Đảng Cộng Sản Trung Quốc đă từ bỏ chủ nghĩa Cộng Sản.greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Nguyễn Tường TâmTin tức ngày thứ Hai 22-12-2003 cho biết là đảng Cộng sản Trung quốc đả chuyển sang uỷ ban thường vụ quốc hộI nước này các đề nghị sưả đổI hiến pháp nhằm bảo vệ quyền tư hữu . Hành động này đồng nghiă vớI việc mặc nhiên từ bỏ chủ nghiă Cộng sản. VớI sự nhượng bộ trên phương diện ư thức hệ này, rơ ràng là đảng Cộng sản Trung quốc kể từ nay không c̣n là đảng Cộng sản nưă, mà từ Cộng sản chỉ c̣n lạI một cách thật trơ vơ, vô nghiă trong danh xưng cuả đảng. NgườI ta chắc cũng sẽ không ngạc nhiên khi thấy một ngày nào đó, không xa, đảng Cộng Sản Trung quốc đổI tên thành bất cứ một cái tên ǵ; cũng có thể là Cộng hoà hay Dân chủ . Hay cho dù họ vẫn giữ tên cũ th́ đó cũng chỉ như một hoài niệm không hơn không kém.
Quyền tư hữu chính là nguồn gốc khác biệt cơ bản giưă Cộng sản và tư bản: Tư bản chủ trương bảo vệ quyền tư hữu và khuyến khích tư nhân tự do hoạt động kinh tế để làm giầu, v́ tư bản tin rằng trong lúc cá nhân chạy theo lợI nhuận để làm giầu cho chính ḿnh th́ cũng làm giầu cho xă hộI . Trong khi Cộng sản cho rằng tài sản tư hữu chính là nguồn gốc cuả sự bất công trong xă hộI do việc giớI chủ nhân có tài sản bóc lột sức lao động cuả giai cấp công nhân qua “giá trị thặng dư .” Do đó ngườI cộng sản chủ trương xoá bỏ quyền tư hữu, ngăn cấm tự do kinh doanh, phát triển kinh tế tập thể và quốc doanh.
Chủ trương kinh tế này đưa tớI sự cần thiết phảI thành lập chế độ độc tài tàn nhẫn mà ngườI Cộng sản gọI một cách hoa mỹ là chế độ “Chuyên chính vô sản” để trấn áp những lực lượng chống đốI . Như vậy, một khi đả chấp nhận quyền tư hữu th́ rơ ràng đảng Cộng sản đó hay nhà nước Cộng sản đó không c̣n là Cộng sản nưă. Nếu họ vẫn duy tŕ chế độ độc tài bằng phương pháp độc đảng như hiện tạI th́ họ chỉ là một chế độ độc tài đảng trị, khắc nghiệt nhất trong mọI chế độ độc tài hiện nay mà thôi. Họ không c̣n là Cộng sản.
Điều khoản sửa đổI hiến pháp được đề nghị lien quan tớI quyền tư hữu tuyên bố rằng “ Các tài sản tư hữu đạt được một cách hợp pháp sẽ không bị vi phạm,” và sẽ được coi “ngang hàng vớI tài sản công ,” đó là theo cơ quan thông tấn chính thức cuả nhà nước Trung quốc.
Thực ra sự nhượng bộ về ư thức hệ này đă được nhiều giớI trông đợI kể từ khi Uỷ ban Trung ương đảng Cộng sản Trung quốc kết thúc đạI hộI đảng hồI tháng 10 vưà qua vớI cam kết bảo vệ quyền tư hữu . Và hồI tháng trước chủ tịch Hồ cẩm Đào cuả nước này cũng đă nêu rơ bảo vệ quyền tư hữu là điều “sẽ mang lạI 1 tầm mức rộng lớn hơn cho sự sáng tạo và tinh thần kinh doanh cuả ngườI dân Trung quốc và cuốI cùng sẽ giúp chúng ta đạt được mục tiêu thịnh vượng chung.” Nhưng khi đó các tuyên bố trên vẫn chỉ là lờI nói, mà lờI nói cuả ngườI Cộng sản th́ thường bị nghi ngờ cho nên mọI giớI vẫn c̣n đang theo dơi . Nay vớI hành động đề nghị sưả đổI hiến pháp vưà loan báo th́ mọI giớI mớI có thể tin tưởng chắc chắn ở sự từ bỏ ư thức hệ Cộng sản cuả ngườI Cộng Sản Trung quốc để hoàn toàn chuyển sang chủ nghiă tư bản .
Việc sưả đổI hiến pháp này tương đương vớI việc thưà nhận rằng tương lai kinh tế của Trung quốc sẽ dựa vào doanh nghiệp tư nhân, một bước ngoặt lịch sử về phương diện chính trị kể từ khi đảng Cộng sản Trung quốc chiếm được quyền lực tạI Hoa lục vào năm 1949 qua 1 cuộc cách mạng dựa trên hận thù giai cấp đốI vớI những ngườI có ruộng đất và doanh nhân cũng như kỹ nghệ gia . DướI sự lảnh đạo của ông Mao Trạch Đông, hàng triệu hay hàng chục triệu ngườI dân Trung quốc đả bị hành hạ, tiêu diệt, xử tử v́ bị cho là thuộc thành phần xấu chỉ v́ có lư lịch liên hệ tớI việc họ có ruộng đất nhà cưả.
Đề nghị sửa đổI hiến pháp hiện nay thực ra đă được dự báo từ năm ngoái khi tin cuả giớI truyền thông ngày mùng 8 tháng 11 - 2002 đả cho biết rằng chủ tịch Trung Quốc Giang trạch Dân, trong diễn văn khai mạc đạI hộI đảng Cộng Sản Trung quôc lần thứ 16, một đạI hôi chính trị quan trọng nhất tạI nước này kể từ một thập niên qua, đă tuyên bố trước 2,000 đảng viên đạI biểu dự đạI hộI rằng, giớI lảnh đạo Trung quốc phảI từ bỏ các hệ thống, các phương pháp hành xử và các quan niệm cổ hủ. Trong đạI hộI này ông đă phác hoạ viễn ảnh một nước Trung Hoa hùng mạnh bởI chủ nghiă tư bản.
Thực ra, tạI Trung quốc trong vài thập niên qua ngườI dân cũng đă làm chủ mọI loạI tài sản, từ chiếc xe đạp và quyền khai thác nông trạI cho tớI cả xe hơi, nhà cưả và các cổ phần, trái phiếu là những thứ đang được mua bán vớI tốc độ cuồng nhiệt bơỉ những giớI giầu có mớI ở thành thi.. Nhưng có điều là những tài sản đó có thể bị nhà nước lấy đi mà không cần đền bù hay đền bù rất ít . Đặc biệt là đất đai, hoàn toàn do nhà nước làm chủ, và ngườI dân chỉ có quyền xử du.ng. Một t́nh trạng khiến cho ngườI chủ căn nhà luôn luôn lo sợ ḿnh có thể bị đuổI khỏI căn nhà bất cứ lúc nào để trả lạI đất cho nhà nước . T́nh trạng này cũng giống hệt như ở Việt nam hiện nay vậy . Nay một khi đề nghị sưả đổI hiến pháp để bảo vệ quyền tư hữu được chấp thuận th́ t́nh trạng bấp bênh, mơ hồ vưà nêu sẽ không c̣n nưă, và ngườI dân có thể yên tâm hơn trong việc kinh doanh làm giầu .
Điều khoản sưả đổI hiến pháp do đăng Cộng sản Trung quốc chuyển sang uỷ ban thường vụ quốc hộI nước này chắc chắn sẽ được thông qua, v́ đó là bản chất cuả chế độ độc tài đảng trị, Quốc hộI chịu sự chỉ đạo cuả Đảng. TớI lúc đó th́, một cách chính thức ngườI ta lạI có thể nói rằng nước Trung quốc đả hoàn toàn là 1 nước tư bản chủ nghiă. Hay nói cách khác nước Trung Hoa Cộng sản không c̣n nưă.
Những điều khoản sưả đổI hiến pháp Trung quốc nhằm bảo vệ quyền tư hữu được đề nghị một khi được chấp thuận sẽ đưa tớI các luật lệ mớI chi phốI tất cả mọI hoạt động khác vốn đă hiện diện từ lâu tạI Trung quốc nhưng có một t́nh trạng pháp lư mơ hồ như là việc buôn bán nhà đất, trái phiếu và công khố phiếu .
Sự kiện cũng sẽ có rất nhiều ảnh hưởng đốI vớI hai nước Cộng sản nhỏ bé hơn ở ngay sát cạnh Trung quốc là Bắc hàn và Cộng Sản Việt nam. Bắc hàn là một trong 4 quốc gia Cộng sản c̣n lạI trên thế giớI (Bắc hàn, Trung quốc, Việt nam và Cuba) nhưng có 1 chế độ hà khắc và bưng bít nhất cho nên thế giớI khó mà biết được những ǵ đang diễn biến trong nước đó, và ngườI dân Bắc hàn lạI càng mù tịt về những ǵ đang xảy ra trên thế giớI bên ngoài. Cho nên khó có phân tích gia nào có thể nhận định được tầm ảnh hưởng cuả việc Trung quốc từ bỏ chủ nghiă Cộng sản đốI vớI chính quyền nước này . Tuy nhiên ai cũng biết rằng từ trước tớI nay Trung quốc vẫn là quốc gia hổ trợ Bắc hàn nhất và là quốc gia duy nhất có thể có 1 chút ảnh hưởng nào đó vớI chính quyền nước này . Cho nên về lâu về dài th́ chính quyền Cộng sản Bắc hàn cũng phảI có sự thay đổI .
Riêng đốI vớI Cộng sản Việt nam, trong thờI gian Uỷ ban trung ương đảng Cộng Sản Trung quốc họp đạI hộI hồI tháng 10 vưà qua đưa ra cam kết bảo vệ quyền tư hữu được trích dẫn trong bài này, th́ ông Nguyễn phú Trọng, được phong hàm giáo sư, tiến sĩ , uỷ viên bộ chính trị , chủ tịch hộI đồng lư luận trung ương đảng cộng sản Việt nam, đạI diện đảng Cộng sản Việt nam tham dự một cuộc hộI thảo được tổ chức tạI Bắc kinh vào 2 ngày mùng 8 và 9 tháng 10-2003 có chủ đề “Chủ nghiả xă hộI và kinh tế thị trường. Kinh nghiệm cuả Trung quốc, kinh nghiệm của Việt nam,” đả viết một bài có tựa đề “Kinh tế thị trường định hướng XHCN: Quan niệm và giảI pháp phát triển” có nộI dung hết sức bảo thủ, khư khư khẳng định vớI một lư luận vưà ngây ngô, vưà vô nghiă, vưà tốI tăm, vưà dài ḍng như thường lệ cuả ngườI Cộng sản, để bảo vệ khái niệm kinh tế thị trường, một khái niệm không có thực; mà chính ông, trong cùng bài đó, cũng phảI viết, “Tuy nhiên, đây là sự nghiệp (ghi chú cuả ngườI viết: tức sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xă hộI chủ nghiă) vô cùng khó khăn, phức tạp, lâu dài, bởi lẽ nó rất mới mẻ, chưa có tiền lệ, phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Riêng về mặt lư luận cũng c̣n không ít vấn đề phải tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu, tổng kết, làm sáng tỏ. Chẳng hạn như: các vấn đề về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế…” Như vậy th́ ngay lúc này ngườI ta chưa hy vọng ǵ Cộng sản Việt nam đáp ứng tích cực vớI sự kiện từ bỏ chủ nghiă Cộng sản cuả Trung quốc.
Tuy nhiên ,dù sao Cộng sản Việt nam cũng cởI mở hơn Cộng sản Bắc hàn nhiều, và ngườI dân Việt nam trong nước hàng ngày cũng nắm bắt được nhiều tin tức, diễn biến xăy ra trên quốc tế hơn .
Cho nên việc Cộng sản Trung quốc từ bỏ con đường Cộng sản chắc chắn sẽ làm cho giớI cầm quyền Việt nam chao đảo về tư tưởng, mất định hướng, chia rẽ trong nộI bộ đồng thờI kích thích sự phản kháng cuả nhiều thành phần trong nước mà lực lượng chống đốI vốn có sẵn lâu nay . NgườI dân trong nước lạI được hỗ trợ mạnh mẽ của cộng đồng đông đảo ngườI Việt hảI ngoạI trong việc lên tiếng tranh đấu cho quyền tự do, quyền tư hữu cuả chính ḿnh; do đó, trong thờI gian sắp tớI hy vọng sẽ có nhiều diễn biến tạI Việt nam
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), January 26, 2004