Bất ổn tại hai tỉnh Dak Lak và Gia Lai.

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

VOAnews. 12.04.2004

Tin Việt Nam Việt Nam xác nhận có những vụ bất ổn tại hai tỉnh Dak Lak và Gia Lai. 12 Apr 2004, 16:18 UTC Thông Tấn Xă Reuters cho hay, hôm thứ Hai, Việt Nam xác nhận là có những vụ bất ổn tại hai tỉnh trên vùng Tây Nguyên trong những ngày cuối tuần vừa qua, và như vậy là không c̣n giữ thái độ im lặng trước một vụ phản kháng làm người ta nhớ lại những vụ nổi dậy rộng lớn của người sắc tộc thiểu số 3 năm trước đây. Một bản thông cáo của Bộ Ngoại giao Việt Nam nói rằng trong những ngày vừa qua, một số phần tử quá khích tại vài địa điểm trong hai tỉnh Dak Lak và Gia Lai, được sự khích động từ bên ngoài, đă có những hành động gây rối trật tự công cộng.

Bản thông cáo không cho biết rơ số người tham dự các vụ biểu t́nh phản kháng này, tuy nhiên cư dân địa phương nói là tại một tỉnh, con số này lên tới vài ngàn người. Bản thông cáo cho hay nhà chức trách đă ổn định được t́nh h́nh, và rằng hai tỉnh vừa kể hiện đă sinh hoạt b́nh thường trở lại.

Theo bản thông cáo, những người phản kháng đă phá hủy công ốc và tài sản trong vài cộng đồng. Chưa có một nguồn tin độc lập nào xác nhận được t́nh h́nh trên vùng tây nguyên, v́ chính phủ đă cấm mọi người nước ngoài, kể cả du khách, tới vùng tây nguyên là vựa cà phê của Việt Nam.

Một nhân viên của hăng hàng không Vietnam Airlines cho hay bà không thể bán vé cho những khách hàng nào muốn đáp phi cơ lên Buôn Ma Thuột hay Pleiku là hai phi trường duy nhất trên vùng Tây Nguyên.

Khi được hỏi tại sao lại như vậy, bà cho biết là v́ lư do chính trị. Bà cũng không biết rơ khi nào lệnh cấm này được hủy bỏ.

Thông Tấn Xă Pháp AFP cho biết t́nh h́nh trên vùng tây nguyên rơ ràng c̣n căng thẳng trong ngày thứ Hai , khi lực lượng an ninh tiếp tục tuần pḥng vùng này 2 ngày sau khi phải giải tán hàng trăm người sắc tộc thiểu số biểu t́nh tuần hành.

Một nguồn tin Việt Nam, không muốn tiết lộ danh tánh, cho hay thêm nhiều binh sĩ đă được gửi tới thủ phủ Buon Ma Thuột của tỉnh Dak Lak.

-- trbapi (trbapi@yahoo.de), April 12, 2004

Answers

Response to Bất ổn tại hai tỉnh Dak Lak vĂ  Gia Lai.

O Viet Nam khong thay bao dang. Viet cong dau giem den bao lau nua ?

-- trbapi (trbapi@yahoo.de), April 12, 2004.

Response to Bất ổn tại hai tỉnh Dak Lak vĂ  Gia Lai.

Lµm gĂ— cĂ£ vĂ´ Â®Ă£! B¹n tui Ă« Bu«n Mª ThuĂ©c nĂ£i Ă« Â®Ă£ ®©u cĂ£ gĂ— ®©u!

-- HĂ¥ng qu©n VN (CongsanVN@yahoo.com), April 12, 2004.

Response to Bất ổn tại hai tỉnh Dak Lak vĂ  Gia Lai.

Tui mà thấy có bạo động xung đột ở Đắc Lắc là tui chết liền á!

-- Việt Cá»™ng muĂ´n năm (CongsanVN@quangvinh.muonnam), April 12, 2004.

Response to Bất ổn tại hai tỉnh Dak Lak và Gia Lai.

Ấy đừng thế mà kẻo dại, có bạo động thật đấy

-- Datnuoctuoidep (datnuoctuoidep@yahoo.com), April 13, 2004.

Response to Bất ổn tại hai tỉnh Dak Lak vĂ  Gia Lai.

VOAnews. 13.04.2004

Tổ chức Montagnard Foundation lên án chính quyền Việt Nam ngược đăi người sắc tộc thiểu số. 13 Apr 2004, 15:21 UTC Các phóng viên cho biết không có sự xác nhận của các nguồn tin độc lập v́ người nước ngoài không được phép đến khu vực đang có biến động. Tổ chức Montagnard Foundation có trụ sở chính tại tiểu bang North Carolina của Hoa Kỳ lên án chính quyền cộng sản là ngược đăi người sắc tộc thiểu số trong nước.

Nhiều tổ chức nhân quyền quốc tế như Human Rights Watch và Ân Xá Quốc Tế cũng bầy tỏ sự quan ngại. Các tổ chức này cáo giác cảnh sát công an Việt Nam đàn áp người Thượng trong những tuần lễ gần đây, truy lùng những người trốn tránh trong các đồn điền cà phê.

Trong một cuộc phỏng vấn bằng điện thoại với hăng thông tấn AFP, người cầm đầu tổ chức Montagnard Foundation, ông Kok Ksor nói rằng nhiều người Thượng biểu t́nh đă bị thương.

Ông kêu gọi tất cả mọi nguời, kể cả Liên Hiệp Quốc, điều tra thảm kịch này. Ông nhấn mạnh rằng những người ở Tây Nguyên đă tự ư quyết định biểu t́nh trong tuần lễ Phục Sinh.

Tưởng cần nhắc lại là vào năm 2001, các cuộc biểu t́nh trong vùng này cũng đă biến thành bạo động khi những người Thượng, đa số theo đạo Tin Lành, đụng độ với công an. Sau đó một số lớn đă chạy trốn qua Kampuchia và được cho đi tái định cư tại Hoa Kỳ.

Giới chức chính phủ Việt Nam đổ lổi cho tổ chức Montagnard Foundation đă tổ chức các cuộc biểu t́nh đó cũng như các cuộc biểu t́nh mới đây. Tổ chức này được sáng lập bởi một nhóm người Thượng chống cộng đă chiến đấu cạnh quân đội Hoa Kỳ trong thời chiến tranh Việt Nam.

Chính phủ cộng sản tại Việt Nam chỉ thừa nhận một số tôn giáo được nhà nước bảo trợ và đă nhiều lần xung đột với các tín đồ Phật giáo và công giáo. Các tổ chức nhân quyền quốc tế nói rằng một số người sắc tộc thiểu số đă bị ngược đăi v́ tôn giáo của họ và bị buộc phải từ bỏ tín ngưỡng.

Liên Hiệp Âu Châu và bộ ngoại giao Hoa Kỳ cũng đă lên án Việt Nam về các hạn chế tôn giáo.

-- trbapi (trbapi@yahoo.de), April 13, 2004.



Response to Bất ổn tại hai tỉnh Dak Lak vĂ  Gia Lai.

WARDEN MESSAGE FROM U.S. CONSULATE GENERAL HO CHI MINH CITY

The U.S. Consulate General has received credible reports of violent protests in Buon Me Thuot, the capital of Dak Lak Province. Press bulletins indicate that that protests may have occurred in Gia Lai Province as well. We have also heard reports of police road blocks preventing travel into the area, and that Vietnam Airlines will not board foreigners on flights to the Central Highlands. Passengers should call ahead to the airline for further information. American citizens are urged to avoid travel in Dak Lak and Gia Lai Province at this time. We will provide updated information as it becomes available. Any American citizen needing emergency assistance is urged to contact the Consulate General at 090-392-4613, or at 08-822- 9433 during normal business hours http://www.uscongenhcmc.org/

-- (tosu_cs@yahoo.com), April 13, 2004.


Response to Bất ổn tại hai tỉnh Dak Lak vĂ  Gia Lai.

Chu chuong dung bao dong de chong bao dong la hoan toan hop li va phu hop voi tinh hinh hien nay. Khong the ngoi yen duoc khi co nguoi de doa den tu do cua minh.

Sai Gon cung sap roi ba con oi. Hay dung len , dung len chong Viet Cong

-- Pham Tuan ANh (tt3sta@yahoo.com), April 14, 2004.


Response to Bất ổn tại hai tỉnh Dak Lak vĂ  Gia Lai.

VOAnews 14.04.2004

Tin Việt Nam Human Rights Watch tố cáo Việt Nam dùng bạo lực để giải tán vụ biểu t́nh phản kháng của người sắc dân thiểu số. 14 Apr 2004, 15:20 UTC Human Rights Watch nói rằng cảnh sát Việt Nam đă dùng roi điện, lựu đạn cay và ṿi rồng xịt nước để giải tán đám đông gồm hàng ngàn người Thượng theo Cơ Đốc Giáo lúc đó đang biểu t́nh phản kháng chuyện bị ngược đăi v́ lư do tôn giáo và chuyện đất đai của tổ tiên họ để lại bị tịch thâu. Vụ phản kháng này trên vùng Tây Nguyên diễn ra trong hai ngày thứ Bảy và Chủ Nhật nhân dịp lễ Phục Sinh của người Cơ Đốc Giáo.

Tổ chức tranh đấu cho nhân quyền vừa kể, trụ sở đặt tại New York, nói rằng theo lời kể của những người được mục kích , một vài người phản kháng đă bị đánh chết trong lúc biểu t́nh. Một số người khác mất tích.

Hôm thứ Hai, chính phủ Việt Nam xác nhận là có những vụ rối ren lớn trên vùng Tây Nguyên, nhưng đổ lỗi cho những vụ này là bắt nguồn từ các phần tử cực đoan được những lực luợng bên ngoài xúi giục.

Một phát ngôn viên bộ Ngoại giao Việt Nam bác bỏ tin của Human Rights Watch, gọi đây là những tin bịa đặt và quá lố, được tung ra v́ có ác ư.

Chính phủ Việt Nam đă không cho các quan sát viên quốc tế và các nhà ngoại giao tới vùng Tây Nguyên. Một số chính phủ nước ngoài đang tạo áp lực, đ̣i Việt Nam cho họ tới vùng này. Hôm thứ Bảy, một phái đoàn của đại sứ quán Mỹ t́m cách tới vùng Tây Nguyên đă bị buộc phải quay trở lại.

Đại sứ quán Mỹ đă yêu cầu Việt Nam cho phái đoàn của sứ quán được tới vùng này. Hôm thứ Tư, sứ quán Ư cũng yêu cầu Việt Nam cho báo chí được tới vùng này và đề nghị Việt Nam chớ nên dấu diếm, che đậy trước những chuyện đă xảy ra.

Ông Sunai Phasuk, chánh văn pḥng của Human Rights Watch tại Bangkok, nói rằng t́nh trạng đàn áp quyền của người sắc dân thiểu số tại Việt Nam, nhất là quyền tự do tín ngưỡng và quyền sở hữu đất đai, đă là một vấn đề đối với Việt Nam từ nhiều năm nay.

Tuy nhiên điều tệ hại là thay v́ cho phép thực hiện cuộc điều tra độc lập về những qui chế dành cho người sắc dân thiểu số ở bên trong Việt Nam, nhà cầm quyền Việt Nam lại áp dụng chính sách gạt bỏ những lời chỉ trích và những thái độ nghi ngờ của quốc tế, và sự kiện này không giúp giải quyết được vấn đề.

Ông Phasuk c̣n cho rằng khi không cho các nhà quan sát nước ngoài tới vùng tây nguyên, chính quyền Việt Nam đă khiến mọi người càng thêm nghi ngờ về đường lối đối xử của chính quyền đối với các sắc dân thiểu số.

Ông Phasuk cho rằng chính phủ Việt Nam nên mở cửa vùng Tây Nguyên để những cơ quan quốc tế khả tín, như Hội Chữ Thập Đỏ chẳng hạn, có thể tới để nhận định nhu cầu và t́m hiểu thân phận của người sắc dân thiểu số.

Năm 2001, cảnh sát Việt Nam đă đàn áp những vụ biểu t́nh tương tự, làm hàng ngàn người Thượng đă phải bỏ chạy qua biên giới Kampuchia. Việt Nam tố cáo tổ chức có tên là Hiệp Hội Người Thượng, một tổ chức tranh đấu cho quyền của người sắc dân thiểu số, là đă tổ chức các vụ biểu t́nh hôm lễ Phục Sinh và những vụ phản kháng năm 2001.

Tổ chức này, đặt trụ sở tại Hoa Kỳ, được thành lập nhờ một nhóm người Thượng chống cộng, trước đây giúp Hoa Kỳ trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Hàng ngàn người Thượng đă tới định cư tại Hoa Kỳ kể từ khi cuộc chiến tranh kết thúc 30 năm trước đây.



-- trbapi (trbapi@yahoo.de), April 14, 2004.


Response to Bất ổn tại hai tỉnh Dak Lak vĂ  Gia Lai.

Nữa, lại các "phần tử quá khích" cộng thêm "sự xúi gịuc từ bên ngoài" nên mới có vụ nổi dậy ở Tây Nguyên, chớ người Thượng "thương" đảng cướp của ta lắm, làm ǵ có chuyện như bọn "phản động nước ngoài" xuyên tạc!

Tụi vẹm chết hết mẹ nó cho rồi!

-- chết mẹ tụi cộng sản (chetmecongsan@hanoi.vn), April 15, 2004.


Moderation questions? read the FAQ