Lá cờ vàng ba sọc đỏ gây chia rẻ mất đoàn kết???greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Cộng sản rêu rao trong nước rằng cũng như chúng ta thấy các bạn trẻ trong nước phát thanh lại rằng, 1 số nhỏ VK phản dộng cố gắng dựng lại lá cờ vàng ba sọc đỏ. Việt nay sẻ đưa tới gây chia rẻ dân tộc Việt Nam và mất đoàn kết ??? Đây là 1 lối lập luận hết sức con nít và vô ư thức của những kẻ kém hiểu biết. Điều này phải nên nói là "chia rẻ mất đoàn kết về hệ thức chính trị của dân tộc việt nam mà thôi" giũa những người theo chủ nghĩa cộng sản và những người theo chũ nghĩa tự do. Thật sự khi nêu ra vấn đề này chính bọn lảnh đạo cộng sản là những kẻ dă gây chia rẻ dân tộc và gây mất doàn kết.Chuyện các lá cờ hiện nay là biểu tưọng chính trị chính trị và nó sẻ thay đổi theo từng thời đại mà thôi. Hảy nh́n vào quốc của các nước châu á như Trung quốc, Việt Nam... đă có bao nhiêu lần thay đổi? Nguyên nhân chính ở đây là do chính sách chính trị lạc hậu và phản dộng vô nhân cũa cộng sản, chính sách thù địch và sự dộc tài của Đảng cộng sản là mối chia rẻ và gây mất doàn kết dân tộc nhát v́ cộng sản quan niệm rằng: Ai theo cộng sản là phe ta, tất cả c̣n lại là phe phản động .
Chuyện phăn dối lá cờ này cũa cộng sản lại càng là chuyện hết sức vô lư và tức cười. Những người Việt tị nạn công sản không lẽ nên chấp nhận cờ đỏ sao vàng làm cờ tượng trưng cho ḿnh sao? Cộng sản Việt Nam phải hiểu rằng, là cờ đỏ sao vàng của họ, không đại diện cho dân tộc việt nam Đó chỉ là lá cờ mang vào VN cũng như chũ nghĩa cộng sản lạc hậu mà thôi. Làm sao mà những người yêu tự do có thể chấp nhận dược lá cờ đó?
-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), August 05, 2003
tôi, chúng tôi những người sinh ra sau năm 1975, những người mà hiện nay đang sống tại Mỹ ủng hộ lá cờ đỏ sao vàng là lá cờ duy nhất đại diện cho dân tộc Việt nam. Tôi đă chán cái cảnh phải nh́n cái lá cờ ba sọc mà chẳng được liên hợp quốc công nhận, chẳng được công nhận, thôi các ông tranh dấu cho cái ǵ đây, hăy lo làm ăn đi, hăy bằng ḷng với những ǵ đang có đừng có mơ mọng thay lo thay kia nữa, đau đầu lắm các ông có biết không Keny Quang
-- ịhi (id@yahoo.com), March 02, 2004.
Cuộc tranh luận bằng văn bản giữa Đại Sứ Việt Nam Cộng Sản và một công dân Hoa Kỳ về cờ vàng và tượng đài tại Seattle Monday, March 01, 2004 2:28:07 PMLTS.- Chúng tôi vừa nhận được một bản dịch lá thư mà Đại Sứ Việt Nam Cộng Sản Nguyễn Tâm Chiến và công dân Mỹ quan tâm về tự do, dân chủ và nhân quyền cho Việt Nam về dự thảo bản nghị quyết mà Thượng Nghị Sĩ Pam Roach vừa tŕnh trước Quốc Hội tiểu bang liên quan đến cờ VNCH và tượng đài tại tiểu bang này. Xin đăng tải nguyên văn bản dịch cả hai lá thư nói trên của tác giả Nguyên Châu để rộng đường dư luận.
(Bản dịch của NGUYÊN CHÂU)
1.- Thư phản đối của Đại Sứ Việt Nam Cộng Sản Nguyễn Tâm Chiến về cơ vàng ba sọc đỏ và tượng đài ở Seattle:
Sau đây là thư phản đối của Nguyễn Tâm Chiến, Đại sứ Cộng sản Việt Nam gửi Thượng Nghị sĩ Pam Roach.
Ngày 10-2-2004
Kính thưa Thượng Nghị sĩ Roach,
Với sự quan tâm đặc biệt mà tôi viết thư này gửi ông liên quan đến một nỗ lực thứ hai nhằm thừa nhận lá cờ của Việt Nam Cộng Ḥa cũ được tŕnh bày trong SJM8045. Đây là để tái khẳng định rằng nhân dân và chính phủ Việt Nam không thể chấp thuận với dự án xây dựng Tượng Đài. Tôi xin chia sẻ với ông về ư nghĩ của tôi.
- Thứ nhất, dự án Tượng Đài đi ngược lại những quy ước quốc tế và thực tiễn. Bây giờ, cái gọi là Việt Nam Cộng Ḥa đă không c̣n tồn tại hơn ba mươi năm qua, lá cờ của nó đă không c̣n chỗ đứng hợp pháp tại Việt Nam. Giống như một số văn bản hoặc nghị quyết, ngôn ngữ của dự án Tượng Đài Kỷ niệm rơ ràng đă phủ định sự hiện hữu của nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là nước đă thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ vối Hoa Kỳ từ năm 1995.- Thứ hai, kể từ khi khởi đầu của giai đoạn mới của sự b́nh thường hóa và ḥa giải với quư quốc vào năm 1995, Việt Nam đă làm hết sức ḿnh để đẩy lùi quá khứ và nh́n về phía tương lai, phấn đấu để xây dựng một quan hệ mà đôi bên đều có lợi Trong tiểu bang của ông, hăng Boeing đă bán máy bay cho Việt Nam và Cảng Seattle vẫn là một cảng chị em với cảng Hải pḥng của miền Bắc Việt Nam trong chương tŕnh trao đổi. Theo ư tôi, dự án Tượng Đài Kỷ Niệm, dấu hiệu làm sống lại quá khứ của hận thù và buồn đau, không phục vụ cho lợi ích của cả Việt Nam lẫn Hoa Kỳ hoặc tiểu bang Washington.- Thứ ba, với một chính sách kiên định, Việt Nam hoan nghênh sự tham gia năng động của Việt kiều trong việc mở rộng quan hệ có lợi cả hai bên giữa Việt Nam và Hoa Kỳ và sự hội nhập hữu hiệu của họ vào ḍng sinh hoạt chính lưu của đời sống Mỹ.Việt Nam hy vọng mănh liệt rằng cộng đồng của người Mỹ gốc Việt, khoảng gần năm mươi ngàn đă chọn tiểu bang của ông làm quê hương mới, sẽ cũng tiếp nhận tinh thần thân hữu và hợp tác.Sau hết, ở cấp liên bang vị Ngoại trưởng và các giới chức cao cấp Hoa Kỳ đă luôn luôn tuyên bố rằng Hoa Kỳ không công nhận lá cờ của Việt Nam Cộng Ḥa cũ. Trong cuộc họp với tôi vào mùa hè vừa qua, Thống đốc Gary Locke đă nói ông ta và tiểu bang Washington ủng hộ sự gia tăng quan hệ hai bên cùng có lợi giữa tiểu bang Washington và Việt Nam.Như ông có thể nhớ lại, Nghị quyết Thượng viện loại này số 8659 đă bị rút lại sau cuộc duyệt xét vào mùa xuân vừa qua, khi những ư tưởng này được đưa ra bàn thảo.
Cuối cùng nhưng không kém quan trọng; tôi tin dự án Tượng đài Kỷ niệm, một khi được cơ quan lập pháp của ông thông qua, sẽ đâm bổ vào chính Hiến Pháp Hoa kỳ là nền tảng trao quyền hành cho việc thi hành chính sách đối ngoại duy nhất trong hệ thống liên bang. Vả lại, bằng sự kêu gọi công nhận lá cờ cũ ấy “ như là lá cờ chính thức duy nhất của nhân dân Việt Nam” nó sẽ làm cho quyền tự do phát biểu bị nghi ngờ.Dưới ánh sáng của những nhận xét này, tôi thành kính yêu cầu ông đừng hành động hỗ trợ cho dự án Tượng đài Kỷ niệm.Tôi cảm ơn ông về sự quan tâm và hợp tác.
Với ḷng kính trọng cao nhất của tôi
Kư tên: Nguyễn Tâm Chiến,
Đại sứ.
=====================================
2.- THƯ PHÚC ĐÁP TỪ TIỂU BANG WASHINGTON Ngày 23-2-2004
Thưa Ông Đại sứ,
Tôi vừa nhận được một bản sao của thư ông gửi đến Nghị sĩ Pam Roach đề ngày 10-2-2004. Tôi xin trả lời thư đó.
Nếu bất cứ một nước nào khác viết bức thư này, th́ sẽ đơn thuần một chuyện buồn cười. Nhưng đây lại là của nước ông, Ông Đại sứ, nước Cộng sản Việt Nam. Nước ông chưa bao giờ tôn trọng hoặc thành thật tuân theo những thủ tục và quy định của bất cứ một thỏa hiệp quốc tế nào mà nước ông đă kư kết vào. Tuy nhiên, nước ông sẽ chỉ núp đằng sau các Thỏa hiệp ấy khi nào chúng thích hợp cho quyền lợi của nước ông. Khi có những cá nhân, chẳng hạn như bản thân tôi hoặc Ông M. Benge, hoặc các tổ chức như Ân Xá Quốc Tế, Ủy Ban Tự Do, Tổ chức Theo Dơi Nhân Quyền, cáo buộc quư quốc với vô số hành động vi phạm nhân quyền hoặc tổn hại, th́ lập tức quư quốc đáp lại bằng cách nói rằng những vấn đề mà chúng tôi đang quan tâm tới là những vấn đề nội bộ và rằng chúng tôi đă can thiệp vào chính sách của quư quốc. Thế cũng được. Ở đây, với quá tŕnh được sắp đặt, chính ông đang can thiệp vào Tiểu bang Washington về những vấn đề không liên quan ǵ đến ông cả. Làm sao mà chúng tôi vinh danh sự đóng góp của các cá nhân hoặc các cộng đồng dân tộc ở đây tại Washington lại có thể ăn nhập đến ông. Xin hăy từ bỏ hành động can thiệp vào những vấn đề nội bộ của chúng tôi.
Ông muốn chúng tôi công nhận và vinh danh lá cờ của ông Lá cờ đại diện cho một quốc gia đă thực hiện những cuộc tàn sát diệt chủng, huynh đệ tương tàn và buôn bán nô lệ quốc tế. Tôi, với tư cách một cư dân của tiểu bang Washington, không thể nào tha thứ hành động ấy. Sao ông dám đ̣i hỏi tôi làm? Làm như thế sẽ đưa tôi đến sự đồng lơa với những tội ác lớn lao chống nhân loại của nước ông.Ông nói rằng dự án Đài Tưởng Niệm phủ định sự tồn tại của nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Nó chẳng làm được việc nào như thế đâu. Đối lại với các bảo tàng viện và đài tưởng niệm của nước ông, Đài Tưởng niệm này bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với những người đă trả cái giá cao nhất cho Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền trong nước Việt Nam Cộng Ḥa cũ. Ngọn cờ của Việt Nam Cộng Ḥa từ đó được công nhận như là ngọn cờ của tranh đấu cho Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền trên khắp thế giới. Các màu sắc của nó thật là tiêu biểu. Ba sọc đỏ tượng trưng cho Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền. Trong lúc màu vàng nói lên sự quư giá biết bao của những lư tưởng ấy, màu đỏ tượng trưng cho sự đổ máu để bảo vệ những lư tưởng đó. cả trong quá khứ và cả đối với những người sẽ bảo vệ những lư tưởng ấy cho đến chết. Tôi, trước hết, hân hạnh công nhận lá cờ Tự Do và tỏ ḷng vinh danh nó. Tôi cũng sẽ hân hạnh công nhận lá cờ của ông khi ông công nhận lá cờ của chúng tôi Trước khi ấy, đối với tôi, lá cờ của ông tượng trưng cho giết hại, khủng bố, ngược đăi, tráo trở, buôn bán nô lệ và vi phạm nhân quyền.Ông tuyên bố rằng ông đang “cực kỳ”nỗ lực để đẩy lùi quá khứ. Vâng, với nước của ông, hồ sơ quá khứ là sự xâm phạm tất cả các tiêu chuẩn của hành động văn minh, nên tôi hoàn toàn hiểu được mong muốn đẩy lùi quá khứ của ông. Sau hết, mục đích về sự thừa nhận của ông chỉ bị tổn thương bởi những hành động quá khứ của nước ông.Tất cả các cư dân của tiểu bang Washington sẽ cảm thấy sung sướng hơn để mở bàn tay thân hữu và hợp tác khi nước ông có đầy đủ Tự Do, Dân Chủ và mở rộng Nhân quyến cho tất cả người dân Việt Nam. Trước khi đó, xin hăy tránh khỏi công việc nội bộ của chúng tôi.
Dự án Đài Tưởng Niệm không phải là một lời tuyên bố của chính sách ngoại giao. Nơi mà ông lấy ra cái ư tưởng đó ngoài phạm vi của tôi. Một lần nữa, ông lại cố gắng làm mờ tối vấn đề. Những ǵ mà nhân dân Mỹ làm không mắc mớ ǵ tới ông. Đây là một vấn đề nội bộ của tiểu bang Washington do những công dân b́nh thường vinh danh những người đă hy sinh mạng sống của ḿnh để bảo vệ Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền, là những lư tưởng đáng nguyền rủa đối với chính phủ chuyên chính bạo ngược của ông. Đó là những lư tưởng mà lá cờ nền vàng với ba sọc đỏ đă tượng trưng.
Bây giờ chúng ta hăy nh́n kỹ vào những ǵ mà nước ông đă làm và đang tiếp tục làm.
Cộng sản Việt Nam đă tham gia vào hành động diệt chủng. Nó đă chính thức bắt đầu suốt trong cuộc Chiến tranh Đông dương lần thứ hai. Chính nước ông đă tuyên chiến Cuộc Chiến Tranh Đông Dương Thứ Hai. Theo định nghĩa lúc bấy giờ, đó là một cuộc chiến tranh. Như vậy, nước ông bị ràng buộc bởi những Quy Ước Genève về cách đối xử với Tù binh chiến tranh. Thế nhưng, như tôi đă nói trước đây, nước ông chưa đủ thành thật và tôn trọng đối với những nguyên tắc căn bản của bất cứ một hiệp định quốc tế nào mà nước ông đă kư vào.
Sự đối xử với tù binh chiến tranh của các ông đă chứng minh cho điều đó. Ngoài ra, các ông đă hành quyết ít nhất là 11 tù binh Hoa Kỳ đang bị các ông giam giữ. Đó là một tội phạm chiến tranh và diệt chủng. Cho đến ngày nay, các ông vẫn cố t́nh phạm tội diệt chủng. Hăy lấy trường hợp của Lư Tống, một người Mỹ gốc Việt. Các ông đă t́m cách can thiệp vào ṭa án và luật pháp của Thái-Lan và yêu cầu Thái-Lan hăy hành quyết Lư Tống. Tội phạm của ông ta là ǵ? Nói cho dân Việt Nam về Tự Do là một trường hợp mà các ông không thể nào tha thứ được.Cộng sản Việt Nam đă tham gia và tiếp tục tham gia vào cuộc huynh đệ tương tàn. Việc này đă khởi đầu vào năm 1956 khi chế độ Cộng sản tại Hà Nội phát động chương tŕnh Cải cách Ruộng đất. Trong lúc có thể dễ dàng trút trách nhiệm lên kẻ khích động của Cộng sản Quốc tế là Hồ Chí Minh, th́ kiến trúc sư thực sự là Trường Chinh. Đă có bao nhiêu người Việt Nam chết dưới cuộc tàn sát này? 10,000? 50,000? 100,000? Nhiều hơn? Ngay cả chỉ có một nạm nhân của cuộc tàn sát này cũng tạo nên cảnh tương tàn huynh đệ rồi. Cuộc tàn sát nhắm vào người thiểu số Việt Nam tại miền Tây Bắc Việt Nam cũng cùng một loại [với cải cách ruộng đất] Mục đích của cuộc tàn sát này là “xóa sạch chủng tộc” số người Việt Nam thiểu số đă giúp cho người Pháp. Tôi nhắc đến điều này là để chứng minh rằng các ông đă tiếp tục chính sách này sau khi kết thúc Cuộc Chiến tranh Đông Dương Thứ Hai với sự bắt đầu chính sách cưỡng bách tái định cư những người Việt Nam đă cộng tác với Việt Nam Cộng Ḥa cũ tại những vùng mà các ông thản nhiên gọi là Vùng Kinh Tế Mới. Các ông tiếp tục chính sách diệt chủng hiện nay dưới dạng ngược đăi và khủng bố tôn giáo, nó cũng là một bằng chứng hiển nhiên về vi phạm nhân quyền. Bất cứ một người nào bị giết hại trong cuộc tàn sát này cũng là nạn nhân của chính sách diệt chủng và tương tàn của nước ông.Hăy nh́n vào sự gắn bó của nước ông trong hành động buôn bán nô lệ. Nhiều lần trong cuộc Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai và cả sau đó, nước ông bán người Mỹ, bán đồng minh và tù binh Việt Nam qua nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Liên Bang Xô-viết. Một bằng chứng, năm 1983, nước ông bán 275 người Mỹ và 27,000 tù binh Việt Nam qua Liên-xô để trừ nợ đă vay trong chiến tranh. Đây là một vi phạm quá trọng đại đối với nhân quyền và là một tội ác chống nhân loại Chủng đă có nhiều lần nước ông bán người Mỹ, đồng minh và tù binh Việt Nam qua Liên-xô nhưng mỗi một lần số lượng không nhiều lắm.Nước ông có thể giải quyết nhiều trường hợp Tù binh/Người Mất Tích Trong khi làm nhiệm vụ một cách dễ dàng bằng cách mở các hồ sơ quân đội và Công an của nước ông. Nhưng nước ông đă không làm chỉ v́ không có lợi lộc ǵ trong việc giải quyết nhân đạo vấn đề t́nh cảm này. Nước ông tống tiền nước Mỹ cho lợi nhuận riêng và hưởng thụ. Tại sao? Bởi v́ nước ông nhận thấy rằng Tổng thống Nixon đă hứa viện trợ tái thiết cho nước ông khoảng 4 tỷ 3 đô-lạ Điều này có thể xảy ra, nước ông có thể nhận dược số tiền này một cách dễ dàng nếu chịu công bố hồ sơ và danh sách tù binh của nước ông cho các gia đ́nh và cho thế giới. Ít ra việc này cũng có thể làm giảm nhẹ một phần nào trong số tội ác của nước ông.
Rồi th́ ông dám trơ tráo đ̣i hỏi rằng người Mỹ đừng can thiệp vào công việc nội bộ của ông và đ̣i vinh danh lá cờ của nước ông. Với hồ sơ của nước ông, lẽ ra ông nên vui mừng là đă không đưa ra xét xử bởi một Ṭa án Quốc tế về những tội ác chống nhân loại mà nước ông đă phạm.Vậy th́, xin đừng can thiệp vào các vấn đề nội bộ của chúng tôi trong việc vinh danh những người đă chết v́ Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền. Xin đừng xen vao để xem làm sao chúng tôi vinh danh những công dân đă đóng góp vào sự an sinh và no ấm của Tiểu bang chúng tôi
Terrell A.
Minarcin
Concerned Citizen for Freedom, Democracy, and Human Rights for Vietnam.
(Công dân Hoa Kỳ quan tâm đến Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền Cho Việt Nam)
-- Nguyen-Viet-Nam (tosu_cs@yahoo.com), March 02, 2004.