Chia Tay Thức Hệ (tc giả - H Sỉ Phu)

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Knh gởi đến cc đồng chy v cc chu ngoan của co ga Hồ, hảy vo đy đọc bi viết Chia Tay Thức Hệ của ng H Sỉ Phủ. Chn thnh cảm ơn cc đồng chy.

Chia Tay Thức Hệ



-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), November 30, 2003

Answers

Response to Chia Tay Ý Thức Hệ (tác giả - Hà Sỉ Phu)

Lai them mot thang xuyen tac che do ,chung may o nuoc ngoai biet deo gi ma sua om som

-- Communist (Communist@yahoo.com), December 01, 2003.

Response to Chia Tay Ý Thức Hệ (tác giả - Hà Sỉ Phu)

Bi viết của Trần-T-Dương

TRỨƠC THỜI ĐỔI MỚI

Bi ny tập trung vo phn tch tư duy v trnh độ nhận thức của giới lnh đạo ĐCSVN trong việc giải quyết những vấn đề của đất nước. Từ người sng lập chế độ cho ch ng Đỗ Mừơi, cựu Tổng b thư ĐCSVN v một người trước sau vẫn c thế lực quyết định, tin như đinh đng cột l, kinh tế thị trừơng l một sản phẩm của chế độ tư bản bc lột. Vẫn theo họ, chủ nghĩa tư bản sẽ tan r, cho nn nền kinh tế thị trừơng cũng khng c tương lai ! Khng những thế, những người lnh đạo CSVN cho tới thời Đỗ Mừơi lun lun cả quyết rằng, kinh tế kế hoạch do sự chỉ huy duy nhất v ton diện của ĐCS trong XHCN l rất khoa học, phản ảnh nguyện vọng của nhn dn v v thế cc nứơc x hội chủ nghĩa sẽ tiến mau tiến mạnh thnh những nứơc kĩ nghệ, khng bao lu sẽ vượt xa cc nứơc tư bản...

Tất cả những khẳng định ny khng chỉ c gi trị ring cho ĐCSVN m cn đựơc coi l những nền tảng khoa học trong mọi lnh vực cho ton bộ x hội của VN suốt mấy thập nin qua. V ĐCSVN l đảng cầm quyền v những ngừơi lnh đạo chủ trương cầm quyền một cch tuyệt đối v ton diện. Cc tn điều trn của một số người lnh đạo c quyền lực lớn nhất đựơc chnh thức ha thnh một tư duy chnh thống cho ton x hội, n cn l cch cư xử v hệ thống gi trị của ton x hội. N thể hiện rất r rng trong hiến php, luật php v cả cch xt xử trong cc ta n. Khng những thế, n cn l kỉ cương trong cc hoạt động bo ch, tư tửơng v văn ha. N cũng l mệnh lệnh cho tất cả những người cầm bt. N đ được ghi lại trn cc tự điển, sch gio khoa từ mẫu gio cho tới đại học.

Đối với cc người lnh đạo CSVN, những khẳng định của Mc v L-nin đ trở thnh một loại Kinh thnh mới của thời đại. Nghĩa l họ đồng ha một tư duy về chnh trị -một tư duy biến đổi với thời gian- thnh một niềm tin tn gio, đối với cc tn đồ thường c gi trị vĩnh hằng ! Trnh độ tư duy vừa sai lầm vừa ấu trĩ của nhm lnh đạo một đảng độc ti cầm quyền đ tạo ra một dấu ấn rất lớn gy tai hại khủng khiếp cho ton x hội.

V tn thờ tư duy ny, cho nn khi cn l Ủy vin Bộ chnh trị (BCT) kim ph thủ tứơng, Đỗ Mừơi đ l Trửơng ban đnh tư sản mại bản ở miền Nam vo cc năm cuối thập nin 70 v sau đ cũng l người chủ đạo đưa kinh tế quốc doanh thay thế kinh tế tư nhn. Những biện php ny đ được thi hnh rất triệt để v ton diện, khiến cho chỉ trong một thời gian ngắn trong vng hai ba năm tan bộ nền kinh tế tư nhn ở miền Nam đ bị san bằng. Cc x nghiệp v cơ sở kinh doanh của tư nhn bị tịch thu. Hng trăm ngn cc chủ nhn v gia đnh cc doanh nghiệp tư đ bị liệt l thnh phần tư sản mại bản (theo nhm lnh đạo lc đ, tức l chỉ lm cng việc bc lột) v đ bị đẩy đi cc vng kinh tế mới, trong những khu rừng khng c phương tiện sinh sống![i]

Tiếp theo chiến dịch đnh đổ tư sản mại bản l phong tro xy dựng cc x nghiệp quốc doanh do độc quyền của nh nứơc trong việc tự do sử dụng ti sản của đất nước v tự do khai thc sức lao động của cng nhn. Mục tiu đề ra của chế độ, như L Duẩn đ tuyn bố trong Bo co chnh trị tại Đai hội (ĐH) 4 của ĐCSVN (12.76 ) l chỉ khoảng 20 năm sẽ biến VN từ một nứơc lạc hậu thnh một nứơc pht triển, c một nền cng nghệ cao v nhn dn sống phồn vinh.

Chng ta phấn đấu hon thnh về cơ bản qu trnh đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ ln sản xuất lớn XHCN trong khoảng thời gian 20 năm.[ii]

Song song với chnh sch kinh tế chỉ huy l chế độ tri buộc cc hoạt động tư tưởng, văn ha, bo ch v gio dục. Cc đợt đốt sch, bo, phim ảnh phi XHCN được coi l hnh động đạo đức ! Từ cch suy nghĩ, cch viết, cch ni tới cả tiền lương, nhuận bt cho cc chuyn vin, k giả v văn nghệ sĩ đều do BCT xuyn qua Ban Tư tửơng Văn ha Trung ương của Đảng lnh đạo v quản l. Chả thế, những tuyn bố của người lnh đạo đ coi l kim chỉ nam hnh động. Đ c người lnh đạo hch dịch v ngng cuồng ni với cc gio sư v chuyn vin Viện triết học H nội:

Lm triết học kh g, cc anh cứ xch cặp theo ti, ti đi đến đu, ti ni ci g th cc anh cứ nghe, đ l triết học.[iii]

Với cch rn luyện nhn ti như vậy, họ tin rằng sẽ tạo ra những con người mới vừa c ti năng cao v đạo đức tốt ...v sẽ sản sinh ra những tc phẩm lớn !

Nhưng sau bốn thập nin thi hnh chnh sch kiểm sot từ đầu tới bụng người dn, vo giữa thập nin 80 chế độ CSVN đ rơi vo khủng hoảng trầm trọng nhất của n: Việc bắt nng dn phải vo cc hợp tc x đ đưa nạn đi trầm trọng từ cc miền ni ở pha bắc trn tới cả vựa la miền Nam, hng triệu dn phải ăn bo bo, bệnh ốm ci đe dọa hng triệu nhi đồng, hng trăm ngn học sinh phải bỏ học, đồng tiền bị mất gi, cc hng ha của cc x nghiệp quốc doanh qu tồi v qu đắt. Chế độ bị quốc tế phong tỏa v xm chiếm Cambod, nguồn ti trợ lớn từ Moscow đ bị mất v Lin x đang trn đừơng tan r.

THỜI ĐỔI MỚI:KINH TẾ THỊ

TRỪƠNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN

Chế độ rơi vo hon cảnh sợi chỉ treo ngn cn, nn khẩu hiệu đổi mới đ đựơc treo cao tại ĐH 6 (12.1986). Trong thời k đổi mới, mở cửa v kinh tế thị trừơng định hứơng XHCN được coi l mũi nhọn. Mục tiu căn bản l tiếp tục giữ độc quyền cho ĐCSVN trong một thế giới đang hon ton bất lợi cho chế độ. Cho nn nguyn tắc đảng lnh đạo tuyệt đối, nhất l trong lnh vực tư tưởng, trước sau khng thay đổi, nhưng trong cch thi hnh th tỏ ra xảo quyệt hơn. Cc biện php kiểm sot tư tửơng cc chuyn vin v những người cầm bt của những người cầm đầu chế độ tỏ ra gian xảo hơn nhưng cũng th tục hơn. Cơ chế xin cho đ đựơc p dụng bằng cch ban pht cc chức vị, học hm viện trửơng, gim đốc, gio sư, tiến sĩ cho cc đảng vin thn tn trong cc viện nghin cứu v đại học. Xuyn qua cc phần tử ny những ngn sch lớn hng tỉ đồng cho cc cng trnh nghin cứu được gọi l khoa học, nhưng k thực chỉ l để tm ra cch minh họa lnh đạo v bảo vệ chế độ.

Thng 5. 1997 tại Hội nghị triển khai cc chương trnh v đề ti khoa học x hội cấp nh nước giai đoạn 1996-2000 trong tư cch l TBT, Đỗ Mừơi, một người chưa học hết trnh độ tiểu học, đ ra lệnh cho những nh khoa bảng tr thức XHCN , trong đ c cc viện trửơng, gim đốc v gio sư cc đại học v viện nghin cứu phải chứng minh con đường XHCN l cơ sở khoa học:

Những người lm cng tc l luận cần pht triển l luận cch mạng VN ln một bước mới, chứng minh được con đường XHCN chng ta đi l cơ sở khoa học v nhất định sẽ thắng lợi. [iv]

Chnh sch ban pht địa vị, học hm v bỏ tiền bạc rộng ri vo cc chương trnh nghin cứu cn l cch mua chuộc để nắm lấy cc giới chuyn vin v tr thức. Một thnh phần từ khi c đổi mới ngy cng muốn cch xa đảng. Chnh nguy cơ ny Nguyễn Khoa Điềm, ủy vin BCT v Trửơng ban Tư tưởng văn ha trung ương, đ phải bo động. Mới đy ng Điềm đ lập lại quan điểm của Đỗ Mừơi trứơc đ 5 năm:

Nếu Đảng khng lnh đạo được tr thức th tr thức sẽ nằm trong tay người khc. Cng tc khoa gio nắm bộ phận tr thức khoa học, bao gồm khoa học tự nhin, khoa học cng nghệ, khoa học x hội v nhn văn. Nếu chng ta nắm được lực lượng ny th sẽ l chỗ dựa trong qu trnh xy dựng CNXH. Cn nếu chng ta để họ rơi vo tay người khc chi phối th bi học thất bại của Lin x khiến chng ta phải suy nghĩ. [v]

Nay tuy đ nhận ra được kinh tế thị trừơng khng phải l sản phẩm tự thn của tư bản chủ nghĩa. N chnh l kinh nghiệm v sng tạo của lai người trong cc thế kỉ vừa qua. Chnh n đ lm thay đổi bộ mặt của thế giới từ ngho đi, lạc hậu trở thnh phồn vinh v tn tiến. Nhưng cũng chnh n đ c một thời gian trở thnh cng cụ sắc bn cho cc chủ nhn tham lam v tn bạo bc lột nhn dn ở nhiều nứơc u chu. Cả hiện nay nữa, mặt tri của kinh tế thị trừơng cũng đựơc cc giới c quyền lực trong những x hội độc ti, tự gọi l v sản, đang khai thc triệt để để thu vn ti sản bất chnh trở thnh những triệu ph đỏ qua việc lợi dụng chức quyền để tự do tham nhũng v bc lột nhn dn.

Sở dĩ kỉ cương v đạo đức của những x hội ny đang bị băng hoại, v tuy p dụng chế độ kinh tế thị trừơng, nhưng mặt khc họ lại ngăn cản v cấm đon những điều kiện để một nền tảng v cơ cấu cho mặt tốt của kinh tế thị trường đựơc pht triển v km hm những mặt xấu của n. Lịch sử pht triển cận đại của nhiều nứơc u, Mĩ v chu đ cho thấy rằng, chế độ kinh tế thị trừơng chỉ mang lại cho nhn dn ấm no, đất nứơc giầu mạnh v x hội cng bằng, dn chủ, văn minh, khi nước đ c một chế độ chnh trị theo dn chủ đa nguyn. Nếu điều kiện ny khng c th kinh tế thị trường sẽ tạo ra một x hội đầy bất cng, bc lột v tham nhũng của những kẻ c quyền lực.

Hiện nay ở VN tuy cho kinh tế thị trường hoạt động, nhưng những người c quyền thế lại cấm dn chủ đa nguyn. Chnh sch bất cập ny lm nhớ lại chuyện tiếu lm của Trạng Trnh đi đại tiện nhưng cấm khng đựơc tiểu tiện ! Khng ngờ chuyện tửơng như đa về sự khờ dại v ngớ ngẩn của một ng vua thời xưa lại đang trở thnh sự thật hội tụ trong tư duy của nhiều nh lnh đạo của Việt Nam đương thời, vẫn tự coi l thng minh v sng suốt !

Ai vội tin rằng chủ trương bất cấp ny sẽ bị khai trừ trong ĐH 9 th họ đang nui thất vọng lớn. Như mọi người biết, trong ĐH 9 ĐCSVN (4.2001) v tuổi cao nn Đỗ Mừơi đ phải đưa Nng Đức Mạnh lm TBT, nhưng ng vẫn đứng đằng sau giật dy. Cho nn ng Mạnh tuy đưa ra tiu ch lm cho nhn dn ấm no, đất nước giầu mạnh, x hội dn chủ v văn minh, nhưng vẫn tiếp tục con đường của Đỗ Mười l kinh tế thị trừơng định hứơng XHCN.

Sự tri khoy hay l mu thuẫn đang diễn ra ở VN nn hiểu như thế no ? C phải do trnh độ hiểu biết của nhm lnh đạo vẫn cn qu thấp, khng nhận ra đựơc qui luật của kinh tế thị trừơng? Hay do tnh ton của họ với mục tiu ko di chế độ để họ tiếp tục sống trn tiền bạc v quyền lực bất chnh ?

Nếu theo di thnh phần nhn sự của BCT kha 9 hiện nay th khng thể ni l trnh độ hiểu biết của họ cn ở trnh độ sơ học như thời của cc thế hệ cha anh của họ. Hịn nay nhiều ủy vin BCT đều c trnh độ đại học v trn đại học. Hơn nữa, đng ra sau gần 20 năm thực hiện kinh tế thị trừơng họ phải nắm đựơc qui luật vận hnh của chế độ kinh tế ny. Nhưng họ vẫn cố tnh phủ nhận những qui luật của n. Mặt tốt của kinh tế thị trừơng l nhờ tự do cạnh tranh v tự do sng kiến, nn cc sinh hoạt trong x hội thuộc mọi lnh vực -từ kinh tế, văn ha, gio dục, khoa học lun lun sinh động, sản phẩm tốt đo thải hng xấu, tư tửơng tiến bộ đẩy lui đầu c lạc hậu... Nhưng kinh tế thị trừơng cũng c mặt xấu của n l tự do cạnh tranh c thể dẫn tới độc quyền cho một c nhn hay một nhm người v từ đ đưa cả x hội trở lại chế độ độc ti, bc lột v tham nhũng do sự lợi dụng của những phần tử c tiền bạc v quyền lực. Tnh trạng ny đ diễn ra trong thời k tiền tư bản chủ nghĩa của mấy thế kỉ trước. Ngừơi ta thừơng quen gọi l thời k kinh tế tư bản phi thai hay rừng r. V ở đ theo trật tự rừng xanh, kẻ mạnh l kẻ c quyền v độc quyềnĐy cũng đang l trừơng hợp ở VN vo đầu thế kỉ 21 ! Mặt tri của kinh tế thị trường đang pht triển rất nhanh ở đy, v một đảng độc ti đang cầm quyền trở thnh mụ đỡ v kẻ che chở cho cc tệ trạng x hội.

Muốn km hm những mặt xấu của nền kinh tế thị trừơng để mặt tốt của n đựơc pht triển th kinh nghiệm ở nhiều nước đ đạt tới trnh độ cng nghệ tin tiến người dn đ đạt đựơc những phc lợi cao v hửơng dn chủ tự do, cho thấy rằng x hội đ phải tn trọng v thừa nhận một trật tự x hội theo dn chủ đa nguyn. Trong đ cc cơ cấu chnh trị phải đựơc tổ chức theo nguyn tắc phn quyền giữa cc quyền lập php, hnh php v tư php. Chế độ php trị phải l nền tảng cho việc vận hnh ở mọi cấp từ trung ương cho tới đơn vị v mọi giới, từ người c quyền cao nhất tới người dn bnh thừơng. Hệ luận tất yếu khng đựơc php xt lại, đ l quyền tự do hoạt động của cc chnh đảng v của cc tổ chức x hội v nghề nghiệp. Trong đ phải ưu tin cho quyền tự do thng tin v bo ch.

NG CỤT

Từ Đại hội 6 (1986) ban hnh chnh sch đổi mới đến nay đ được 17 năm. Nhưng tiến trnh dn chủ ha x hội từ thời Nguyễn Văn Linh tới thời Nng Đức Mạnh đang đi thụt li v nay đang vo ng cụt. Như mọi người đều thấy, chnh TBT Nguyễn Văn Linh lc ấy đ phải nhn nhận rằng, sự ngho đi của nhn dn v tụt hậu của đất nước c nguyn nhn từ những tư duy sai lầm v bất cập, đồng thời tuyn bố cởi tri cho ngừơi cầm bt v những nguời lm tư tửơng.[vi] Sau hai ngy 6 v 7.10.1987 gặp gần 100 văn nghệ sĩ v những người hoạt động văn ha TBT Nguyễn Văn Linh với sự c mặt của tướng Trần Độ đang l Trửơng ban Văn ha văn nghệ trung ương lc đ- đ nhận định:

Cc đồng ch c ni nhiều đến cởi tri. C như vậy mới pht huy được hết khả năng trong lnh vực của cc đồng ch. Cởi tri như thế no ? Cởi tri ni ở đy trước hết ti nghĩ rằng Đảng phải cởi tri. Cởi tri trong lĩnh vực tổ chức, chnh sch, trong cc qui chế, chế độ

Nghe cc đồng ch pht biểu, ti cũng khng ngờ rằng trong lĩnh vực ny cũng c kiểu quản l hnh chnh bao cấp, tới đy phải sửa v phải xy dựng những văn bản php qui nhằm bảo đảm sự pht triển cho ngnh cc đồng ch. Đảng v nh nước phải bắt tay mau lẹ vo cng việc ny.[vii]

Đng ra, nếu thnh thực với chnh mnh v nhn dn, th giới lnh đạo CSVN lc đ phải ban hnh ngay cc quyền tự do dn chủ căn bản cho người dn v tiến tới thiết lập một chế độ dn chủ đa nguyn. Nhưng tiến trnh đng lẽ phải c ny sau 17 năm vẫn l một chuyện hoang tưởng. Phong tro trăm hoa đua nở lần thứ hai trong tư tửơng v văn ha đ bị cn qut nhanh để trả lại chỗ cho những tư duy sai lầm v bất cập trứơc sau vẫn ngự trị trong giới lnh đạo. Những đảng vin v chuyn vin c thực lng v đ cống hiến suốt đời cho đảng muốn sự đổi mới đất nứơc phải đi bằng hai chn cả trong kinh tế lẫn chnh trị đều bị liệt vo những thnh phần ph đảng, chống chế độ, như cố tứơng Trần Độ, GS Hang Minh Chnh, cựu ủy vin BCT Trần Xun Bch

Cch đn p tn bạo v ro riết những ngừơi ở trong v ngai đảng khc chnh kiến diễn ra vừa m thầm v cng khai đ được Nguyễn Đức Bnh, khi cn l ủy vin BCT phụ trch Cng tc tư tửơng văn ha v khoa gio, đ m tả rất r trn Tạp ch Cộng sản 3. 1999 khi nhm bảo thủ đ củng cố lại vị thế:

N rộ ln vo những năm 1987-88 khi m thế Gorbatschow cn ln. N bị đập mạnh một c năm 1989 trong HNTU 7 rồi Trung ương 8 (kha VI)

Thật ra họ khng thay đổi quan điểm cơ bản. C kẻ cn trở nn kin định hơn. Họ mưu tm chiến thuật mới, chờ kết quả thay đổi nhn sự qua ĐH 8 v sau ĐH. Cch tốt nhất theo họ -l m dịu chuyển ha từ bn trong v từ bn trn; l li một bước để tiến hai bước, l thừa nhận để từng bước phủ nhận, l phủ nhận từ từ từng phần đến ton bộ, đối với Đảng cũng vậy, đối với chủ nghĩa cũng vậy, đối với con đừơng XHCN cũng vậy. Họ chủ trương đề bạt kiến nghị, trao đổi, gặp gỡ, đối thoại, ra vẻ hnh động trong tổ chức, nhưng lại cố cng khai ha ra bn ngai để tạo p lực, gy thanh thế, tập hợp lực lượng, đi hỏi Đảng phải nhn nhượng, tin tới hội thảo chnh trị lớn kiểu bn trn, kiểu Tiểu Din hồng. [viii]

Trước đy Nguyễn Văn Linh ku gọi những người cầm bt đừng uốn ngi bt cho hợp khẩu vị những quan cch mạng tham nhũng.[ix] Nhưng sau đ khng lu những quan cch mạng ny tri chặt những người cầm bt trở lại. Đối với họ, bo ch l một mũi nhọn để bảo vệ lnh đạo v chế độ, đồng thời l vũ kh sắc bn đn p đối thủ. V thế Nguyễn Đức Bnh đ ni tại Hội nghị bo ch-xuất bản ton quốc 8.97 l người lm bo chỉ được tự do nếu họ chịu lm minh họa cho chế độ :

Nếu đảng lnh đạo th bo ch-xuất bản c tự do khng ? Tất nhin l c, hơn nữa đ l điều kiện tất yếu để c v c đầy đủ tự do trong mục đch v sự nghiệp cao qu v dn giầu nước mạnh, x hội cng bằng văn minh v độc lập dn tộc v CNXH

Nhưng liền sau đ ng Bnh cũng đ khng p mở cho biết l những người cầm bt no khng theo con đường của đảng th sẽ bị tước tự do:

Như vậy cũng c nghĩa l khng c v khng thể c tự do bo ch cho những kẻ đi ngược, chống lại mục đch v sự nghiệp cao cả ấy của dn tộc, của nhn dn. [x]

Su năm sau chủ trương độc quyền tư tưởng trong ton bộ x hội đ được Nng Đức Mạnh lập lại rất r. Nhn dịp Ngy bo ch VN ng Mạnh đ ni tại Thng tấn x VN vo cuối thng 6.03:

Bo ch viết g, ni g, thng tin g bao giờ cũng phải v lợi ch của cch mạng, của đất nước, của Đảng.. [xi]

Trng tro hơn, Vũ Văn Hiền -ủy vin Trung ương kim Gim đốc Đi tiếng ni VN v Tổng thư k Hội nh bo VN- đ ni thẳng:

Nếu ni đến tự do bo ch ở VN th cần hiểu đ l việc tự do hoạt động để phục vụ Đảng [xii] . V

Sự lnh đạo của Đảng v quản l của nh nước đối với bo ch l nguyn tắc hng đầu. Sự lnh đạo v quản l đ bảo đảm cho bo ch của chng ta hoạt động một cch tự do, dn chủ [ !].[xiii]

Cng với chủ trương ny Nguyễn Khoa Điềm, người đang đứng đầu Cng tc tư tửơng v khoa gio của chế độ cũng đ ni khng p mở:

Chng ta khẳng định ĐCSVN l lực lựơng chnh trị duy nhất lnh đạo cch mạng VN v hệ thống bo ch, xuất bản VN l cng cụ sắc bn của Đảng, Nh nước [xiv]

Chnh v thế tổ chức K giả khng bin giới vừa xếp chế độ CSVN vo hng đội sổ về sự ch đạp tự do bo ch. Trong danh sch 166 nứơc th VN đứng thứ 159![xv]

Cuối thng 7 vừa qua, để uốn nắn tư tửơng v duy tr tư duy chnh thống nn những ngừơi cầm đầu chế độ cn mở lớp học cho cc văn nghệ sĩ, cn bộ cc hội văn học, nghệ thuật v cc nh bo để nghin cứu tư tưởng Hồ Ch Minh:

Cc học vin đựợc giới thiệu, nghin cứu những nội dung cơ bản của tư tưởng HCM. Trn cơ sở đ vận dụng vo cng tc để nng cao chất lượng cc hoạt động văn ha, văn nghệ, sng tạo những tc phẩm nghệ thuật c gi trị cao cả về nội dung v nghệ thuật, về con người v tư tưởng của bc Hồ... [xvi]

Ai cũng biết, người sng lập chế độ chẳng c tư tửơng g ring, m chỉ sao chp hết Mc đến L-nin v Mao Trạch Đng. Đ l những tư duy sai lầm, độc ti v cng độc hại. Chnh những tư duy ny đ đẩy đất nước trn nửa thế kỉ qua rơi vo ngho đi v tụt hậu, độc ti v hận th !

Bước vo đầu thế kỉ 21, nhưng tư duy về quản l đất nước với kinh tế thị trừơng định hứơng XHCN của những người cầm đầu chế độ hiện nay ở VN khng khc g ở những chế độ tư bản rừng r ở nhiều nước Ty phương thời đầu thế kỉ 19. Hai chế độ ny c những đặc điểm giống nhau: Mạnh được yếu thua, kẻ no c quyền sẽ hi ra tiền bằng bc lột, tham nhũng v khủng bố những ai dm ln tiếng chống lại. Tư duy tư bản rừng r đ thất bại th tư duy kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN cũng khng c tương lai!) .....Bi viết của Trần-T-Dương ---------------------------------------------------------------------- ----------



-- Nguyen-Viet-Nam (tosu_cs@yahoo.com), December 02, 2003.


Moderation questions? read the FAQ