Việt Nam: Chế Độ Độc Tài Mà Bất Lựcgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Viet Bao Online, 11-02-2004, Nguyễn-Xuân NghĩaTừ hơn nửa thế kỷ nay, người ta đă có nhiều cuộc tranh luận về phương thức xây dựng chính quyền để phát triển quốc gia. Chậm trễ và lạc hậu nhất là lời bênh vực cho chế độ độc đảng tại VN ngày nay, của ông Nguyễn Cao Kỳ.
Cuộc tranh luận đầu tiên xảy ra sau Thế chiến II, khi một số nhà lư luận của Tây phương, loại người được Lenin gọi là “bọn ngu xuẩn hữu ích”, bênh vực đường lối kinh tế tập trung kế hoạch kiểu cộng sản như h́nh thái tổ chức chính trị có khả năng tập trung công sức và tài nguyên phát triển quốc gia với tốc độ cao nhất.
Bất chấp thực tế kinh tế và xă hội lẫn những thảm kịch xảy ra cho người dân trong các nước cộng sản, thành phần này bị mê hoặc bởi thành quả công nghiệp hóa rất biểu kiến tại Liên xô. Đầu thập niên 60 của thế kỷ trước, nhà nhân khẩu học khét tiếng của Pháp là Alfred Sauvy đă khẳng định rằng kinh tế Liên xô sẽ phát triển đến độ sản lượng lúa ḿ sẽ dư đủ cho việc phát không bánh ḿ cho người dân! Họ quên hẳn biệt tài của chế độ Xô viết là trồng lúa tại Ukraine mà gặt lúa tại Canada và nông nghiệp xă hội chủ nghĩa chưa khi nào nuôi sống nổi người dân, chưa nói ǵ đến các cuộc cải cách ruộng đất đẫm máu, từ Liên xô qua Á châu. Cũng trong loại người đó có một nhân vật theo chủ nghĩa Đệ Tứ thời trẻ, sau trở thành giáo sư kinh tế, rồi lănh đạo đảng Xă hội Pháp và lên làm Thủ tướng, ông Lionel Jospin. Sự suy sụp kinh tế của Pháp có nhiều nguyên nhân, nhưng một nguyên nhân đáng kể chính là tàn dư của lư luận về kinh tế chính trị học kiểu Mác-Lenin. Sự sụp đổ của Liên xô đánh dấu sự phá sản của ảo tưởng xă hội chủ nghĩa. Nhưng, tánh tŕ độn vốn ngoan cố và thành phần hoang tưởng vẫn tin rằng nếu họ cầm quyền th́ sẽ chủ động làm cho quốc gia phú cường với một chính quyền mạnh ở trong tay. Khi Liên xô bắt đầu hụt hơi, lụn bại và tan ră v́ sự bất lực của chủ nghĩa cộng sản, thành phần hoang tưởng này ngoái nh́n qua Đông Á. Phép lạ Đông Á trong các thập niên 70-90 của thế kỷ XX được họ viện dẫn để bênh vực cho một h́nh thái “độc tài sáng suốt”, và trở thành cái phao cấp cứu cho các chế độ Cộng sản lỡ thời.
Dựa trên đường lối kinh tế thị trường - chủ yếu hướng về xuất cảng - chiến lược kinh tế Đông Á tập trung công sức quốc dân vào việc đầu tư có định hướng và đạt nhiều thành quả làm thế giới khâm phục, làm các tổ chức tài chánh quốc tế như Ngân hàng Thế giới hay Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF ngợi khen. Trên cao điểm của những lời xưng tụng đó, của cả World Bank lẫn IMF, cuộc khủng hoảng tài chánh rồi kinh tế bùng nổ tại Đông Á và phơi bày ra mặt trái của phép lạ. Sự cấu kết giữa chính quyền với bộ máy hành chánh công quyền, doanh giới và ngân hàng đă gây lăng phí, đầu tư bất kể rủi ro lời lỗ, nạn tham ô và bất công xă hội, làm sụp đổ hàng loạt chính quyền độc tài hay “chính quyền mạnh” tại Đông Á: Philippines, Indonesia, Nhật Bản, Nam Hàn.
Từ trong bóng tối ṃ ra như kẻ tân ṭng theo kinh tế thị trường, Việt Nam hết dám minh nhiên bênh vực chủ nghĩa Mác-Lenin nhưng lại viện dẫn sách lược Đông Á để biện minh cho giải pháp “kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa”. Và từ bên ngoài, những kẻ dâng sớ xin việc với chế độ th́ mập mờ đánh lận con đen với lư luận là Việt Nam cần một chính quyền mạnh để chủ động phát triển quốc gia với tốc độ cao hầu theo kịp các nước trong vùng. Sau này, khi kinh tế đă phát đạt hơn, khi xứ sở đă có một thành phần trung lưu khá giả đủ đông đảo, th́ chế độ độc đảng sẽ tất nhiên hết cần thiết. Từ nay đến đó, các phần tử ưu tú trong xă hội, tức là những kẻ nắm quyền, vẫn có trách nhiệm và quyền lợi lèo lái quốc gia, và lèo lái một ḿnh, với đặc lợi mặc nhiên tập trung vào tay thiểu số. Nghĩa là ḷng ṿng măi, người ta lại trở về lư luận biện hộ cho chế độ Xô viết thời xưa, nhưng được hiện đại hóa.
Đă đến lúc cần minh định lại cho rơ thế nào là một chính quyền mạnh để những kẻ muốn bảo vệ đặc quyền đặc lợi khỏi có lư cớ lẩn trốn và bọn “ngu xuẩn hữu ích” hết nhân danh những điều cao đẹp cho quốc gia để bênh vực một chế độ độc tài mà bất lực.
*
Từ ngàn xưa, người ta có hai h́nh thái sinh hoạt kinh tế chủ yếu. Từ những giá trị văn hóa thời “tiền công nghiệp”, người ta sinh sống làm ăn theo tập quán, theo lối cha truyền con nối. Đó là h́nh thái thứ nhất. H́nh thái thứ hai là từ mệnh lệnh của chính quyền, của Thiên tử, Hoàng đế và guồng máy cai trị, người ta sinh sống theo đúng với phép nước. Không th́ khốn. Từ Âu châu, cuộc cách mạng văn hóa, khoa học và kỹ nghệ làm đảo lộn trật tự cũ và cuộc tranh luận về quyền lực nhà nước bắt đầu đuợc đặt ra khi người dân bắt đầu mua bán trao đổi hàng hóa với nhau theo những quy ước mới.
Quyền lực nhà nước bắt đầu trở thành đề tài nghiên cứu, tranh luận, và dẫn tới nhiều cuộc cách mạng chính trị ở khắp nơi trong mấy trăm năm, với cao điểm thảm khốc là thế kỷ 20. Vào đầu thế kỷ 21 này, người ta đă có thể xác định một số điều kiện cần thiết cho một “chính quyền mạnh”.
Đó là một chính quyền có thể thực hiện được ước vọng của đa số dân chúng với tối thiểu hy sinh và tổn thất. Chế độ dân chủ có những bất toàn của nó, nhưng vẫn là chế độ ít tệ nhất khi cần xây dựng một chính quyền. Nền dân chủ đảm bảo sự b́nh đẳng của mọi công dân trước hệ thống luật pháp do chính người dân góp phần gây dựng lên. Nền dân chủ cần đi cùng nền cộng ḥa, là nơi mà quyền dân phải giới hạn được quyền nhà nước. Tuy nhiên, nguyện vọng người dân, sự b́nh đẳng của công dân, tầm ảnh hưởng của chính quyền, v.v... là loại vấn đề thuộc địa hạt triết lư chính trị có khi vượt khỏi sự hiểu biết của những người xưa nay vẫn nghĩ rằng ḿnh có quyền hơn thiên hạ v́ những lư do vớ vẩn nào đó như lịch sử, văn hóa, giáo dục, v.v...
V́ vậy, ta phải đi xuống một cấp thấp hơn để xác định ba điều kiện căn bản của một chính quyền mạnh trong một xă hội thời b́nh. Chính quyền mạnh phải có khả năng thâm nhập vào sinh hoạt thường nhật của dân chúng, của xă hội dân sinh. Thâm nhập không có nghĩa là ŕnh ṃ ruồng xét mà là tiếp xúc, trao đổi và ảnh hưởng vào sinh hoạt của các thành phần xă hội hầu mục tiêu chung của cộng đồng quốc dân có thể thắng được những mục tiêu riêng lẻ của từng thành phần. Trong một xứ mà phép vua vẫn thua lệ làng, ta không có chính quyền mạnh. Đó là hoàn cảnh của Việt Nam vào thời Nguyễn Sơ khi gặp cơn chấn động của Tây phương vào thế kỷ 19 khiến xứ sở bị ngoại thuộc. Đó cũng là hoàn cảnh của Việt Nam ngày nay khi mệnh lệnh của trung ương không được địa phương chấp hành nghiêm minh, trong khi cả xă hội bị ruỗng nát v́ cơn sốt mở cửa, rồi đổ lỗi cho kinh tế thị trường và tư tưởng dân chủ.
Thứ hai, chính quyền mạnh phải có khả năng vận động được tài nguyên và phương tiện của quốc gia để thực hiện mục tiêu chung. Cụ thể và dễ hiểu nhất là việc hành thu thuế khóa phải có hiệu quả. Việc thu hút phương tiện này phải được định chế hóa bằng luật lệ để đuợc ổn định, b́nh thường và bền vững. Từ thuế vụ, động viên đến an sinh xă hội, chính quyền phải thực hiện được nhiệm vụ một cách b́nh ḥa, bất kể tới vị trí hay tư thế của kẻ đang cầm quyền khi đó. Các chế độ độc tài chỉ có thể trưng thu bằng bạo lực hoặc qua từng chiến dịch tuyên truyền nên luôn luôn gây xáo trộn cho đời sống người dân, có khi dẫn tới đổ máu và tàn sát. Hoàn cảnh của Việt Nam ngày nay là một chính quyền yếu, khi ta xét tới nguồn gốc thu hoạch ngân sách và khả năng phân phối lợi tức cho các thành phần hay địa phương nghèo đói. Nếu đi sâu hơn vào quỹ đảng và đặc lợi lẫn đặc miễn của các doanh nghiệp nhà nước, ta càng thấy sự yếu kém của chính quyền này.
Điều kiện “trưng thu” bao hàm một tiền đề, một điều kiện thứ ba, là khả năng thương thảo và thuyết phục của chính quyền. Trong cộng đồng xă hội, thành phần dân chúng nào cũng có những quyền lợi riêng và muốn bảo vệ quyền lợi bằng nhiều cách. Chính quyền mạnh có thể thương thảo việc trao đổi quyền lợi để mọi người cùng đạt mục tiêu chung, nghĩa là thuyết phục được những hy sinh cần thiết về quyền lợi. Thông tin và thuyết phục là yếu tố then chốt ở đây. Ư niệm có vẻ lư thuyết này thực ra là nền tảng của “chánh sách phát triển quốc gia” và giải thích v́ sao Đông Á đă bị khủng hoảng: những ưu tiên bị lệch lạc v́ quyền lợi cục bộ của các tập đoàn kinh doanh hay thế lực chính trị và nghiệp đoàn, khiến chính quyền trở thành con tin của các thành phần thiểu số. Việt Nam ngày nay cũng đang gặp tệ nạn đó và sẽ c̣n gặp hiện tượng này khi việc thông tin và thương thảo không được công khai hóa.
Trong ba điều kiện của một chính quyền mạnh, chế độ dân chủ có ưu điểm nhất khi đ̣i hỏi công khai hóa việc thương thảo, thí dụ như có giảm thuế hay không, có dành ưu tiên cho phát triển kinh tế hay công bằng xă hội. Việc bầu cử chính là một biểu hiện của tiến tŕnh thảo luận và thuyết phục đó.
Chính quyền chỉ là một trong nhiều thành phần của xă hội và dù là thành phần có ảnh hưởng nhất nó không thể sinh hoạt biệt lập, nằm bên ngoài hay bên trên xă hội như trong một chế độ độc tài. Chế độ độc tài có thể dồn phương tiện bảo vệ sự tồn tại của nó, với cái giá là làm xă hội bị kiệt quệ, sáng kiến bị thui chột hoặc biến dạng thành tṛ gian lận, là trường hợp quá phổ biến ngày nay tại Việt Nam. Trong các nước Đông Á, Đài Loan là quốc gia đă có một chính quyền độc tài xuất phát từ chiến tranh. Nhưng chính quyền độc tài này lại chủ động phát triển cả kinh tế lẫn chính trị từ thời Tưởng Kinh Quốc để tiến dần ra chế độ dân chủ, với kết quả là Quốc Dân Đảng bị thất cử. Đảng mất quyền, nhưng người dân được lớn: Đài Loan có tŕnh độ phát triển cao hơn Nam Hàn, với chế độ chính trị dân chủ và ổn định hơn, với một xă hội có mức độ công bằng thuộc loại cao nhất thế giới, ngang bằng Bắc Âu, hơn hẳn Tây Âu và Hoa Kỳ.
Tổng kết lại và trong thí dụ trước mắt khi dịch cúm gia cầm đang hoành hành, ta thấy Việt Nam không có một chính quyền mạnh mà chỉ có một chính quyền độc tài và bất lực trước các vấn đề quốc kế dân sinh. Chính quyền Việt Nam chỉ độc chứ không tài v́ vậy Việt Nam vẫn chưa khá! Lănh đạo Hà Nội không học các bài học sáng của thế giới mà c̣n t́m hề đồng cổ vơ cho giải pháp dại dột của họ, ai bảo họ là khôn ngoan? Người ta thường ví von rằng lănh đạo cộng sản có thể dốt (ignorant) chứ không ngu (idiot), thành tích của họ trong chiến tranh và trong ḥa b́nh chứng minh được điều đó. Lănh đạo bên phía quốc gia có khi ngược lại, rốt cuộc làm cho miền Nam bị thảm bại năm xưa. Nhưng, loại người chạy qua chạy lại để t́m chút đỉnh chung với Hà Nội th́ được cả hai.
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), February 11, 2004
Tôi thấy anh bạn là người già mốm nhất ở cái forum này .Anh bạn có về VN chưa hay là nghe người khác kể rồi tự h́nh dung ra
-- communist (communist@yaheo.com), February 11, 2004.
Eh anh communist, tôi đă ba lần về VN thăm g/đ rồi, và ba mẹ anh em của tôi hiện đang sống ở Úc này. Tôi hẹn lần sau về lại VN khi đất nước VN của tôi không c̣n bống csvn th́ tôi mới trở về. Nếu tôi có về lại VN lần tới là mục đích đấu tranh, chớ không c̣n về thăm g/đ nửa. TBT
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), February 11, 2004.
The anh ko thay la dat nuoc dang thay doi sao .Anh mu ha
-- communist (communist@yaheo.com), February 11, 2004.
Thoi chet roi cac ong oi, cai thang lay ten la Long DM (Dit me) nay la thang VNCH song o Uc. Nhu the neu no khong ban ma tuy hay do hang hot (stolen goods) o Cabramatta hoac Bankstown hoac Marrickville hoac Springvalle hoac Footscray thi cung dang di lam chui o lo banh my (bakery) hoac lam laundry va con vo no thi the nao cung o nha di dap may khau (sewing machine operator). Bon o ben Uc la bon mat hang nhat day cac ong a, tai vi tui ben My con la si quan cong chuc di theo dien HO no con co trinh do mot chut chu tui ben Uc nay toan la bon da ca lan dua dan ruong ca thoi. Neu no co la linh thi cung chi la thang linh hang bet thoi xua thoi. The ma bon o Uc nay dua nao cung xung la cap thieu ta tro len ca day cac ong a, nghe buon cuoi khong? Toi biet ma cai dieu thang nay ma ve VN thi di lung may con diem re du hung huc nhu trau pha ma nhu khong co ngay mai nhung khi ve lai Uc thi vao chat chui rua lung tung. Loai rac ruoi (Dregs, Garbage, Crap). Tui tao ma biet may o dau thi cho may thanh Long Buoi Dit Me ngay Long DM a
-- Trai Nuoc Viet (traiviet@hotmail.com), February 12, 2004.
Toi khong the ngo duoc nhung nguoi trai VietNam cua ca hai phia', nhung nguoi tu nhân là Yêu Nuoc, Yêu Dân, Tranh Dâ'u...lai co' duoc môt tŕnh dô...THIÊ'U GIA'O-DUC khi tranh luân voi nhau lai xu dung hoàn toàn "ngôn ngu" cua nhung nguoi..."dâù duong so' cho". Chao ôi, thuong thay cho dâ't nuoc, tuong lai se cung chang co' ǵ sa'ng lang voi tuôi tre loai này.
-- nguoicaonien (xuanhutraidat@yahoo.com), February 12, 2004.
Xuanhutraidat dung tranh ra nhe. The Ong se lam gi khi mot con cho dien nhay xo vao Ong? Ong noi" Cho oi dung can toi" a? Hay la Ong phang cho no mot phat chi chet, vo cai mom cho dien. Ong cu di hoa vi quy nhu vay thi cha lam duoc cai gi ca trong cuoc doi nay. Bon toi da co noi chuyen dang hoang voi chung no nhung chung no vo hoc qua, cai dau lon ( piggy head) cua chung no khong chiu hieu. Bon toi chi la thanh nien VN, khong phai CS, cung khong phai VNCH, nhung chung no cu gan cai mac CS cho chung toi roi noi lao. Ong HCM chet roi chung cung loi ra lam nhuc, de thoa man cai thu tinh cua chung no. Toi hoi Ong chung no co con la nguoi nua khong? Bon toi khong co khi nao loi anh Ong Thieu, Ong Diem ra de Cut and Paste deu gia nhu chung no. Ong bo cai giong day khon di nhe. Bon toi biet bon toi phai lam gi cho dat nuoc, cho ba con VN cua chung toi. Chao
-- Viet Cuong ( VN cuong thinh) (ta_viettien@yahoo.com), February 12, 2004.
noi chung khi ma cho dien no da nhay vao thi dap cho no mot cai, hoac lay gay phang cho no mot cai, chu khong nen ngoi chui boi nhu the. nguoi Viet Nam phai co van hoa chu.
-- giangho (banhxe_langtu2003@yahoo.com), February 12, 2004.
Ban tre Viet Cuong, Chang le cho' dai no' can ban, ban lai can lai no' à ? Da là loai cho' dai co' nhiêù ca'c dê tri tùy y' ban. Theo tôi, diêm quan trong khi su dung trang Net này là "su dung cho chi'nh-da'ng, không mât' thoi gio vô-i'ch dê chang co' duoc kê't qua tô't mà lai thêm buc ḿnh" , ban dông y' voi tôi không ? Co' nhung vâ'n dê quan-trong dê bàn thao, trao dôi, nhung vâ'n dê do' tuu chung là ; Làm sao cho nuoc ViêtNam chu'ng ta duoc cuong-thinh, ky nghê, doi sô'ng...ngày càng pha't triên; Nê'u ban tiê'p tuc tranh cai nhu da làm theo tôi chang thà ban no'i chuyên voi dâù gô'i cua ban c̣n hay hon. Hay chôn ki'n VNCH cung nhu hai chu Viêt-Công mà chi nên su dung hai chu gian di : VIET-NAM
-- nguoicaonien (xuanhutraidat@yahoo.com), February 12, 2004.
Thi toi vao day cung la de noi chuyen dang hoang ngay tu dau. Nhung roi chung no cu kich dong, thu han nen phai co doi loi dap lai. Neu dong y noi chuyen chi co 2 chu Viet Nam. Toi chap nhan. Nhung ma chung no dau co chiu. Chung no toan ke chuyen han thu trong qua khu roi doi lat do CSVN, doi chien tranh, bon toi dau co chiu de chien tranh lai xay ra cho dong bao minh, nen phai noi di noi lai. Nhan day cung noi ro de moi nguoi biet: TOI KHONG PHAI CS! TOI CHI VI THUONG DAN NGHEO VN MA LEN FORUM NAY. THANKS
-- Viet Cuong ( VN cuong thinh) (ta_viettien@yahoo.com), February 12, 2004.
Ngài ngoại trưởng CSVN Nguyễn Duy Niên cửa tiền môn không chịu đi
mà ngài ta lại thích đi cửa hậu môn
hahahah, vui quá là vui đi bà con ơi, có ai cho bà con trong nước của ḿnh biết cái tin động trời này dùm cho tôi đi, cảm ơn. TBT
-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), February 13, 2004.
Anh ban tre Viet Cuong, Nê'u moi nguoi co' duoc tinh-thân, tu-ca'ch...nhu anh ban tre th́ nhâ't dinh VN se không thê co' chiê'n-tranh, hân thù cung se không thê tô`n tai. Nhu tôi cung da no'i "cho' dai can ḿnh chang le ḿnh lai can lai no'sao ? " Tuy nhiên nhu ban cung biê't, trong sô' nhung nguoi di vào Forum này da-sô' không phai dêù giô'ng nhu "con cho' dai này" va lai "co' sua càn th́ mac cho no' sua - dàn lac dà vân di " Ban hoac bât cu môt nguoi nào khi doc nhung gịng chu pha't biêu cua loai nguoi này dêù da co' thê xa'c dinh duoc gia'-tri thuc cua nguoi do' rố hay chang nên "ha ḿnh xuô'ng" dê dôi chô'i vô- i'ch voi nhung ke thiêu-sô' do'. Nhung nguoi goi là VN o nuoc ngoài cung nhu nhung nguoi VN o trong nuoc dêù chi co' môt uoc mo : Nuoc VN dôc-lâp và cuong-thinh (viêt-cuong mà )nhân dân trong nuoc co' doi sông vât-châ't â'm no, co' tu-do... C̣n chê'-dô nào nê'u dem lai duoc cho dâ't nuoc hai chu Dôc-Lâp, cho nhân dân hai chu Tu-Do, Hanh- Phu'c...th́ di nhiên là môt diêù qu'y hoa'cho dù chê'-dô do' là Công- San, Tu-Ban, Trung-Lâp, Xa-Hôi....ǵ ǵ cung duoc phai không anh ban tre ?
-- nguoicaoniên (xuanhutraidât@yahoo.com), February 13, 2004.
hay qua ta! Thich di cua "Hau" la dac tinh cua "Han" ma! Ma "Hau" la cai gi the nhi? Hoang Hau chang? The thi "cua" cua Hoang Hau la cai gi?!!! hehehe ma "Han" lai thich di? ::o)
-- mien hoi (moi vo@yahoo.com), February 14, 2004.
hoooooo vui qua. May thang VNCH nay noi chuyen vui that, di mua vui cho thien ha co khi duoc nhieu tien lam do. AI bat luc? Hooooo bat luc ma co ke cong dit chay dai day hooo. Nguyen Di Nien bat tay voi bo truong bo ngoai giao Mi ngay tai truoc cong Lau Nam Goc. aaAAA the lau nam goc la cua hau mon a, te ra tong thong Mi va tay chan deu di qua cua HAU MON het a haaaaa vui qua,
-- giang ho (banhxe_langtu2003@yahoo.com), February 15, 2004.
Noi' cho may' Ong VNCH biet nhe.Neu cac ong muon khi ve Viet Nam ma ko con` bong' CS thi` tot nhat la` cac' ong nen leo len tuong Than Tu do o NY ma` nhay xuong di ( Ko choi mang du` dau nha ). Bac Long Dm gi` do' tui ko biet la` ai , nhung tui thay' bac noi' cung nen can than mot chut'. Tren thi` xung la` 30 tuoi duoi' thi` khoe da tung` tham gia quan doan` III thoi* chien' thi` tui nghi la` ba cua bac hoi do di chien dau' co' mang theo Long Dm qua'.
-- T_Gal'emp (T_galemp@yahoo.com), February 17, 2004.