Chuyện thật về Hồ Chí Minhgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Để ḿnh xin trích một đoạn của bài viết “Từ Tin Sang Tín Nhiệm, của Trương Kim Định, page 12-13 Diên Hông” nói về đề tư của Hồ Chí Minh vị cha già dân tộc hay là vị cha già dâm dục mà đảng CSVN bung bích thông tin và khen ngợi thổi pḥng vị lảnh tụ của họ. Rồi đây sự thật sẻ là sự thật chứng minh cho chúng ta biết được điều đó.
================================
…………………
Dù ở bất cứ phương trời nào, Hồ Chí Minh vẫn không bao giờ vắng bóng đàn bà, hắn đúng là con quỷ dâm dục, hạng điếm tồi, hạ cấp nhất trong hang điếm thúi từ cổ chí kim. Trong chuyện ngụ ngôn về vua nước Sở bên tàu, chỉ có đàn bà dám giết chồng để được lănh thưởng qua kỳ thử long dạ thế nhân của vua. Nhưng Hồ Chí Minh là người dám giết nhiều người vợ, từng sống chung, có con với nhau để được tiếng là yêu nước, th́ quả thật trên thế gian nầy rất hiếm có hạng người độc ác như vậy. Đương nhiên là hắn không bao giờ dám công khai nh́n nhận những đứa con trong đời. Lúc mới qua Pháp, chân ướt chân ráo, tay trắng, tiền tài là con số không, th́ Hồ Chí Minh đă si mê một cô đầm tên Bỏubon, v́ bị thất t́nh, nên bắn bỏ Pháp sang Nga để xin thời gian qua mau, nơi đây hắn t́m được công danh và chổ dựa vững chắc đến măn đời. Học giả Hoàng Văn Chí, trong quyển: Từ Thực Dân đến Cộng Sản, nhân vật tên Nguyễn Khánh Toàn. Là đàn anh Cộng Sản của Hồ, đă tiết lộ với tác giả rằng: Khi quốc tế Cộng Sản phái ông và Hồ Chí Minh về hoạt động ở đất Tàu, th́ Nga cũng phải t́m một ngựi đàn bà Nga sống như vợ chồng với Hồ, chắc chắn Nga đă biết được Hồ Chí Minh là tên dâm dục, luôn có đàn bà bên cạnh, dùng đàn bà để ràng buộc trong công tác gầy dựng đảng Cộng Sản.
Sơ kết về những người đàn bà đi qua cuộc đời làm Việt gian bán nước, Hồ Chí Minh có những bà vợ không hôn thú (defacto) như sau: Bà Mao Từ Mẫn, có bà côn họ hàng với chủ tịch Trung Cộng Mao Trạch Đông, sống với Hồ có một đứa con trai tên là Từ Phong, từng sang Việt Nam sống lén lút với cha ở Việt Nam, một bà nửa không rơ tên họ, gốc gác, nhưng sau nầy biết bà ta là mẹ ruột của nử kịch sỉ Hồng Tuyến Nữ của Trung Quốc, bà vợ khác là cô họ của tướng Cộng Sản Tàu tên Hoàng Sâm, đă từng xuất giá tùng phu, đi theo Hồ Chí Minh hú hí ngay trong thời kỳ c̣n trốn chui, trốn nhủi trong hang Pác Pó, sau nầy chính Hồ Chí Minh ra lệnh cho thủ hạ tên Khuất Duy Tiến giết chết tại bến Gầm, thuộc tỉnh Bắc Ninh, chắc có lẻ sợ bị ảnh hưởng về quan hệ mật thiết với Nga Sô? Trong thời gian ở Trung Quốc, Hồ lấy bí danh Lư Thuỵ, cũng kết hôn với ngựi đàn bà tên là Tăng Tuyết Minh, cùng thời gian ấy, hắn c̣n dan díu với bà Lư Huệ Khanh, là em họ của Lư Huệ Quẩn (bà nầy là vợ của cán bộ Cộng Sản tên Lâm Đức Thụ, tức Nguyễn Công Viễn, đàn em thân tín của Hồ, là ngựi báo cáo thực dân Pháp bắt nhà ái quốc Phan Bội Châu để lănh 100 ngàn đồng tiền Đông Dương với mục đích dùng tiền ấy để xây dựng và làm kinh tài cho đảng Cộng Sản, sau đó Thụ bị Hồ cho người thanh toán để bịt đầu mối v́ sợ bị bể.
Ở Hồng Kông có bà Tàu tên Lisam, về Vân Nam được tướng Tàu Lung Yum bố trí cho một bà làm vợ, chưa kể đến bà Nguyễn Thị Minh Khai, cướp vợ của đồng chí Lê Hồng Phong. Thời mới về Việt Nam, có bà Đổ Thị Lạc, ở với Hồ Chí Minh có một đứa con gái, sau đó bị chính Hồ Chí Minh sai đàn em giết chết v́ sợ tai tiếng. Người đàn bà tên Nông Thị Xuân, thuộc sắc tộc thiểu số ở Cao Bằng, ăn ở có mặt con tên Nguyễn Tất Trung (Nông Đức Mạnh), bà nầy cũng bị Hồ giết chết, sau khi cho đệ tử là bộ trưởng Công An Trần Quốc Hoàn hăm hiếp nhiều lần. Bà Nguyễn Thị Phương Mai ở Thanh Hoá cũng được tiến cung thời gian, bà nầy là tỉnh ủy viên, đ̣i Hồ cưới đàng hoàng, Hồ từ chối nên âm thầm rút lui. Nghe đâu hai người ăn ở lén lút với nhau như vợ chồng trong một thời gian. Đó là những người đàn bà qua tay Hồ Chí Minh, không biết trong suốt cuộc đời làm tay sai cho ngoại bang, c̣n bao nhiêu người con gái nửa hay không? Cuộc đời của Hồ chẳng khác nào bạo chúa thời Trung Cổ Âu Châu và bạo chúa Á Đông. Do sự bưng bích nầy mà uy tín của Hồ Chí Minh càn tuột dốc, sự thật là điều kiện căn bản để người ta tin cậy nhau; trái lại sự thật, th́ sự tan vỡ ắt khó tránh khỏi, không thể hàn gắn được. Từ những kinh nghiệm ấy, các tổ chức chính trị, chính khách Việt Nam cần phải thành thật trước tiên để tạo ḷng tin, sau khi tin th́ dể đi đến sự kết hợp, thống nhất. Chân lư không bao giờ thay đổi, dù con người cố bốp méo bằng mọi thủ đoạn, tuyên truyền, hay dùng tiền bạc vật chất để mua sự thật, biến trắng thành đen………
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), September 21, 2003
"Câu chuyện đại để thế này: có một chị nữ thanh niên người Nùng ở Cao Bằng, tên là Nông Thị Xuân, được đưa đến "phục vụ" Bác Hồ, cô đưa em là Nông Thị Vàng và một cô em họ nữa về Hà Nội. Sau đó, cô Xuân đẻ cho Bác một đứa con trai, được đặt tên là Nguyễn Tất Trung, và c̣n có tin đồn, một đứa con gái nữa, tên là Nguyễn Thị Trinh ... Thế rồi Trần Quốc Hoàn hiếp cô Xuân tại nhà phố Hàng Bông Nhuộm, sau đó giết chết, rồi bày tṛ xe ô tô cán người tới đường Nhật Tân để lấp liếm tội ác. Sau khi cô chị bị giết, cô em chạy về Cao Bằng, rồi cũng bị giết nốt để "bịt đầu mối", và người em họ cô Xuân cũng không thoát khỏi bàn tay đẫm máu của nó. Người yêu của cô Vàng đă viết thư tố cáo hung thủ. "
"Nếu trái lại, v́ bè lũ, phải bao che cho hung thủ không trừng trị được bọn tàn ác này, th́ chúng tôi xin phép Ngài phổ biến rộng răi vụ bê bối này cho toàn thể thương binh và bộ đội biết để họ đổ xương máu bảo vệ NGAI VÀNG CỦA CÁC NGÀI. Và hơn nữa, chúng tôi sẽ tuyên bố vụ bê bối giết vợ Cụ HỒ CHÍ MINH này cho toàn thế giới biết để cả nhân loại tin tưởng vào chế độ ưu việt của các Ngài. Chúng tôi một số thương binh sống dở chết dở, v́ vấn đề này mà các Ngài muốn bỏ tù hay thủ tiêu, chúng tôi không hề sợ, và có khi như vậy lại đỡ khổ cho chúng tôi." (đúng nguyên văn, kể cả những chữ hoa). PHƯƠNG MAI "
------------------------------------------------------------------- --
Sự thật lịch sử Vài mẩu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Cần (Cựu Phó Chủ Tịch Ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội) Người viết bài này hy vọng góp thêm vài "mẩu chuyện" vào cuốn sách "Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch" của Trần Dân Tiên mà như lời giải thích miệng "từ Trên", khi cuốn sách được xuất bản lần đầu ở miền Bắc -- "tác giả của nó là một nhà báo nổi tiếng có cơ hội được biết rơ về thân thế của Người". Thực ra, hồi những năm 50, đại đa số cán bộ, chứ nói ǵ đến nhân dân, chưa hề nghe tên và không ai biết cái ông "nhà báo nổi tiếng" Trần Dân Tiên, tác giả cuốn sách "bất hủ" đó, là ai cả. Chỉ có một số rất ít cán bộ cao cấp th́ thầm rỉ tai nhau về điều bí mật quốc gia: "... Chứ c̣n ai nữa!"
Măi về sau này, qua hàng mấy thập niên, nhiều người mới ngă ngửa ra là ông tác giả "Chứ c̣n ai nữa!" đó, ông Trần Dân Tiên huyền thoại kia, chính là ông Nguyễn Tất Thành, cũng chính là ông Nguyễn Ái Quốc, và cuối cùng, cũng chính là ... ông Hồ Chí Minh. Thế nhưng báo chí chính thức ở Việt Nam cho đến nay vẫn tiếp tục "giấu như mèo giấu c..." Theo tôi biết, h́nh như trong "thế giới" cộng sản, chỉ có hai lănh tụ trực tiếp tham gia vào việc "xây dựng" tiểu sử của ḿnh để lưu danh hậu thế là Stalin và Hồ Chí Minh. Tôi nói "h́nh như" v́ không biết chính xác Kim Nhật Thành đă làm phù phép như thế nào với tiểu sử của ông ta. Nhà độc tài đẫm máu Stalin đă không trắng trợn tự tay viết tiểu sử của ḿnh, mà giao cho một ban của Trung ương đảng, viết theo sự hướng dẫn của chính ông và cuối cùng ông "chỉ" hiệu đính tiểu sử của ḿnh trước khi cho xuất bản. C̣n "một người như Hồ Chủ Tịch của chúng ta, với đức khiêm tốn nhường ấy ..." (trích sách "Những mẩu chuyện ...", tr. 7) th́ ... tự tay ḿnh viết tiểu sử của ḿnh để tự tôn vinh, tự đề cao chán chê, rồi "lập lờ đánh lận con đen" đặt tên tác giả là Trần Dân Tiên. Quả là một sự phỉ báng đối với lương tri con người!
Mặc dù thế, tôi xin thành thật khuyên các bạn, ai đă có cuốn sách "Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch" th́ chớ vội nóng nảy vứt nó đi mà phí, trái lới, thỉnh thoảng nên đọc lại để thấy rơ hơn bức chân dung thật của người viết ra nó. đó là tấm gương để đời!
Ngay từ đầu sách, bạn gặp đoạn này: "Nhiều nhà văn, nhà báo Việt Nam và ngoại quốc muốn viết tiểu sử của vị Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, nhưng măi đến nay, chưa có người nào thành công. Nguyên nhân rất giản đơn: Chủ tịch Hồ Chí Minh không muốn nhắc lới thân thế của ḿnh". Hay một đoạn khác: "Tôi (lời Trần Dân Tiên huyền thoại) nói rơ mục đích của tôi. Chủ tịch chú ư nghe. Sau khi nghe xong, Người cười và đáp: "Tiểu sử đấy là một ư kiến hay. Nhưng hiện nay c̣n nhiều việc cần thiết hơn. Rất nhiều đồng bào đang đói khổ. Sau tám mươi năm nô lệ, nước ta bị tàn phá, bây giờ chúng ta phải xây dựng lại. Chúng ta nên làm những công việc hết sức cần kíp kia đă! C̣n tiểu sử của tôi ... thong thả sẽ nói đến!" Thế rồi Trần Dân Tiên (!) kết luận: "Một người như Hồ Chủ tịch của chúng ta, với đức khiêm tốn nhường ấy và đương lúc bề bộn bao nhiêu công việc, làm sao có thể kể lới cho tôi nghe b́nh sinh của Người được ?" Hay là đoạn nói về thời gian "khi Chủ tịch Hồ Chí Minh c̣n là người thiếu niên mười lăm tuổi", thế mà cậu bé 15 tuổi ấy đă đủ hiểu biết, đủ láo xược để phê phán cả các bậc tiền bối là những anh hùng lịch sử vào hàng cha chú ḿnh, như các cụ Phan Đ́nh Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu. Hay một đoạn nữa: "Và nhân dân Việt Nam muôn người như một, nghe theo lời Hồ Chủ tịch, v́ họ hoàn toàn tin tưởng ở Hồ Chủ tịch, họ hoàn toàn kính yêu Hồ Chủ tịch. Không có ǵ so sánh được ḷng dân Việt Nam kính mến tin tưởng lănh tụ Hồ Chí Minh.
Nhiều nhà báo và nhiều bạn ngoại quốc rất lấy làm ngạc nhiên trước ḷng kính yêu của nhân dân Việt Nam đối với vị Cha già Hồ Chí Minh. Nhưng đối với chúng ta, người Việt Nam th́ rất dễ hiểu." C̣n nhiều, rất nhiều "hạt ngọc châu" như thế nữa! Nhưng thôi, nhân tiện nói qua thế, chứ mục đích người viết bài này không phải để nói về cuốn sách "Những mẩu chuyện ...", mà để bổ sung thêm vài nét vào bức chân dung của ông Hồ Chí Minh nhân dịp tháng 5, kỷ niệm ngày sinh "của Người," dù biết tỏng ṭng tong là cả ngày, cả tháng, cả năm sinh "của Người" đều là "phịa" (xin cho phép tôi dùng khẩu ngữ này, có nghĩa là bịa đặt trắng trợn), và thậm chí trong một thời gian nhiều năm, cả ngày chết "của Người" cũng là "phịa" nốt. Cố nhiên, trong trường hợp sau, "Người" không có lỗi. Nhưng, một con người mà ngày sinh, tháng sinh, năm sinh, cho đến ngày chết đều là "phịa" cả, th́ có ǵ bảo đảm là "những mẩu chuyện" tự kể về ḿnh lới là không "phịa" ? Nhưng dẫu sao chăng nữa, tháng 5 cũng là có dịp để "tưởng nhớ tới Người"! Vài "mẩu chuyện" mà tôi sắp kể đây là những chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh có liên quan đến "vấn đề phụ nữ" (dĩ nhiên, không phải vấn đề giải phóng phụ nữ đâu!), và không phải là thời kỳ ông ở Pháp, Nga, Trung Quốc (v́ đă có khá nhiều bài báo viết về những thời kỳ đó rồi). "Những mẩu chuyện" này thuộc thời kỳ ông ở Việt Nam, và cũng chỉ vẻn vẹn trong vài năm thôi, sau khi chính quyền cộng sản tiếp thu những "vùng tạm chiếm" của Pháp ở miền Bắc.
MỘT ÁN MẠNG XE CÁN
Sau khi rời Hà Nội đi Moskva, theo học ở Trường đảng cao cấp của Trung ương đảng cộng sản Liên Xô hồi năm 1962, và nhất là sau khi tôi đă ra khỏi hàng ngũ đảng cộng sản hồi đầu tháng 6 năm 1964, trong ḷng tôi luôn luôn bị ám ảnh bởi một câu chuyện mà càng ngày tôi càng thấy rơ có cái ǵ đây đầy oan khuất, đầy mờ ám, rất là nghiêm trọng, mà bây giờ ở ngoài nước, trong hàng chục năm, lắm lúc tôi cảm thấy bó tay không thể nào t́m hiểu được. Chuyện thế này: hồi cuối những năm 50 đầu những năm 60, tôi là phó chủ tịch Ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội, thường ngày tôi xuống các cơ sở. Nhưng sáng hôm đó, tôi nhớ là vào đầu xuân, tôi phải đến thường trực tại Ủy ban, th́ anh Nguyễn Quốc Hùng, ủy viên trong Ủy ban, phụ trách văn pḥng, bước vào pḥng tôi, hồi hộp nói: "Báo cáo anh có một việc xảy ra, có một người đàn bà bị xe ô tô cán ở đoạn đường Nhật Tân phía đi lên Chèm ..." Tôi đưa mắt nh́n Quốc Hùng, có vẻ hơi ngạc nhiên, nhưng không nói ǵ. Ngạc nhiên v́ trong óc tôi thoáng một ư nghĩ, xe ô tô cán người ở Hà Nội chẳng phải là chuyện ǵ hiếm, sao anh ấy lại báo cáo với ḿnh. Tôi im lặng chờ đợi. Quốc Hùng nói tiếp: "Nhưng mà, anh à, theo sự điều tra th́ không phải là xe cán người, mà làm ra vẻ xe cán người ..." Dừng lại một lúc, anh nói thêm: "Mà ... theo báo cáo th́ chiếc xe ấy lới chạy từ Chủ tịch phủ ra ..." Mấy tiếng cuối cùng "từ Chủ tịch phủ ra" đă gây cho tôi một cảm giác thật mạnh. Nhưng lúc đó, thật ra, tôi không hề có mảy may ư nghĩ là việc này có liên quan ǵ đến vị Chủ tịch nước mà hồi đó, tôi chân thành kính yêu và tin tưởng. Một ư nghĩ thoáng qua trong óc: hay là bọn phục vụ ở Chủ tịch phủ đă làm bậy bạ cái ǵ đây với chị kia, rồi giết đi và bày tṛ cán xe ? Suy nghĩ một lúc, tôi nói: "Theo quyết định của Trên, mọi vấn đề thuộc về công an, ṭa án th́ do bí thư Thành ủy giải quyết, nhất là những chuyện có dính dấp đến Trên, việc này không thuộc thẩm quyền của Ủy ban hay Thành ủy, vậy hôm nay, anh đến gặp anh Tuyên báo cáo ngay anh ấy biết để anh giải quyết th́ hơn."
Hôm sau, gặp lại, tôi hỏi th́ Quốc Hùng cho biết: đă báo cáo rồi và anh Tuyên bảo anh sẽ trực tiếp làm việc với anh Thân (Lê Quốc Thân, hồi đó là giám đốc Sở công an Hà Nội, về sau được thăng chức thứ trưởng Bộ công an). Khoảng một tuần sau, nhân gặp Trần Danh Tuyên, bí thư Thành ủy kiêm phó chủ tịch Ủy ban hành chính thành phố, tôi tranh thủ hỏi về vấn đề đó, th́ anh ta lạnh lùng gạt đi: "Thôi, việc đó xong rồi". Biết là không thuận lợi cho một cuộc trao đổi cởi mở, nên tôi im ... Khi đă ở nước ngoài, trong nhiều năm tôi cứ băn khoăn măi về chuyện đó.
Hồi tháng 7 năm 1993, khi gặp nhà văn Vũ Thư Hiên, một người "cùng cảnh ngộ", tức là cùng bị dính vào "vụ án xét lại - chống đảng", đă sang được Moskva, tôi mới đem chuyện đó kể ra. Hiên bật người lên, vui mừng ra mặt, dường như anh được thêm một người nữa biết cái chuyện "thâm cung bí sử " này và chuyện tôi kể cho anh lới một lần nữa xác nhận điều mà cụ thân sinh của anh, ông Vũ đ́nh Huỳnh, đă dặn ḍ anh. Hiên nói liền: "Nhưng không phải ô tô từ Chủ tịch phủ phóng ra đâu, anh ạ. Mà từ phố Hàng Bông Nhuộm đi lên Nhật Tân ..." Tôi đáp lới: "Chính là Quốc Hùng nói với tôi thế !" Rồi Hiên thủng thẳng tâm sự với tôi: "Có một hôm, ông cụ tôi bảo tôi lên xe, chúng tôi đi lên Hồ Tây, rồi theo đường Quảng Bá đi lên đường Nhật Tân, chỗ làng đào, anh biết chứ ?" Tôi trả lời theo kiểu dân Bắc: "Biết quá đi, chứ lị! Từ 51, tôi phụ trách ngoại thành cơ mà". Yên trí là tôi biết rơ địa thế vùng này, anh kể tiếp: Dừng xe lại, hai bố con ra xe, ông cụ dẫn anh đến một đoạn đường, h́nh như một bên có rặng ổi, rồi bảo: "Con ơi, con nhớ những lời bố dặn đây ! Tới đây, đánh dấu một vụ án mạng, một vụ oan khuất khủng khiếp mà Trần Quốc Hoàn (ủy viên Bộ chính trị, bộ trưởng công an) là chính danh thủ phạm. Con hăy ghi nhớ, khi có dịp th́ nói lên sự thật ..."
Câu chuyện đại để thế này: có một chị nữ thanh niên người Nùng ở Cao Bằng, tên là Nông Thị Xuân, được đưa đến "phục vụ" Bác Hồ, cô đưa em là Nông Thị Vàng và một cô em họ nữa về Hà Nội. Sau đó, cô Xuân đẻ cho Bác một đứa con trai, được đặt tên là Nguyễn Tất Trung, và c̣n có tin đồn, một đứa con gái nữa, tên là Nguyễn Thị Trinh ... Thế rồi Trần Quốc Hoàn hiếp cô Xuân tại nhà phố Hàng Bông Nhuộm, sau đó giết chết, rồi bày tṛ xe ô tô cán người tới đường Nhật Tân để lấp liếm tội ác. Sau khi cô chị bị giết, cô em chạy về Cao Bằng, rồi cũng bị giết nốt để "bịt đầu mối", và người em họ cô Xuân cũng không thoát khỏi bàn tay đẫm máu của nó. Người yêu của cô Vàng đă viết thư tố cáo hung thủ.
Thật ra, những điều Vũ Thư Hiên kể tuy có rọi thêm vài tia sáng, nhưng vẫn chưa thỏa măn được cái ư muốn t́m hiểu sự việc cụ thể của tôi, nên tôi vẫn tiếp tục cố làm sáng tỏ vấn đề này. Những năm gần đây, nhờ việc đi lại của người trong nước sang Nga được dễ dàng hơn, nên vài người đă kể cho tôi thêm những chi tiết rất có giá trị, bổ sung cho những điều tôi đă biết. Nhưng tất cả những điều đó chỉ là nghe lại của người này, người khác, không có chứng cứ nào, không có tài liệu cụ thể nào xác minh, giúp cho tôi được vững tin. May mắn là mới đây có một người quen cho tôi xem một tài liệu với nhiều chi tiết cụ thể xác nhận về cơ bản những điều tôi đă t́m hiểu được trong những năm qua. Sau khi cẩn thận xem xét kỹ tài liệu đó, tôi có thể tin tưởng ở tính chất chân thật của nó. Tài liệu gồm có một bức thư dài năm trang đánh máy của người chồng chưa cưới của cô Vàng đă bị giết, viết ngày 29 tháng 7 năm 1983 gửi ông Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam, kèm theo một bức thư một trang của một số thương binh, bạ cùng chiến đấu với anh ta, không đề ngày (có lẽ là gửi cùng ngày ?), gửi ông Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, đồng gửi ông Lê Duẩn, Tổng bí thư đảng CSVN, ông Phạm Văn Đồng, Chủ tịch HĐBT và ông Phạm Hùng, Phó Chủ tịch HĐBT, tố cáo hành vi tội ác của bọn hung thủ đă giết hai nhiều người vô tội. Nhưng có một điều rất "kẹt" cho tôi là anh bạn cho xem tài liệu lại dặn tôi đến hai lần "đừng công bố bản tài liệu," cho nên tôi không thể làm trái ư "người chủ" tài liệu.
Tuy nhiên, tôi mong rằng anh ấy sẽ nghĩ lại và tự anh hoặc nếu anh thấy không tiện cho ḿnh th́ giao cho một người nào khác sớm công bố toàn văn bản tài liệu đó để thực hiện ước nguyện của những người đă chết oan và của những người đă bất chấp nguy hiểm, "máu ḥa nước mắt viết thư này" (lời trong thư). Phải nói rằng những người viết thư thật rất dũng cảm, đáng kính phục. V́ Chân Lư, người ta coi thường cái chết, khi viết những lời thật xót xa, đầy mai mỉa và thách đố đối với những kẻ cầm quyền và chế độ hiện tồn trong nước; những lời ấy vang lên như tiếng thét đau thương, ai oán, đă bị nhóm cầm quyền cộng sản d́m đi, bóp nghẹt trong hàng mấy thập niên rồi: "Chúng tôi, những thương binh đă đổ xương máu v́ độc lập của quốc gia, tự do, công lư cho nhân dân, chúng tôi rất mong Ngài v́ chân lư mà t́m ra hung thủ, xử lư thích đáng, treo cổ hung thủ công khai hoặc bí mật.
Nếu trái lại, v́ bè lũ, phải bao che cho hung thủ không trừng trị được bọn tàn ác này, th́ chúng tôi xin phép Ngài phổ biến rộng răi vụ bê bối này cho toàn thể thương binh và bộ đội biết để họ đổ xương máu bảo vệ NGAI VÀNG CỦA CÁC NGÀI. Và hơn nữa, chúng tôi sẽ tuyên bố vụ bê bối giết vợ Cụ HỒ CHÍ MINH này cho toàn thế giới biết để cả nhân loại tin tưởng vào chế độ ưu việt của các Ngài. Chúng tôi một số thương binh sống dở chết dở, v́ vấn đề này mà các Ngài muốn bỏ tù hay thủ tiêu, chúng tôi không hề sợ, và có khi như vậy lại đỡ khổ cho chúng tôi." (đúng nguyên văn, kể cả những chữ hoa).
PHƯƠNG MAI
Viết đến đây, tôi nhớ đến Nguyễn Chí Thiện, đă liều ḿnh, bất chấp mọi nguy hiểm, xông vào sứ quán Anh ở Hà Nội để đưa tập thơ của anh ra nước ngoài. Không có những con người gan dạnhư thế, làm sao bảo vệ Chân Lư và chống lại điều ác được ? Theo lời dặn của anh bạn, tôi không công bố toàn văn tài liệu đó. Nhưng những ǵ tôi t́m hiểu được trong mấy năm qua, nhờ sự giúp đỡ của anh chị em trong nước và được tài liệu kia xác nhận, tôi tự thấy ḿnh có bổn phận chia sẻ với mọi người, cốt để làm sáng tỏ thêm sự thật đă bị che giấu 40 năm rồi và phần nào đáp ứng, dù là một cách quá muộn màng đi nữa, ḷng mong mỏi cuối cùng của những oan hồn đang ngậm hờn ở thế giới bên kia. Hơn nữa, ngay ở trong nước, tờ báo bí mật, gan dạ Người Sài G̣n, "tiếng nói của nhân dân thèm tự do ngôn luận", năm ngoái cũng đă tung vấn đề này lên rồi trong bài "Viết cho Đào Duy Tùng". Và tôi tin chắc là nhà văn Vũ Thư Hiên cũng không thể bỏ qua chuyện này trong tập hồi kư "Đêm Giữa Ban Ngày" của anh.Có điều tôi muốn nói rơ là tội ác của bọn hung thủ đê tiện trong vụ thảm sát một loạt người này, tuy rùng rợn, khủng khiếp thật, nhưng lại không phải là đề tài chính của bài này, v́ ư định của tôi chỉ là bổ sung thêm vài nét chân thực vào bức chân dung của vị Chủ tịch đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Trước khi kể lới chuyện trên, tôi xin phép nói đến một chuyện khác, mới nghe th́ thật tào lao, nhưng lới có thể giúp cho ta hiểu được nhiều điều. Nói chung, hồi đó, khi tôi c̣n ở trong nước, cán bộ ở miền Bắc (và có lẽ cả miền Nam nữa), ngay cả trong câu chuyện riêng tư, không hề dám hé răng nói bất kỳ chuyện ǵ về các lănh tụ, ngoài những lời sùng bái, tán tụng, ngoài những khuôn sáo đă định sẵn, như "ơn Bác, ơn đảng", v.v... Sự sùng bái cá nhân các lănh tụ đă được gieo cấy sâu đậm vào tiềm thức cán bộ và dân chúng đến nỗi mọi người cho rằng nói đến các lănh tụ mà thiếu sự ca tụng, sự sùng kính, nhất là nói đến đời riêng của các lănh tụ là điều "phạm húy" khủng khiếp, mà điều đó th́ tối kỵ, trước tiên, v́ ... rất nguy hiểm cho bản thân. Chỉ có một số cán bộ cao cấp nào đó thỉnh thoảng khi cao hứng mới có thể tự cho phép "đả động" nhẹ nhàng đến các lănh tụ trong chừng mực ... "không bị đứt đầu". Cố nhiên, những việc như thế không phải là không nguy hiểm.
Có một lần, t́nh cờ tôi được "dự" vào một cuộc "loạn đàm" như vậy. Hôm đó, sau một cuộc họp ở Thành ủy, mọi người ra về, chỉ c̣n lới ba chúng tôi: Trần Danh Tuyên, bí thư Thành ủy Hà Nội, Trần Vỹ, phó bí thư, và tôi. Đang nói chuyện linh tinh, bỗng Trần Vỹ hỏi khẽ: "Thế nào, việc Phương Mai đă xong chưa ?" Trần Danh Tuyên đáp: "Không xong". Trần Vỹ nói tiếp: "Cô ấy cũng sạch nước cản đấy chứ, sao lại không xong ?" Vui miệng, tôi cũng chêm vào một câu: "Sạch nước cản ... thế mà tướng Nguyễn Sơn lới chê là ngực lép kẹp, ăn thua ǵ !" Cả ba cùng cười, rồi Trần Danh Tuyên hạ giọng nói rất khẽ: "Cô ấy muốn đặt vấn đề đàng hoàng, nhưng mà ... Bác và các anh (ư nói Bộ chính trị) cho rằng Bác không lấy vợ th́ lợi cho uy tín chính trị hơn". Xin nói rơ chuyện như thế này: hồi đó, có ư kiến là ông Hồ cần có vợ để việc "giải quyết sinh lư" được điều ḥa th́ tốt cho sức khỏe. Và sau Hiệp định Genève 1954, người ta chọn một người "kháu" nhất trong số nữ cán bộ trẻ, đó là chị Nguyễn Thị Phương Mai, tỉnh ủy viên Tỉnh ủy Thanh Hóa và đưa chị từ Khu Bốn ra Hà Nội để tiến cử lên ông Hồ. Và như ta đă biết qua cuộc "loạn đàm," chị đặt vấn đề phải có hôn nhân đàng hoàng. Thế là ... việc không thành. Rồi chị được bổ nhiệm làm thứ trưởng Bộ thương binh và ở luôn tại Hà Nội.
CÔ XUÂN BỊ GIẾT NHƯ THẾ NÀO?
Bây giờ xin quay trở lới câu chuyện những cô gái ở Cao Bằng. Theo những điều người ta kể cho tôi trong những năm gần đây và được xác minh qua tài liệu đă xem th́ có hai chi tiết hơi khác (các cô họ Nguyễn và cô Xuân chỉ có một con với ông Hồ), ngoài ra, các chi tiết khác về cơ bản đều giống nhau. Sự việc cụ thể như sau: cô Nguyễn Thị Xuân (tên gọi trong gia đ́nh là Sang) và em họ, cô Nguyễn Thị Vàng, 22 tuổi, quê làng Hà Mạ, xă Hồng Việt, huyện Ḥa An, tỉnh Cao Bằng, cuối năm 1954, đă t́nh nguyện vào làm công tác hộ lư trong một đơn vị quân nhu. Được mấy tháng th́ ủy viên Trung ương đảng, chủ nhiệm Tổng Cục Hậu cần Trần đặng Ninh, gặp cô Xuân nói chuyện vài lần, rồi đầu năm 1955 cho xe đón cô Xuân về Hà Nội, "nói là để phục vụ Bác Hồ".Mấy tháng sau, cô Xuân cũng xin cho cô Vàng và cô Nguyệt (con gái của ông Hoàng Văn ựệ, cậu ruột của cô Xuân) về Hà Nội ở trên gác nhà 66 Hàng Bông Nhuộm. "V́ các vị lănh đạo không cho chị Xuân ở cùng với Bác trên nhà Chủ tịch phủ, giao cho ông Trần Quốc Hoàn, bộ trưởng Bộ công an, trực tiếp quản lư chị Xuân, cho nên chị Xuân mới được đem về 66 Hàng Bông Nhuộm, nhà của công an. Cuối năm 1956, chị Xuân sinh được một cậu con trai. Cụ Hồ đặt tên là Nguyễn Tất Trung. "Em có nhiệm vụ bế cháu", đấy là lời Vàng kể lới cho người chồng chưa cưới của ḿnh trước khi cô bị giết. Và cũng nhờ Vàng đă kể lại, nên chúng ta biết được những sự việc sau đây. Khoảng mồng 6, mồng 7 tháng 2 năm 1957, Trần Quốc Hoàn đến, nói chuyện vu vơ một lúc, rồi giở tṛ ... kéo cô Xuân vào cái buồng xép, định hăm hiếp. Cô Xuân ú ớ la lên. Vàng hoảng sợ tru tréo, c̣n Nguyệt khiếp sợ quá co rúm lại ngồi ở trong góc. May lúc đó có tiếng cửa sổ nhà dưới xô sầm vào tường, Hoàn sợ, bỏ cô Xuân ra, rút súng lục ra dọa: "Chúng mày im mồm, không ông cho chết hết". Rồi xuống thang, ra ô tô chuồn. Mấy hôm sau, Hoàn lại đến, lên gác, đi thẳng vào pḥng, ôm gh́ cô Xuân hôn. Cô Xuân xô nó ra: "Không được hỗn, tôi là vợ ông Chủ tịch nước". Nó nói: "Tôi biết bà to lắm, nhưng tính mạng bà nằm trong tay tôi" Rồi lấy súng dí vào ngực cô Xuân, nó rút ra sợi dây dù đă thắt sẵn tḥng lọng tṛng vào cổ cô Xuân kéo cô lên giường, tự tay lột hết quần áo, ngắm nghía, rồi hiếp cô. Cô Xuân xấu hổ lấy tay che mặt. Nó kéo tay cô và nói: "Thanh niên nó phục vụ không khoái hơn ông già, lại c̣n vờ làm gái".
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), September 21, 2003.
Từ đó cô Xuân trở thành thứ đồ chơi trong tay Hoàn. Nó bảo cô Xuân dặn cho hai em phải biết câm cái miệng, nếu bép xép th́ mất mạng cả lũ. Mấy chị em lúc bấy giờ rất sợ bị giết, bàn nhau. Vàng đề nghị mấy chị em trốn đi th́ cô Xuân nói: "Sau ngày sinh cháu Trung, chị thưa với Bác: bây giờ đă có con trai, xin Bác cho mẹ con ra công khai. Bác nói: cô xin như vậy là hợp t́nh hợp lư. Nhưng phải được Bộ chính trị đồng ư, nhất là mấy ông Trường Chinh, Lê đức Thọ, Hoàng Quốc Việt đồng ư mới được. Do đó cô đành phải chờ một thời gian nữa ... Mấy tuần trước, Bác lới hỏi chị: các cô ở đây có nhiều người lạ mặt tới thăm phải không? Chị thưa: ba chị em không có ai quen biết ở Hà Nội, c̣n bà con ở Cao Bằng th́ không có ai biết chị em ở đâu. Bác nói không nhẽ ông bộ trưởng công an nói dối ? Chị suy nghĩ măi mới thấy rơ, nó muốn vu cáo chị em ta liên hệ với gián điệp hoặc đặc vụ ǵ đó, để định kế thoát thân nếu việc của nó bị bại lộ. Bây giờ ta trốn cũng không làm sao thoát tay nó, mà nó c̣n vu cáo giết hại anh chị em chúng ta. Chị bị giết cũng đáng đời, chỉ rất hối hận đă xin hai em về đây để chịu chung số phận với chị." Đến ngày 11 tháng 2 năm 1957, vào bảy giờ tối, một chiếc xe com măng ca thường đón cô Xuân lên gặp ông Hồ đỗ trước nhà. Tên Ninh, biệt danh là Ninh Xồm, bảo vệ viên của ông Hồ, vào gặp cô Xuân nói "lên gặp Bác." Cô Xuân mặc quần áo, xoa nước hoa rồi ra xe. Xe do Tạ Quang Chiến (tên này trong đội bảo vệ ông Hồ, về sau làm tổng cục phó Tổng cục Thể dục thể thao) lái đi. Sáng hôm sau, 12 tháng 2, một nhân viên công an Hà Nội đến báo tin cô Xuân bị chết v́ tai nạn ô tô, hiện c̣n để ở nhà xác bệnh viện Phú Doăn. Vàng vội vă đưa cháu Trung cho Nguyệt bế, lên xe công an vào bệnh viện, nhưng không được vào nhà xác. Chờ độ một tiếng sau th́ có người bác sĩ ra đọc biên bản, đại ư: trên thân thể tử thi không có thương tích ǵ, cũng không phải bị đánh chém ǵ. Mổ tử thi, trong lục phủ ngũ tạng cũng không có thương tích ǵ, dạ dày không có thuốc độc, tử cung không có tinh trùng, chứng tỏ không bị hiếp dâm. Duy chỉ có xương đỉnh đầu bị rạn nứt, nước nhờn chảy ra. Bác sĩ nói: đây có thể là nạn nhân bị trùm chăn lên đầu, rồi dùng búa đánh vào giữa đỉnh đầu. Vàng nghe xong chạy về kể lại cho Nguyệt. Hai chị em cùng khóc ...
Ít lâu sau, một cán bộ công an đến bế cháu Trung đi, hai chị em không biết đem đi đâu. Sau đó, Vàng được đưa đi học lớp y tá của Khu tự trị Việt Bắc ở Thái Nguyên, c̣n Nguyệt th́ Vàng không biết người ta đưa đi đâu, sống chết ra sao. Học được mấy tháng th́ Vàng được chuyển về bệnh viện Cao Bằng và may mắn được gặp người chồng chưa cưới ở đây, kể hết mọi chuyện cho anh nghe. Cô nói với người yêu: "Em nghĩ anh chỉ bị thương nhẹ, anh c̣n sống được lâu, anh sẽ nói rơ cho toàn dân biết vụ bê bối này. C̣n em th́ chắc chắn sẽ bị chúng giết, v́ em đă nói vụ này cho nhiều chị em bà con biết. Bọn hung thủ c̣n theo dơi em. Ở Cao Bằng, có hôm em c̣n thấy thằng Ninh Xồm tới gặp ông bác sĩ bệnh viện trưởng, được ít lâu họ tuyên bố em bị thần kinh, được chuyển về điều trị tới bệnh viện Ḥa An." Đây là lời người yêu, chồng chưa cưới của cô Vàng: "Tôi chỉ được gặp Vàng có một tháng, đến ngày mồng 2 tháng 11 năm 1957, cô Vàng về thăm ông cậu Hoàng Văn Đệ, hung thủ đi theo, giết chết, rồi quẳng xác xuống sông Bằng Giang, đến ngày mồng 5 tháng 11 mới nổi lên ở Hoàng Bồ. Được tin, tôi chạy về cầu Hoàng Bồ, th́ thi hài đă được kiểm nghiệm và chôn cất rồi. Nghe dư luận bàn tán, cô bị đánh vỡ sọ, tiền, đồng hồ vẫn c̣n nguyên và người nhà đă nhận về chôn cất.
Vụ này nhiều người bị giết: cô Xuân vợ Cụ Hồ Chí Minh, cô Vàng vợ chưa cưới của tôi, cô Nguyệt, c̣n nhiều người ở trường y tá Thái Nguyên, nghe chuyện Vàng đi nói chuyện lại cũng bị giết lây. Mấy chục năm nay, tôi tím gan thắt ruột nghĩ cách trả thù cho em tôi, nhưng sức yếu thế cô, đành ngậm hờn chờ chết ..." Tiện đây, xin phép kể qua một chuyện ngoài lề có ư nghĩa. Hồi Vũ Thư Hiên c̣n ở Moskva, "người ta" ḍ biết là anh đang viết hồi kư, và h́nh như cũng đoán biết là anh có trong tay "những mẩu chuyện" nào đó. Thế là một hôm, "bọn trấn lột" người Việt đến nhà, chờ Hiên vào thang máy th́ chúng ùa theo, đâm anh vào mông, giật chùm ch́a khóa, rồi xông vào nhà. Chúng không đụng đến tiền bạc ǵ hết, mà chỉ t́m kiếm tài liệu và lấy các đĩa mềm máy tính, trong đó có phần hồi kư anh đang viết dở dang. Khi chúng đi rồi, Hiên gọi điện ngay cho tôi. Mấy hôm sau, anh lại báo tin rằng một tên gọi điện cho anh, bảo nếu muốn lấy lại đĩa mềm th́ hăy "đến đấy, đến đấy" ở Moskva, mà theo lời anh, chỗ ấy là ... ngôi nhà chung cư của cán bộ nhân viên sứ quán Việt Nam tại Nga. Hiên nói để trấn an tôi: "Cũng may là tôi đă dự pḥng trường hợp này rồi. Anh yên tâm". Sau đó không lâu, Hiên đến nhà đưa cho tôi đọc 74 trang hồi ky của anh. Và một thời gian sau nữa, anh lặng lẽ rời khỏi nước Nga, t́m nơi khác an toàn hơn để "đậu" ... Tôi kể chuyện này để thấy tính nhạy cảm cao độ của những-người-nào-đó đối với "những mẩu chuyện" không chảy theo luồng lạch của "lănh đạo" và "người ta" sẵn sàng lao vào những hành động tội ác, điên cuồng, cực kỳ phiêu lưu, chỉ cốt để ... bưng bít sự thật. Nhưng, v́ chân lư, lẽ nào chúng ta có quyền chôn vùi, hoặc để cho ai đó được phép chôn vùi sự thật? Trái lại, bằng bất cứ giá nào, phải t́m mọi cách để trả về cho Lịch Sử những sự kiện chân thật, khách quan, không bị tô vẽ, không bị bóp méo, để mọi điều, mọi người đều được đánh giá đúng đắn và công bằng. Công Lư đ̣i hỏi như thế!
NHỮNG CÂU HỎI VỀ HỒ CHÍ MINH
C̣n về cháu bé Nguyễn Tất Trung th́ sau khi mẹ chết, nó được gửi cho ông Nguyễn Lương Bằng nuôi, độ 4-5 tuổi th́ chuyển cho ông Chu Văn Tấn, đến năm 13 tuổi là năm 1969, ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh mất th́ giao về cho ông Vũ Kỳ, nguyên thư kư riêng của ông Hồ, làm con nuôi và đổi họ thành Vũ Trung.Tôi xin phép bỏ qua những t́nh tiết khác và dừng lại ở đây, v́ đến đây, cũng đủ để có thể rút ra vài kết luận sơ bộ có liên quan đến đề tài cần nói:
1) Tôi luôn luôn nghĩ rằng không nên "xoi mói" vào đời tư của người khác, kể cả đời tư của các lănh tụ. Việc các lănh tụ có vợ, có con là chuyện rất thường t́nh. Ông Hồ, cũng như bất cứ ông lănh tụ nào khác, cũng như bất cứ người nào khác, đều có thể có cuộc sống t́nh dục, cuộc sống gia đ́nh, có thể có vợ, có con, có thể ly dị với vợ, rồi lới lấy vợ khác... Những điều đó không ai nên can thiệp đến. Thậm chí, dù cho ông lănh tụ nào đó có vợ rồi, lại đi ngoại t́nh, "cặp bồ" với ai đó, như trường hợp Lenin, hay vợ sờ sờ ra đấy mà vẫn ngang nhiên ngủ với gái, hết cô này đến cô khác, như trường hợp Mao Trạch Đông, hay đi hoang, rồi có con với người khác, như trường hợp Karl Marx, (những ví dụ này tôi không nói vu vơ, các sử gia và các nhà báo đứng đắn trên thế giới đă viết quá đủ, với những bằng chứng không thể chối căi) th́ cũng đáng phê phán đấy, nhưng cũng chẳng sao cả, trời không v́ thế mà sập được! Chỉ có cái đầu óc ngu muội, phong kiến của cái đám lănh đạo cộng sản kênh kiệu, tự coi ḿnh là "trí tuệ, danh dự và lương tâm của thời đại" hay là "đỉnh cao trí tuệ loài người," mới nghĩ rằng phải tô vẽ cho lănh tụ thành một ông thánh sống, là một con người siêu phàm, không vợ không con ... th́ càng thêm uy tín chính trị. Thế rồi cứ giấu kín cuộc đời riêng tư của các lănh tụ như là bí mật quốc gia số một, hễ ai động khẽ đến là trừng trị tàn nhẫn. ựấy, cái vụ vừa qua đảng "xử trí kỷ luật" một cách thô bạo đối với Kim Hạnh, tổng biên tập báo Tuổi Trẻ, chỉ v́ báo đó dám nói sơ sơ chuyện ông Hồ có vợ hồi ở Trung Quốc, là một chứng minh cho cái đầu óc ngu dốt, độc đoán, lố bịch của cái đám ấy. Lẽ cố nhiên, cách xử sự của người đàn ông đối với phụ nữ, đối với vợ con phản ánh toàn bộ tư cách, phẩm chất, đạo đức của con người, và điều đáng nói, đáng xem xét đối với các lănh tụ chính là ở đó.
2) Theo tôi, các cô gái Cao Bằng, cũng như anh chồng chưa cưới của cô Vàng cùng các thương binh bạn chiến đấu của anh đều rất ngây thơ, tưởng là ông Hồ định lấy cô Xuân làm vợ thật, tưởng cô Xuân là vợ của ông Hồ thật. Khách quan mà xét, ông Hồ không muốn có vợ đàng hoàng, ông chỉ muốn giữ cái "uy tín chính trị" hăo của "bậc siêu nhân", ông chỉ muốn được "tiếng" v́ dân v́ nước đến nỗi suốt đời không mơ tưởng đến chuyện vợ con. Và điều này nói ra chua xót thật, nhưng không thể không nói: cô Xuân chỉ là món đồ chơi trong tay ông mà thôi. Cô Xuân được đưa về Hà Nội là để "phục vụ" ông Hồ, cũng như bao nhiêu cô gái Trung Quốc đă được đưa đến Trung Nam Hải để "phục vụ" ông Mao (Xem hồi kư "Tôi là bác sĩ riêng của Mao" của Lư Chí Tuy). Mồm ông Hồ nói nào là giải phóng phụ nữ, nào là chống tư tưởng phong kiến, tôn trọng phụ nữ, v.v... thế nhưng ông đă hành xử với phụ nữ cực kỳ phong kiến, coi phụ nữ chẳng khác ǵ món đồ chơi.
Nhận xét như thế hoàn toàn không có tính chất vũ đoán, v́ thử hỏi: a. Nếu coi cô Xuân là vợ thật, tới sao ông lại không để cô ở chung tới ngôi nhà riêng của ông ở trong khuôn viên Chủ tịch phủ, mà bắt cô phải ở riêng măi tận nhà 66 Hàng Bông Nhuộm, (ai biết rơ Hà Nội th́ dễ dàng h́nh dung được khoảng cách) là nhà của công an, lại phải chịu dưới sự quản lư trực tiếp của bộ trưởng công an Trần Quốc Hoàn và chỉ khi nào ông cần "được phục vụ" th́ cho xe đón cô lên Chủ tịch phủ mà thôi? Trong những n ăm đó, ông Hồ chưa đến nỗi thất thế tới mức phải để cho Trường Chinh, Lê đức Thọ, Hoàng Quốc Việt có thể can thiệp vào cuộc sống t́nh cảm của ông như vậy, có thể khống chế ông như vậy. Ông đường đường là lănh tụ tối cao, là Chủ tịch đảng, cơ mà! b. Nếu ông coi cô Xuân là vợ thật th́ khi cô đẻ con trai rồi, tới sao ông vẫn để hai mẹ con ở riêng tận 66 Hàng Bông Nhuộm và khi mẹ nó chết rồi, ông không đem con về nuôi, mà lại đưa cho người này, người khác nuôi cho đến khi thằng bé lên 13 tuổi, là năm ông qua đời, th́ "người ta" (cũng khó biết được là ai, Bộ chính trị hay là theo lời dặn của bố đẻ đứa bé?) lại giao nó cho Vũ Kỳ làm con nuôi? Và xin các bạn chú ư, Vũ Ky đă (chắc chắn là anh ta không bao giờ dám tự ư) đổi họ thằng bé thành Vũ Trung, xóa mọi dấu vết tội lỗi của một ông họ Nguyễn Tất! Ở đây, khách quan mà nói, dường như ông Hồ không có chút t́nh thương yêu nào đối với đứa con đẻ của ḿnh. Một người như vậy làm sao có thể thương yêu trẻ con người khác được ?
3) Theo tôi, thật khó mà bác bỏ ư kiến cho rằng từ đầu đến cuối, ông Hồ cùng đám cận thần của ông, những ủy viên Trung ương, ủy viên Bộ chính trị, đă đánh lừa tệ hại cô Xuân, một cô gái quê ngây thơ ở miền núi, làm cho cô tưởng lầm ông định lấy cô làm vợ thật. Khi có con với ông rồi, cô xin cho hai mẹ con "được ra công khai" (chắc ư nói hợp thức hóa) th́ một mặt ông làm ra vẻ thông cảm, thừa nhận yêu cầu đó là hợp t́nh hợp lư, nhưng mặt khác ông lại chỉ vào các ông trong Bộ chính trị mà nói là các ông kia có quyền quyết định chứ không phải ông, phải chờ ư kiến của các ông kia, làm như ông không phải là "lănh tụ tối cao", không phải là Chủ tịch đảng, làm như ông ở dưới quyền mấy ông kia trong Bộ chính trị. Rồi ông c̣n khuyên nhẹ nhàng: "Cô đành phải chờ một thời gian nữa!" Và thật tội nghiệp cho cô Xuân, cô đă chờ, chờ ... đến khi bị giết!
4) C̣n có nhiều điều khác mà trong t́nh h́nh hiện nay khó có thể t́m ra được lời giải đáp: Tại sao Trần Quốc Hoàn lại có thể có thái độ trắng trợn, đê tiện như thế đối với cô Xuân ? Dù cô không phải là vợ chính thức th́ cũng là "bồ" (nói theo lối nói thông thường hiện nay ở Việt Nam) của lănh tụ, cơ mà! Sao y lại có thể to gan phạm thượng đến như thế ? Hay là y đă thấy rơ t́nh thế bị "thất sủng" của cô Xuân, tức là cái thái độ không mặn nồng nào đó của ông Hồ đối với cô Xuân, nên mới bạo phổi làm chuyện bậy bạ đến thế ? Hay là y đă biết một quyết định nào đó … về cô Xuân, nên y nghĩ rằng "không xài th́ phí của trời", trước sau rồi cô cũng chết ? C̣n câu hỏi mà ông Hồ đặt ra cho cô Xuân về những người lạ mặt thường đến chỗ các cô phải không, có ư nghĩa ǵ ? Có đúng là do bộ trưởng công an mớm cho ông hay không ? Việc giết cô Xuân, cô Vàng, cô Nguyệt ... là mưu đồ của cá nhân Trần Quốc Hoàn, hay là chủ trương của một tập thể, nếu là của một tập thể th́ tập thể nào, và ông Hồ có được biết hay không ? Trách nhiệm của ông Hồ, của Bộ chính trị Trung ương đảng, của Bộ công an, của Trần Quốc Hoàn trong việc này như thế nào ? Khoảng thời gian từ khi cháu Trung được sinh ra (cuối năm 1956) đến ngày Hoàn tới dở tṛ hăm hiếp mẹ nó (mồng 6 hay mồng 7 tháng 2 năm 1957), cũng như từ ngày đó tới ngày mẹ nó bị giết (11 tháng 2 năm 1957) v́ sao lại gần nhau đến thế ? Điều đó có ư nghĩa ǵ ? Vân vân và vân vân ... Hy vọng là rồi đây, các nhà thám tử Maigrets tài giỏi nhất, các chuyên gia về tội phạm có thể góp ư, góp sức, giúp làm sáng tỏ nhiều vấn đề.
Hồ Chí Minh là một nhân vật lịch sử đă có ảnh hưởng rất lớn đối với vận mệnh đất nước và nhân dân Việt Nam trong nhiều thập niên của thế kỷ 20. Dù muốn hay không, không ai có thể phủ nhận điều đó. Nhưng, ảnh hưởng đó là tốt hay xấu, hay vừa tốt vừa xấu, tốt nhiều xấu ít, hay ngược lại? Công trạng của ông thế nào, tội lỗi của ông ra sao, chỉ có công không có tội, hay là chỉ có tội không có công, hay vừa công vừa tội? Ông là vị thánh nhân, là bậc siêu nhân, hay là kẻ phàm phu, hay là tên giả dối, bịp bợm? Ông là biểu tượng của đạo đức với trái tim nhân ái, hay là một kẻ vô luân, vô đạo với ḷng dạ bất lương?.. Tất cả những câu hỏi đó đ̣i hỏi một sự nghiên cứu khách quan, cẩn trọng, sâu sắc, tỉ mỉ, toàn diện, và cuối cùng... phải chờ Lịch Sử cân lượng, phán xét, Lịch Sử được đúc kết từ muôn ngàn sự kiện chân thật. Nhận thức sâu sắc điều đó, người viết bài này không mảy may có tham vọng đánh giá cuộc đời của vị Chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Ư muốn nhỏ nhoi đă được nói ngay từ đầu, chỉ là để góp thêm vài "mẩu chuyện", qua đó người đọc có thể thấy thêm được vài nét chân thật trên bức chân dung hoành tráng, đồ sộ của ông mà giới cầm quyền cộng sản Việt Nam từ trước đến nay đă dày công tô vẽ.
Nhưng, v́ chân lư, lẽ nào chúng ta có quyền chôn vùi, hoặc để cho ai đó được phép chôn vùi sự thật ? Trái lại, bằng bất cứ giá nào, phải t́m mọi cách để trả về cho Lịch Sử những sự kiện chân thật, khách quan, không bị tô vẽ, không bị bóp méo, để mọi điều, mọi người đều được đánh giá đúng đắn và công bằng. Công Lư đ̣i hỏi như thế!
Ngày 10 Tháng Ba 2001
Nguyễn Minh Cần
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), September 21, 2003.
Cho den hom nay toi moi duoc ro cau chuyen ve ong Ho ... toi co mot nguoi Bac ruot , truoc kia cung la can bo cao cap cua trung uong Dang CSVN . Bac ay cung tham gia khang chien chong Phap va cung da tung o chien khu Viet Bac cung voi ong Ho .... sau nay Bac ay co ke cau chuyen giong nhu cac ban da ke ... nhung toi van con hoai nghi ...den nay moi duoc nghe ro dau duoi cau chuyen ghe tom do , trong do nhan vat chinh gay ra toi ac dung la Tran Quoc Hoan ( nguyen bo truong bo cong an cu ) rat trung hop voi cau chuyen Bac toi da ke .... that dau long cho dan toc Viet Nam chung ta da bi lua bip nhu vay ma van tung ho , ton tho con hon ca ong ba , cha me minh .... Qua nhung doi thoai cua moi nguoi tren website nay , toi hoan toan khong ung ho doi voi nhung nguoi an noi tho tuc nhu vay de bao ve cho VNCH hay VNCS , nhung toi muon noi mot dieu nay : co the ban nao do ( yeu VN ) bao ve cho CSVN nhung toi khuyen ban khong nen dong cham toi hon 3 trieu con nguoi VN dang song o xa to quoc ... Ho khong vi dong dollar nhu ban nghi dau ! khong ai vi mieng com manh ao ma phai bo que cha dat to , phieu dat noi xu nguoi , hi sinh tinh mang ngoai dai duong nhu vay ca ! that long cu moi dip ki niem ngay 30/4 la trong long toi lai quan that noi dau khi con co nhung nguoi Viet bi buoc phai song xa to quoc chi vi bat dong chinh kien ... chac co the cac ban nghi toi la mot nguoi Viet luu vong u ? hoan toan khong phai dau ! Toi hien dang la chuyen vien ve Media cho mot cong ty nuoc ngoai Ha Noi ... nam nay toi 30 tuoi ....Toi nghi rang ,da la 1 con nguoi , nen song co luong tam mot chut , chu khong nen vi li tuong cua minh ma phat ngon thieu suy nghi nhu vay ...hy vong nhung suy nghi cua toi duoc cac ban se quan tam ! Dang Tran Thi.-- DANG TRAN THI (dangtranthi@hotmail.com), September 21, 2003.
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), September 21, 2003.
Theo toi duoc biet, thi han ta co cac ten sau
- Ten cung com la Nguyen tat thanh
1. Nguyễn Tất Thành
2. Nguyễn Ái Quốc
3. Trần Dân Tiên
4. Nguyễn Văn Ba (cái này ḿnh không nhớ rơ)
5. Hồ ChĂ Minh (Nhưng ông già của Hồ chĂ Minh tên họ là Nguyễn Cung Sinh, ḿnh không hiểu tại sao ông lại mang họ Hồ, chắc mẹ của ông hồ lấy một người khác, chớ ai lại đổi luôn cả họ và tên)
6. Lư Thuỵ
7. v.v.v.v không nhớ nửa nhiều quá.
- bo nuoc ra di kiem an, lam boi duoi tau tay, lay ten thuc dan tay la PAUL
-Qua Phap, lay ten la Nuyen ai quoc
--Hoat dong o Trung hoa. lay ten la Ly Thuy. nup duoi truong cua nha ai quoc Quoc Gia Nguyen Hai Than, co lan bi Quoc dan Dang Trung Hoa thop co vi nghi ngo co lien he den cong san quoc te, NGUYEN HAI THAN PHAI DUNG UY TIN MA BAO LANH RA !!!!!!! do do ta co the manh dan ma noi rang : CONG SAN NGAY NAY CO DUOC LA NHO QUOC GIA.
-Lan khac. bi Quoc Dan Dang Trung Hoa bat nhot, Ly Thuy TRAO TEN mot ban tu khac bi an nhe hon la ong gia Ho-chi-minh de duoc tha som. sau nay khi ke cho dan em nghe, han ta noi ong gia ho chi minh hy sinh, mang ten ly thuy voi ban an nang ( co the la chung than ) de ly thuy mang ten ho chi minh voi ban an nhe duod tha ra som..... chac gi han noi that. co the han an cap, mao danh ho chi minh de duoc tha ra som.
-Ten tran dan tien la mot but hieu cua ho chui tuc sau khi nam chinh quyen, han viet mot so bai voi but hieu nay de tu khen ngoi mimh...khoi hai that.
-- Nhan Dan Tu Ve VNCH. (nhandantuve@VNCH.com), September 22, 2003.
VIET RIENG CHO CAC BAN TRI THUC YEU NUOC THAM LANG TRONG NUOC Cac ban a,Dan toc Viet Nam la mot dan toc hien hoa, thong minh, va chiu kho. Moi nguoi trong chung ta ai cung hanh dien vi minh co mang do`ng ma'u Viet Nam, toi cung vay. 80 trieu dong bao trong nuoc va hon 5 trieu dong bao hai ngoai luc nao cung tran tro cho dat me Viet Nam. Long yeu nuoc ay chac chan se duoc tran trong va ghi nho ngan doi sau. Dau biet rang do la trach nhiem cua moi nguoi tri thuc yeu nuoc.
May man thay cho lich su Viet, trai qua bao nhieu song gio thang tram den hoi nguy kich cho van mang dat nuoc thi` lai thay nhieu Anh Hung xuat hien de cuu nguy cho dat nuoc. Ngay nay, che do cong san doc tai thoi nat dang cat phan dat noi tuyen day to quoc de dang cho Trung Quoc, moi chung ta ai nghe thay cung dut tung khuc ruot. Hanh dong ay co the goi la ban nuoc hay phan dong khong? Dang lam chu. He thong cai tri thoi nat ung mu hoi lo, boc lot den tan xuong tuy nguoi dan cho tui rieng cua ca nhan nhung nguoi cai tri tu tren xuong duoi, dieu nay khong the goi la phan boi lai dan toc u? Khong ai co the phu nhan duoc. Thoi lua bip "Dan giau nuoc manh" chi noi xuong tuyen truyen cho nhung hanh dong gia doi lam sao co the chap nhan duoc mot khi 95% dan so Viet Nam dang trong canh no nan doi kho, ngheo tung. Bon co hoi loi dung nuoc duc tha cau dang diem voi bon viet gian cong san lam giau tren mo hoi, nuoc mat, va than xac cua chinh nhung nguoi dan minh; dan ngheo lam sao nuoc manh duoc chu? Moi nguoi dan trong nuoc hay danh mot phut lam lu voi cong viec ma suy nghi lai di, dong tien lam ra moi ngay cang them kho' trong khi bon quan lai "do?" vung tien vo vet tao nen mot doi song chen lech tram trong giua thanh thi voi nong thon, giua tinh ly voi thanh pho, giua nguoi dan voi can bo... Su that nay co the lam cho dan giau nuoc manh duoc u? Dan ngheo mat, dat nuoc dieu tan, chi co mot su phon vinh gia tao phuc vu rieng cho bon co chuc, co quyen, va nhom co hoi moc noi xa hoi den.
Cong san cam quyen luc nao cung kem 80 trieu dan Viet trong nuoc voi bon chung nhung su that ho da bi chia re, ky thi tu lau lam roi. Loi ich cua 80 trieu dan nay co bao gio di doi voi loi ich rieng cua viet gian cong no phan quoc. Nguoi dan binh thuong com khong du an, ao khong du mac, con cai khong du tien de hoc hanh, hoc ra truong khong co viec lam, kiem duoc cong viec no ti cho bon quan lai do thi gai bay, gan ghep toi hoi lo, dan ap, bat giam... Gioi dau tu khi kiem duoc chut it tien thi hoi oi phai nop mang het; "Tay trang van hoang trang tay". Dan di ra duong thi bi chan dau thu "lo phi", kho thay can bo khong phai dong, con den dan thuong thi phai dong den troc dau het thu thue nay den thue no. Giua can bo voi dan thuong da bi doi xu phan biet, thu hoi giua can bo voi "Tu San" hay nhung nguoi co y tuong tu do ra sao? Di nhien la dan ap, doa nat, bat bo, tu day... khong ai con la gi nua.
Tu do, coi mo, doi moi ... chi qua la nhung loi lua bip. Ai con la gi nua. QUI VI SE KHONG NGAC NHIEN KHI THAY TOAN NHUNG LOI LE CHONG DOI TU DO DOI MOI TU TRONG NUOC BOI VI CHI CO BON CAM QUYEN, BE LU TAY SAI, VA CON CAI, DONG HO BON CHUNG MOI DUOC LEN INTERNET MA TRINH BAY; con lai dau dau cung thay su rinh rap cua bon cho san, ai ma dam viet len nhung loi chong doi. Nhung kho thay, dan ap, bat bo, tu day van khong khuat phuc duoc mot so nguoi yeu nuoc. Da so nhung nguoi tham lang that su yeu nuoc tu trong dang cong san, tu trong noi cac lanh dao cac cap, tu trong truong hoc, tu nhung nha may, cong ty, tu noi mien nui ruong dong, dang hoat dong va se thanh cong trong viec doi moi, dung nen mot Viet Nam thuc su Doc Lap, Tu Do, Cong Bang, Dan Chu va Nhan Quyen. Ca dan toc Viet dang cho doi ngay ay.
Cho du bon cong san tay sai co dem nhung LOI LE THO TUC ma DAN AP LEN Y KIEN RIENG CUA NGUOI KHAC, bon chung cuoi cung van THAT BAI. That bai tham hai o hai ngoai tu lau lam roi, bon nay da va dang that bai te hai hon o trong nguoc. Hang ngu lanh dao ngay cang lung cung roi ren tu tren xuong duoi boi nhung nguoi yeu nuoc, giac ngo tu moi tang lop ngay dem am tham dau tranh cho mot duong loi moi, DA DANG, NHAN QUYEN, PHU CUONG, VI DAN, TRONG SACH, THAT LONG TRUNG THANH VOI DAT NUOC. Tu day, doa nat, danh dap, khung bo se mai mai khong bao gio khuat phuc duoc su that, y kien doi lap, tu tuong tien bo, tri thuc, va long yeu nuoc.
Ai dot nat, ai hoc moi den lop 2, ai bi nhoi so, ai tho tuc, ai muc nat, ai phan quoc, ai phan dong, ai nhuc nha, ai bi nhan dan nguyen rua, ai that su muon xay dung dat nuoc chac qui vi cung nhan xet duoc. Khong noi, khong tra loi dau co nghia la khong biet, la bi khuat phuc.
Neu muon thu dau la su that, ban hay vao mot trong nhung trang Web tu trong nuoc ma dong gop nhung y kien doi lap thu xem co duoc khong? Bon cam quyen dau co' cho ban tu do lam chuyen do'. Ban bam chuot gui bai nhung y kien cua ban mat hut khong ai co the nhin thay duoc, la nhi?... Trong khi do vao trang web nay thi` bat cu ai cung co the gui bai dong gop, bam mot cai da thay bai cua ban hien ra ngay truoc mat, cong khai. Nhu vay lam sao co the bien minh cho bon trao tro luc nao cung bien minh cho su tu do khong bao gio co o trong nuoc.
Toi xin loi da lam mat nhieu thoi gian cua qui vi, nhat la cac ban tri thuc yeu nuoc noi hai ngoai nhung vi` loi le cua bon cong san viet gian THO TUC qua. Ai cung biet rang bon chung von da vay tu bao nhieu chuc nam qua, nhung khi xua con tam chap nhan duoc vi phai song o trong rung ru, hang dong, ham ho, ... qua' nhieu nam, con nay thi` khong the. Nhan dan Viet Nam da mat 1/4 the ky cho bon nay mo mat hoc hanh, sua doi, thoi gian ay da qua nhieu nhung van khong lam thay doi duoc mot phan nao hieu biet cua bon chung. Toi cang phai xin loi cac ban o hai ngoai vi toi khong du tri' thuc hieu biet de phan tich can ke, de phoi bay het nhung toi ac, ngu dot, tho tuc cua bon viet gian cong san. Nhung hieu biet cua toi, mot nguoi dot nhat noi hai ngoai, chi du viet len 1/1000000000000 su that toi ac cua bon con do cho san.
Cac ban tre trong va ngoai nuoc da va dang lam mot su menh ma dan toc Viet Nam dang giao pho. Ban than toi rat kham phuc nhung am tham cong hien cua qui' vi cac cap. Nhung Dang Vien Cong San giac ngo, khap noi dang am tham hoat dong cho duong loi tu do, dan chu, nhan quyen, da dang. Nhung lanh dao yeu nuoc dang tiep tuc hoat dong khong lo mat cho mot thay doi gan ke. Nhung con em can bo giac ngo co dip du hoc ra nuoc ngoai, nhin thay su that dang mang anh sang van minh, coi mo, doi moi, ve que huong xay dung mot xa hoi moi Cong Bang va Dan Chu. Nhung sinh vien tri thuc trong nuoc dang dan dan nhan ra dau la that, dau la gia, dau la lua bip, dau la cuoc song am no va dang huong dan, giup do be ban, em, chau cong hien suc minh chuan bi cho cong cuoc doi moi gan ke. Nhung nguoi dan luong thien khon cung dang bieu tinh, nung nau tinh than can cu chiu kho, va dang huong toi mot tuong lai am no, hanh phuc that su. Dong bao hai ngoai van da va dang truong ky dau tranh ap luc the gioi ung ho giai phap dan chu, nhan quyen cho Viet Nam. Tuy khong o trong nuoc, nhung dong bao hai ngoai van luc nao cung sat canh voi 80 trieu con dan Viet noi dat me tranh dau truong ky. Tat ca dang cho doi o mot Viet Nam doi moi. Bon viet gian cong san hay doi day. Chung bay se phai den toi. Lien Xo, Tiep Khac, Ba Lan, Tay Duc ... la nhung su that chung minh cho chu thuyet "Duy Vat Bien Chung" khong ton tai, sai lam, vien vong. The gioi da chuyen bien. Viet Nam dang tren con duong ay...
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 01, 2003.
Ho si tao la ten cung com cua cha de ra ten HochoMinh.It nguoi biet (ke ca bon dang vien cong san ) nen phai neu ra day cho cong luan biet HCM chi la mot ten con de hoang ,do me no ngu lang voi ban chong sinh ra .Ca ho ,ca lang biet nen ten HCM bi khinh re tu nho No nuoi han voi giong noi nen rap tam bao thu mang cai chu nghia CongSan thoi hoac cua ten trithuc nua mua Karl Marx ra loe doi Ten Marx von la mot tri thuc ngheo kho do duoc cai BANG KINHTE nhung tri oc dien khung khong truong nao thu dung No phat dien ;dung nen cai thuuyet cong san de tra thu doi. No chu truong da dao phong kien .The ma no om lay mot co cong chua Nga cua trieu dinh Nga, da that the di cu sang Au chauNo chu truong da dao thuong gia cho la trung gian boc lot Ay the ma no va vo con no co an co mac la vo no ngu hoang voi ten nha buon ENGELCon thang Marx om chet khong co tien thuoc thang va tang ma cung phai nho vao tui tien cua ten nha buon nay Ay the ma bon dang vien cong san ke ca ten HCM ngu dot. it hoc cu tang boc Marx va Engel Lai con doi tieu diet thuong gia moi ky cuc chu !Cuon Le capital chi la mot mo ho lon y kien vun vat thang Marx khong dam va khong viet noi thanh sach vi mau thuan lung tung Thang Engel von la con buon chi can co loi nen nghi rang cu dem in bua ra ai nghi sao thi nghi.Ca tram trieu cong nhan tren the gioi moi ten mua mot cuon vi to mo va lam dang ra ve tri thuc bip doiQua nhien no vo bo mot mon tien ban sach kech su Cai su thuc bi oi ve chu thuyet Cong San la the Chi co nhung dua it doc sach moi hua theo ca ngoi ma HCM la mot Co mot chut liem si nhu Mao senh sang no cung bac bo kia ma Muon biet ro dau oc bon cong san ngu dot den dau hay tim doc nhung cuon sach ma chung no coi nhu kinh thanh :"Thep da toi the day" va "Ruoi trau" .
Ai doc xong khong cuoi vai dai xin cho ke la nguoi Cong san chu truong huy bo gia dinh The ma cac vai chinh trong chuyen moi khi dau om hay bi thuong tich deu bo let ve voi gia dinh xin gia dinh cuu vot.Mot thang bo ca cuoc doi di lam cach mang den khi ve gia di xin viec noi bao cung tu choi vi no khong co kien thuc gi ngoai viecban giet pha hoai. Cong san da pha ton giao the ma mot thang dang viewn cot can lai la con haong cua mot giam muc luon luon pha phach cha no nhung khi that the thi quay ra cau xin Giam muc cuu giup cho thoat tu hinh.Dang doi no,bi xu ban , nga guc mat trong ranh nuoc cong trong khi Giam muc chewt tren toa giang co luong anh sang mat troi roi xuong .Hai chuyen ranh ranh chong cong san ma ca lo ca o chung no co nieu dau lai con cu phai doan sang tan My tan anh quoc de vinh danh cac tac gia Troi oi! Ngu oi la ngu .Khi con ket lai o VN chinh ta da dem hai cuon truyen do giang cho mot so can bo cong san nghe Thang nao thang nay ngan to te Trong that tham hai./.
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 01, 2003.
Theo luan dieu cua bon toi to Cong san quoc te la bon CSVN thi Bac Ho ra di tim duong cuu nuoc .Khong ! Ngan lan khomg ! Han ra di la de tu cuu mang han . Cai chung cu thu nhat la ngay sau khi den Phap ten Ho Cao da nop don xin theo hoc truong thuoc dia la truong dao tao toi to cho Thuc Dan PhapTrong don neu ro hoan canh doi rach ,ban cung cua han hau xin Thuc dan Phap ru long thuong Nhung don viet co loi van pham lon qua TDPhap cho la ngu khong them de mat toi( Chuyen nay toi da viet thanh bai trinh bay rieng, de chung to cai trinh do Phap,van qua yeu kem cua HoCao khong the la tac gia cua ban Proces de la colonisation francaise,Le dragon de bambou,cung cac bai bao tren L'Humanite ) Cai chung cu thu hai la sau do HoCao phai dua vao su giup do cua cac vi Phan van Truong ,Nguyen the-Truyen...de co mieng an, co chon o .
Nhung cai,chung cu quan trong nhat van la cau chuyen bi mat do vi nho gia lao thanh da chung kien tan mat Chinh cau chuyen bi oi nay moi la dong luc bi mat thuc day HoCao bo nuoc ra di tim duong song ,cho chinh han ,tuc la cuu mang han chu chang phai cuu nuoc ,cuu non nao ca !!! Nguyen sau khi cha han la Nguyen sinh Cung say ruou tra tan dan den duoi quyen de moi tien hoi lo ,khong may nan nhan bi thiet mang Ten tri huyen Nguyen sinh Sac khong the o trong xu duoc vi du luan phi nho ,bi bang ,du doi .
Ten Sinh Sac phai roi vao Saigon lam nghe viet doi truong cho cac dam hieu hi ,nghe dau o duong Aviateur Garros thi phai (?) Con han la Sinh Cung (sau la Ho cao tuc HCM) cung theo han bo lang , theo cha giup viec: mai muc, mai son , cang vai ,cang lua cho cha viet chu ....Hai cha con han , sinh song kha sung tuc ,vi dan ta chuong van chuong chu nghia , nhung cha han khong bo duoc tat uong ruou Khi Sinh Sac toi toi say ruou nam ngu chong gong thi thang con tan bo ra duong pho ...tan gai .Do la nhung co gai nha ngheo ,di rong ban mia ghim ,coc oi,chao ,che ..van van Cau Tu Thanh sau nay la Bac Ho kinh yeu cua bon CSVN ,nho voc dang thu sinh manh mai hon bon phu phen mien nam vai u thit bap,lai duoc giong noi kha nho nhe, hap dan cua mien Trung, nen de thanh cong tren duong tinh ha luu.
Nhung cung phai noi la han co so may nua ... Mot buoi toi ,dang lon von o bo song Saigon thi han thay mot co gai ,ao quan so soc sech ,toc tai bu su,nuoc mat nuoc mui tem lem, tu bong toi that theu chay ra, nam tay han cau cuu...Nguoc mat nhin quanh ,han thay hai thang linh tay to nhu bo mong, cung chay ra ,vua di vua soc quan ao ,chung nhay len xe keo (pousse-pousse) rong tuot.Biet khong hoi dau dua boi voi giai, tu Thanh giup co gai chinh te lai ao quan,gom gop may mon hang bi quang lung tung tren bo song:buoi ,mia ,coc ,oi van van... Tren duong thap tung co gai ve nha ,tai khu nha ngheo quanh cau Son ,TuThanh duoc co cho biet, co mo coi me ,o voi cha gia va mot em gai 16 tuoi dang di hoc,ten Tuoi ,con co ten Tham, 18 tuoi .
Co co nguoi anh lon 22 tuoi hien lam boi cho mot si quan Phap o Thu Duc. Bo co Tham duoc tin con bi nan to ra rat cam tuc nhung danh cam chiu va ngo loi cam on Tu Thanh nong nhiet.Tu do ,dem dem ,Tu Thanh thuong den thap tung co Tham di ban hang cho co bao dam Cha con co Tham den dap bang nhung mon hang e khong ban duoc That la vui ve ca lang !!!Qua cau chuyen Tu Thanh biet duoc cha co Tham la mot ong khoa co chut nho hoc ,mon sinh cua cu Do Chieu da tung tham gia phong trao Can Vuong ,nhung lo thoi phai quay ra sinh song bang nghe trong cay vuon ban trai Tinh cam ngay them dam ,nen da co luc ong khoa gia co y ga mot trong hai co con gai cho Tu Thanh.
Ong kheo leo hoi ngay sinh thang de cua Tu Thanh va lay la so Tu- vi.Ong kinh hoang goi co Tham can dan phai tim cach cat dut moi giao tinh voi Tu Thanh vi theo la so day la mot ten dai gian dai ac ,giet nguoi khong gom tay ,lat long trao tro ,muu mo quy quyet.Co Tham nghe cha day chi biet vang da nhung trong long khong han tin phuc cho la la so co the sai Co lai nghi than co nhu da lam bun con gi ma gin vang giu mgoc Cho nen viec phai den da den Hai thang sau co Tham co thai voi Tu Thanh Tu Thanh (tuc HCM sau nay) nghe tin to ve vui mung ,san soc co nhieu hon ,nhung khi de cap den viec cuoi hoi thi han tim cach khat quanh. Cai thai lon dan viec di theo co Tham hang dem cung thua dan Cho den mot ngay ong cha gia co viec phai ve que tham manh vuon thi co Tham thay nghi ngo Tu Thanh co y gian voi em minh la co Tuoi ,16 tuoi , gai moi lon .
Nhan gap dip ong anh ruot ten Bong , duoc chu Phap cho nghi it ngay vi han ve Phap tham vo con Hai anh em ban nhau bat thinh linh ve nha xem tinh the ra sao . Qua nhien bat qua tang Tu Thanh (tuc HCM sau nay) dang to ti voi con em ten Tuoi tren giuong Ca hai con loa lo ,tro trui.Qua gian mat khon co Tham, san con dao roc mia, nam ngay lay cua quy cua Tu Thanh dinh cat beng di. Co em gai so chuyen thanh to, lieu mang cuu Tu Thanh ,gat phat dao di ,nhung cung dut mat mot phan cai dau cu ,mau ra lenh lang .
Ba anh em chi em Bong ,Tham,Tuoi von con nha nho giao, trong hien duc ,trong tinh mang con nguoi .Ca bon hoang so ,lo cam mau cuu Tu Thanh Ho roi rit dot giay ban,dot toc roi ,tron than tro voi thuoc lao ,dap vao cho chay mau de cam mau .Sau do Bong voi tim toi nha nho lao thanh cung lam nghe viet doi truong (ma toi da noi la duoc tiep chuyen tren day )de cau cuu vi cu cung lam nghe thuoc nam. Duyen do do ma cu biet ro chuyen bi mat nay.Sau khi da duoc cuu chua Tu Thanh to ra hoi han nen ba anh chi em Bong ban nhau tha toi cho Thanh chi bat the phai cuoi ca hai chi em Tham va Tuoi.Tu Thanh chi troi vach dat the se xin cha ban may sao ruong cua gia dinh von la cua huong hoa de lo cuoi xin cho phai phep Ba anh chi em Bong,Tham,Tuoi nghe cung xuoi tai .
Thoi do dan ta con quan niem trai"nam the bay thiep ,gai chinh chuyen chi tho mot chong " nen cho the cung duoc vi ca hai chi em Tham Tuoi deu da that than voi Tu Thanh( tuc HCM sau nay) Nhung tu hua hen den thuc hien, Tu Thanh cu khat lan va noi doi loanh quanhDen thang sau thay em gai Tuoi cung mat kinh nguyet thi ca ba anh chi em deu hoang hon .Ho thuc bach Tu Thanh phai gap rut ve que ban ruong lam dam cuoi .Bong la anh lon thuong hai em gai lai lo khong the dau cha duoc nen noi dien Anh ta sach dao den cua hang doi truong cua Sinh Sac lon tieng de doa Sinh Sac biet con lam bay :mot mat nhan loi hua den boi thoa dang; mot mat xui con mau mau tim duong xuat ngoai thoat than .
Voi cai von Phap van chi viet noi cai don xin viec do muoi giong ma con bi loi lon Khong phan biet noi hai chu" Substance" va" subsistance" de viet bay la "Je dois travailler pour ma substance" ma Nguyen tat Thanh dam xin lam boi tau xuat ngoai thi qua la lieu linh so mot . Ben nha Rong khong phai la noi Bac ra di tim duog cuu nuoc ma chinh la noi Bac ra di thoat than ,cuu chinh mang Bac do vay .That la mia mai khi nghe bon dan em ngu di\ot cua Ho chi Minh ra ra tren dai, tren bao ca tung chuyen ra di cuu nuoc thuong noi cua mot ten dam tac .Dam tac HOCHIMINH !!! Oi SUThat lich su ??
laclongquan1924 (hositao1924@yahoo.com)
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 01, 2003.
Xin Đừng Quên! Nửa Thế Kỷ Trước... Mở Hồ Sơ Tội Ác Hồ Chí Minh: Vấy Máu Cải Cách Ruộng Đất
Nguyễn Minh Cần
Có thể bạn đọc sẽ trách tôi: trong dịp đầu năm mà nhắc đến chuyện quá buồn. Xin các bạn lượng thứ cho! Nhưng chuyện này không thể không nói đến! Nó cũng khủng khiếp không kém ǵ chuyện Tết Mậu Thân (1968). Vậy mà chuyện Tết Mậu Thân chúng ta vẫn phải đành ḷng nhắc đến trong dịp Tết cơ mà!
Cần phải nhắc đến các tấn bi kịch, các thảm hoạ dân tộc đă qua và hiện đang c̣n đang tiếp diễn dưới nền chuyên chính của Đảng cộng sản Việt Nam (ĐCSVN), để mọi người yêu nước thương dân thắp một nén hương cho vong linh biết bao người vô tội đă ngă xuống, để tưởng nhớ đến bao nhiêu người oan ức đă chịu những cực h́nh man rợ phải ngậm hờn măi măi, để nhớ lại biết bao bạo hành của một đảng độc tài đă gây ra trong quá khứ và trong hiện tại, để mọi người hun đúc ư chí đấu tranh cho công cuộc dân chủ hoá đất nước. Âu cũng là việc cần lắm thay! Hơn nữa, ngày nay tập đoàn cầm quyền đang cố xuyên tạc lịch sử, cố làm mọi cách để dân tộc ta quên đi các tội ác tày trời của họ, nhất là để các thế hệ mới lớn lên không hề hay biết ǵ đến các tội ác đó và những kẻ tội phạm chính danh!
Chuyện tôi muốn nói đến hôm nay là cuộc CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT (CCRĐ) đầy kinh hoàng ở miền Bắc Việt Nam, thảm hoạ khủng khiếp chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Cuộc CCRĐ đă thực tế bắt đầu diễn ra từ năm 1953, đúng 50 năm trước đây, và kết thúc năm 1956. Nhưng dư âm và hậu hoạ của nó vẫn c̣n măi cho đến tận ngày nay. Hồi đó, CCRĐ chẳng khác nào một trận băo táp ác liệt đổ ập xuống miền Bắc Việt Nam gây ra biết bao tàn phá khủng khiếp, biết bao đảo lộn kinh người, biết bao tang tóc, đau thương cho người dân lương thiện.
Xuất phát từ đâu mà trận băo táp ghê rợn đó đă tràn đến cái xứ sở đau thương này ? Số là trong chuyến đi bí mật của Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc (hồi cuối năm 1950) đến Moskva (đầu năm 1951), ông đă gặp Stalin và Mao Trạch Đông (lúc đó đang có mặt tại Moskva). Hai ông này đă nhận xét là Đảng Việt Nam coi nhẹ nhiệm vụ phản phong (ư nói hữu khuynh), và chỉ thị phải tiến hành cách mạng phản phong để "bồi dưỡng động lực cách mạng là nông dân lao động", nói cụ thể là phải làm CCRĐ ở các vùng gọi là "giải phóng".
Sau khi về nước, Hồ đă cùng Thường vụ Trung ương (Bộ chính trị sau này) ĐCS trong hai năm trời bí mật và tích cực chuẩn bị tiến hành CCRĐ. Chuẩn bị cả về mặt tư tưởng, cả về mặt chính sách, đường lối, lẫn về mặt tổ chức. Theo sự phân công của Stalin, Trung Quốc sẽ giúp đỡ cho Việt Nam, nên Hồ đă mời các đoàn cố vấn Trung Quốc đến miền Bắc Việt Nam - tổng cố vấn là La Quư Ba đồng thời là đại sứ Bắc Kinh tại Việt Nam dân chủ cộng hoà (VNDCCH). Vi Quốc Thanh đứng đầu đoàn cố vấn quân sự, c̣n đứng đầu đoàn cố vấn CCRĐ là Kiều Hiểu Quang, vốn là phó bí thư tỉnh uỷ Quảng Tây. Đó là chưa kể đủ loại cố vấn khác, như cố vấn chỉnh huấn, cố vấn công an, cố vấn tổ chức, cố vấn tuyên truyền ...
Trong năm 1952, BCT TW Đảng lao động Việt Nam (ĐLĐVN), tức là ĐCS khoác tên mới từ năm 1951, cho làm thí điểm CCRĐ ở sáu xă thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. Trong lần thí điểm này có một sự kiện "động trời": toà án CCRĐ xử tử h́nh bà Nguyễn Thị Năm, tức là Cát Thành Long, người mà thời trước cách mạng đă từng che giấu, nuôi ăn, giúp đỡ các ông Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Lê Đức Thọ, Phạm Văn Đồng, Lê Thanh Nghị, Lê Giản ... C̣n trong Tuần lễ Vàng, gia đ́nh bà đă hiến 100 lạng vàng cho chính quyền mới. Bà đă hoạt động trong Hội Phụ nữ, lại có con trai đi bộ đội làm trung đoàn trưởng. Thế mà bà đă bị quy là địa chủ cường hào ác bá, bị đoàn CCRĐ xử án tử h́nh, UBCCRĐ TW duyệt y và BCT TW ĐLĐVN cũng chuẩn y!. Những người lănh đạo cộng sản trong BCT và đứng đầu chính phủ đă từng được bà che giấu, nuôi ăn, tặng vàng, nay đang làm Chủ tịch nước, Tổng bí thư, uỷ viên BCT, Thủ tướng, phó thủ tướng đă lạnh lùng chuẩn y một cái án tử h́nh như vậy!. Phát súng đầu tiên của CCRĐ nổ vào đầu một người phụ nữ yêu nước đă từng giúp đỡ cho những người cộng sản!. Phát súng đó tự nó đă nói lên nhiều điều về các lănh tụ cộng sản!. Nó báo hiệu trước những tai hoạ khôn lường cho toàn dân tộc!.
Năm 1953, thực tế là năm bắt đầu tiến hành CCRĐ, năm ĐCS chuẩn bị toàn bộ đường lối, chính sách và "luật pháp hoá" các chính sách của Đảng bằng quyết nghị của Quốc hội, sắc lệnh và nghị định của Chính phủ, thông tư của các bộ. Dựa trên tài liệu chính thức của ĐCS, tôi xin ghi lại những cái mốc lịch sử đau thương của dân tộc ta trong cuộc CCRĐ đẵm máu và nước mắt này:
Từ đó, bắt đầu các đợt CCRĐ, mà đợt đầu tiến hành ở 47 xă tỉnh Thái Nguyên và 6 xă tỉnh Thanh Hoá, sau đó lan tràn trên khắp miền Bắc, trừ các vùng miền núi. Đợt năm là đợt cuối cùng, phần lớn diễn ra ở các xă đồng bằng Bắc bộ và các vùng bị Pháp chiếm trước đây. May mắn cho đồng bào miền núi, v́ ĐLĐVN chủ trương sau khi hoàn thành CCRĐ ở vùng đồng bằng mới làm ở miền núi. Do sự phẫn nộ của quần chúng đă bùng lên dữ dội, nhiều cuộc nổi dậy của nông dân đă nổ ra ở Quỳnh Lưu, Phát Diệm, nên về sau, TW ĐLĐVN chỉ tiến hành cái gọi là "cải cách dân chủ" ở miền núi, nghĩa là dẹp bỏ phong kiến địa phương (tức là các ph́a tạo) mà không dùng bạo lực quá mạnh v́ sợ dân chúng chạy sang Trung Quốc, Lào ... C̣n ở huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị, v́ nằm sát giới tuyến, tiếp giáp Việt Nam Cộng hoà, nên cũng được chiếu cố, nghĩa là dùng bạo lực vừa phải "để không gây ảnh hưởng xấu đến miền Nam". 29.10.1956 - mít tinh lớn tại Nhà Hát Nhân dân Hà Nội, uỷ viên BCT đại tướng Vơ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh và TW ĐLĐVN chính thức công nhận những sai lầm nghiêm trọng trong CCRĐ. Nhân đây, xin nói rơ: một vài người viết không đúng là cuộc mít tinh tổ chức tại sân vận động Hàng Đẫy và ông Hồ đă đến dự và khóc trước dân chúng. Hà Nội được giao cho việc tổ chức mít tinh nên tôi biết rơ. Hồi đó, chúng tôi được giải thích: "Bác đến không tiện", nhưng chúng tôi đều hiểu là ông Hồ muốn đưa ông Giáp ra "chịu trận" thay ḿnh, nên không hề có việc Hồ khóc trước dân chúng. Nếu nói về những tội ác trong CCRĐ, theo tôi, cần nêu bật mấy loại chính sau đây.
Thứ nhất. Tội tàn sát thường dân vô tội - tội ác chống nhân loại. Người nông dân Việt Nam hiền hoà, chất phác đang làm ăn sinh sống và hết ḷng đóng góp vào cuộc kháng chiến chống Pháp, bỗng dưng ĐCS giáng cho họ một đ̣n chí mạng. ĐCS nói rằng CCRĐ là một cuộc cách mạng để thực hiện ước mơ muôn đời của nông dân: "người cày có ruộng" - nhưng thực tế th́ không phải như vậy, thực tế là nông dân bị đánh đ̣n chí mạng! Tầng lớp năng nổ, giỏi giang biết làm ăn nhất ở nông thôn th́ bị quy là địa chủ, phú nông, thậm chí cường hào ác bá, bị triệt hạ hết đường sinh sống, c̣n một loạt cán bộ ở nông thôn đă từng chịu đựng gian khổ làm nhiệm vụ lănh đạo kháng chiến, sản xuất th́ bỗng nhiên bị quy là phản động, gián điệp, Việt gian, v.v ... bị trừng trị, nhiều người bị bắn giết vô cùng man rợ. Ngay cả nhiều người trung nông, thậm chí một số bần nông cũng "bị kích lên" làm địa chủ cho đủ cái tỷ lệ quái gở 5% địa chủ (so với dân số thôn xă!) và họ phải cam chịu cái số phận mà ĐCS dành cho địa chủ. Cái tỷ lệ quái gở 5% đó lại kèm thêm những "kết luận" quái đản khác: đă có địa chủ, tất phải có cường hào ác bá! Thế là người dân chịu chết! Biết bao nỗi oan khuất không thể nào kể hết. Cái phương châm "thà sai hơn là bỏ sót", cộng thêm với việc "thi đua lập thành tích đánh phong kiến" đă gây ra t́nh trạng "kích thanh phần", "nống thành tích" cố t́m ra nhiều địa chủ, phản động, xử tử nhiều ác bá ... để có được bằng khen, huân chương, để ngoi lên địa vị cao hơn ... càng làm cho nỗi khổ đau của người dân tăng lên nhiều gấp bội! Chỉ xin dẫn vài chuyện mà thôi.
Một anh bạn đi làm CCRĐ ở Khu Bốn kể lại. Ở Khu Bốn, hồi đó ai cũng biết danh Chu Văn Biên, bí thư Khu uỷ, và Đặng Thí, phó bí thư khu uỷ, khét tiếng hiếu sát trong CCRĐ, họ đều là trưởng và phó đoàn CCRĐ. Thậm chí trong dân gian lưu truyền bài vè có câu "Giết người nổi tiếng gă Chu Biên". Anh bạn tôi kể chuyện Đặng Thí kư hai án tử h́nh trên ghi đông (guidon) xe đạp! Chuyện như sau: một đội tới làm CCRĐ ở một xă nghèo ở Nghệ An, quê hương của ông Hồ Chí Minh và Hồ Viết Thắng, t́m măi mà không thể quy ai là địa chủ được (những ai đă từng đến tỉnh này đều biết cảnh nghèo chung của dân chúng ở đây). Đặng Thí "đả thông tư tưởng" là cố vấn Trung Quốc dạy rồi phải có 5% địa chủ. Đội sợ trên "đ́", tính ra cả làng từng này hộ, từng ấy nhân khẩu, thôi th́ cũng buộc phải kiếm ra năm địa chủ. Tưởng thế là xong, nào ngờ khi báo cáo lại cho Đặng Thí th́ ... Liếc mắt qua không thấy có danh sách "lên thớt", bực ḿnh Thí mới xạc cho "anh đội" một trận: "Có địa chủ mà không bắn thằng nào cả à ?" và ném cả tập giấy vào mặt đội trưởng. Cuối cùng th́ đội cũng lọc ra được "hai địa chủ để bắn" vội chạy lên đoàn báo cáo. Giữa đường gặp Đặng Thí đang đi xe đạp, tay đội trưởng đưa báo cáo và danh sách bắn hai người. Thí c̣n đang vội, vẫn ngồi trên yên xe, chẳng thèm xem hết nội dung, đặt "đơn đề nghị bắn hai người" lên ghi đông xe đạp, mở vội xà cột (sacoche), rút bút kư toẹt vào. Xong rồi Thí đạp xe đi thẳng.
Một ông bạn làm việc ở Viện Khoa học Việt Nam đă đi làm CCRĐ kể lại chuyện thương tâm này. Đội mà ông bạn có chân về một làng nghèo ở Thái B́nh, không thể nào t́m đâu ra đủ số địa chủ, và cũng không thể nào t́m ra địa chủ ác bá để bắn. Họ lo lắm. Thế là họ đưa một ông chăn vịt vào danh sách bị bắn!. Làng nào cũng thế thôi, mấy ông "gột vịt" (ấp trứng nuôi vịt con) chẳng bao giờ được dân làng ưa cả, v́ lùa vịt con xơi thóc lúa của dân, thế mà lại hay to mồm căi lại, gây gổ. Thế là "đủ yếu tố cấu thành tội", trong đó có tội "bị dân làng ghét cay ghét đắng". Địa chủ bóc lột thóc của nông dân, vịt cũng ăn cướp thóc của nông dân, vịt không thể bắn được th́ chủ nó phải chịu thay! Ai cũng vui vẻ cả. Ông bạn biết là sai nhưng không dám mở miệng khi "cổ máy nghiền thịt" của Đảng đă khởi động rồi!
C̣n chuyện "sửa sai" th́ cũng chỉ là một lối "tung hoả mù" chủ yếu để làm dịu đi phần nào nỗi công phẫn dữ dội của dân chúng, tránh những cuộc bùng nổ bất lợi cho Đảng mà thôi. Chúng tôi đă từng đi làm sửa sai nên biết khá rơ. Có nhiều cái sai không thể nào "sửa" được. Bắn giết người ta, làm què quặt thân thể, làm tổn hại tâm thần người ta (có không ít người bị điên, bị mất trí, bị lẩn thẩn), làm gia đ́nh người ta tan vỡ ... th́ chỉ có Trời mới sửa được! Ngay cả những việc tưởng chừng không khó sửa lắm, nhưng cũng không thể sửa nổi, chẳng hạn, gia đ́nh bị quy là địa chủ, nhà cửa bị tịch thu chia cho mấy hộ nông dân, khi được xét là quy oan phải trả lại nhà cho người chủ cũ. Nhưng, khi biết là phải trả lại nhà, các ông bà nông dân bèn cạy gạch, cạy cửa, dở ngói, rút rui mè, cất giấu hết, phá phách gần như tan nát cả ngôi nhà họ đang ở. Nên cái nhà được trả lại đâu c̣n nguyên vẹn như trước. C̣n các "quả thực" khác khi đă chia rồi th́ sửa sai làm sao được! Thóc lúa, nông dân ăn hết, bán hết rồi (hoặc khai như thế), nông cụ bị tiêu tán hết (hoặc khai hư hỏng rồi), th́ lấy ǵ mà trả lại cho người ta. Đó là không nói đến những quan hệ t́nh cảm đă bị tổn thương, giữa vợ chồng, giữa anh em, giữa họ hàng, giữa thầy tṛ, giữa hàng xóm, láng giềng th́ chẳng làm ǵ được, ngoài việc khuyên nhủ chung chung. Trong sửa sai chỉ có việc này làm được là trả tự do cho những người bị tù oan. C̣n việc khôi phục lại chức vụ cho một số cán bộ đă bị đấu tố cũng đă thực hiện, nhưng cũng không giản đơn v́ quan hệ khá phức tạp giữa cán bộ mới với cán bộ cũ.
Chẳng những không sám hối mà cả cho đến ngày nay, ĐCS vẫn cứ nói lấy được là CCRĐ đă giành được thắng lợi lớn: "thực hiện ước mơ ngh́n đời" của nông dân - đem lại ruộng đất cho người cày. Đây là một sự dối trá trắng trợn. V́ ruộng đất nông dân được chia th́ một phần đáng kể là của những người bị quy oan, khi sửa sai cuối cùng phải trả lại. Phần ruộng đất chia c̣n trong tay nông dân, họ chưa kịp được hưởng ǵ trên mảnh đất được chia đó th́ năm 1957-1958, ĐCS đă bắt đầu lùa họ vào hợp tác xă để tập thể hoá nông nghiệp, nghĩa là họ không c̣n làm chủ ruộng đất của họ!. Vả lại, xét cho cùng, "đem lại ruộng đất cho người cày" đâu có phải là mối quan tâm chính yếu hay là mục đích tối hậu của Đảng ?
Thứ hai. Tội phá hoại truyền thống tốt đẹp mấy ngh́n năm của dân tộc. Truyền thống hiếu hoà, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau ở nông thôn Việt Nam được dân tộc ta xây dựng hàng ngh́n năm đă bị ĐCS phá vỡ trong ṿng ba-bốn năm CCRĐ. Nếu ai đă từng sống ở nông thôn Việt Nam trước "cách mạng", trước CCRĐ đều cảm nhận cái tinh thần "đùm bọc nhau", "lá lành đùm lá rách" c̣n khá đậm đà trong mối quan hệ giữa người với người. Cố nhiên, không ai nói là ở các làng quê không có những kẻ bóc lột, nhưng tinh thần chung ở nông thôn ta là như vậy. Với cái chính sách "phân định thành phần giai cấp", ĐCS chia cư dân nông thôn thành cố nông, bần nông, trung nông (có ba loại, trung nông yếu, trung nông vừa, trung nông cứng), phú nông (có hai loại, phú nông thường, phú nông ngấp nghé địa chủ - đây là "sáng kiến" của người chấp hành để khi cần th́ dễ "kích" họ lên địa chủ, chứ trong chính sách th́ không chia ra), địa chủ (có mấy loại, địa chủ yêu nước và kháng chiến, địa chủ thường, địa chủ cường hào ác bá, địa chủ phản động). Sự phân chia có vẻ "khoa học" lắm, nhưng khi thực hiện th́ tất cả đều do cảm tính chủ quan, do nhu cầu của "đội" (khi trên bắt phải đủ 5% địa chủ, bắt phải có ác bá, phản động để bắn, th́ cứ phải "kích" lên cho đủ số), do ư muốn chủ quan của "ông đội" (nhiều khi ư muốn đó rất quái đản, thấy thái độ của đương sự có vẻ ngang bướng th́ cứ "kích" lên cho bơ ghét). Về nguyên tắc, muốn phân định thành phần th́ phải "tố khổ", phải "tố" nhau, vạch nhau ra để "xếp" thành phần. Với lối xúi giục, cưỡng ép người dân tố giác lẫn nhau rất phổ biến trong CCRĐ, nên từ đó họ chia rẽ nhau, thù ghét nhau.
Cũng có nhiều người lúc đầu không muốn "tố" ai hết v́ không muốn làm trái lương tâm, nhưng ai không chịu "tố" th́ bị đội CCRĐ coi là chưa "dứt khoát", "có liên quan", v.v ... cuối cùng th́ ai cũng tham gia vào cuộc "tố" lẫn nhau để giữ mạng ḿnh. Đây là số đông.
Tóm lại, CCRĐ làm cho nội bộ nông dân chia rẽ trầm trọng, làng xóm đảo lộn lung tung! Đến khi ĐCS tuyên bố sửa sai th́ t́nh h́nh nông thôn lại cực kỳ hỗn loạn: những vụ ẩu đả, đâm chém, trả thù nhau giữa những người bị "tố oan" với những kẻ "tố điêu", giữa những người bị tước đoạt tài sản với những người được hưởng "quả thực", giữa cán bộ cũ bị quy kết phản động và bị tù tội với cán bộ mới "ngoi lên" trong CCRĐ ... Di sản ngh́n năm rất đáng quư mà cha ông ta đă để lại là tinh thần đùm bọc, hoà hiếu nhau của người dân nông thôn miền Bắc đă bị phá huỷ từ ngày CCRĐ. Lẽ nào đó không phải là một tội ác ?
Thứ ba. Tội phá hoại đạo lư, luân thường của dân tộc. Trong lịch sử dân tộc Việt Nam chưa bao giờ đạo lư làm người bị đảo điên một cách quái đản như trong CCRĐ. Các đội CCRĐ không từ một cách nào hết để "t́m ra địa chủ", "t́m ra phản động", "t́m ra của ch́m", họ ép buộc con cái "đấu tố" cha mẹ, con dâu "đấu tố" bố mẹ chồng, con rể "đấu tố" bố mẹ vợ, vợ "đấu tố" chồng, anh em "đấu tố" lẫn nhau, tṛ "đấu tố" thầy, kẻ hàm ơn "đấu tố" người đă làm ơn, láng giềng hàng xóm "đấu tố" lẫn nhau! (Cũng có trường hợp cha mẹ bấm bụng khuyên con cái "đấu tố" ḿnh để mong cứu mạng cho con cái). Thật là một tấn bi kịch hăi hùng!
Những người bị quy là địa chủ ngay lập tức bị tước mọi quyền làm người, bị hạ nhục, bị chà đạp, ngay lập tức phải thay đổi cách xưng hô trước nông dân, phải cúi đầu lễ phép "thưa các ông, các bà nông dân", phải xưng "con" trước mặt nông dân, dù đó chỉ là một đứa trẻ con. C̣n nông dân th́ tha hồ gọi người kia là "thằng kia", "mụ kia", "con kia", là "mày", "chúng bay" và tự xưng là "tao", "chúng tao", thậm chí có thể chửi mắng, xỉ vả. Chẳng ai dám làm trái lại cái "lệ mới" đó - đội tuyên bố phải đối xử như thế mới "nâng cao uy thế nông dân", mới "đánh gục giai cấp địa chủ" được! Không làm thế là "bênh địa chủ", "mất lập trường giai cấp", thậm chí "có liên quan với địa chủ"! Ngay cả đứa bé con cũng có thể mắng mỏ, sỉ nhục người lớn đă bị quy là địa chủ. Những người này, dù là thứ bậc thế nào trong họ tộc cũng đều bị bà con họ tộc xa lánh, để không "bị liên quan". C̣n khi hành quyết người bị án tử h́nh th́ những người thân thích, ruột thịt của người ấy, từ già cả cho đến trẻ con, đều bắt buộc phải có mặt để chứng kiến tận mắt cảnh tượng đó! Đúng là sự khủng bố tinh thần cực kỳ vô nhân đạo!
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 22, 2003.
Một t́nh trạng thương tâm nữa là nhiều gia đ́nh ở nông thôn (và cả ở thành phố có liên hệ với nông thôn) đă tan vỡ, con cái bơ vơ, v́ khi một trong hai người có gia đ́nh bị quy (hoặc bị kích lên) thành phần địa chủ, bị gán tội phản động, th́ bên kia, tức là vợ hay chồng, sợ liên luỵ phải bỏ nhau. Nhiều người đi lập gia đ́nh khác, có con hoặc chưa có con với chồng hay vợ mới. Đến sau này thấy sai, người bị bắt đi tù nay được trở về, thế là bao nhiêu chuyện rắc rối xảy ra đến nỗi Bộ tư pháp VNDCCH phải ra thông tư ngày 19.04.1956 để "giải quyết những vụ vợ chồng bỏ nhau". Thật là mỉa mai, người ta cho rằng có thể hàn gắn được t́nh cảm yêu thương trong gia đ́nh đă bị thương tổn nặng nề bằng một tờ thông tư vô hồn của Bộ tư pháp! T́nh yêu của nam nữ cũng bị xâm phạm nghiêm trọng giống hệt như thế - để giữ lập trường giai cấp ai cũng phải cắt đứt với người yêu thuộc thành phần địa chủ, phản động!
Thứ tư. Tội phá huỷ truyền thống tâm linh và văn hoá của dân tộc. Bằng cuộc CCRĐ, ĐCS cố t́nh triệt hạ các tôn giáo và truyền thống tâm linh của dân tộc. Trước CCRĐ, các nhà thờ Thiên chúa giáo, các tu viện, nhà cô nhi ... đều có ruộng đất riêng, các chùa có ruộng hậu do tín chủ cúng cho chùa, các nhà thờ họ có ruộng họ, các đ́nh có ruộng làng ... để lo việc sửa sang, tu bổ nhà thờ, chùa, đ́nh, cúng tế hàng năm, việc từ thiện, v.v ... và để nuôi sống các linh mục, tu sĩ, tăng ni và những người chuyên lo việc trông nom, thờ phụng ... Nhờ thế hoạt động tôn giáo, tâm linh, từ thiện được tiến hành b́nh thường không có trở ngại. Nhưng với chính sách CCRĐ của ĐCS, tất cả các ruộng đất đó đều nhất loạt bị coi là ruộng đất phong kiến và bị trưng thu để chia cho nông dân.
Với cái đ̣n độc địa đó, tất cả các nhà thờ, tu viện, nhà cô nhi, chùa chiền, điện thờ, miếu mạo, nhà thờ họ, đ́nh ... đều trở nên điêu đứng và đần dần tàn tạ. Riêng đối với nhà thờ Thiên chúa giáo, do phong trào giáo dân ồ ạt di cư vào Nam, nên về sau Đảng đă phải để lại cho các nhà thờ một ít ruộng đất. Người ta công nhiên dùng các cơ sở thờ cúng vào việc họp hành, đóng quân, làm hội trường, làm kho hợp tác xă mua bán, kho hợp tác xă sản xuất, v.v ... Có nơi thậm chí người ta cho các tượng Phật trôi sông. Nhiều nơi bà con tín đồ bí mật cứu các tượng Phật, đem chôn, đem giấu hầm kín, sau này phần lớn các tượng gỗ đều mục nát, thế nhưng cũng có ít tượng c̣n giữ được, vào thập niên 80 bà con mới đưa lại vào chùa. Tóm lại, cuộc sống tâm linh hoàn toàn bị xoá bỏ. Chữ "thiện", chữ "nhân" một thời gian dài chẳng ai dám nói đến, v́ giữa lúc cái ác tràn đầy mà nói đến chữ "thiện", chữ "nhân" th́ có thể bị coi là biểu hiện sự phản đối!
Trong lúc đó, người ta lại đề cao bạo lực, cổ vũ đấu tranh giai cấp, khuyến khích điều ác, điều bất nhân, điều vô đạo. Một điều rất quái dị trong CCRĐ mà ĐCS lại coi là tự nhiên hoặc là cần thiết: người ta thường xuyên huy động các cháu thiếu niên từ 9-10 tuổi trở lên tham gia CCRĐ. Bắt chúng mang trống ếch đi cổ động, đi "đả đảo", "hoan hô", tham dự các cuộc đấu tố, các phiên toà CCRĐ, các buổi hành quyết công khai. Nhiều cháu, nhất là các cháu gái, vốn có tâm lư hiền lành bị bắt buộc phải tham gia, đă không chịu nổi, run sợ, khiếp đảm, có cháu ngất xỉu trước cảnh hăi hùng, súng bắn, máu đổ ... C̣n các cháu vốn có tâm lư hung dữ th́ lại thích thú hoan hô, thậm chí sau khi "được" tham dự những cảnh tượng đó, có nơi chúng lại bày tṛ chơi "đấu tố", bắt con cái địa chủ quỳ để con cái nông dân lên đấu, cũng xỉa xói vào mặt, cũng xỉ vả, vạch tội ... Chẳng biết có ai xúi giục không, nhưng nhiều nơi đă xảy ra những "tṛ chơi" quái đản đó! Khi cái thiện bị nén xuống mà cái ác được cổ vũ, th́ chẳng có ǵ đáng ngạc nhiên là đạo đức bị suy đồi, băng hoại dưới chế độ của những người cộng sản. Tôi c̣n nhớ trong thời kỳ "cởi trói", đă được đọc truyện ngắn "Bước Qua Lời Nguyền" của Tạ Duyên Anh đăng trên tuần báo "Văn Nghệ" (1989) ở Hà Nội, truyện đó phản ánh phần nào tấn bi kịch của giới trẻ nông thôn đă lớn lên trong và sau cuộc CCRĐ đầy kinh hoàng. Không những CCRĐ đánh một đ̣n rất mạnh vào nền đạo lư và truyền thống nhân bản, mà nền văn hoá dân tộc cũng v́ nó mà bị tổn hại rất nặng nề. Nhiều miếu đền uy nghiêm bề thế, nhiều bia đá là những di tích văn hoá lâu đời của dân tộc đă bị huỷ hoại trong CCRĐ. ĐCS giấu kín những chuyện này, nhưng cũng có thể nêu ra vài trường hợp. Mong rằng các bạn xa gần trong và ngoài nước sưu tầm và bổ sung thêm.
Chẳng hạn, cụ Nguyễn Mai (1876-1954) là hậu duệ đời thứ 14 của ḍng họ Nguyễn Tiên Điền, gọi thi hào Nguyễn Du (1765-1820) đời thứ 11 là bác. Đầu năm 1954, lúc 78 tuổi cụ bị đội và đoàn CCRĐ quy là địa chủ (v́ có vài mẫu cho phát canh để sống) lại bị "kích" lên thành phần phong kiến cường hào (v́ cụ từng đỗ cử nhân khoa Canh Tư (1900) lúc 24 tuổi, lại đỗ Tiến sĩ khoa Giáp Th́n (1904) lúc 28 tuổi), mà thật ra cụ không hề nhận chức tước, phẩm hàm ǵ, chỉ cam phận sống thanh nhàn ẩn dật.
Cụ bị đấu ba đêm liền, bị kết án 15 năm tù khổ sai, bị giam ở trại Đâng, tỉnh Hà Tĩnh, là nơi nước rất độc, nên ngay mùa thu năm ấy, cụ bị phù thũng chết trong trại tù, vùi xác ở ven rừng.
Cụ Nghè Nguyễn Mai từ trần trong uất hận là nỗi đau lớn, nhưng nỗi đau c̣n lớn hơn nữa cho dân tộc là do cụ bị quy oan như vậy, mà đội CCRĐ đă phá huỷ nhiều đền đài, bia, miếu thờ của các danh nhân họ Nguyễn Tiên Điền và nghiêm trọng hơn nữa đă đốt cháy ngôi nhà năm gian chứa đầy thư tịch quư giá của ḍng họ Nguyễn Tiên Điền, trong đó có di cảo của thi hào Nguyễn Du. Một sự mất mát lớn lao về văn hoá không có ǵ bù lại được! (Xem sách "Bể Dâu Trong Ḍng Họ Nguyễn Du" của Đặng Cao Ruyện, NXB Miền Đông Hoa Kỳ, 2002, tr. 200, 201).
C̣n một chuyện này nữa. Trong cuộc hội nghị cán bộ do TW Đảng triệu tập sau khi có nghị quyết sửa sai trong CCRĐ hồi tháng 09.1956, tôi được nghe ông Cù Huy Cận, lúc đó là thứ trưởng Bộ văn hoá, nói ở cuộc họp tổ là tấm bia đá của Lê Lợi đă bị đội CCRĐ phá huỷ. Bộ văn hoá phải cấp tốc thuê làm bia khác giống hệt bia cũ rồi đặt vào chỗ cũ và phải tuyệt đối giữ bí mật để không ai biết là bia mới! Tôi không có điều kiện kiểm chứng, nhưng chẳng lẽ ông thứ trưởng văn hoá lại nói sai?! *
quả là hồi đó, ông Hồ và ĐCSVN cũng thật t́nh rất tin tưởng vào Stalin và Mao Trạch Đông. Chẳng thế mà ông đă công khai nói trước hội nghị cán bộ (1950) tại chiến khu Việt Bắc để chuẩn bị cho đại hội 2 của ĐCS sẽ họp năm sau là: "Các cô các chú nên biết rằng: ai đó th́ có thể sai, chứ đồng chí Stalin và đồng chí Mao Trạch Đông th́ không thể nào sai được". Chính tôi có mặt trong cuộc hội nghị đó, tôi nghe rơ, nhiều người khác cũng nghe rơ như thế, có điều bây giờ họ không muốn hay không dám nhắc lại mà thôi.
Theo tôi, đúng là Hồ phải chịu trách nhiệm chính, như cụ Vũ đă nói, nhưng Trường Chinh chẳng phải là "con dê tế thần" với cái nghĩa "oan dương" đâu, v́ ông ta vừa là Tổng bí thư, vừa là chủ nhiệm UBCCRĐTW, ông ta là người điều hành mọi việc CCRĐ hồi đó, cho nên, nếu Trường Chinh không phải là thủ phạm số một th́ cũng phải là thủ phạm số hai. Cái ư của cụ Vũ, theo tôi hiểu, là TW Đảng trong hội nghị lần thứ (09.1956) đă không đả động ǵ đến Hồ Chí Minh, đă không dám nói đến trách nhiệm của ông Hồ (v́ thi hành kỷ luật Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước th́ ... ôi thôi, ĐCS c̣n ǵ nữa!) mà chỉ đưa Trường Chinh và các ông khác ra "chịu trận" mà thôi.
Hơn nữa, một câu hỏi hoàn toàn chính đáng được đặt ra: trong suốt ba- bốn năm đằng đẵng lẽ nào ông Hồ và BCT không hề hay biết ǵ hết đến những thảm hoạ của người dân ở nông thôn mà họ cai trị hay sao ? Lẽ nào ông Hồ, Trường Chinh và các ông khác trong BCT không biết rằng ở quê hương ḿnh những người đồng hương của họ đang khốn khổ ra sao ? Lẽ nào trong giới thân cận của ông Hồ và các uỷ viên BCT không có một ai dám phản ánh t́nh trạng bi đát của người dân cho họ biết hay sao ? Câu trả lời dứt khoát là: các ông ấy đều có biết, nhưng các ông đều im lặng!. Im lặng đến nỗi ông Vũ Đ́nh Huỳnh một lần đang ốm cũng cố chống gậy lên Chủ tịch phủ gặp ông Hồ và nói toạc vào mặt ông: "Máu đồng bào, đồng chí đă đổ mà Bác ngồi yên được à ? Chúng ta tuy không có học, chúng ta dốt, chúng ta phải vừa làm vừa xây dựng chính quyền, v́ dốt nát chúng ta mắc mọi sai lầm, nhưng chúng ta không có quyền để tay chúng ta nhuốm máu đồng bào, đồng chí!" (Xem "Đêm Giữa Ban Ngày").
Hoàng Tùng cũng đă lờ tịt cái thực tế lịch sử phũ phàng này: Trong suốt thời gian CCRĐ, ông Hồ, với tư cách là Chủ tịch nước, chưa hề kư một lệnh ân xá nào cho một ai bị án tử h́nh. Chỉ từ sau Đại hội lần thứ 20 ĐCS Liên Xô và nhất là sau hội nghị cán bộ cao cấp và trung cấp của Đảng (từ 28.04 đến 03.05.1956), do phản ứng rất mạnh của cán bộ th́ mới có lệnh tạm thời chưa thi hành các án tử h́nh. Nhưng, than ôi, lúc đó th́ ... CCRĐ về cơ bản đă gần xong rồi! Lúc đó các đoàn và UBCCRĐTW đang bắt tay làm báo cáo tổng kết để chuẩn bị cho hội nghị TW Đảng kiểm điểm CCRĐ (tháng 09.1956).
Ông Hồ và BCT TW ĐLĐVN sống và làm việc ở Việt Nam, có phải là trẻ con đâu mà bảo các ông cố vấn Trung Quốc xúi ǵ là làm nấy ? Chẳng qua chỉ v́ khi đă say men "lập trường giai cấp đấu tranh", say men Marxisme-Leninisme, Stalinisme, Maoisme ... trong cuộc lên đồng tập thể, th́ chính các ông lănh tụ cộng sản Việt Nam cũng "hăng hái" không kém ǵ người ta. Tôi c̣n nhớ, có lần đọc bài nói chuyện của ông Hồ với cán bộ CCRĐ đăng trên tờ nội san "Cải cách Ruộng đất" (tạp chí lưu hành trong nội bộ), trong đó ông giải thích rất mộc mạc chủ trương không được dựa vào tổ chức cũ như sau: "Tổ chức cũ là "tổ kén", các cô, các chú không được dựa vào ...". Lại cũng cái lối dùng h́nh ảnh như việc uốn tre đă nói trên! Năm 1962, khi nói chuyện về Tuyển tập Hồ Chí Minh với anh Nguyễn Kiến Giang, lúc đó là phó giám đốc Nhà xuất bản Sự Thật, anh kể rằng: "Làm tuyển tập đó chúng tôi mệt lắm, phải rà soát lại cả, bao nhiêu bài nói của ông cụ trong CCRĐ phải loại bỏ hay thu gọn lại". Tôi hỏi anh có nhớ bài ông cụ nói "Tổ chức cũ là "tổ kén" không ? Anh trả lời: "Có chứ! Bài đó phải loại bỏ. Cán bộ đảng viên nông thôn người ta đang oán giận đùng đùng, đưa vào tuyển tập thế nào được!". Nếu ông Hồ không tán thành chủ trương của các cố vấn đối với tổ chức cũ ở nông thôn th́ có ai bắt ông phải nói thế đâu ?
Rất mong rằng trong dịp nhớ lại thảm hoạ CCRĐ, "lương tri dân tộc trong và ngoài nước", nhất là lương tri giới trẻ nhận thức rơ rằng chế độ độc tài đảng trị mà c̣n th́ những thảm hoạ tương tự vẫn sẽ c̣n tiếp tục, v́ tập đoàn thống trị cộng sản không tôn trọng con người, không tôn trọng sinh mạng và quyền tự do của con người, không tôn trọng luật pháp mà chỉ coi trọng quyền lực của họ là tối thượng mà thôi. Nhắc lại thảm hoạ CCRĐ, chúng tôi rất mong mọi người, nhất là giới trẻ noi gương Lê Chí Quang, thêm quyết tâm tranh đấu sớm xoá bỏ chế độ độc tài nhằm chuyển hoá đất nước ta thành một xă hội dân chủ đích thực, tạo điều kiện cho sự phát triển và phồn vinh của Tổ quốc chúng ta.
15.8.2003 Nguyễn Minh Cần
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 22, 2003.
VNN phỏng vấn ông Bùi Tín VNN
18/6/03
"Tạ tội với tuổi Trẻ, tôi kỳ vọng các em chớ có nhắm mắt theo con đường cụt, hăy tự cứu lấy ḿnh, lấy thế hệ ḿnh, dành quyền làm chủ trước hết đối với cái đầu tỉnh táo của chính ḿnh, chắp cánh cho tư duy sáng tạo!"
Lời Giới thiệu của VNN: Đầu năm mới Quư Mùi, ông Bùi Tín cho phổ biến một bài viết với tựa đề: "Đầu Xuân Quư Mùi (2003), Một Phương Án Đổi Mới Tŕnh Đồng Bào Cả Nước", nội dung mang nhiều ư nghĩa cùng những đề nghị rất đáng chú ư, phản ảnh ước nguyện thiết tha của một cựu Đảng viên Đảng CSVN về một tương lai Dân Chủ đích thực cho Việt Nam. Nhân dịp nầy, hăng thông tấn VNN đă hân hạnh được Ông Bùi Tín dành cho một cuộc phỏng vấn sau đây do phóng viên Vơ Triều Sơn thực hiện. Xin kính mời Quư vị theo dơi. (Những phụ chú trong ngoặc đơn và chữ nghiêng là của VNN).
Sơ lược tiểu sử Ông Bùi Tín: • Sinh năm 1927. • Gia nhập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam tháng 9.1945. • Gia nhập Đảng CSVN tháng 3.1946. • 1965: Làm Báo Quân Đội Nhân Dân. • 1982: Phó Tổng Biên Tập Nhật Báo Nhân Dân và Tổng Biên Tập Tuần Báo Nhân Dân Chủ Nhật.
• Tháng 8.1990, đi công tác ở Pháp rồi tỵ nạn chính trị luôn cho tới nay Tác phẩm đă xuất bản ở Hải ngoại: Hoa Xuyên Tuyết (1992), Mặt Thật (1994), Về Ba Ông Thánh (1995), Mây Mù Thế Kỷ (1999). Ngoài ra, c̣n có 2 tác phẩm Anh ngữ: Following Ho Chi Minh (1993) và From Enemy to Friend (2002), một tác phẩm Pháp ngữ: La face cachée du régime (Mặt thật của chế độ, 1999).
• Hiện là một nhà Báo tự do, thường viết cho TIME, US today, Washington Post, FEER, Boston Globe ... và các Báo Việt ngữ như Thông Luận, Ngày Nay, Thế Kỷ 21, Cánh Én, Đàn Chim Việt ... Ngoài ra, cũng thường b́nh luận về t́nh h́nh Việt Nam trên các Đài VOA, BBC, RFI, RFA, SBS Úc Đại Lợi ...
• Hiện cư trú tại Pháp. Vợ con vẫn c̣n trong nước.
VNN: Kính chào Ông Bùi Tín, hăng Thông tấn VNN chân thành kính chúc Ông cùng Quư quyến một năm mới được mọi sự an lành và thành đạt như ước nguyện. Tôi đă đọc được những nhận định rất giá trị của Ông về t́nh h́nh đất nước, nhất là Bài viết mới đây: Đầu Xuân Quư Mùi (2003), Một Phương Án Đổi Mới Tŕnh Đồng Bào Cả Nước, đă gây cho tôi và nhiều anh chị em những ấn tượng sâu sắc. Do đó, chúng tôi rất mừng được Ông nhận trả lời cuộc phỏng vấn đầu Xuân nầy.
Ông Bùi Tín: Chào các bạn! Cám ơn anh Vơ Triều Sơn và anh chị em VNN! Đầu năm, tôi mừng tuổi đồng bào bằng bài viết: Một Phương Án Đổi Mới Tŕnh Đồng Bào Cả Nước. Bài viết được phổ biến rộng răi, tôi rất mừng nhận được mỗi ngày nhiều thư điện tử (email), thư bưu điện, điện thoại trong và ngoài nước, hoan ngênh và góp ư về bài viết ấy. Có bạn cho rằng lănh đạo Đảng CS c̣n rất bảo thủ, bám quyền để vơ vét tài sản chung thành riêng, dễ ǵ họ chấp nhận phương án rất có lư có t́nh như thế! Đây cũng chính là suy nghĩ của tôi. Nhưng tôi vẫn cứ xin công bố rộng răi để đồng bào rơ rằng tôi đă tổng hợp nhiều ư kiến tâm huyết để h́nh thành một phương án, mở ra lối thoát mới mẻ cho đất nước.
Nguyện vọng chính là để tŕnh đồng bào rơ, nhằm h́nh thành một luồng sinh khí mới trong công luận; một khi đông đảo đồng bào ta tỏ đồng thuận với phương án ấy, bàn tán, nhân bản, phổ biến, bổ sung, hoàn chỉnh ... th́ có thể h́nh thành một đ̣i hỏi đổi mới rơ ràng, mạnh mẽ, buộc lănh đạo (cộng sản) tỏ thái độ ... Tôi không mong ǵ hơn là cơ quan lănh đạo tỏ rơ thái độ một cách xây dựng - dù họ bác bỏ đi chăng nữa - nhưng phải có lư có t́nh, lấy công luận làm trọng tài. Điều này họ rất ngại, v́ họ không thật ḷng lấy quyền lợi nhân dân làm trọng! Họ cố bám quyền, bám chức để thủ lợi, để tận lực vơ đầy túi tham. Công luận và rồi lịch sử sẽ phê phán nghiêm khắc họ v́ đă cố t́nh bỏ qua một cơ hội, một phương án cứu nước cần kíp lúc này, chỉ v́ tối mắt tối ḷng v́ tư lợi! Hướng thứ 2 tôi mong bản phương án đổi mới đến tay được là đông đảo đảng viên CS b́nh thường, ở cơ sở. Từng ở trong đảng CS hơn 44 năm và đến nay vẫn c̣n liên hệ với một số đảng viên ở trong nước, tôi biết rằng vẫn c̣n không ít người cương trực, trong sạch ở trong đảng, vẫn c̣n không ít đảng viên CS c̣n biết tự trọng, thật ḷng yêu nước, thương dân, không đồng t́nh với sự đổi mới nửa trăng, nửa đèn đầy mâu thuẫn hiện nay; anh chị em rất đau xót trước cảnh xă hội xuống cấp, tham nhũng bất trị, khoảng cách giàu nghèo mở rộng, bất công tràn đầy! Những con người khẳng khái dám nói lên sự thật, nói lớn điều ḿnh nghĩ, hiên ngang v́ nghĩa lớn cho dù mang vạ vào thân, phần lớn là những người từng hay nay vẫn là đảng viên CS. Đó là những Trần Độ, Nguyễn Hộ, Lê Giản, Phạm Quế Dương, Lữ Giang, những Hoàng Minh Chính, Bùi Minh Quốc, Dương Thu Hương, những Trần Khuê, Vũ Cao Quận, Trần Đại Sơn, Nguyễn Vũ B́nh ... kể không xiết, chưa nói hằng vạn người chưa ra mặt, đang âm thầm nuôi dưỡng chí khí tinh anh của ḿnh. Chính những con người hiếm nên cực kỳ quư này đang lay chuyển một chế độ tưởng như ổn định nhưng thật ra đang khủng hoảng trầm trọng về lư luận, uy tín, đạo đức trước con mắt rất tinh đời của toàn xă hội. Đây là ṇng cốt của một tổ chức chính trị mới, mang lập trường dân chủ đa nguyên sâu sắc, yêu nước thương dân thật ḷng, là tinh hoa mới của đất nước, kết tụ mọi người Việt lại với nhau và hoà nhập thật sự với thế giới dân chủ tiền tiến. Sức hấp dẫn của tổ chức này với tuổi trẻ sẽ c̣n mạnh hơn là nam châm hút sắt!
VNN: Xin Ông cho biết t́nh trạng sức khoẻ và cuộc sống của Ông hiện nay như thế nào ? Thân nhân bên nhà có bị nhà cầm quyền gây khó khăn ǵ không ?
Ông Bùi Tín: Tôi không được khoẻ lắm. Tháng 10/2002 tôi bị cơn bệnh nặng. Bệnh viện ở Paris đă điều trị, đặt cho 3 stent ở động mạch vành tim. Tôi đang hồi phục. Họ dở đủ kiểu từ trắng trợn đến tinh vi, kín đáo đối với gia đ́nh tôi; chế độ độc đoán kiểu cảnh sát không thiếu những mưu đen và thâm! Đại thể là: cắt điện thoại, kiểm soát, thủ tiêu thư từ; bịa đặt vu cáo trên báo chí; quấy nhiễu, cật vấn vợ con tôi; gây sức ép đối với em tôi, cháu tôi ... Tôi không kể những điều ty tiện, xấu mặt chế độ vốn đă quá bẩn, v́ không muốn bẩn cả mồm ḿnh!
VNN: Xa cách gia đ́nh và Quê hương yêu dấu suốt 13 năm qua, điều đó đă ảnh hưởng ra sao đối với lư tưởng Dân Chủ ông đang đeo đuổi ? Ông Bùi Tín: Tôi nhớ vợ con, nhất là 2 cháu ngoại Quỳnh Anh và Hoài Anh của tôi, nhớ lắm! Nhưng điều an ủi tôi là tôi cảm thấy trong 12 năm nay, tôi có ích cho nhân dân và đồng bào thân yêu hơn là mấy chục năm trước kia! Tuổi cao, sức yếu nhưng ḷng tôi như trẻ hẳn lại!
Sau khi trả lời 12 cuộc phỏng vấn của đài BBC cuối năm 1991, viết cuốn Hoa Xuyên Tuyết hồi 1992, tôi nhận được khoảng 400 thư từ trong nước tỏ sự đồng t́nh; 2 tuần nay, ngày nào tôi cũng nhận được email, thư gửi qua bưu điện, điện thoại ... hoan nghênh bản phương án đổi mới. Có ǵ sung sướng hơn! Điều vui ấy thôi thúc tôi dấn thân hết ḿnh cho sự nghiệp dân chủ hoá. Tôi mong thanh niên ta cùng nung nấu ư nghĩ của Ông Trần Độ: nỗi nhục không có tự do không kém ǵ nỗi nhục mất nước!
VNN: Là người am tường về quân sự và quân sử, xin được hỏi Ông: Trong Chiến Dịch Biên Giới, Thu - Đông 1950, sự hỗ trợ của Quân đội Trung Quốc (TQ) cho Quân Đội Nhân Dân Việt Nam (QĐNDVN) đă thực hiện và có kết quả ra sao ?. Nó có ảnh hưởng ǵ không đến tham vọng của họ về Biên giới hiện nay ?
Ông Bùi Tín: Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, TQ giúp ta (CSVN) trên 2 mặt:
1. Nhận huấn luyện 2 trung đoàn của Đại đoàn 308 và một số cán bộ QĐND trên đất Quảng Tây về chiến thuật công kiên từ giữa năm 1950, và trang bị mới cho các đơn vị này nhiều bộc phá, súng cối, trung liên, đại liên ... khi về nước. 2. Đoàn cố vấn quân sự TQ giúp định ra kế hoạch của chiến dịch. Lúc đầu tướng Giáp chọn điểm đột phá của chiến dịch là Cao Bằng (v́ có tin Pháp rục rịch rút Cao Bằng), sau tướng Trần Canh chọn Đông Khê, do đó mang lại toàn thắng cho chiến dịch; điểm trúng huyệt Đông Khê nên cánh quân của Charton vội rút bỏ Cao Bằng, cánh quân của Le Page từ Lạng Sơn lên đón, đều bị diệt, giải phóng cả vùng Đông Bắc rộng lớn.
VNN: Nói chung, sự hỗ trợ của TQ cho QĐNDVN kéo dài cho tới trận Điên Biên Phủ đă đưa tới kết quả ra sao ? và nhằm những mục đích chủ yếu nào của họ, thưa Ông ?
Ông Bùi Tín: Ở Điện Biên Phủ, sự chi viện của Trung Quốc rất lớn, có ư nghĩa quyết định; đặc biệt là về số pháo lớn và số đạn pháo. Liên Xô giúp có hiệu quả nhất là huấn luyện và trang bị cho 2 tiểu đoàn cao xạ, và mấy ngày cuối chiến dịch có một chục dàn hoả tiễn nhỏ đến kịp, gọi là dàn nhạc "orgue của Staline". Ở Điện Biên Phủ, không hề có quân chiến đấu nước ngoài nào. Về phương châm chiến dịch, điều đáng nói là sau khi quân Pháp nhảy dù cuối tháng 11/1953, các cố vấn TQ cùng Bộ Tổng Tham mưu VN nhất trí đề ra phương châm chiến dịch là: tiến nhanh, giải quyết nhanh (dài nhất là 2 hay 3 đêm với 1 hay 2 ngày là cùng), theo kiểu ồ ạt biển người, và với ư định tấn công sớm, khi hệ thống pḥng thủ c̣n lâm thời, chưa được củng cố vững chắc. Đến ngày 26/1/54 định nổ súng vào chập tối th́ trưa hôm ấy tướng Giáp triệu tập đảng uỷ chiến dịch (gồm 4 vị: ông Giáp, ông Hoàng văn Thái, ông Lê Liêm và ông Đặng Kim Giang) đề nghị hoăn tiến công, chuẩn bị thêm theo phương châm khác: đánh chắc tiến chắc, v́ phía Pháp đă ra sức pḥng thủ kiên cố sau 2 tháng nỗ lực; với hệ thống hầm hào, bom ḿn, pháo, cối, giây thép gai, súng máy, súng phun lửa, xe tăng ... của chúng, húc vào, quân ta không chắc thắng mà có thể tổn thất hết sức nặng nề! Cả 3 vị kia đều chống lại, viện cớ quân lính đă sẵn sàng, tinh thần rất cao, pháo đă kéo vào vị trí.
VNN: Cảm ơn Ông đă cho biết rơ những điều trên. Cuộc Cải Cách Ruộng Đất (CCRĐ) đă để lại những dấu ấn khủng khiếp trong ḷng dân tộc Việt Nam. QĐNDVN có giữ vai tṛ ǵ trong cuộc CCRĐ nầy không thưa Ông ? Nếu có th́ như thế nào ?
Ông Bùi Tín: QĐND nh́n chung không trực tiếp tham gia Cải cách Ruộng Đất v́ phần lớn chiến đấu ngoài mặt trận. Nhưng một số không ít có tham gia như sau: Các đơn vị đóng quân ở nơi có cải cách th́ tham gia ở đó; như đi tuần hành, mít-tinh, gây thanh thế cho CCRĐ. Nơi có các đơn vị bộ đội nhất là bộ đội địa phương th́ phải dự đấu tố địa chủ, dự các phiên toà án nhân dân xử địa chủ ác bá ...
Một số cán bộ QĐND thuộc thành phần "xấu", tư sản, địa chủ, quan lại, hay cả tiểu tư sản, phú nông, viên chức thực dân ... được cử đi tham gia vào trong các đội cải cách để cải tạo, trau dồi lập trường và t́nh cảm giai cấp. Trên đội cải cách là các đoàn uỷ Cải cách có toàn quyền sinh sát, với sự lũng đoạn của chư vị Cố vấn Tàu.
VNN: Ông nhận định ra sao về cuộc CCRĐ ấy ?. Theo Ông, những thủ phạm chính nào phải chịu tội trước nhân dân và trước lịch sử ?
Ông Bùi Tín: CCRĐ có phạm nhiều sai lầm; số người chết oan, bị xử bắn lên đến hàng chục ngàn; số người bị bệnh nặng chết sau đó cũng không ít. Chế độ cố t́nh che dấu con số chính xác. Về sai lầm CCRĐ, QĐND được học tập kỹ, được giải thích rằng: những cuộc cách mạng lớn khó tránh được những điều quá trớn (!); mà quá trớn là do quá ư hăng hái, nhiệt t́nh (!), không đáng sợ bằng hữu khuynh tiêu cực; mục tiêu, chủ trương là đúng, chỉ có biện pháp là sai; đảng không cố t́nh phạm sai lầm, nay đảng rất ân hận xót xa; đă thi hành kỷ luật các cán bộ cao nhất rồi; hăy tăng thêm sự tin yêu thông cảm với đảng, chớ theo bọn phản động, đế quốc gây khó khăn thêm cho đảng ..., nghe rất bùi tai!
VNN: Có nhận định cho rằng: Nếu không có sự quân viện dồi dào của TQ về cả hai mặt vật chất và chỉ đạo tác chiến th́ QĐNDVN không thể đạt được chiến thắng Điện Biên Phủ ấy. Ông nghĩ sao về nhận định này ?
Ông Bùi Tín: Tôi không thích dùng đến chữ "nếu", v́ cứ nếu th́ vô cùng. Nhưng nếu, lại nếu! - các bạn vẫn hỏi th́ tôi nghĩ: không có TQ chi viện th́ sẽ không có pháo, không có đạn pháo, súng cối cũng không đủ, cho đến thủ pháo cũng không đủ để mở chiến dịch và dành chiến thắng. . VNN: Cảm ơn Ông. Trên đây, Ông vừa chia sẻ với Trần Độ Chiến binh trong Kháng chiến. Ông có nhận xét như thế nào về Trần Độ khi Ông ấy đă trở thành Chiến Sĩ Tranh Đấu Cho Dân Chủ Việt Nam ?
Ông Bùi Tín: Trần Độ là chiến sỹ dân chủ tiêu biểu rất đáng trân trọng. Ông có thể cuối đời tọa hưởng kỳ thành, vinh quang phú quư danh lợi đều ở hàng tột đỉnh. Ông rũ bỏ tất! nhẹ như lông hồng, dấn thân cho cuộc chiến đấu cam go v́ dân ḿnh, v́ quyền sống tự do của đồng bào ḿnh. Ông giác ngộ về dân chủ từ từ mà vững chắc, để đi đến nhận định như đinh đóng cột: chế độ này hung bạo như tên phát xít Hitler và tăm tối u mê như Tần Thuỷ Hoàng ! Nhóm lănh đạo bị chỉ mặt tức điên lên đă hăm hại ông. Chúng sợ ông, sợ cuốn hồi kư 82 trang của ông, một bản cáo trạng sống động, hiển nhiên, - kho báu về Sự Thật -. Chính chúng là kẻ sát nhân trong cái chết bi thảm của ông.
VNN: Như vậy, sự từ trần của Ông Trần Độ đă ảnh hưởng ra sao đối với Lực lượng Dân Chủ trong nước, thưa Ông ?
Ông Bùi Tín: Có người đă nói đến "thời kỳ sau Trần Độ", với ư nghĩa là: tư tưởng tiên tiến, thái độ kiên cường của Trần Độ đang và sẽ cổ vũ, thúc đẩy cả một lớp người thức tỉnh theo gương ông, dấn thân cho dân chủ hóa, từ các vị cách mạng lăo thành bạn ông, -, các văn nghệ sỹ từng được ông bênh vực quyền tự do sáng tạo và cả một lớp nam nữ thanh niên mới hăm hở dâng hiến tuổi thanh xuân cho một lư tưởng đẹp, v́ nhân quần xă hội, sống cho ra sống v́ mỗi người sống có một lần! "Thời kỳ sau Trần Độ" c̣n có nghĩa là một chế độ khi đă "ăn thịt" một đứa con từng là thượng đẳng công thần của ḿnh, khi người con ấy tỏ hết trí tuệ và đức độ cao nhất để cứu nước cứu dân, th́ chế độ ấy đă thú nhận trước xă hội bộ mặt nham nhở khó coi nhất. Nó tự làm rơi tính chất chính đáng của nó trước bàn dân thiên hạ ... Nó chỉ c̣n đứng nhờ nhà tù và súng đạn, thay cho lẽ phải, đạo lư và luật pháp! Khi bị cả xă hội ghê sợ, kinh hăi, coi khinh ... th́ chế độ ấy có thọ cũng chỉ là hấp hối trong ḷng dân! Lớp thanh niên quả cảm Lê Chí Quang, Nguyễn Khắc Toàn, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ B́nh, Vũ Ngọc B́nh ... nảy nở và ngày càng kiên cường bất khuất là biểu hiện rơ nhất của thời kỳ "sau Trần Độ". Phương án đổi mới này cũng là một sản phẩm mang dấu ấn của thời kỳ "sau Trần Độ", nhằm tạo thêm một lực đẩy cho cái đà dân chủ đang dấn bước. Mong các bạn có thiện chí mỗi người một tay góp thêm sức cho cái đà tuyệt vời này!
VNN: Cảm ơn Ông. Trong tác phẩm Mặt thật viết từ Hải ngoại, Ông đề "tặng các bạn trẻ trong và ngoài nước, với niềm ân hận của thế hệ đi trước, thành tích ít, lỗi lầm nhiều". Xin Ông giải thích rơ về điều này. Những Cựu Chiến binh và đồng đội cũ của Ông trong nước đă cảm nhận ra sao về điều nầy ?
Ông Bùi Tín: Đây là điều tôi bùi ngùi nhận ra sau khi suy nghĩ theo cái đầu tỉnh táo lương thiện của chính ḿnh, sau khi từ bỏ lối nghĩ theo đường ṃn, lối nghĩ theo cái đầu kẻ khác, sau khi đến thăm hơn 40 nước xa gần để so sánh với nước ḿnh. Tôi lật ngược tất cả mọi nếp nghĩ cũ, mọi điều sáo rỗng cũ, để kinh hoàng nhận ra điều khủng khiếp của chính ḿnh: sao ḿnh ngu lâu, ngu kỹ đến vậy! Tôi cảm thấy cùng với thế hệ ḿnh có lỗi với con, cháu tôi, với thế hệ trẻ nhiều quá, để nước ḿnh quá ư lạc hậu về chính trị so với các nước khác; phát triển về kinh tế mà lạc hậu về chính trị th́ xă hội đảo điên, do các giá trị bị xáo trộn, lương tâm dân tộc mất phương hướng, như con người chỉ có xác, có của mà vô hồn! Tạ tội với tuổi trẻ, tôi kỳ vọng các em chớ có nhắm mắt theo con đường cụt, hăy tự cứu lấy ḿnh, lấy thế hệ ḿnh, dành quyền làm chủ trước hết đối với cái đầu tỉnh táo của chính ḿnh, chắp cánh cho tư duy sáng tạo! Không có điều ǵ cấm kỵ hay húy kỵ; không có thần tượng nào không được đụng đến; không có học thuyết hay tư tưởng nào thiêng liêng; nó chỉ là sản phẩm do con người tạo nên, là công cụ để phục vụ con người. Marx, Engels, Lénine, Mao, Hồ ... có tài giỏi kiệt xuất đến đâu cũng không giải nổi các vấn đề của VN hiện tại. Tham khảo người đi trước, nhưng chính các em mới đủ điều kiện và trí tuệ để giải quyết mọi - tôi xin nhấn mạnh chữ "mọí" - vấn đề của thời đại ḿnh. Nhiều cựu chiến binh trong nước rất tán đồng với tôi về lời "ân hận của thế hệ đi trước", như anh Vũ Cao Quận, anh Trần Khuê, anh Trần Dũng Tiến ... và đặt niềm tin ở tuổi trẻ tinh anh thời mở cửa hiện nay. Để xem!
VNN: Theo Ông nhận định, hành động bán nước của Lănh đạo Đảng CSVN đă tác động ra sao đối với đồng bào ta trong nước ?
Ông Bùi Tín: Trong nước, trước đây ít ai chú ư đến vấn đề biên giới và lănh hải, hải đảo. Những người lănh đạo cố im hơi lặng tiếng về các hiệp định kư với TQ. Nhưng từ cuối năm 2001 tin trên báo và đài nói về việc cắm mốc dọc biên giới th́ nhiều người quan tâm, bàn tán và t́m hiểu. Các tin và b́nh luận từ nước ngoài qua thư từ, tài liệu, internet, Việt kiều về nước ... làm cho nhiều người quan tâm hơn. Thái độ ấp úng, úp úp mở mở của nhà cầm quyền càng làm cho dư luận hoài nghi và bực bội. Nhiều thắc mắc mà không ai giải đáp. Tại sao chỉ công bố hiệp định phân định biên giới trên bộ trên báo Nhân dân điện tử mà không công bố trên báo chí hay in thành sách nhỏ để công luận được rơ ? tại sao trên Nhân dân điện tử lại không có 64 tấm bản đồ đi kèm, mà khả năng máy điện tử có thể tiếp nhận hàng trăm bản đồ với bất kỳ tỷ lệ nào ? Tại sao tin về việc quốc hội thông qua bản hiệp định ấy lại sơ sài đến vậy ? ai thay mặt chính phủ tŕnh bày ? có ai chất vấn không ? có thảo luận ǵ không ? có biểu quyết không ? Tại sao vùng Cửa Nam quan và vùng Bản Dốc lại không c̣n là của ta ? Không một ai trả lời! C̣n về hiệp định phân định Vịnh Bắc bộ lại càng bí hiểm. Tại sao không công bố nội dung hiệp định ? Tại sao hiệp định đă được kư từ 25/12/2000 - đă hơn 2 năm rồi - mà đến nay vẫn chưa đưa ra quốc hội thông qua ? Quốc họp mới họp 2 kỳ rồi mà sao không một ai dám nêu lên dù chỉ một câu vấn đề hệ trọng này! Tại sao lại nhượng bộ cho TQ hơn 11.000 km vuông so với hiệp định Pháp - nhà Thanh hồi 1887, như ông thứ trưởng Lê Công Phụng thú nhận ? Ở trong nước cũng như ở ngoài nước, nhiều người lên án nhóm lănh đạo đảng CS đă bán đất, bán vùng biển cho TQ là v́ những lúng túng, úp mở, quanh co, không rơ ràng minh bạch như vậy; chưa nói những nhượng bộ to lớn rơ ràng, đă được thú nhận công khai mà vẫn căi chày căi cối là "thoả đáng, hợp lư, b́nh đẳng, có đi có lạí" ! Họ bắt bớ, đầy ải, kết tội những Lê Chí Quang, Nguyễn Khắc Toàn, Phạm Quế Dương, Trần Khuê ... chính v́ các anh dám vạch mặt họ về cái vụ những hiệp định mờ ám này! Thật là hèn hạ đến cùng cực; người cầm quyền phạm tội lớn, lại đi xử tội những công dân lương thiện dám tố cáo tội ấy trước công luận!
Về các hiệp định ấy, chúng ta hăy xem họ thi gan với công luận đến đâu, trong khi nhóm lănh đạo TQ không ngừng thôi thúc họ phải sớm thông qua và thực hiện hiệp định về lănh hải cũng như về hợp tác nghề cá trong Vịnh Bắc bộ ...
Cảnh khạc chẳng ra cho, nuốt chẳng vào cộng với cảnh trên đe dưới búa của nhóm lănh đạo "người lùn" ở Hà Nội quả thật không dễ chịu chút nào!
VNN: Xin Ông một câu hỏi cuối: Nhân dịp đầu năm mới, qua diễn đàn nầy, Ông muốn có lời ǵ thêm cùng đồng bào và các Chiến Sĩ Tranh Đấu Cho Dân Chủ Việt Nam trong nước không ?
Ông Bùi Tín: Tôi xin gửi lời chúc phúc đầu năm đến đồng bào thân yêu trong cả nước! Tôi gửi lời chúc đầu năm đến tất cả anh chị em nhà báo đồng nghiệp của tôi, chúc các bạn sắc sảo trong suy nghĩ, sắc bén ở ng̣i bút, phân biệt cái thật và cái giả, nhất là cái giả mà như thật, tự ḿnh t́m ra sự thật và can đảm nói lên sự thật, viết những bài viết thật là tâm huyết của chính ḿnh! Tôi tin yêu vô cùng chúc các bạn trẻ thân thiết hăy nuôi dưỡng ḷng dạ sáng trong như Ức Trai - Nguyễn Trăi, tiết nghĩa như Chu văn An, dấn thân cho tiến bộ như Nguyễn Trường Tộ,
Tôi gửi lời chúc đặc biệt thân thương đến các chiến sỹ dân chủ gan vàng dạ sắt, đang trực diện đấu tranh với thế lực cầm quyền hung hăn; chúng ta có chính nghĩa, có cả thời đại mới tiếp sức, có ḷng dân sưởi ấm; tiềm năng yêu nước, yêu dân chủ của nhân dân ta là vô tận; các bạn đang đi tiên phong trong cuộc cách mạng dân chủ của đất nước ta; vinh dự biết bao khi các bạn đứng trên đầu sóng ngọn gió; các bạn chính là những người VN tinh tuư nhất, đang cùng nhân dân làm nên lịch sử mới của dân tộc. Các bạn chính là Mùa Xuân của Đất nước Việt Nam! Xin kính chào tất cả các bạn độc giả, và cám ơn anh Vơ Triều Sơn và các anh các chị ở VNN
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 22, 2003.
Bùi TínTheo tôi, mặt yếu trong tư duy chính trị của ông, cái lỗ hổng đáng tiếc trong lập trường chính trị của ông là sau khi dành lại nền độc lập rồi th́ xây dựng đất nước theo mô h́nh nào? quản lư đất nước theo những nguyên tắc nào? Hầu như trong ngôn từ chính trị của ông, trong Toàn tập Hồ Chí Minh 12 quyển dày cộp, vắng bóng một loạt các từ của thời đại: xă hội công dân (soćété civile); bầu cử tự do, tranh cử; nền tư pháp công bằng, lấy luật pháp làm chuẩn; vị trí của cá nhân trong xă hội; quyền tư hữu của công dân được xă hội và luật pháp công nhận; tính bất khả xâm phạm về thân thể, về tài sản của cá thể, của tư nhân …
Nói gọn lại, trong tư duy chính trị của ông Hồ, khái niệm tự do, dân chủ tuy có được đề cập đến không ít, nhưng nội hàm của 2 từ ấy chưa mang những nội dung phổ cập, đầy đủ, cần thiết, tiến bộ nhất.
Những khiếm khuyết và bất cập ấy giải thích đầy đủ những hạn chế của cuộc sống Việt nam, những thiếu vắng, bất cập về xă hội, văn hoá và nhân sinh của con người Việt nam, và cả những bi kịch, đau thương của người Việt nam trong cả một thời gian lịch sử dài, từ giữa thế kỷ trước đến tận bây giờ.
Đó là một xă hội không c̣n thực dân và phong kiến, không c̣n toàn quyền, công sứ, không c̣n vua quan, lư trưởng và cường hào, nhưng lại là một xă hội đoàn ngũ hoá, gần như trại lính hoá, tinh thần tập thể ngự trị, rất ít chỗ cho tài năng và sáng kiến cá nhân được nảy nở và đua tài. Đó là một xă hội khép kín, gần như không có liên lạc, trao đi đổi lại với các xă hội láng giềng (người công dân thường hồi ấy không một ai có điện thoại riêng, hầu như không được tự do gửi thư ra nước ngoài, không ai được nói chuyện với người nước ngoài). Đó c̣n là một xă hội nghiêm khắc và khắc khổ, chỉ được ca ngợi lănh tụ, đảng và nhà nước, chỉ được hát những bài hát quy định, chỉ được sáng tạo theo một lư luận, bút pháp hiện thực xă hội chủ nghĩa, đi trệch hướng chính thống th́ lập tức bị huưt c̣i, bị trừng phạt, bị kiểm thảo, kể cả bị tù đày, xiềng xích không cần xét xử.
Đó là một đất nước hầu như không có tự do công dân, tự do báo chí, tự do tôn giáo, tự do bầu cử, theo tiêu chuẩn b́nh thường của thế giới đương đại; c̣n thấp kém hơn xă hội thuộc địa dưới thời Pháp thuộc, khi báo chí tư nhân được xuất bản, khi có toà án xử theo luật chứ không theo chỉ thị, mức án được định trước khi xét xử, có luật sư tư và trường đại học luật khoa. Ông Hồ không thể không biết rơ những khiếm khuyết và bất cập ấy nhưng ông tỏ ra hoàn toàn yên ḷng về nó. Chiến tranh không đủ được coi là lư do tạm thời cho những lỗ hổng ấy, v́ hoàn cảnh miền Bắc có thời gian hoà b́nh và ổn định khá rơ rệt, có đủ điều kiện để xây dựng một chế độ dân chủ pháp quyền tiến bộ, ngang tầm trung b́nh của thời đại.
Ông Hồ biết rất rơ những bi kịch cá nhân bi đát của giáo sư Nguyễn Mạnh Tường, tiến sỹ văn học và luật học từ nước Pháp về, Giáo sư, Viện trưởng Viên Đại học Hànội, Uỷ viên đoàn chủ tịch Mặt trận Tổ quốc bị tước mất mọi chức vụ, bị cấm cả dạy tư, chỉ v́ dám lên tiếng phân tích những sai lầm của đảng CS trong Cải cách ruộng đất (ông phải bán sách quư theo cân cho người mua giấy vụn; nuôi một gà mái lấy trứng lần lượt cho vợ ốm, con gái gầy c̣m và bản thân suy sụp); của giáo sư triết học Trần Đức Thảo từ Pháp trở về bị ra ŕa v́ ương bướng không phục tùng đảng; hơn 30 văn nghệ sỹ đ̣i tự do sáng tạo trong vụ Nhân văn Giải phẩm bị cải tạo lao động và xỉ nhục; rồi hơn 20 nhà chính trị (có cả 4 vị uỷ viên trung ương đảng), có cả tướng, đại tá, nhà văn, nhà báo…trong vụ án xét lại vu vơ; cho đến số phận phi lư của ông Vũ Đ́nh Huỳnh, thư kư riêng của cụ Hồ từ hồi 1945, đi cùng cụ Hồ sang Pháp năm 1946, người đảng viên cộng sản gần ‘’Bác‘’ nhất, cùng chung một chi bộ đảng 20 năm liền, bị bắt, bị tù 8 năm không xét xử cũng v́ cái tội vu vơ « xét lại » ; bà Phạm Thị Tề vợ ông, cũng đảng viên CS kỳ cựu, gửi nhiều thư cho ‘’Bác‘’ , xin gặp "Bác", chỉ cần ‘’Bác‘’ phán cho một lời để cứu một người từng phục vụ sát ḿnh hơn 20 năm liền bị oan ức, vậy mà không một hồi âm ! ‘’Bác‘’ nh́n đi nơi khác, không chút bận tâm ! Cũng như khi ông Hoàng Quốc Việt năm 1953 ở Việt Bắc làm thí điểm Cải cách ruộng đất tại Thái Nguyên chạy đến gặp ‘’Bác‘’ xin can thiệp v́ các cố vấn Tàu đ̣i xử bắn bà Nguyễn Thị Năm bị chụp mũ là địa chủ ác bá, dù bà có 3 con trai đi bộ đội, từng nuôi nhiều cán bộ CS thời bí mật…, ‘’Bác‘’ chỉ ừ ầm cho qua chuyện rồi câm tịt, bỏ mặc !
Hèn ǵ, Học viện chính trị quốc gia ở Hà nội vốn là học viện Nguyễn Ái Quốc vẫn giải thích câu châm ngôn trứ danh của HCM : Không có ǵ quư hơn Độc lập Tự do, rằng theo truyền thống của châu Á ( ! ), ư của từ tự do là tự do chung của dân tộc, của đất nước, chứ không có nghĩa là tự do của cá nhân ! (tư do cá nhân là của phương Tây).
Theo tôi, phải là người VN, từng sống dưới sự lănh đạo của đảng, của lănh tụ cao nhất, từng ‘’subir ‘’ sự lănh đạo ấy, chịu đựng nó bằng cuộc sống hàng ngày, rồi suốt cả đời, bằng máu thịt của ḿnh, mới có thể cảm nhận và viết nên những nhận định chân thật nhất, sinh động nhất về cái gọi là tiểu sử Hồ Chí Minh.
Những lỗ hổng đáng tiếc, những thiếu sót trầm trọng, những bất cập mang tính bi kịch trên đây mà cả xă hội VN gánh chịu trong nửa thế kỷ, nhà nghiên cứu công phu W.J.Duiker không t́m thấy trong các kho tư liệu hiếm, nhưng nó vẫn in đậm trong cuộc đời của triệu triệu con người VN. Một xă hội đến nay tự do tư tưởng, báo chí, ngôn luận vẫn c̣n là xa xỉ, xa vời, mang đậm nét gia tài tinh thần mà HCM để lại, để những người lănh đạo hiện nay cố t́nh ôm giữ, nhằm cầm giữ toàn xă hội trong cái khung chật hẹp của một đảng duy nhất, một học thuyết duy nhất, một mô h́nh xă hội duy nhất.
Cần nh́n thật rơ cái lỗ hổng toang hoác ấy , để các nhà tư tưởng mới, thế hế lănh đạo mới, lớp trí thức trẻ hiện tại hiểu trách nhiệm của ḿnh là sắn tay áo phấn đấu đưa đất nước tiến lên ngang tầm với mức phát triển trung b́nh về chính trị của thế giới, chưa nói đến tầm cao hay đỉnh cao trí tuệ nào! Nếu muốn thoát cảnh chậm tiến nhất về cả kinh tế, đời sống và phát triển ở Đông Nam Á, châu Á và thế giới.
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 22, 2003.
Kính thưa quí vị, ḿnh mới t́m ra một cuốn sách "Đêm Giửa Ban Ngày" của ông Vũ Thư Hiền, xin mời quí vị bấm vào cái link duới đây để t́m hiểu thêm sâu rộng về ĐCSVN đối sử với các đồng chí của họ. Chân thành cảm ơn quí vị. TBT.Ḿnh xin trích đăng lời mở đầu của tác giả.
Đêm giữa ban ngày
- Tác Giả : Vũ Thư Hiên
Tôi tặng cuốn sách này cho: Những người con của nước Việt đă cống hiến đời ḿnh cho một nước Việt Nam độc lập, tự do và dân chủ.
Hương hồn cha tôi, và những người cộng sản đă chết bởi tay các đồng chí của họ.
Mẹ tôi, người dạy tôi sống không cúi đầu.
Vợ tôi, người cùng tôi chia sẻ vô vàn khốn khó trong những năm tháng đen tối của đời tôi.
Các bạn tù của tôi, cộng sản cũng như không cộng sản. Các thế hệ sau tôi, hi vọng họ sẽ không bao giờ phải sống như tôi đă sống, dưới bất cứ gông cùm chuyên chế nào.
Đêm Giửa Ban Ngày
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 23, 2003.
NHẬN DIỆN MỘT CHÍNH QUYỀN PHẢN ĐỘNG
I. Thuở c̣n bé, đôi lúc tôi được nghe người lớn x́ xào với nhau về một kẻ nào đó được gọi là "phản động". Dẫu không hiểu phản động là ǵ, nhưng cái thái độ vừa khinh miệt vừa căm thù, vừa sợ sệt của họ đă ám ảnh vào tâm khảm tôi một ấn tượng đậm nét, một ấn tượng rất xấu về những tên phản động. Dần dần ư niệm về một kẻ phản động gần như sáp nhập vào ư niệm về một kẻ phản bội tổ quốc, một kẻ thù của nhân dân ...
Lớn lên tôi mới hiểu, th́ ra các cụ xưa dùng từ phản động với một nghĩa cực kỳ giản dị. Phản, tức là làm trái lại, ngược lại. Động, tức là không yên. Phản động là hành động, hoặc vận động ngược lại, trái lại (với những cái có trước). Tuy nhiên, để chỉ một kẻ chống lại triều đ́nh các cụ chỉ cần dùng chữ Phản là đủ, hoặc: Phản nghịch, làm Phản,... mà không cần nói "Phản Động". Sang thế kỷ 20 từ phản động mang một sắc thái rơ nét: Phản Động (tính từ) là: "Có tính chất chống lại cách mạng, chống lại sự tiến bộ". ở đây, từ cách mạng mang hai nghĩa cơ bản:
1. Cuộc biến đổi xă hội - chính trị lớn và căn bản, thực hiện bằng việc lật đổ một chế độ xă hội lỗi thời, lập nên một chế độ xă hội mới tiến bộ.
2. Quá tŕnh thay đổi lớn và căn bản theo hướng tiến bộ trong một lĩnh vực nào đó.
Từ điển Oxford Advanced Learner's Dictionary 1992 có định nghĩa: "sự phản động (reaction) là sự phản đối, ngăn trở những tiến bộ hoặc cải cách (nhất là chính trị)".
Thời chiến tranh những kẻ theo "giặc", tức là đứng về phía bên kia chiến tuyến, là kẻ thù của nhân dân bị gọi là phản động. Sau 1975 chính quyền cộng sản Việt Nam "sáng tạo" thêm nội dung mới, họ gọi những ai có ư định hoặc có hành động chống phá chính quyền, thậm chí cả những người có ư kiến khác với ư kiến của chính quyền, những người dám thẳng thắn dám phê phán những sai lầm của đảng (tôi không viết hoa từ này!), .... Tất thảy đều là phản động với một ư nghĩa nặng nề như thời chiến tranh. Họ xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm những bậc khả kính-những người đă đóng góp bao công sức, xương máu, cho nền độc lập dân tộc, bằng cách bắt bớ, đàn áp, dựng chuyện bậy bạ, tuyên truyền bôi nhọ, chỉ thị phổ biến về các chi bộ đảng rằng "đó là những kẻ phản động", v.v....Chỉ v́ hẹp ḥi, sợ sệt và ngu dốt, họ đă đi tuyên truyền nhằm biến những "công thần" của đất nước, những trí thức tâm huyết thành "phản động" trong ḷng nhân dân! Tuy nhiên, ta hăy xem:
II. Ai là phản động ? Phản động là ai ?
Trước hết, ta hăy trở lại với nghĩa chuẩn của từ phản động "ngăn cản sự tiến bộ, ngăn cản cách mạng"
Phát súng phản động đầu tiên mà cộng sản dùng là đàn áp tôn giáo để thể hiện "ư thức hệ Marxism" với lời dậy của Marx: "Tôn giáo là thuốc phiện của quần chúng". Cuộc đàn áp mang tính toàn diện từ Bắc chí Nam, ngay từ 1945 đến 1949 xảy ra hàng loạt các vụ giết tín đồ các giáo phái, đặc biệt là đạo Cao Đài (ở Tây Ninh, Gia Định, Thủ Dầu Một, Biên Hoà, Bà Rịa, Long An) và đạo Hoà Hảo (ở Long Xuyên, Châu Đốc, Rạch Giá, Bạc Liêu, Cần Thơ). Có vụ giết tập thể hàng trăm tín đồ Cao Đài tại xă Phú Mỹ Hưng - Củ Chi. v.v...
Ở miền Bắc, chùa chiền - nơi di dưỡng tinh thần, đạo lư dân tộc từ ngàn đời để lại cũng bị tàn phá hoặc bỏ hoang đổ nát. Thiên Chúa Giáo, Tin lành th́ bị đàn áp quyết liệt. Nhiều nhà thờ bị biến thành kho chứa thóc, nơi sinh hoạt đoàn,... Từ sau 1975 đến nay, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất cũng bị chung số phận ấy. Bao tín đồ của các giáo phái đă phải tự thiêu (thậm chí tự thiêu tập thể) nhằm phản tỉnh một chế độ bạo tàn.
Tôn giáo chính là cái nôi nuôi dưỡng đạo đức, lương tâm, tinh thần nhân bản, là một trong những điều kiện quyết định cấu thành nên nền văn hoá dân tộc, là miền tâm linh sâu thẳm của con người, là cái vĩnh viễn không thể nào thiếu đi được. Nhà văn Nguyễn Khải có viết một đoạn rất giản dị mà sâu sắc: "Chùa là cái Thiện của làng, tôi mời sư về trông nom, tối một hồi chuông, sáng một hồi chuông, thằng ăn cướp nghe chuông măi cũng có lúc phải hồi tâm nghĩ lại. Có cơm để ăn, có phật để lễ, người ngợm lại khác ngay, lại hiền lành tử tế không đâu bằng (truyện ngắn "Người ở làng pháo"). Bykov, một nhà văn lớn của Liên Xô (cũ) cũng viết ”không thể có luân lư nếu không có đức tin".
Vậy đấy, cái tác dụng lớn lao của tôn giáo mà bất cứ một xă hội nào cũng cần đến là giá trị nền tảng. Chống lại tôn giáo chân chính là chống lại tâm linh nhân dân và chống lại nền tảng xă hội, khiến các vấn đề nhức nhối bùng phát khó cứu chữa tạo nên cuộc khủng hoảng trên nhiều mặt của đời sống xă hội. Do vậy, có phải Đảng cộng sản Việt Nam ngay từ 1945 đă bộc lộ những yếu tố phản động hay không ?
Phát súng phản động thứ hai mà Cộng sản dùng là phát súng cải cách ruộng đất (1953-1954), nó đă giết hàng ngàn hàng vạn người vô tội. Bản thân lư luận đấu tranh giai cấp của Marx đă mang nhiều yếu tố lỗi thời, nếu không muốn nói là phản động. Cộng sản Việt Nam đă bê nguyên văn ư nghĩa mâu thuẫn đối kháng (giữa giai cấp công nhân và tư bản) áp vào Việt Nam thành mâu thuẫn đối kháng giữa vô sản và địa chủ phong kiến một cách triệt để. Than ôi! Cái "triệt để kiểu cộng sản" ấy mới phản động làm sao. Nó đă khiến nền luân lư VN đang hụt hẫng lại bị giày xéo, chà đạp thêm. Có thời điểm lịch sử nào, ở đất nước nào, dân tộc nào trên thế giới lại xảy ra những chuyện đau ḷng như: Con tố cáo cha bóc lột, vợ tố cáo chồng bóc lột, con dâu tố cáo bố chồng hăm hiếp, giữa bàn dân thiên hạ ... với một thái độ phấn khích của những kẻ lập công, dù biết rằng cha ḿnh, chồng ḿnh sẽ bị trói vào cọc để cho những tên cộng sản cuồng bạo nhằm bắn ! ?
Thiệt hại không chỉ là số người bị giết hại. Nó c̣n xé nát truyền thống nhân văn cao cả của người Việt, nó c̣n phá hoại những giá trị đạo đức của Cha Ông. Tạo nên trạng thái xáo trộn lớn toàn xă hội miền Bắc.
Phát súng Phản động thứ 3 cộng sản nhắm vào cuộc chỉnh đốn tổ chức, nhân văn giai phẩm, hay nói cách khác đây là phát súng nhắm vào trí thức, văn nghệ sĩ. Tôn thờ ư tưởng "kiệt xuất" của Trần Phú: "Trí, Phú, Địa Hào, đào tận gốc, trốc tận rễ", và tôn thờ các trào lưu phản động của Mao Trạch Đông, chính quyền cộng sản Lê Duẩn đă cực đoan tới mức "vô sản hoá tri thức", "diệt tri thức" nhằm làm "trong sạch hoá" đội ngũ lănh đạo !. Sao lại phản động đến mức ấy ??
Gạt trí thức ra khỏi cương vị quản lư để những người chèo lái con thuyền đất nước hầu hết, là những kẻ vô học (theo đúng nghĩa đen) th́ đến trẻ con cũng biết sẽ ḱm hăm lớn đến tiến tŕnh phát triển của dân tộc như thế nào? Khi những người tri thức, những văn nghệ sĩ bộc lộ những quan điểm của ḿnh (thậm chí là quan điểm sáng tác) phê phán những sai trái của lănh đạo đă bị cộng sản đàn áp và bỏ tù vô tội vạ làm triệt hại biết bao tiềm năng chất xám của nhân dân. Cái gọi là "Tính giai cấp" là một trong những lư luận phản động nhất, nó đă làm cho cộng sản đi từ hết chính sách phản động này đến chính sách phản động khác. Xin nêu thêm ví dụ, từ 1960 cộng sản đă thực hiện một chính sách phản động là đưa học sinh đi du học dựa vào thành phần lư lịch, không dựa vào thực lực của học sinh (v́ thế mà tổng bí thư họ Nông mới được sang Liên Xô học). Hậu quả là, giờ đây số một người làm khoa học (được đào tạo ở các nước XHCN cũ) thực tài th́ ít mà hư danh hư vị th́ nhiều. Chính điều ấy đă ḱm hăm nền giáo dục Việt Nam vô cùng lớn, đă thế một thời gian khá dài cộng sản đă bỏ rơi giáo dục. Tôi c̣n nhớ như in những năm 80, lương thầy giáo tằn tiện lắm chỉ nuôi đủ chính ḿnh. Dân gian có câu cửa miệng "Chuột chạy cùng sào mới vào Sư phạm" nghĩa là những người dốt lắm tự thấy ḿnh không đủ sức vào các trường khó khăn mới vào Sư phạm số những người giỏi có sự yêu mến và dũng cảm theo nghề thầy giáo quá ít ỏi, công chức hành chính nh́n vào giáo viên với một thái độ khinh miệt. Cho nên thật dễ hiểu v́ sao giáo dục Việt Nam ngày nay lại khủng hoảng trầm trọng, là một vấn đề nhức nhối của toàn xă hội. Khủng hoảng từ nội dung đến phương pháp, từ số lượng đến chất lượng ... từ đó giáo dục không thể cung cấp đủ số nhân lực có tŕnh độ đáp ứng được thị trường lao động chất lượng cao trong một xă hội công nghiệp văn minh. Trong khi đó thất nghiệp ồ ạt lại là gánh nặng cho nền kinh tế và toàn xă hội. Giáo dục cũng bất lực trước nền đạo đức xuống cấp của nước nhà. Có thể nói để giải quyết hậu quả của những chính sách phản động về giáo dục của cộng sản không phải tính bằng năm tháng mà phải tính bằng thế kỷ.
Phát súng phản động thứ tư là phát súng chiến tranh, cái được là sự thống nhất hai miền. Nhưng cái mất th́ quá lớn lao. Liệu sự thống nhất có là cần thiết đến mức phải trả giá đắt đến thế không ? Hàng triệu người Việt hi sinh, hàng triệu người c̣n sống th́ mang trên ḿnh thương tích và di chứng chiến tranh, hàng triệu người dân Nam Việt hoảng sợ xuống thuyền bỏ trốn, biết bao sinh mạng đă đắm ch́m vĩnh viễn xuống đại dương ? Bao phụ nữ, người mẹ Việt Nam đă bị hải tặc làm nhục trên đường lánh nạn ?? Cho nên, chiến tranh đă đi qua gần 30 năm mà nỗi ám ảnh kinh hoàng vẫn c̣n đó. Để lại một vết thương lớn trong tâm hồn người Việt.
Thực ra, câu chuyện hết sức đơn giản: bà mẹ Việt có hai người con là miền Nam và miền Bắc và ngăn đôi mảnh đất cho mỗi người một mảnh. Anh miền Nam chơi với Mỹ, với tư bản c̣n anh miền Bắc chơi với Liên Xô, Trung Quốc, với các nước XHCN. Anh miền Bắc dùng vũ lực đuổi bạn của anh miền Nam và anh em của ḿnh ra khỏi mảnh đất ấy. Thử hỏi nếu anh miền Nam cũng đem quân ra Hà Nội bắt anh miền Bắc không được chơi với Xtalin, với Mao Trạch Đông th́ sao nhỉ ?
Những người đă từng kinh qua chiến tranh có thể sẽ trách lớp trẻ là "vong ơn bội nghĩa" khi phê phán chiến tranh. Xin thưa, lớp trẻ mong các cụ hăy b́nh tâm nh́n nhận căn nguyên vấn đề một cách khách quan. Nếu cộng sản nỗ lực ngoại giao khôn khéo th́ tôi tin rằng chiến tranh có thể được thay thế bằng một giải pháp hoà b́nh. Nhưng tiếc thay, chiến tranh lại là ư muốn của một số những cộng sản hăng máu đứng đầu là Lê Duẩn. Lẽ ra sau những sai lầm của những chính sách phản động về tôn giáo, ruộng đất,... cộng sản phải hồi tỉnh những ngu muội của ḿnh. Nhưng, dường như, những sai lầm là bất tận đối với cộng sản Việt Nam.
Cuộc chiến tranh 20 năm (1955 đến 1975) đă bóc lột của người dân (chủ yếu là nông dân) những ǵ có được cuối cùng, với khẩu hiệu "tất cả v́ miền Nam thân yêu", biến toàn bộ miền Bắc thành một "hậu phương lớn" phục vụ cho chiến tranh. Nền kinh tế vốn đă yếu càng trở nên kiệt quệ, đạo lư, nhân tâm, vốn đă bị giày xéo nay lại rơi vào nỗi sợ hăi trước gang tấc của số phận, điều này càng bộc lộ rơ khi cộng sản tiến hành chiến tranh ở Campuchia.
Đánh xong PolPot, hà cớ chi mà các ông cộng sản ở lại Campuchia (từ 12/1978 đến 1989) để cho mồ hôi nước mắt của nhân dân phải thêm giàn giụa khổ sở. Các ông định xâm chiếm Campuchia hay các ông định biến họ thành chư hầu? Nhân dân chúng tôi không cần những thứ ăn cắp ăn cướp của người khác, nó phản đạo lư tổ tiên. Đánh xong PolPot cộng sản Việt Nam không về đă khiến thế giới cấm vận, quỹ tiền tệ thế giới và ngân hàng thế giới cũng cắt đứt những khoản vay để tái thiết. Kết hợp với chính sách ngu xuẩn là trưng thu tài sản của giai cấp tư sản người Hoa ở Sài G̣n và phân biệt đối xử thậm tệ với cộng đồng người Hoa ở Hà Nội (bắt đầu từ 1977) đă biến Trung Quốc trở thành đối kháng, đây là một trong những nguyên nhân chính đưa đến chiến tranh biên giới 1979.
Nhân dân lại thêm một chặng dài đắm ch́m trong cảnh lầm than. Những năm 80, chính sách phản động "cấm chợ ngăn sông" gần như đă đưa nhân dân về thời kỳ đồ đá, nhân dân nuôi được con lợn cũng không được ăn, đóng gạch làm nhà cũng bị phá,... Trong khi thế giới đă đạt đến những thành tựu của hạt nhân, tên lửa vũ trụ, internet th́ người Việt vẫn chui ra chui vào ngôi nhà mái lá tường đất lụp xụp. Cái ngu dốt của chính quyền đă làm nên sự mất ổn định liên tục của nền kinh tế và dẫn đến kết quả là nạn lạm phát phi mă (1985) có lúc giá cả tăng hơn 700% (bẩy trăm phần trăm) tạo nên một cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng. Thông tin bưng bít tối đa người dân gần như không biết ǵ trên thế giới, quan chức th́ quan liêu, nhũng nhiễu dân lành. Luật pháp bị xem nhẹ quá mức đă tạo nên một t́nh trạng hỗn loạn xă hội mà hậu quả th́ thật khôn lường. Thử hỏi có chính quyền nào phản động hơn chính quyền cộng sản Việt Nam ?
Khi hệ thống CNXH sụp đổ, khi quỹ tiền tệ thế giới và ngân hàng thế giới tiếp tục gây sức ép, hệ thống chính trị khủng hoảng, nhân dân quá nghèo khổ, đă buộc cộng sản phải mở cửa để sửa chữa những sai lầm. Nhưng tiếc thay, đă hơn 10 năm mở cửa, hơn 15 năm "đổi mới" cộng sản Việt Nam vẫn bộc lộ những mặt phản động của ḿnh. Về mặt quản lư, cộng sản đă giấu giếm Nhân Dân, tự ư cắt hàng trăm km2 đất biên giới và một phần lớn vùng biển Vịnh Bắc Bộ cho Trung Quốc (năm 1999 và năm 2000), gây nên một sự sửng sốt lớn trong ḷng những người Yêu Nước. Về mặt đường lối, chính sách quốc nội, có quá nhiều những bất cập. Thành phần kinh tế tư nhân vẫn chưa thoát ra được hành lang pháp lư chật hẹp và sự phân biệt đối xử. Người dân chưa có tự do tư tưởng, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do chính trị,... Đó là những quyền thiêng liêng của con người. Đó là động lực quan trọng đưa dân tộc đến với tiến bộ văn minh. Những người đấu tranh dân chủ đă không mệt mỏi, dũng cảm đ̣i giới cầm quyền phải trả lại những quyền lợi cơ bản ấy cho nhân dân. Vậy mà chính quyền cộng sản đă đàn áp, cô lập và tuyên truyền những người đấu tranh v́ sự tiến bộ, v́ tự do là phản động !!!
Trong khuôn khổ bài viết nhỏ này, tôi không thể nêu hết tính chất phản động của chính quyền cộng sản và những tính chất ấy đă ngăn cản tiến tŕnh văn minh của dân tộc như thế nào. Tôi cho rằng, đó là cả một vấn đề tầm cỡ luận án tiến sĩ khoa học về lịch sử. Chúng ta cần phải t́m ṭi thêm để trả về cho lịch sử tính chính xác vốn có, để rút kinh nghiệm cho những chính quyền sau này. Tuy nhiên tính chất phản động của chính quyền cộng sản Việt Nam đă rơ ràng, nhiệm vụ của lực lượng tiến bộ, của nhân dân là phải đập tan nó thay thế bằng một thể chế đa nguyên, biết tôn trọng con người, tôn trọng luật pháp và tôn trọng qui luật của lịch sử xă hội. Dân tộc Việt Nam rồi một ngày nào đó sẽ khẳng định được vị thế của ḿnh trên trường quốc tế. Tôi luôn tin điều ấy !
Hà nội, Noel 24/5/2003
Tuệ Minh
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 23, 2003.
Hồ Chí Minh Gây Nội Chiến Và Chủ Trương Chiến Tranh Trường Kỳ
Hứa Hoành, 04.01.2003
Đến đây (1949) cuộc kháng chiến chống Pháp, không c̣n là kháng chiến nữa. Nó trở thành cuộc đấu tranh giai cấp trường kỳ...
“Kháng chiến chống Pháp là h́nh thức cao rộng của đấu tranh giai cấp, nghĩa là cuộc đấu tranh lớn lao trên thế giới giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản”.
(Tổng Bí Thư Trường Chinh)
“Ông Hồ cứ đổ vạ cho người khác (Pháp) trong khi chính ông chủ trương gây nội chiến và trường kỳ kháng chiến để nắm quyền hành và làm cách mạng vô sản”.
Khác với những tài liệu, sách báo do Việt Cộng viết ra “...Đồng bào tôi và tôi thành thực muốn ḥa b́nh. Chúng tôi không muốn chiến tranh. Cuộc chiến tranh nầy chúng tôi muốn tránh bằng đủ mọi cách. Chúng tôi tha thiết với nền độc lập... Nước Việt Nam cần kiến thiết, nước Việt Nam không muốn là nơi chôn vùi hàng bao nhiêu sinh mạng. Nhưng cuộc chiến tranh ấy, nếu người ta buộc chúng tôi phải làm th́ chúng tôi sẽ làm...”. (“Bác Hồ, những ngày tháng Chạp 1946”, báo Nhân Dân số ra ngày 15/12/1986).
Tất cả sách báo bên nhà viết ra đều theo đúng lập trường như trên. Tuy nhiên, nếu nghiên cứu lư thuyết Mác Lênin và những hoạt động của Lénin hồi cáchmạng vô sản tháng 10/1917 tại Nga, th́ chúng ta nhận ra một sự thật trái ngược. Ông Hồ không những không muốn tránh chiến tranh, mà c̣n cám ơn Pháp đă xâm lăng Việt Nam, để ông có cơ hội cho đảng Cộng sản nắm chặt quyền bính, cũng như ông đă chủ trương gây nội chiến để triệt hạ tất cả những thành phần đối lập, thuộc giai cấp tiểu tư sản.
Bằng mọi thủ đoạn lừa dối, gian xảo, một nhóm đảng viên cộng sản vô nghề nghiệp (thực chất lúc đó chỉ có 8 người), tụ tập giữa rừng sâu (Tân Trào), tự phân chia vai vế với nhau (16/8/1945), âm thầm kéo về Hà Nội vào ban đêm (24/8/1945), dùng báo tuyên truyền bịa đặt chuyện “Quốc Dân Đại Hội Tân Trào” bầu ra chính phủ lâm thờị Vừa nắm chính quyền bất hợp pháp, ông Hồ thi hành một chính sách hai mặt:
- Về công khai, ông kêu gọi mọi người “đoàn kết với Việt Minh” để ủng hộ chính phủ lâm thời do ông lănh đạọ
- Trong bí mật, ông thi hành một chính sách khủng bố dă man, dùng như sách lược của Lênin trong thời cách mạng vô sản ở Ngạ Chính sách đó là “bắt cóc, ám sát, thủ tiêu, mổ bụng, cắt tiết, buộc đá thả trôi sông, xảy ra như cơm bữa từ thành thị đến thôn quê” (Phạm Văn Liễu, Trả Ta Sông Núi, trang 88, Văn Hóa xuất bản 2002).
Những tháng kế tiếp, các ban ám sát Việt Minh đêm ngày lùng sục bắt bớ những cán bộ các đảng phái yêu nước theo chủ nghĩa dân tộc, những người có chút tiếng tăm hay gia sản. Việt Minh chụp cho họ cái mủ “Việt Gian” để biện minh cho những vụ thảm sát vô nhân đạo ấy”.
Hồ Chí Minh Gây Nội Chiến
Xin quư độc giả nhớ rơ một điều lúc nào Việt Cộng cũng xưng tụng “Chủ tịch Hồ Chí Minh là một người học tṛ trung thành nhứt của Lênin, mới rồi báo Nhân Dân c̣n ca tụng “Sự nghiệp vĩ đại của Lênin c̣n sống măi”. Những ǵ Lênin đă làm cho dân tộc Nga hồi cách mạng vô sản 1917, đều được ông Hồ đem áp dụng vào trường hợp Việt Nam.
“Chủ nghĩa Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam không những là cái cẩm nang thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam, mà c̣n là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xă hội và chủ nghĩa Cộng Sản”. (Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 1, các trang 126 - 127).
Ngay từ khi mới chiếm được chính quyền, quan niệm của Lênin rất rơ: “Phe Bolchevik cướp được và giữ được chính quyền là điều ưu tiên lớn nhứt, mọi việc khác đều phụ, đều là thứ yếu, đều vặt vănh...” (Thành Tín, Về Ba Ông Thánh, trang 54). C̣n ông Hồ? Tưởng Vĩnh Kính, trong tác phẩm nghiên cứu “HCM tại Trung Quốc”, sau khi phân tích tỉ mỉ, đă đưa ra nhận xét: “Nỗi thao thức chính yếu của ông Hồ vào lúc đó (1945/46) đă không phải là vấn đề: có thể sớm đạt được một nền độc lập hay không, mà chính là vấn đề bản thân của Việt Minh có thể đoạt thủ được chính quyền hay không?”. (Tưởng Vĩnh Kính, sách đă dẫn, trang 356 - 57).
Hồi đó (1917 - 1918) vừa nắm chính quyền, Lênin liền tiến hành “chiến tranh giai cấp, tiến hành nội chiến để tiêu diệt kẻ thù giai cấp”. (Thành Tín, sách đă dẫn, trang 56). C̣n trong “Mác Anghen tuyển tập, NXB Sự Thật, Mát xcơ va 1978, tập I, trang 555 th́ nói rơ: “Cuộc đấu tranh cho giai cấp vô sản, dù về mặt nội dung không phải là một cuộc đấu tranh dân tộc, nhưng lúc đầu phải thanh toán xong giai cấp tư sản nước ḿnh trước đă” (Dẫn lại của LS Nguyễn Văn Chức). Như vậy buổi đầu mới nắm chính quyền, ông Hồ ngụy trang trong mặt trận Việt Minh để mọi người lầm tưởng họ không phải là cộng sản. Tuy nhiên trong hành động, th́ Việt Minh hiện nguyên h́nh là “đấu tranh giai cấp” dùng bạo lực để củng cố chính quyền.”
Liền sau khi tuyên bố độc lập (2/9/45) một chiến dịch khủng bố bắt đầu:
- Trước đó một ngày 1/9/45, VM đem quân đánh một căn cứ Đại Việt ở Ninh B́nh.
- Ngày 5/9/45, kư sắc lệnh giải tán các đảng Quốc Gia Xă Hội, Thanh Niên Ái Quốc, Đại Việt Quốc Dân Đảng.
- Ngày 6/9/45 bắt thủ lănh Thanh Niên Ái Quốc Vơ Văn Cầm. Cùng ngày này trong Nam cũng xảy ra khủng bố, bắt cóc.
- Ngày 10/9/45, Trần Huy Liệu họp báo thanh minh: “Đó không phải là khủng bố, v́ bị bắt bao giờ cũng là những kẻ do sự điều tra, nhận thấy có phương hại đến chính quyền của nhân dân.”
- Ngày 12/9/45 bắt nhiều cán bộ, các đảng quốc gia: Bùi Trần Thường, Đào Chu Khải, Lê Ngọc Vũ...
- Ngày 13/9/45 bắt hai lănh tụ VNQĐD Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Thế Nghiệp, bắt hụt Nhượng Tống... sau đó cắt tiết hai ông Sơn và Nghiệp ở Chèm Vẻ, thả trôi sông.
- Ngày 15/9/45, ông Hồ kư sắc lệnh an trí những người nguy hiểm cho cách mạng... (Xem Chính Đạọ Việt Nam Niên Biểu, tập 1A, từ trang 255 tới 261).
Như vậy những ǵ ông Hồ đă làm chính là sao chép cái phương pháp của Lênin đă áp dụng cho dân tộc Ngạ
Nếu quư vị là thành viên hay lănh tụ các đảng phái yêu nước theo chủ nghĩa dân tộc, bị khủng bố như vậy, liệu quư vị có phản ứng lại hay không? Các đảng phái của những người yêu nước theo chủ nghĩa dân tộc buộc ḷng phản ứng lại, chống lại Việt Minh để sinh tồn, tức nội chiến xảy rạ Ai gây ra nội chiến?
Để thấy những việc làm của ông Hồ chính là cái bản sao của Lênin trong thời gian mới chiếm được chính quyền ở Nga, xin nhắc thêm: “Nhiều giấy tờ, chỉ thị mang bút tích của Lênin đều xác nhận chính Lênin chủ trương “tiến hành nội chiến” để “tiêu diệt kẻ thù giai cấp”. Điều này cũng đúng với lư thuyết của Mác Anghen như đă dẫn ở trên.
Chúng tôi xin dẫn chứng thêm trên báo Cờ Giải Phóng, cơ quan tuyên truyền cổ động trung ương đảng CS Đông Dương, xuất bản tại Hà Nội ngày 5/10/45, có đăng bài “Kỷ Niệm Lần Thứ 28 Cách mạng tháng 10” đă cổ vơ nội chiến như sau: “Giữa cơn băo lửa gầm thét khắp năm châu, Lênin, ... lên tiếng. Những lănh tụ vô sản này đă kêu gọi quần chúng nhân dân các nước quay súng lại, bắn vào đầu bọn tư bản trong nước, đổi “chiến tranh chống đế quốc ra nội chiến”. Như vậy thâm ư của ông Hồ thay v́ chuẩn bị kháng chiến chống xâm lăng, chống đế quốc Pháp, th́ ông quay ra gây nội chiến trước, đúng sách lược Lênin. Và như vậy, thực dân Pháp chỉ là kẻ thù phụ, thứ yếu, c̣n kẻ thù chính là giai cấp tiểu tư sản mà ông Hồ phải “tiêu diệt đương nhiên và trước hết.”
Trong việc đấu tranh giai cấp để giành giựt chính quyền, ông Hồ có mô phỏng cái phương pháp lừa dối của Mao Trạch Đông hay không?
Nên nhớ, từ năm 1938 - 1941, ông Hồ phục vụ trong Hồng quân Trung Quốc. Ông khoe đă học được kinh nghiệm ấy như sau: “Nếu muốn giới thiệu những kinh nghiệm của đảng cộng sản Trung Quốc, ngay những ngày (tôi) ở tại Diên An thôi, th́ dù có dùng đến vài cây số giấy, cũng không thể viết hết được”. (Tưởng Vĩnh Kính, sách đă dẫn, trang 152). Mà kinh nghiệm đó là ǵ? Là nhờ Nhựt xâm lăng, để cộng sản Trung Quốc hô hào kháng chiến chống Nhựt, không phải đánh Nhựt, mà nhằm làm tiêu hao lực lượng chính phủ Quốc Dân Đảng để nắm quyền... Trong cuộc hội kiến lần đầu tiên với TT Nixon ngày 21/2/1972, Mao thú nhận: “Nhựt Bản đă làm một việc có lợi cho đảng cộng sản Trung Quốc là tấn công vào Trung Quốc hồi thế chiến thứ hai, tạo nên sự hợp tác giữa Quốc Dân Đảng và cộng sản, làm cho đảng cộng sản mở rộng được thanh thế về sau giành thắng lợi lớn.”
“Đến tháng 9/72, Mao tiếp thủ tướng Nhựt Bản Kakuei Tanaka tỏ lời xin lỗi về cuộc xâm lược của Nhựt Bản, Mao liền đáp lại là chính nhờ vào việc tấn công ấy mà đảng CSTQ giành được thắng lợi, để bây giờ có cuộc gặp lịch sử nầỵ” (Thành Tín, Về Ba Ông Thánh, trang 120).
Rập khuôn theo sách lược của Mao, ông Hồ dựng cờ chống Pháp buổi đầu, không phải thực sự chống Pháp, mà bí mật hợp tác với Pháp để tiêu diệt những đảng phái yêu nước khác Việt Minh. Có thể nói ông Hồ cám ơn Pháp, v́ nhờ có cuộc xâm lăng ấy, nên Việt Minh mới có cơ hội kháng chiến, mới có chính nghĩa để nắm quyền, mới thi hành chính sách “đấu tranh giai cấp”, mới tiến hành “nội chiến” để tiêu diệt “kẻ thù giai cấp”, đúng như chỉ thị của học thuyết cách mạng vô sản”... Đương nhiên và trước hết giai cấp vô sản phải thanh toán giai cấp tư sản nước ḿnh trước đả” (Sách đă dẫn ở trên).
Nhờ đánh nhau với Pháp, ông Hồ mới có dịp “dựng cờ độc lập”, để vận động quần chúng ủng hộ Việt Minh. Thời gian từ năm 1938 - 41, ông Hồ được cộng sản quốc tế phái về hoạt động tại Diên An, rồi lần xuống Quảng Tây, Vân Nam. Ông là một thành viên của đảng cộng sản Tàu, rút được ư nghĩa thật sự của chiêu bài “Kháng Nhựt cứu quốc”, mà mưu đồ thật sự của họ không phải đánh Nhựt, mà làm tiêu ṃn lực lượng của chính phủ Quốc Dân Đảng, để cho lực lượng của ḿnh lớn mạnh lên. Cũng giống như vậy, khi lập “Mặt trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam”, với chiêu bài “chống Mỹ cứu nước”, thật sự không phải để đánh Mỹ, mà nhằm phân hóa, lôi kéo các phần tử bất măn chính phủ VNCH gia nhập MTDTGPMN. Đối với Pháp, ông Hồ cũng áp dụng cái công thức đó, cho nên buổi đầu ông chỉ tuyên bố đánh Pháp hùng hỗ bằng... miệng, nhưng lại bí mật tiếp xúc với Pháp, xin cộng tác. Kết quả của sự cộng tác ấy là “Hiệp Ước Sơ Bộ 6/3/46”. Ngày nay theo các tài liệu lưu trữ có thể thấy rơ hơn, hai điều sai lầm bỉ ổi nhứt của phái Bolchevik hồi ấy (1917), là “làm mọi cách để nước Nga thua trận”, đi ngược lại nguyện vọng của nhân dân và tổ quốc Nga, đâm đao vào lưng người lính Nga đang chiến đấu gian nan chống đế quốc Đức bành trướng, rắp tâm thổi phừng lên ngọn lửa nội chiến...” (Thành Tín, sách đă dẫn, trang 37).
Điều này cũng được ông Hồ áp dụng tại VN. Thứ nhứt ông cố tránh giao chiến với Pháp, rồi c̣n kư hiệp ước “thân thiện rước quân đội Pháp vào VN...” là một sự đầu hàng nhục nhă, bị dân chúng Hà Nội biểu t́nh, lên án, gọi Hồ là “Việt gian bán nước”. Hồ cho lính đàn áp, phản biểu t́nh vào lúc 4 giờ chiều trước Nhà hát lớn, tuyên bố “Tôi thà chết chứ không bao giờ bán nước”. (Chính Đạo, VN Niên Biểu, tập 1A, trang 319). Đó là một thủ đoạn, gây đau khổ tang tóc cho đồng bào, nhưng ông vẫn cam tâm chấp nhận miễn có lợi cho đảng CS.
Thứ hai, trong lúc nhân dân, chiến sĩ Nam Bộ chiến đấu đẫm máu, hy sinh nhiều sinh mạng để chống Pháp trở lại xâm lăng, th́ ông Hồ lại “ḥa với Pháp”, ông c̣n đưa nội dung nghị tŕnh cho quốc hội (3/4 là Việt Minh) thảo luận chấp thuận:
- Bảo vệ sinh mạng và tài sản của người Pháp sống ở...VN.
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), November 24, 2003.
- Nhân dân VN không có thù oán ǵ với công dân Pháp (đang sống ở VN).Để biện hộ cho hành động phản quốc này, Việt Cộng cho rằng kư hiệp ước 6/3/1946 là để “nhằm mục tiêu tạo điều kiện đi tới một cuộc thỏa hiệp với Pháp. Mục đích trước mắt và ngay sau đó chưa phải đấu tranh cho một nền độc lập hoàn toàn”. (Hoàng Văn Hoan, Giọt Nước Trong Biển Cả, trang 274). Một lư do ngụy biện khác nữa là để chuẩn bị công cuộc kháng chiến (?). Theo Vơ Nguyên Giáp “để đuổi quân Trung Hoạ..” mà sự thật th́ Pháp Hoa kư hiệp ước 28/2/46, để quân Trung Hoa rút về rồi!.
Tóm lại, những điều VC ngụy biện chối tội, đều hoàn toàn không có cơ sở. Lư do chính của việc thương thuyết với kẻ thù, thông đồng với giặc Pháp, phản bội tổ quốc của ông Hồ là để tiến hành cuộc nội chiến, tiêu diệt các đảng đối lập, tiêu diệt kẻ thù giai cấp.”
Sau nầy tôi c̣n nghe vài dư luận về phía Việt Cộng biện hộ hành động bán nước bằng “hiệp ước 6/3/46” ô nhục, chống chế, cho rằng “cần chịu thiệt để có thời gian củng cố lực lượng, chấn chỉnh hàng ngũ cách mạng”. Sự thật mà họ đưa ra là “đây không phải đầu hàng, không phải phản quốc, mà là sự cần thiết để cúu chế độ Xô Viết vừa mới thành lập.”
Qua đó, chúng ta thấy rằng thay v́ yêu nước, tận dụng mọi khả năng chuẩn bị tổ chức kháng chiến chống xâm lăng, th́ ông Hồ nhứt định gây nội chiến. Từ đó ông thà chịu “gạt bỏ ḷng yêu nước chân chính, danh dự quốc gia và khái niệm về nhân đạo” để lao vào tội ác khủng khiếp đối với dân tộc. Đối với ông, ḷng yêu nước, nếu có phải đặt dưới mục tiêu cách mạng vô sản. So sánh hai cuộc đời của hai lạnh tụ Lênin và HCM cũng có điểm giống nhau: sau 30 năm bôn ba làm tay sai cho kẻ thù, cho cộng sản quốc tế, th́ đến năm 1945, ông Hồ trở lại Hà Nội với cương vị chủ tịch nước, để nh́n thấy tận mắt đồng bào của ông bị xiềng xích trói chặt, bị khủng bố dă man bởi chính đồ đệ của ông và chính mệnh lệnh của ông. Từ đó, những người làm cách mạng vô sản chuyên nghiệp chẳng c̣n nghĩ ǵ đến quyền lợi nhân dân và đất nước. Đối với họ chỉ có quyền lợi của quốc tế cộng sản. CS đă nắm tất cả quyền lực để đè bẹp tất cả mọi đối thủ.
Hồ Chí Minh chủ trương chiến tranh trường kỳ
Tất cả những lạnh tụ CS tốt nghiệp một trường: trường dậy phản bội tức “Học viện thợ thuyền Đông phương” (thành lập 4/1921) tại Nga, và thuộc nằm ḷng những huấn thị của CS như một thứ kinh thánh. Họ nhắc nhở cho nhau phải thực hiện cho kỳ được. Cuộc trường kỳ kháng chiến chống Pháp là một sách lược của “đấu tranh giai cấp”, của học thuyết CS. Đấu tranh giai cấp là một cuộc chiến trường kỳ, dai dẳng không ngừng nghỉ, cho đến bao giờ thắng lợi hoàn toàn, tức xây dựng được thế giới đại đồng. Mấy chữ “cuộc thánh chiến” được dùng trong chiến tranh chống Pháp (1945 - 54) cũng là mô phỏng cuộc cách mạng vô sản ở Nga năm 1917. Đó là kế hoạch do Stalin đệ tŕnh cho chính quyền Bolchevik để đối phó với ngoại xâm. Tất cả những ǵ ông Hồ mô phỏng để thực hiện việc cướp chính quyền và giữ chính quyền đều được đảng CS ca tụng “đi theo con đường cách mạng tháng 10 Nga”. C̣n nói về sự giả bộ hợp tác với các đảng yêu nước theo chủ nghĩa dân tộc khác (Quốc Dân Đảng, Đồng Minh Hội) th́ trong “HCM toàn tập, tập 4 Lênin có nói: “Đối với kẻ thù khi cần phải hợp tác th́ cứ hợp tác, và người CS không được tỏ ra ngại ngùng trước chuyện phản bộị”
Một chỗ khác, cũng do sự nghiên cứu, đă đưa ra nhận xét: “Người CS kể cả VC, khi cùng đối phương liên hiệp, không bao giờ chịu tôn trọng địa vị của đối phương, mà chỉ biết lợi dụng đối phương làm công cụ của họ. Họ cũng không muốn thế lực của đối phương tồn tại hoặc phát triển, v́ mục đích tối hậu của họ chỉ nhằm tiêu diệt đối phương”. (Tưởng Vĩnh Kính, HCM tại TQ, trang 206)
Chủ nghĩa CS xuất hiện là một thảm kịch của nhân loạị Từ lúc nó ra đời (1917), cho đến khi giẫy chết (1991), đă có hằng trăm triệu nạn nhân đă chết v́ nó. Gần đây một quyển sách mới xuất bản “Sổ đen của chủ nghĩa CS: tội ác, khủng bố, đàn áp” do một tập thể tác giả gồm những học giả danh tiếng như Stephane Courtoire, Nicolas Werth, Jean Louis Pane, Andrej Paverkowskị.. vạch trần tội ác của CS: riêng tại Liên Xô đă có trên 20 triệu người bị giết. Nếu tính toàn thế giới, có đến 85 triệu sinh linh bỏ mạng v́ nó, cao hơn số người chết trong hai trận thế giới đại chiến cộng lạị Sở dĩ CS thắng được trong một thời gian dài, là nhờ kỹ thuật tuyên truyền lừa bịp. Cán bộ CS, khi mở miệng th́ nói toàn “ḥa b́nh, độc lập tự do, hạnh phúc, no ấm...” nhưng khi hành động th́ làm ngược lạị
Sau đây là một vài thí dụ để chứng minh. Khi mới kéo về Hà Nội, cái chính phủ tự phong của ông Hồ trong rừng, liền quảng cáo: “Khắp trong khu Việt Bắc ai cũng hiểu rằng UBND là chính quyền do dân chúng lập ra, để tự cai trị lấy ḿnh. Ai cũng hiểu rằng nhờ có Việt Minh chỉ bảo, mà dân chúng mới lập được chính quyền dân chủ ấỵ “Ngay khi chính quyền của giặc Pháp bắt đầu tan ră, tổ chức của Việt Minh ở địa phương liền đứng lên hiệu triệu quần chúng già trẻ, trai gái hội họp để bàn các công việc, rồi bầu ra UBND xă. Các thứ thuế cũ của giặc Pháp đặt ra, để bóp cổ dân chúng đều băi bỏ”. (Cứu Quốc, Đi thăm các UBND tại chiến khu” số ra ngày 27/8/45). Sự thật đối với những lời tuyên truyền ấy ra saỏ
Ông Tưởng Vĩnh Kính viết trong “HCM tại TQ”, do Thượng Huyền dịch, trang 329:
“Sau khi thành lập chính quyền địa phương (UBND), Việt Minh dùng chính sách khủng bố để thống trị. Các phần tử của các đảng khác, hoặc không thuộc đồng đảng, hoạt động trong phạm vi thế lực của ḿnh, đều bị Việt Minh giết hại thê thảm. Những người bị thảm sát, đều bị Việt Minh gán tội “Việt gian”, “làm gián điệp cho địch”, hoặc “thân Nhựt”...Cái cách thức đó của Việt Minh cũng lại hoàn toàn giống với Trung Cộng trong “khu giải phóng” của họ.” C̣n khi tuyên truyền về cái chính phủ “được quốc dân đại hội Tân Trào (bịp) “bầu ra” th́ ông Hồ viết: “Tóm lại trái với chính phủ của bọn thực dân, là chính phủ áp bức bốc lột dân chúng, nên dân chúng chỉ đợi cơ hội để lật đổ đi, c̣n chính phủ nhân dân (tức cái chính phủ ông Hồ tự phong trong rừng kéo về) mưu độc lập, tự do hạnh phúc cho dân chúng... dân chúng nhiệt liệt ủng hộ, thiết tha âu yếm như người mẹ đối với đứa con yêu, có thể cùng chết cùng sống với đứa con đó...” (Báo “Cứu Quốc” số ra ngày 27/8/45, bài “Chính quyền nhân dân”).
C̣n cùng một vấn đề, những kẻ khác th́ làm xấu xa, CS làm th́ đúng. Thí dụ như “sự chuyên chính (dùng bạo lực) th́ “Chuyên chính của tư bản là chuyên chính của thiểu số người, đi áp bức bốc lột, đè nén số đông nhân dân , để duy tŕ chế độ người bốc lột ngườị Trái lại chuyên chính vô sản là chính quyền của số đông nhân nhân, dựa vào vơ lực để đàn áp sức phá hoại của đám người đi áp bức bốc lột vừa bị lật đổ. (Báo “Cờ giải phóng”, cơ quan tuyên truyền cổ động của trung ương đảng CSĐD, xuất bản tại Hà Nội ngày 11/11/45).
Muốn thấy rơ ư đồ thầm kín chủ trương chiến tranh trường kỳ của ông Hồ, chúng ta nh́n qua vài điểm căn bản của chủ thuyết Mác xít. Duy vật biện chứng pháp chủ trương t́m hiểu mọi tiến tŕnh giải quyết mâu thuẫn để tiến bộ. Theo mô thức ấy, xă hội tư bản có hai mâu thuẫn lớn, giai cấp tiểu tư sản (TTS) và vô sản. Giai cấp vô sản phải làm cuộc cách mạng lật đổ TTS để tiến tới thiên đường CS. Trong cuộc cách mạng bằng bạo lực ấy, giai cấp vô sản là tiền phong, lănh đạo cuộc đấu tranh giai cấp liên tục, không ngừng nghỉ, cho đến khi đạt tới thắng lợị Như vậy chủ thuyết của Mác xít trong cứu cánh, đâu có “độc lập”, “tự do”, “ḥa b́nh”? Những từ ngữ đó chỉ là “sáng kiến riêng của ông Hồ”, để vận động quần chúng làm cuộc cách mạng ấỵ Nói theo chữ nghĩa của VC “Đảng ta chớp được thời cơ” là việc Pháp trở lại xâm lăng hồi cuối năm 1945, và ông Hồ liền “dựng cờ độc lập”, rồi dùng chiêu bài “giải phóng” để lừa bịp toàn dân. Như vậy, đối với ông Hồ, Pháp không phải là kẻ thù chính, mà là ân nhân, đă giúp đảng CSĐD có cơ hội “làm cách mạng vô sản để nắm chính quyền”. Như vậy, nếu Pháp xâm lăng, là kẻ thù của dân tộc VN, th́ với ông Hồ, là đồng minh. Trong thâm tâm, ông Hồ đă cảm ơn Pháp làm cuộc xâm lăng nầỵ Đó là cơ hội ngàn năm một thuở để đảng CSĐD làm cuộc cách mạng vô sản, nhưng lại ngụy trang dưới h́nh thức “cuộc kháng chiến chống xâm lược”. Nhờ đó đảng mới khoác áo chính nghĩa, mới được toàn dân ủng hộ. Nhưng tất cả một dân tộc bị đảng lừa dốị Cả một dân tộc bị đảng đem làm bia đỡ đạn, đem hy sinh, để thực hiện chỉ thị của quốc tế cộng sản.
V́ thế khi cuộc kháng chiến thành công rồi (1954), hay sau 30/4/75, CS đâu có dừng lại đó, để xây dựng đất nước. CS phải thực hiện mục tiêu tối hậu, tiến lên tiêu diệt thế giới tư bản. Cuộc chiến tranh đánh sang Campuchia, được đảng mệnh danh là “làm nghĩa vụ quốc tế”, với trên 50.000 quân hy sinh trên chiến trường.
Mỗi khi gặp khó khăn, CS đổi chiến thuật, mục tiêu vẫn giữ y nguyên: Các chính phủ lâm thời (16/8 và 2/9/45), chính phủ liên hiệp (2/3/45), giải tán đảng CSĐD (11/45), tái lập đảng Lao Động (1/51), lập MT Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam (1960), rồi những năm gần đây (thập niên 1990) có “phong trào thống nhứt dân tộc và xây dựng dân chủ”, rồi “Ḥa hợp, ḥa giải”... rồi “đổi mới” (đổi mới nhưng không đổi màu).
Hiện nay cuộc đấu tranh giai cấp đang tiếp diễn. Không có kẻ thù cụ thể, “đảng ta” phải “sáng tạo ra kẻ thù”, các thế lực thù địch, “diễn tiến ḥa b́nh”... để hù dọa, bắt dân chúng phải sống trong nỗi sợ hăị VC luôn luôn dùng những tập họp từ ngữ “sự độc lập của ta đang bị đe dọa”, quyền lợi của nhân dân đang bị thử thách...” để răn đe, chụp mũ, khủng bố những cá nhân hay đoàn thể nào muốn tranh đấu cho tự do dân chủ, hay tự do tôn giáọ Các vị lănh đạo các tôn giáo như Ḥa thượng Thích Quảng Độ, Linh mục Nguyễn Văn Lư, cụ Lê Quang Liêm (Ḥa Hảo), cùng rất nhiều vị khác đang tranh đấu cho dân tộc được hưởng chút tự do đă được đảng long trọng ghi lên hiến pháp từ nửa thế kỷ qua, nhưng không thi hành. Đó là các ông Hà Sĩ Phu, Nguyễn Thanh Giang, Nguyễn Vũ B́nh, Lê Chí Quang... đang trở thành tù nhân của chế độ.
Ở Trung Quốc, sau khi chiếm được chính quyền rồi (1950), không c̣n kẻ thù xâm lăng nữa, Mao sáng tạo ra phong trào “Trăm hoa đua nở”, “cải cách ruộng đất”, “Bước nhảy vọt”, rồi “cuộc đại cách mạng văn hóạ..” tất cả chỉ là những thủ đoạn dùng bạo lực củng cố quyền hành. Hồi xưa, trong lịch sử các chế độ phong kiến, những bạo chúa hành sử ra sao, các lănh tụ CS làm giống hệt như vậy, chỉ có khác là những tên gọi các hành động ấỵ Nhân dân bị lừa, bị họ tráo “tội đồ dân tộc” bằng “công lao với nhân dân, quần chúng”. Những ǵ Mao làm cho dân tộc Tàu, cũng như Lênin, Stalin làm cho dân tộc Nga đều được ông Hồ làm cho dân tộc VN.
Hồi năm 1945 - 46..., ông Hồ cũng biết nhiều thuộc địa cùng hoàn cảnh như VN, khôn ngoan thương thuyết giành độc lập không đánh nhau, hay chỉ đánh nhau vài ba năm (Indonésia)... nhưng ông cứ một mực “trường kỳ kháng chiến” giành độc lập, tự dọ.. chứ không chịu thương thuyết. Ông luôn luôn che giấu ư đồ nuôi dưỡng chiến tranh, và nói ngược lại: “Đồng bào tôi và tôi thành thực muốn ḥa b́nh, và nếu người ta (Pháp) buộc chúng tôi phải làm (chiến tranh), th́ chúng tôi sẽ làm” (Bác Hồ những ngày tháng Chạp 1946), Nhân Dân số ra ngày 15/12/86). Ông cứ đổ vạ cho người khác, trong khi sự thực th́ chính ông và đảng của ông chủ trương gây chiến tranh trường kỳ để nắm chính quyền, để làm cuộc cách mạng vô sản. Ông biết trước cuộc chiến tranh với Pháp sẽ khốc hại, nhưng ông sẵn sàng đưa dân tộc VN ra chịu đựng, rồi c̣n giả vờ ngây thơ tuyên bố “thà chết chứ không chịu mất nước”.
C̣n nói về vấn đề độc lập cho VN, xin nhắc lại những sự kiện chính:
- Ngày 8/3/49, tổng thống Pháp Vincent Auriol kư hiệp định Elysée với quốc trưởng Bảo Đại, trả độc lập cho VN từ Nam Quan tới Cà Maụ
- Ngày 20/7/49, Pháp kư hiệp định trao trả độc lập cho vương quốc Làọ
- Ngày 8/11/49, Pháp kư hiệp định trao trả độc lập cho vương quốc Cao Miên. Như vậy cả 3 nước Đông Dương đều độc lập trong năm 1949. Tuy nhiên ông Hồ không nhận, v́ nếu nh́n nhận nước VN độc lập từ 8/3/49, CS không c̣n lư do ǵ để kháng chiến nữạ Mà không kháng chiến th́ làm sao nắm giữ chính quyền và làm cách mạng vô sản? Mời độc giả nghe nguyên văn hai câu tuyên bố của ông Hồ và Trường Chinh về cái gọi là “kháng chiến” như sau:
“Kháng chiến là một bộ phận của mặt trận dân chủ nhân dân (tức CS) thế giới, do Liên Xô lănh đạo” (HCM).
C̣n Trường Chinh th́: “Kháng chiến là một h́nh thức cao rộng của đấu tranh giai cấp, nghĩa là cuộc đấu tranh lớn lao trên thế giới, giữa tư bản thế giới và vô sản thế giới tức QTCS”. (Nguyễn Kỳ Nam, Tài liệu lịch sử 1945 - 54, trang 83).
Tới đây chúng ta thấy mục tiêu kháng chiến không c̣n đi tới “độc lập”, “Tự do” nữa, mà trở thành cuộc đấu tranh giai cấp do QTCS lănh đạọ Cuộc kháng chiến VN không phải để đánh Pháp nữa, mà trở thành một bộ phận của “mặt trận dân chủ nhân dân” (mấy chữ mới ám chỉ QTCS) do Liên Xô lănh đạọ Nói ngắn gọn, cuộc kháng chiến chống Pháp không phải của VN đánh đuổi Pháp, mà nhân dân VN nhận chỉ thị của Liên Xô để làm cách mạng vô sản!
Từ ngày nước Pháp kư hiệp định long trọng trao trả độc lập cho VN là 8/ 3/49 đến ngày CS chiến thắng trận Điện Biên Phủ (7/5/54), ông Hồ phải liên tiếp chiến đấu 6 năm ṛng, hy sinh hàng triệu binh sĩ, đồng bào vô tội, tài sản vật chất khổng lồ, nhưng rồi ông Hồ vội vă kư hiệp định Genève 20/7/54, để nhận một nửa VN độc lập (VN chia đôi, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới), đó là thiệt hại lớn lao của dân tộc nhưng là “thắng lợi riêng cho đảng CSĐD của ông Hồ... Người bàng quan, lấy công tâm nhận xét, cũng như người quốc gia, thấy chuyện “Kháng chiến, hy sinh xương máu do ông Hồ chủ trương quá vô lư, nhưng người CS thấy nó chí lư, v́ đảng CSĐD “đă thắng lợi” là giành được quyền thống trị phân nửa nước VN, để đưa toàn dân vào quỹ đạo CSQT sau đó.
Đối với CS không có độc lập, tự dọ Những ǵ họ nói chỉ là tuyên truyền lừa bịp, mị dân. Với CS cũng không có quốc gia, dân tộc, chỉ có quốc tế vô sản. Từ đó CS đâu có tranh đấu cho quốc gia dân tộc, mà chỉ tranh đấu cho quyền lợi quốc tế vô sản. Khi đảng của họ lâm nguy, họ kêu gào “đất nước lâm nguy”, “tự do dân tộc bị lâm nguy”... rồi kêu gào mọi người “cứu nước” tức cứu đảng CS!
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), November 24, 2003.
Về nhân vật Hồ Chí Minh
Bùi Tín
(Bài viết nhân dọc sách của Pierre Brocheux và William J. Duiker)
Hồ Chí Minh là nhân vật của thế kỷ 20 được đông đảo người đương thời biết đến, cũng là nhân vật bị tranh căi nhiều nhất, với những nhận định trái ngược nhau.
Ở trong nước, mặc dầu Đảng CS đă thực hiện đổi mới và mở cửa, tệ sùng bái cá nhân Hồ Chí Minh vẫn c̣n được duy tŕ, nó c̣n được tô đậm hơn với sự đề cao «tư tưởng Hồ Chí Minh» nhằm củng cố tính chính đáng của đảng cộng sản hiện tại khi uy tín của đảng bị giảm sút nặng nề. Họ c̣n lệnh cho Phật Giáo quốc doanh phong ông làm "bồ tát‘’: Bồ Tát Hồ Chí Minh !
Năm 2000 tôi đă có dịp viết về HCM trên tuần báo TIME trong số đặc biệt dành cho 100 nhân vật châu Á có ảnh hưởng nhiều nhất trong thế kỷ 20.Từ đó, tôi vẫn để nhiều thời gian nghiên cứu, t́m tài liệu, đọc và suy nghĩ về HCM, nhằm giúp cho các bạn trẻ VN ở trong nước cũng như ở ngoài nước hiểu rơ ,hiểu đúng nhân vật lịch sử này, với thái độ khoa học, công bằng, không bị tô hồng hay bôi đen tùy theo động cơ chính trị hay nhu cầu t́nh cảm …
Tôi đă chăm chú đọc cuốn HO CHI MINH của giáo sư sử học Pierre Brocheux ở Université Paris VII do Presses de Sciences Po xuất bản năm 2.000, dày 236 trang.
Tôi đặc biệt đọc kỹ cuốn HO CHI MINH – a life , của nhà nghiên cứu Wiliam J. Duiker, 696 trang, 26 chương, đó c̣n là v́ tác giả có nhă ư cho tôi xem trước bản thảo, nhưng tôi không kịp góp ư v́ quá bận vào những năm trước 2.000. Tôi đă ngả mũ chào kính phục W.J.Duiker tháng 1/2001 khi gặp ông ở Paris, v́ ông đă để công thu thập tài liệu về HCM suốt 30 năm, đi đi lại lại nhiều lần sang Paris, Luân đôn, Mạc tư khoa, Hồng Công, Bắc kinh…, gặp biết bao nhân vật, khui biết bao hồ sơ mật để viết nên cuốn tiểu sử đồ sộ, độc đáo, hấp dẫn ấy
Thế nhưng,tôi muốn góp ư với tác giả W.J.Duiker về một điểm, chỉ về một điểm thôi !
Nhưng tôi thận trọng. Thế là tôi để thêm hơn một năm trời - từ đầu năm 2001 đến giữa năm 2002 - chỉ để đọc lại toàn bộ 12 tập Hồ Chí Minh Toàn tập, do Nhà xuất bản chính trị Quốc gia ở Hà nội xuất bản năm 1994. Để cho việc góp ư của tôi có cơ sở vững chắc.
Với bài này, tôi không chủ ư đề cập đến chuyện riêng tư của ông Hồ, cho dù chuyện này ở trong nước có rất nhiều người quan tâm, coi là chuyện lạ, giật gân; nhóm lănh đạo, ngành tư tưởng, và ngành an ninh trong nước cũng rất lo sợ về những chuyện riêng ấy, v́ đă trót loan truyền rất đậm cái h́nh ảnh hiền triết, tu thân khổ hạnh của Bác, cúc cung tận tuỵ triệt để cho cách mạng, đến mức không có một bóng dáng phụ nữ nào trong đời riêng ! Vậy th́ nay muốn dịch và in sách này ở trong nước ắt phải yêu cầu tác giả Duiker dẹp bỏ đi tất cả các mối quan hệ t́nh cảm có thật hay c̣n nghi vấn của «ông Thánh», chuyện ông cưới vợ Tàu ở Quảng Châu, ông mê cô đầm Pháp ở Paris, ông có người t́nh ở Nga, ông yêu cô đồng chí Minh Khai và sống chung như vợ chồng ở Moscou, chuyện ông có con riêng…; tác giả W.J.Duiker đă từ chối yêu cầu trên và trả lời: muốn dịch phải để nguyên. Đối với riêng tôi, các chuyện về đời tư nói trên chẳng mấy quan trọng, nó c̣n cho thấy ông Hồ cũng là con người như mọi người. Có nhiều điều hệ trọng hơn nhiều .
Pierre Brocheux trong cuốn HO CHI MINH, nhận xét về cuốn sách của Duiker rằng : l’historien américain a rassemblé une masse impressionnante de matériaux primaires, de travaux anciens aux plus récents, de toutes provenances : vietnamiennes, françaises, anglo-américaines, australiennes, chinoises et russes. Il a choisi de dérouler cette biographie en 26 chapitres d’une narrative history extrêmement dense. Cependant, récit événementiel et analyse sont entremêlés : toutefois, la profusion d’ informations et d’ événements est telle que, parfois les arbres font perdre de vue la forêt ! (page 75) ; (quá nhiều tài liệu xen lẫn với quá nhiều sự kiện làm cho nhiều lúc cây cối che mất toàn cảnh của cánh rừng !). Tôi cho đây là một nhận định xác đáng.Toàn cảnh cánh rừng ra sao ? Đây chính là vấn đề cần làm rơ .
Ông HCM là người lănh đạo cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa, rồi của nước Công hoà XHCN VN, cũng là lănh tụ cao nhất của Đảng CS - đảng duy nhất lănh đạo, từ năm 1945 đến năm 1969 (tṛn 24 năm). Hành động, tư tưởng, tài năng của ông tất yếu để lại dấu ấn sâu đậm trong cuộc sống của xă hội, đất nước , về thành công cũng như về thất bại, về thành đạt cũng như về thiếu sót, mặt tích cực cũng như về mặt tiêu cực.
Thành tựu nổi nhất, rơ nhất, đó là dành lại được nền độc lập dân tộc, xoá bỏ ách cai trị của phát xít Nhật, thực dân Pháp và chế độ phong kiến tay sai thực dân Pháp. Tuy nhiên vấn đề này c̣n có thể tranh căi v́ ông Hồ đă (kể từ năm 1950) ngày càng dựa vào sự chi viện, ủng hộ về chính trị, quân sự, kinh tế, tài chính của 2 nước CS lớn nhất là Trung Quốc và Liên Xô, từ đó trực tiếp đưa VN gắn chặt vào phe XHCN do Quốc tế Cộng Sản lănh đạo, do đó đối lập với thế giới dân chủ. Trong thành tựu nổi bật này, ông Hồ từ khi hoạt đông chính trị đă luôn nhằm vào mục tiêu dành độc lập; ông đă vào đảng CS Pháp khi thấy đảng này ủng hộ có chủ trương giải phóng các nước thuộc địa khỏi ách cai trị thực dân của các nước đế quốc; ông đă khóc v́ xúc động khi khám phá ra trong bài viết của Lènine có nói về thái độ đảng CS đấu tranh xoá bỏ chủ nghĩa thực dân; ông đă cùng các bạn VN viết Bản án chủ nghĩa thực dân để đưa yêu sách này cho Hội Quốc liên ở Versailles ; ông đă dựng lên báo Paria ở Pháp, cùng với các bạn Guinée, Tunisie, Maroc, Ânđộ, Nam Dương … đấu tranh đ̣i độc lập cho các nước thuộc địa. Ông đă viết kịch Con rồng tre để lên án ông vua bù nh́n Khải Định khi ông này sang thăm Pháp. Ông đă vẽ nhiều tranh biếm hoạ đả kích bọn thực dân ngồi trên xe kéo do dân Annam nghèo khổ kéo, bọn cai đồn điền đánh đập phu cao – su…Trong các bài viết, tranh vẽ ấy bốc lên ḷng căm thù bọn thực dân, đồng cảm với đồng bào và dân thuộc địa bị đày đoạ tủi nhục.
Theo tôi, mặt yếu trong tư duy chính trị của ông, cái lỗ hổng đáng tiếc trong lập trường chính trị của ông là sau khi dành lại nền độc lập rồi th́ xây dựng đất nước theo mô h́nh nào? quản lư đất nước theo những nguyên tắc nào? Hầu như trong ngôn từ chính trị của ông, trong Toàn tập Hồ Chí Minh 12 quyển dày cộp, vắng bóng một loạt các từ của thời đại: xă hội công dân (soćété civile); bầu cử tự do, tranh cử; nền tư pháp công bằng, lấy luật pháp làm chuẩn; vị trí của cá nhân trong xă hội; quyền tư hữu của công dân được xă hội và luật pháp công nhận; tính bất khả xâm phạm về thân thể, về tài sản của cá thể, của tư nhân …
Nói gọn lại, trong tư duy chính trị của ông Hồ, khái niệm tự do, dân chủ tuy có được đề cập đến không ít, nhưng nội hàm của 2 từ ấy chưa mang những nội dung phổ cập, đầy đủ, cần thiết, tiến bộ nhất.
Những khiếm khuyết và bất cập ấy giải thích đầy đủ những hạn chế của cuộc sống Việt nam, những thiếu vắng, bất cập về xă hội, văn hoá và nhân sinh của con người Việt nam, và cả những bi kịch, đau thương của người Việt nam trong cả một thời gian lịch sử dài, từ giữa thế kỷ trước đến tận bây giờ.
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), November 25, 2003.
Đó là một xă hội không c̣n thực dân và phong kiến, không c̣n toàn quyền, công sứ, không c̣n vua quan, lư trưởng và cường hào, nhưng lại là một xă hội đoàn ngũ hoá, gần như trại lính hoá, tinh thần tập thể ngự trị, rất ít chỗ cho tài năng và sáng kiến cá nhân được nảy nở và đua tài. Đó là một xă hội khép kín, gần như không có liên lạc, trao đi đổi lại với các xă hội láng giềng (người công dân thường hồi ấy không một ai có điện thoại riêng, hầu như không được tự do gửi thư ra nước ngoài, không ai được nói chuyện với người nước ngoài). Đó c̣n là một xă hội nghiêm khắc và khắc khổ, chỉ được ca ngợi lănh tụ, đảng và nhà nước, chỉ được hát những bài hát quy định, chỉ được sáng tạo theo một lư luận, bút pháp hiện thực xă hội chủ nghĩa, đi trệch hướng chính thống th́ lập tức bị huưt c̣i, bị trừng phạt, bị kiểm thảo, kể cả bị tù đày, xiềng xích không cần xét xử.Đó là một đất nước hầu như không có tự do công dân, tự do báo chí, tự do tôn giáo, tự do bầu cử, theo tiêu chuẩn b́nh thường của thế giới đương đại; c̣n thấp kém hơn xă hội thuộc địa dưới thời Pháp thuộc, khi báo chí tư nhân được xuất bản, khi có toà án xử theo luật chứ không theo chỉ thị, mức án được định trước khi xét xử, có luật sư tư và trường đại học luật khoa. Ông Hồ không thể không biết rơ những khiếm khuyết và bất cập ấy nhưng ông tỏ ra hoàn toàn yên ḷng về nó. Chiến tranh không đủ được coi là lư do tạm thời cho những lỗ hổng ấy, v́ hoàn cảnh miền Bắc có thời gian hoà b́nh và ổn định khá rơ rệt, có đủ điều kiện để xây dựng một chế độ dân chủ pháp quyền tiến bộ, ngang tầm trung b́nh của thời đại.
Ông Hồ biết rất rơ những bi kịch cá nhân bi đát của giáo sư Nguyễn Mạnh Tường, tiến sỹ văn học và luật học từ nước Pháp về, Giáo sư, Viện trưởng Viên Đại học Hànội, Uỷ viên đoàn chủ tịch Mặt trận Tổ quốc bị tước mất mọi chức vụ, bị cấm cả dạy tư, chỉ v́ dám lên tiếng phân tích những sai lầm của đảng CS trong Cải cách ruộng đất (ông phải bán sách quư theo cân cho người mua giấy vụn; nuôi một gà mái lấy trứng lần lượt cho vợ ốm, con gái gầy c̣m và bản thân suy sụp); của giáo sư triết học Trần Đức Thảo từ Pháp trở về bị ra ŕa v́ ương bướng không phục tùng đảng; hơn 30 văn nghệ sỹ đ̣i tự do sáng tạo trong vụ Nhân văn Giải phẩm bị cải tạo lao động và xỉ nhục; rồi hơn 20 nhà chính trị (có cả 4 vị uỷ viên trung ương đảng), có cả tướng, đại tá, nhà văn, nhà báo…trong vụ án xét lại vu vơ; cho đến số phận phi lư của ông Vũ Đ́nh Huỳnh, thư kư riêng của cụ Hồ từ hồi 1945, đi cùng cụ Hồ sang Pháp năm 1946, người đảng viên cộng sản gần ‘’Bác‘’ nhất, cùng chung một chi bộ đảng 20 năm liền, bị bắt, bị tù 8 năm không xét xử cũng v́ cái tội vu vơ « xét lại » ; bà Phạm Thị Tề vợ ông, cũng đảng viên CS kỳ cựu, gửi nhiều thư cho ‘’Bác‘’ , xin gặp "Bác", chỉ cần ‘’Bác‘’ phán cho một lời để cứu một người từng phục vụ sát ḿnh hơn 20 năm liền bị oan ức, vậy mà không một hồi âm ! ‘’Bác‘’ nh́n đi nơi khác, không chút bận tâm ! Cũng như khi ông Hoàng Quốc Việt năm 1953 ở Việt Bắc làm thí điểm Cải cách ruộng đất tại Thái Nguyên chạy đến gặp ‘’Bác‘’ xin can thiệp v́ các cố vấn Tàu đ̣i xử bắn bà Nguyễn Thị Năm bị chụp mũ là địa chủ ác bá, dù bà có 3 con trai đi bộ đội, từng nuôi nhiều cán bộ CS thời bí mật…, ‘’Bác‘’ chỉ ừ ầm cho qua chuyện rồi câm tịt, bỏ mặc !
Hèn ǵ, Học viện chính trị quốc gia ở Hà nội vốn là học viện Nguyễn Ái Quốc vẫn giải thích câu châm ngôn trứ danh của HCM : Không có ǵ quư hơn Độc lập Tự do, rằng theo truyền thống của châu Á ( ! ), ư của từ tự do là tự do chung của dân tộc, của đất nước, chứ không có nghĩa là tự do của cá nhân ! (tư do cá nhân là của phương Tây).
Theo tôi, phải là người VN, từng sống dưới sự lănh đạo của đảng, của lănh tụ cao nhất, từng ‘’subir ‘’ sự lănh đạo ấy, chịu đựng nó bằng cuộc sống hàng ngày, rồi suốt cả đời, bằng máu thịt của ḿnh, mới có thể cảm nhận và viết nên những nhận định chân thật nhất, sinh động nhất về cái gọi là tiểu sử Hồ Chí Minh.
Những lỗ hổng đáng tiếc, những thiếu sót trầm trọng, những bất cập mang tính bi kịch trên đây mà cả xă hội VN gánh chịu trong nửa thế kỷ, nhà nghiên cứu công phu W.J.Duiker không t́m thấy trong các kho tư liệu hiếm, nhưng nó vẫn in đậm trong cuộc đời của triệu triệu con người VN. Một xă hội đến nay tự do tư tưởng, báo chí, ngôn luận vẫn c̣n là xa xỉ, xa vời, mang đậm nét gia tài tinh thần mà HCM để lại, để những người lănh đạo hiện nay cố t́nh ôm giữ, nhằm cầm giữ toàn xă hội trong cái khung chật hẹp của một đảng duy nhất, một học thuyết duy nhất, một mô h́nh xă hội duy nhất.
Cần nh́n thật rơ cái lỗ hổng toang hoác ấy , để các nhà tư tưởng mới, thế hế lănh đạo mới, lớp trí thức trẻ hiện tại hiểu trách nhiệm của ḿnh là sắn tay áo phấn đấu đưa đất nước tiến lên ngang tầm với mức phát triển trung b́nh về chính trị của thế giới, chưa nói đến tầm cao hay đỉnh cao trí tuệ nào! Nếu muốn thoát cảnh chậm tiến nhất về cả kinh tế, đời sống và phát triển ở Đông Nam Á, châu Á và thế giới.
Xin thông cảm cho người không c̣n trên đời này. Chớ nặng lời làm ǵ. Hăy cho người đă khuất yên nghỉ. HCM sinh từ cuối thế kỷ 19, khi chết, HCM chưa biết ǵ đến computơ cá nhân, đến điện thoại di động, đến toàn cầu hoá, đến kết thúc chiến tranh lạnh … Khi ở châu Âu từ 1911 đến 1923, HCM như chỉ có một ư nghĩ, một chủ định dành độc lập cho đất nước, không chú ư ǵ nhiều đến nền dân chủ nghị viện, đến một mô h́nh dân chủ nào đó, v́ cho rằng giải được bài toán độc lập th́ rồi mọi bài toán khác sẽ trôi chảy. Thế rồi cả cuộc đời c̣n lại ở ngoài nước, suốt từ 1923 đến 1942, 1943 là dưới trướng của Staline và của Mao Trạch Đông, mà HCM tôn thờ ngay là lănh tụ vĩ đại ‘’Bác bảo đảm với các chú các cô rằng 2 vị này không bao giờ phạm sai lâm‘’ ( HCM : nói chuyện tại Đại hội ĐCS lần thứ II, tháng 1/1951). Các học giả nước ngoài viết tiểu sử HCM, nên t́m đọc cuốn ‘’Những kinh nghiệm tiến nhảy vọt của TQ» kư tên Trần Lực – một bút danh của HCM - do nhà xuất bản Sự Thật của ĐCS in năm 1958, trong đó HCM ca ngợi hết lời những sáng tạo nấu thép trong sân nhà nông dân và đuổi chim bằng ḥ hét, trống kèn khắp cả nước Tàu để bảo vệ mùa màng, cũng như nhảy ương ca trên thảm lúa cao sản. Cái nh́n nhẹ dạ ngây ngô hay sự đồng loă thêu dệt đối với nhà phù thuỷ Tàu họ Mao ? Thế là với niềm tin sắt đá như thế, HCM bê nguyên mô h́nh Liên Xô và Trung Quốc cộng sản vào để xây dựng miền Bắc, rồi cứ thế cho cả nước thống nhất !
Cuối cùng tôi xin gợi ư các nhà học giả từng viết tiểu sử HCM – như Pierre Brocheux, như William J. Duiker, và những bạn khác đang có dự định ấy , hăy để chút th́ giờ đọc và suy nghĩ về một bản tiểu sử HCM rất độc đáo, do một nhà văn trong nước VN c̣n rất trẻ viết và được đăng công khai để bị cơ quan an ninh của chính quyền truy t́m để huỷ ngay 4 ngày sau đó, để rồi lại được dân ṭ ṃ t́m đọc nhiều hơn. Nó vẫn c̣n được dấu kín. Nó chỉ là bài báo báo nhỏ, với đầu đề: Linh nghiệm, chỉ vừa một ngàn từ, mà gói gọn cả một đời người HCM, nguồn gốc gia đ́nh, tham vọng, ảo tưởng, sự mù quáng dai dẳng và kết quả xă hội của sự nghiệp con người ấy. Trần Huy Quang kể lại đă ôm ấp viết tác phẩm nhỏ bé ấy suốt hơn 10 năm, nghiền ngẫm, cân nhắc từng chữ, từng câu, từng h́nh ảnh, rồi tính toán mưu kế để nó vượt qua lớp lớp kiểm duyệt, chào đời trên tờ báo Văn Nghệ, cơ quan của Hội nhà văn chính thống, trong nỗi sung sướng cùng cực mà lo âu cũng vô hạn của tác giả, của bạn thân và vợ con anh .
Tôi nghĩ bản ‘’tiểu sử‘’ HCM, bé hơn bàn tay này của một công dân VN loại 2, một nhà văn trẻ thông minh, là một bổ sung không thể thiếu cho những công tŕnh đồ sộ như của W.J.Duiker, tạo nên bức chân dung đầy đủ và trung thực - phối hợp con mắt khách quan với cái nh́n chủ quan của người trong cuộc, của nhà sưu tầm tài liệu với người chịu trận, của người khảo cứu bằng lư trí lạnh lùng và người trái tim đập th́nh thịch khi sáng tác - về nhân vật lịch sử HCM có nhiều tranh căi và vẫn c̣n không ít bí hiểm này.
Paris, tháng 5/ 2003
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), November 25, 2003.
Ai giết Hồ Chí Minh
Minh Vơ
Sáng ngày 2-9-1969, trời miền Bắc Việt Nam u ám, nhiều mây, có mưa nhẹ lác đác nhiều nơi. Người dân nôn nao đón chờ "thông điệp Quốc Khánh" của Hồ Chí Minh. Không khí chính trị ngột ngạt do sự leo thang chiến tranh của tân tổng thống Mỹ Nixon càng làm cho cán bộ đảng viên và thường dân miền Bắc hoang mang khi nghe bài diễn văn vắn tắt, tầm thường-nếu không muốn nói là nặng mùi tử khí-của Phạm Văn Đồng báo hiệu một biến cố bất thường đă xảy ra. Người ta sầm x́: "Hồ Chí Minh đă bị giết?"Sau đó ít lâu, nhà cầm quyền mới thông báo "Hồ Chủ Tịch đă mất ngày mồng 3 tháng 9."Măi hàng chục năm sau người ta mới dám nói thực là ông Hồ đă chết vào đúng ngày "Quốc Khánh 1969". Hai năm cuối đời ông Hồ thường đau yếu luôn và hay sang Trung Quốc để cho các danh y của Cộng Đảng xứ này chữa trị. Ông ta cũng mừng sinh nhật cuối cùng (19-5-1969) ở đây luôn, có người cho rằng ông ta muốn qua những tháng ngày cuối đời tại miền đất mà ông đă có những kỷ niệm "t́nh cảm đầy tính con người" vào những năm 20 và 30 khi ông hoạt động gián điệp cho quốc tế cộng sản và cho việc thành lập và đào tạo đảng cộng sản VN sau này. Nói trắng ra là ông muốn sống lại những giờ phút ái ân với những người đẹp trong dĩ văng. Xin mời quí vị bấm vào cái link này để đọc tiếp bài, Ai giết Hồ Chí Minh . Cảm ơn, TBT.
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), December 09, 2003.