Đừng Hiểu Sai, Viết Lầm Về Hồ Chí Minh

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

ĐỪNG HIỂU SAI, VIẾT LẦM VỀ HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Tường Bá

(Tác gỉa không giữ bản quyền. Yêu cầu phổ biến rộng răi)

Ngoại trừ có công với đảng CSVN, tự đề cao và được đề cao, Hồ Chí Minh không có công mà nặng tội với nước, với tất cả các đảng khác, với tất cả tôn giáo, làm thụt lùi nhiều thế kỷ, về mặt nhân quyền văn hóa xă hội, vĩnh viễn lỡ nhiều dịp phát triển Việt Nam thế kỷ vừa qua và hậu quả vẫn đè nặng ngày nay. Để đừng hiểu sai viết lầm về Hồ Chí Minh, trước tiên người ta cần biết 3 điều căn bản tổng quát: Thế Chiến Hai Và Chiến Tranh Lạnh, Lực Lượng Khởi Đầu Của Việt Minh Cộng Sản và Huyền Thoại Hồ Chí Minh.

Thế Chiến Hai Và Chiến Tranh Lạnh

Tại Âu Châu, Quân Quốc Xă Đức xâm chiếm các nước có thuộc địa: Pháp, Ḥa Lan, Bỉ và tàn phá Anh Quốc. Tại Á Châu. Quân phiệt Nhật đánh tan các thế lực thuộc địa tại Hồng Kông, Đông Dương, Phi Luật Tân, Miến Diện, Mă Lai, Singapore, v.v...trước khi thua trận, Nhật đă trả độc lập cho các nước Đông Nam Á.

Hai thế lực mạnh: Mỹ và Nga đối nghịch trong chiến tranh lạnh cổ vơ và chủ trương trao độc lập trên thế giới. Nhờ vậy, phong trào độc lập thành tất nhiên. Nhiều nước độc lập dễ dàng như Ấn Độ (1946) Phi Luật Tân (1946) Nam Dương (1949) Mă Lai, Miến Điện (1947) Nam Bắc Hàn (1945) Có nước c̣n không muốn độc lập như Djibouti, Trung Hoa dưới Tưởng cũng như Mao đều không thấy ích lợi đ̣i Hồng Kông Ma Cao trước thời hạn.

Riêng tại Việt Nam, một ngày sau khi diệt quân đội Pháp (6-3-45) quân Nhật đă trả (nói cho đúng là "cưỡng bách") Việt Nam độc lập và chính phu? Trần Trọng Kim cũng là chính phu? Việt Nam độc lập đầu tiên kể từ khi bi. Pháp xâm chiếm và các con tem bưu điện hồi đó là chứng minh cụ thể theo thế giới sử.

Lực Lượng Khởi Đầu Của Việt Minh Cộng Sản

Sở Công Tác Chiến Lược Hoa Kỳ (ỌS.S) nay là CIA, đă giúp Việt Minh Cộng Sản năm 1944-1945: 5000 (năm ngàn) vũ khí với đạn dược cho số vũ khí đó, huấn luyện tại chiến khu cho bộ đội Việt Minh và danh nghĩa quân đội đồng minh (Sedgwick Tourison, Archimedes L.Ạ Patti). Đó là lực lượng tuyệt đối thời điểm 1945 v́ chính phu? Trần Trọng Kim cầm quyền chỉ chú trọng về giáo dục, cứu đói, không chú trọng về quân sự, chỉ có lính khố đỏ mỗi nơi vài chục người vơ trang súng bắn viên một của Pháp đă cổ, không có súng lục (chỉ Hoa Kỳ, Pháp mới có) mà súng nầy lại cần trong chiến tranh khủng bố. Khi quân Việt Minh cướp được chính quyền xong họ mới đi t́m Hồ Chí Minh đang lang thang trong rừng vài ngày sau mới gặp (Nguyễn Hưũ Đang, Nhân Văn Giai Phẩm). Sau vài ngày Việt Minh đảo chính tại Hà Nội, Lê Khang Đổ Đ́nh Đạo và mươi đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng (VNQĐ) với vài khẩu súng săn của đồn điền Đỗ Đ́nh Đạo cũng đă cướp được chính quyền ở Vĩnh Yên. Hoàng Văn Đào cũng v́ sợ lực lượng mạnh tuyệt đối của Việt Minh mà vua Bảo Đại thoái vị và chính phu? Trần Trọng Kim không dám chống cự mặc dầu quân Nhật đề nghị sẵn sàng dẹp loạn (Trần Trọng Kim, Nguyễn Xuân Chữ).

Huyền Thoại Hồ Chí Minh

Ở trong nước, Huyền Thoại Hồ Chí Minh được dàn dựng theo kiểu mẫu lănh tu. Nga Tàu, quy mô và độc đoán, coi Hồ Chí Minh như thánh, đạo đức anh minh. Tuy nhiên huyền thọai ở Việt Nam được đẩy xa hơn, thêm nhiều gian dối trắng trợn và rẻ tiền.

Thí dụ: Hồ Chí Minh không vợ, sống độc thân. Mặc dầu không hoang dâm như Mao Trạch Đông, nhưng Hồ Chí Minh rơ rệt nhiều vợ hơn Mao. Đủ mọi giống: Trung Hoa, Việt, dân tộc thiểu số, da trắng (Nga, Pháp). Đặc biệt có sự biến đổi tâm tính từ một thiếu niên ngây thơ ngờ nghệch tán tỉnh cô đầm Bourdon không thành công (Nguyễn Thế Anh); Thân nhân tiệm h́nh Khánh Kư Paris c̣n cho biết các sinh viên du học tại Pháp khi về nước đă bàn giao các cô đầm để lại cho Hồ Chí Minh nhưng Hồ Chí Minh đă lúng túng thất bại. Giai đoạn ở bên Trung Hoa hoàn toàn khác, sau khi huấn luyện tại Nga làm việc Hoa Kỳ trong phái đ̣an Nga Borodin và cùng với Lâm Đức Thụ bán nhà cách mạng Phan Bội Châu lấy 10 vạn đồng Đông Dương. (Richard Nixon, No More Việt Nams) Hồ Chí Minh đă lăo luyện mua chuộc bà mẹ cô Tàu Tăng Tuyết Minh, ngọai giao anh cô nầy và cưới Tăng Tuyết Minh vào tháng 10 năm 1926 trong một hôn lễ rất linh đ́nh có cả vợ chồng Chu Ân Lai tham dự (Huang Zhen);

Nhưng năm 1934, Hồ Chí Minh và Nguyễn Thị Minh Khai cùng tham dư. Hội Nghị Quốc Tế Cộng Sản tại Moscow với danh nghĩa vợ chồng chánh thức (Sophie Quinn Judge), đây là một hôn phối chính trị vừa có lợi cho Nguyễn Thi Minh Khai lấy được cán bô. Moscow, có lợi cho Hồ Chí Minh có người vợ là đại biểu phụ nữ Đông Dương duy nhất. Hồ Chí Minh lúc nầy đang bị xuống cấp và có nguy cơ bị thanh trừng. Sau năm 1937 Minh Khai về nước mới lấy Lê Hồng Phong. Ghi nhận năm 1930, Minh Khai đến làm việc với Hồ Chí Minh th́ quan hệ với Tăng Tuyết Minh chấm dứt (William J.Duiker), Hồ Chí Minh ra ṭa án Hồng Kông, Tuyết Minh có đến xem nhưng không nói chuyện và cũng không để cho Hồ Chí Minh nh́n thấy. (Huang Zhen) lúc bị bắt tại Hồng Kông Hồ Chí Minh lại ở cùng với một phụ nữ Tàu khác. Đây là giai đọan Hồ Chí Minh bắt đầu già dặn, tôi luyện trong t́nh trường và lăo luyện trong việc xử dụng quản trị phụ nữ trong đời tư và nhất là trong mưu tính chính trị.

Điều nầy do kết quả chủ nghĩa cộng sản học tập ở Moscow, hay do sự ăn chơi cùng Lâm Đức Thụ nhờ dư tiền bán Phan Bội Châu hay do bản tính xấu của chính ḿnh, hay do cả 3 yếu tố? Có ảnh chụp một phụ nữ đẹp ngồi chung với các sĩ quan ỌS.S đặc biệt là vị trưởng toán Archimedes L.A. Patti và Hồ Chí Minh trong chiến khu Việt Bắc 1944-1945. Archimedes L.A Patti chối là không bị mỹ nhân kế nhưng không hiểu phụ nữ nầy có mặt trong chiến khu làm ǵ? Phái đoàn ỌS.S nầy lại thiên vị cho Việt Minh rất quá đáng, kỳ thị không những kháng chiến Pháp mà c̣n kỳ thị mọi phe quốc gia.

Khi về Hà Nội cầm quyền 1945-1946, Pháp có đưa một số cô đầm từ Pháp sang gặp Hồ Chí Minh, trong đó có cô Brière chụp ảnh chung với Hồ Chí Minh. Nhưng Hồ Chí Minh không mắc mỹ nhân kế. Trong trận điện biên phủ, nhiều đêm Vơ Nguyên Giáp hủ hóa HCM không thể không biết v́ ở chung môt chỗ. Luật sư Nguyễn Hữu Thọ khi ra bưng cũng được thỏa măn t́nh dục đầy đủ v́ điều nầy giới luật gia tại Miền Nam thập niên 1950 đều biết bệnh đa dâm này của Thọ và chính Thọ cũng đang bị dính líu trong một vụ hiếp dâm tại Nha Trang trước khi đi bưng. Để tái kết thân với Chu Ân Lai v́ lỗi HCM đă né trốn không tham gia Vạn Lư Trường Chinh, Hồ Chí Minh thân thiết tán tỉnh vợ Chu Ân Lai, một phụ nữ xấu xí và kết quả là được Chu Ân Lai nâng đỡ, lúc chụp h́nh với Mao luôn luôn được Chu Ân Lai cho đứng cạnh.

Cao điểm Hồ Chí Minh với phụ nữ là thủ tiêu Nông Thị Xuân năm 1957 (Hồ Chí Minh lúc nầy 65 tuổi và cô Xuân chỉ 20) sau khi ăn nằm và có con với cô Xuân từ ít nhất 1952. (Vũ Thư Hiên) và cô Xuân ngờ nghệch xin Hồ Chí Minh cho công khai tương quan.

Tính toán sai lạc của Hồ Chí Minh trong việc dùng phụ nữ là ôm hôn bà Sokarno tại hội nghi. Bandung, Nam Dương, xứ hồi giáo, việc ôm hôn nầy gây căm phẫn bất lợi ngoại giao. Thí dụ: Hồ Chí Minh ở nhà sàn. Kư gia? Oliver Tod gọi nhà sàn nầy là của người gác vườn (v́ xây dựng lên trong khuôn viên dinh thự thực dân Pháp xưa), nhưng dân Hà Nội oái ăm gọi là nhà sống không ở được. Không làm việc và chỉ chết mới đem xác về v́ nhà sàn thiếu chỗ đi vệ sinh, cộng sản cũng nghĩ đến điều đơn giản này nhưng thực hiện lại khó v́ dùng cầu giật th́ quá văn minh (thời gian 1969 tại Bắc Việt) và dùng cầu đổ thùng th́ quá buồn cười với khách ngoại quốc, dù sao “nhà sàn” nầy thiếu tiện nghi truyền thông cho một nguyên thủ bề bộn trong thời chiến. Điều quan trọng không phải Hồ Chí Minh được ở dinh thự hay ở nhà sàn. Bác sĩ Lư, bác sĩ riêng của Mao Trạch Đông đă tả rơ rệt cảnh Hồ Chí Minh thèm thuồng (khiến ông Lư nầy phải thương hại) trước những tiện nghi mỹ lệ của các dinh thự tại Bắc Kinh. Thí dụ: Hồ Chí Minh ăn hút. Các kư giả ngoại quốc nhận xét Hồ Chí Minh hút thuốc thơm ngoại quốc chứ không phải thứ nội hóa nhăn Điện Biên Phủ xanh đỏ. Nhưng thời gian trước 1945 Hồ Chí Minh vẫn hút thuốc thơm (Philips Moris) nhưng để trong bao Melia vàng nội hóa. Giáo sư khả kính Vũ Khắc Khoan kể lại đă được Hồ Chí Minh khoái chí cười cho một điếu thuốc Philis Moris lại để trong bao Melia nội hóa, trong một chuyến du hành rơ ràng láu cá ranh vặt. Các cán bô. Quốc Dân Đảng ngay từ năm 1945 đă báo cáo Bắc Bộ Phủ Việt Minh hằng ngày lấy thức ăn từ khách sạn Métropole ở bên kia đường, thức ăn Pháp “cao cấp” nhất Đông Dương. Suốt thời gian 1954-1975 phần hàng ăn của Métropole vẫn sống mạnh trong khi phần khách sạn bỏ hoang phế, Hồ chí Minh và các thân cận nghiền cơm Pháp.

Vua chúa hưởng lạc vốn thông thường, họ có phải dấu diếm cũng v́ chính trị, nhưng gian dối lường gạt là điều hiếm có và đi cả đến chỗ sát nhân là điều hi hữu. Sau khi Hồ Chí Minh chết huyền thọai trên không giảm mà lại tăng thêm:

Thí dụ 1. Ngày chết của Hồ Chí Minh đúng vào ngày 2 tháng 9, ngày “Quốc Khánh” liền được sửa lại là ngày 3 tháng 9. Nhưng sau đó sự thật lộ ra nên các tài liệu sau nầy tránh nhắc đến ngày chết của Hồ Chí Minh, chỉ để năm thôi. Hậu quả là Hồ Chí Minh không có ngày giỗ.

Thí dụ 2. “Xây Lăng” và ướp xác. Xây mộ rất nguy nga và ngay trong thời chiến và các xác được ướp theo mẫu Nga Xô. Nhiều quân nhân bị bom chết trong lúc lấy gỗ trong rừng. Thí dụ 3. "Cái gọi là tư tưởng Hồ Chí Minh" Hồ Chí Minh ít khi nói thật, nhưng khi nói thật: "Tôi không có tư tưởng ǵ, tất cả những ǵ đă do Stalin, Mao Trạch Đông nghĩ ra" th́ các hậu duê. Hồ Chí Minh không tin. (!) Giáo sư Sophie Judge nhận xét: Cho đến hết sự nghiệp của ông, Hồ chỉ là một người thực hành thỏa hiệp về chính trị, tạo thế liên hiệp hơn là một người chuyên về lư thuyết và ư thức hệ. (Đại họcYale, Connecticutt.)

Nếu đem so sánh với các lănh tụ cộng sản thế giới th́ Hồ Chí Minh thua kém Mao Trạch Đông và Kim Nhật Thành (Bắc Hàn) về mặt tư tưởng; Mao có tư tưởng "cách mạng văn hóa" và Kim có "tự cường" (Juche), một thứ tổng hợp Mác xít và quân chủ Á Đông. Hồ cũng không làm được như Ti Tô, người trung lập đứng ngoài tranh chấp Nga Mỹ. Hồ cũng đă dự hội nghị trung lập Bandung 1955 có lẽ thử trung lập nhưng không làm nổi v́ không khả năng ăn nói như Nehru và các lănh tụ khác. Hồ giống Fidel Castro ở điểm nô lê. Mác Xít, thiếu khả năng kinh bang tế thế nên lấy chiến tranh đánh thuê làm lẽ sống. Chỉ CSVN mới có cả một binh chủng đặc công, kỷ lục thế giới về chiến tranh khủng bố.

Hàng ngàn trang Hồ Chí Minh Toàn Tập đọc rất chán với người có tŕnh độ văn hóa v́ lập luận một chiều: Cộng sản luôn luôn tốt, tư bản luôn luôn xấu. Ca tụng Mác Xít như Sách Ước muốn ǵ cũng được. CSVN khoe Hồ Chí Minh có công phổ biến chủ nghĩa cộng sản tại Việt Nam. Sai; công nầy do Trương Tửu, Đặng Thế Mai, Tạ Thu Thâu. Hồ không bao giờ phê b́nh hoặc giải thích chủ nghĩa cộng sản. Hồ chỉ là người bắt chước các chế đô. Nga Tàu cộng đă làm. Đem áp dụng một cách máy móc tựa như Monkey sees Monkey do. Hồ chẳng bao giờ quan tâm, thắc mắc, suy nghĩ về các vấn đề tư tưởng. "Cái gọi là tư tưởng Hồ Chí Minh" chỉ là bóp méo ngôn ngữ, bịp bợm của đám hậu bối.

Không có "Cái Gọi Là Tư Tưởng Hồ Chí Minh", điều người ta phải bàn là đầu óc Hồ Chí Minh. J.H.Roy, cộng sản Ấn, đồng môn với Hồ Chí Minh từ 1924 ở Moscow đă cho biết ngay từ thập niên 1950 về cái đầu óc của Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh học hành không xuất sắc, kém cỏi trong các đề tài thảo luận, thậm chí đến nỗi không biết lập luận. J.H. Roy ngạc nhiên tại sao Hồ lại thành công tại Việt Nam. Câu trả lời cho J.H. Roy là Hồ Chí Minh không thông minh, Hồ chỉ khôn vặt. Để đo thông minh ngày nay ta có chỉ số thông minh (I Q), tuy nay không thể áp dụng với Hồ, nhưng ta có thể đoán chắc là nếu đo IQ (tỷ số thông minh) v́ Hồ không biết lập luận, không biết toán và khoa học nên số tỷ lệ thông minh của Hồ khó mà bằng mức trung b́nh. Nhưng Hồ có thể thành công v́ các điều sau:

* Hồ có khiếu ngoại ngữ, biết nói nhiều thứ tiếng Pháp, Anh, Nga, Quảng Đông; tuy nhiên Hồ không viết Pháp văn, Nga văn khá, chữ Hán th́ chỉ viết được thư từ thông thường. Biết nói Anh ngữ là một lợi khí hiếm có vào thời đó và chính nhờ Anh ngữ mà Hồ chinh phục được người anh cô Tăng Tuyết Minh vốn là sinh viên du học Hoa Kỳ, đặc biệt là mua chuộc và lèo lái các nhân viên t́nh báo Hoa Kỳ ỌS.S Hồ có óc thực tế và điều nầy được C.S.V.N đề cao. Đừng tưởng lầm lẫn với tinh thần thực tế phóng khoáng vượt thóat giáo điều Mác xít, kiểu như "Mèo trắng, mèo đen đều bắt chuột" của Đặng Tiểu B́nh.

* Óc thực tế kiểu Hồ Chí Minh vị kỷ duy vật Mác xít cứng nhắc và chỉ ranh vặt. Khi c̣n hàn vi Hồ đă từng v́ t́nh gia đ́nh viết thư xin quan thuộc địa cho cha phục chức và nhờ gởi tiền cho cha; nhưng khi lên ngôi cao Hồ chỉ tiếp người chị ruột một lần và nói những ǵ khiến cho người nầy khóc bỏ ra về và từ đó không ai trong gia đ́nh Hồ c̣n đến quấy nhiểu Hồ nữa và Hồ cũng không hỏi thăm giúp đở ǵ gia đ́nh nghèo nầy. Nói cho đúng Hồ có môt lần viết thư chia buồn nhân đám tang mà dụng tâm chỉ để quảng cáo cho tiếng tăm cá nhân. Với người vợ cả chính thức Hồ thủ tiêu Lâm Đức Thụ người bạn chơi bời và mối lái xưa, cắt đứt mọi liên lạc tai tiếng có vợ và vợ người Tàu. Thủ tiêu Nông thị Xuân người đă có con với Hồ nhưng khờ khạo muốn công khai hóa tương quan nầy, các thân nhân của cô Xuân biết chuyện đều cũng bị thủ tiêu. Hồ không yêu nước theo nghĩa truyền thống hàng ngh́n năm Việt: yêu nước là yêu dân. Trong tim Hồ chỉ có cá nhân Hồ và Đảng cộng sản; không có chỗ cho người dân. Suốt cuộc đời của Hồ, việc thiện duy nhất là ngỏ ư sẽ miễn thuế cho dân nếu hết chiến tranh.

Thích Quảng Độ than rằng CSVN quá ác và ngay các trẻ thơ Việt thường rù ŕ lén chỉ cho nhau râu Hồ Chí Minh hiện h́nh ra "cái đầu lâu". Hồ không có tinh thần tự cường độc lập. Hồ là người Việt duy nhất từng muốn và đă làm tay sai cho hầu hết các thế lực ngoại quốc tại Việt Nam, Pháp (Xin học trường thuộc địa) Nga Sô (Làm cán bộ có lương nhiều chục năm) Trung Cộng (thân tín của Beria Trung Cộng Khang Sanh) Trung Hoa Quốc Gia (Phục vụ cho 2 tướng Trương Phát Khuê và Tiêu Văn) Hoa Kỳ (Phục vụ cho ỌS.S với bí danh Lucius). Tay sai đắc lực tận tuỵ mà các quan thầy đều hài ḷng và đặc biệt tiếc rẻ nếu đă không c̣n dùng Hồ nữa (Archimedes L.A Patti, Jean Sainteny). Hồ có tài gây cảm t́nh cá nhân, tạo ấn tượng tốt trong đám đông, nhưng cũng là người rất vong ân bội nghĩa như đối với gia đ́nh và các ân nhân: Chủ nhân tiệm h́nh Khánh Kư Paris (Ls Trần Tấn Việt), Lâm đức Thụ v.v... Hồ đa nghi và rất ghen ngay lúc tuổi đă ǵa, chính “Beria” Trần Quốc Hoàn biết rỏ điều nầy và lợi dụng để thuyết phục Hồ cho phép thủ tiêu cô Nông Thị Xuân (Vũ Thư Hiên).



-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), November 19, 2003

Answers

Response to Đừng Hiểu Sai, Viết Lầm Về Hồ ChĂ­ Minh

Thân Thế:

Hồ là nhân vật mà thân thế đă bị sửa chữa bịa đặt quá nhiều do chính Hồ và cả các than cận hậu huệ nên rất mù mờ khó mà t́m ra sự thật và có thể coi là không có thân thế. Hồ có cả thảy 145 bí danh và tên, theo Antatoli Sokolov và theo Trần Anh Tuấn là 150 trong đó có đến 62 bí danh dùng để viết sách báo ca tụng chính ḿnh như Trần Dân Tiên, T. Lan v.v... lúc th́ lấy tên đàn ông, lúc tên đàn bà, lúc th́ họ Hồ, ho. Lê, ho. Nguyễn và Trần, lúc thân cận như Bác, lúc bí hiểm như X.ỴZ. (Thế kỷ, May 1999) Đặc biệt Hồ có bí danh dùng riêng với t́nh báo Nga Xô là "Lin" và t́nh báo Hoa Kỳ ỌS.S là "Lucius, nhân viên số 19" (Back Fire, Loren Baritz trang 46) Tất cả các tên và bí danh của Hồ đều không nổi tiếng và không đáng chú ư trừ 2 tên: Nguyễn Aí Quốc và Hồ Chí Minh. Tên Nguyễn Ái Quốc (hay Quấc) là bí danh chung của 5 người chống Pháp: Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền, Phan Chu Trinh, Nguyễn An Ninh và Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) mà giới Việt Kiều Paris gọi là Ngũ Long. Tên Nguyễn Ái Quốc không do Hồ nghĩ ra v́ lẽ đơn giản là Hồ Chí Minh là kẻ đến sau gia nhập nhóm này và cũng là người trẻ nhất. Các bài viết của nhóm cũng không do Hồ viết v́ tŕnh đô. Pháp ngữ của Hồ kém, tuy chỉ một ḿnh Hồ ngang nhiên lấy xử dụng tên này để khoe khoang cho đến khi Hồ bán Phan Bội Châu cho Pháp, tên nầy trở thành mang tiếng xấu th́ Hồ mới chấm dứt đội tên Nguyễn Ái Quốc.

Tên Hồ Chí Minh vốn là một bí danh cũ của Hồ Học Lăm, một người Việt lưu vong ở Trung Quốc chết năm 1942 (Chánh Đạo, Niên Biểu Nhân Vật Chí Việt Nam). Chí Minh là một tên rất phổ thông ở bên Tàu và ho. Hồ cũng thế, cho nên rất nhiều người Trung Hoa có cái tên Hồ Chí Minh. Theo Vũ Hồng Khanh người đă đem Hồ Chí Minh ra khỏi tù th́ là Nguyễn Tất Thành đă mua một căn cước của một hành khất vô thừa nhận mang tên Hồ chí Minh và xử dụng giấy này khi bị bắt, đến khi thả ra phải mang tiếp căn cước này. Điều khôi hài là nhiều tác giả, có cả tự điển đă diễn nghĩa ca tụng "Hồ Chí Minh" có nghĩa là người sáng suốt, thức tỉnh khi mọi người c̣n ngủ.

Chính họ Hồ tự khai ít nhất 5 năm sinh khác gồm 1890 (Trần Dân Tiên) 1891 (Yên Sơn, bí danh khác của Hồ) 1892 (Trong đơn xin học trường thuộc địa Marseille Pháp) 1894 (Khai với sở cảnh sát Paris) 1895 (Khai với sứ quán Nga Xô Berlin để đi học). T́m hiểu năm nào đúng là việc vô bổ và chúng ta chỉ cần ghi nhận rằng khi c̣n trẻ đi du học th́ khai trẻ hơn và khi về nước lại khai già hơn, tất cả là do nhu cầu thực tế và sự khôn vặt của Hồ; chẳng lẽ năm 1945 xưng là cha già dân tộc, là cụ là bác mà lại sanh 1895 mới chưa đầy 50 tuổi th́ coi cũng kỳ và khi du học phải khai trẻ để tỏ ra ḿnh xuất sắc. Trước ngày quân đội Pháp đổ bộ lên cảng Hải Pḥng. CSVN sợ phản ứng của dân chúng nên đă bịa đặt ngày 19 tháng 5 là ngày sinh nhật Hồ Chí Minh kêu gọi dân Hải Pḥng treo cờ mừng ngày "sinh nhật"; trong khi chúng giải thích với thực dân Pháp là dân treo cờ thỏa thận cho quân Pháp trở lại miền Bắc Việt Nam. Ngày sinh nhật 19-5 là một ngày "chính trị" chẳng phải là ngày thật và mục đích là đón cao ủy Pháp D'Argenlieu cùng quân đội Pháp đổ bộ lên Bắc Việt (Hoàng Văn Chí, Từ Thực Dân đến Cộng Sản).

Ngày chết của Hồ trùng với ngày Quốc Khánh nên bị sửa thành ngày 3 tháng 9. Sau ít lâu bị lộ nên sửa lại cho đúng nhưng trong các tài liệu sau đó CSVN tránh ghi ngày chết mà chỉ ghi năm chết của Hồ, như ngụ ư sợ dân chúng ăn mừng nhân dịp Hồ chết.

Hồ có thân thể mặt mũi xấu mà c̣n có thể gọi là cổ quái gian ác nếu là h́nh chụp trung thực và nếu là h́nh sửa th́ thành tốt tướng hiền lành, nhưng nh́n kỹ bộ râu dê thấy có h́nh đầu lâu. Tất că các h́nh do CSVN phổ biến đều là h́nh sửa chữa, h́nh giả.

Sự Nghiệp:

Hồ là con một tri huyện Nam Triều bị cách chức, vị này có quen biết nhà cách mạng Phan Châu Trinh. Toàn gia đ́nh chống Pháp và không xa lạ ǵ với phong trào Đông Du Phan Bội Châu. Tuy nhiên Hồ năm 1911 đă chọn con đường tiến thân khác, bằng cách xin làm quan với thực dân Pháp ngay khi xuất ngọai đến bến Marseille, Pháp (Richard Nixon, No More Việt Nams). Đừng lầm lẫn với con đường Tây Du, xuất ngoại mưu cầu mở mang dân trí của Phan Chu Trinh. Hồ xin làm việc cho Nga Xô; rơ ràng Hồ có căn cơ làm tay sai v́ sau đó Hồ theo Khang Sinh “Beria Trung Cộng”; tướng Trương Phát Khuê khen Hồ là biết phục vụ tốt, tướng Tiêu Văn khen là Hồ đă tỏ ra hối lỗi v́ theo Cộng Sản, theo t́nh báo Hoa Kỳ ỌS.S.

· Năm 1925, Hồ đă bán Phan Bội Châu, một nhà cách mạng chống Pháp hàng đầu lấy 10 vạn đồng (Richard Nixon, No More Vietnams).

· Năm Ất Dậu, 1945 tại Bắc Việt đă xẩy ra nạn đói đă do nhiều nguyên nhân: Mất mùa, do thực dân Pháp thu thuế cao, quân Nhật bắt trồng đay và bom đạn của phi cơ Hoa Kỳ. Tuy nhiên bom đạn Hoa Kỳ là nguyên nhân thiết yếu v́ đường tiếp tế gạo ở trong Nam không chở gạo ra Bắc, gạo trong Nam thừa và rẻ đến nỗi đốt máy xe lửa và gạo ngoài Bắc đắt đến mức gấp 40 lần gạo trong Nam, hậu quả là dân quê nghèo chết đói khoảng 2 triệu người. Nạn đói chấm dứt khi Hoa Kỳ ngưng ném bom vào thời điểm Nhật đầu hàng. Sở dĩ bom đạn Hoa Kỳ năm 1945 hữu hiệu là nhờ tin t́nh báo và sự chỉ điểm của CSVN do Hồ lănh đạo; Cơ quan ỌS.S có thể quên không quan tâm đến t́nh trạng dân quê miền Bắc sẽ đói. Nhưng Hồ chắc chắn sẽ biết hậu quả việc cắt đường tiếp tế gạo Nam Bắc nhất là khi báo chí lúc đó loan tin bác sĩ Vũ Ngọc Anh bộ tưởng y tế xă hội và đoàn cứu tế mang gạo đă bị chết v́ bom đạn phi cơ Hoa Kỳ trên đường công tác. Ngược lại Hồ c̣n lợi dụng nạn đói trong mục tiêu sách động quần chúng nổi dậy và ngay cả khi đă cướp được chính quyền Hồ c̣n lấy tiền trong quỹ cứu đói lạc quyên do chính phu? Trần Trọng Kim gom chung với Quỹ Tuần Lễ Vàng lạc quyên do chính phu? Hồ Chí Minh lạc quyên để hối lộ các tướng Tàu sang giải giới quân Nhật. Hồ tay đă nhúng chàm nên Cộng Sản Việt Nam không dám mở miệng đ̣i bồi thường về nạn đói đối với Nhật và Hoa Kỳ vốn là 2 nước giàu có và trọng trách nhiệm.

Ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp và trả độc lập cho Việt Nam, ngày 11/3/1945 vua Bảo Đại tuyên ngôn độc lập và thành lập chính phu? Trần Trọng Kim. Chính phủ đoản mệnh cầm quyền 5 tháng nhưng đă làm các bước căn bản đáng kể cho nền giáo dục. Hồ đảo chính chính phu? Trần Trọng Kim và ngày 2/9/1945 lại ra tuyên ngôn độc lập lần thứ hai. Thực dân Pháp hay Tàu khi cai trị đă đem lại văn minh của họ, nhưng CSVN v́ tầm văn hóa thấp (Hà Sĩ Phu) CSVN đă làm ngưng bước tiến văn minh của Việt Nam từ ngày 2/9/1945. Boris Yelsin coi nước Nga "tái sinh" và Nhất Linh Nguyễn Tường Tam coi nước Việt "mất nước" (di chúc 7/7/1963 Nhất Linh Nguyễn Tường Tam), dân Việt thành nô lệ thấp kém cho chính người nước ḿnh, một chế độ bóc lột hơn thực dân Pháp, mức chênh lệch giữa thống trị và bị trị lớn hơn, nhân quyền bị vi phạm nhiều hơn và ngay cả tự do tôn giáo như thời Pháp thuộc cũng không c̣n. Chiến tranh Việt Pháp chỉ xảy ra khi quân Pháp trở lại Việt Nam sau thế chiến 2, ở miền Nam nhờ quân Anh ngầm giúp cho đổ bộ, nhưng tại miền Bắc do Hồ chính thức mời bằng Hiệp Định 6-3-1946. Hồ giăi thích gian dối là chịu đựng Pháp c̣n hơn là phải chịu đưng Tàu, mặc dầu Hồ biết rơ Tưởng Giới Thạch tại hội nghi. Yalta đă từ chối gợi ư của F. Roosevelt về việc để Tàu chiếm đóng Việt Nam và trên thực tế quân đội của Tưởng c̣n bận chống quân Trung Cộng tại Măn Châu. Nguyễn Tường Tam, bộ trưởng ngoại giao, phản đối và từ chức ngày 6-3-1946. Lư do Hồ đón quân Pháp là để đánhh dẹp các chiến khu của quân quốc gia với sự hỗ trợ pháo binh và chiến xa của Pháp ( Richard Nixon, No More VietNams). Ngày 6-3- 1946 có thể coi là ngày bắt đầu cuộc chiến Việt Nam lần I, hoặc cụ thể hơn là ngày 19 tháng 5 năm 1946 ngày Hồ ra lệnh cho dân chúng treo cờ mừng sinh nhật của Hồ để luôn thể đón quân Pháp đổ bộ lên Hải Pḥng Bắc Việt. Đáng lẽ CSVN bị tiêu diệt nhưng không ngờ Trung Cộng thắng chiếm lục địa năm 1949 và cứu CSVN, nhưng tội cơng rắn cắn gà nhà, phản quốc ủa Hồ đă tỏ rơ.

CSVN và Hồ khoe thắng Pháp và dứt điểm với trận Điện Biên 1954. Khi Trung Cộng chiếm lục địa 1949 và khi Anh Hoa Kỳ từ chối hỗ trợ cho nỗ lực chiến tranh của Pháp tại Việt Nam sau chiến tranh Triều Tiên 1952 th́ Pháp đương nhiên phải thua. Không có trận Điện Biên Phủ Pháp cũng thua và trận Điện Biên Phủ chỉ là một trận thí quân không cần thiết. Pháo binh quyết định trận Điện Biên Phủ (trừ khi phi cơ Hoa Kỳ chịu lâm trận). Đại tá Piroth chỉ huy pháo binh Pháp tự vận ngay đợt pháo đầu tiên khai hỏa, pháo binh Trung Cộng cho CSVN phần lớn chở đến tận chỗ do quân xa Trung Cộng chuyên chở và do Trung Cộng bắn hộ khi cần; Điều thấy rơ là tương quan tớ chủ giữa phái đoàn CSVN và phái đoàn Trung Cộng tại Hội Nghị Genève. Vơ Nguyên Giáp được đề cao là người chiến thắng, nhưng Trung Cộng dần dần tiết lộ vai tṛ then chốt của các tướng Tàu và vai tṛ của Vơ chỉ là tŕnh diễn, nhất là trong lúc lâm trận Vơ mổi đêm đều phá trinh một cô thiểu số (Ls Lê Sĩ Giai)

Kết quả trận Điện Biên Phủ cho đảng CSVN quyền cai trị miền Bắc Việt Nam (miền Nam Việt Nam đă được Pháp trả độc lập cho vua Bảo Đại từ 1948). Nhưng dân Bắc chịu đựng ách Cộng sản hà khắc và bắt đầu với cải cách ruộng đất ăn cướp tàn ác mà trong lúc chiến tranh Hồ chưa dám thi hành. Nhiều tác giả ngoại quốc ngờ nghệch cho rằng Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm không chấp nhận tuyển cử sau hiệp định Genève đă làm chiến tranh Việt Nam lần 2 xẩy ra. Họ không biết điều mà người dân Việt ai cũng biết: Khi bộ đội cán chính cộng sản họ đă nhất loạt dụng tâm để lại toàn bộ vợ con và điều nhắn nhủ sẽ trở lại, đường ṃn Hồ Chí Minh để xâm lăng miền Nam 1956, nhưng được chuẩn bị dự trù cả năm trước. Dù sớm hay muộn con đường chiến tranh đánh thuê của Hồ, giống như của Fidel Castro và ngày nay do Kim Chính Nhật Hàn Quốc làm, chỉ v́ họ không có tài năng kinh bang tế và "tầm văn hoá thấp" (Hà Sĩ Phu) của trào lưu cộng sản đánh thuê là con đường tất nhiên của Hồ và được Hồ gọi mỹ miều "Nghĩa Vụ Quốc Tế" Chiến tranh Việt Nam có vẻ như một cuộc nội chiến Nam Bắc, nhưng bản chất không phải vậy v́ ngay từ 1925, Hồ đă bán Phan Bội Châu năm 1930 CSVN tung truyền đơn tố cáo với Pháp việc Việt Nam Quốc Dân Đảng nổi dậy (Hoàng Văn Đào) và trong lúc chưa chống xong Pháp CSVN đă thủ tiêu các lảnh tụ các tôn giáo, cuộc chiến mang mầu sắc ư thức hệ rỏ rệt và rỏ hơn hết do quyền lợi của riêng phe đảng cộng sản Việt. Mặc dầu chiến tranh với Pháp đă xẩy ra, CSVN tiếp tục giết các cán bộ đảng viên quốc gia, Trương Tử Anh, Lê Khang bị giết đầu năm 1947. Riêng ho. Nguyễn Tường bị triệt hạ kể từ ngày Nhất Linh Nguyễn Tường Tam không chịu kư Hiệp Định Sơ Bộ 6-3-1946 cho đến năm 1954 th́ ho. Nguyễn Tường tại đất Bắc không c̣n một ai, nội cũng như ngoại. Ác là bản chất CSVN (Thích Quảng Độ), quy mô và không ngại bất cứ điều ǵ, nhưng mang bộ áo đạo đức nhân từ của Hồ Chí Minh. Người Á Đông tin nhiều vào một con người cụ thể khác với người Tây Phương tin nhiều vào định chế trừu tượng. Hồ Chí Minh dù chết đă nửa thế kỷ nhưng vẫn là thần tượng quan trọng của chế độ. Mặc dầu người dân không tín tưởng Hồ như trước đây nhưng đảng cộng sản Việt Nam, toàn bộ các cán bộ cao cấp và đa số cán bộ trung cấp vẫn tuyệt đối thần kính Hồ, có thể có người giả vờ nhưng bề ngoài vẫn phải suy tôn. Với sự sụp đổ lư thuyệt Mác Lê và các chế độ cộng sản, huyền thoại Hồ Chí Minh là sức mạnh tinh thần duy nhất của CSVN. Nói chạm nhẹ đến Hồ Chí Minh dù nhẹ như chuyện Hồ có vợ cũng là điều cấm và bị trừng trị. Các nhà phản kháng dù trong hay ngoài đảng, các nhà trí thức đều không dám động đến Hồ, ngược lại họ c̣n dùng các lời nói của Hồ làm bung xung để thêm sức thuyết phục.

Huyền thoại Hồ Chí Minh c̣n, đảng Cộng Sản Việt Nam c̣n sức mạnh tinh thần và như vậy chế độ c̣n vững chắc mặc dầu vô số khuyết điểm đầy rẫy bất măn. Bóng ma Hồ Chí Minh tan, sự kềm toả của chế độ Mác Lê sẽ không c̣n chống nổi sự bất măn chống đối của dân chúng, của các tôn giáo và các lực lượng quần chúng chính trị. Ánh sáng trí tuệ, đạo đức ngay thẳng sẽ trở lại trên quê hương để Việt Nam tái sinh; trong nước và hải ngoại cùng nhau, trong dân chủ tự do, phấn chấn xây dựng đất nước.

-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), November 19, 2003.


Response to Đừng Hiểu Sai, Viết Lầm Về Hồ ChĂ­ Minh

Một trong những nhân vật lịch sử Việt Nam cận đại mà tên tuổi, đời tư, sự nghiệp, và hoạt động đă và đang trở thành đề tài của nhiều tranh căi là Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, đối với những người có suy nghĩ nghiêm túc, dù nh́n ở khía cạnh nào và dù có bất đồng ư kiến, người ta cũng công nhận một điều rằng ông là một trong những nhà hoạt động chính trị có ảnh hưởng lớn nhất trong thế kỷ 20, không chỉ ở Việt Nam mà c̣n trên trường chính trị quốc tế. Trong năm vừa qua, tờ tuần san TIME đă bầu ông là một trong một trăm nhân vật của thế kỷ 20.

Nhưng trong suốt thời gian kể từ ngày Pháp và Mỹ tham chiến ở Việt Nam cho đến ngày ông qua đời năm 1969, tiểu sử và cuộc đời của ông hầu như bị che đậy trong màn bí ẩn, huyền thoại. Trong một cuốn sách tiểu sử về ông Hồ, xuất bản vào năm 1967, Nhà báo người Pháp Jean Lacouture viết: "Tất cả mọi điều mà người ta từng nghe biết về cuộc đời ông Hồ trước năm 1941 là chắp vá, rời rạc, nằm trong ṿng nghi vấn và phỏng đoán." Cộng thêm vào sự chấp vá là những thông tin thiếu trung thực do những người ái mộ ông và những người không ưa thích ǵ ông tung ra đă gây ra không ít ngộ nhận và gây nên t́nh trạng lẫn lộn thông tin. Một số người Cộng sản Việt Nam th́ cố t́nh huyền thoại hóa về cuộc đời hoạt động của ông. Ngược lại, những người chống cộng hay chống lại đường lối ông Hồ đă theo đuổi th́ t́m mọi cách bôi nhọ, xuyên tạc đời tư và sự nghiệp cách mạng của ông. Có lúc người ta phải lắc đầu không biết tin ai, và phải trông nhờ vào các học giả nghiêm túc gốc Tây phương để có một cái nh́n công bằng và khách quan hơn về ông Hồ.

Sự chờ đợi đó đă được đáp ứng bằng cuốn sách của William J. Duiker có tựa đề đơn giản là "Ho Chi Minh" mới vừa xuất bản vào cuối năm 2000. Đây là một cuốn tiểu sử đồ sộ, có tầm cỡ hàng đầu ở hải ngoại do một nhà sử học chuyên nghiệp biên soạn. Soạn giả đă bỏ ra 20 năm để thu thập thông tin về ông Hồ qua phỏng vấn, và góp nhặt tin tức từ các văn khố và hồ sơ t́nh báo của Pháp, Anh, Trung Quốc và Quốc tế Cộng sản, cho đến các văn thư lưu trữ của Đảng Cộng sản Việt Nam ở Hà Nội. Ông Duiker là một giáo sư sử học thuộc Trường Đại học Penn State (Mỹ). Ông chuyên nghiên cứu lịch sử Đông Nam Á châu, và là tác giả của một số cuốn sách về chủ đề này.

Bài viết này chỉ có mục đích khiêm tốn là điểm qua vài nét chính về sự nghiệp cách mạng và một số vấn đề liên quan đến đời tư của ông Hồ. V́ là một bài điểm sách, bài viết chủ yếu dựa vào thông tin của ông Duiker trong cuốn sách vừa kể, và một số thông tin trong cuốn “Trong Cơi” (Nhà xuất bản Trăm Hoa, California, 1993) của sử gia Trần Quốc Vượng.

Nguyên quán và thời niên thiếu

Như nhiều người trong chúng ta biết, quê hương ông Hồ Chí Minh quê xă Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông tên thật là Nguyễn Sinh Cung, con ông Nguyễn Sinh Sắc, và cháu nội ông Nguyễn Sinh Vương.

Năm 1863, bà Hà Thị Hy, vợ thứ hai của ông Nguyễn Sinh Vương (c̣n có tên là Nguyễn Sinh Nhậm) hạ sinh một người con trai, được đặt tên là Nguyễn Sinh Sắc [1]. Vợ cả ông Vương đă chết trước đó vài năm sau khi hạ sinh một người con tên là Nguyễn Sinh Trọ. Năm Sắc lên bốn, cụ Nguyễn Sinh Vương qua qua đời. Ít lâu sau, bà Hà Thị Hy cũng qua đời. V́ thế, Sắc phải sống cùng người anh cùng cha khác mẹ, tức là Nguyễn Sinh Trọ.

Lúc c̣n nhỏ, Nguyễn Sinh Sắc nổi tiếng trong làng là một cậu bé người ham học, nhưng không có điều kiện tài chính để theo học. Thường thường, sau khi chăn trâu xong, Sắc đến học lén; tức là, đứng ngoài lớp học nghe thầy giảng bài. Tính ham học này được sự chú ư của một nhà nho: ông tú tài Hoàng Xuân Đường. Ông tú Đường xin ông Trọ để được nuôi nấng Sắc ở nhà ḿnh, và ông Trọ đồng ư. Năm 1878, lúc 15 tuổi, Nguyễn Sinh Sắc chuyển về ở nhà của cụ tú Hoàng Xuân Đường.

Nguyễn Sinh Sắc lúc này càng biểu lộ là một người học giỏi, tinh thông kinh sử. Cùng lúc, Sắc đem ḷng yêu người con gái đầu ḷng của cụ tú Đường tên là Hoàng Thị Loan. Năm 1883, Nguyễn Sinh Sắc và Hoàng Thị Loan (lúc đó chỉ 13 tuổi) được phép làm lễ thành hôn. Cụ Đường xây cho đôi uyên ương một căn nhà ba pḥng kế bên nhà ông. Trong 7 năm kế tiếp, Hoàng Thị Loan hạ sinh ba người con: Nguyễn Thị Thanh, sinh năm 1884; Nguyễn Sinh Khiêm, 1888; và Nguyễn Sinh Cung (người sau này là Hồ Chí Minh), 1890.

Năm 1891, ông Nguyễn Sinh Sắc đi thi tú tài ở Vinh, nhưng ông bị trượt. Năm 1893, ông Hoàng Xuân Đường qua đời, và ông Sắc phải dọn cả gia đ́nh về ở với mẹ vợ. Năm 1894, qua giỗ đầu cụ tú Đường, ông Sắc đi thi Hương, khoa Giáp Ngọ và đỗ cử nhân. Ông được nhận học điền, tức là ruộng công của làng Chùa dành cho những người có học (để khuyến khích việc học) để học thêm, chứ không phải nhận ruộng học của làng Sen. Năm 1895, ông ra Huế tiếp tục đi thi Hội, khoa Ất Mùi, nhưng ông thi trượt. Ông quyết định dời gia đ́nh vào Huế để tiện việc học hành và luyện thi. Thời đó, đường đi từ Nghệ An vào Huế là một đoạn đường khó khăn, thường tốn khoảng 1 tháng trời đi đường.

Vào tới Huế, ông Sắc lại tiếp tục thi vào năm 1898, nhưng lại trượt. Sau đó, ông nhận một việc làm thầy dạy học ở làng Duong No. Năm 1900, ông Sắc được bổ nhiệm làm Thư kư cho Hội đồng thi cử thuộc tỉnh Thanh Hoá. Ông quyết định cùng người con trai lớn là Nguyễn Sinh Khiêm đi ngược vào Thanh Hóa nhận nhiệm sở, Nguyễn Sinh Cung ở lại cùng mẹ ở Huế. Nhưng tai nạn gia đ́nh xảy ra sau đó không lâu, sau khi bà Hoàng Thị Loan hạ sinh người con thứ tư tên là Nguyễn Sinh Xin, bà lâm trọng bệnh và qua đời ngày 10 tháng 2 năm 1901. Người hàng xóm c̣n nhớ lại lúc đó, Nguyễn Sinh Cung chạy cùng làng cầu cứu và xin sữa cho em. Khi nghe hung tin, ông Sắc lập tức vào Huế và mang con trở lại quê ngoại Nghệ An. Bé Xin yếu đuối và qua đời lúc 1 tuổi. Cậu bé Cung sống cùng với chị ḿnh và bà ngoại, và theo học với một người bà con xa, cụ đồ Vương Thúc Đổ. Nguyễn Sinh Sắc trở lại Huế và lần này ông thi đổ Phó Bảng.

Phó Bảng là một học vị thấp hơn Tiến sĩ (xuất hiện ở Việt Nam từ thời vua Minh Mạng, 1830-1831), nhưng là một học vị có uy tín. Sau khi đỗ, dân làng Kim Liên cho ông một lô đất như một phần tưởng thưởng. Ông dùng lô đất này để cất một căn nhà, và một pḥng tưởng niệm vợ ḿnh, tức bà Hoàng Thị Loan. Đáng lẽ với học vị này, ông Sắc có thể ra làm quan, nhưng ông không có tham vọng này, và thay vào đó ông mở một trường dạy học trong làng. Tuy là một người thuộc giai cấp có học, ông Sắc vẫn nghèo, nhưng có ḷng giúp người nghèo hơn ḿnh. Với một thân thế và địa vị mới, Nguyễn Sinh Sắc lấy tên là Nguyễn Sinh Huy.

Với Nguyễn Sinh Cung, lúc 11 tuổi, ông Sắc quyết định đặt tên con là Nguyễn Tất Thành [2]. Lúc này, Nguyễn Tất Thành theo học với một người bạn của cha là ông Vương Thúc Quí, một người theo phong trào kháng chiến chống Triều đ́nh Huế lúc bấy giờ. Qua ảnh hưởng của ông thầy này, Nguyễn Tất Thành bắt đầu viết luận văn mang tính yêu nước. Một trong những người thường hay ghé nhà cụ Nguyễn Sinh Sắc uống rượu, bàn chuyện thế sự là cụ Phan Bội Châu. Những lúc như thế, Nguyễn Tất Thành thường đóng vai tṛ phục vụ trà nước, nhưng cũng để ư phục thầm sự uyên bác của cụ Phan Bội Châu.

(c̣n tiê'p)

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 21, 2003.


Response to Đừng Hiểu Sai, Viết Lầm Về Hồ ChĂ­ Minh

Hoạt động cách mạng

Năm 1906, Triều đ́nh Huế cho triệu mời ông Nguyễn Sinh Sắc, và ông lại phải ra Huế nhận chức Bộ Lễ vào tháng Năm, 1906. Nguyễn Tất Thành cùng anh theo học chương tŕnh Pháp, thuộc Trường tiểu học Đông Ba, trong thời gian này. Năm 1907, Thành và anh là Khiêm cùng thi đỗ vào Trường Quốc học. Theo hồi tưởng của một số người cùng lớp học, Thành thường ngồi bàn sau cùng, ít nói, nhưng nổi tiếng là giỏi ngôn ngữ và hỏi toàn những câu hỏi hóc búa; và v́ thế nhiều thầy giáo rất có cảm t́nh với Thành. Một người thầy trường này nhận xét Thành là một "học sinh thông minh và thực sự xuất sắc" ("an intelligent and truly distinguished student"). Nhưng Thành cũng là một đối tượng diễu cợt của bạn bè cùng trường v́ lối ăn mặc quê mùa và giọng nói trọ trẹ nặng âm hưởng xứ Nghệ. Ban đầu, Thành không để ư, nhưng có một lần cậu ta nóng máu lên và tông vào mặt đối thủ ḿnh một quả đấm!

Có lẽ qua ảnh hưởng của người thầy dạy tiếng Hoa tên là Hoàng Thông, Thành đă bắt đầu có nhiều ư nghĩ chính trị, từng phê phán chính quyền thuộc địa và Triều đ́nh một cách công khai trước bạn bè. Ngày 9 thánng 5, năm 1907, một nhóm bạn học đứng nh́n nông dân biểu t́nh, Thành đột nhiên tóm cổ hai người bạn đi t́nh nguyện làm thông dịch cho đoàn biểu t́nh. Nhưng đoàn biểu t́nh bị cảnh sát Pháp chận lại và những người đi hàng đầu như Thành và hai bạn bị đánh nhiều lần. Sáng hôm sau, cảnh sát Pháp vào trường, nhận diện, và đọc lệnh đuổi Nguyễn Tất Thành ra khỏi Quốc Học.

Hành động của Nguyễn Tất Thành làm ảnh hưởng đến cha ḿnh. Nhà cầm quyền bắt đầu để ư đến ông Nguyễn Sinh Huy. Mùa hè năm 1909, ông Nguyễn Sinh Huy được thuyên chuyển ra làm Tri huyện (magistrate) B́nh Khê, thuộc tỉnh B́nh Định. Thành và Khiêm bị theo dơi gắt gao. Khiêm sau này phạm tội mưu phản và bị cầm tù nhiều năm. Ngay cả bà chị cả là Nguyễn Thị Thanh c̣n ở Nghệ An cũng bị thẩm vấn.

Sau sự kiện ở Huế, tên tuổi Nguyễn Tất Thành nằm trong danh sách đen của cảnh sát; Thành không xin được việc làm và cũng chẳng có trường nào nhận vào để học. Sau khi lưu lại B́nh Khê một thời gian ngắn, Thành ghé qua Qui Nhơn và tá túc tại nhà của ông Phạm Ngọc Thọ [3], một người bạn cũ của ông Nguyễn Sinh Huy. Thông cảm cho hoàn cảnh của Thành, ông Thọ khuyên Thành nên bỏ tên này và ghi danh thi làm thầy giáo dưới tên sữa (Nguyễn Sinh Cung), nhưng v́ lư do nào đó, một viên tỉnh trưởng hay biết được tung tích của Nguyễn Sinh Cung và cuối cùng, Thành không được phép thi. Sau đó, Thành lưu lạc xuống Phan Thiết, và trở thành thầy dạy học tại trường Đức Thành. Theo hồi tưởng của học sinh trường này, Thành là một người thầy rất nổi tiếng của trường, luôn đối xử t́nh nghĩa với học tṛ, không bao giờ đánh tṛ, và kính trọng đồng nghiệp. Thành dạy học tṛ những triết lư Tây phương như Voltaire, Montesquieu, Rousseau ... Tuy nhiên, đầu năm 1911, Nguyễn Tất Thành bí mật rời khỏi trường. Không ai biết lư do ǵ mà Thành rời trường, nhưng có thể trước đó (1910) Thành hay tin là thân phụ ḿnh sắp vào Phan Thiết.

Về phần ông Nguyễn Sinh Huy, sau khi mới nhận nhiệm sở Tri huyện, ông rất được ḷng dân với những hành động như tha những tù nhân đă tham gia biểu t́nh hay nông dân đ̣i đất đai, trừng trị bọn du côn, nhưng ông lại tỏ ra nhẹ tay với những người với những tội lặt vặt. Ông từng nói rằng thật là buồn cười tốn th́ giờ đi trừng trị những người ăn cắp vặt trong khi nước nhà đă mất. Nhưng ông rất nghiêm khắc trong phán xử với người giàu có và quyền thế. Tháng 1, năm 1910, ông tuyên án một nhân vật có quyền thế ở địa phương 100 hèo. Khi người bị phạt chết sau đó ít ngày, thân nhân người này khiếu nại lên cấp trên, và ông Nguyễn Sinh Huy bị triệu hồi về Huế để xét xử. Ngày 19 tháng 5, năm 1910, Hội đồng xét xử ông có tội lạm dụng chức vụ và phạt đánh roi cùng với gián cấp 4 bậc. Nhưng vào tháng 8, có lẽ để khỏi mất mặt, Triều đ́nh Huế giảm h́nh phạt xuống thành gián cấp và đuổi khỏi việc. Theo như bạn bè, ông Huy không hề tỏ ra quan tâm về việc mất chức vụ này. Ông trở lại Huế hành nghề dạy học để sinh sống. Tháng 1, năm 1911, ông đệ đơn xin đi Nam, nhưng đơn bị từ chối, có lẽ do nhà cầm quyền Pháp nghi ông dính dáng vào các hành vi chống chính quyền. Theo như báo cáo của cảnh sát Pháp viết lúc bấy giờ:

"Nguyễn Sinh [Sắc] ... bị t́nh nghi có đồng lơa với Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và một số người khác. Hai năm về trước, con trai ông là một học sinh tại Đông Ba, đột nhiên biến mất. Có tin cho rằng hắn đang có mặt ở Nam phần. Nguyễn Sinh [Sắc] có lẽ có ư định nhập với hắn và hội ư với Phan Chu Trinh."

Ông Sắc không để ư đến việc đơn ḿnh bị khước từ, và đi vào Đà Nẵng, và từ đó đáp tàu vào Sài G̣n, nơi mà ông t́m được việc làm qua dạy tiếng Hoa và bán thuốc Bắc.

Sau khi rời Phan Thiết, Nguyễn Tất Thành vào Sài G̣n và ở trọ trong một nhà dựa gạo do ông Lê Văn Đạt làm chủ. Trong thời gian ở đây, Thành có liên lạc với cha ḿnh. Thành đệ đơn xin theo học trường dạy nghề, nhưng nhà trường đ̣i hỏi phải trải qua 3 năm huấn luyện, Thành bỏ học và cùng với một đồng hường Nghệ An khác tên Hoàng bán báo dạo kể kiếm sống qua ngày. Trong thời gian này, Thành thường hay lui xuống bến cảng xem tàu bè qua lại. Ngày 2 tháng 6, một người thanh niên tự xưng là Ba đến tàu Admiral Catouche-Tréville xin việc làm. Thuyền trưởng Louis Edward Maisen quyết định nhận anh ta vào làm trong nhà bếp. Mùa hè năm 1911, tàu rời bến cảng Nhà Rồng trên đường đi Marseille, Pháp.

Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi rời Sài G̣n không được rơ ràng, và ít được ghi lại. Cuộc sống của công nhân trên tàu khá khắc khổ. Nguyễn Tất Thành đă ghi lại khá tỷ mỉ trong Hồi kư của ḿnh. Sau khi tạm dừng lại ở các cảng Singapore, Colombo, và Said, tàu Admiral Catouche-Tréville cập bến Marseille ngày 6/11/1911. Lần đầu tiên trong đời, Thành thấy được những văn minh của Tây phương, kể cả xe lửa. Và cũng lần đầu tiên trong đời, Thành được gọi là "Monsieur" trong quán cà phê ở Rue Cannebière. Anh ta viết: "Người Pháp ở Pháp lịch sự và tử tế hơn người Pháp ở Đông Dương." Thành c̣n khám phá ra sự nghèo nàn ở Pháp và t́nh trạng đĩ điếm. Anh ta viết một thư cho bạn, trong đó có đoạn: "Tại sao người Pháp không mở mang cho dân họ trước khi mở mang cho chúng ta?" Từ đó, ư chí cách mạng càng nung nấu thêm trong con người của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

Trong những năm tháng sau đó, ông Hồ theo tàu đi qua Á châu, Phi châu, Mỹ châu (New York) và Âu châu. Ông Duiker cho biết ông Hồ lưu lại New York một thời gian, làm công và dự mít-tinh ở Marcus Garvey's Universal Negro Improvement Trust thuộc vùng Harlem. Khi sang Âu châu, ông Hồ làm nghề phụ bếp và sau này đầu bếp dưới tay nấu bếp danh tiếng Auguste Escoffier tại khách sạn Carlton ở London. Đến cuối Thế chiến thứ nhất, ông sang định cư ở Paris. Trong thới gian ở đây, ông sống bằng nghề sửa ảnh. Ở đây, thành lập một số hiệp hội người Việt hải ngoại và viết báo cũng như phát biểu tố cáo những hành vi tội ác của Pháp đối với các thuộc địa trong các cuộc họp hội của Đảng Xă hội Pháp. Năm 1919 ông đệ tŕnh một kiến nghị đến Chính phủ Pháp ở Hội nghị Versailles, đ̣i hỏi Pháp phải thực thi nguyên lư của Tổng thống Woodrow Wilson về tự trị cho Việt Nam. Cảnh sát Pháp để ư theo dơi bảng kiến nghị và tác giả của nó “Nguyễn Ái Quốc”. Họ (cảnh sát) theo dơi ông Hồ mọi nơi, mặc dù Nguyễn Ái Quốc là một người viết không một xu dính túi, một thanh niên yếu đuối trong một bộ y phục rộng thùng th́nh giống như h́nh hài của ông vua hài Chaplin.

Qua cuốn sách “Ho Chi Minh”, William Duiker cho biết ông Hồ đến với chủ nghĩa Mác vào mùa hè năm 1920, qua một luận án của Lénin, “Luận về một số vấn đề liên quan đến quốc gia và thuộc địa” (Theses on the National and Colonial Questions). Trước đây, ông Hồ cũng từng đọc về thuyết của Mác, nhưng chỉ qua những lí giải minh bạch của Lenin mới đánh thức ông một cách mạnh mẽ, đă làm biến đổi ông từ một người yêu nước b́nh dị với khuynh hướng xă hội thành một nhà cách mạng Mác xít. Khi Đảng Xă hội Pháp bất đồng ư kiến về vấn đề có nên tham gia vào phong trào Thế giới thứ Ba của Lenin trong Đại hội năm 1921, ông Hồ trở thành một trong những sáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp.

Đảng Cộng sản Pháp tỏ ra có khuynh hướng Âu châu, không mấy quan tâm đến các vấn đề thuộc địa ở Á châu như Việt Nam. Năm 1921, ông Hồ đi Moscow qua lời mời của Quốc tế Cộng sản (Comintern) để thuyết phục tổ chức này yểm trợ hoạt động của ông. Tuy nhiên, giới lănh đạo Xô Viết đang bận tâm với các vấn đề tranh chấp nội bộ, nên ông Hồ phải tiêu ra cả năm trời mới thuyết phục được họ gửi ông trở lại Trung Quốc hoạt động, nơi ông tổ chức được một liên minh, qui tụ được vài nhóm người Việt theo chủ nghĩa dân tộc và nhóm theo Cộng sản. Trong ṿng 15 năm sau đó, ông Hồ hoạt động với vai tṛ một cán bộ cho Quốc tế Cộng sản.

Nhưng quan hệ giữa ông Hồ và Moscow không phải lúc nào cũng mặn mà, mà có lúc cũng gay go. Ông Hồ đặt nặng vào chủ nghĩa dân tộc và quan điểm chính trị này không ḥa hợp được với quan điểm của lănh đạo Quốc tế Cộng sản ở Moscow. Song, ông kiên tâm theo đuổi chương tŕnh làm việc của ḿnh, chờ đợi và vây lấy thời cơ thuận lợi. Ở Canton, ông Hồ làm báo và sáng lập ra Việt Nam Thanh niên Cách mạng Hội (Vietnamese Revolutionary Youth League) và tổ chức huấn luyện nhằm thu hút học sinh từ khắp mọi miền trong Việt Nam. Ngoài việc dạy chủ nghĩa Mác-Lê, ông c̣n dạy đạo đức cách mạng của riêng ông: tiết kiệm, thận trọng, trọng kiến thức, khiêm tốn, và khoan hồng, những đức tính xuất phát từ Khổng giáo hơn là từ Lenin. Đối với học sinh, ông Hồ là hiện thân của những đức tính này, và những châm ngôn này mà ông giảng dạy sau này trở thành những điểm đặc trưng của cách mạng Việt Nam.

Năm 1927, Tưởng Giới Thạch bắt đầu chiến dịch truy lùng những người thiên tả, và trung tâm huấn luyện của Hồ Chí Minh bị tan ră, và ông phải trốn qua Hồng Kông và từ đó đi Moscow. Sau đó, ông quay trở lại Pháp, và sau khi lưu lại Pháp một thời gian, ông đi Thái Lan, nơi mà ông đă lưu lại khoảng 2 năm để hoạt động cách mạng. Năm 1930, ông trở lại Trung Quốc và làm việc bí mật để trốn tránh cảnh sát Trung Quốc và mật vụ Pháp. Ông bị cảnh sát Anh bắt tại Hồng Kông, nằm tù một năm, và lại một lần nữa ra khỏi nhà tù để đi về lại Moscow. Nhưng lần này Moscow không giúp đỡ ǵ cho ông, v́ lúc đó Stalin thanh trừng cán bộ. Ông Hồ không những bị kiểm điểm cá nhân, mà c̣n bị điều tra và cho ra ngoài lề.

Đến năm 1941, ông lại trở về Việt Nam sau 30 năm xa cách để xây dựng một căn cứ du kích ở vùng Bắc Việt. Năm 1945, 3 tháng sau khi Pháp bị Nhật đánh đuổi, và chỉ 2 ngày sau khi Nhật dầu hàng Đồng minh, Việt Minh tiến vào thủ đô Hà Nội cướp chính quyền giữa tiếng hoan hô của dân chúng, Hồ Chí Minh đọc lời tuyên ngôn nước Việt Nam độc lập.

Ông Duiker tŕnh bày nhiều bằng chứng cho thấy ông Hồ không muốn chiến tranh với Pháp. Thực ra, ông Hồ t́m đủ mọi cách, mọi phương tiện để tránh chiến tranh. Ông từng ve văn người Mỹ (qua các sĩ quan t́nh báo thuộc OSS) mà ông đă quen biết trong thời chiến tranh, ủng hộ chính phủ ông. Thậm chí, ông c̣n đánh tiếng là sẵn sàng cho Mỹ dùng Vịnh Cam Ranh cho hải quân Mỹ! Ông c̣n thành lập một chính phủ liên hiệp, đồng ư cho sự hiện diện của quân đội Pháp, và đồng ư làm thành viên của Liên hiệp Pháp, với điều kiện người Pháp tôn trọng và công nhận Việt Nam là một nước độc lập. Nhưng sau khi người Pháp bị thua trận vào Thế chiến thứ hai, ngay cả Đảng Xă hội Pháp cũng không có ư định bỏ cá thuộc địa; do đó, chiến tranh xảy ra và đầu năm 1947, ông Hồ quay trở lại thời du kích. Ông Hồ nói một câu đáng ghi nhớ với một người bạn ông là Jean Sainteny, là “Ông giết 10 đồng bào tôi, chúng tôi sẽ giết một đồng bào ông, nhưng cuối cùng ông sẽ là người kiệt sức.” Ông Hồ quả không sai.

Năm 1954, dưới sự áp lực của Trung Quốc và Liên Xô, ông Hồ và Việt Minh đồng ư ngưng chiến, và chia đôi Việt Nam thành hai nước lấy vĩ tuyến 17 làm điểm chia cắt. Theo điều kiện của bảng hiệp định Geneva, một cuộc tổng tuyển cử sẽ được tổ chức hai năm sau đó để thống nhất đất nước. Tuy nhiên, Trung Quốc và Liên Xô không bảo đảm cuộc bầu cử, Hoa Kỳ không chịu kư bảng hiệp định, và sau khi hội nghị chấm dứt không lâu, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ là John Foster Dulles tuyên bố rằng Mỹ sẽ nâng đỡ chế độ không-Cộng sản ở miền Nam. Theo quan điểm của những người cách mạng, Hội nghị Geneva là một bước đi đầu tiên cho một cuộc chiến ở Đông dương lần thứ hai.

Ở Hà Nội, ông Hồ sống một cuộc sống đơn giản như trong thời du kích. Dù là chủ tịch nước, ông từ chối cư ngụ trong dinh toàn quyền, và tự ḿnh trồng vườn xây một căn nhà tranh bên cạnh cái ao nuôi cá. Ông thường xuất hiện trong bộ khaki bạc màu và đôi giày sandal cũ, nói chuyện với nông dân hay trẻ em. Đối với nhiều người quan sát thời sự Tây phương, điều này có vẻ như là một sự đóng kịch, hay giả tạo. Nhưng thực ra, ông là một người rất tinh tế, có khả năng quyến rũ, thu hút đối phương bằng ngôn ngữ lịch lăm và hành động ân cần. Ông Hồ muốn làm gương cho thế hệ sau ông là phải hành xử theo đạo đức cách mạng.

Tác giả Duiker c̣n cho thấy h́nh ảnh của một nhà ngoại giao Hồ Chí Minh. Vào thập niên 1950s và 1960s, ông Hồ thường đi nước ngoài để thương lượng và tranh thủ ủng hộ từ Xô Viết và Trung Quốc, ông phải “đi hàng hai” một cách tế nhị giữa hai cường quốc chia rẽ này. Tuy nhiên, sau này (sau kỳ cải cách ruộng đất 1955-56), vai tṛ của ông Hồ càng ngày càng mang tính nghi thức hơn là thực quyền. Thay vào đó là sự vai tṛ lănh đạo của Lê Duẫn, người từng bị Pháp bỏ tù nhiều năm v́ hoạt động cách mạng. Theo Duiker, chính Lê Duẫn có lúc c̣n lấn ép ông Hồ cùng những đồng chí lâu năm của ông (như Đại tướng Vơ Nguyên Giáp và Thủ tướng Phạm Văn Đồng). Ông Duiker c̣n cho biết cải cách ruộng đất là một phong trào chịu ảnh hưởng sâu đậm của Trung Quốc. Vẫn theo Duiker, ông Hồ không trực tiếp dính dáng vào chiến dịch này, nhưng thanh thế của một lănh tụ lo cho dân đă bị thiệt hại nghiêm trọng sau vụ cải cách tai tiếng và đẫm máu này.

Tác giả Duiker cho biết trong những năm đầu thập niên 1960, ông Hồ không muốn có chiến tranh với người Mỹ. Ngay cả khi Tổng thống Lyndon B. Johnson bắt đầu thả bom xuống miền Bắc, ông Hồ vẫn hi vọng Washington sẽ rút quân và ngưng ủng hộ chế độ ở Sài G̣n. Nhưng điều ḱ vọng này không thành sự thật. Khi quân đội Mỹ bắt đầu đến Việt Nam vào năm 1965, ông Hồ đă 75 tuổi và không c̣n kiểm soát chính phủ nữa.

Ngày 2 tháng 9 năm 1969 (tức ngày Quốc khánh, kỷ niệm 24 năm sau ngày ông Hồ tuyên bố Việt Nam độc lập), sau buổi ăn sáng và mít-tinh với một phái đoàn cựu chiến binh, đúng 9 giờ 45 phút (sáng), ông Hồ trút hơi thở cuối cùng. Ông b́nh thản ra đi. Tin Hồ Chí Minh qua đời được đón nhận với hàng trăm bài báo khác nhau trên khắp thế giới. Phân ưu từ các lănh tụ thuộc 121 quốc gia trên thế giới gửi về Hà Nội. Nhà nước Liên Xô tuyên bố ông Hồ là “một đứa con vĩ đại của nhân dân Việt Nam anh hùng, là một lănh tụ xuất sắc của quốc tế cộng sản và phong trào giải phóng quốc gia, và là một người bạn lớn của Liên Xô.” Một số nước xă hội chủ nghĩa tổ chức mặc niệm. Các lănh tụ thuộc thế giới thứ ba ca ngợi và đề cao vai tṛ của ông Hồ trong việc bảo vệ những người bị áp bức. Một bài xă luận trên một nhật báo lớn Ấn Độ ca ngợi ông Hồ như là một tinh túy cho “nhân dân, là hiện thân cho nguyện vọng tự do, và đấu tranh trường kỳ”. Phản ứng của báo chí Tây phương cũng rất sôi nổi. Những người chống chiến tranh đă dành cho ông Hồ những lời phân ưu tốt đẹp. Ngay cả những người chống Cộng cũng dành cho ông Hồ một sự kính trọng đặc biệt. Nhưng phản ứng từ Mỹ là hoàn toàn im lặng: Ṭa Bạch Cung cũng như các viên chức trong chính phủ của Nixon không b́nh luận ǵ cả.

Theo di chúc do chính ông viết, Hồ Chí Minh muốn được hỏa táng để tránh tốn tiền của công chúng, và tro ông nên được chôn khắp ba vùng Bắc Trung Nam [4]. Nhưng giới lănh đạo miền Bắc Việt Nam lúc đó không theo ước nguyện này mà lại xây lăng cho ông ở giữa Quảng trường Ba Đ́nh.

Theo Tác giả William Duiker, “Hồ Chí Minh là nửa Lenin, nửa Gandhi.” Có thể nói đây là một đúc kết sâu sắc và chính xác nhất về ông Hồ. Trong đời ḿnh, ông Hồ luôn luôn tỏ ra mềm dẽo, thực tế, kiên nhẫn, và t́m cách đạt được mục tiêu của ông đàm phán, hay qua những phương pháp phi quân sự. Nhưng những đối phương của ông th́ không kiên nhẫn và thích dựa vào quân sự và sức mạnh để giải quyết vấn đề.

Cuốn “Ho Chi Minh” c̣n giúp cho chúng ta trả lời một số câu hỏi về đời tư cá nhân của ông Hồ, mà từ bấy lâu nay, là mục tiêu của một chiến dịch chống cộng và chống ông Hồ. Có thể điểm qua một vài câu hỏi nổi cộm như sau:

(c̣n tiê'p)

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 21, 2003.


Response to Đừng Hiểu Sai, Viết Lầm Về Hồ ChĂ­ Minh

Ngày tháng năm sinh

Một số người chống cộng cho rằng ông không có lư lịch rơ ràng, v́ ngày tháng năm sinh của ông không nhất quán. Nhưng các nhà sử học có thể lấy những lư do hoạt động cách mạng của ông, phải lẫn tránh bọn mật thám và kẻ thù thực dân, để giải thích được sự thiếu nhất quán. Vả lại, đối với nhiều người cao tuổi ở Việt Nam, việc quên ngày tháng sinh là chuyện thường, v́ người Việt, nhất là nông dân, không có truyền thống làm lễ sinh nhật, v.v...

Theo tiểu sử chính thức do Đảng Cộng sản Việt Nam phổ biến, Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5, năm 1890. Nhưng trong hai cuốn sách do chính Hồ Chí Minh viết th́ ông chỉ đề năm sinh là 1890 (Canh Dần), chứ không đề cập đến ngày tháng sinh. Thêm vào đó là trong thời kỳ hoạt động chính trị, ông khai nhiều ngày sinh khác nhau. Hồ sơ trong kho lưu trữ của Đệ Tam Quốc tế cho thấy trong tờ khai lư lịch vào năm 1934, Nguyễn Ái Quốc ghi là sinh năm 1894. Trong tờ khai lư lịch vào năm 1938, Nguyễn Ái Quốc lại khai là sinh vào năm 1903. Trong một số hồ sơ khác, Nguyễn Ái Quốc đă từng đưa ra nhiều năm sinh khác nhau: 1891, 1892, 1893, và thậm chí 1903! Không ai biết tại sao Nguyễn Ái Quốc lại khai nhiều năm sinh khác nhau như thế, nhưng giới sử học đặt giả thuyết rằng có thể ông muốn đánh lạc hướng nhà cầm quyền lúc bấy giờ.

Nhưng theo một số nhà sử học Việt Nam th́ năm 1894 có lẽ là đúng nhất (căn cứ vào lời khai của các hương chức xă Kim Liên, quê nội của Hồ Chí Minh, rằng: Nguyễn Sinh Cung sinh vào tháng 3 năm Thành Thái thứ 6 (theo âm lịch). Sự thật này đă có ghi rơ trong sổ đinh bạ của địa phương Kim Liên vào thời ấy. Và năm Thành Thái thứ 6 là năm 1894).

Tuy nhiên, giả thuyết sinh năm 1894 này không hợp lư mấy, v́ dựa vào hành tŕnh dài và gian khổ từ Nghệ An vào Huế cùng với gia đ́nh ông vào năm 1895 (lúc đó cả gia đ́nh phải đi bộ trong rừng qua vài tháng trời), th́ một trẻ em 1 tuổi không thể nào cam chịu nổi. Do đó, phần đông các nhà sử học cho rằng năm sinh 1890 là hợp lư nhất.

C̣n ngày sinh? Như đề cập trên đây, trong hai quyển hồi kư của ḿnh Hồ Chí Minh không nói đến ngày tháng sinh. Vậy tại sao lại lấy ngày 19-5? Theo tin đồn ở Hà Nội th́ sau khi cách mạng thành Tám (19 tháng 8 năm 1945) thành công, Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định “tổ chức ngày lễ sinh nhật công khai trong toàn dân cho Hồ chủ tịch”; nhưng khi được hỏi th́ ông Hồ nói là không nhớ rơ, nên ông Trường Chinh, có sự đồng ư của Tố Hữu, Phạm Văn Đồng, và Vơ Nguyên Giáp đă quyết định lấy ngày 19 tháng 5 làm ngày sinh nhật cho Hồ Chí Minh. Ngày này cũng là ngày thành lập Mặt trận Việt Minh (19/5/1941). Tuy nhiên, điều cần nhấn mạnh đây cũng chỉ là tin đồn, không có ǵ làm bằng chứng để xác định đúng hay sai.

Hồ Chí Minh và Phan Bội Châu

Đây là một mối quan hệ gây ra nhiều tranh căi nhất. Người chống cộng và không ưa ông Hồ th́ cho rằng ông Hồ đă bán ông Phan Bội Châu cho Pháp để lấy tiền. Nhưng bằng chứng mà họ đưa ra th́ quả là không có ǵ thuyết phục. Trong sách “Ho Chi Minh”, Duiker mô tả sự việc như sau:

Ở Hàng Châu (Hangzhu), Phan Bội Châu theo dơi một cách lí thú sự xuất hiện của nhóm Việt Nam Thanh niên Cách mệnh Đồng chí Hội (Revolutionary Youth League). Nguyễn Ái Quốc hứa với Phan Bội Châu rằng anh sẽ báo tin cho nhà yêu nước lăo thành thường xuyên về những hoạt động của anh ta, và hai người đồng ư rằng Phan Bội Châu sẽ sắp đặt đi thăm Quảng Đông (Canton) vào mùa hè năm 1925. Trong một lá thư gửi cho Nguyễn Ái Quốc vào đầu năm 1925, Phan Bội Châu ca ngợi sự hiểu biết rộng và kinh nghiệm trong hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc, và bày tỏ sự hài ḷng của ḿnh rằng về triễn vọng một người trẻ có thể tiếp tục công việc của ông trong lúc ông đang ở tuổi già bóng xế. Song, Phan Bội Châu cũng bày tỏ ư muốn tham gia vào hoạt động của phong trào do Nguyễn Ái Quốc lănh đạo. Tuy nhiên, trong một thư cho Hồ Tùng Mậu, một người đồng chí của Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu khuyên các nhà yêu nước trẻ không nên hành động quá hấp tấp.

Nhưng trước khi chuẩn bị cho chuyến đi Quảng Đông, Phan Bội Châu phàn nàn rằng Nguyễn Ái Quốc có vẻ phớt lờ ông. Giữa tháng 5 năm 1925, Phan Bội Châu rời Hangzhou trên một chuyến xe hoả đi Thượng Hải, nhưng Nhà cầm quyền Pháp ở Trung Quốc đă biết được kế hoạch của chuyến đi qua một người chỉ điểm nằm trong nhóm người tùy tùng của ông. Khi vừa đến ga xe hỏa Thượng Hải, Phan Bội Châu bị công an Pháp [giả dạng tài xế taxi] bắt và giải về Hà Nội để đưa ra ṭa v́ tội mưu phản (treason).

Đây là một đoạn lịch sử gây ra nhiều tranh căi lâu dài sôi nổi giữa các phe phái chính trị Việt Nam. Ngay từ lúc đầu sau khi nghe tin Phan Bội Châu bị bắt, nhóm Việt Nam Thanh niên Cách mệnh Đồng chí Hội nghi ngờ Nguyễn Thượng Huyền (lúc đó giữ chức thư kư riêng của Phan Bội Châu) là thủ phạm. Trong hồi kư, Phan Bội Châu cũng nghi ngờ Nguyễn Thượng Huyền là người chỉ điểm. Nhưng một số người không cộng sản cho rằng Lâm Đức Thụ, hoặc Hồ Chí Minh là người phản bội, đă báo cho mật thám Pháp bắt Phan Bội Châu để lấy tiền. Một số tác giả Tây phương cũng lập lại lời cáo buộc này, dù không có bằng chứng cụ thể nào được trưng dẫn. Phía người cộng sản th́ trước sau vẫn khăng khăng cho rằng Nguyễn Thượng Huyền là thủ phạm, v́ Nguyễn Thượng Huyền sau này rời bỏ hàng ngũ cách mạng và ra làm việc cho Pháp.

Cuộc tranh căi nổ ra chủ yếu trên lằn ranh ư thức hệ. Tài liệu từ văn khố Pháp không cho người ta một kết luận chắc chắn được; nhưng các tài liệu này cho thấy rơ rằng Nguyễn Ái Quốc không có dính dáng vào vụ Phan Bội Châu bị bắt. Có thể (chỉ “có thể” thôi) Lâm Đức Thụ là người chỉ điểm, bởi v́ Thụ đă từng đóng vai tṛ một thành viên trong Việt Nam Thanh niên Cách mệnh Đồng chí Hội và có tin là sau này ông ta thừa nhận trách nhiệm trong vụ bắt Phan Bội Châu. Tuy nhiên, đó chỉ là giả định, và giả định này cũng không có giá trị ǵ đáng kể. Theo báo cáo của Sureté (Cơ quan Mật vụ Pháp) viết lúc sự việc xảy ra th́ có một người chỉ điểm cho Pháp, đoán chừng là Nguyễn Thượng Huyền, sinh sống trong nhà của Hồ Hắc Lăm ở Hàng Châu. Có thể người này mới biết rơ đường đi nước bước của Phan Bội Châu mà báo cho Mật thám Pháp. Lâm Đức Thụ nổi tiếng là một người hay khoe khoang, khoác lác, và có thể đă xung phong nhận công trong vụ bắt cụ Phan Bội Châu để thổi phồng sự quan trọng của anh ta mà thôi. Tóm lại, tài liệu Pháp cho thấy có thể Nguyễn Thượng Huyền là người đă phản bội cụ Phan Bội Châu.

Ông Duiker lí giải rằng trong bất cứ t́nh huống nào, sự kiện Phan Bội Châu bị Pháp bắt không đem lại cho Nguyễn Ái Quốc một lợi ích nào. Điều này không phải để phủ nhận rằng Nguyễn Ái Quốc không phản bội Phan Bội Châu, nếu việc bắt ông phục vụ cho lợi ích cách mạng. Giá trị chính trị của Phan Bội Châu bị hạn chế v́ tuổi tác và sự kém tinh tế trong hoạt động chính trị, cũng như đường lối đấu tranh bất bạo động của ông. Cho đến năm 1825, Phan Bội Châu chỉ là một biểu tượng cho Chủ nghĩa Dân tộc Việt Nam hơn là một người thực sự tham dự vào phong trào kháng chiến. Sự phẫn nộ của quần chúng qua việc bắt ông càng làm cho chính nghĩa của nhóm cách mạng lên cao. Mặt khác, Việt Nam Thanh niên Cách mệnh Đồng chí Hội không khai thác nhiều về sự kiện Phan Bội Châu bị bắt, mà chỉ tiếp tục ca ngợi sự hi sinh cao cả của Phạm Hồng Thái, người được lấy làm tấm gương để Hội tuyển mộ thêm t́nh nguyện viên ở Quảng Đông.

Một số người cho rằng có thể Nguyễn Ái Quốc phản bội Phan Bội Châu v́ cần tiền để hoạt động. Điều này cũng đáng để điều tra thêm, và không nên chấp nhận hay bác bỏ một cách hấp tấp. Trong thực tế, Nguyễn Ái Quốc chỉ có một số tiền nhỏ từ Đảng Cộng sản Trung Quốc để hoạt động, và thỉnh thoảng ông phải dùng tiền túi để phụ thêm. Mặt khác, Nguyễn Ái Quốc cần phải bảo vệ uy tín của ḿnh, không thể để cho Pháp dùng sự phản bội, nếu có, để bêu xấu trước ông trước công chúng và đồng chí. Nói tóm lại, Nguyễn Ái Quốc muốn thấy Phan Bội Châu tự do để phục vụ như một lănh tụ tượng trưng để cho Nguyễn Ái Quốc có thêm uy tín nhằm huy động quần chúng cho mục tiêu cách mạng của ông ta. Ngay cả khi ở tuổi già và bị quản thúc tại gia, Phan Bội Châu lúc nào cũng tỏ ra kính nể Nguyễn Ái Quốc và chưa bao giờ nghi ngờ Nguyễn Ái Quốc phản bội ḿnh.

Nguyễn Ái Quốc và bản kiến nghị

Ngày 18 tháng 6 năm 1919, Nguyễn Tất Thành thảo một bản kiến nghị 8 điểm lên chính phủ Pháp, yêu cầu Pháp áp dụng lư tưởng của Tổng thống Wilson (Mỹ) cho các thuộc địa của Pháp, trong đó có Việt Nam. Bản kiến nghị được viết bằng một giọng văn ôn ḥa, và không đề cập đến vấn đề độc lập quốc gia, nhưng đ̣i hỏi quyền tự trị cho người Việt Nam, truyền thống dân chủ, tự do họp hội, tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do đi lại, b́nh đẳng giữa người Việt Nam và người Pháp, xoá bỏ thuế muối, á phiện, rượu, và ân xá cho tù nhân chính trị. Người kư tên bản kiến nghị là “Nguyễn Ái Quốc,” với địa chỉ tại số 56 Rue Monsieur-le-Prince, đại diện cho Hội Người An Nam tại Pháp.

Tuy nhiên, tác giả thực sự của bản kiến nghị này vẫn c̣n trong ṿng tranh căi. Một số người cho rằng Nguyễn Tất Thành lúc đó chưa đủ tŕnh độ Pháp văn để thảo một bản kiến nghị như thế, và có thể Phan Văn Trường (một luật sư và là người trong Hội Người An Nam tại Pháp) soạn thảo. Nhưng Hồ Chí Minh th́ tự nhận ḿnh là tác giả và chính là người thảo bản kiến nghị đó, nhưng ông cũng nói thêm là có sự giúp đỡ của Phan Văn Trường.

Đối với giới nghiên cứu sử nước ngoài th́ vấn đề Nguyễn Tất Thành có phải là tác giả của bản kiến nghị hay không là điều không quan trọng. Điều quan trọng là chính Nguyễn Tất Thành là người chịu trách nhiệm phổ biến bản kiến nghị, chính Thành là người cầm bản kiến nghị đem đến tận tay các chính khách trong Điện Versailles, và cũng chính Thành là người phổ biến bản kiến nghị trên tờ L’Humanité, một tờ báo cấp tiến có lập trường ủng hộ xă hội chủ nghĩa. Nguyễn Tất Thành cũng là người tổ chức phân phối bản kiến nghị này đến hơn 6000 thành viên trong Tổng Công đoàn Pháp. Điều đó cho thấy Nguyễn Tất Thành là nhà cách mạng dám nói dám làm.

(c̣n tiê'p)

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 21, 2003.


Response to Đừng Hiểu Sai, Viết Lầm Về Hồ ChĂ­ Minh

Tính đến mùa xuân năm 1927, Nguyễn Ái Quốc đă lưu lại ở Quảng Đông hơn hai năm. Trong thời gian này, Nguyễn Ái Quốc đă trở thành một một thành viên nổi tiếng và có uy tín trong những người hoạt động cách mạng, và đă có quan hệ mật thiết với Chu Ân Lai và một số thành phần khuynh tả của Quốc Dân Đảng Trung Quốc. Cuộc sống của ông lúc này tương đối ổn định, và có lẽ v́ lí do này, ông có ư định lập gia đ́nh. Nguyễn Ái Quốc bàn với Lâm Đức Thụ về ư định lập gia đ́nh, và nhờ Thụ t́m làm mai mối.

Sau đó một thời gian, vợ của Lâm Đức Thụ giới thiệu cho Nguyễn Ái Quốc một phụ nữ trẻ tên là Tăng Tuyết Minh, con gái của một gia đ́nh buôn bán giàu có trong vùng. Thân mẫu của Tuyết Minh là vợ thứ ba của thân phụ cô ta, v́ thế cô không được yêu quí trong gia đ́nh. Sau khi thân phụ của Tuyết Minh qua đời, cô bị đuổi ra khỏi nhà. Trong hoàn cảnh tuyệt vọng như thế, khi được vợ của Lâm Đức Thụ mai mối cho Nguyễn Ái Quốc, Tuyết Minh nhận lời ngay. Tuy nhiên, Tuyết Minh là người ít học, do đó một số đồng chí của Nguyễn Ái Quốc tỏ vẻ không đồng ư cho cuộc hôn nhân này. Mẹ của Tăng Tuyết Minh cũng không hài ḷng v́ thấy Nguyễn Ái Quốc là một nhà cách mạng, nay đây mai đó, và sợ con gái bà sẽ khổ v́ phải xa cách chồng. Nhưng người anh cả của Tăng Tuyết Minh th́ lại rất thích Nguyễn Ái Quốc và khuyến khích cuộc hôn nhân. Sau ngày thành hôn, hai vợ chồng Tăng Tuyết Minh và Nguyễn Ái Quốc sống chung trong một villa của Borodin. Nhưng sáu tháng sau khi thành hôn, khi nghe tin công an ruồng bắt, Nguyễn Ái Quốc bí mật rời Quảng Đông [bỏ lại vợ] bằng xe hỏa để đi Hồng Kông.

Quan hệ giữa Tăng Tuyết Minh và Nguyễn Ái Quốc trong thời gian sau đó không được rơ ràng. Có thể là kể từ ngày Quốc rời Quảng Đông, mối t́nh coi như chấm dứt. Tuy nhiên, sau khi rời Quảng Đông một năm, Nguyễn Ái Quốc có viết cho Tăng Tuyết Minh một lá thư riêng mà Lâm Đức Thụ trao lại cho mật thám Pháp; trong thư, Quốc viết: “Tuy rằng chúng ta đă xa cách nhau gần một năm rồi, t́nh cảm chúng ta dành cho nhau vẫn c̣n nguyên vẹn, dù không nói ra. Anh muốn nhân cơ hội này gửi đến em vài lời cam đoan và mong em vững ḷng. Anh cũng muốn nhờ em gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến mẹ em.” Ngoài ra, có bằng chứng cho thấy hai người t́nh cờ gặp nhau ở Hồng Kông vào năm 1930.

Theo một sử gia người Trung Quốc, sau này khi cách mạng thành công và trở thành chủ tịch nước, ông Hồ Chí Minh có t́m cách liên lạc với Tăng Tuyết Minh, nhưng mọi thư từ đều không tới tay bà.

Hồ Chí Minh và Nguyễn Thị Minh Khai Năm 1931, lúc c̣n lưu lại ở Hồng Kông, Nguyễn Ái Quốc h́nh như bắt đầu một cuộc t́nh mới với một phụ nữ người Việt Nam trong nhóm cách mạng của ông. Người phụ nữ đó là Nguyễn Thị Minh Khai, là chị của Nguyễn Thị Minh Thái. (Minh Thái là vợ của tướng Vơ Nguyên Giáp, một đồng chí trẻ tuổi của Hồ Chí Minh). Minh Khai là một phụ nữ trẻ đẹp, lanh lợi, thông minh, và rất nhiệt t́nh với cách mạng. Minh Khai xuất thân từ một gia đ́nh có tiếng ở Hà Đông, là con của cụ Nguyễn Văn B́nh, một nhà nho đậu phó bảng, nhưng sau này làm công chức cho Pháp. Mối t́nh giữa Minh Khai và Nguyễn Ái Quốc không được rơ ràng, và bằng chứng c̣n lại chỉ là gián tiếp, chứ không cụ thể. Trong một lá thư viết cho Noulens, Nguyễn Ái Quốc xin phép làm lễ thành hôn với Minh Khai, song Noulens trả lời là ông ta cần phải biết trước hai tháng để chuẩn bị. Tuy nhiên, sau đó không lâu, Minh Khai đă bị cảnh sát Anh bắt v́ tội lật đổ chính quyền. Sau khi bị giam vài tháng, và không đủ chứng cớ, Minh Khai được trả tự do. Sau này, Nguyễn Thị Minh Khai lập gia đ́nh với Lê Hồng Phong (một cán bộ cao cấp trong Đảng Cộng sản Đông dương) tại Moscow.

Mối quan hệ giữa Nguyễn Ái Quốc và Nguyễn Thị Minh Khai là một khía cạnh không rơ ràng trong cuộc đời của Nguyễn Ái Quốc. Không có một tài liệu chính thức nào từ Moscow, Trung Quốc, hay Hồng Kông để có thể kết luận rằng hai người là chồng vợ. Tuy nhiên, một số thư từ và báo cáo mật trong nội bộ Đảng Cộng sản Đông dương đề cập đến Nguyễn Thị Minh Khai như là “la femme de Quoc,” và dữ kiện này cho các nhà sử học Tây phương một chứng cớ để cho rằng hai người có quan hệ t́nh cảm. Trong một tờ khai lí lịch đảng viên [bằng tiếng Nga] của Nguyễn Thị Minh Khai c̣n lưu trữ tại Moscow, trong phần gia đ́nh, bản lí lịch ghi chồng là Nguyễn Ái Quốc, nhưng có dấu viết gạch bỏ lời khai này.

Hồ Chí Minh và những tin đồn

Một vài tin đồn cho rằng khi đến Moscow, Nguyễn Ái Quốc được Trung ương Comintern (Cộng sản Quốc tế) “cho” một bà vợ người Nga và hai người đă sinh một người con gái. Tuy nhiên, đây chỉ là tin đồn, hoàn toàn không có bằng chứng hay dữ kiện ǵ để kiểm chứng nó đúng hay sai.

Trong cuốn sách “Đêm giữa ban ngày” của Vũ Thư Hiên, tác giả cho biết ông Hồ c̣n có quan hệ với một phụ nữ tên là Nguyễn Thị Xuân, và sau này bị Trần Hoàn, Bộ trưởng Nội vụ, chủ mưu giết chết. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là một đồn đại, mà bằng chứng th́ hoặc mâu thuẫn, hoặc không rơ ràng, thậm chí có người c̣n dựng chuyện để xuyên tạc ông Hồ. Có thể nói ngay rằng câu chuyện cô Xuân và ông Hồ không có xuất xứ rơ ràng, bởi v́ không ai biết tác giả của nó là ai. Trong bài viết của Nguyễn Minh Cần, ông cho biết là ông lấy thông tin từ lời kể của Vũ Thư Hiên, và từ một số người mà ông viết là “người ta kể cho tôi,” trong đó, có thể kể cả “một bức thư dài 5 trang đánh máy của ngừơi chồng chưa cưới của cô Vàng đă bị giết, viết ngày 29 tháng 7 năm 1983” nhưng ông không được quyền công bố bức thư này! C̣n ông Vũ Thư Hiên th́ chỉ viết theo lời kể của ông Nguyễn Tạo và một số lời nói của ông Vũ Đ́nh Huỳnh, nguyên bí thư riêng của ông Hồ (ông Huỳnh c̣n là thân phụ ông Vũ Thư Hiên). Như vậy, có thể nói câu chuyện chỉ là một giai thoại, như hàng ngàn giai thoại khác, bởi v́ câu chuyện nguyên thủy chỉ là những lời kể chuyện, lưu truyền gián tiếp trong những người quen. Bởi v́ không ai xác định được tác giả là ai, nên không ai biết chắc một cách chính xác câu chuyện xuất phát từ đâu, mục đích của nó là ǵ, những giả định trong câu chuyện là ǵ, và nhất là hoàn toàn không có một bằng chứng nào nhất quán với quan điểm hay nhận xét của hai ông Vũ Thư Hiên và Nguyễn Minh Cần.

Ngoài ra, trong cuốn hồi kí ngắn, “Dọc đường gió bụi,” ông Trần Trọng Kim viết rằng ông Hồ c̣n có quan hệ t́nh cảm và có con với một người tên là Đỗ Thị Lạc. Tuy nhiên, Trần Trọng Kim cũng không đưa một bằng chứng nào để người đọc có thể đánh giá sự chính xác của lời phát biểu.

Vài hàng nhận xét

Theo người viết bài này, người viết sử có ba mục tiêu cao quí: ghi lại những ǵ đă xảy ra trong quá khứ; xây dựng một hệ thống tri thức về quá khứ; và nghiên cứu quá khứ bằng các phương pháp khoa học khách quan. Cuốn “Ho Chi Minh” của Tác giả William Duiker hoàn thành những mục tiêu này một cách xuất sắc. Qua cuốn sách này, Duiker đă làm sống lại cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh một cách trung thực, trung thực hơn bất cứ cuốn sách nào về ông mà người viết đă từng đọc qua. Cuốn sách đă được các nhà nghiên cứu sử đánh giá cao. Trong phần điểm sách của Tạp chí Kirkus Review, một tác giả viết, “Đây là một công tŕnh xuất sắc, một cuốn tiểu sử công bằng về một lănh tụ cộng sản. Những ai nghiên cứu về thế kỷ 20 cần phải đọc cuốn sách này để hiểu bằng cách nào mà một cá nhân có thể làm gương và khai sinh một quốc gia.”

Đọc qua cuốn sách này, người ta thấy được một điều nổi bật là tính chuyên môn cao và đạo đức nghề nghiệp của soạn giả được biểu hiện qua sự thận trọng trong việc dùng và đánh giá tài liệu. Cái phong cách nghiên cứu sử của ông Duiker đáng để cho những người viết về ông Hồ học theo. Ông Duiker cẩn thận ghi chép và kiểm tra sự chính xác của sử liệu, ông không dùng loại sử liệu hạng hai (tức chỉ nghe lại) để phán xét. Tuy thế, cuốn sách của William Duiker không phải hoàn hảo (v́ có một số chi tiết, tên của vài nhân vật, cấp bậc quân đội, v.v… trong sách không đúng), nhưng may mắn thay, những nhầm lẫn này không ảnh hưởng đến những nhận xét và sự thật quan trọng trong sách.

Đọc xong cuốn sách của Duiker, người viết cảm thấy thất vọng đối với giới viết sử gốc Việt ở hải ngoại, những người được giới thiệu như là những “học giả”. H́nh như phần đông những “học giả” này chưa (hay không) được huấn luyện có hệ thống về sử học, hay có được huấn luyện nhưng ở tŕnh độ thấp, nên họ thiếu khả năng nghiên cứu và suy luận. Ngoài ra, do vấn đề thiếu thốn tài liệu, hay do tính lười biếng tri thức, nên họ thường dùng tài liệu mà chính họ cũng không kiểm tra được. Cộng vào đó là vấn đề để cho cảm tính chi phối trong việc viết lách, và hậu quả là phần đông các “học giả” loại này đều bị rơi vào cạm bẫy của ngụy biện, mà có khi chính họ cũng không biết.

Mức độ khác nhau về lư trí giữa người đọc không cao, nhưng sự khác biệt về nhận định của họ bị chi phối một phần lớn ở dữ kiện được tŕnh bày trước họ. Và có lẽ đây là một đóng góp lớn của ông William Duiker và cũng là một bài học cho giới báo chí Việt ngữ hải ngoại. Ông Duiker, trong trường hợp ông không rút ra được kết luận, ông cẩn thận tŕnh bày dữ kiện để người đọc tự đánh giá lấy, mà không t́m cách ảnh hưởng cảm nhận của người đọc. Ngược lại, nh́n qua cách tiếp nhận và phân phối thông tin trong báo chí Việt ngữ ở hải ngoại, người ta có thể nói rằng mục đích chính của báo chí Việt ngữ hải ngoại là chỉ cung cấp thông tin sao cho cộng đồng người Việt có một thái độ chống ông Hồ, chống cộng sản, chứ không phải cung cấp thông tin đầy đủ để cho người đọc am hiểu sự việc và xây dựng được những ư kiến đứng đắn.

Tóm lại, cuốn “Ho Chi Minh” là một cuốn sách đứng đắn nhất và nghiêm túc nhất về Hồ Chí Minh, một nhân vật lịch sử quan trọng không những của Việt Nam mà c̣n của thế giới. Cuốn sách rất xứng đáng có mặt trong tủ sách của những người nào quan tâm đến, hay những người nào muốn t́m hiểu về, một giai đoạn quan trọng trong lịch sử Việt Nam cận đại, và một nhân vật đóng vai tṛ then chốt trong giai đoạn lịch sử đó: Hồ Chí Minh.

Chú thích:

[1] Theo sử gia Trần Quốc Vượng, người dân làng Kim Liên đồn rằng: Nguyễn Sinh Sắc (c̣n có tên là Nguyễn Sinh Huy) không phải là thuộc ḍng máu mủ của ḍng họ Nguyễn Sinh làng này; mà là con của một người khác, đó là ông đồ nho, cử nhân Hồ Sĩ Tạo. Ông Hồ Sĩ Tạo thuộc ḍng họ Hồ nổi tiếng ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (cũng là quê gốc của Hồ Quí Ly, nhân vật lịch sử cuối thế kỷ 14, đầu thế kỷ 15, và cũng là quê gốc của anh em Tây Sơn, vốn họ Hồ, thuộc thế kỷ 18).

Nhà họ Hà có một cô con gái xinh đẹp, có tài múa hát tên là Hà Thị Hy, tuy đă ba mươi tuổi mà vẫn chưa chồng. Trong nhà lại có một văn nhân, đó là ông Hồ Sĩ Tạo, là người đă có vợ. Trai tài gái sắc gặp nhau, và "lửa gần rơm, lâu ngày cũng bén": cô Hà Thị Hy bỗng dưng có bầu. Để tránh nỗi nhục cho con gái và giữ uy tín cho ông cử, cả nhà họ Hà phải suy tính ...

Lúc bấy giờ ở làng Sen cùng xă, có ông Nguyễn Sinh Nhậm, dân cầy, tuổi đă cao mà chưa góa vợ (vợ trước của ông đă qua đời, và để lại cho ông một người con trai tên là Nguyễn Sinh Thuyết cũng đă có gia đ́nh). Nhà họ Hà bèn cho gọi ông Nguyễn Sinh Nhậm đến điều đ́nh và cho cô Hy làm vợ kế ông này. Sau đó, lễ cưới diễn ra, và cô Hà Thị Hy mang bụng về nhà chồng, nhưng khóc thầm v́ bẽ bàng, hờn duyên tủi phận. Ông Nguyễn Sinh Nhậm cũng cắn răng chịu ăn "của thừa".

Vài tháng sau, bà Hà Thị Hy hạ sinh một người con trai, và đặt tên là Nguyễn Sinh Sắc, tức lấy họ ông. Năm Nguyễn Sinh Sắc lên bốn th́ cụ Nguyễn Sinh Nhậm qua đời. Ít lâu sau, bà Hà Thị Hy cũng mất. Nguyễn Sinh Sắc phải về sống chung với gia đ́nh của người anh vừa khác cha vừa khác mẹ là Nguyễn Sinh Thuyết. Nguyễn Sinh Sắc luôn luôn bị khổ tâm về tinh thần lẫn vật chất trong một gia đ́nh chẳng có chút t́nh thương nào dành cho cậu bé ở cảnh ngang trái.

May có ông Tú đồ nho Hoàng Xuân Đường gần đó thương sót và đưa Nguyễn Sinh Sắc về sống chung với gia đ́nh ông. Nguyễn Xuân Sắc học chữ nho từ nhà cụ tú này, và tỏ ra là một học tṛ thông minh. Năm Nguyễn Sinh Sắc lên 18 tuổi, ông bà Hoàng Xuân Đường gă cô con gái đầu ḷng mới 13 tuổi, Hoàng Thị Loan, cho Nguyễn Sinh Sắc. Ông bà tú c̣n xây một căn nhà ba gian cho hai vợ chồng Sắc-Loan ở riêng. Tuy nhiên, khi ông tú Hoàng Xuân Đường qua đời, vợ chồng Nguyễn Sinh Sắc và Hoàng Thị Loan lại dọn về sống chung với bà tú.

[2] Theo tập tục địa phương, khi mới sinh ra đứa bé được đặt tên sữa, và khi trưởng thành có thể lấy một tên khác.

[3] Phạm Ngọc Thọ là cha của Phạm Ngọc Thạch, người sau này trở thành bác sĩ và bộ trưởng Y tế dưới chính phủ của ông Hồ Chí Minh.

[4] Toàn văn bản di chúc của ông Hồ Chí Minh có thể xem tại địa chỉ sau đây: http://www.cpv.org.vn/hochiminh/dichuc/index.htm. Ở đây, chỉ xin trích một đoạn di chúc viết như sau:

“Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đ́nh, để khỏi lăng phí th́ giờ và tiền bạc của nhân dân.

Tôi yêu cầu thi hài tôi được đốt đi, tức là “hoả táng”. Tôi mong rằng cách hỏa táng sau này sẽ được phổ biến. Và như thế đối với người sống đă tốt về mặt vệ sinh, lại không tốn đất ruộng. Khi ta có nhiều điện, th́ “diện táng” cũng tốt hơn.

Tro th́ chia làm 3 phần, bỏ vào 3 cái hộp sành, một hộp cho miền Bắc, một hộp cho miền Trung, một hộp cho miền Nam.

Đồng bào mỗi miền nên chọn 1 quả đồi mà chôn hộp tro đó. Trên mả không nên có bia đá, tượng đồng, mà nên xây một ngôi nhà giản đơn, rộng rải, chắc chắn, mát mẻ, để những người đến thăm viếng có chỗ nghỉ ngơi.”

Hà Giang (source http://www.giaodiem.com/doithoaiII/Hagiang_hcm.htm)

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 21, 2003.



Response to Đừng Hiểu Sai, Viết Lầm Về Hồ ChĂ­ Minh

Xử cựu cận vệ của Hồ Chí Minh

VietMerc - Posted on Thu, Nov. 06, 2003

HÀ NỘI (AFP) - Trong chiến dịch triệt hạ đối lập đang diễn ra, một cựu cận vệ của Hồ Chí Minh, người sáng lập đảng Cộng Sản Việt Nam, sẽ được đưa ra xét xử trước ṭa vào tuần tới, các nguồn tin ṭa án cho biết hôm thứ Hai.

Ông Trần Dũng Tiến, một nhà cách mạng lăo thành chuyển sang hoạt động yểm trợ dân chủ, sẽ xuất hiện trước Ṭa Án Nhân Dân Hà Nội trong ngày 12 tháng Mười Một, nguồn tin yêu cầu không nêu danh, cho biết.

Ngày xử án được quyết định trong phiên họp của bộ Công An, bộ Ngoại Giao, bộ Văn Hóa Thông Tin, cũng như với các đại diện truyền thông nhà nước vào ngày 24 tháng Mười.

Tuy nhiên hôm thứ Hai, bộ Ngoại Giao nói là không hay biết, "không có thông tin nào về phiên ṭa ấy". Bộ này cũng không đáp ứng các câu hỏi về việc ông Trần Dũng Tiến sẽ ra ṭa với các cáo trạng nào. Ông Tiến bị bắt từ tháng Giêng năm nay.

Để giảm thiểu sự chú ư của giới ngoại giao và truyền thông nước ngoài, nhà cầm quyền tại đây hiếm khi loan báo ngày xử án các nhân vật đối lập. Các nhà ngoại giao và thông tín viên nước ngoài cũng thường bị ngăn chận không cho tham dự các phiên ṭa này.

Ông Trần Dũng Tiến, 74 tuổi, đáng lẽ đă ra trước ṭa vào tháng trước, nhưng phiên ṭa đ́nh hoăn, người ta cho biết một trong các chánh án bị lâm bệnh. Mỗi lúc mà ngày xử án bị lộ ra, không có ǵ bất thường khi các phiên ṭa bị đ́nh lại. Suốt năm qua đến nay, chế độ Cộng Sản đă đẩy mạnh chiến dịch làm bặt tiếng các nhân vật đối lập chính trị và tôn giáo, v́ e sợ họ có thể gây bất ổn và đe dọa đến sự cai trị độc đảng.

Ông Tiến bị bắt tại thủ đô Hà Nội ngày 22 tháng Giêng, hai ngày sau khi viết một lá thư ngỏ, trong đó ông phê b́nh việc bắt hai nhân vật đối lập: cựu đại tá Phạm Quế Dương và sử gia quân đội Trần Khuê.

Là một đảng viên Cộng Sản, một cựu chiến sĩ trong cuộc chiến chống sự cai trị của thực dân Pháp và chống sự can thiệp của Hoa Kỳ, ông Tiến đă kêu gọi "những người yêu nước, những người yêu chuộng công lư và lẽ phải, các trí thức và các cựu đồng chí từng sát vai chiến đấu" phải đ̣i hỏi phóng thích các ông Phạm Quế Dương và Trần Khuê.

"Giữ im lặng là vô trách nhiệm, gia tăng chấp nhận cho sự tiếp tục của tội ác và bạo ngược chuyên chế," ông Tiến phát biểu trong lá thư.

Ông Dương và ông Khuê bị bắt cuối tháng Chạp sau khi gặp gỡ tại nhà ông Khuê ở thành phố Hồ Chí Minh. Ông Khuê là một nhân vật hoạt động yểm trợ dân chủ, đă bị đặt trong t́nh trạng quản thúc tại gia từ tháng Mười 2001. Không có một loan báo nào về ngày xử án hai nhân vật này được đưa ra.

Trong những năm gần đây, ông Trần Dũng Tiến từng là một tiếng nói chỉ trích chế độ độc đảng, ông đă viết một số thư ngỏ và tiểu luận để kêu gọi cải tổ chính trị và phân tích những thất bại của đảng Cộng Sản và huyền thoại Hồ Chí Minh .

Ông Tiến từng bị bắt thời gian ngắn vào ngày 8 tháng Mười Một năm ngoái, sau khi phản đối phiên ṭa xử Lê Chí Quang, một nhân vật đối lập trên mạng lưới điện toán. Hôm ấy, ông Quang bị kết án bốn năm tù v́ phát hành những bài viết phê b́nh chính phủ trên liên mạng Internet.

Ông Tiến cũng là một trong số 21 nhân vật đối lập nổi bật đă kư bản kiến nghị tháng Tám 2002 để phản đối t́nh trạng tham nhũng thường xuyên lan tràn trong chính phủ và phản đối việc đàn áp những người phê b́nh chế độ.

Vào tháng Sáu năm nay, một nhân vật đối lập khác trên mạng lưới điện toán là Phạm Hồng Sơn cũng đă bị bỏ tù 13 năm với các cáo trạng gián điệp, sau khi ông đưa lên liên mạng Internet một bài viết về chế độ dân chủ.

Với những lời than phiền và kêu gọi rộng răi từ Hoa Kỳ để yêu cầu phóng thích Phạm Hồng Sơn, bản án xử ông Sơn đă được cắt giảm đi hơn một nửa vào cuối tháng Tám.



-- MA CO DIEM DUC. HO CHI MINH (MoiRoCSBipBomHoChiMinh@mutcacdamtac.net), November 22, 2003.


Response to Đừng Hiểu Sai, Viết Lầm Về Hồ ChĂ­ Minh

BOI PAUL NGUYEN TAT THANH AN CAP TEN NGUYEN AI QUOC CUA NHOM PHAN CHU TRINH.

KY MUI ( 1919 ).............Thang 6, Nguyen Tat Thanh tai xuat hien tai Ba-le duoi cai ten Nguyen Ai Quoc, tam tru tai so 6 duong Villa des Gobelims, la nha cua luat su phan-van-Truong ma cu Phan Chu Trinh cung thuong lui toi. Thoi gian nay; le-Nin lap De Tam quoc te cong san, quay pha Au Chau. Ngay 18/6 , to L'Humanite' cua Phap dang ban thinh nguyen tho goi Hoi Quoc lien, cua mot nhom nguoi An Nam Yeu nuoc. Theo tai lieu cua so mat tham phap duoc giai ma, thi ban thinh nguyen tren do cac ong Phan Chu Trinh; Nguyen The Truyen va Phan van Truong dong tac gia, cung nhu cai ten nguyen Ai Quoc la bi danh chung cua nhom, da bi ' bac " cam lon va duoc cong san xai cho toi ngay nay, du su that da duoc phanh phui...............

( trich theo Muong-Giang trong " Nhin lai nhung trang su Viet...." )

-- Nhan Dan Tu Ve VNCH. (nhandantuve@VNCH.com), November 28, 2003.


Response to Đừng Hiểu Sai, Viết Lầm Về Hồ ChĂ­ Minh

Tóm lại hồ chó minh không khác ǵ một tên lưu manh , mù chữ , biết cách gĩa danh người khác để leo cao, bên cạnh đó c̣n là thứ quỹ râu xanh chuyên tàn hại đời con gái người ta mà thôi

-- cay huong (cayhuong@vietcong.ngu), November 29, 2003.

Response to Đừng Hiểu Sai, Viết Lầm Về Hồ ChĂ­ Minh

da dao, da dao

-- (nguoi-yeu-nuoc@hotmail.com), January 15, 2004.

Response to Đừng Hiểu Sai, Viết Lầm Về Hồ ChĂ­ Minh

trích từ http://www.cpv.org.vn/details.asp? topic=3&subtopic=91&leader_topic=8&id=BT1560338550 Tiếp tục nghiên cứu lịch sữ đảng và tiểu sử hồ chí minh bằng ngay chính tài liệu của đảng cung cấp tại website trên, tôi thấy tiểu sử hồ chí minh cũng bố láo bố lếu tuốt. Xin các bạn đọc kỷ đoạn giửa và đoạn cuối của bài này để thấy rỏ các điểm trên:

Bác Cả Khiêm (Anh của Hồ Chí Minh) thổ lộ thêm:

- Năm 1911, bác được cụ Thượng thư Hồ Đắc Trung, bảo trợ cho bác vào làm một viên chức nhỏ trong Ṭa Khâm sứ Trung Kỳ. Bác nhận được thư của chú Thành ngỏ ư với bác về việc xin vào trường thuộc địa. Bác có viết một lá thư lên toàn quyền Đông Dương, An-be-Xa-rô (Albert Sarraut). Nhưng chẳng có một sự đáp lại nào (5)... Một nụ cười héo hắt trên môi khô, bác cả Khiêm phải lướt nhẹ lưỡi thấm quanh vành môi, nói:

Đoạn này tố cáo rỏ ràng là chính hồ chí minh có ư định xin vào trường thuộc địa chứ có ư định cứu nước cái quái ǵ đâu! C̣n đoạn kế th́ cho chúng ta thấy 2 điều: Bác không phải sinh ngày 19/5/1890 và 1 nghi vấn tại sao sau này bác lại mang họ Hồ.

Cụ Nguyễn Thị Thanh bất chợt trầm giọng:

- O không nhịn được cười mỗi lần nhớ lại cậu Khiêm kể chuyện về em Thành được đi theo cha tới tư dinh cụ Thượng thư Hồ Đắc Trung. Ngày phụ thân O nhận chức Thừa biện Bộ Lễ, cụ Thượng Hồ Đắc Trung thành tâm mời phụ thân O với một thân t́nh cố cựu từ hai vị đồng liêu tri phủ Hồ Sĩ Tạo và Hồ Đắc Tuấn. Cụ Thượng Hồ Đắc Trung rất thông cảm cảnh "gà trống nuôi con" của phụ thân O. Cho nên, cụ nhă ư với phụ thân O để cho cậu Tất Đạt, cậu Tất Thành cùng tới cho vui. Cụ Thượng Hồ Đắc Trung ra tận cổng biệt thự đón phụ thân O vào Chính trung pḥng (pḥng chính giữa nhà), c̣n cậu Tất Đạt, Tất Thành được cậu ấm Hồ Đắc Khải đưa tới gian tiền sảnh cùng chơi. Lần đầu tiên em Thành nh́n thấy đồng hồ quả lắc như cái tủ đứng, quả lắc là h́nh người lính thủy đứng trên cái mỏ neo đu đưa, cậu Thành ứng khẩu luôn:

"Chú lính đánh đu
Từ trái sang phải
Lúc la lúc lắc
Tích tắc tích tắc...
Chắc là mệt lắm
Chú lính khóc to
Boong... bọn... từng tiếng
Boong... bọn... từng tiếng"

Cả ba cậu cười ran. Cậu Hồ Đắc Điềm, cậu Hồ Đắc Di c̣n bé hơn đang ở trong nhà thấy các anh cười vui quá cũng phải chạy ra tiền sảnh.

Tôi hỏi:

- Thưa O, hồi bấy giờ cậu Hồ Đắc Khải trên tuổi cậu Đạt, cậu Thành hay...

- Cậu Tất Đạt tuổi Mậu Tư (1888), cậu Tất Thành tuổi Tân Măo, c̣n cậu Hồ Đắc Khải tuổi Giáp Ngọ (1894). Quả là "con ṇi của giống", cháu ạ. Về sau này, cậu Hồ Đắc Khải, cử nhân khoa Duy Tân ất Măo (1915), làm quan tới Thượng thư. C̣n cậu Hồ Đắc Điềm, Hồ Đắc Di đều là "ông Nghè" tân học. Năm O mới ra tù đang bị quản thúc ở Huế, O được kiến diện bà con đất thần kinh đón rước ông nghè Hồ Đắc Điềm vinh quy bái tổ, người đông kín từ Đập Đá về làng.

Đoạn này th́ rỏ ràng Hồ chí Minh sinh năm 1891 (Tân Măo) chứ có phải sinh ngày 19 tháng năm 1890 ǵ đâu? Có tính cách nào tôi cũng không thể đưa ngày 19/5/1890 thành 1 ngày nào trong năm Tân Măo dược. Không lẻ chị của Bác nhớ sai, (khó có giả thuyết này v́ người xưa thích dùng năm âm lịch như Tân Măo, Bính Tư... để nói về năm sinh và rất khó nhớ sai), hay là bác hồ nhà ta đă sạo quá sạo về lư lịch của ḿnh? Không hiểu sao 1 người lư lịch không rỏ ràng lại có thể làm gương cho các đảng viên khác được sao?

Ngoài ra đọc hết cả bài viết và nhất là các mối quan hệ đặc biệt của gia d́nh họ Nguyễn và gia đ́nh họ Hồ cũa ông Hồ Đắc Trung, tôi đă biết tại sao sau này bác phải dổi tên thành họ Hồ. Ha ha ha. (Không biết có ai nghĩ ra giống tui không?)

Cuối cùng không biết đảng ta nên dẹp mẹ nó cái trang web cực kỳ phản dộng này tại
"http://www.cpv.org.vn/details.asp? topic=3&subtopic=91&leader_topic=8&id=BT1560338550" không?
v́ nó chứa những nội dung phản động đă xuyên tạc cuộc đời cách mạng yêu nước của bác bằng các tố cáo chuyện bác xin vào trường thuộc địa; nó xuyên tạc tiểu sử và ngày sinh của bác 19/5/1890 và Năm Tân Măo (1891); và cuối cùng nó lại tạo ra 1 điểm nghi ngờ lớn tại sao bác lại chọn đổi sang họ Hồ làm người ta thắc mắc không biết cụ nào trong gia đ́nh họ Hồ này mới là tác giả chính của Hồ Chí Minh đây? Ha ha ha... Đảng cộng sản nên kiểm điểm lại hành vi bôi đen lănh tụ của ḿnh mổi thằng cán bộ trong website trên nên viết bài kiểm điểm đi.



-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), January 15, 2004.



Moderation questions? read the FAQ