Tin vui! có tin vui!: Lê Chí Quang được trao tặng giải văn bút Barbara Goldsmith về quyền tự do năm 2004

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Lê Chí Quang được trao tặng giải văn bút Barbara Goldsmith về quyền tự do năm 2004.

Apr 20, 2004

Luật sư kiêm nhà văn Lê Chí Quang của Việt Nam và Nasser Zarafshan của Ba Tư đă được chọn để trao Giải Văn Bút Barbara Goldsmith Tự do được Viết cho năm 2004. Cả hai nhà trí thức dũng cảm này đều là tù nhân lương tâm hiện đang bị hai chế độ Cộng sản Việt Nam và Ba Tư cầm tù. Luật sư Lê Chí Quang bị phạt 4 năm tù và 3 năm quản chế v́ những bài tiểu luận chỉ trích nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam về vấn đề sửa đổi biên giới làm thiệt tḥi lớn cho đất nước, c̣n ông Nasser Zarfshan th́ bị lănh án 5 năm tù v́ ông tố cáo cơ quan t́nh báo của chính quyền nước ông có dính líu trong những vụ ám sát hàng loạt các nhà văn Ba Tư.

Đây là năm thứ 18 mà Giải thưởng cao quư và quan trọng này được trao tặng cho những khuôn mặt văn học quốc tế bị ngược đăi hoặc tù đày v́ sử dụng hoặc bênh vực quyền tự do diễn đạt tư tưởng. Ngày 20 tháng 4 tới đây, tiểu sử của hai vị khôi nguyên sẽ được long trọng giới thiệu với báo chí trong Buổi Lễ Thường Niên của Văn Bút tổ chức tại khách sạn Pierre ở thành phố Nữu Ước. Tính từ năm 1987, trong số 27 khôi nguyên đang bị giam giữ lúc được trao tặng Giải, có 23 người đă được phóng thích, trong số đó có nhà thơ Nguyễn Chí Thiện được trao giải năm 1989 và giáo sư Đoàn Viết Hoạt được trao giải năm 1994. Năm nay các ứng viên được Văn Bút Quốc Tế cùng với một số trung tâm thành viên ở khắp thế giới đề cử. Kế đến là sự chọn lựa thuộc thẩm quyền của trung tâm Văn Bút Hoa Kỳ và Hội đồng Cố vấn gồm có nhiều chuyên gia xuất sắc trong lănh vực liên hệ.

Tưởng cũng cần nhắc lại, luật sư Lê Chí Quang sinh năm 1970, tốt nghiệp trường Luật và c̣n là một kỹ sư ngành tin học. Ông bị bắt giữ trong một quán café Internet tại Hà Nội ngày 21 tháng 2 năm 2002. Sau đó công an giải ông về giam tại trại lao công cưỡng bách B14 thuộc tỉnh Hà đông. Cộng sản Việt Nam buộc tội ông đă viết nhiều tài liệu bất lợi cho Nhà nước và cho phổ biến ra ngoại quốc trên mạng lưới Internet. Trong số những bản văn bị liệt vào loại "quốc cấm" đó, được nói đến nhiều nhứt là bài "Hăy cảnh giác với Bắc triều" mà tác giả đă viết từ tháng 10 năm 2001. Ông Lê Chí Quang chỉ trích Hà Nội bí mật kư kết những hiệp ước Việt Hoa về vùng biên giới làm mất một phần lănh thổ và hải phận Việt Nam. Ngày 8 tháng 11 năm 2002, ông Lê Chí Quang bị kết án tù v́ phạm tội tuyên truyền chống Nhà nước. Phiên ṭa chỉ diễn ra 3 tiếng đồng hồ không có luật sư độc lập biện hộ, phóng viên báo chí ngoại quốc không được phép dự khán, chỉ có cha mẹ của ông Lê Chí Quang được hiện diện. Ông Quang xác nhận ḿnh là tác giả của những tài liệu mà Viện Kiểm sát Nhân dân Hà Nội nêu ra để truy tố, nhưng bác bỏ mọi điều buộc tội nêu trong cáo trạng. Thân mẫu của ông Lê Chí Quang tố cáo bản án bất công và phi pháp này. Ông Lê Chí Quang đau thận nặng và v́ không được chữa trị, sức khỏe của ông càng thêm suy yếu trầm trọng. Ngày 31 tháng 3 vừa qua trong Khóa họp thứ 60 của Uûy Hội Nhân Quyền tại Genève, Ban Hành Động Liên Hiệp Quốc Chống Giam Cầm độc đoán phán quyết rằng "Sự tước đoạt quyền tự do của ông Lê Chí Quang là độc đoán, v́ hành động đó vi phạm điều 19 của Công Ước Quốc Tế về các Quyền Dân Sự và Chính Trị của Cộng sản Việt Nam.

Tất cả các tổ chức quốc tế Nhân Quyền, trong đó có cả tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới, đều hết ḷng bênh vực ông. Năm 2002, ông Lê Chí Quang được trao tặng Giải Hellmann/Hammett Tự do Diễn đạt Tư tưởng, cùng với nhà báo Nguyễn Vũ B́nh, giáo sư Trần Khuê và bác sĩ Nguyễn Đan Quế.



-- QuangPhuc (VN_QuangPhuc@yahoo.com), April 21, 2004

Answers

Response to Tin vui! cĂ³ tin vui!: LĂª ChĂ­ Quang được trao tặng giải văn bĂºt Barbara Goldsmith về quyền tự do năm 2004

N E W S

--------------------------------------------------------------------- -----------

FOR IMMEDIATE RELEASE For further information, contact: Larry Siems, Director, Freedom to Write and International Programs (212) 334-1660 ext. 105, lsiems@pen.org

Iranian Writer and Lawyer, Vietnamese Internet Dissident to Receive 2004 PEN/Barbara Goldsmith Freedom to Write Awards

New York, New York, April 5, 2004 - PEN American Center today named Nasser Zarafshan, a writer, translator and attorney serving a five year prison term for his criticism of the official investigation into the serial murders of writers in the late 1990s in Iran, and Le Chi Quang, whose critical essays about the Vietnamese government earned him a 4-year prison term followed by 3 years of house arrest, as recipients of its 2004 PEN/Barbara Goldsmith Freedom to Write Awards. The awards, which honor international literary figures who have been persecuted or imprisoned for exercising or defending the right to freedom of expression, will be presented at PEN's Annual Gala on April 20, 2004 at the Pierre Hotel in New York City.

Distinguished writer, historian, and PEN member Barbara Goldsmith underwrites the two awards. Candidates are nominated by International PEN and any of its 132 constituent PEN Centers around the world and screened by PEN American Center and an Advisory Board comprising some of the most distinguished experts in the field. The Advisory Board for the PEN/Barbara Goldsmith Freedom to Write Awards includes Carroll Bogert, Communications Director of Human Rights Watch; Ann Cooper, Executive Director of the Committee to Protect Journalists; Vartan Gregorian, President of the Carnegie Corporation; Joanne Leedom-Ackerman, Vice President of International PEN; and Aryeh Neier, President of the Open Society Institute.

Author, translator, and attorney Nasser Zarafshan is a member of the Iranian Writers' Association Kanoon and a distinguished member of the Iranian Bar Association. He acted as the legal representative for the families of two of five Iranian writers who were assassinated in November 1998 in what came to be known in Iran as the 'serial murders.' Those murdered included Majid Charif, an editorialist with the monthly Iran é Farda, writer-journalists Mohamad Mokhtari and Mohamad Jafar Pouyandeh, and a couple, Darioush and Parvaneh Forouhar, who were freedom of expression activists.

In October 2000, members of the Judicial Organization of Armed Forces (JOAF) arrested Zarafshan after he gave a speech in the city of Chiraz publicly alleging that the Iranian intelligence services were behind the 1998 serial murders in Tehran. He was charged with publishing information about the assassinations, imprisoned in December 2000, and released after a month pending trial. While he was in detention, authorities searched Zarafshan's office and alleged they had discovered alcohol and weapons. In February 2002 he was tried in a military court behind closed doors; the presiding judge was a prosecutor with the JOAF. He was sentenced on March 19, 2002 to five years in prison (2 years for disseminating state secrets, 3 for the possession of firearms) and 70 lashes for the possession of alcohol. Zarafshan has consistently denied the firearms and alcohol charges, claiming these were planted in his office by the authorities.

Iranian authorities have so far failed to explain why Zarafshan, a civilian, was brought before the JOAF, the purpose of which is to try members of the armed forces and Revolutionary Guards for violations of the military code. The Chair of the Iranian Parliamentary Committee for Human Rights has protested against the use of a military court in these circumstances, branding it "unconstitutional."

Zarafshan has reportedly appealed to the Supreme Court and is currently awaiting a decision. He is also reportedly undergoing medical examinations to ascertain whether he is healthy enough to face the flogging sentence.

Le Chi Quang was arrested on February 27, 2002 at an Internet café in Hanoi and charged with "acts of propaganda against the state of the Socialist Republic of Vietnam" and "communicating with overseas elements via the Internet." PEN believes he was arrested in connection with an essay entitled "Beware of Imperialist China" that argued that the Vietnamese government had made too many concessions in the Sino-Vietnamese land and sea border agreements of 1999 and 2000.

In August 2002, officials reportedly informed Quang's mother that her son would soon be tried under Article 88 of the Criminal Code, which bans the distribution of information that opposes the government. His trial was scheduled for October 28, but was postponed when the judges claimed that they needed more time to prepare. The trial took place on November 8, 2002 in a closed court; that same day he was sentenced to four years in prison followed by three years' house arrest. While the chief judge told foreign reporters that Quang admitted his guilt, the Free Vietnam Alliance reported that he was in fact "forced to answer 'yes' or 'no' to the allegations against him, and that although Quang admitted writing essays and distributing them over the Internet, he refused to admit that these actions were criminal."

During the trial, Quang's attorney was not allowed to present a case in his defense and only relatives were allowed in the courtroom. Some 100 friends and supporters gathered in front of the courthouse in protest. Tran Dung Tien, a former soldier, was detained after reading a statement outside the courthouse denouncing the proceedings.

Le Chi Quang was transferred from B14 labor camp in Ha Dong Province to Sao Do prison in Nam Ha, Phy Ly Province on December 20, 2002. He suffers from serious kidney dysfunction, and there is concern that he has not been allowed to receive an appropriate diagnosis of his condition and effective medical treatment. He and another prisoner reportedly share a squalid six square meter cell.

Quang's arrest and harsh sentence is part of a larger crackdown on Internet activists by the Vietnamese government to discourage citizens from criticizing or speaking out against the government despite constitutional guarantees of free speech.

In announcing the awards today in New York, Freedom to Write Program Director Larry Siems stressed the role this year's recipients have played in ongoing struggles to expand the freedom to write in their respective countries. "The normalization of trade relations between the US and Vietnam has brought few benefits for those working for political openness and individual rights in Vietnam. Le Chi Quang is one of several young activists who have used the internet to try to exchange information and who have paid a terrible price for their efforts."

"In Iran," Siems continued, "Nassar Zarafshan has taken one of the greatest risks any citizen in any country can take: he has worked to expose the involvement of top government officials and security agents in a series of political murders. He is a particular hero to PEN because in Iran, those targeted for political assassination were writers."

PEN American Center Executive Director Michael Roberts expressed his hope that the awards would bring the kind of public attention that can prove decisive in such cases. "Day in and day out, PEN and other organizations are working to win the release of hundreds of writers and journalists in similar situations," Roberts noted. "But it is often when the broader public learns of the courage and the fates of individual writers, when their stories become known outside the community of professionals, that governments are finally persuaded to end the abuses. These awards serve as an invitation to join us in our efforts to win the release of Mr. Le and Mr. Zarafshan and others like them."

This is the 18th year that the PEN/Barbara Goldsmith Freedom to Write Awards have honored international literary figures who have been persecuted or imprisoned for exercising or defending the right to freedom of expression. The awards are an extension of PEN's year- round advocacy on behalf of the more than 1,150 writers and journalists who are currently threatened or in prison. Thirty-five women and men have received the award since 1987; 23 of the 27 honorees who were in prison at the time they were honored were subsequently released.

# # #

-- QuangPhuc (VN_QuangPhuc@yahoo.com), April 21, 2004.


Response to Tin vui! cĂ³ tin vui!: LĂª ChĂ­ Quang được trao tặng giải văn bĂºt Barbara Goldsmith về quyền tự do năm 2004

Nho may bac post dum cai link cua trang web noi ve giai thuong nay dum tui voi. Toi chang biet cai giai thuong nay la cai me gi, ai sang lap ca.

-- Mr Cuoi. (chetcadee@yahoo.com), April 22, 2004.

Response to Tin vui! cĂ³ tin vui!: LĂª ChĂ­ Quang được trao tặng giải văn bĂºt Barbara Goldsmith về quyền tự do năm 2004

Mr. Cuoi,

Đây là cái link.

http://www.pen.org/freedom/pressrel/BGA%202004.html

Tôi mới trả lời mấy câu anh hỏi ở bài "Xin các bạn VC giải thích" bạn đă đọc chưa?

-- ViệtNamTựDo (ViệtNamTựDo@yahoo.com), April 22, 2004.


Response to Tin vui! cĂ³ tin vui!: LĂª ChĂ­ Quang được trao tặng giải văn bĂºt Barbara Goldsmith về quyền tự do năm 2004

Bích Chương Lê Chí Quang.. hay Nỗi Tủi Hờn Cho Dân Tộc Việt Nam?

Nam Dao
Đưa lên lenduong.net
Cơn gió rét cuả buổi chiều muà thu Melbourne lướt qua gáy khiến tôi rùng ḿnh vội rảo bước đến trạm xe bus để tránh những làn gió lành lạnh chợt đến rồi chợt đi qua đời ḿnh mà không hề để lại một dấu tích thời gian. Người ta bảo thời tiết ở Melbourne nắng mưa thất thường một ngày có bốn muà quả là không ngoa. Với sự đổi thay như chong chóng, sáng sớm th́ lạnh căm, trưa th́ nóng chịu không nổi và tối về th́ giá buốt, du khách đến từ phương xa như tôi làm sao mà biết cách ăn mặc cho phù hợp với nàng kiều thời tiết khó tính. Tôi cũng may nhờ có chị bạn dúi vội vào sách tay ḿnh cái áo len trước khi ra khỏi nhà chứ không là giờ đây tôi đă run lập cập như cụ già 70.

Khi cách trạm xe bus khoảng 300 thước tôi bỗng giật ḿnh nh́n thấy trên tấm bảng quảng cáo của trạm xe bus một tấm bích chương khổng lồ chụp h́nh một người thanh niên mặc áo vàng bị che mắt. Khuôn mặt đó sao mà thấy quen quen và h́nh như tôi đă nh́n thấy ở đâu đó rồi. Tôi rảo bước đến gần xem là h́nh ai. Tôi bỗng rụng rời nhận ra đây là h́nh luật sư trẻ Lê Chí Quang, hai mắt bị che bởi hàng chữ màu đen ’Bị tù v́ phát biểu ư kiến trên mạng lưới’ (imprisoned for expressing his opinion on line) và ngay dưới cổ áo lại có có phù hiệu cuả Hội Ân Xá Quốc Tế và hàng chữ trắng nổi trên nền đỏ ’Hăy xử dụng quyền tự do của bạn’ (Use your freedom) được tiếp nối bằng hàng chữ thứ nh́ màu đỏ ’Hăy trở thành Người Bảo Vệ Nhân Quyền’ (Become a Human Rights Defender).

Khi nh́n tấm h́nh này ḷng tôi vui buồn lẫn lộn. Tôi mừng cho khát vọng tự do dân chủ cuả người tù can trường Lê Chí Quang đă vượt được hàng rào lao ngục khủng bố để giờ đây hiện hữu tại nơi này qua biểu tượng tấm bích chương tràn đầy ư nghiă gây xúc động cho những ai nh́n vào. Tôi vui v́ thấy giờ đây anh Lê Chí Quang đă không c̣n cô đơn trong cuộc hành tŕnh tranh đấu cho những quyền tự do căn bản cuả anh và đồng bào bên nhà. Bức tường lao ngục bạo lực chỉ có thể ngăn xác thân anh với thế giới bên ngoài. Nhưng nó không ngăn được tấm ḷng cuả nhân loại hướng về anh. Nó cũng không cản được thế giới nói thay dùm khát vọng tự do dân chủ của tù nhân Lê Chí Quang nói riêng và cuả dân tộc Việt Nam nói chung. Tôi vui nhiều để rồi ngay sau đó khựng lại buồn tê tái xót cho tuổi trẻ Lê Chí Quang sớm lao ṿng tù tội một cách phi lư bất công, trong khi nh́n quanh tôi những người Úc ở tuổi anh đang nhởn nhơ hưởng thụ một cuộc đời tự do hạnh phúc, ngày ngày tha hồ vào mạng lưới gửi khắp thế giới những bài họ viết chỉ trích những sai lầm của chế độ mà không hề bị tù tội. Buồn thương anh để rồi ngậm ngùi xót cho thảm họa của đất nước ḿnh. Ngày 30/4/1975 là ngày khoá sổ gần 4 triệu cái chết của hai miền suốt 23 năm chiến tranh mà cả hai bên đều khẳng định chính nghiă của ḿnh là đem lại tự do dân chủ, ấm no hạnh phúc cho người dân. Ngày 30/4/1975 là ngày mà kẻ chiến thắng phải thực hiện những lời hứa đó. Hai mươi tám năm trời đă trôi qua kể từ sau 30/4/75, dân tôi được hưởng những ǵ ngoài sự đói nghèo và bầu không khí tự do dân chủ ngày càng thu hẹp trong ṿng đai ngục tù, nhường chỗ cho tự do bóc lột và đàn áp ngày càng gia tăng làm héo hắt trái tim người dân Việt. Hai mươi tám năm trời trôi qua với bao sự thăng tiến trên thế giới. Trong khi những nước láng giềng trong vùng Đông Nam Á như Thái Lan, Singapore, Đại Hàn chậm tiến thua xa nước Việt Nam Cộng Hoà thời trước 1975, ngày càng tiến bộ nhập vào hàng ngũ các nước tiền tiến th́ nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghiă Việt Nam lại thoái hóa trở thành một trong 10 nước nghèo nàn lạc hậu và chà đạp nhân quyền nhiều nhất trên thế giới. Nếu dân ta nghèo chỉ v́ nhà nước sai lầm trong chính sách kinh tế th́ chuyện này c̣n sửa chữa được và đây cũng chỉ là nỗi buồn nhược tiểu chứ chưa phải là nỗi tủi nhục cho dân tộc Việt Nam. C̣n nỗi tủi nhục nào cho dân tôi lớn cho bằng nỗi nhục phải nh́n thấy ngày hôm nay tấm bích chương Lê Chí Quang, biểu tượng cho sự bóp chết quyền tự do ngôn luận của người dân Việt Nam được dán khắp nước Úc và xuất hiện trên đài truyền h́nh Úc. Hơn mấy triệu người chiến binh CSVN đă chết hay trở thành tàn phế lẫn hàng mấy chục triệu người dân miền bắc phải sống cực hy sinh để có ngày 30/4/1975. Rồi sau đó hơn 70 triệu người dân VN phải c̣ng lưng lao động đóng thuế cho nhà nước trong suốt 28 năm qua để nhà nước CSVN thực hiện lời hứa đem lại cơm no áo ấm và nhất là tự do dân chủ cho dân tộc VN. Với tất cả những mất mát hy sinh vô bờ bến đó cuả nhân dân VN, c̣n ǵ đau đớn uất hận cho dân tôi cho bằng phải nh́n thấy ngày hôm nay cái thành quả chà đạp tự do ngôn luận đang chạy khắp thế giới qua biểu tượng Lê Chí Quang. C̣n ǵ nhục nhă hơn cho đất nước tôi cho bằng là người lên tiếng bảo vệ quyền tự do ngôn luận của người dân VN lại chính là Hội Ân Xá Quốc Tế chứ không phải là nhà nước CSVN là những kẻ lănh đạo có bổn phận phải thực thi và bảo vệ quyền tự do dân chủ được ghi nhận trong hiến pháp Việt Nam!

Càng nh́n tấm bích chương tôi lại càng đau xót thương anh Lê Chí Quang, ngưỡng mộ kính phục sự can trường yêu nước của anh và tủi hờn nhục nhă lẫn xấu hổ thấy đất nước ta không có những thành phần lănh đạo xứng đáng. Cũng v́ mải mê ngắm tấm bích chương nên tôi xém hụt chuyến xe bus. Khi tiếng cửa xe xịch đóng tôi bừng tỉnh và là người cuối cùng tất tả bước lên xe. Chiếc xe chuyển ḿnh lăn bánh. Tôi ngoái lại nh́n tấm bích chương Lê Chí Quang lần cuối. Chiếc áo màu vàng của người tù Lê Chí Quang nhạt dần hoà tan trong màu vàng của những chiếc lá mùa thu vừa lià cành bay bay trong không gian lành lạnh cuả buổi chiều thu êm ả. Tuổi trẻ của Lê Chí Quang b́nh thường phải xanh màu trời xanh hy vọng thế mà sao cuộc đời anh đă vội sớm úa vàng trong ngục tối! Anh Quang hỡi! Màu áo vàng anh mặc là màu lá muà thu trong cuộc đời anh. Và nền xanh da trời trong tấm bích chương chính là màu xanh hy vọng là khát vọng tự do mà Lê Chí Quang đang gieo trong hồn tôi một niềm tin ngày mai tất thắng của một dân tộc Việt Nam chưa hề chịu khuất phục bạo lực. Anh Lê Chí Quang hỡi! Cộng đồng thế giới đă xúc động lên tiếng nói thay cho anh! Là người Việt Nam tôi lẽ làm ngơ cho đành!

Xin tạm biệt anh Lê Chí Quang, người con yêu của tổ quốc. Anh đă đem lại niềm hănh diện cho tôi, cho tuổi trẻ Việt Nam ngày hôm nay. Tôi xin hứa với anh là anh sẽ không c̣n cô đơn trong ngục tối bởi v́ ngày hôm nay anh đă có sự hỗ trợ của tôi, cuả đồng bào hải ngoại và của cộng đồng thế giới. Nơi lao ngục xa xăm, xin anh hăy cẩn trọng giữ ǵn sức khoẻ. Xin anh hăy giữ vững niềm tin và cho nhau niềm tin anh nhé. Những khát vọng của Lê Chí Quang rồi cũng sẽ thành tựu v́ tôi đă nghe được con tim Việt Nam đang rạo rực đập những nhịp vùng lên để được thở hít bầu không khí tự do dân chủ giống như người dân Úc hay nhiều dân tộc khác trên thế giới.

Nam Dao

(Adelaide, Úc Châu)

-- (tosu_cs@yahoo.com), September 23, 2004.


Moderation questions? read the FAQ