TRIỆU CHỨNG SẮP CHẾTgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ
-------------------------------------------------------------------------------------------
TRIỆU CHỨNG SẮP CHẾT
Trich tu www.canhen.de - NGUYỄN THỊ THANH MAI
Lâu nay, đảng Cộng sản vẫn thường tuyên truyền cho dân nước Việt: "Đừng có theo chủ nghĩa tư bản, phải theo chủ nghĩa xă hội, chủ nghĩa tư bản đang giăy chết, tương lai thuộc về chủ nghĩa xă hội". Lời tiên đoán chủ nghĩa tư bản sẽ chết, tương lai thuộc về chủ nghĩa xă hội được Các Mác, tổ sư chủ nghĩa cộng sản đưa ra từ đầu thế kỷ 19. Đầu thế kỷ 20, Lê Nin, vị sư tổ đời thứ hai của chủ nghĩa cộng sản tiếp tục khẳng định chắc như đanh đóng cột: Chủ nghĩa tư bản đang giăy chết. Bây giờ đă sang đầu thế kỷ 21, vẫn chưa thấy chủ nghĩa tư bản giăy chết xong, chỉ thấy chủ nghĩa xă hội đă chết ở Liên Xô và toàn khắp châu Âu và đang giăy chết ở châu Á, đặc biệt là ở Việt Nam. Luận điểm chủ nghĩa xă hội đang giăy chết không phải do kẻ "phản động" đưa ra để "bôi nhọ cách mạng" mà phát ra từ miệng chính các nhà "lăo thành cách mạng" một thời ngồi ghế nắm quyền trong chóp bu đảng Cộng Sản Việt Nam. Họ là Mai Chí Thọ, cựu Ủy viên Bộ chính trị, cựu Bộ trưởng Công An, là Trần Bạch Đằng, cựu Bí thư thành ủy Sài G̣n, là Phan Minh Tánh, cựu trưởng ban Dân vận trung ương Đảng, là Dương Đ́nh Thảo, cựu Trưởng ban Tư tưởng văn hóa thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, là Trần Trọng Tân, cựu Trưởng ban Tư tưởng văn hóa trung ương đảng. Họ phát biểu nhân cuộc họp lấy ư kiến các cán bộ cao cấp đă nghỉ hưu cho Nghị quyết Trung ương 7 bàn về "Đoàn kết dân tộc, xây dựng dân chủ, tự do tôn giáo" đầu năm 2003.
Ông Mai Chí Thọ nêu câu chuyện các ông đề nghị lập Hội bảo trợ trẻ em mồ côi và người tàn tật kể cả thương phế binh chế độ cũ mà không được phép v́ chính quyền cộng sản "sợ cả người tàn tật". Rồi xin thành lập Hội khuyến học phải chờ hơn một năm mới được giấy phép, hơn hai năm sau mới được phép cho cấp quận huyện. Thế là chính quyền cộng sản sợ cả việc khuyến học, dù họ vẫn rêu rao rất trang trọng trong mọi nghị quyết: "Giáo dục là quốc sách". Hiện tượng sợ cả người tàn tật, sợ dân trí nâng cao này là ǵ nếu không phải là triệu chứng của kẻ cầm quyền biết ḿnh không xứng đáng cầm quyền.
Cái tâm lư sợ dân có học, sợ cả người tàn tật là tâm lư sợ bất kể những ǵ do dân tự sáng kiến, bất chấp điều đó ra sao, cái ǵ cũng muốn đích thân kiểm soát. Cái tâm lư ấy biểu lộ rất rơ trong cung cách nhà cầm quyền cộng sản đối xử với đám tang ông Trần Độ. Ngay cả đạo lư thông thường "nghĩa tử là nghĩa tận" cũng không được họ tôn trọng. Ṿng hoa viếng của đại tướng Vơ Nguyên Giáp mang ḍng chữ "Đại tướng Vơ Nguyên Giáp vô cùng thương tiếc trung tướng Trần Độ" bị bắt xoá chữ "đại tướng", chữ "vô cùng thương tiếc" và chữ "trung tướng" và thay bằng ḍng chữ cụt lủn vô duyên "Ông Vơ Nguyên Giáp viếng ông Trần Độ". Rồi bài điếu văn trong đám tang Trần Độ cũng bị "quốc hữu hóa". Thay cho điếu văn của những người bạn dân chủ của tướng Trần Độ là bài điếu văn "quốc doanh" trơ trẽn do Vũ Măo, thư kư Ủy ban thường vụ Quốc hội đọc, trơ trẽn đến mức đă không ca ngợi công lao của Trần Độ th́ chớ, lại c̣n trách ông "về cuối đời đă phạm một số sai lầm", để rồi bị chính con trai tướng Trần Độ đại diện cho gia đ́nh, ngay sau đó dơng dạc tuyên bố không đồng ư với bài điếu văn quốc doanh. Ông Phan Minh Tánh phải phát biểu: "Vụ Trần Độ là thất bại chính trị vô kể, gây một cái xấu trong đảng, những người ngoài đảng cũng e dè, bất măn; hành động đó trái với đạo lư, vô nhân đạo. Khi con của Trần Độ phát biểu đáp lại điếu văn th́ hàng ngàn người đứng vỗ tay hoan hô; rơ là ḿnh thất bại!".
Rơ là: Đảng Cộng sản không chỉ sợ người dân được khuyến học, không chỉ sợ người tàn tật, họ c̣n sợ cả người đă chết. Một đám tang, hay kể cả một lời trối trăng cũng làm họ sợ. Đó là đám tang Trần Độ. Và đó là lời trối trăng của Tố Hữu. Ông Tố Hữu, khét tiếng với vụ Nhân văn-Giai phẩm, khét tiếng là nhà quản lư độc tài sắt máu của văn nghệ Việt Nam, từng là sếp của Trần Độ trong ngành văn hóa tư tưởng, dù đến cuối đời không đấu tranh cho dân chủ nhưng trước khi chết đă thể hiện một sự sám hối bằng cách yêu cầu không cho chôn ở Mai Dịch, cái nghĩa trang chỉ dành cho bậc công thần cao cấp của chế độ, mà nhường chỗ ấy cho Trần Độ. Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam phải mất ba ngày mới ép được gia đ́nh ông Tố Hữu nhượng bộ theo yêu cầu của đảng: Không làm theo lời trăng trối của người đă khuất. Vẫn cái cách làm vô đạo lư, trái lương tâm, độc đoán ấy. Và cũng lại vẫn những lời đạo đức giả "ư đảng là ḷng dân" lải nhải trên các phương tiện truyền thông.
Chả thế mà ông Trần Bạch Đằng phải thốt lên: "Thực tiễn th́ thay đổi dữ dội, t́nh h́nh ngày càng xấu đi, mà ta cứ lắp đi lắp lại như con két. Chúng ta không dám nh́n vào sự thật, cứ phán như cũ, th́ đó là triệu chứng của sự sụp đổ!"
Triệu chứng của sự sụp đổ c̣n là, như lời ông Trần Bạch Đằng: "Mắc ǵ mà trong thời gian rất ngắn ta tặng cả chục cái huân chương Sao Vàng, làm như trăn trối vậy! tức là sắp chết đến nơi, chia gia tài đi! kỳ cục, không sao hiểu nổi!"
Ông Dương Minh Tánh th́ nói: "Tôi cho rằng đảng ta đă mắc nhiều khuyết điểm rất nặng nề, phải kiểm điểm nghiêm túc; tôi có cảm giác chẳng bao lâu nữa đảng mất quyền lănh đạo. Bây giờ có những cái chuyển biến không lường trước được!" Nguyên nhân theo ông Tánh chủ yếu là ở cái thái độ coi thường dân, khinh miệt dân mà Đảng Cộng sản đă quá quen mất rồi, nay không sửa nổi nữa. Ông Tánh nói: "Nhân tố thắng lợi gồm cả đảng và dân; vậy mà cứ Đảng là viết hoa, c̣n dân th́ viết thường! Rồi hễ xuân về là mừng đảng mừng xuân. Xuân là của cả dân tộc chứ không phải của riêng đảng!"
Ngay đến ông Trần Trọng Tân, người đă từng theo lệnh đảng đánh văn nghệ sĩ hồi những năm 90-91 cũng phải thừa nhận: "Cần chú ư xu thế dân chủ của thế giới tác động vào dân ta. Nếu không đáp ứng những khát vọng dân chủ của nhân dân th́ ḿnh sẽ lạc hậu và không thể đoàn kết nổi. Ta cứ nói chủ nghĩa tư bản nó tàn tệ, vậy mà không phải! Không phải có con cá ngon, rẻ là nó mua đâu; người làm ra cá có đời sống thế nào, có điều kiện lao động thế nào nó mới mua. Những cái đó ḿnh đă theo kịp đâu! Ta phải bắt kịp xu thế mới, nền văn hóa mới ấy". Những triệu chứng cho thấy chế độ cộng sản Việt Nam sắp sửa cáo chung là việc những tên tuổi khét tiếng bảo thủ cứng rắn khi đương quyền, đang hưởng thụ cuộc sống phú quư cuối đời, cực chẳng đă phải lên tiếng cảnh báo đám cai trị hiện tại về nguy cơ sụp đổ của chế độ. Nhưng dù có nh́n thấy những triệu chứng của sự sụp đổ th́ đám lănh đạo đảng Cộng Sản Việt Nam ngày nay cũng "lực bất ṭng tâm" v́ nguyên nhân chính nằm trong ḷng bản chất của chế độ này, đó là sự cầm quyền độc tài, phản dân chủ. Nếu loại bỏ nguyên nhân này đi th́ sự cáo chung tất yếu sẽ đến và v́ vậy những kẻ cầm quyền độc tài sẽ chỉ thấy được sự thật khi đă bị lật đổ.
Tiếc rằng đến lúc đó th́ đă quá muộn!
-- Chien Si Truyen Tin (Chien_Si_Truyen_Tin@hn.vnn.vn), May 17, 2004
NƠI NÀO CÓ TỰ-DO DÂN-CHỦ. NƠI ĐÓ CỘNG-SẢN BỊ TẬN DIỆT
-- (tosu_cs@yahoo.com), May 17, 2004.