Nhan tai, chat xam duoi che do CSVNgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Trich tu BBChttp://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/story/2004/02/040204_menpower.shtml
Nguyễn Tiến, tp.HCM
Bác Việt Hoàng nói đúng suy nghĩ và hiện trạng của đám trẻ như tụi tôi. Tôi tốt nghiệp đại học hạng giỏi. Mấy năm nay rất cay cú v́ phải cạnh tranh nghề rót nước, quét nhà và đánh máy cho sếp với đám lăng xăng quăng giỏi nịnh bợ. Thật ra khi c̣n là sinh viên tôi có nhiều hoài bảo lớn mong làm trong các công ty nhà nước hầu có thể ích nước lợi nhà. Như những ǵ mà báo chí và tuyên truyền kêu gọi sức trai trẻ tụi tôi. Nhưng hỡi ôi, lăo xếp của tôi là một đảng viên gộc, dây mơ rễ má nhiều quá, nên dù có tài giỏi, năng nổ, thậm chí lắm mưu nhiều kế, tôi vẫn chẳng lay động được sợi lông chân nào của lăo ta cả. Lăo này là em của một ông quan to ở Cục nọ.
Trời ơi hỡi trời, nhiều lúc muốn ra công ty nước ngoài làm mà cảm thấy tức. V́ một là nguyện vọng ḿnh chưa thỏa, hai là tôi đă bị tổn thương v́ bọn quan lại rất ngu xuẩn bảo tôi là con mọt sách, học giỏi nhưng không biết thời thế (nghĩa là hùa theo bọn họ). Tui đau đớn lắm, nhưng tôi thề sẽ âm thầm vận động ngầm, không thể ra đi để cái cơ quan này cho đám sâu mọt này tự tung tự tác được. Kính mong quư bác động viên và chỉ giáo thêm trong bước đường cùng khổ này.
Việt Hoàng, Moscow
Lưu học sinh hay trí thức Việt nam muốn tiến thân hay có một vị trí tốt trong xă hội chỉ có một con đường duy nhất đó là biến ḿnh thành Rôbôt, nghĩa là như một cái máy. Lănh đạo bảo làm ǵ th́ làm cái đấy, c̣n lại phải 3 không (không nghe thấy ǵ hết, không biết ǵ hết và không bao giờ nói ǵ hết). Hàng năm có hàng chục ngàn sinh viên ra trường và đi làm, nghe nói nhiệm vụ chính của họ ở chỗ mới là quét nhà và pha nước cho xếp ...
Từ Thứ, tp.HCM
Theo Bộ Giáo dục & Đào tạo CHXHCNVN th́ hiện nay có khoảng 18000 lưu học sinh VN tại những nước Hà Lan, Hoa Kỳ, Pháp, Úc, Canada, Anh, Đức... Bao nhiêu người sẽ trở về nước không phải là điều đáng nói mà bao nhiêu người có thể trở thành 1 "Lư Quang Diệu" của VN ? Người ta sẽ có 1001 lư do để nói, để minh họa những cái đă xảy ra... Tuy nhiên, thực tế chưa thuyết phục được ai khi mỗi ngày hằng triệu "quan lại" luôn luôn đặt quyền lợi cá nhân của ḿnh lên trên quyền lợi của dân tộc. Chỉ khi nào người dân được thông tin khách quan / đầy đủ 1 cách chính thức th́ khi đó người ta mới biết rơ giá trị của nguồn lực lưu học sinh VN.
Phan Nhất Dương
Khi đọc được những ư kiến của các anh chị ở trên, tôi mới thấy được rằng không những chỉ có một ḿnh tôi cô đơn, mang nỗi buồn xa xứ v́ niềm mơ ước trở về quê hương để phục vụ không thể nào thực hiện được. Những lời kêu gọi những người có khả năng chuyên môn trở về chỉ là những cái bánh vẽ to tướng của các tổ chức được mệnh danh “Hội Trí Thức Yêu Nước”. Tôi không bao giờ dám nghĩ rằng ḿnh thuộc giới trí thức. Với văn bằng PhD về Mechanical Engineering tại Columbia University, tôi đă bị từ chối khi đến xin việc ở Đại Học Bách Khoa, TP HCM. Tôi ngu thật ! Sự thật bao giờ cũng phũ phàng ! Từ nay, những nỗi niềm về quê hương xin đành chôn kín trong đáy ḷng.
Nguyễn Văn Hiến, Moscow
Hoàn cảnh của tôi là một ví dụ rơ rệt nhất cho nhưng ǵ BBC đă nói ở trên. Cách đây hơn 20 năm, tôi đă "được" trở thành lưu học sinh. Khi nhận kết quả báo điểm đỗ đại học biết ḿnh được đi Tây, không thể tả nổi sự sung sướng của tôi và gia đ́nh. Các cụ ngày xưa nói "Thứ nhất là đỗ thám hoa, thứ hai vợ mới, thứ ba...", chắc cũng không hơn được cái sự sung sướng của tôi. Đó là thời kỳ tồi tệ nhất của đất nước dưới thời bao cấp, "đi Tây" đồng nghĩa với... lên thiên đường. Tất nhiên là tôi ôm hoài băo học tập thật tốt để sau này cống hiến "trả ơn" cho đất nước.
Sau 1 năm học tiếng Nga, trước khi lên đường tôi nhận được "gáo nước lạnh đầu tiên"; ngành học tôi đăng kư khi thi đại học (mà tôi là người đỗ đầu) mà Nga nhận đào tạo có 2 suất th́ đă có 2 người khác chiếm mất (sau này tôi được biết đó là 2 con em cán bộ giảng dạy của trường đại học trong nước do bố mẹ chạy chọt nâng điểm trong năm thứ nhất để giành suất đi Tây - đây là "ngón" khá phổ biến của con em giáo viên đại học hồi đó). Vậy là tôi phải học một ngành mới có tên gọi kêu "sang sảng" nhưng tôi biết chắc có đến thế kỷ... 22 cũng chưa phát triển được ở Việt Nam. Sở dĩ vẫn cần một thằng "ất ơ" như tôi học chỉ để chứng tỏ với thế giới là lĩnh vực đó Việt Nam cũng quan tâm. Khiếu nại ư ? Vô ích ! Không đi ư ? À, thằng này ư thức chính trị kém, đời mày tàn rồi !
Thôi th́ cứ học đi, ở Việt Nam đến người nông dân c̣n làm trái nghề (đi ăn xin chẳng hạn) nữa là trí thức. Học một lèo gần chục năm, tôi ôm tấm bằng phó tiến sĩ (nay là tiến sĩ) về nước. Những tưởng cục "chất xám" là tôi đă được ngoại quốc tôi luyện kỹ đến thế sẽ được giới khoa học nước nhà giang cánh tay đón chào. Quên đi ! Hơn 1 năm xin việc mà ở đâu người ta cũng trả lời "không phù hợp chuyên môn", "chờ xin thêm biên chế" v.v. Mà nghề của tôi chỉ thiên về nghiên cứu, đi đâu được ngoài mấy thành phố. Cuối cùng nhờ chạy chọt tôi cũng xin được một công việc hợp đồng tạm thời ở một viên nghiên cứu ở Hà Nội. Công việc ở cái viện này có chể gói gói bởi 3 việc chính: "Uống chè, lĩnh đồng lương chết đói và ... đấu đá". Các sếp th́ chỉ tập trung vào các việc: đi họp và thăm quan ở nước ngoài, xin tiêu chuẩn phân nhà đất cho... bản thân ! và giữ ghế cho chắc. Thỉnh thoảng có vài dự án đặt, đám nhân viên chúng tôi làm miệt mài nhưng thù lao th́ sếp xơi gần hết chỉ chừa cho chúng tôi những mẩu bánh vụn. Chức làm sếp béo bở như vậy nên đấu đá nhau khiếp. Suốt ngày phe nọ ŕnh hất phe kia, rồi thư nặc danh tố cáo...
Người ta đă nói về cách đối nhân xử thế của đám công chức Việt Nam là: "Giàu th́ ghét, đói rét th́ khinh, thông minh th́ không sử dụng". Đám thân viên chúng tôi hồi đó chỉ sống được nhờ ước mơ ngày nào đó ḿnh sẽ leo lên thành... sếp. Thế là luồn lọt, nịnh bợ, quà cáp... t́m ông nào vững thế mà dựa. Tôi nghĩ nếu như ḿnh may mắn đợi được đến ngày được lên sếp th́ tôi cũng phải "xơi" của nhà nước thật nhiều cho bơ nhưng ngày "ăn mắm mút ḍi" quỵ lụy này. Một vài đứa tre trẻ thấy tương lai như "cái tiền đồ của chị Dậu" cũng bỏ chạy ra xin làm cho công ty nước ngoài nhưng vốn dĩ được đào tạo về khoa học cơ bản, nay có tô vẽ thêm tí tiếng Anh (hồi đó mốt vi tính c̣n chưa thịnh hành), cũng chẳng lại được với mấy đứa "kinh tế", "quản trị kinh doanh" hay "thư kư chân dài" nên cuộc sống vẫn quay quanh cảnh "giật gấu vá vai".
Đang loay hoay trong cảnh "sống ṃn" th́ gặp lại mấy thằng bạn thời sinh viên ở Nga về phép. Mấy thằng đó hồi sinh viên đi buôn nhiều hơn đi học, trường cấp cho bằng xanh v́ sở dĩ không có loại bằng... tím. Học xong bám trụ ở nước Nga, nay tuy chưa thành "soái" nhưng "tướng", "tá" th́ thừa sức. Nay về phép vừa mua đất giữ tiền vừa lập đường dây đánh hàng biển sang Nga. Gặp chúng nó, tôi vừa mừng vừa tủi. Biết hoàn cảnh của tôi, một thằng đọc câu thơ: "Chung quy chỉ tại vua Hùng / Đẻ ra một lũ vừa khùng vừa điên / Thằng khôn th́ đă vượt biên / C̣n thằng ở lại vừa điên vừa khùng". Rồi chúng nó bảo: "Thôi, mày theo chúng tao ngược đường sang Nga. Bọn tao không để cho mày đói như cái viện khỉ gió kia đâu!". Sau vài đêm suy nghĩ, tôi lại quyết định ra đi với hai bàn tay trắng, chỉ có khác hành trang lần ra đi này không phải là "hoài băo" như như mười mấy năm trước mà là một sự thất vọng, sự tiếc nuối 20 năm đèn sách và nỗi đau của một người chạy trốn tổ quốc.
Nay tôi đă đổi đời về vật chất, tiền kiếm thừa tiêu, nhưng suốt ngày chỉ vật lộn với tiền - hàng. Để kiếm miếng ăn ở cái nước Nga đầy nguy hiểm và bất trắc này (nơi tư cách một người Việt đi ngoài đường c̣n thua cả... con chó), nhiều khi người ta tưởng chừng như phải sống trầm luân qua mấy kiếp người, và nhiều người phải trả những cái giá vô cùng đắt. Nhiều lúc tôi vẫn tự hỏi: Phải chăng đây là cuộc sống mà cái thằng lưu học sinh là tôi 20 năm trước hướng đến ư? Hỡi ôi! Yêu tổ quốc lắm nhưng v́ tổ quốc nghèo nên tôi phải ra đi... Nay nh́n lứa sinh viên Việt Nam ngày nay, số đông học đại học th́ lao đầu vào các ngành "thơm". Ngành "thơm" tức là khi đi làm "bổng lộc" nhiều (Thử hỏi ngay khi c̣n trẻ đă có suy nghĩ như vậy th́ làm sao tham nhũng không hoành hành ở Việt Nam). Ngoài ra, cái cảnh sinh viên nông thôn nghèo thi vào được đại học đă khó, ăn đói mặc rách học hết đại học c̣n khó hơn, nhưng khi tốt nghiệp đại học ra trường xin việc th́... vô vọng.
Một ư kiến nhỏ nữa, ngành cần sinh viên giỏi và tư cách đạo đức nhất chính là ngành sư phạm, nhưng mấy chục năm qua, điểm lấy đỗ vào đại học sư phạm luôn thuộc hạng thấp nhất. Điều đó đồng nghĩa với việc ngành sư phạm chỉ thu hút được các sinh viên có tŕnh độ thấp. Nguyên nhân là do đồng lương chết đói của giáo viên. Thử hỏi, với chất lượng giáo dục hiện nay của Việt Nam và cung cách sử dụng trí thức như vậy th́ sự nghiệp "Trồng người trăm năm" mà Cụ Hồ từng mơ ước sẽ "trồng" ra những con người Việt Nam như thế nào? Chính phủ Việt Nam suốt ngày mời gọi kiều bào đem tiền về nước, c̣n khối tài sản "chất xám" quư hơn tiền bạc (để đào tại một sinh viên, thạc sĩ, tiến sĩ bạn cứ thử tính xem tốn bao nhiêu tiền) thừa cả đống th́ coi như đồ bỏ hoặc sử dụng không đúng chỗ. Biết bao giờ chúng ta mới "vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu" đây?
-- Kẻ Sỉ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), February 16, 2004
"Biet bao gio chung ta moi ve vang sanh vai voi cac cuong quoc nam chau day?"(sic)(Du me thang gia ngu an cap loi cua cu HCM). De tao tra loi cho tui bay: Bao gio nhung giong gioi bo VNCH chung may di chau Diem Vuong het thi trai dat nay se tro nen sach se hon nhieu va nuoc VN cung do mang tieng la nuoc co nhieu loai nguoi vo lai tha phuong khong co to quoc nhu chung may? HIEU CHUA DO NGU
-- Trai Viet Thoi Nay (traiviet@hotmail.com), February 16, 2004.
PhD Trai Viet,HCM là cụ của "tiến sĩ" hả? Cụ thân sinh hay là "bắc cụ" vậy? Cha nào con nấy! Đều là tiến sĩ mất dạy cả!
-- Hồ Chính Mi (dumehochiminh@yahoo.co.uk), February 16, 2004.
CHA ĐỜI LŨ CỘNG NÔCha đời cái lũ cộng nô
Sao không đem xác cáo hồ liệng sông
Lại đem đi đánh phấn hồng
Trưng bày, thăm viếng, dân công chửi thầm
Già hồ cái xác chó đâm
Nhân dân ai cũng muốn vầm nó ra
Rắn mang về cắn gà nhà
Công nô ác quỷ trẻ già kêu than
Hờn căm uất hận lan tràn
Thù loài quỷ đỏ phá tan nước ḿnh
Hồn thiêng sông núi anh linh
Nắm nhang cúi lậy, nghiêng ḿnh đau thương
Xin cho phải trái tỏ tường
Dẹp tan lũ cộng mở đường quê hương
Rồi xây nước Việt phú cường
Người dân hạnh phúc, t́nh thương muôn nhà ......
-- (tosu_cs@yahoo.com), February 19, 2004.