Dai Hoi Toan Quan Thanh Cong Tot Depgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Dai Hoi Toan Quan Thanh Cong Tot Dep
-- KHI ~ DI'T DO~ (khiditdoMoiRoHoChiMinh@damtac.net), October 02, 2003
Tu+o+`ng tri`nh DDa.i ho^.i Toa`n Qua^n 2003
Nhu+~ng Ngu+o+`i Hu`ng Tho+`i Chinh Chie^'n Ngo^`i La.i Vo+'i Nhau.Ho., nhu+~ng ngu+o+`i hu`ng cu?a mo^.t tho+`i chinh chie^'n, gio+` dda^y to'c dda~ ba.c ma`u su+o+ng gio', cu`ng nhau ho^.i tu. la.i. Ho., da^`u o+? ca^'p ba^.c na`o dde^`u la` nhu+~ng chie^'n si~, nhu+~ng ngu+o+`i li'nh da^n su+. chie^'n dda^'u, bie^.t ki'ch, xa^y du+.ng no^ng tho^n, ca?nh sa't quo^'c gia giu+~ gi`n an ninh cho ha^.u phu+o+ng.
Giu+~a lo`ng da^n to^.c, nhu+~ng ngu+o+`i chie^'n si~ quo^'c gia dda~ mo^.t ddo+`i co^'ng hie^'n tuo^?i thanh xua^n cho To^? quo^'c. Nhu+~ng nga`y cuo^'i tha'ng 9 na(m nay, ta.i ha?i ngoa.i, ca'c anh tu+` bo^'n phu+o+ng tro+`i dde^'n California dde^? du+. DDa.i Ho^.i Toa`n Qua^n. Sau 28 na(m lu+u vong, mo^.t dda.i ho^.i cu?a nhu+~ng ngu+o+`i li'nh ddu+o+.c to^? chu+'c trong su+. vui mu+`ng cu?a toa`n qua^n va` toa`n the^? ddo^`ng hu+o+ng. Co' tre^n 300 dda.i bie^?u tu+` kha('p no+i tre^n the^' gio+'i nhu+ A^u Cha^u, U'c Cha^u, Canada, va` kha('p ca'c tie^?u bang Hoa Ky` tham du+..
Le^~ Khai Ma.c sa'ng Thu+' Ba^?y 27/9/03 ta.i Anaheim Convention Center dda~ co' khoa?ng 4,000 ngu+o+`i tham du+.. Nhu+~ng bo^. ddo^` tra^.n hoa ru+`ng cu?a Nha^?y Du`, Bie^.t Ki'ch, Bie^.t DDo^.ng Qua^n xen la^~n vo+'i ma^`u a'o be^.t cu?a Thu?y Qua^n Lu.c Chie^'n, ma`u va`ng cu?a sinh vie^n qua^n tru+o+`ng Bo^. Binh Thu? DDu+'c ho`a la^~n vo+'i ma^`u tra('ng cu?a Ha?i Qua^n, ma^`u xanh cu?a Kho^ng Qua^n, Bo^. Binh, hoa(.c Ca?nh Sa't Quo^'c Gia. Ma^`u mu~ xanh, mu~ ddo?, mu~ na^u, mu~ va`ng, mu~ tra('ng cu`ng ca'c co+` hie^.u qua^n binh chu?ng Qua^n lu+.c Vie^.t Nam Co^.ng Ho`a tung bay tru+o+'c gio', ro+.p tro+`i khi' the^'.
Trong so^' 40 cu+.u Tu+o+'ng la~nh gu+?i thu+ u?ng ho^. DDa.i Ho^.i Toa`n Qua^n, hie^.n die^.n ta.i DDa.i ho^.i co' 17 cu+.u tu+o+'ng la~nh nhu+ La^m Quang Thi, Tra^`n Va(n DDo^n, Nguye^~n Ba?o Tri., Nguye^~n Kha('c Bi`nh, DDa(.ng Cao Tha(ng, Bu`i DDi`nh DDa.m, Nguye^~n Duy Hinh, DDinh Ma.nh Hu`ng, Pha.m DDa(ng La^n, Chu+o+ng De^`nh Quay, Le^ Va(n Tu+, Ly' To`ng Ba', Tra^`n DDi`nh Tho., Vo~ Dinh, Tu+` Va(n Be^, Nguye^~n Va(n Chu+'c, va` Le^ Minh DDa?o-Tru+o+? ng Ban to^? Chu+'c.
Le^~ dda(.t vo`ng hoa va`o chie^`u Thu+' Sa'u 26/9/03 ta.i Tu+o+.ng dda`i Cu+.u Chie^'n si~ Vie^.t My~, Tha`nh pho^' Westminster. DDa.i Ta' Nguye^~n Xua^n Vinh, vi. Tu+ le^.nh dda^`u tie^n cu?a binh chu?ng Kho^ng Qua^n, cu~ng la` mo^.t khoa ho.c gia dda~ pha't bie^?u ra(`ng chu'ng ta buo^ng su'ng kho^ng co' nghi~a la` dda^`u ha`ng. Chu'ng ta chi? lu`i mo^.t bu+o+'c va` ddoa`n ke^'t la.i dde^? tie^'n le^n. Su+. kie^.n la' co+` va`ng ba so.c ddo? dda~ ddu+o+.c co^ng nha^.n ta.i nhie^`u tha`nh pho^' cu?a Hoa Ky` la` mo^.t tha('ng lo+.i lo+'n do ddo' chu'ng ta pha?i na('m ngay tho+`i co+ ne^'u kho^ng mang to^.i vo+'i li.ch su+?. Cu+.u Trung Tu+o+'ng La^m Quang Thi no'i ra(`ng chu'ng ta thua mo^.t tra^.n dda'nh chu+' kho^ng thua mo^.t cuo^.c chie^'n. Chu'ng ta pha?i co' lo`ng ddoa`n ke^'t dde^? quang phu.c que^ hu+o+ng.
Ca'c vi. kha'ch My~ tham du+. co' Da^n bie^?u Lou Correa. Trung Tu+o+'ng Erwin Swede, dda.i die^.n Bo^. Tru+o+?ng Cu+.u Chie^'n Binh Hoa Ky` va` Trung Ta' Craig Mandeville dda~ ngo? lo+`i chu'c mu+`ng DDa.i ho^.i tha`nh co^ng cu~ng nhu+ to? lo`ng ngu+o+~ng mo^. tinh tha^`n chie^'n dda^'u cu?a ngu+o+`i li'nh VNCH.
Trong ba`i die^~n va(n khai ma.c Tu+o+'ng Le^ Minh DDa?o no'i ra (`ng DDa.i Ho^.i Toa`n Qua^n la` mo^.t no^~ lu+.c tinh tha^`n, tha`nh qua? cu?a con tim, kho^'i o'c, va` su+. hy sinh dde^? ke^'t ho+.p tha`nh ddo^.ng lu+.c tho^'ng nha^'t ve^` mu.c tie^u, la^.p tru+o+`ng, ddu+o+`ng lo^'i dda^'u tranh, va` phu+o+ng ca'ch ha`nh ddo^.ng cu?a ta^.p the^? cu+.u chie^'n si~ Vie^.t Nam Co^.ng Ho`a ta.i ha?i ngoa.i.
Sau pha^`n khai ma.c la` tham lua^.n va` ho^.i tha?o. Trong hai nga`y Thu+' Ba^?y va` Chu? Nha^.t 29/9/2003 co' ca'c ba`i tham lua^.n cu?a cu+.u Da^n bie^?u, ky' gia? Vi Anh Bu`i Va(n Nha^n vo+'i dde^` ta`i Cho^'ng Co^.ng Sa?n Vie^.t Nam Xa^m Nha^.p Ha?i Ngoa.i. Gia'o su+ Toa`n Phong Nguye^~n Xua^n Vinh vo+'i dde^` ta`i Tu+o+ng Lai Quo^'c Gia. Lua^.t su+ DDo^~ Tha'i Nhie^n vo+'i dde^` ta`i Ke^' Hoa.ch Ke^'t Ho+.p. Ba`i tham lua^.n cu?a To^?ng ho^.i Ca?nh Sa't Quo^'c Gia vo+'i no^.i dung ke^'t ho+.p gio+'i tre?, con em cu+.u qua^n nha^n no^'i bu+o+'c cha o^ng. Ba`i tham lua^.n cu?a Tra^`n Quo^'c Du~ng, To^?ng DDoa`n Tru+o+?ng Thanh Thie^'u Nie^n DDa Hie^.u mang no^.i dung ke^u go.i gio+'i tre? vi` tie^`n ddo^` To^? quo^'c da^'n tha^n va`o vie^.c tranh dda^'u cho tu+. do va` da^n chu? cho que^ hu+o+ng tie^'p no^'i truye^`n tho^'ng ha`o hu`ng cu?a cha anh. No^.i dung ho^.i tha?o la` ca'c dde^` ta`i tham lua^.n va` co' the^m pha^`n "La`m the^' na`o dde^? ke^'t ho+.p ca'c lu+.c lu+o+.ng dda^'u tranh cho Da^n chu? Tu+. do trong va` ngoa`i nu+o+'c".
Ca'c buo^?i tha?o lua^.n va` bo? phie^'u mang ti'nh ca'ch no^.i bo^., ba'o chi' kho^ng ddu+o+.c mo+`i tham du+.. Pha^`n ba^`u cu+?, kho^ng co' ngu+o+`i ti`nh nguye^.n u+'ng cu+? ca'c chu+'c vu. la~nh dda.o ne^n DDa.i Ta' Nguye^~n Xua^n Vinh ddu+o+.c dde^` cu+? Chu? ti.ch Ho^.i DDo^`ng DDa.i Die^.n Ta^.p The^? Cu+.u Chie^'n Si~ Vie^.t Nam Co^.ng Ho`a Ha?i Ngoa.i vo+'i dda so^' phie^'u ki'n 148/149. Tu+o+'ng Le^ Minh DDa?o ddu+o+.c dde^` nghi. chu+'c vu. Tru+o+?ng Trung Ta^m DDie^`u Ho+.p Trung U+o+ng vo+'i dda so^' phie^'u ba^`u 147/149.
Mo^.t Ban Gia'm Sa't dda~ ddu+o+.c dde^` cu+? go^`m co' 11 ngu+o+`i la` Nguye^~n Ma.nh Tu+o+`ng, Pha.m Hu+~u Gia'o, Tru+o+ng Hu+~u DDo^., Nguye^~n Phu.c Hu+ng, Ngo^ Minh Ho^`ng, Phan Ky` Nho+n, Pha.m Va(n Thua^`n, Le^ Va(n Sanh, Tru+o+ng Nhu+ Phu`ng, DDoa`n Thi, va` Nguye^~n Ta^'n DDa.t mo^.t ngu+o+`i tre? thuo^.c the^' he^. thu+' hai. Pha't Ngo^n Vie^n la` chie^'n hu+~u Pha.m DDi`nh Khuo^ng. Co`n ca'c ban kha'c va` dda.i die^.n ca'c cha^u lu.c se~ do nhi. vi. Chu? Ti.ch va` Trung Ta^m Tru+o+?ng lu+.a cho.n sau.
Buo^?i chie^`u Chu? nha^.t va`o khoa?ng 4 gio+` chie^`u, ca'c co+ quan ba'o chi' ddu+o+.c mo+`i ho.p ba'o. DDa.i ho^.i dda~ pho^? bie^'n tuye^n ngo^n DDa.i ho^.i Toa`n Qua^n, gio+'i thie^.u tha`nh pha^`n nha^n su+., va` tra? lo+`i ca'c ca^u ho?i cu?a ba'o chi' trong vo`ng mo^.t gio+` ddo^`ng ho^`. Sau dda^y la` no^.i dung ca'c ca^u tra? lo+`i cu?a Thie^'u Tu+o+'ng Le^ Minh DDa?o va` DDa.i Ta' Nguye^~n Xua^n Vinh.
Chu? tru+o+ng ddu+o+`ng lo^'i cu?a DDa.i ho^.i kha(?ng ddi.nh tranh dda^'u cho tu+. do va` da^n chu? cho Vie^.t Nam, cho^'ng co^.ng va` kho^ng nha^n nhu+o+.ng hay ba('t tay vo+'i co^.ng sa?n, tho^'ng nha^'t y' chi' va` la^.p tru+o+`ng qua^n ddo^.i, dda(.t quye^`n lo+.i to^'i thu+o+.ng cu?a To^? quo^'c le^n tre^n quye^`n lo+.i ca' nha^n theo ba ti'n nie^.m To^? quo^'c- Danh du+. - Tra'ch nhie^.m cu?a QLVNCH.
Ca'c ho^.i ddoa`n qua^n ddo^.i va^~n hoa.t ddo^.ng ddo^.c la^.p va` Trung u+o+ng kho^ng xen va`o no^.i bo^.. Ke^'t ho+.p ddu+o+`ng lo^'i dda^'u tranh vo+'i ca'c ho^.i ddoa`n ddoa`n the^? kha'c va` giu+~ tu+ the^' ddo^.c la^.p cu~ng nhu+ to^n tro.ng ca'c ho^.i ddoa`n ddoa`n the^? kha'c. Ke^'t ho+.p gio+'i tre? theo mo^ thu+'c cu?a DDoa`n Thanh Thie^'u Nie^n DDa Hie^.u, con em cu?a Vo~ Bi. DDa` La.t. Sau khi kie^.n toa`n no^.i bo^. va` ke^'t ho+.p qua^n ddo^.i xong mo+'i ti'nh dde^'n vie^.c ke^'t ho+.p ca'c tha`nh pha^`n da^n su+.. Danh xu+ng cu?a co+ che^' tho^'ng nha^'t qua^n ddo^.i la` "Ta^.p The^? Chie^'n Si~ Vie^.t Nam Co^.ng Ho`a Ha?i Ngoa.i". Hai na(m to^? chu+'c DDa.i ho^.i mo^.t la^`n, 4 na(m ba^`u la.i Chu? Ti.ch Ho^.i DDo^`ng DDa.i Die^.n va` 2 na(m ba^`u la.i Trung Ta^m Tru+o+?ng DDie^`u Ho+.p Trung U+o+ng.
DDe^? cho mo.i ngu+o+`i co' di.p ha`n huye^n ta^m su+., DDa.i Ho^.i toa`n Qua^n dda~ to^? chu+'c hai buo^?i tie^.c, mo^.t ta.i Nha` ha`ng Paracel Seafood va`o to^'i Thu+' Sa'u va` tie^.c mu+`ng DDa.i Ho^.i tha`nh co^ng ta.i Nha` ha`ng Seafood Place 2. Mo^.t chu+o+ng tri`nh va(n nghe^. qua^n ddo^.i qua hai dde^m la`m so^'ng la.i ba^`u kho^ng khi' ha`o hu`ng cu?a qua^n lu+.c VNCH vo+'i ca'c nghe^. si~ Hoa`ng Quang Hue^', Phu+o+ng Ho^`ng Que^', Ngo.c Minh, Le^. Ha(`ng, Tua^'n Minh, Vie^.t Dzu~ng, Nguye^.t A'nh, Phu+o+.ng Khanh, Va^n Khanh, Huy Cu+o+`ng. Ban nha.c Moon Flower. Ban va(n nghe^. Kho^ng qua^n, Ha?i Qua^n, Bie^.t DDo^.ng qua^n, va` Bie^.t Ki'ch Lo^i Ho^?. Ban ki.ch Tra^`n Hu`ng vo+'i hai vo+? ki.ch Ba?n Qua^n Le^.nh Cuo^'i Cu`ng va` Co.p Ra(`n Chu+o+ng Thie^.n.
O^ng Tra^`n DDi`nh Tru+o+`ng dda~ trao ta(.ng DDa.i ho^.i 10,000 my~ kim va` no'i ra(`ng vo^ cu`ng bie^'t o+n qua^n ddo^.i, nhu+~ng ngu+o+`i li'nh dda~ hy sinh cuo^.c ddo+`i dde^? ba?o quo^'c an da^n. DDe^'n nga`y cuo^'i cu`ng ca'c chie^'n si~ va^~n ba?o ve^. ha`ng nga`n ngu+o+`i di ta?n ra ngoa.i quo^'c tre^n ca'c con ta`u Vie^.t Nam Thu+o+ng Ti'n va` Tru+o+`ng Xua^n. Nho+` su+. hi sinh cu?a ca'c anh, nhu+~ng ngu+o+`i con cu?a dda^'t nu+o+'c Vie^.t Nam dda~ dda(.t cha^n dde^'n nhu+~ng vu`ng dda^'t mo+'i tre^n kha('p the^' gio+'i va` ddu+o+.c so^'ng tu+. do va` da^n chu?. Nhie^`u ho^.i ddoa`n qua^n ddo^.i va` ca' nha^n dda~ u?ng ho^. va`o nga^n quy~ cu?a DDa.i ho^.i.
Mo^.t hi`nh a?nh kha' ca?m ddo^.ng, Tu+o+'ng Le^ Minh DDa?o le^n sa^n kha^'u dde^.m guitar cho Tu+o+'ng Ly' To`ng Ba' ha't ba`i Les Feilles Morte, ba`i ha't ma` hai vi. nie^n tru+o+?ng na^`y ra^'t thi'ch ha't khi o+? tu` chung ta.i Nam Ha`. O+? du+o+'i sa^n kha^'u ca'c chie^'n hu+~u vo^~ tay vang da^.y. Nha` tho+ Toa`n Phong cu~ng dda~ sa'ng ta'c mo^.t ba`i tho+ vo+'i tu+.a dde^` "DDe^m Lie^n Hoan" dde^? mu+`ng DDa.i Ho^.i tha`nh co^ng.
Sau ba nga`y la`m vie^.c, DDa.i Ho^.i Toa`n Qua^n dda~ tha`nh co^ng my~ ma~n ngoa`i du+. kie^'n cu?a mo.i ngu+o+`i.
Nguye^~n Va(n La^.p
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 03, 2003.
Đại Hội Toàn Quân 2003
Chúng tôi, Tập Thể Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa Hải Ngoại (TTCS/VNCH/HN), gồm các cựu Quân Nhân QLVNCH, Cảnh Sát Quốc Gia, Lực Lượng Bán Quân Sự, Thế Hệ Hậu Duệ VNCH, đă tham dự Đại Hội Toàn Quân trong những ngày 26, 27 và 28 tháng 9 năm 2003 tại Nam California, Hoa kỳ. Sau 3 ngày sinh hoạt hội thảo, chúng tôi đồng chấp thuận bản Quyết Nghị sau đây:
1/ Xét rằng khát vọng của toàn dân VN trong cũng như ngoài nước hiện nay là thực hiện một nước VN độc lập, tự do, dân chủ, không CS, và phát triển mọi mặt, đặc biệt là phát triển kinh tế. Mục tiêu tối hậu là mưu cầu phúc lợi cho toàn dân.
2/ Xét rằng khát vọng trên cũng là khát vọng và mục đích của TTCS/VNCH/HN trong cuộc chiến tranh chống CSBV xâm lược để bảo vệ Tổ quốc, duy tŕ an ninh trật tự cho đồng bàọ Hàng trăm ngàn chiến sĩ đă hy sinh mạng sống cho chính nghĩa Tự do và sự vẹn toàn của lănh thổ.
3/ Xét rằng đảng CSVN đă cướp công kháng chiến của các đảng phái quốc gia, du nhập một chủ nghĩa ngoại lai, nô lệ hoá nhân dân đưa hàng triệu thanh niên VN vào chiến trường, cưỡng chiếm Miền Nam Việt Nam vi phạm hiệp định ngưng chiến. Hàng triệu con dân Việt hai miền Nam Bắc đă chết oan uổng.
4/ Xét rằng sau một nửa thế kỷ độc quyền toàn trị đất nước, CSVN đă đưa dân tộc đến bờ vực thẳm, đất nước lạc hậu, khổ nghèo nhất thế giớị Không những thế, chúng c̣n đem giang sơn gấm vóc do cha ông để lại, chia cắt dâng cho ngoại bang. Những biện pháp vá víu kinh tế hiện nay chỉ có mục đích duy nhất là cứu văn chế độ đang giẫy chết, và nắm giữ đặc quyền tham nhũng thối nát.
5/ Xét rằng TTCS/VNCH/HN trong thời gian qua, đă luôn bày tỏ quyết tâm tiếp tục sứ mạng giải thể chế độ CS để xây dựng quê hương. Trong giai đoạn hiện tại, vấn đề đoàn kết cộng đồng người Việt quốc gia hải ngoại, nhất là vấn đề đoàn kết khối cựu quân nhân QLVNCH, Cảnh Sát Quốc Gia và Lực Lượng Bán Quân Sự VNCH và thế hệ Hậu Duệ hải ngoại là một nhu cầu quyết định sự thành bại trong nỗ lực đấu tranh cứu nước và dựng nước.
Toàn thể Đại Hội Toàn Quân 2003 đồng Quyết Nghị:
1.TTCS/VNCH/HN một lần nữa bày tỏ quyết tâm tiếp tục sứ mạng đấu tranh giải thể chế độ CS, ngơ hầu tạo điều kiện xây dựng một nước VN tự do, dân chủ, nhân quyền và phát triển, phục vụ quyền lợi tối thượng của đất nước và hạnh phúc ấm no của toàn dân.
2.Tố cáo trước nhân dân VN trong cũng như ngoài nước và dư luận thế giới tội phản quốc của đảng CSVN, một đảng độc tài, sắt máu, phi dân chủ, đă không tôn trọng ngay cả hiến pháp và luật pháp của chúng, không tôn trọng luật lệ quốc tế, không tôn trọng bản Tuyên ngôn nhân quyền mà chính chúng đă kư kết.
3. Kiên định lập trường Quốc Gia Dân Tộc, không chấp nhận ḥa hợp ḥa giải, không chấp nhận giao thương và giao lưu văn hoá với bạo quyền CS dưới mọi h́nh thức.
4. Kêu gọi toàn thể cựu quân nhân QLVNCH, Cảnh Sát Quốc Gia, Lực Lượng Bán Quân Sự và thế hệ Hậu Duệ VNCH thực thi t́nh đoàn kết Huynh Đệ Chi Binh, dấn thân, kết hợp thành lực lượng tiền phong, tham gia hoặc hỗ trợ cuộc đấu tranh giải thể chế dộ CS, xây dựng Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền cho VN, đem no ấm phú cường cho dân tộc Việt.
5. Kêu gọi toàn thể đồng bào VN hải ngoại hăy đề cao cảnh giác, quyết không để CS lường gạt dưới bất cứ h́nh thức hoặc chiêu bài đường mật nào, tuyệt đối tránh các hành động mặc dầu là vô t́nh làm phương hại đến chính nghĩa Quốc Gia, kéo dài sự hấp hối của bạo quyền CSVN.
6. Thành lập các tổ chức phối hợp hoạt động cấp bộ trung ương cũng như tại các địa phương để thống nhất ư chí và hành động cho mục tiêu chung.
7. Trong giai đoạn hiện tại, TTCS/VNCH/HN cùng với các tổ chức quốc gia khác, đặc biệt quan tâm đến những nỗ lực:
a. Phục hồi danh dự QLVNCH và nêu cao Chính Nghĩa Quốc Gia qua chiến dịch dựng cờ vàng ba sọc đỏ của VNCH.
b. Vận động sự ủng hộ Quốc tế đứng về phía Chính Nghĩa Quốc Giạ
c. Vận động Quốc tế lên án và trừng phạt CSVN vi phạm nghiêm trọng về nhân quyền tại VN.
d. Truyền đạt và hướng dẫn quần chúng VN trong cũng như ngoài nước, ư thức yếu tố phi chính nghĩa của bạo quyền CSVN và mục đích cao đẹp của công cuộc đấu tranh cho Tự do, Dân chủ và Nhân Quyền của người Việt quốc giạ
e. Đẩy mạnh nỗ lực xử dụng lá phiếu công dân tại hải ngoại nhằm phục vụ cao trào tranh đấu cho Tự do Dân chủ tại VN.
Làm tại California ngày 28 tháng 9 năm
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), October 05, 2003.
Thực hiện: Jennifer W. Nguyễn Tác giả: Sơn Tùng Tài liệu liên quan: Trận chiến An Lộc (Vietnamese) The Battle of An Lộc (English) LTS: Cách nay gần tṛn 30 năm, Cộng Sản Bắc Việt đơn phương xóa bỏ hiệp định Ba Lê mà chúng đă kư kết, xua quân chiếm trọn miền nam, đưa toàn thể dân tộc vào cảnh "THIẾU NHÂN QUYỀN, DƯ TÙ TỘI, THIẾU CƠM NO, THỪA BỆNH HOẠN". Thế hệ trẻ Việt Nam tại hải ngoại, qua vô số tài liệu ngoại quốc (tŕnh bày cuộc chiến Việt Nam theo cái nh́n chủ quan một chiều hay thiển cận của người viết), có thể sẽ không tránh khỏi một vài nhận định sai lạc về thế hệ cha anh và về Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa .Không ! người lính Việt Nam Cộng Ḥa đă chiến đấu rất dũng mănh, "rất tới". Họ đă làm đồng minh khâm phục. Họ đă làm kẻ thù khiếp sợ ! Dù sứ mạng giữ nước đă không tṛn.
Họ đă bẻ gảy Tổng Công Kích Mậu Thân. Họ đă cao ngạo đứng vững trong Mùa Hè Đỏ Lửa.
Phải! Người Lính Việt Nam Cộng Ḥa - xin được viết hoa - đă không hèn. Không bao giờ đủ bút mực để viết về gương hào hùng và chiến công đầy dẫy của họ . Chỉ xin góp nhặt một vài trang sách cũ về một địa danh đă đi vào chiến sữ thế giới: An Lộc. Để vinh danh Người Lính Cộng Ḥa và đặc biệt để tưởng niệm tướng Lê Văn Hưng, người hùng An Lộc, một trong những vị tướng lănh tài đức của QLVNCH, đă chấp nhận tự chọn cái chết vào ngày 30-4-1975 để giử tṛn tiết tháo của người dũng tướng.
An Lộc cũng đă cho phép người cựu chiến binh VNCH được ngửng mặt với đời, dù phải lưu lạc xứ người v́ sứ mạng giữ nước vẫn chưa tṛn.
AN LỘC ANH DŨNG
Một thông tín chiến tranh trẻ của Nga, Konstantine Simonoff từng chứng kiến chiến trận Stalingrad giữa lúc thành phố này bị công hăm đă viết lại rằng "quả đất như lay chuyển dọc chiến tuyến dài 40 dậm kéo dài ngang thành phố Stalingrad. Đường phố Stalingrad tắt nghẽn. Phụ nữ trẻ em không di tản được khỏi thành phố đă phải trú ẩn trong những hầm hố đào sâu trong các ḷng suối dẫn đến con sông Volga. Các oanh tặc cơ của Đức rơi chất đống trên thành phố... Không có thời gian để chôn người chết... Các bộ chỉ huy trú pḥng Stalingrad được đặt sâu dưới ḷng đất...
Những ngôn từ diễn tả trận chiến Stalingrad cách đây 30 năm bây giờ lại được người ta mô tả chiến trường An Lộc. Nếu bút mực, phim ảnh trong 30 năm qua vẫn chưa nói lên hết thảm trạng chiến tranh ở Stalingrad, th́ An Lộc cũng vậy .
An Lộc nhỏ bé, nhưng chiến thắng An Lộc quá vĩ đại. An Lộc điêu tàn nhưng chiến thắng An Lộc là một hào quang rực rỡ. Vĩ đại đến nỗi một cựu tướng lănh pháp tại Đông Dương, tướng Paul Vanuxem, đă tạm gác công việc tại Paris để bay ngay sang Việt Nam thăm cho được thành phố nhỏ bé này, và sau đó đă ca ngợi trên tờ Carefour xuất bản tại Ba Lê như sau: "Chiến thắng An Lộc là chiến thắng lịch sử vĩ đại hơn bất cứ một chiến thắng nào trên thế giới. An Lộc đúng ra phải thất thủ ngay từ lúc đầu của cuộc tấn công. Nhưng hai tháng sau An Lộc vẫn c̣n đứng vững. Trừ Stalingrad người ta có thể coi một cách vẻ vang rằng trong lịch sử chiến tranh cận đại không có một chiến thắng nào tương tự như thế. An Lộc đă trở nên một biểu tượng của sự chịu đựng anh hùng. An Lộc đă đứng vững dưới những trận băo lửa là nhờ ở sự can đảm của chiến sĩ VNCH... An Lộc đă đứng vững cho chúng ta, cho sự tự do của chúng ta, và cho tương lai của chúng ta..."
Càng ngẩn ngơ trước cảnh đổ nát của An Lộc, tướng Vanuxem càng ngưỡng mộ người lính VNCH, ngưỡng mộ đến nỗi ông ta nói lên ư định đưa con cháu sang đầu quân dưới cờ Việt Nam .
CUỘC CHIẾN AN LỘC
An Lộc, tỉnh lỵ của B́nh Long anh dũng, trước đây là một thị trấn nhỏ gọi là Hớn Quản thuộc tỉnh Thủ Dầu Một. Thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, v́ nhu cầu hành chánh, tỉnh B́nh Long được thành lập gồm 3 quận Chơn Thành, Hớn Quản, Lộc Ninh. Từ ngày đó, quận Hớn Quản mang tên mới là An Lộc. Quận An Lộc gồm cả thành phố tỉnh lỵ rộng 740 cây số vuông với khoảng 44 ngàn dân, đa số tập trung vào xă Tân Lập Phú.
Tỉnh B́nh Long nằm sát biên thùy Kampuchea với diện tích 2,240 cây số vuông, gồm trên 76 ngàn dân . Chung quanh tỉnh lỵ và quận lỵ là những đồn điền cao su ngút ngàn, vài ngọn đồi thoai thoải . Đồi Gió, Đồi 100, Đồi Đồng Long là những cứ điểm quân sự quan trọng bảo vệ thị trấn An Lộc.
Cộng Sản Bắc Việt nhắm vào An Lộc là v́ tỉnh B́nh Long nằm sát biên giới Kampuchea nơi che dấu những căn cứ địa của Cộng Sản Bắc Việt. Thị trấn này về mặt chiến lược c̣n nắm vai tṛ chủ yếu pḥng thủ cho B́nh Dương và sau đó là thủ đô Sài G̣n. Do đó, tuy An Lộc chỉ là một thị trấn nhỏ bé, nơi đặt cơ sở hành chánh điều hành tỉnh B́nh Long, nhưng đă được Cộng Sản Bắc Việt chọn làm mục tiêu tấn công hy vọng đạt một chiến thắng dễ dàng đồng thời tạo một kinh hoàng, đe dọa thủ đô.
Rạng ngày 5-4-1972, vào lúc b́nh minh, Bộ Chỉ Huy Hành Quân của CSBV ban ra một mệnh lệnh khô khan: "Phải chiếm được An Lộc bằng mọi giá trước ngày 20-4" với ư đồ sẽ tŕnh diện chính phủ lâm thời của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam vào ngày 8-6 tại đây. Để dứt điểm An Lộc, CSBV tung vào 4 công trường (tương đương với sư đoàn) gồm các công trường 5, 7, 9, tăng cường thêm công trường B́nh Long, được yểm trợ bởi 2 trung đoàn 202, và 203 Thiết Giáp và hằng hà sa số pháo đội 105, 155, 130, 107, 122 và các pháo đội pḥng không đủ loại. Tính ra, với quân số ít nhất cũng trên 40,000 quân với hỏa lực pháo binh hùng hậu, CSBV tin chắc sẽ nuốt trững An Lộc chỉ được sư đoàn 5 bộ binh bảo vệ
MƯA PHÁO
-- bo doi cho' doi' Ho Chi Minh cong truong B4 mut' cac the gioi' (quandoinhanrang@vnn.org.vn), October 14, 2003.
MƯA PHÁOĐể duy tŕ áp lực trên thành phố An Lộc, hoặc ngay cả trước khi mở cuộc "hậu xung", Cộng Sản Bắc Việt đă dành cho thị trấn nhỏ bé này những trận pháo kích chưa từng thấy trong lịch sử chiến cuộc thế giới. Không c̣n danh từ nào tượng h́nh hơn danh từ "mưa pháo" mà người dân và chiến sĩ ở đây đă gọi. Một sĩ quan cao cấp, đại tá Mạnh Văn Trường, đă ví những trận pháo kích của Cộng Sản Bắc Việt như một chiêu thức vơ hiệp "Măn Hoa Thên Vũ" (mưa hoa bay đầy trời).
Diện tích An Lộc chừng vài cây số vuông trong 2 tháng trời đă lănh đủ mọi thứ đạn của Cộng Sản Bắc Việt có lúc đến gần 8,000 quả trong 1 ngày như ngày 11-5. Tính chung hơn 2 tháng trời bi. pháo liên tục, thành phố An Lộc đă chịu đựng hơn 200,000 quả đạn đủ loại .
Ít người được dịp chứng kiến tận mắt thành phố An Lộc hoang tàn sau những cơn mưa pháo bất tận, nhưng ai ai cũng có thể h́nh dung những đổ nát của thị trấn nhỏ bé này với một tưởng tượng rằng cứ chừng 20 thước vuông đất th́ bị tàn phá bởi một quả đạn pháo kích của Cộng Sản Bắc Việt. Với "mật độ" này, không có một vật ǵ ở thị trấn An Lộc không ghi nhận dấu vết tàn phá của đạn pháo kích. Từ cột điện, cây cối cho đến chiếc lon sữa ḅ vứt ngoài đường phố cũng ít nhất bị trúng miểng pháo, đừng nói ǵ đến nhà cửa ....
Trong suốt 3 tháng vây hăm An Lộc, Việt Cộng đă pháo kích bừa băi vào thị xă gây tan thương và chết chóc cho hàng ngàn người dân vô tội. H̀NH TRÊN: Lễ cầu nguyện cho những người đă bỏ ḿnh tại An Lộc (source: Thinh Do).
An Lộc c̣n có những bi thảm mà thế giới văn minh không ai có thể tin là sự thật. Dưới trận mưa pháo kinh hoàng của đoàn quân xâm lược, thật ít người được chết chỉ 1 lần. Vắng tiếng pháo, người sống vội vă lo cho người chết, đào tạm cái hố, gom vội thi hài để người chết được 1 nơi yên giấc và cũng để tránh cảnh xác người śnh thối trước mặt người sống. Thế nhưng giấc ngủ của kẻ chết cũng không yên dưới tay giặc Cộng. Mộ mới đắp vài phút, đạn pháo kích của quân thù lại rơi vào. Xác người chết vốn không c̣n nguyên vẹn lại bị sát hại thêm một lần nữa bởi mộng xâm lăng của Cộng Sản Bắc Việt .
Người dân c̣n kẹt ở An Lộc, người lính quyết tâm tử thủ bảo vệ thành phố này đă cố gắng chịu đựng đến tột cùng của sự cố gắng trước cái kinh hoàng của mưa pháo để thành phố không thất thủ. Những tiếng nổ khủng khiếp liên hồi hàng chục ngày rồi cũng trở thành những âm thanh dịu vợi v́ quen quen thuộc. Cái kinh hoàng bây giờ không c̣n phải ở hai tai mà đôi mắt khi nh́n thấy những người đi thu lượm chấp nối để thi hài của thân nhân bạn hữu được đầy đủ trước khi vùi sâu dưới ḷng đất lạnh .
Ngày 15-4 hơn 10 ngàn dân chúng chạy vô khu nhà thờ và nhà thương An Lộc, hy vọng cộng quân không tấn công 2 địa điểm này, bởi nếu c̣n có chút ḷng người không một cấp chỉ huy quân sự nào có thể ra lệnh bắn vào nhà thương và nhà thờ. Chữ "thương" và chữ "thờ" với sự tượng trưng đặc thù, tự nó đă nói lên tất cả ư nghĩa của sự việc dân chúng t́m hai nơi này lánh nạn. Tuy nhiên cộng quân vẫn tập trung hỏa lực để pháo kích vào hai nơi này. Gần 2 tháng sau, khi kể lại vụ nhà thờ 15-4 cho chúng tôi, người lính tử thủ vẫn c̣n kinh hoàng và sự kinh tởm cho dă tâm của Cộng Sản Bắc Việt. Anh nói : "Cả chục ngàn người đang ở khu vực nhà thờ, họ cùng các vị lănh đạo tinh thần chỉ c̣n biết cầu xin đấng duy linh tối thượng, thương xót cho một đám dân lạc loài qua cảnh đao binh Không ai có thể h́nh dung cảnh hỗn loạn, thảm khốc khi hơn 10 ngàn người đạp lên nhau chạy thoát khỏi khu nhà thờ. Số thương vong không biết sao kể xiết". Một thành phố nhỏ như An Lộc dễ dàng trở thành mục tiêu tốt cho bất cứ pháo thủ nào chỉnh súng để pháo vào đó, bởi vậy An Lộc đă chẳng c̣n ǵ sau hơn 60 ngày bị pháo kích. Điều may mắn c̣n lại cho những người tử thủ là đạn rơi trúng hâm` th́ mới chết chứ cách hầm vài thước ít ăn thua ǵ, v́ cộng quân không có nhiều loại đầu đạn delay, loại đạn nổ chậm, chui sâu khoảng 10 thước mới phát nổ gây tàn phá hầm trú ẩn rất khủng khiếp.
Kể cả căn hầm của tướng Hưng, ở An Lộc hầu như không có công sự nào chịu nổi một phát 130 hay hỏa tiển 122, có điều thượng đế c̣n "ngó lại" nên phần trên của căn nhà của tướng Hưng chỉ bị mấy trái cối 82. Đạn 82 không xuyên phá, khi nổ văng nhiều mảnh nhưng chỉ có thể làm xập mái nhà mà thôi. Một vài trái hỏa tiển 122, 107 và cả đạn delay đă rơi chung quanh bộ chỉ huy của tướng Hưng, rất may mắn không có trái nào trúng hầm và chỉ làm hư hại phần ngoài của khu vực này.
Đă nói tới pháo kích tức nhiên phải nghĩ đến những tàn phá và thảm cảnh, những điều này mới chính là biểu trưng vĩ đại nhất cho sự chịu đựng tinh thần kiên quyết của người tử thủ cho dù đó là quân nhân hay những thường dân hoàn toàn không vơ trang. Với 200 ngàn trái đạn trong hơn 2 tháng, cộng quân đă làm An Lộc sụp đổ toàn diện, 4 ngàn binh sĩ và thường dân VNCH thiệt mạng bên trong thị trấn nhỏ bé. Nhưng tại sao thành phố anh hùng này vẫn đứng vững và trở thành biểu tượng cho tinh thần chiến đấu của tất cả mọi công dân Nam Việt Nam hay nói 1 cách không thậm xưng, một biểu tượng của thế giới tự do trước làn sóng đỏ xâm lăng
-- bo doi cho' doi' Ho Chi Minh cong truong B4 mut' cac the gioi' (quandoinhanrang@vnn.org.vn), October 14, 2003.
dễ Long Mũi ta phụ cho 1 tay....đây là phần chót
TẤN TĂNG
Sau mỗi đợt "mưa pháo", Cộng Sản Bắc Việt tung chiến xa, những chiếc T-54 bề thế, vừa lầm ĺ tiến tới, vừa nả đạn như mưa vào tuyến trú pḥng, mở đường cho các đơn vị bộ binh Cộng Sản Bắc Việt "tùng thiết" theo sát phía sau . Người lính An Lộc, không có chiến xa, không c̣n đại pháo, chỉ c̣n biết trông cậy vào những khẩu M-72 chống chiến xa với tầm hiệu quả không quá 150 thước. Học núp ḿnh dưới giao thông hào, chờ tăng địch đến gần, đến thật gần, mới đứng lên khai hỏa. Từng chiếc tăng địch bốc cháy, lựu đạn tung ra, lưỡi lê tuốt trần, người lính VNCH đă phải cận chiến để đánh bật từng đơn vị cộng quân đă xâm nhập vào thị trấn. Cộng quân dùng xa luân chiến để vùi dập quân trú pḥng, nhất định không cho quân ta nghĩ ngơị Thiếu đạn, thiếu súng, thiếu ăn, thiếu ngủ, người lính An Lộc, sau này được tăng phái thêm Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù, đă giử vững tuyến pḥng thủ qua bao ngày vây hăm.
Ngày 8-6, Tiểu Đoàn 6 Dù, sau khi được tái lập với 3/4 lính mới, những người lính chưa kịp được học tác xạ M-16, đă rửa hận, đánh thật tuyệt vời, mở được đường vào "bắt tay" với An Lộc, sau khi vượt qua trùng trùng điệp điệp các đơn vị Bắc Quân, chấm dứt 68 ngày vây hăm An Lộc của quân Cộng Sản Việt Nam.
Quân pḥn thủ An Lộc tung ra mở rộng pḥng tuyến, chiêm' lại từng điểm chiến lược trong thị trấn, tạo an toàn bải đáp cho quân tăng viện. Ngày 9-6, lần đầu tiên từ hơn 2 tháng nay, một đoàn trực thăng 23 chiếc đă đáp xuống An Lộc, vừa đổ quân, vừa tiếp tế, vừa bốc thương binh về hậu cứ.
Ngày 12-6, Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù chiếm lại Đồi Đồng Long, một cao điểm chiến lược bên ngoài thị xă. Khi lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ phất phơ trên đỉnh Đồng Long, tướng Hưng ngắn gọn tuyên bố với thông tín viên đài VTVN: "Thành phố An Lộc đă được hoàn toàn giải tỏa". Về sự nhiệm mầu đă giúp cho An Lộc đứng vững. Tướng Lê Văn Hưng người hùng tử thủ An Lộc đă viết như sau : "An Lộc đă đứng vững suốt 3 tháng cam go nhờ vào tinh thần chiến đấu kiên cường của toàn thể quân dân anh hùng nơi thị xă nhỏ bé thân yêu của đất nước".
Sơn Tùng
-- Tieu Long Mui (thandieumocong@hotmial.com), October 14, 2003.
Rất tiếc, rất tiếc cho những anh hùng, những chiến sĩ cách mạng dũng cảm ngày nào... giờ đây chĩ là những tên lănh đạo ngu dốt, tham quan, ô lại đang ra sức nâng cao chĩ tiêu xuất khuẩu nô lệ viêt nam cho ngoại quốc bóc lột và xuất khẩu phụ nử Việt Nam là vợ cho mấy thằng ba tàu, mă lai, nam hàn, thái lan... Xấu mặt hơn nữa là các anh hùng nhà ḿnh không di bợ dít tàu, th́ cũng đi nâng "bi" cho "giặc" Mỹ. Ngoài ra 1 dân tộc anh hùng, dũng cảm trí tuệ sáng tạo, dĩnh cao trí tuệ như vậy nhưng hiện tại tŕnh dộ tay nghề và giáo dục th́ thấp nhất khu vực châu á. Chĩ trên mấy người mọi indonesia. C̣n về tŕnh dộ kỹ thuật và tiếng anh phổ cập trên toàn dân th́ đứng chót... Tiếc quá, tiếc quá...Càng tiếc rẻ hơn là có rất nhiều thanh niên việt nam lớn lên ngu đần không nhận ra điều dó cứ măi tiến lên XHCN ... mà đả xập tiệm gần 10 chục năm nay và sự ngu dốt của bọn chúng chính là dộng cơ nuôi dưỡng và khiến cho chế độ cộng sản việt nam c̣n tồn tại.
Tiếc quá... tiếc quá cho 1 dân tộc anh hùng và dũng cảm nhưng họ lại không anh hùng và dũng cảm nhận ra sai lầm trong tư tuỡng của ḿnh...
-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), October 14, 2003.