Chuyển Biến Trong Suy Nghĩ Về Dân Chủ Của Trí Thức VN

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Chuyển Biến Trong Suy Nghĩ Về Dân Chủ Của Trí Thức VN

Du Học Sinh Đưa lên lenduong.net ngày 23/02/2004

Trong những thập niên qua, trí thức Việt Nam có nhiều cơ hội chứng kiến và tiếp xúc với nền dân chủ phương Tây qua nhiều ngả khác nhau, nhưng chủ yếu vẫn là qua việc du học, tu nghiệp, hay làm việc với các chuyên gia nước ngoài. Suy nghĩ và nhận thức của họ về dân chủ v́ thế cũng có nhiều đổi khác so với những ǵ họ nghĩ trước đây. Lối suy nghĩ cũ của họ thường bị tác động bởi hệ thống ư thức hệ cũng như giáo dục tuyên truyền của ĐCS. Bài viết dưới đây là những ghi nhận lượm lặt về suy nghĩ của những trí thức trẻ, đa phần sinh sau năm 1975, hiện đang du học và làm việc ở nước ngoài.

Cụ thể là nói về các du học sinh. Du sinh Việt thường ra hải ngoại học tập dưới hai h́nh thức chính: du học bằng ngân sách nhà nước hay du học tự túc.

Những người đi học bằng ngân sách nhà nước thường là cán bộ, công nhân viên nhà nước, ưu tiên cho ngành giáo dục và kỹ thuật, thí dụ như các giáo sư, giảng viên đại học và kỹ sư trong hệ thống tổng công ty quốc doanh. Những người này thường được cơ quan giới thiệu hay cử đi nên phần sát hạch về khả năng nghiên cứu hay sinh ngữ đôi khi không chính xác, nhất là không đúng người, đúng việc. Nhận thức về dân chủ của những người này v́ thế mà đôi khi cũng thiếu khách quan v́ họ đă không ít th́ nhiều cũng "thấm nhuần" tư tưởng dân chủ kiểu XHCN hay "dân chủ ở cơ sở", "tự do trong khuôn khổ" mà họ vô t́nh đă ghi trong đầu khi c̣n làm việc ở cơ quan nhà nước. Hơn nữa, vấn đề thông suốt tư tưởng cũng là một yêu cầu quan trọng trong cuộc sát hạch tiền du học. Tuy nhiên, một số người vẫn thoát khỏi ảnh hưởng tuyên truyền của đảng, và một khi tai nghe mắt thấy những ǵ về dân chủ tự do của các nước tư bản, thường th́ họ sẽ có hành động ủng hộ cho đấu tranh cho dân chủ ở quê nhà. Một số người t́m hiểu thêm về t́nh h́nh chính trị trong nước qua truyền thông và thông tin tự do quốc tế, ủng hộ cải cách dân chủ theo khuynh hướng bất bạo động như từng diễn ra ở Tiệp Khắc và một vài nước ở Đông Âu cũ, hay ít nhất cũng làm thông tín viên t́nh nguyện về dân chủ. Thí dụ điển h́nh về trường hợp này là luật sư Lê Chí Quang, một chiến sỹ dân chủ trẻ người gan dạ, người từng đi du học ở Tiệp Khắc trước đây. Anh chính là "viên đạn ngược" bắn vào chế độ đă cho anh cơ hội bồi dưỡng kiến thức qua con đường du học bằng ngân sách. Danh sách những người như Lê Chí Quang chắc chắn sẽ dài hơn khi phong trào du học đang lớn mạnh trong nước, và khi giới trẻ Việt Nam đang có khuynh hướng ủng hộ một xă hội tự do và hiện đại.

C̣n về thành phần du học sinh thứ hai, họ là những người tự bỏ tiền túi ra đi t́m tri thức hay được cấp học bổng bởi các trường đại học, chính phủ nước ngoài (Úc, Pháp, Đức, Singapore..). Những người này thường không bị ràng buộc bởi các quan hệ với chính quyền, bởi thế tư tưởng của họ không bị bó buộc bởi ư thức hệ nầy. Tư tưởng của họ sẽ h́nh thành từ những hiện tại khách quan mà họ chứng kiến ở những quốc gia đào tạo họ, mà đa phần các quốc gia này có một nền dân chủ tiên tiến. V́ thế suy nghĩ của những sinh viên ra đi tự do này về dân chủ sẽ khác với các du sinh nhà nước cũng như bạn bè ở trong nước. Họ sẽ là lực lượng dân chủ tiến bộ trong tương lai của xă hội Việt Nam. Bằng chứng cho những nhận thức của lớp người trẻ này về dân chủ có thể thấy qua các diễn đàn trực tuyến khá sôi nổi bàn về chính trị và dân chủ ở Việt Nam. Kết quả là một vài website đă bị chính quyền Việt Nam cấm hoạt động như www.ttvnol.com (Mạng "Trí Tuệ VN", sau bị đổi thành "Trái Tim VN"). Có thể t́m bằng chứng về sự can thiệp của chính quyền Hà Nội qua một diễn đàn trên trang web tự xưng là trang của sinh viên du học (www.svduhoc.net). Ngay trong phần nội quy kết nạp thành viên đă nêu rơ qui chế kiểm soát thông tin trên mạng của ĐCS, làm lộ ra cánh tay "với dài" của Đảng ra tới hải ngoại, mặc dù về kỹ thuật th́ nằm ngoài khả năng kiểm soát của Đảng, do được đăng tải miễn phí bởi các máy chủ nước ngoài. Qua nhiều lần thử gởi những bài về dân chủ đều thất bại v́ bị kiểm duyệt bởi những kẻ điều hành diễn đàn, các chủ đề hiện c̣n được đăng trên mạng chỉ là những bài phê phán mặt xấu của thế giới tư bản do chính những người tự xưng là du học sinh đang sống trong những xă hội đó. Điều này không khỏi khiến các du học sinh khác nghi ngờ về tính trung thực của những bài viết cũng như ư đồ chính trị của các tác giả. Phải chăng họ là những cộng sản nằm vùng ở hải ngoại hay họ chính là những đặc phái viên chính trị đóng quân ở các sứ quán Việt Nam ở nước ngoài. Những ai có ư định muốn thăm ḍ tư tưởng của giới trẻ Việt Nam, lực lượng chính đại diện cho hơn một nửa dân số Việt Nam, chớ nên mắc bẫy của những trang web tuyên truyền này.

Nếu chỉ phân loại du học sinh qua con đường đưa họ ra nước ngoài th́ sẽ không phản ánh toàn diện được sự khác nhau về tư tưởng giữa hai nhóm đi tự túc và đi theo diện ngân sách này. Có một tiêu chí phân loại khác, dù hơi mang tính địa phương, nhưng phản ánh được thực tế ư thức hệ của trí thức việt nam nói chung. Đó là vấn đề nơi sinh quán của các du học sinh, tạm chia ra thành sinh viên miền bắc và miền nam.

Do đặc thù về lịch sử và địa dư, trí thức miền bắc bị ảnh hưởng tư tưởng Mác-Lê nặng hơn trí thức miền nam, dù giáo dục nhà nước trên nguyên tắc là đồng nhất về chương tŕnh giảng dạy. Nguyên nhân chính là do lịch sử gia đ́nh của họ ít nhiều có liên quan đến cách mạng, liên quan đến chính sách tuyên truyền của ĐCS từ sau kháng chiến chống Pháp đến trước khi bộ đội miền bắc bước chân tới Sài G̣n. Và đặc biệt là cách họ nh́n nhận về sự nghiệp và lư tưởng sống. Phần lớn họ cho rằng thành công trong xă hội xét về tiền bạc và danh tiếng th́ không có con đường nào ngắn hơn con đường vào đảng để thăng quan tiến chức. Cộng với thân thế và hệ thống dây mơ rễ má, họ sẽ kiếm tiền theo cấp số nhân, thay v́ phải đợi các công chủ lên lương cho ḿnh theo cấp số cộng với gia số nhỏ bé. Và những trí thức có cơ hội thăng tiến trong chính quyền không ai hơn được các du học sinh gốc miền bắc, bởi họ nắm vững công thức "bằng cấp ngoại + lư lịch + quan hệ" c̣n hơn học tṛ tiểu học thuộc bảng cửu chương 2.

C̣n các du học sinh gốc miền nam th́ sao ? Khác với những người bạn gốc bắc, những người trẻ miền nam vốn thực tế hơn, tin vào những ǵ nghe thấy hơn là những câu chữ nặng nề về ư thức hệ. Họ biết được rằng, con đường chính trị của họ sẽ bị hạn chế bởi lư lịch, gia thế, nhất là khi họ có thân nhân từng tỵ nạn chính trị. Sự nghiệp chính trị thường không phải là lư tưởng nghề nghiệp của họ. Kiến thức và năng lực mới là những thứ họ cần bổ sung khi đi du học. Tuy nhiên, vẫn có người ôm mộng chính trị hay có hoài băo xây dựng đất nước sẽ tự t́m lối đi mới cho ḿnh. Thay v́ dựa vào thân thế và quan hệ, họ sẽ ủng hộ dân chủ và một chính phủ dân chủ trong tương lai. Nói cách khác, họ sẽ trở thành lực lượng dân chủ mới cho một nước Việt Nam mới trong tương lai gần đây.

Tóm lại, dù tư tưởng của các du sinh Việt Nam có khác nhau như thế nào đi nữa th́ họ cũng gặp nhau trên con đường đi t́m chân lư, bởi những kẻ có lương tâm trong sáng luôn hướng về đích Chân-Thiện-Mỹ. Những giá trị tốt đẹp của tự do, dân chủ hay nhân quyền sẽ giúp họ hiểu hơn về quyền lợi của cá nhân trong một xă hội tiến bộ, và hiểu hơn về trách nhiệm truyền bá và chia sẻ những giá trị nhân bản này cho đồng loại. Một cá nhân không thể có hạnh phúc thật sự khi những người xung quanh sống trong đau khổ. Và họ cũng không được hưởng tự do dân chủ thật sự khi những người xung quanh không ư thức và có được những nhân quyền cơ bản này. Nói cách khác, một người trí thức có lương tâm sẽ không tận hưởng những giá trị nhân bản bên cạnh những đồng bào bị chà đạp về nhân quyền. Đây chính là chuyển biến trong cách hiểu về dân chủ và nhân quyền mà người trí thức Việt Nam tiên tiến cần có.



-- QuangPhuc (VN_QuangPhuc@yahoo.com), April 06, 2004

Answers

Response to Chuyển Biến Trong Suy Nghĩ Về DĂ¢n Chủ Của TrĂ­ Thức VN

Dam hoi Quang Phuc VN co phai la ten hieu moi cua CHDT hay LDM khong vay? Neu dung vay thi chi co khac cai lot ben ngoai thoi, trong van la qui du, khong nen nghe theo lam gi.

-- Cho Toi Hoi Doi Loi (Hello@QPVN.VNCH.com), April 07, 2004.

Response to Chuyển Biến Trong Suy Nghĩ Về DĂ¢n Chủ Của TrĂ­ Thức VN

Trả lời bạn Cho-tôi-hỏi-đôi-lời: Tôi không biết bạn muốn nói đến 2 người nào? Tôi mới biết cái forum này vài ngày thôi, sau khi vào net để đọc tin tức VN... Bạn viết không bỏ dấu, tôi không hiểu bạn muốn nói ǵ..

-- QuangPhuc (VN_QuangPhuc@yahoo.com), April 07, 2004.

Response to Chuyển Biến Trong Suy Nghĩ Về DĂ¢n Chủ Của TrĂ­ Thức VN

Neu anh khong phai la hai cai ong co ten tuc la CHDT va LDM hay la TSCS hoac la DMHCM gi gi do thi co the anh la nguoi tri thuc hon, noi chuyen duoc roi. Toi danh voi khong bo dau vi danh trong gio lam o so nen phai "an trom gio" cua chu mot chut. Thong cam nhen. Nhung cung xin gop y la trong nhieu "truyen buon que ta" ma anh neu thi co nhieu chuyen vietnamese media ho cung dua roi va cung khong phai la dieu gi qua khung khiep doi voi xa hoi loai nguoi (ke ca xa hoi o cac nuoc tan tien). Van de o day la phai dau tranh voi cquyen nhu the nao de ho phai co trach nhiem giai quyet cac te nan dau long do. Co le minh chi neu ra duoc y kien con thuc hien la phai do nguoi o trong nuoc. Neu nguoi trong nuoc khong cam thay may viec nay la quoc si hay la van nan va ho cung chang buon lam ap luc voi cquyen thi toi so co bao nhieu tieng noi o Hngoai do ve trong nuoc cung chang an thua.

-- Noi Chuyen Dang Hoang Duoc Roi (Hello@QPVN.com), April 07, 2004.

Response to Chuyển Biến Trong Suy Nghĩ Về DĂ¢n Chủ Của TrĂ­ Thức VN

Tra loi Hello@QPVN.com.

Moi viec khong co gi khung khiep het. Cho VC giai quyet. Cho them bao nhieu nam nua. Hon 28 nam CSVN giai quyet duoc nhung gi. Ngoai ngheo doi, mat nhan quyen va ...

Ong cu cho doi tiep di ??? Voi toi TSCS, LDM va DMHCM la tri thuc. Tri thuc khong phai chi co cai bang cap dai hoc ? Ong dinh nghia tri thuc la sao ? Xin cho toi biet. Thanh that cam on ong. Kinh chao ong. Trbapi

-- trbapi (trbapi@yahoo.de), April 07, 2004.


Response to Chuyển Biến Trong Suy Nghĩ Về DĂ¢n Chủ Của TrĂ­ Thức VN

Te ra QPVN va trbapi la mot a? Sao luc truoc an noi lich su nay lai gio ra toan giong dieu "ba du luu" vay? Vay ong gioi ong ve VN ma danh CS cho toi xem nao. Danh bang cach nao va chien luoc chien thuat ra sao? Con cai kieu "danh trau" cua cac ong VNCH trong forum nay thi thay ha cap qua, con nit no cung che la ngu duoc. Nhu the da du giai thich cho ong dinh nghia ve tri thuc chua? Cu the ra la nhung nguoi loai nhu CHDT, LDM hay DMHCM hay ban than ong theo toi chi la lu nguy gia dau duong xo cho thoi. O Haingoai cung co khoi tac pham cua nhung nguoi tri thuc VNCH viet trong giai doan sau 75 nhu Doan Quoc Sy, Nguyen Mong Giac, The Uyen. Doc nhung nguoi do ho phan tich va phe phan xa hoi VN sau 75 moi thay la chi li. Nghe nhung nguoi nhu bon ong noi nang lem bem ban thiu thi chi thay BULLSHIT va co the coi ca lu bon ong la SHITTY CHATTERBOXES. Thanks for your understanding (But no thanks).

-- Loai Nguoi ExtraOrdinary (VNCH@TRITHUCCHUONGHEO.COM), April 08, 2004.


Response to Chuyển Biến Trong Suy Nghĩ Về DĂ¢n Chủ Của TrĂ­ Thức VN

Tra loi VNCH@TRITHUCCHUONGHEO.COM.

VNCH@TRITHUCCHUONGHEO.COM ----> co phai E-Mail ? Trbapi va VNQP : khong phai la mot. Ket luan ho do hay thieu suy luan. Chui nguoi khac ha cap ---> khong co lap luan va co so. Chui bay ba. Ngu hay dot ? Gioi ve VN danh VC ---> hoi mot cau thach thuc. Khong ca nhan nao dien ro lai ve VN danh VC bang vu luc bay gio. Chien thuat va chien luoc --> Noi len su thuc o forum nay cung la 1 chien thuat. Boi bac ca nhan va chia re cong dong hai ngoai duong loi VC bay gio. Dung tieng My 1/2 mua. VNCH@TRITHUCCHUONGHEO.COM co tinh boi ban moi nguoi khong dong chinh kien voi minh ---> NGU HAY THIEN CAN ? Chap lam gi.

-- trbapi (trbapi@yahoo.de), April 08, 2004.


Response to Chuyển Biến Trong Suy Nghĩ Về DĂ¢n Chủ Của TrĂ­ Thức VN

Chào bạn "Noi Chuyen Dang Hoang Duoc Roi" Tối qua đi làm về trễ, tôi có đọc câu trả lời của bạn, nhưng không có nhiều th́ giờ để hồi âm, xin lỗi bạn. Tôi biết muốn thuyết phục người nghe th́ ḿnh cần có nhiều th́ giờ để viết, lập luận, v.v...(mà thời giờ đối vơi tôi bây giờ là một xa- xí-phẩm) tránh ngộ nhận, kẻo không bạn lại có cớ mà nhục mạ Người Việt Quốc Gia chúng tôi. (nếu tối qua tôi viết trả lời với bạn, có lẻ tôi đă viết là "Người Việt Quốc Gia chúng ta" rồi, v́ qua cách tŕnh bày của bạn khi bạn muốn nói chuyện với tôi. Nhưng hôm nay đọc mấy ḍng trả lời của bạn với anh trbapi, tôi biết bạn và tôi, ngay lúc này, tư tưởng c̣n khác xa nhau nhiều lắm. Điều đó không có nghĩa là tôi hoàn-toàn đồng-ư về cách Tŕnh-Bày (mà cách tŕnh-bày th́ chỉ là h́nh-thức thôi, c̣n Tinh-Thần mới là điều quan-trọng) của các anh em khác, nhưng tôi ngưởng mộ những Tinh-Thần các anh em (tôi chưa từng gặp mặt) dành cho sự đấu tranh chung cho tiền đồ của dân tộc VN. Dù sao đi nữa, tôi vẫn c̣n nợ bạn mấy câu trả lời.

1. Tôi không đồng-ư với câu góp ư của bạn "...trong nhieu "truyen buon que ta" ma anh neu thi co nhieu chuyen vietnamese media ho cung dua roi va cung khong phai la dieu gi qua khung khiep doi voi xa hoi loai nguoi (ke ca xa hoi o cac nuoc tan tien)." Đất nước VN là một nước thành lập lâu đời, tiếp cận văn-minh Tây-phương cả mấy trăm năm. Ngày nay cả nước suy-đồi (Theo tin-tức của CSVN, hàng chục ngàn phụ-nữ, trẻ thơ bị đem bán khắp thiên hạ như những món hàng, đĩ điếm lan tràn v.v...) tất nhiên không v́ những tiếp cận những văn hoá tây- phương mà ra. Tất cả chỉ v́ nhóm Lănh Đạo suy-đồi, bại-hoại, th́ Xă- Hội tất LOẠN. (Chắc bạn không cần tôi ghi thêm ra là nhóm Lănh-Đạo suy đồi như thế nào, phải không? Nếu có, th́ làm ơn cho tôi biết...) Tôi không hiểu bạn nghĩ ǵ khi viết "..và cũng không phải là điều ǵ quá khủng khiếp đối với xă hội loài người, kể cả xă hội ở các nước tân tiến" Vậy ư bạn nói là những tệ-nạn ở VN hôm nay không có ǵ đáng nói, không có ǵ để lo, v́ c̣n...thua xa những nước khác? Hay ư bạn muốn nói, nước khác suy-đồi th́ nước ta cũng...có quyền suy đồi theo? Bạn lại viết "Kể cả xă-hội văn-minh tân-tiến" Tôi không biết bạn muốn nói tới nước nào? Ngày nay, theo trí óc ngu-muội cúa tôi, kể cả những bộ-tộc man-di ở châu Phi cũng không c̣n có cảnh buôn-bán con người của dân tộc họ để làm điếm khắp thiên hạ!

Tôi đồng ư một vài điểm ở phầm cuối mà bạn viết. Thật ra, những vấn đề mà bạn đặc ra("Van de o day la phai dau tranh voi cộng quyen nhu the nao de ho phai co trach nhiem giai quyet cac te nan dau long do.") là cả một bài toán khó cho mọi người có ḷng với đất nước. Chủ trương CS là Chuyên-chính Vô Sản, Vô Ngă Độc Tôn, đồng nghĩa với Độc Tài, Độc Đảng. Độc-tài Độc Đảng là đồng nghĩa với quan-liêu nhũng- lạm, hối-lộ... Trong xả hôi Đa-Đảng, Dân Chủ, t́nh trạng quan-liêu nhũng-lạm, hối-lộ tuy không tránh khỏi, nhưng giăm thiểu rất nhiều v́ có tự do báo chí, tự do thông tin. Đảng phái ít dám làm bậy v́ sợ bị báo chí phanh-khui, tố giác (vụ Watergate là một thí dụ điển- h́nh). Ngoài ra, do sự vận-động tranh cử giữa các đảng-phái để được lảnh đạo một quốc gia, những tệ nạn cũng được giảm rất nhiều so với những nước độc đảng, mà báo chí chỉ là công cụ tuyên-truyền (chỉ dám vổ tay khen hay, c̣n phê b́nh, tố giác th́ coi như..đi ngược lại chủ trương của nhà nươc, của đảng!) Để trả lời câu hỏi của bạn, vấn đề của VN hôm nay không phải là của riêng tôi, của bạn, hay của những anh-em khác trong forum này mà bạn không thích; mà là những vấn đề chung cho tất cả mọi người VN chân chính khác. Mọi người trong chúng ta đều có bổn phận thông tin, tuyên truyền đến những "... nguoi trong nuoc.." cho họ "...cam thay may viec nay la quoc si hay la van nan.." "..va ho.." đứng lên ".. lam ap luc voi cộng quyen " Theo tôi, việc làm này rất quan-trọng và rất khó khăn. Đại đa số dân VN không có phương tiện và tiền bạc để có máy điện toán và internet như bạn nghĩ đâu. Người dân VN sống trong sự bóp nghẹt thông tin, nên chuyện truyền bá tin tức đến tai họ là một chuyện không dể làm. (Cho nên tôi khâm phục tinh thần của những anh-em làm trong forum này, họ vẩn làm mặc dù biết khó khăn, và bị chống phá, mạt lỵ từ mọi nơi. Do đó tôi hiểu được v́ sao có đôi lúc anh-em có lời nóng nảy). Ngày nào người dân có đầy đủ thông tin, hiểu biết những biến-chuyển trào lưu dân-chủ bên ngoài, ngày đó sẻ có những đấu tranh cho Đa Đảng. Ngày có Đa-Đảng ở Việtnam, là ngày CNCS không c̣n.

Chào bạn, hẹn lần sau.

QP

-- Quang Phuc (VN_Quangphuc@yahoo.com), April 08, 2004.


Response to Chuyển Biến Trong Suy Nghĩ Về DĂ¢n Chủ Của TrĂ­ Thức VN

Chỉ Có 35% Khiếu Tố Của Cử Tri Được Trả Lời.

SàiG̣n 02-04-2004 Đây là điều chứng tỏ thái độ cửa quyền của đám "công bộc" của dân trong chế độ CSVN tham nhũng độc tài hiện tại.

Báo Người Lao Động: Ngày 2-4-2004, HĐND Sàig̣n đẫ tổ chức hội nghị tổng kết về tổ chức và hoạt động của HĐN-QBND nhiệm kỳ 1999- 2004. Báo cáo tại hội nghị, Lê Minh Nhật, phó chủ tịch HĐND- TP "khẳng định" những thành tựu và khiếm khuyết của HĐND ba cấp suốt cả nhiệm kỳ. Một vấn đề lớn mà cử thi thành phố quan tâm là việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân mà dưới tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước địa phương, HĐND-TP giải quyết như thế nào? Lê Minh Nhật cho biết: "Trong nhiệm kỳ, HĐND-TP nhận được 5,878 đơn khiếu nại, tố cáo; trong đó có nội dung trùng lắp gần 50%. Va, HĐND-TP đă chuyễn 2029 đơn đén các cơ quan chức năng giải quyết. Nhưng, trong số đơn gởi đi, chỉ nhận được khoảng 35% văn bản trả lời coa nội dung như "báo cáo cho biết", chứ không phải giải quyết như thế nào, đến đâu. Phát biểu tại hội nghị, Lê Thanh Hải, Chủ tịch UBND TP, thừa nhận: Đội ngũ cán bộ, công chức chính quyên TP thời gian qua có những ""biểu hiện" chưa là "của dân", "do dân" "v́ dân"".(sic! Dóc Tổ!!!) Không nói ra, mọi người cũng hiể như vậy. Tham nhũng ngập đầu. Tất cả các công tŕnh xây dựng đều bị rút ruột. Đường sá chưa làm xong đă "xuống cấp". Đám cán bộ có quyền hành về cấp phép xây dựng hay buôn bán nhà cửa, "quy hoạch thành phố" là những kẻ "hái ra tiền". Nhiều cuộc biểu t́nh phản đối các cuộc giải toả kiểu cướp ngày đă bị công an bắt giữ rồi gán cho các thứ tội "phá hoại trật tự công cộng, chống người đi thi hành công vụ v.v.." và bị bỏ tù với bản án rất nặng.

Người Việt Daily News.

-- QuangPhuc (VN_QuangPhuc@yahoo.com), April 10, 2004.


Response to Chuyển Biến Trong Suy Nghĩ Về DĂ¢n Chủ Của TrĂ­ Thức VN

Chỉ Có 35% Khiếu Tố Của Cử Tri Được Trả Lời.

SàiG̣n 02-04-2004 Đây là điều chứng tỏ thái độ cửa quyền của đám "công bộc" của dân trong chế độ CSVN tham nhũng độc tài hiện tại.

Báo Người Lao Động: Ngày 2-4-2004, HĐND Sàig̣n đẫ tổ chức hội nghị tổng kết về tổ chức và hoạt động của HĐN-QBND nhiệm kỳ 1999- 2004. Báo cáo tại hội nghị, Lê Minh Nhật, phó chủ tịch HĐND- TP "khẳng định" những thành tựu và khiếm khuyết của HĐND ba cấp suốt cả nhiệm kỳ. Một vấn đề lớn mà cử tri thành phố quan tâm là việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân mà dưới tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước địa phương, HĐND-TP giải quyết như thế nào? Lê Minh Nhật cho biết: "Trong nhiệm kỳ, HĐND-TP nhận được 5,878 đơn khiếu nại, tố cáo; trong đó có nội dung trùng lắp gần 50%. Va, HĐND-TP đă chuyễn 2029 đơn đén các cơ quan chức năng giải quyết. Nhưng, trong số đơn gởi đi, chỉ nhận được khoảng 35% văn bản trả lời coa nội dung như "báo cáo cho biết", chứ không phải giải quyết như thế nào, đến đâu. Phát biểu tại hội nghị, Lê Thanh Hải, Chủ tịch UBND TP, thừa nhận: Đội ngũ cán bộ, công chức chính quyên TP thời gian qua có những ""biểu hiện" chưa là "của dân", "do dân" "v́ dân"".(sic! Dóc Tổ!!!) Không nói ra, mọi người cũng hiể như vậy. Tham nhũng ngập đầu. Tất cả các công tŕnh xây dựng đều bị rút ruột. Đường sá chưa làm xong đă "xuống cấp". Đám cán bộ có quyền hành về cấp phép xây dựng hay buôn bán nhà cửa, "quy hoạch thành phố" là những kẻ "hái ra tiền". Nhiều cuộc biểu t́nh phản đối các cuộc giải toả kiểu cướp ngày đă bị công an bắt giữ rồi gán cho các thứ tội "phá hoại trật tự công cộng, chống người đi thi hành công vụ v.v.." và bị bỏ tù với bản án rất nặng.

Người Việt Daily News.

-- QuangPhuc (VN_QuangPhuc@yahoo.com), April 10, 2004.


Response to Chuyển Biến Trong Suy Nghĩ Về DĂ¢n Chủ Của TrĂ­ Thức VN

50 Năm Ngậm Ngùi

50 năm về sau Các Anh và tôi không c̣n nữa. Cơi phù sinh tro tàn tắt lửa Bóng tinh cầu ngơ ngác trời đêm. Mộ phương nào c̣n có tiếng ru êm Đọng trên từng ngọn cỏ? Lời của Mẹ đong đưa vờn theo gió Vọng về đâu hai tiếng Nhục – Vinh? Bước chân em, dù chung thủy – đoạn t́nh Khô ngấn lệ trên thẻ bài hoen gỉ. 50 năm! – trường chinh không toại chí Ngọn dáo ngang tàng chưa thỏa cung mây. Ngày hôm nay c̣n lại những ǵ đây Trao hậu thế bao tấm ḷng Trung Nghĩa. Hàng mộ bia đất xưa thành hoang địa Màn sương khói ngậm ngùi. Cỏ điêu tàn màu Thương Tiếc khôn nguôi Chiều rơi lạnh thêm mờ trang sử lạnh. Huy chương ngời sao lấp lánh Màu chiến thắng vinh quang Triển lăm giờ đây, nhớ phút huy hoàng Kèn xung trận dâng đời lên Tổ Quốc. Hiên ngang giữa ḷng Dân Tộc Ngẩng cao đầu nối gót Cha Anh. Nhưng đau thương đứt đoạn bước quân hành Chung một nước lại thành dân biệt xứ. Chốn lưu đày nơi rừng sâu núi dữ Nuốt thay cơm bao cay đắng nhục h́nh. Mang về đây từng dấu vết điêu linh Trên thân tù cạn máu.

Lon “guigoz”, nâng niu dường châu báu Luộc thời gian từng lớp khói đen mờ. Miếng nhôm mỏng mài thêm sáng nguồn mơ Thành trâm-lược, quà yêu về tóc cũ. Khúc tre khô – bao mộng đời ấp ủ – “Điếu cày” chôn tâm sự thuở trầm luân. Áo tù xưa hằn sâu vết gian truân Màu xanh thẫm bạc phơ thành tang trắng. Thân bức tử dăi dầu mưa nắng Hận ngh́n năm xuống ngựa buông cương. Tượng đá đen thương nấm mộ ven đường Cây súng găy, giày “saut” bên nón sắt Cùng trăng sao vằng vặc Dù sông cạn núi ṃn 50 năm – về sau nữa vẫn c̣n Trao gửi lại tấm ḷng son của Lính. Cho mai hậu giữa cồn dâu suy thịnh Để người sau c̣n nhớ đến hôm nay. Một trang sử lưu đày Vết chàm sâu nét mực. Tội Ác ḥa chung Bạo Lực Dày xéo cả non sông. Thời gian vẫn xuôi ḍng 50 năm – hay đến ngh́n năm nữa Hận ḷng sôi núi lửa Vẫn c̣n nguyên – hực đỏ – chẳng hề phai Xin trao về cho thế hệ tương lai. Để hiểu rằng: chúng tôi đổ máu Suốt một đời chiến đấu V́ Lẽ Sống: CON NGƯỜI!

Vơ Đại Tôn Nam Cali, 27.3.2004

-- QuangPhuc (VN_QuangPhuc@yahoo.com), April 14, 2004.



Response to Chuyển Biến Trong Suy Nghĩ Về Dân Chủ Của Trí Thức VN

Chào bạn "-- Noi Chuyen Dang Hoang Duoc Roi (Hello@QPVN.com), April 07, 2004. " QP đang chơ nghe cao kiến của bạn.

Cám ơn,

QP

-- QuangPhuc (VN_QuangPhuc@yahoo.com), April 17, 2004.


Moderation questions? read the FAQ