Phúc tŕnh Bộ Ngọai Giao Mỹ năm 2004:CSVN vẫn tiếp tục chà đạp nhân quyền

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Phúc tŕnh Bộ Ngọai Giao Mỹ năm 2004:CSVN vẫn tiếp tục chà đạp nhân quyền

Bao Nguoi Viet One - Line, Thursday, February 26, 2004 4:47:43 PM.

WASHINGTON 26-2 (TH).- Chẳng khá ǵ hơn những năm trước. Khi Nông đức Mạnh đựơc đẩy lên ghế Tổng bí thư đảng CSVN, nhiều báo chí và hăng thông tấn quốc tế tỏ ư hy vọng CSVN sẽ cởi mở hơn trước. Nhưng thực tế ngược hẳn lại. Các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế tin rằng duới thời Nông đức Mạnh, số người bị bắt và bỏ tù v́ khác quan điểm chính trị với CSVN nhiều hơn trước. Tương tự như vậy là các vụ đàn áp tốn giáo.

Ngày 25-2-2004, Bộ Ngọai Giao Hoa Kỳ phổ biến bản phúc tŕnh hàng năm về t́nh h́nh nhân quyền trên thế giới cho thấy chế độ độc tài đảng trị tại Hà Nội dù bị cả thế giới lên án cũng vẫn ương ngạnh và tiếp tục các cuộc đàn áp tôn giáo, nhân quyền trong nước.

Trong bản phúc tŕnh t́nh h́nh ṭan thế giới, phần nói riêng về Việt Nam dài 28 trang chúng tôi dịch phần tóm tắt ở trên đầu và chỉ kể vắn tắt một vài chi tiết tiêu biểu.

“Thành tích nhân quyền của nhà cầm quyền CSVN vẫn tồi tệ v́ họ vẫn tiếp tục các cuộc đàn áp nghiêm trọng. CSVN tiếp tục không cho dân chúng thay đổi chính phủ (tức để đảng CSVN giữ độc quyền chính trị khi duy tŕ điều 4 hiến pháp). Công An nhiều khi đánh đặp các nghi can khi bị bắt, bị giam giữ và khi bị thẩm vấn. Nhiều nguồn tin cho hay Công An bắt giam, đánh đập và là thủ phạm của nhiều vụ bắt người và mất tích luôn trong năm qua.

“Các vụ bắt giam người độc đoán, kể cả việc bắt giam những người bày tỏ quan điểm chính trị hay tôn giáo một cách ôn ḥa, vẫn tiếp tục. Trừ một vài trường hợp đặc biệt (như ưu đăi dành cho đảng viên cao cấp phạm pháp), t́nh trạng nhà tù rất hà khác, nhất là ở các tỉnh xa xôi hẻo lánh. Một số người đă chết v́ cách đối xử độc ác như vậy. Tù nhân thừơng bị bắt làm việc lao động sản xuất mà không được trả lương.

“Hệ thống tư pháp không độc lập, và nhà nước CSVN từ chối cơ hội được xử án công bằng và nhanh chóng cho rất nhiều người. CSVN vẫn tiếp tục giam giữ một số tù nhân chính trị. CSVN giới hạn quyền riêng tư, tự do cá nhân của công dân dù có ư giảm bớt sự can thiệp vào đời sống của dân chúng.

“Nhà nước CSVN giới hạn phần lớn quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do lập hội. Nhà nước từ trước đến nay vẫn theo đuổi chính sách không chấp nhận cho ai có thái độ đối lập nên tăng cường các cuộc kiểm sóat sử dụng Internet. Công An cấm các vụ tụ tập của đám đông cũng như cấm đến một số khu vực của đất nước, đặc biệt là khu vựcTây Nguyên và miền thượng du Bắc việt.

“Nhà nước cấm các tổ chức chính trị, lao đông và xă hội của tư nhân họat động. Các h́nh thức tổ chức vừa kể chỉ có thể có được khi do nhà nước thành lập và đặt trong sự kiểm sóat của “Mặt trận Tổ Quốc” (Cơ quan b́nh phong của đảng CSVN và do các đảng viên cao cấp CSVN cầm đầu).

“Nhà nước giới hạn quyền tự do tôn giáo và các họat động của các tổ chức tôn giáo nếu đó không phải là các giáo hội hay tổ chức tôn giáo do nhà nước đỡ đầu. Đặc biệt, Phật Giáo, Ḥa Hảo, Tin Lành thuộc các tổ chức hoặc giáo hội không được nhà nước đỡ đầu công nhận, bị quấy nhiễu cũng như có thể bị nhà nước giam giữ. Nhà nước giới hạn sự đi lại của nhiều cá nhân mà họ cho là đe dọa vi phạm lụât lệ độc đóan của họ. Du hành đến khu vực Tây Nguyên của các nhà quan sát ngọai quốc tuy bớt giới hạn hơn trước nhưng sự di chuyển luôn luôn có công an đi kèm.

“Nhà nước tiếp tục giới hạn thật đáng kể quyền tự do cá nhân lấy cớ an ninh quốc pḥng và giữ trật tự xă hội. (Về h́nh thức bề ng̣ai) CSVN tiếp tục sửa đổi cơ chế luật pháp để người dân có kiện nhà nước khi bị đối xử trái luật và đ̣i bồi thừơng. Nhà nước không cho phép các tổ chức bảo vệ nhân quyền được thành lập cũng như họat động.

“Bạo lực và kỳ thị xă hội đối với phụ nữ vẫn là vấn để trầm trọng. Nạn măi dâm trẻ con vẫn c̣n đó. Sự kỳ thị của nhà nước với một số sắc tộc thiểu số vẫn c̣n đó. Nhà nước cấm tư nhân thành lập nghiệp đ̣an lao động, dù CSVN hợp tác với Tổ Chức Lao Động Quốc Tế (ILO) và nhận viện trợ của các nghiệp đ̣an quốc tế để cải thiện luật lao động trong nước. Có nhiều phúc tŕnh nói rằng trẻ em bị bóc lột sức lao động tại Việt Nam rất phổ biến.

“Nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em phục vụ mại dâm ở trong nứơc và ở nước ng̣ai vẫn là vấn đề rất nghiêm trọng. Có nhiều phúc tŕnh nói rằng nhiều phụ nữ bị bán sang Trung Cộng và Đài Loan trong các vụ hôn nhân cuỡng bách.”

Sau phần nhận định tổng quát, bản phúc tŕnh đi vào chi tiết một số vụ đàn áp tôn giáo chết người (Vang Seo Giao) ở tỉnh Hà Giang, mất tích ở Sài G̣n (ĐĐ Thích Trí Lực), bắt giam từ 20 đến 30 người Thựơng theo đạo Tin Lành ở huyện M’Drak tỉnh Đắc Lắc đến nay không ai biết tin tức. Một vụ bắt giữ 47 người Thượng khác xảy ra khỏang 8-2002 cũng trong tỉnh Đắc Lắc đến nay không ai biết họ ở đâu và Công An chối rằng họ không có giữ ai cả.

Bản phúc tŕnh dẫn chứng luật lệ h́nh sự CSVN nói rằng các bị cáo có quyền thuê luật sư bảo vệ ngay cả khi bị thẩm vấn, nhưng trong thực tế ḥan ṭan không có. Hơn nữa, CSVN vẫn duy tŕ một nghị định cho phép bắt giữ hay quản chế bất cứ ai mà không cần án lệnh ṭa án để “bảo vệ an ninh quốc gia”.

Bộ Luật H́nh Sự CSVN nói không ai bị “tạm giam” quá 12 tháng mà không được xet xử ng̣ai ṭa án nhưng thực tế cũng chứng minh là CSVN không tôn trọng ngay hiến pháp cũng như luật pháp của họ.

Những người bày tỏ ư kiến trên Internet khác với quan điểm của CSVN đều bị bắt giữ. Có người đă ra ṭa lănh án tù như Phạm hồng Sơn, Nguyễn khắc Ṭan, Trần dũng Tiến, Lê chí Quang, Nguyễn vũ B́nh. Một số người khác đang ở bị giam giữ chưa biết đến bao giờ có án như Trần Khuê, Phạm quế Dương, BS Nguyễn đan Quế... T6át cả những người này, dù đă thành án hay chưa đều bị từ chối cơ hội được xét xử công bằng và công khai. Nhà cầm quyền CSVN không cho phép các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế cũng như các nhà ngoại giao thăm viếng các tù nhân lương tâm đang bị bỏ tù hay quản chế.

Hiến pháp CSVN công nhận đủ mọi thứ quyền tự do cá nhân nhưng trong thực tế, giới hạn phần lớn. Từ xâm nhập tư gia bất hợp pháp đến đọc lén thư từ, e-mail v.v...

Bản phúc tŕnh tường thuật các vụ vi phạm nhân quyền của CSVN một cách cụ thể .

Ngày 10-2-2004, đặc sứ John Hanford khi điều trần tại hạ Viện có dọa rằng sẽ xếp CSVN vào danh sách các nước “cần phải quan tâm đặc biệt” nếu t́nh h́nh nhân quyền ở Việt Nam không cải thiện. Hành động này có thể đưa đến cấm vận, nhưng cho tới nay, Hoa Thịnh Đốn chưa hề áp dụng với bất cứ nước nào.

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), February 27, 2004

Answers

Response to PhĂºc trình Bộ Ngọai Giao Mỹ năm 2004:CSVN vẫn tiếp tục chĂ  đạp nhĂ¢n quyền

Xin Hăy Cầu Nguyện Cho Việt Nam..

Quê hương con tại sao khổ thế này

Trời, Phật, Thiên Chúa, Ngài có hay

Nước Việt nam như địa ngục không đáy

Đầy tiếng gào, khóc thét bấy lâu nay

Trên tầng cao mây trắng vẫn đang bay

Thượng Đế hỡi xin nghe con tỏ bày

Những niềm đau âm ỉ Ngài có thấy ?

Khắp mọi miền đất nước chúng con đây

Nhân dân con đau khổ Ngài biết thay ?

Kẻ lầm tham, người đói khát, ăn mày

Quần áo rách, che làn da đen cháy

Ngậm quả bồ ḥn, nhai kiếp đắng cay ...

Thượng Đế ơi, xin Ngài hăy ra tay

Cứu nước Việt con đang bị đọa đày

Cho những ḍng nước mắt kia ngừng chảy

Trên khuôn mặt những người dân không may ....

-- (tosu_cs@yahoo.com), February 27, 2004.


Moderation questions? read the FAQ