Mâ'y chu' ngu.y chu' y' không nên bo? qua nhuñg ló tâm su. cua, nhuñg Nguyen van Hieu... co`n sô'ng ngày naygreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Dưới đây là bài viết về cuộc hàn huyên tâm t́nh với cựu Tướng Đỗ Mậu, nhưng vẫn dựa trên kỹ thuật phỏng vấn có thu âm nên câu trả lời vẫn được giữ đúng nguyên văn, không sửa đổi. Tâm t́nh người viết là mong có món quà chúc mừng thượng thọ một lăo tướng. Có những người Việt ĺa xa quê cha đất tổ t́m cơ hội, nổ lực tháo vát kinh doanh, học hỏi xứ người; có kẻ ngồi đó gậm nhấm tuổi đời trôi qua với quá khứ đầy ưu uất ám ảnh; cũng có kẻ lăng mạn mưu toan "diễn biến ḥa b́nh" để trở lại cầm quyền. Và cũng có kẻ hùa nhau chống tới cùng bằng mọi giá như phường bát nháo bằng một cuộc chiến không bao giờ ngưng nghỉ kỳ cho tới lúc thế hệ sau chiến tranh Việt Nam đi vào ...ḷng đất Mỹ, theo lời tự cáo của chuyên viên ngụy luận Tú Gàn, trên tờ Sài G̣n Nhỏ mới đây. Riêng cụ Đỗ Mậu khi đến xứ người đă "gậm nhấm" lịch sử chừng nửa thập niên để tung ra trái bom chấn động càn khôn là tác phẩm Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi năm 1986. Cuốn sách dày chừng 1300 trang nhưng đă bộc lộ, bức phá những bí ẩn lịch sử xuyên suốt gần 300 năm trên đất nước. Chẳng ai ngạc nhiên khi nó được sự hậu thuẫn, hổ trợ của hàng trăm nhà làm chính trị, cách mạng, trí thức, học giả, văn nhân, nhà báo, tướng lănh. Cho nên những thế hệ hào kiệt tiếp nối như Giáo sư Tiến sĩ Vật lư Trần Chung Ngọc trong Công Giáo Chính Sử đă không ngần ngại khi xướng danh cụ là "Lăo tướng khai pháo giải hoặc Gia Tô và là nguồn cảm hứng cho thế hệ đàn em trong tinh thần từ bi, vô úy của người dân Việt". Ngày xưa, dũng tướng Phạm Ngũ Lăo dưới thời nhà Trần, khi chết đi, hậu thế đă làm hai câu đối xưng tụng trước đền thờ: Tam triều sự nghiệp dư biên tại Vạn cổ giang sơn nhất giáo hoành. Nếu Phạm Ngũ Lăo đă bảo vệ giang sơn vạn năm với ngọn giáo cầm ngang; th́ lăo tướng Đỗ Mậu cũng đă cố bảo vệ giang sơn ngày nay với ng̣i bút trí tuệ tuyệt vời. Thế rồi, tưởng chừng như cụ buông tay, gác kiếm, nhưng gần chín năm sau đó, năm 1995 cụ lại cho ra đời cuốn Tâm Thư . Như đa số người đọc đă đồng ư, nếu Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi là một đan bện lư luận chính trị th́ Tâm Thư là một lời trần t́nh bộc bạch những suy nghĩ đối với hiện t́nh đất nước, với đạo Phật, với quư Thầy, nhất là đối với một số nhỏ Phật tử ở hải ngoại được trao tay "chiếc gậy gai" liên tôn để khện vào ống quyển của Phật tử và các thành phần dân tộc khác. V́ lư do đó, Tâm Thư bị những đợt sóng thù hận vùi dập trả đũa với luận điệu Đỗ Mậu là thân cọng và Tâm Thư làm lợi cho cọng sản! Đôi khi chính tôi cũng bị thôi thúc bởi những suy nghĩ lao lung bủa vây: Sao cụ không chịu rửa tay gác kiếm? Sao cụ chưa chịu phủi bụi trần mà thanh thoát bên Phật? Đă gần tám năm kể từ lần sau cùng thăm cụ ở Fresno, và rồi một thời gian ngắn thôi có kẻ gặp gỡ hôm đó về sau đă mượn danh nghĩa Phật tử để làm cho ê mặt Phật giáo qua tờ tuần báo Chánh Đạo. Thời gian tám năm quả là quá lâu để cho những khúc mắc cần giải tỏa, những trao đổi, hay nói đúng hơn là tâm t́nh với người mà ngày đầu tiên gặp mặt mấy năm trước đó, tôi đă bị đánh động bởi giọng nói sang sảng, đôi mắt tinh anh với bộ lông mày trắng quắc thước. Oai, dũng, nhưng phảng phất nét từ tâm. Đó là h́nh tướng của những người làm cách mạng dân tộc cổ điển, truyền thống từ thời trai trẻ, h́nh ảnh của những trai gái Việt trong công cuộc dựng nước và giữ nước: Trai Đại Phong đă quyết lay rừng Th́ rừng kia phải chuyển Gái Đại Phong đă dốc ḷng tát biển Th́ biển cũng phải lui Ta đua nhau xẻ núi phá đ̣i Bắt ḍng sông Lam chảy ngược Quyết chống Trời th́ Trời cũng phải thua. ( Ca dao Nghệ An ) Rồi tôi bỗng quên cụ Mậu với một thời gian dài... Mới đây có cơ hội, tôi lôi cuốn Tâm Thư ngày trước ra đọc một lần nữa bên những note bút ch́ xanh, bút mực đỏ chi chít từng trang sách, tôi bỗng dưng vỡ ̣a với những cảm thông , xúc động. Lần về quá khứ, nhớ là chỉ chừng vài năm sau khi Tâm Thư ra mắt, th́ 'Viet Nam: In Retrospect...' và những giọt nước mắt thống hối của McNamara, kẻ đầu năo về chiến lược "body count" và "hàng rào điện tử chống lại sinh vật con người" xuất hiện trước hàng tỉ con mắt nhân loại. Tại sao lại không có thể làm một cái so sánh giữa Đỗ Mậu với McNamara? Giữa hai người như có một cái chung nơi bản thể con người, bởi kẻ sĩ th́ phải gánh vác trách nhiệm với tổ quốc, nếu có sai, có lầm lỗi th́ chân thành nhận lỗi; nhưng vẫn có cái riêng ở chỗ nơi cụ Mậu vẫn là con người Việt Nam với "Khí hạo nhiên chí đại chí cương; So chính khí đă đầy trong trời đất". Chỉ chừng đó ư tưởng thôi đủ thúc đẩy tôi làm một chuyến du hành gần bốn trăm dặm đường gặp lại tác giả Tâm Thư, để vấn an và tâm t́nh với lăo tướng. Tôi đến nhà cụ Mậu vào trưa Chủ Nhật ngày 14 tháng 3. Nơi cụ ở là một căn apartment nhỏ nằm yên lắng nơi một góc phố ít tiếng động. Pḥng khách bày biện đơn sơ, trang trí tao nhă, đúng với cảnh an bần lạc đạo. Một bàn thờ Phật và tổ tiên đặt bên ḷ sưởi. Đây đó răi rác từng chồng sách đủ loại. Trên tường dán một tấm b́a với hai chữ nho Tự Tín viết thảo đậm nét mà cụ nói do một vị Thầy gởi tặng. Cụ Mậu tiếp chúng tôi với chiếc áo dài nâu đă bạc màu. Trông cụ yếu đi so với mấy năm trước đó nhưng nét quắc thước tinh anh vẫn phảng phất. Tôi nghĩ thầm: những "ông già" theo Phật thường ông nào cũng kiên cường, bền tâm, tinh tấn. Nếu cả nước hết thảy đều là những "ông già" như thế này cọng với thế hệ thanh niên hào kiệt, th́ có giặc ngoại xâm nào mà chúng ta không thắng, có trở ngại nào mà đất nước không thể vượt qua ? Sau một vài lời thăm hỏi vấn an, cụ Mậu như không muốn cái thời gian tâm t́nh trôi qua uổng phí, cụ mở đầu ngay vào câu chuyện, và đề tài đầu tiên là Gia Tô La mă giáo. Cụ nhẹ nhàng đứng dậy đi vào trong rồi ôm ra một chồng ba tập folder, loại 5 inches bề dày đầy đủ những tài liệu báo chí chi chít được cắt gọn và sắp xếp rất công phu, một tích trữ biết bao năm dài mới có. Mà không riêng chi Gia Tô, ngay cả các bài b́nh luận, tin tức về Phật giáo cụ cũng lưu trữ. Không biết cái ǵ đă thôi thúc bầu nhiệt huyết sôi sục trong huyết quản của một lăo tướng đă ngoài tám mươi năm cuộc sống cứ mănh liệt thêm nếu đó không phải là tấm ḷng yêu nước và v́ những "cớ sự" chồng chất kia đă từng khuynh đảo một dân tộc hiền ḥa phải chịu điêu linh hằng bao thế kỷ? Lật ra để giới thiệu với khách từng tập hồ sơ một, rồi cụ buột miệng: "Anh biết, kể từ sau thế chiến hai, ở Ư có ít nhất là ba ông Thủ Tướng trong chính phủ Thiên Chúa giáo phải đi ở tù, tôi có đủ tài liệu nói về các biến cố này. Ui cha, c̣n có nhiều cái động trời lắm, nói không hết!" Sửa lại tư thế ngồi ngay ngắn, cụ tiếp: "Bởi vậy, sau khi lá thư gởi Giáo Hoàng thảo xong là tôi đặt bút kư liền thôi, trước đó có vài anh em ngần ngại, lưỡng lự chưa muốn kư, nhưng khi thấy Đỗ Mậu kư rồi là anh em kư theo liền. Có nhiều người về sau t́nh nguyện kư thêm nữa, nhưng trễ quá, thư đă chuyển đi rồi". Cụ say sưa." Mới đây thôi, có ông bạn đi thăm Việt Nam về, nói có gặp gỡ một số nhà báo bên nhà họ nói rằng, nếu không có bức thư này, biết đâu chính phủ Việt Nam đă mời Giáo Hoàng đi thăm Việt Nam rồi, họ chuẩn bị cả rồi đấy, lạ chưa tự dưng họ đổi ư. Rồi lại có Hội Phật Giáo Quảng Trị gởi thư cho chính phủ, cho Vatican tố cáo chùa La Vang là cơ sở đất đai của Phật giáo đă bị Gia Tô cướp đoạt khi đang nắm quyền thế. Đề tài Gia Tô, nói không bao giờ hết. Giờ đây Giáo Hoàng lại lên tiếng xin lỗi chung chung. Tờ báo có uy tín ở đây, tờ Los Angeles Times đă đăng những bài phê b́nh của các độc giả, có độc giả phê phán rằng đă đi đốt nhà người ta rồi lại lên tiếng xin lỗi suông th́ vô lư quá. Mà xin lỗi là cả chiến lược của họ. Một học giả lăo thành, Bác sĩ Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ, người mà tôi kính phục đă viết nhận định về đạo Thiên Chúa: Hồi trẻ tôi đi nhà thờ thấy đèn đuốc sáng choang, rồi có ông linh mục y phục rực rỡ thấy oai nghiêm lắm, nhưng càng lớn lên càng thấy nó láo quá; cho đến khi tôi nghiên cứu được Khổng học, tôi hiểu ra mọi lẽ và tôi từ bỏ đạo - từ đó tôi thấy đạo Chúa là đạo láo - thế giới nhân loại trong hai ngh́n năm bị lừa bịp bởi lời nói láo vĩ đại. Tôi phục cụ Nhân Tử lắm, và tôi phục cả những người trẻ khác như giáo sư Nguyễn Mạnh Quang. Để bắt đầu câu chuyện, tôi mở đề: Thưa cụ, ngoài hai cuốn sách Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi và Tâm Thư, có điều ǵ cụ chưa nói ra hết? -- Rất nhiều điều chưa nói được! Như tương lai đất nước đi về đâu? Chưa nói hết về Hồ Chí Minh, cọng sản và chế độ hiện thời, mà tôi nghĩ những cuốn sách sử như của Vũ Ngự Chiêu, Nguyễn Thế Anh cũng đă đủ rồi. Có nhiều anh em thúc đẩy tôi viết cuốn Tâm Thư II, nhưng tôi cho vậy là đủ rồi, nếu có viết thêm th́ tôi viết về cuộc đời của một người lính khố xanh, khố đỏ; và nếu sức khỏe cho phép tôi sẽ tiến hành. Nói đến lính khố đỏ, khố xanh, cháu c̣n nhớ trong Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi, cụ có nhắc tới một cơ hội khi làm ông đội khố xanh cụ từng tham dự đón tiếp Vơ Nguyên Giáp, cụ đă bộc lộ tâm trạng kiêu hănh và ngưỡng mộ âm thầm về ông, nếu lúc đó cụ đi theo kháng chiến th́ chắc cuộc đời cụ đă đổi thay? -- Thời đi lính khố xanh, tôi đă có những liên hệ chống Tây. Tôi v́ hoàn cảnh nhà nghèo mà phải vô lính, nhưng ḷng th́ miễn cưỡng lắm. Mà thật ra, nếu ḿnh có tinh thần yêu nước ở trong hoàn cảnh nào ḿnh cũng có thể phục vụ cho đất nước ḿnh. Vào thời đó trong hàng ngũ khố xanh, khố đỏ vẫn có những người cách mạng như Tráng Liệt (con Cường Để). Anh đọc lịch sử Việt Nam cũng thấy không thiếu lính khố xanh, khố đỏ đi làm cách mạng. Lúc đó mà ai nói chống Tây là tôi theo, tôi ghét thực dân Tây lắm. Trong những giờ dạy lư thuyết quân sự cho lính, nhiều lúc tôi khéo léo tuyên truyền lính chống lại Tây. Nhưng những lính "phản động", chống Tây mà nó biết được là nó bắn liền - những người yêu nước như đội Cung, đội Cấn, những người trong phong trào Duy Tân. Có người họ chê bai tôi là ít học. Tôi nghĩ cái chuyện bằng cấp cao và trí thức là hai việc khác nhau. Có người có bằng cấp mà không là trí thức, có người trí thức nhưng không có bằng cấp. Trong lịch sử, có những vị làm to mà họ không có bằng cấp như nước Mỹ, Anh. Cụ thể, nước Anh có Thủ Tướng Major... Nước ḿnh có những cụ như Nguyễn Phan Long, Phạm Quỳnh... họ đâu có bằng cấp, nhưng họ có khả năng tự học, đọc sách rộng răi. Tôi tiếc có những người đứng trên lập trường đối nghịch lịch sử dân tộc để phê phán tôi, th́ họ nói sao chẳng được. Cụ cười ... Đó, anh coi có người như Bửu Sao tự khoe ḿnh có bằng tiến sĩ, phô trương là con cháu Tuy Lư Vương mà viết lách 'thế đó' th́ có... hổ thẹn không? Ai là người dân tộc, yêu nước mà chê trách tôi, th́ tôi xin bái phục, tạ lỗi, c̣n những kẻ hại dân, hại nước mà phê phán tôi, th́ tôi xin miễn quan tâm. Tự xét lương tâm, trong cuộc đời, tôi chưa phản bội ai, trừ "tội" phản ông Diệm. Nhưng ông Diệm là kẻ đă phản bội tổ tiên, đất nước. Ông Bửu Sao là người theo Thiên Chúa giáo, ông viết lách theo tinh thần phản tổ tiên cũng không lấy ǵ làm lạ.
-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 17, 2003
(tiep theo)Lư do nào thúc đẩy cụ dành phần c̣n lại của cuộc đời ḿnh để viết sách hồi kư chính trị và tâm thư, thưa cụ? -- Qua cuốn Tâm Thư, có người lên án tôi sao đi khen Hồ Chí Minh. Họ không xét lại chứ tôi có nói ǵ quá lời hơn những bậc tôn sư? Nói về Hồ Chí Minh, có ai đủ tư cách bằng cụ Phan Bội Châu, Hoàng Văn Chí, Hoàng Xuân Hăn. Tôi chỉ đáng "xách dép" cho các vị này thôi, họ là những bậc Thầy tôi và tôi tin họ nhận xét về Hồ Chí Minh là nghiêm chỉnh, không thể nào hồ nghi được. Đó là giá trị lịch sử, là sự thật. Như cụ Hoàng Văn Chí đă từng nói "Lớp trẻ bây giờ không biết cái khổ nhục của cha ông thời Tây đô hộ, nên họ không biết công lao của ông Hồ Chí Minh". Cụ Hoàng Xuân Hăn đă ví Hồ Chí Minh với vua Lê Lợi. Cụ Phan Bội Châu buổi sinh thời cũng đă từng tiên tri Hồ Chí Minh sẽ là anh hùng cứu nước... Mới đây, ông Vũ Ngự Chiêu trong các cuốn sử về triều Nguyễn mới xuất bản đă tiết lộ rằng cụ Hồ đă từng gởi thư cho Tổng Thống Truman xin giúp Việt Nam độc lập theo quy chế Mỹ. Nói trắng ra, ông Hồ có những cơ hội muốn đất nước được độc lập thống nhất khác với con đường cọng sản, nhưng lịch sử đă đi ngược lại với ước muốn đó. Ai muốn kết tội tôi là quyền của họ, nhưng với tinh thần người con đất nước, vấn đề độc lập thống nhất với tôi là trên hết. Về vấn đề Gia Tô, tôi muốn nói là tôi không chống Chúa, nhưng tôi chống cái mê tín dị đoan, dùng chính sách ngu dân, lừa bịp dân của họ để bá quyền, thôn tính thiên hạ, rồi ngồi mát ăn bát vàng. Đối với Phật giáo, tôi không dám kể công, nhưng những ǵ tôi đă làm cho Phật giáo kể từ năm 63 th́ các Thầy biết, các anh em biết, dân tộc sẽ biết. Hồi nhỏ tôi đi đến chùa là theo con đường của cha mẹ. Tôi chưa biết chi về giáo lư đức Phật nhiều. Nhưng lớn lên t́m hiểu, đọc sách thêm và nhân biến cố đàn áp Phật giáo xảy ra thời ông Diệm th́ ư thức chính trị trong tôi bùng vỡ. Giai đoạn đó, lợi dụng chức vụ tôi đă làm những công việc "sinh tử" cho Phật giáo... Trong chính trị có những điều bí ẩn, và cách mạng 1.11.63 thành công là nhờ vào chính nghĩa dân tộc, đạt tới ḷng mong ước của toàn dân. Thời đó, căn nhà tôi ở Nha Trang trở thành chỗ liên lạc, tiếp tế cho các phong trào tranh đấu Phật giáo, chỗ ẩn núp của các Thầy. Nhà tôi và ông bà cụ Bùi Liên nhà kế cận đă trực tiếp tham gia, đóng góp nhiều cho phong trào Phật giáo ngoài này. Cụ Bùi Liên, vào giai đoạn năm 1963 là Khuôn Hội Trưởng Khuôn Hội Phật Giáo Khánh Ḥa, Nha Trang. Là một gia đ́nh rất có tiếng tăm về đạo đức và phục vụ từ thiện, xă hội; ông và cụ bà đă đóng góp tích cực cho công cuộc đấu tranh của Phật Giáo chống lại chế độ độc tài Ngô Đ́nh Diệm, và nếu không có sự che chở của đại tá Mậu th́ chắc hẳn ông bà cụ đă bị tra tấn, tù đày. Ông bà cụ là thân sinh của nhà bác học Bùi Ái, một người rất có tinh thần dân tộc, đă có những đóng góp nhiều cho đất nước. Mặc dầu tù chối vào quốc tịch Pháp, nhưng vẫn được chính phủ Pháp mời giữ chức vụ giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Vật Lư Nguyên Tử tại Toulouse hơn một thập niên qua. Thuở sinh thời, khi được đón tiếp cụ Bùi Liên tại San Jose năm 1987, người viết được cụ kể nhiều chuyện tàn ác của các làng đạo Thiên Chúa đối xử với dân bên Lương ở các vùng Hà Tĩnh thời cụ c̣n trẻ. Ông bà cụ Bùi Liên đến Belgique đoàn tụ với con cháu năm 1983, sau đó đă trở lại quê nhà ở Nha Trang, và cụ ông đă mất ở đó vào giữa năm 1999. Nhắc lại kỷ niệm này để tưởng nhớ tới vong linh của cụ Bùi Liên. Cụ Mậu tiếp: Tôi luôn luôn cảnh giác con cháu phải triệt để ủng hộ Phật giáo. Thật tiếc, cuốn sách "Đàng Sau Hậu Trường Chính Trị" mới xuất bản của ông Đặng Văn Nhâm không nắm vững tài liệu, nên phủ nhận các sự việc này. Về ư nghĩa của cuộc cách mạng 1.11.63 để tôi nhắc lại lời báo chí Mỹ lúc đó : Trong các cuộc chiến tranh, quân đội miền Nam chưa bao giờ được hoan hô, thế mà giờ đây được dân chúng hoan hô, ủng hộ hết ḿnh. Ra nước ngoài, tôi thấy có chiến dịch chống Phật giáo quy mô. Mở đầu là cuốn sách chửi Phật giáo nặng nhất là Trong Ḷng Địch của Trần Trung Quân, tờ Văn Nghệ Tiền Phong của Nguyễn Thanh Hoàng đă chửi bới, xuyên tạc Phật giáo một cách quá đáng, gây hiểu lầm cho Phật giáo một cách vô lư. Đó là một trong những nguyên nhân đă thúc đẩy tôi viết Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi; và cho tới giờ này "bầy tôi" của Giáo hội Gia Tô La Mă vẫn c̣n chửi tôi. Tâm sự của tôi là luôn luôn mong ước các chế độ có lập trường chính trị dân tộc phải giữ vững tinh thần Tam Giáo đồng nguyên của ông bà tổ tiên ḿnh. Khi nh́n McNamara khóc trên ti vi, tôi xúc động, tôi thương ông và tự hào cho đất nước ḿnh. Tại sao Mỹ mạnh vậy mà Mỹ thua? Tại v́ các câu vọng cổ, mấy câu ca Huế... người ta cho là âm nhạc dân tộc ḿnh buồn, nhưng chính nó đă thúc đẩy ḷng người, thúc đẩy t́nh yêu nước, yêu quê cha đất tổ. Cho nên nói Việt Nam thắng Mỹ là nói sai, phải nói là trí tuệ của dân-tộc-tính-Việt-Nam đă thắng Mỹ, ḷng yêu quê hương đă thắng. Vũ khí hiện đại không thể tiêu diệt ḷng yêu nước của con người. Lịch sử Việt Nam từ đời Hùng Vương tới giờ lúc nào cũng bất khuất: thắng Tàu, thắng Mông Cổ, thắng Tây, thắng Mỹ. Mỹ là nhất hạng thế giới, đánh đâu thắng đó, nhưng đến Việt Nam th́ thua. Thua là thua cái tinh thần dân tộc, tinh thần Tam Giáo đồng nguyên đă đan bện trong huyết quản người dân, chứ c̣n ǵ khác nữa! Cho nên dân tộc ta bằng mọi cách, từ trí thức đến lao động, phải phục hồi, phải đại phục hưng lại cái đạo của ông bà tổ tiên. Ngày Tết Việt Nam, anh thấy không, chưa có cái Tết nào trên thế giới đẹp bằng Tết Việt Nam. Đối với quư Thầy, tôi xin thưa như vầy : V́ răng mà tôi viết cuốn Tâm Thư? Đối với đất nước, Phật giáo ḿnh là tôn giáo lớn, ḿnh có việc của ḿnh, việc chi phải đi làm tay sai cho tôn giáo khác. Liên tôn để làm ǵ? - Để kêu gọi ḥa b́nh, để xây dựng cho đoàn kết dân tộc th́ được, nhưng tại sao phải đi theo Vatican để chống cọng? Lạ chưa? Và qua liên tôn người ta thấy cái ǵ trên sân khấu hải ngoại: Vatican tổ chức cầu nguyện cho hoà b́nh - ḥa b́nh cho nhân loại? Nếu thế có cầu nguyện cho ḥa b́nh Việt Nam không? Trong khi đó một số phần tử Phật giáo hải ngoại lại loay hoay hô hào chống cọng. Hóa ra, từ vỡ bi hài kịch này, vai tṛ trong liên tôn của Phật giáo tệ hại quá: làm con rối chống cọng như một điều kiện để được đứng gần Vatican để cúi đầu cầu nguyện cho ḥa b́nh. Vỡ kịch cầu nguyện hạ màn, Vatican được thế giới nh́n như một kẻ xiển dương ḥa b́nh bác ái, c̣n phần tử Phật giáo th́ bị điều-kiện-hóa bởi chuyện ra đường xuống phố để chống cọng, chừng nào c̣n chống th́ c̣n liên tôn, hết chống cọng vai tṛ của mấy ngài ( người viết xin phép cụ Mậu và bạn đọc để tạm gọi là "tu-sĩ locale") bị người ta vứt đi. Mấy Thầy quên Vatican có tội với dân tộc ḿnh, do vậy các Thầy liên-tôn kiểu ông mù sờ voi là mấy Thầy chống lại dân tộc ḿnh. Ḿnh chống lại chính sách "trói buộc" của chính quyền, nhưng phải sáng suốt nh́n lại lịch sử: dưới các triều đại nhà Trần, có nhân vật Trần Thủ Độ là kẻ vô luân, độc ác, nhưng cũng chính là kẻ mở dường xây dựng nên các triều đại nhà Trần nối tiếp vẻ vang, Phật giáo hưng thịnh. Một anh hùng dân tộc như Quang Trung đă từng dùng những chính sách mạnh để "trong sạch hóa" Phật giáo, thanh lọc những "phần tử xấu", đưa Phật giáo vào quy cũ, chấn chỉnh chùa chiền, bắt các Thầy tu phải đi học. Không thấy cái chiều sâu của lịch sử, không khéo ḿnh kết án các nhân vật này một cách cảm tính, thiên lệch. Ai làm lănh tụ, ai làm nguyên thủ quốc gia, ai là người yêu nước nhiều khi phải cứng rắn để đưa dân tộc đến phú cường thôi. Một anh bạn tôi, làm giáo sư Sử ở bên Úc vừa mới qua thăm tôi đă buồn ḷng tâm sự rằng: các Thầy tranh nhau làm chùa, ông nào cũng muốn chùa ḿnh cho lớn, ngoài miệng th́ nói chuyện chống cọng, tranh đấu, nhưng mục đích là để kéo Phật tử về với chùa ḿnh cho đông. V́ vậy tôi không lấy làm lạ có những Thầy chống lại sách tôi. Dưới thời ông Diệm, những nhân vật có chức quyền cao đều bị thuyết phục, dụ dỗ, kể cả áp bức người ta "trở lại đạo" (sic) Gia Tô.
.... (c̣n tiê'p)
-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 17, 2003.
(ddây nè)Thưa cụ với cái tinh thần nào đă giúp cho cụ quyết giữ đạo của ông bà tổ tiên trong lúc vẫn phục vụ chế độ? n Có người cho rằng ông Diệm đă thăng quan, tiến chức cho tôi. Điều đó không đúng. Trước khi ông Diệm về nước nắm quyền, tôi đă mang lon Trung Tá rồi. Chức vụ này có từ thời Bảo Đại. Tôi nặng t́nh với dân tộc lắm. Tôi thương những con đường quê. Tôi thương những cây môn, những vuờn rau đắng... mà cha tôi đă trồng. Ngày xưa khi c̣n nhỏ, bốn mùa xuân hạ thu đông, có những đêm đi đong gạo, nữa khuya ra đứng nh́n trăng, tôi thấy quê hương sao đẹp quá, thân thiết quá. Giọng cụ tắt quăng, xúc động như muốn khóc mỗi lần nói đến quê hương. Quê hương và dân tộc là tất cả ! Thời gian vừa qua, mấy con cháu của tôi có cơ hội về lại quê nhà sửa lại từ đường của tổ tiên ở làng, tôi sung sướng lắm. Cho tới tuổi ni, mà mỗi lần Tết đến là tôi tập trung con cháu, tôi chọn lựa những bài thơ nói về t́nh thương mẹ nhớ cha, đọc cho con cháu nghe. Tôi giảng cho con cháu nó thấm đậm về t́nh quê hương, dân tộc, tôi khuyên bảo chúng khi lớn lên là phải t́m về với quê Cha đất Tổ. Anh thấy đó, tôi không có chi ngoài tấm ḷng yêu đất nước của tôi. Học vấn không bằng người, quân sự cũng không hơn ai, tôi chỉ có t́nh quê hương; bởi vậy ai đă quen với Đỗ Mậu rồi th́ phải thương Đỗ Mậu về điểm này.
Cụ có dính líu tới chế độ Bảo Đại nhiều, cụ có đồng ư với một số lập luận cho rằng nếu mà vua Duy Tân không chết trong tai nạn máy bay ở rừng Phi châu năm 1945 - và một chế độ quân chủ lập hiến thành h́nh, nếu ông sống sót, hoàn cảnh Việt Nam đă khác hơn hiện tại? -- Mộng của tui là làm sao phục hồi lại Tam Giáo đồng nguyên... Có chế độ nào trên thế giới là perfect, là toàn thiện đâu? Nhưng mà một chế độ chính trị cũng cần phải có đối lập, đối lập trong xây dựng với đối lập đả phá th́ hoàn toàn khác nhau. Mỹ có Cọng Ḥa và Dân Chủ. Đất nước ḿnh chẳng may bởi hoàn cảnh lịch sử. Tôi nhớ ông Lê Quân có viết bài báo nhận xét tất cả là "v́ lịch sử" cả. Từ thế kỷ 16, đạo Gia Tô vô Việt Nam cho đến năm Tây đô hộ rất khó cho chế độ nào mà có thể đứng vững được. Anh nhớ Ngô Đ́nh Diệm bám lấy quyền lực là bám đến kỳ cùng. Con người tôi kính phục là cụ Trần Trọng Kim, nhưng chính phủ Trần Trọng Kim cũng không làm ǵ được. Có người chê ông Bảo Đại, nhưng tôi thấy khác là ông Bảo Đại có ḷng yêu nước. Ông là người tự tôn, nhưng không làm ǵ được, mà có làm ǵ ông cũng bị trừng trị mà thôi. Bảo Đại thật sự là người có ḷng, nhưng ông phải ở thế "chơi bời", v́ có làm chi cũng bị thằng Tây chặt cổ thôi. Vua Duy Tân là người yêu nước, rứa mà anh thấy đó, từ thời Bảo Đại cho đến Ngô đ́nh Diệm, Nguyễn Văn Thiệu... có ai nghĩ tới việc đem xác ông về nước cải táng; chỉ có chế độ hiện tại là làm được điều rất có ư nghĩa đó. Đó là khúc mắc lịch sử. Đối với Bảo Đại tôi không thương ông ta như một nhân tài, nhưng tôi thương ông ở chỗ ông yêu nước. Tôi tiếp xúc với ông nhiều, tôi biết ông nhiều, nhưng anh thấy ông không làm ǵ được. Trong cuốn Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi, tôi đă nói rơ, nhưng các sách sử sau này viết lung tung quá, họ salir ông v́ họ thấy ông một phía, họ không thấy được những uẩn khúc của lịch sử. Trả lời câu hỏi của anh, tôi thấy vua Duy Tân có về cũng không làm được ǵ. Anh thấy không, đồng minh Anh Pháp Mỹ vừa mới thắng xong quốc xă Hitler, Tây đă đưa vội D' Argenlieu gốc linh mục qua cai trị liền với âm mưu biến Việt Nam thành một thuộc địa Pháp Gia Tô trở lại. Cho nên chỉ có đánh tới cùng thực dân mới chịu nhả ra thôi. Với kinh nghiệm của một người từng làm an ninh quân đội, tuỳ viên quân sự, t́nh báo - trong quá khứ cụ từng đại diện chính phủ miền Nam đi tham quan quân sự Đài loan, Nam Hàn, cụ nghĩ ǵ về sự kiện ông Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mỹ Cohen vừa đi thăm Việt Nam trong mấy ngày qua? Giả sử Mỹ và Việt Nam đi tới một liên minh quân sự trong tương lai gần và điều này có thể đưa tới một de facto theo đó Việt Nam sẽ là một căn cứ nguyên tử của Mỹ, theo cụ đó là một tai họa hay là mầm hy vọng vào tương lai của Việt Nam được ổn định để xây dựng và phát triển? -- Câu hỏi này khó và quan trọng. Riêng tôi, tôi chống t́nh trạng escalation về nguyên tử của bất cứ nước nào trên thế giới. Lỡ động đất, ḷ nguyên tử bị x́ th́ nguy to. Vừa rồi tôi có cậu con trai giáo sư về khoa vật lư cho biết một số quốc gia ở Á châu muốn thiết lập một ḷ phản ứng nguyên tử ở Phú Yên nhằm vào việc phát triển kinh tế ở Đông Nam Á. Cũng như tôi, con tôi không đồng ư về chuyện đó. Về nguyên tử quân sự, quan điểm của những người Phật tử khó có thể chấp sự tồn tại của những thứ giết người hàng loạt nằm trên quê hương ḿnh. Cái khổ của nước ḿnh là nước yếu, nhưng mà thế giới hiện đang theo đuổi mục đích thực hiện các ḷ nguyên tử để phát triển kỹ thuật, kinh tế, chưa nói tới mục đích quân sự. Tôi nói với con tôi: nếu người ta tranh nhau dùng nguyên tử như một phương tiện để phát triển th́ nước ḿnh họ làm, nhưng trong đó có nhiều vấn đề khúc mắc chưa biết ra làm sao. Riêng quan điểm cá nhân của tôi, tôi không chấp nhận có dàn nguyên tử trên đất nước ḿnh. Anh Việt Nam có thể đi với Tàu, Nga, Ấn Độ, Nam Dương - những nuớc đông dân. Riêng anh Tàu đang cố sức làm nguyên tử để có khả năng thám hiểm vũ trụ; làm tiềm thuỷ đỉnh nguyên tử để đối đầu với hạm đội thứ 7 của Mỹ ở Thái B́nh Dương. Bây giờ anh Việt Nam chơi với Mỹ mà có nguyên tử th́ anh Việt Nam chết. Việt Nam có một lợi thế về mặt đường thuỷ, đường bộ - nhất là Cam Ranh, vùng vịnh Bắc Việt, Hải Pḥng, Hạ Long. Đó là các vị trí chiến lược, anh nào cũng ham hết. Mỹ th́ mạnh về tiền, vũ khí, quân đội. Anh Tàu mạnh về nhân lực, con người. Mấy năm trước, Tàu đă đào một cái đập gọi là "Three Gorges", kiểm soát thượng nguồn sông Cửu Long, muốn ngăn nước lại hay cho chảy là tuỳ ư họ. Về mặt địa lư chính trị, anh Tàu là một mối lo cho Việt Nam. Cho nên bây giờ chính phủ Việt Nam phải có chính sách ngoại giao đa diện, đa phương - làm bạn với tất cả mọi người để đất nước khỏi nguy hiểm. Đi với Mỹ hoàn toàn là không được, đi riêng lẽ với Tàu cũng chết. Cohen qua thăm Việt Nam, bề ngoài là nói MIA thực ra bên trong là ḍ về vấn đề quân sự. Thôi th́ đành phải đi hai chân, như hồi xưa Hồ Chí Minh cũng đă chọn con đường đi giây giữa Tàu và Nga để mà sống. Xin trở lại với cụ về vấn đề Thiên Chúa giáo Việt Nam: Thưa cụ, "tre già măng mọc", thế hệ yêu nước xuất thân từ kháng chiến dần dần đi vào ḷng đất, thế hệ mới lớn lên. Phía nào cũng vậy: cọng sản hay không cọng sản. Thế c̣n ra, thành phần Thiên Chúa giáo hầu như không bao giờ từ bỏ tham vọng quyền lực: họ luôn luôn tạo ra mọi t́nh huống để nắm chính quyền. Với sự thể như vậy, đại bộ phận dân tộc có nên dứt khoát xác định: chúng ta không chấp nhận Thiên Chúa giáo khuynh loát chính quyền để nắm quyền hành thêm lần nữa; để cho mọi thành phần dân tộc tự tín kiên định lập trường chủ động lèo lái con thuyền quốc gia? -- Rất ư nghĩa và quan trọng. Tôi có suy nghĩ nhiều về vấn đề này. Nếu tôi được gặp quư Thầy như Quăng Độ và Thầy Huyền Quang, tôi muốn nhắc nhở với mấy Thầy là đất nước phải qua giai đoạn Phật giáo với chính quyền phải bắt tay nhau. Phải biết rơ ai có lợi ai có hai cho vấn đề tự quyết và độc lập quốc gia. Về chính trị: lịch sử đă chứng minh nhu cầu đó, quá khứ, hiện tại và tương lai. Bên trong và bên ngoài. Tham vọng của mỗi người yêu nước là mong muốn cho đất nước ḿnh không bị đánh mất văn hóa bởi kẻ thù. Cho nên dù có mâu thuẫn giữa Phật giáo và chính quyền chỉ là vấn đề tạm thời, giai đoạn. Tôi muốn nói cho anh rơ điều này: tại sao trong thời kỳ chiến tranh 30 năm chống ngoại xâm, Phật giáo luôn luôn là đồng minh của những người yêu nước, dân tộc. Rồi 20 năm sau, Phật giáo chống lại chính sách can thiệp Mỹ. Điều đó có chính nghĩa dân tộc hết sức. Cho nên tôi nghĩ rằng nếu chính phủ hiện thời, mấy Thầy mà thật t́nh yêu nước, yêu dân th́ phải ḥa giải với nhau. Phật giáo phải là bộ phận quần chúng thống nhất đối lập với chính quyền. Đối lập trong thế xây dựng đất nuớc: Tinh thần Phật giáo xuất thế trong các vấn đề chính trị, xă hội là đối lập với những tệ nạn tham nhũng, những chính sách có hại cho dân, những đường hướng phát triển đi ngược lại với quyền lợi của dân. Như giáo sư Trần Chung Ngọc nhận định là Phật giáo dù có không đồng ư với cọng sản thế nào đi nữa, th́ trong giai đoạn hiện tại cần phải ḥa thuận để làm những việc lớn đă, những việc lợi thiết thực cho đất nước. Hoàn cảnh lịch sử đất nước vừa qua đă quy lập, Phật giáo Việt Nam kể từ vĩ tuyến 17 trở ra một nữa là của "họ", trong khi Phật giáo thống nhất là Phật giáo của một nữa phía Nam thôi. Mà tinh thần Phật giáo th́ không chia Bắc rẻ Nam. Phật Giáo Việt Nam là một, cũng như dân tộc Việt Nam là một thôi, làm chi có nhiều Phật Giáo? Cho nên solution của Phật Giáo phải thống nhất làm một... Trước hết là để Phật Giáo khỏi chia rẻ nhau đă. Tôi đồng ư hết sức ư kiến của Thầy Quăng Độ khi vừa được trả tự do đă tuyên bố rằng Phật giáo hiện tại đang bị chia rẻ, mà chia rẻ là không làm ǵ được hiện nay. Thầy nói là có bàn tay bí mật nhúng vô, là ư Thầy muốn nói tới Gia Tô. Chia rẻ làm sao có đường lối chung? Tôi ao ước là hiện nay quư Thầy ở ngoài này phải mời những Phật tử có ḷng với dân tộc và đạo pháp - hiện tại nhiều vô số kể, mà tôi đan cử một vài nhân vật chợt nhớ tên như các giáo sư Trần Chung Ngọc, Cao Huy Thuần... phải cố vấn cho mấy Thầy một số vấn đề về Phật sự. Trước khi chấm dứt câu chuyện, cụ có điều ǵ muốn nhắn gởi với thế hệ hậu sinh? -- Cám ơn anh đă bỏ th́ giờ quư báu đến đây thăm hỏi tôi, cho tôi một cơ hội để san sẽ tâm sự của ḿnh. Với thệ hệ trẻ, tôi xin nhắn gởi như thế nầy: Đất nước chúng ta trong hơn thế kỷ qua có hai đại nạn: đại nạn thứ nhứt là đại nạn ngoại xâm, cả thế quyền lẫn thần quyền. Đại nạn thứ hai là chia cắt đất nước. Anh em một nhà mà bị thù trong giặc ngoài nó liên kết với nhau rồi xúi ḿnh chém giết lẫn nhau. Hai đại nạn đó đă hoàn toàn chấm dứt vào ngày 30 tháng 4 hai mươi lăm năm trước rồi. Đó là điều đại phước cho dân tộc ḿnh. Không có chi bất hạnh bằng một đất nước phải bị chia cắt, như cho tới giờ phút này mà Đại Hàn và Trung Quốc vẫn c̣n gặp bất hạnh đó. Vấn đề thống nhất giữa Trung Quốc và Đài Loan đang là thời sự nóng bỏng, chỉ cần một sự tính toán sai lầm của hai chính phủ hay của Hoa Thịnh Đốn là đưa tới chiến tranh, mà chiến tranh lần này là chiến tranh nguyên tử. Tôi tin chắc thế hệ trẻ yêu nước Trung Hoa, dù là thiên lục địa hay Đài Loan không ai muốn có cuộc chiến này xảy ra, v́ vậy mà họ khắc khoải và lo âu lắm. Cho nên nghĩ tới hạnh phúc của đất nước ḿnh ngày hôm nay th́ phải nhớ niềm vui lớn thống nhất đất nước. Không có một đất nước nào sau một cuộc chiến tranh tàn phá khủng khiếp như đất nước ḿnh mà không gặp khó khăn trong xây dựng. Nhưng tôi tin với trí tuệ và ḷng yêu nước của thế hệ đi trước cũng như thế hệ hậu sinh hiện nay, th́ đất nước ḿnh sẽ trở thành một con Rồng Á Châu trong ṿng hai chục năm nữa. Đó là niềm hănh diện không riêng cho đất nước mà c̣n cho cả thế hệ của anh em nữa. Xin cảm ơn cụ với lời cầu chúc cụ trường thọ. San José, tháng 4. 2000
-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 17, 2003.
tien si phan mềm mut cạc ba que xo lá , cuối cùng rồi mày cũng phăi ask a new question, và mày đă phăi chào quoc kỳ VNCH có " logo " cũa Lư Tốnghehehehehe
-- MA CO DIEM DUC. HO CHI MINH (MoiRoCSBipBomHoChiMinh@damtac.net), November 17, 2003.
Viết Về Chủ Tịch Hồ Chí Minh Phương Nam – Australia.‘‘Bao nhiêu sao sáng bấy nhiêu anh hùng v́ dân, mà bác Hồ ngôi sao sáng vô ngần, cuộc đời của bác chói ngời gương người cộng sản, quyết làm theo lời bác dạy khuyên. Quê hương yêu dấu Bắc – Nam chung một ḍng máu, đoàn kết bên nhau đàn cháu ngoan của bác Hồ,…, nguyện xứng cháu của bác Hồ Chí Minh!’’.
Có thể nói rằng không ai là người Việt Nam lại không biết đến CT HỒ Chí Minh, các thế hệ thanh, thiếu niên, nhi đồng lại càng được giáo dục kỹ lưỡng về ông. Những bài hát như trên là xuất hiện ở mọi lúc mọi nơi, dù ông mất đă hơn 30 năm nay. Trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong sách giáo khoa các cấp cũng luôn nói tới ông từ chuyện lớn đến chuyện nhỏ. Tất cả đều nhằm mục đích làm cho mọi người hiểu rằng: không bao giờ được quên công lao to lớn của ông đối với dân tộc và kêu gọi hăy ‘‘Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.’’.
Tài Liệu Giáo Dục Công Dân lớp 7, Nhà Xuất Bản Giáo Dục năm 1997, trang 53 có một bài đọc thêm nhan đề: Tinh Hoa Của Dân Tộc Việt Nam Góp Phần Vào Tinh Hoa Thế Giới, nội dung khẳng định một sự kiện là: vào năm 1990, nhân dịp kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh của Hồ Chủ Tịch, Tổ Chức Giáo Dục, Khoa Học Và Văn Hóa của Liên Hiệp Quốc, tức UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization), đă ra một nghị quyết công nhận ông là danh nhân văn hóa thế giới. Trong đó có đoạn: ‘‘Chủ tịch Hồ Chí Minh là một hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân tộc, đă cống hiến trọn đời ḿnh cho sự nghiệp giải phóng cho nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc v́ ḥa b́nh, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ…’’. (trích nghị quyết UNESCO, sách đă dẫn.).
Trong bài Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Danh Nhân Văn Hóa Của Nhân Loại, bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Dy Niên, nguyên chủ tịch ủy ban UNESCO Việt Nam, viết vào tháng 5 năm 2000 vừa qua cũng tiếp tục khẳng định như vậy. (xem website : http://www.cpv.org.vn/hochiminh/cuocdoisunghiep/docs/nguyendynien_dan hnhanvanhoa.htm).
Dù có ư đọc kỹ nhưng tôi không thấy cả hai bài viết trên ghi cụ thể đấy là nghị quyết số mấy? Kư ngày nào và ai đă kư nó? như thông thường đối với việc trích dẫn một nghị quyết quan trọng như thế. Tuy nhiên ở nước ngoài, v́ có điều kiện được tiếp cận với những nguồn tài liệu khác th́ tôi lại thấy những bài viết quả quyết rằng: không hề có một nghị quyết nào như vậy cả! Điều đó có nghĩa là CT Hồ Chí Minh chưa bao giờ được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới, mà ông mới chỉ có tên trong danh sách được đề cử, rồi dừng lại ở đó thôi.
Nhận thấy đây là một vấn đề lớn nên làm rơ, v́ dù ai có chấp nhận hay không th́ trong thực tế ông cũng đă là nhân vật lịch sử của Việt Nam trong thế kỷ thứ 20 vừa qua. C̣n cái lịch sử ấy đă và sẽ tiếp tục diễn ra như thế nào? Tốt hay xấu? v.v… th́ đó không phải là mục đích chính mà tôi muốn đề cập đến trong bài viết này.
Ngoài ra c̣n là vấn đề bức xúc hơn, nó liên quan đến sự nghiệp trồng người của dân tộc: những học sinh lớp 7 kia rồi sẽ lớn lên và với thời đại bùng nổ thông tin như ngày nay, th́ việc các em được tiếp cận với những nguồn tài liệu khác là rất dễ dàng. Khi ấy liệu các em c̣n biết tin vào đâu? Nguồn nào đúng, c̣n nguồn nào sai? Nếu chúng tự phát hiện ra sự thật lại ngược hẳn với những ǵ đă được dạy dỗ từ nhỏ đến lớn th́ sao? Từ đó rất có thể chúng sẽ oán trách các thế hệ cha anh đă lừa dối chúng, rồi cứ theo cái vết ṃn ấy, biết đâu chúng lại đi lừa dối tiếp những thế hệ sau, th́ hậu quả sẽ tai hại biết nhường nào? Cả một dân tộc cứ đi lừa dối lẫn nhau măi như vậy th́ dân tộc ấy sẽ đi về đâu?
Chính v́ những lư do trên mà ở phần dưới đây, tôi xin được nêu ra một số câu hỏi liên quan đến thân thế và sự nghiệp của CT Hồ Chí Minh, nhưng đến nay vẫn chưa được làm rơ. Tôi rất mong các nhà nghiên cứu ở cả trong và ngoài nước, vốn quan tâm đến lịch sử Việt Nam hiện đại, nhất là đến thế hệ trẻ Việt Nam tương lai hăy giải đáp giúp. Tôi nghĩ rằng đây không chỉ đơn thuần là mối quan tâm của riêng tôi - một độc giả, mà c̣n là của hàng chục triệu phụ huynh học sinh đang có con cháu ḿnh đi học ở Việt Nam. Mặt khác theo tôi, nếu những việc mới diễn ra trong thế kỷ 20 vừa qua, thậm chí chỉ mới 11 năm nay thôi mà chúng ta không làm rơ được, th́ nói ǵ đến việc đi t́m hiểu, xác minh những chuyện lịch sử xa vời có từ hàng trăm, hàng ngàn năm trước? Những câu hỏi của tôi là:
1- Có phải trước khi xuống tầu buôn Pháp làm phụ bếp vào ngày 5 tháng 6 năm 1911, th́ chàng trai 21 tuổi Nguyễn Tất Thành, với tên mới là Văn Ba đă có sẵn ư định ra đi t́m đường cứu nước hay chưa? Nếu anh Ba đă có sẵn mục đích rơ ràng như sau này anh kể lại: ‘‘…Tôi muốn được đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào ta…’’ th́ thật đáng quư biết bao. Tuy nhiên nó lại mâu thuẫn với một sự kiện sau do những tài liệu ở nước ngoài viết rằng: Ngày 15.9.1911, khi vừa đặt chân đến cảng Mác-Xây (Marseille) – Pháp, tức là chỉ hơn 3 tháng sau khi rời bến Nhà Rồng - Sài G̣n, th́ anh Thành đă vội vàng viết đơn xin được vào học nội trú Trường Thuộc Địa (Ecole Coloniale). Nhưng đă bị nhà trường từ chối với lư do: Đơn không được xét v́ anh là đối tượng di chuyển tự túc đến Pháp chứ không phải được tuyển chọn từ xứ Đông Dương sang, theo như quyết định ban hành ngày 30.4.1910 của Bộ Thuộc Địa Pháp. (lá đơn này do ông Nguyễn Thế Anh sưu tầm được trong văn khố Pháp ngày 2.2.1983, có sao chụp lại cẩn thận. Cũng cần lưu ư rằng theo những tài liệu trong nước th́: Trường Thuộc Địa là nơi chuyên đào tạo những tên Việt gian phản động, tay sai của thực dân Pháp lúc bấy giờ.).
Giả sử câu chuyện trên là có thật th́ sẽ có thêm một câu hỏi hệ quả là: nếu năm 1911 Trường Thuộc Địa chọn anh Thành, th́ 9 năm sau anh có c̣n chọn con đường của Lênin cho cách mạng Việt Nam nữa hay thôi? (theo suy luận chủ quan của tôi th́ có lẽ là anh Thành sẽ thôi!).
2- Phải chăng lư do chính rời nước ra đi của anh Thành là bởi trước đó một năm, trong gia đ́nh anh đă có một biến động lớn diễn ra? Đó là: năm 1910, cha anh là ông Nguyễn Sinh Huy, tức cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (1863 – 1929), tri huyện B́nh Khê - B́nh Định, trong một cơn say rượu đă sai người đánh chết anh nông dân tên là Tạ Đức Quang bằng roi và gậy. Sở mật thám Pháp sau khi điều tra xong đă kết ông vào tội ngộ sát khi đang say rượu. Hội Đồng Nhiếp Chánh tại Huế sau đó đă ra quyết định kỷ luật: hạ bốn bậc trong ngạch quan lại thời bấy giờ, bị triệu hồi về Huế, rồi cuối cùng là ông bị sa thải luôn. (bà Thanh con gái ông cũng kể : ông là người nghiện rượu nặng, hồi nhỏ bà vẫn thường bị bố đánh rất đau bằng roi, có khi lại c̣n quẳng cả roi đi để đánh bằng tay.).
Một số tài liệu lịch sử trong nước th́ viết rằng: “…Cụ Sắc nhà nghèo, ham học, thông minh, thi đậu phó bảng,‘‘bị ép’’ ra làm quan. Có lần cụ nói:“ Quan trường là chốn nô lệ trong những người nô lệ, lại càng nô lệ hơn.”. Cụ thường làm những việc trái ư bọn quan lại, nên bị cách chức.”(!?).
Như vậy là giữa hai nguồn tài liệu đă có những điểm mâu thuẫn lớn cần làm rơ, nhất là lư do ra khỏi chốn quan trường của ông: phải chăng ông ra khỏi đấy v́ như ông nói là không muốn bị ‘‘nô lệ hơn’’ trong số những người nô lệ? Hay là bởi rượu đă đưa ông ra? Và v́ bị ra khỏi chốn ấy nên ông lại càng uống nó nhiều hơn?(nếu đúng là do say rượu làm chết người ta, th́ cũng khó ḷng mà phải ư ai được lắm!).
Cũng qua những sách báo ở trong nước kể lại th́ : khi từ chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội sau chiến thắng Điện Biên Phủ (tháng 10.1954), ông đi thăm rất nhiều vùng quê trên miền Bắc, đi ra nước ngoài, v.v… Nhưng riêng quê ông th́ măi tới ngày 16.6.1957, tức là phải gần 3 năm sau ông mới về thăm lần đầu. Có một cái ǵ đó không ổn trong tinh thần v́ nước quên … quê của ông không? Hay ông ngại cán bộ, chiến sỹ và nhân dân biết tấn bi kịch trên của gia đ́nh ḿnh?
3- Ai là người đă viết cuốn Những Mẩu Chuyện Về Đời Hoạt Động Của Hồ Chủ Tịch vào mùa xuân năm 1948? Cuốn sách ghi tác giả tên là Trần Dân Tiên. Năm 1985, giáo sư Hà Minh Đức đă xuất bản cuốn Những Tác Phẩm Văn Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, trong đó có đoạn: ‘‘…Đáp lại t́nh cảm mong muốn của đồng bào và bạn bè trên thế giới. Hồ Chủ Tịch với bút danh Trần Dân Tiên đă viết tác phẩm Những Mẩu Chuyện Về Đời Hoạt Động Của Hồ Chủ Tịch…’’. (Hà Minh Đức, sách đă dẫn, Tr 132, NXB Khoa Học Xă Hội, Hà Nội, 1985).
Như vậy có nghĩa là tác giả Trần Dân Tiên và Hồ Chủ Tịch thực ra chỉ là một người. Giáo sư Nguyễn Khánh Toàn, người biết rất rơ ông từ những năm 30, khi cả hai cùng học tập và làm việc ở Liên Xô đă viết lời tựa cho cuốn sách cũng đă khẳng định như vậy. Tôi tin là hai giáo sư ấy viết đúng, v́ 2 lẽ: Thứ nhất, đó là việc rất quan trọng mà nếu nói sai th́ chính hai giáo sư có thể sẽ bị mang họa, chắc chắn là hai ông đă cân nhắc rất kỹ trước đó. Thứ hai, cứ theo tư duy lôgic mà suy luận: nếu ông Trần Dân Tiên và cụ Hồ là hai người th́ nay ông Trần Dân Tiên kia đâu? C̣n sống hay đă chết? Nếu sống th́ bao nhiêu tuổi rồi? Vợ, con ra sao? Nếu chết th́ chết vào năm nào? Hiện chôn ở đâu? v.v…
-- MA CO DIEM DUC. HO CHI MINH (MoiRoCSBipBomHoChiMinh@damtac.net), November 17, 2003.
C̣n một khi lại chỉ là một người th́ xét theo khía cạnh nào cũng đều không ổn. Chúng ta hăy nghe một vài đoạn Chủ Tịch Hồ Chí Minh viết về … Hồ Chủ Tịch như sau : ‘‘…Bác Hồ của chúng ta vô cùng khiêm tốn; Bác không muốn kể cho ai nghe về hoạt động của ḿnh; rồi Bác Hồ được nhân dân ta coi là cha già của dân tộc; Bác c̣n vĩ đại hơn Lê Lợi, Trần Hưng Đạo v́ đă đưa dân tộc ta vào kỷ nguyên xă hội chủ nghĩa…’’! và nữa: ‘‘…Một người như Hồ Chủ Tịch của chúng ta với đức tinh khiêm tốn nhường ấy và đang lúc bề bộn biết bao nhiêu công việc, làm sao có thể kể cho tôi nghe b́nh sinh của Người được?…’’! (Trần Dân Tiên, sách đă dẫn). Cũng cần lưu ư rằng vào năm 1948 th́ ‘‘vị cha già của dân tộc’’ ấy mới có 58 tuổi!Trong thực tế nhân loại cũng đă có những người dùng quyền lực hay tiền bạc để bắt người khác ca ngợi ḿnh. Nhưng nếu Hồ Chủ Tịch lại tự ḿnh đứng ra làm việc đó th́ quả là chuyện … xưa nay hiếm! Theo tôi chỉ với một‘‘đóng góp’’ấy thôi th́ cũng đủ để ông vi phạm hàng loạt những giá trị văn hóa mà ông cha ta từ bao đời nay vẫn hằng nâng niu, trân trọng.
Tôi cũng không rơ là những người đang‘‘giữ ǵn và bảo vệ tư tưởng Hồ Chí Minh’’có coi đây như là một trong những‘‘yếu tố cấu thành’’ nên tư tưởng của ông hay không? Và giả sử ở dưới cơi âm kia, nếu ông gặp các vị cách mạng đàn anh khác như Stalin, Mao Trạch Đông, v.v…th́ không nói. Nhưng nếu không may, ông lại gặp Trần Hưng Đạo, Lê Lợi th́ biết ‘‘ăn, nói’’ thế nào cho phải với những vị anh hùng chân chính của dân tộc ấy đây?
Một điều nữa đáng lo ngại hơn: trong cuốn Dàn Bài Tập Làm Văn lớp 7 (NXB Giáo Dục 1997, Tr 39). Tức là 12 năm, sau khi tác phẩm của giáo sư Hà Minh Đức nói trên được xuất bản, th́ các tác giả biên soạn cuốn sách giáo khoa kia vẫn tiếp tục mập mờ, mà không chịu viết thẳng ra đấy là hai hay chỉ có một người. Nếu cứ cung cấp thông tin và bắt các thầy cô giáo dạy học sinh theo kiểu này, th́ đến ngay như người lớn cũng c̣n bị nhiễu loạn chứ nói ǵ đến trẻ con?
Hồi đất nước c̣n chiến tranh, tôi đă được một sỹ quan QĐND Việt Nam cho xem cuốn nhật kư của anh, trong đó có đoạn:
‘‘Ngày 2 tháng 9 năm 1969.
Hôm nay Đài Tiếng Nói Việt Nam báo tin Bác Hồ bị bệnh nặng. Bác ơi! Chúng cháu hiểu là chúng cháu thật có lỗi với Bác, v́ đất nước đến lúc này vẫn c̣n bị chia cắt. Đơn vị của chúng cháu đă được vinh dự nhận lệnh vào miền Nam chiến đấu, chỉ vài hôm nữa thôi là lên đường. Cháu xin hứa với Bác rằng: dù phải trải qua gian khổ, hy sinh đến đâu th́ chúng cháu cũng quyết tâm hoàn thành mọi nhiệm vụ mà đảng và quân đội giao phó; góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc, để sớm được đón Bác vào thăm đồng chí, đồng bào trong ấy…’’.
Cũng cùng một tinh thần đó, từ miền Nam, nhà thơ Lê Anh Xuân viết ra:
Gửi miền Bắc ḷng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mỹ tuyến đầu…
Nghĩa là tất cả đều hướng lên Ba Đ́nh tràn đầy một niềm tin trong sáng, một niềm kính trọng vô biên. Bởi v́ ở nơi ấy ‘‘có Trung Ương Đảng, có bác Hồ’’ luôn chỉ lối dẫn đường cho cách mạng Việt Nam tiến lên. Theo tôi, nếu trong một cuộc chiến tranh, giả sử tất cả những yếu tố khác đều ngang nhau, th́ bên nào có thêm yếu tố tin tưởng và kính yêu lănh tụ như trên là sẽ rất có lợi thế để giành chiến thắng.
Thế nhưng, nếu v́ muốn trở thành một‘‘ngôi sao sáng vô ngần’’ mà chính vị lănh tụ lại cho ra đời một sản phẩm kiểu như Những Mẩu Chuyện Về Đời Hoạt Động Của Hồ Chủ Tịch, th́ lại là điều không thể chấp nhận được. Bởi v́ đó thực chất là quan điểm giành chiến thắng bằng mọi giá, mọi cách. Kể cả những cách rất thiếu tử tế: chủ động đi hủy hoại những giá trị văn hóa của nhân loại nói chung và dân tộc nói riêng mà hậu quả để lại sẽ rất nặng nề cho hậu thế. Bằng cách đó ở một giai đoạn nhất định, có thể ông cũng tự đưa được uy tín của ḿnh lên vị trí rất cao trong ḷng một bộ phận dân tộc. Xong nếu xét về lâu về dài, khi phần lớn đă nhận ra sự thật th́ cái h́nh ảnh: ‘‘Cả đoàn quân tiến theo Người như thác đổ’’ sẽ trở nên phũ phàng và thật đáng xấu hổ với bạn bè thế giới.
Tôi cũng được biết một câu chuyện sau: gia đ́nh ấy có 2 anh em; người anh đi bộ đội, c̣n người em gái ở lại nhà và lấy chồng. Năm 1954 khi người anh từ chiến khu trở về th́ em gái ḿnh đă cùng chồng di cư vào Nam. Sau gần 30 năm xa cách, hai anh em mới được gặp lại nhau, khi người em ra Bắc bốc mộ cho chồng; ông bị chết trong thời gian học tập cải tạo ở ngoài ấy. Cô em nói trong nước mắt giận hờn: ‘‘ Tại anh và những người cộng sản như anh nên bây giờ em gái anh khổ, các cháu của anh phải mồ côi cha.’’. -
Xúc động không kém, người anh nói: ‘‘ Thôi em ạ, đằng nào th́ mọi việc cũng lỡ rồi. Em cứ nghĩ thế này: nếu một người em không hề tin yêu, kính trọng mà làm em đau khổ th́ đấy chỉ là một nỗi khổ đau. Nhưng nếu đấy lại là người em hằng kính trọng, tin yêu bao năm trời, kể cả sẵn sàng đem cuộc đời của ḿnh ra để hy sinh, cống hiến, mà nay em lại phát hiện ra rằng thực chất sự tin yêu, kính trọng ấy của ḿnh lại bắt nguồn từ sự giả dối của người kia, th́ lúc ấy nỗi đau khổ trong em sẽ phải nhân lên gấp 5, gấp 10. Đấy chính là tâm trạng của anh lúc này, em ạ.’’.
Trên đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta trong hơn nửa thế kỷ qua, đă có bao nhiêu con người và gia đ́nh phải lâm vào hoàn cảnh tương tự như vậy?
4- Một vài điểm khác cần xác minh :
Trong số những người Việt Nam hoạt động ở Paris vào những năm 1910s - 1920s là chỉ có duy nhất 1 ông Nguyễn Ái Quốc hay là có đến 5 ông Nguyễn Ái Quốc?
Vai tṛ của chàng trai Nguyễn Ái Quốc – Nguyễn Tất Thành trong các hoạt động như : thành lập Hội Người Việt Nam Yêu Nước, soạn thảo Bản Yêu Sách 8 Điểm Gửi Hội Nghị Véc - Xây năm 1919, ra báo Người Cùng Khổ năm 1922, viết Bản Án Chế Độ Thực Dân Pháp năm 1925, v.v … là tới đâu? Liệu có đúng như các sách báo trong nước hoặc chính CT Hồ Chí Minh đă kể lại hay không? Bởi v́ nếu theo các tài liệu ‘‘ngoài luồng’’ th́ :
- Hội Người Việt Nam Yêu Nước đă được thành lập tại Pháp từ năm 1914, mà tiền thân của nó là Hội Đồng Bào Thân Ái c̣n có trước đó nữa. Đấy là do công lao của những ông Nguyễn Ái Quốc khác, chứ anh Thành lúc ấy lại không có mặt ở Pháp mà là đang mưu sinh ở Anh! (anh Thành ở Anh từ cuối năm 1913 đến 1917. Cuối năm 1917 anh mới rời Anh để sang Pháp và là thường trú nhân ở đấy đến năm 1923 th́ sang Liên Xô.).
- Bản Yêu Sách 8 Điểm gửi hội nghị Véc - Xây có rất nhiều điểm trùng với những bản yêu sách đă có trước đó của cụ Phan Chu Trinh (1872- 1926) gửi khâm sứ Trung kỳ, gửi toàn quyền Đông Dương và gửi chính phủ Pháp. Như vậy có phải như CT Hồ Chí Minh đă kể:‘‘…Ư kiến đưa yêu cầu do ông Nguyễn đề ra, nhưng lại do luật sư Phan Văn Trường viết, v́ lúc bấy giờ ông Nguyễn chưa viết được tiếng Pháp…’’. (Trần Dân Tiên, sách đă dẫn). Hay những ư kiến ấy phải là của cụ Phan Chu Trinh mới đúng? V́ cụ Phan đă có mặt và hoạt động ở Paris liên tục trước đó, cụ cũng là sáng lập viên của Hội Đồng Bào Thân Ái. (cụ Phan thi đậu phó bảng năm 1901, cùng khóa với cụ Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh anh Thành.)
- Báo Người Cùng Khổ (Le Paria) là do những‘‘ông Tây’’(người Pháp) lập ra, chứ đâu phải của một‘‘ông ta’’nào như sự xác nhận sau:‘‘…Ban biên tập báo Người Cùng Khổ do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút, giao cho Nguyễn Thế Truyền là một Việt kiều được anh Nguyễn giới thiệu vào Hội Hiệp Thuộc…’’.(?) (Trần Dân Tiên, sách đă dẫn).
Bây giờ giả sử đúng là có ông Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút tờ báo kia đi, nhưng chính xác là ông Nguyễn Ái Quốc nào? V́ ở Paris lúc ấy, như trên đă nói là có tới 5 ông Nguyễn Ái Quốc, c̣n gọi là nhóm Ngũ Long gồm các ông: Phan Chu Trinh, sang Pháp năm 1911/phó bảng; Phan Văn Trường/1908/luật sư; Nguyễn Thế Truyền/1910/cử nhân; Nguyễn An Ninh/1917/năm thứ 2 trường luật; Nguyễn Tất Thành/1917/tiểu học. Ai ở trong nhóm viết bài cũng kư tên là Nguyễn Ái Quốc.
Ngoài ra chúng ta cũng phải t́m hiểu thêm cả việc ai đă giới thiệu ai? V́ anh Thành mới chân ướt chân ráo đến Pháp, th́ nào đă quen biết ai mà giới thiệu cho ông Nguyễn Thế Truyền - một người đă ở đấy lâu hơn, bằng cấp cũng cao hơn anh? (ông Truyền có 2 bằng cử nhân văn chương và hóa học, có vợ người Pháp.)
- Cũng theo Những Mẩu Chuyện Về Đời Hoạt Động Của Hồ Chủ Tịch th́ :
‘‘…Ông Nguyễn chỉ viết một quyển sách duy nhất là quyển Bản Án Chế Độ Thực Dân Pháp…’’, thế nhưng với điều kiện thông tin lúc đó, th́ theo tôi chính quyển này mới là quyển ông ít có cơ hội tham gia nhất. Bởi v́ cả tài liệu trong và ngoài nước đều xác nhận rằng: cuốn sách được xuất bản lần đầu tại Pháp vào năm 1925, nhưng lúc ấy th́ ông Nguyễn không có mặt ở Pháp, mà là đang hoạt động ở Trung Quốc! (ông ở đấy từ tháng 11.1924 đến tháng 5.1927 ông mới rời khỏi đấy để sang lại Liên Xô.).
Hơn nữa, cứ giả sử các tài liệu đều viết sai về năm xuất bản, th́ cũng cần lưu ư là: chính anh Thành cũng đă phải công nhận rằng anh là người có bút lực yếu ở trong nhóm, nếu như không muốn nói là yếu nhất. V́ anh Thành chỉ mới tốt nghiệp trường tiểu học Pháp – Việt Đông Ba, Huế niên khoá 1906-1907. Tháng 9.1908 anh vào học trường Quốc Học Huế, nhưng chưa đầy 1 năm sau (tháng 5.1908) th́ đă bị đuổi khỏi đấy rồi. Tức là tấm bằng Thành Chung đối với anh cũng vẫn c̣n xa vời! (xem
http://www.cpv.org.vn/hochiminh/tieusu/thoinienthieu/index.htm).
Tiện đây, chúng ta cũng nên t́m hiểu thêm cả việc có đúng là anh Thành đă tốt nghiệp bậc tiểu học đạt hạng ưu, như trang tiểu sử trên đă viết hay không? V́ tấm bằng học vấn duy nhất mà anh đạt được trong đời ấy th́ nay không ai thấy. Tuy nhiên nếu chỉ căn cứ vào chữ viết th́ cũng khó có cơ sở để kết luận rằng đây là một học sinh giỏi được. Bởi một lẽ đơn giản là: ở bậc tiểu học thời ấy hay thời nay cũng vậy, và dù các thầy cô giáo có theo trường phái ta hay tây học ǵ, th́ cũng rất chú trọng đến việc đánh giá chất lượng bài làm của thí sinh qua chuyện viết chính tả, nhưng rất tiếc là về điểm này th́ anh Thành lại quá yếu. (cứ nh́n vào các bút tích của Hồ Chủ Tịch cũng đủ thấy.).
Cuối cùng, giả sử rằng các thầy giáo hồi ấy đă châm trước cho chuyện viết chữ xấu của anh, và tấm bằng hạng ưu kia là có thật, th́ cũng không có ǵ đáng kể mà phải làm ầm ĩ. V́ khi giành được nó th́ anh Thành cũng đă 17 tuổi rồi (1890 – 1907).
Theo tôi, với bất cứ ai, dù có là vĩ nhân đi chăng nữa nhưng nếu chỉ dựa trên nền tảng học vấn ấy, th́ nội việc đi tiếp thu tư tưởng của người khác cũng đă là quá sức rồi, chứ nói chi đến việc c̣n h́nh thành nên được một cái ǵ đó gọi là “tư tưởng” cho ḿnh, rồi hôm nay lại c̣n bắt cả một dân tộc phải đi theo.
Nói tóm lại, những điểm c̣n chưa rơ ràng trong thân thế và sự nghiệp của CT Hồ Chí Minh là c̣n rất nhiều. Một lần nữa tôi rất mong các nhà nghiên cứu, các sử gia ở cả trong và ngoài nước hăy v́ tính trung thực, khách quan của lịch sử và nhất là v́ thế hệ trẻ Việt Nam tương lai, để xác minh cho được chúng càng sớm càng tốt.
Viết về CT Hồ Chí Minh, lại lật ngược những vấn đề khá phức tạp và tế nhị lên như thế này, tôi hiểu rằng sẽ làm cho nhiều người vốn tôn kính ông đau ḷng. Nhưng theo tôi, thà làm như vậy một lần cho rơ c̣n hơn là cứ dễ dăi với nhau, để rồi tự làm khổ nhau và làm khổ măi con cháu chúng ta sau này.
5- Một ư kiến đề nghị:
Như ở đầu bài đă nêu, từ 11 năm qua đă có rất nhiều bài viết với hai xu hướng ngược nhau: thứ nhất, khẳng định rằng CT Hồ Chí Minh đă được UNESCO chính thức công nhận là danh nhân văn hóa thế giới. Thứ hai là phủ nhận nó.
Nay tôi xin có một ư kiến đề nghị : dù ai thuộc xu hướng nào cũng được, nhưng nếu đă có tấm ḷng quan tâm, mong rằng hăy cùng nỗ lực giải quyết dứt điểm vấn đề này. Đối tượng tiếp cận chính là UNESCO, đây là vị trọng tài khách quan, vô tư và hữu hiệu hơn cả. Sẽ có hai khả năng xảy ra:
a) Nếu CT Hồ Chí Minh đă thực sự được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới th́ với tinh thần trung thực, những cơ quan nào đă đưa tin sai lạc trước đó cần ra một bản tin đính chính lại. Đó cũng là hành động thể hiện sự tôn trọng các độc giả, thính giả của ḿnh .
b) Nếu UNESCO chưa hề có một quyết định như giả thiết a) nêu trên, th́ cá nhân hay tổ chức nào có điều kiện tiếp cận được với tổ chức ấy, cần làm sao có được một văn bản phủ nhận chính thức của họ. Dù chỉ là vài ḍng thôi, nhưng nó sẽ có tác dụng thuyết phục mọi người hơn là hàng chục, hàng trăm bài báo mà chúng ta cứ cố gắng viết tới viết lui, xong lại không có ai đứng ra làm trọng tài.
Đây cũng là trách nhiệm của mỗi người nhằm giúp UNESCO. Nó cũng là quyền lợi của UNESCO cần phải tự bảo vệ ḿnh, khi có ai hoặc quốc gia nào lợi dụng uy tín của họ để làm những việc khuất khúc. Tôi cũng rất mong rằng nếu trường hợp là b) th́ những nhà biên soạn sách giáo khoa ở Việt Nam cần rà soát lại toàn bộ những điểm liên quan và điều chỉnh chúng cho đúng sự thật.
6- Một ư kiến ủng hộ:
Trong bức thư ngỏ viết vào tháng 5.2001 vừa qua của 2 tác giả Trần Khuê và Nguyễn Thị Thanh Xuân, gửi tân tổng bí thư ĐCS Việt Nam Nông Đức Mạnh có một ư kiến đề nghị là: Hăy hỏa táng thi hài của Hồ Chủ Tịch. Bức thư giải thích rằng: những người lănh đạo đảng và nhà nước vào thời điểm CT Hồ Chí Minh qua đời đă vi phạm ư nguyện ghi trong di chúc của người quá cố. (trong đó ông đă viết rơ ràng như sau: “… Tôi yêu cầu thi hài tôi được đốt đi, tức là hỏa táng. Tôi mong rằng cách hỏa táng sau này sẽ được phổ biến, và như thế đối với người sống đă tốt về mặt vệ sinh, lại không tốn đất ruộng. Khi ta có nhiều điện th́ điện táng càng tốt hơn…”.). Và nay th́ những người lănh đạo mới cần phải sửa lại sai lầm ấy, nếu cần th́ tổ chức một cuộc Trưng Cầu Dân Ư về vấn đề này. ( xem website:
http://www.thongluan.org/VN2/viet_frame.htm, 4.6.2001).
Hai tác giả cũng phân tích thêm rằng: h́nh thức ướp xác, tức chôn nổi là hoàn toàn không phù hợp với phong tục tập quán của người Việt Nam, vốn quen với hai h́nh thức phổ biến là địa táng hoặc hỏa táng. Rồi cảnh báo là nếu không nghiêm chỉnh tuân theo di chúc của người đă khuất, th́ gia đ́nh ḍng họ và đất nước luôn bị‘‘sái’’, không ngóc đầu, ngóc cổ lên được. Ngoài ra c̣n là chuyện lăng phí tiền bạc: để duy tŕ hệ thống lăng CT Hồ Chí Minh th́ hàng năm phải tốn kém 100 tỷ đồng VN, dù đấy là tiền thuế đóng góp của nhân dân hôm nay hay là đi vay mượn của nước ngoài, th́ sau này con cháu chúng ta cũng phải nai lưng ra trả nợ.
Tôi hoàn toàn ủng hộ ư kiến trên và tin rằng nguyện vọng của đa số nhân dân Việt Nam hôm nay cũng là như vậy. Chúng ta chỉ cần thử làm một bài toán nhỏ: để xoá đói giảm nghèo cho một hộ gia đ́nh nông dân, theo 2 tác giả là cần 5 triệu đồng VN tiền vốn, giả thiết mỗi hộ có 4 người. Như vậy tổng chi phí cho công tŕnh ấy trong suốt 26 năm qua là 2600 tỷ đồng VN (không tính chi phí xây lăng), là một số tiền rất lớn, đủ để giúp hơn 2 triệu người Việt Nam thoát khỏi cảnh đói nghèo; c̣n nếu mỗi hộ cần 10 triệu đồng tiền vốn, th́ cũng giúp được cho hơn 1 triệu người. Nhưng theo tôi, cái chính của vấn đề là sự lăng phí kia rất vô lư, không đáng có.
Ngoài ra tôi cũng xin được bổ xung 1 ư kiến nữa, hy vọng rằng nó sẽ góp thêm cơ sở để dân tộc cùng dứt khoát hơn với đề nghị trên của 2 tác giả. Ư kiến của tôi liên quan đến khía cạnh kiến trúc của lăng:
Kể từ khi lăng được khánh thành nhân dịp quốc khánh mùng 2.9.1975 đến nay, th́ từ những người dân b́nh thường tới các kiến trúc sư, nhà xây dựng, v.v… từ Bắc chí Nam mà tôi có dịp được tiếp xúc, phần lớn đều cho rằng: công tŕnh này không có những đường nét của kiến trúc hiện đại, cũng lại rất nghèo tính dân tộc. (mà chỉ được dựng nên bởi sự giầu quyết tâm của bộ chính trị ĐLĐ Việt Nam lúc đó.).
Tức là nếu xét thêm về khía cạnh kiến trúc, th́ cũng không có giá trị ǵ đáng kể để mà phải tiếc nuối nó nữa. Có lẽ v́ chạnh ḷng với công tŕnh quốc gia khá nặng nề và đơn điệu này, ai đó đă sửa lại lời những câu đầu của bài hát Viếng Lăng Bác (Nhạc Hoàng Hiệp, thơ Viễn Phương) mà thành: ‘‘Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác, con thấy lăng Ông đẹp hơn lăng Bác, trăm phần trăm,…’’! (lăng Ông: lăng ông Lê Văn Duyệt - một vơ tướng đầu triều Nguyễn, lập tại khu Bà Chiểu - Sài G̣n; trăm phần trăm = 100%.).
7- Những lời thay cho kết luận:
Trong diễn văn đáp từ của nguyên tổng bí thư ĐCS Việt Nam Lê Khả Phiêu đọc tại Hà Nội ngày 18.11.2000 vừa qua, nhân dịp tổng thống Mỹ lúc ấy là Bill Clinton sang thăm Việt Nam có đoạn: ‘‘ …Điều chắc chắn là trong thế kỷ 21, khoa học công nghệ sẽ phát triển như vũ băo. Nhưng lại có một nghịch lư là hố ngăn cách giữa nước giầu và nước nghèo lại ngày càng lớn. Ngày nay, tổng số tài sản của hơn 300 tỷ phú trên thế giới bằng thu nhập của hơn 2 tỷ người ở các nước nghèo…’’.
Đúng! đấy là thực tế, và người đọc hiểu ngay rằng ư ông muốn nhấn mạnh đến sự bất công của một thế giới ngày càng bị phân hóa giầu – nghèo hôm nay. Nhưng c̣n một thực tế nữa là: liệu những người lănh đạo trong ĐCS Việt Nam trước và sau ông, có dám làm triệt để việc kê khai danh sách của 300 người giầu nhất ở Việt Nam hôm nay hay không? Họ là những ai? Có bao nhiêu tiền? Để ở những đâu? Bằng cách nào họ đă làm giầu được nhanh như vậy, khi không phải là của ông bà hay cha mẹ họ để lại? Tổng số tiền mà họ đă tích lũy được là bằng thu nhập của bao nhiêu triệu người nghèo ở Việt Nam? v.v…
Theo tôi sự khác nhau về chất của vấn đề là ở chỗ: 300 nhà tỷ phú trên thế giới kia hoàn toàn có quyền tự hào chính đáng về con đường làm giầu của họ, càng giầu bao nhiêu th́ họ lại càng tự hào bấy nhiêu. C̣n nếu như có một danh sách tương tự ở Việt Nam (đa triệu phú USD chẳng hạn), th́ chưa chắc những người có tên trong danh sách lại có được niềm tự hào đó. Chẳng phải là cũng đă từng hô hào rất nhiều, nhưng ở Việt Nam không ai dám làm cái việc kê khai này tới nơi tới chốn đó sao? Tôi tin là ông Lê Khả Phiêu cũng rất thấm thía điều này.
Một cuộc Trưng Cầu Dân Ư như 2 tác giả Trần Khuê và Nguyễn Thị Thanh Xuân đề nghị, nếu nó được tiến hành sẽ là cuộc tổng diễn tập cho một bước dân chủ cao hơn. Đó là: dân tộc Việt Nam phải được quyền tự ḿnh lựa chọn giữa thể chế chính trị dân chủ đa nguyên và đa đảng của thời đại mới, hay là cứ phải tiếp tục duy tŕ măi thể chế nhất nguyên, đơn đảng của‘‘thời đại Hồ Chí Minh’’đầy đau thương hôm qua, lắm bất công hôm nay và vô vàn những rủi ro, bất trắc vào ngày mai. Tôi nghĩ rằng nếu toàn thể dân tộc ta ở cả trong và ngoài nước, một khi đă nhận thức lại được đúng những vấn đề của quá khứ và hiện tại, th́ sẽ vượt qua được những khoảng cách biệt c̣n lại. Để trong tương lai có thể đoàn kết thành một khối thống nhất, tạo ra một sức mạnh tổng hợp, nhằm đấu tranh có hiệu quả hơn với các thế lực bảo thủ hiện nắm thực quyền trong ĐCS Việt Nam.
Trong thực tế có những người giận ngày ‘‘quốc hận’’ 30 tháng 4, giận mùa xuân năm 1975, rồi giận lây sang cả mùa thu năm 1945 với cuộc Cách Mạng Tháng 8 lịch sử, v́ cho rằng đây là chiến công riêng do CT HỒ Chí Minh và ĐCS Đông Dương lúc đó lănh đạo.
Theo tôi đây là điều chứa đựng nhiều sai lầm, bởi v́ để có được sự thành công của cuộc CMT8 phải là do chiến công chung, trong đó có cả vai tṛ của các đảng phái khác. Tất cả lúc ấy đều đă sẵn sàng gác bỏ mọi quyền lợi riêng, để cùng đồng ḷng đứng lên giành lại nền độc lập tự do cho Tổ Quốc.
Nó cũng là kết quả được hun đúc bởi truyền thống dựng nước và giữ nước từ ngàn đời xưa, từ lịch sử gần 100 năm kháng Pháp của ông cha ta, và mọi người Việt Nam đều có quyền tự hào chính đáng về nó.
Với một nước Việt Nam mới, chắc chắn trang sử hào hùng ấy của dân tộc cũng phải được các sử gia viết lại cho khách quan và chính xác hơn. Một ngày hội lớn về dân chủ của non sông nhất định sẽ được mở ra trong tương lai, khi mà khối đoàn kết toàn dân gồm 80 triệu người, với hơn 76 triệu đồng bào ta ở trong nước và gần 3 triệu đồng bào ta ở ngoài nước đă được xác lập. Đó là niềm tin mănh liệt của tôi!
Phương Nam – Australia.
Tháng 7 năm 2002.
-- MA CO DIEM DUC. HO CHI MINH (MoiRoCSBipBomHoChiMinh@damtac.net), November 17, 2003.