NHỮNG THCH THỨC CỦA GIỚI TRẺ VIỆT NAM

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ ton những tn Đầu Gấu, Sống v tm quanh bữa tiệc đầu lu,

Ta ci đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Trich tu www.canhen.de - LS LM LỄ TRINH

(Bi ni chuyện của Ls Lm Lễ Trinh, diễn giả danh dự, trong Đại hội Cựu Gio chức VN Hải ngoại, tại Garden Grove ngy Cha nhật 22.2.2004),

Thật l một niềm vui lớn được tiếp xc trong khung cảnh gặp mặt thn mật đầu Xun hm nay với đại gia đnh gio chức Việt Nam m ti l một thnh phần gắn b, trước v sau biến cố 1975. Trong cuộc đời, ti đ c cơ may thay đổi nghề nghiệp nhiều lần. Nếu cc bạn cắc cớ hỏi: kinh nghiệm no đ lưu lại những trăn trở ray rứt nhất, những kỷ niệm ấm lng nhất, ti xin thưa, khng do dự, l thời khoảng phục vụ ngnh gio dục. 29 năm lưu lạc nơi đất người đ lm cho ti tin tưởng tuyệt đối rằng cha kha hồi sinh Việt Nam chỉ c thể tm ra trong sự thay thế cc sai lầm tai hại của Cộng sản. Bằng một nền gio dục khai phng v nhn bản. Bằng một sự canh tn ton diẹn ngnh gio dục hiện hữu.

Thời giờ giới hạn khng cho php hm nay đi su vo chi tiết của một vấn đề trọng đại. Ti chỉ mạo muội thắp ln những ngọn nến b nhỏ để gp phần nhận định về thảm trạng của nền gio dục VN với một thong nhn về tương lai, về những thch thức của giới trẻ.

1. Chnh sch bứng gốc trồng người của Hồ Ch Minh

Ti khng di dng về phần ny v tất cả cc bạn chắc chắn c dư cơ hội so snh hai m thức gio dục thời quốc gia trước 1975 v cộng sản hiện tại với cc tổ chức gio dục nước ngoi, đặc biệt ở Hoa Kỳ. Đầu nin học 1976-1977, sau khi VN thống nhất, chương trnh gio dục Bắc Việt đem ra p dụng ton vẹn tại Nam Việt, từ mẫu gio cho đến đại học, nặng về lao động v nhồi sọ chnh trị. Cc trường đều bị quốc hữu ha. Con ci của "ngụy", địa chủ v tiểu tư sản bị kỳ thị. Thng chạp 1986, để trnh sụp đổ ton diện, Đại hội 6 Đảng CSVN p dụng, theo lệnh của Gorbatchev, kế hoạch "Đổi Mới theo khuynh hướng x hội chủ nghĩa". Kế hoạch ny gip CS tồn tại cầm hơi. Theo lời của Trần Độ: Khng đổi l chết!. Kinh tế chỉ sửa nửa vời. Chnh trị vẫn l bảo thủ. Tại hội nghị 1990, kiểm k cng tc, đại diện Bộ Gio dục hoảng hốt trnh by: tầng tầng lớp lớp học sinh bỏ học v học ph qu cao, đời sống kinh tế qu tồi tệ. Từ 1987 cho đến 1991, trn 1.326.000 thanh nin drop out.

Để xoa dịu bất mn trong quần chng, Quốc hội thng qua thng 8.1991 một đạo luật ti lập tiểu học miễn ph nhưng tại mỗi trường, c một "Quỷ Bảo trợ" p phụ huynh đng gp. Cha mẹ học sinh no muốn được ghi vo "Sổ Vng" phải tặng một số tiền lớn, c khi cả triệu bạc.

Hội nghị trung ương kỳ 4 của đảng CSVN thng qua một số nghị quyết lin hệ đến ba nền gio dục tổng qut, chuyn mn v cấp cao. Đy chỉ l những biện php chấp v. Thng 9.1993, Bộ trưởng Gio dục - Đo tạo Trần Hong Qun th nhận trước bo giới rằng vấn đề thiếu nhn vin v ngn khoản khng gii quyết nổi. Mặt khc "cc thế lực thủ cựu chống đối cải cch".

Hiện nay, với tổng số dn VN trn 80 triệu, tỷ lệ sinh vin Đại học vẫn qu thấp. UNESCO cho biết năm 1994, VN chỉ c 130.000 sinh vin. Gs Tạ Quang Bửu, Bộ trưởng Đại học, nhận xt chua cay: "Đại học của chng ta chỉ l phổ thng cấp bốn!".

Mỹ v Nhựt l hai nước ti trợ VN nhiều nhất về gio dục. Chỉ c con ng chu cha trong đảng mới c tiền đi du học. Tỷ số thất nghiệp cn rất cao, nhn vin ngnh gio dục km khả năng chuyn mn v khng đủ để phục vụ cc trường sở. Mn học chủ nghĩa Mc-L vẫn c tnh cch bắt buộc nhưng khng cn được ai quan tm. Về việc tuyển dụng chuyn vin, CS tiếp tục p dụng kn đo hơn trước quy tắc "Hồng Hơn Chuyn v chủ nghĩa l lịch, phn biệt thnh phần, giai cấp.

Trong khi khối Asean tiến mạnh vo thời đại truyền thng đại chng, th VN vẫn ạch, sờ soạng điều chỉnh gio dục. Khổng tử đ dạy: "Trồng cy phải 10 năm, trồng người 100 năm". Hồ Ch Minh nhi lại kiến ny, tuyn bố: "Trồng người như trồng cy". Đến nay, CS đ hy sinh oan uổng t nữa 5 thế hệ trẻ ngoi Bắc v 3 thế hệ trong Nam. Sự dốt nt m họ dựng ra như một đường lối cai trị, cuối cng đắt gi hơn cng cuộc khai tr dn tộc.

Hồ v b đảng, từ trn 7 thập nin, dng tuyn truyền v nhồi sọ để nhằm mục tiu xy dựng "con người x hội mới" v thin, v php, bằng cch thay thế ci gốc VN bằng t thuyết nhập cảng Mc L. Hồ đ thảm bại.

Ngy nay, đại chng VN đ ly dị vĩnh viễn x hội chủ nghĩa thay v "chia tay thức hệ", theo ngn từ của H Sĩ Phu. Dương Thu Hương c lần khẳng định: "Dn tộc VN c truyền thống chống ngoại xm nhưng khng bao giờ c truyền thống nội xm", Dương Thu Hương qun rằng CSVN l chế độ nội xm nguy hại nhất trong lịch sử nước ta. Chng n lệ ha tm thức của người dn, giết chết dn kh, hủy hoại dn sinh v lm suy đồi dn tr bằng chủ nghĩa duy vật, c nhn hưởng thụ. v trụy lạc sa đọa. Trước đy, CS cai trị với khẩu hiệu "v sản khống chế tư sản". Ngy nay, với "Đổi Mới", tư bản đỏ p đảo dn v sản. Ha Thượng Thch Quảng Độ đ ln n H Nội bằng lời ph bnh đanh thp: "Gio dục khng thể chm đắm như hiện nay trong mục tiu duy ng vụ lợi v chủ nghĩa kim tiền, biểu thị cho thức hệ ch đạp nhn phẩm".

2- Những thch thức của giới trẻ VN

Trong một xứ c đến 60% dn số dưới 30 tuổi, ai gnh vc phận sự cứu nước, khi cc thế hệ cha ch ra đi theo định luật Sinh Trụ Di Diệt? Khng cần suy nghĩ, chng ta đều đồng l tuổi trẻ. L Ch Quang, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ Bnh l những ngọn đuốc nhưng chưa đủ thắp sng một khu rừng gi đấm chm trong bng tối trn nữa thế kỷ. Để lật CS, cần nhiều đm chy lớn nu cao tinh thần Trần Quốc Toản v Đinh Bộ Lĩnh. Hiện nay, một phần lớn giới trẻ trong nước đang lao mnh vo cuộc sống thc loạn. Đy l cch trả th cc lớp cha ng đ phỉnh gat v lạm dụng lng yu nước nhiệt thnh của họ. Nh thơ Việt Phương, b thư của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đ diễn tảnhư sau tm trạng chn chường chung trong bi thơ mang tn "Cuộc Đời":

Ta cứ nghĩ l đồng ch rồi, khng cn ai xấu nữa,
Trong hng ngũ ta chỉ dnh cho chỗ yu thương,
Đ chọn con đường đi, chẳng ai dừng ở giữa.
Mạc Tư Khoa cn hơn cả Thin đường,
Ta nhất quyết đồng hồ Lin S tốt hơn đồng hồ Thụy sĩ,
Hnh như đy l ch, niềm tin, tự ho,
Mường tượng rằng trăng Trung Quốc trn hơn trăng nước Mỹ,
Sự ngy thơ đẹp tuyệt vời nhưng ngờ nghệch lm sao!

Ở trong v ngoi VN, khoảng cch thế hệ (gap generation) giữa gi v trẻ c thể dẫn đến bế tắc nếu khng gii quyết kịp thời. Hai thế hệ kế tiếp ra đời sau chiến tranh khng n on hận th v khng tha thiết g đến "chống cộng đến cng hay kin tr xy x hội chủ nghĩa"! Vấn đề "chuyễn tiếp thế hệ (generation transition) được nu ra, một số người lại nghĩ khc: Đến nay, lớp cha ch khng tạo ra nổi b đuốc để trao lại cho con chu v chỉ bm sống vo dĩ vng v khng cập nhật ha được kiến thức v tư tưởng. Thế, giới trẻ mới l vấn đề chnh, vấn đề thiết yếu, chớ khng phải sự chuyển tiếp. Thế hệ trẻ, thật vậy - đặc biệt lớp sống ở ngoại quốc - đang đi tm l lịch (identity) thay v đi tm l thuyết (ideology). Cuộc phiu lưu để "trở về nguồn" ny v cng gian khổ nhưng đầy hứng th. Một khi gốc vững th ngọn mới trổ hoa. Tư duy c dứt khot th hnh động mới hữu hiệu. Đất nước cần sĩ phu nhiều hơn cần chuyn vin, tr thức. Kẻ sĩ c trch vụ "dẹp tan t thuyết để giử vững chnh đạo", theo lời của Nguyễn Cng Trứ. (cầm chnh đạo để tịch t cự b. Hồi cuồng lan nhi chướng bch xuyn),

Snh với giới trẻ trong nước, giới trẻ hải ngoại c nhiều cơ hội học hỏi, hấp thụ kỹ thuật v tiến thn hơn. Bởi thế, họ c trch vụ hướng dẫn, đnh thức, hổ trợ những thnh phần thiếu may mắn trong xứ. Chng ta nn xc tiến xy đấp bằng mọi cch một nhịp cầu vững chắc giữa hai giới ấy. Hy gip xy dựng một thế hệ VN mới c quyết tm - bằng tư tưởng phng khong v kỹ thuật tn thời - sớm đưa Đất Nước ra khỏi ci nhục chậm tiến do CS tạo ra. Hy lắng nghe kiến của họ. Họ sẽ l thế hệ lnh đạo của ngy mai.

Đặc biệt ở Hoa Kỳ, sự trưởng thnh của lớp người trẻ biểu hiện qua nhiều tổ chức đấu tranh đắc lực cho dn chủ. Đến nay, đ xuất hiện hng trăm Hội sinh vin, Mạng lưới Tuổi trẻ ln đường, Thanh Thiếu nin Đa hiệu, Hội chuyn gia, Văn ha, Khoa học, Hệ thống truyền thng, Gia đnh Phật tử, Thanh nin Cng gio, nhm Nghin cưu kinh tế hậu cộng sản..v..v.. Sự tranh đấu thng minh của họ với Quốc hội HK vể tự do, dn chủ v với cc chức quyền địa phương Mỹ cng nhận l cờ Quốc gia đ đem lại những thnh tch cụ thể. Một số tổ chức trẻ khc chết non v thiếu nhn sự, phương tiện, đường hướng hoặc bị phn ha.

Để hoạt động hữu hiệu hơn, tuổi trẻ hải ngoại cần lin kết. Lin kết khng nhất thiết đi hỏi thống nhất tổ chức. Chỉ cần bắt tay, gip nhau thực hiện cc đề n c lợi ch cng cọng về gio dục, văn ha, x hội, nhn quyền

Kết luận:

Gio dục v Văn ha l hai bộ mặt chnh của "Diễn biến Ha bnh" đem lại Dn chủ. Diễn biến ha bnh hiện lm cho Cộng sản mất ăn, mất ngũ. V thế, gần đy, CS mới pht động rầm rộ chiến dịch bịp bợm. ku gọi ha giải, ha hợp để cu những con thiu thn ho danh, hm lợi v ngy thơ. Miệng h ha giải, CS lun lun manh tm ha hợp để tiu ha đối phương. Ho giải trong nước khng xong th ni g đến ho giải ở quốc ngoại.

Cn điều 4 Hiến php, cn độc quyền đảng trị th ha giải l một tr cười, v nghĩa. CS phải sm hối, phải lột xc v ha giải trước, nếu muốn ho giải thnh cng. Mặt khc, chỉ c Dn chủ thật sự mới mang lại Ha giải bền vững. Tri với lời tuyn bố ấu trĩ của Nguyễn Cao Kỳ, Dn chủ l "yếu tố, l điều kiện chứ khng phải l kết quả của sự pht triển" (Amartya Sen). Phải gian khổ dnh lại, tạo dựng dn chủ. Khng ai bỗng nhin dng hiến dn chủ cho chng ta. Dn chủ khng phải l một mn hng nhập cảng miễn ph. Ku gọi Dn chủ: chưa đủ! Phải thực thi dn chủ.

Dưới ch cai trị của Cộng sản, Việt Nam đang tiến vo thế kỷ 21 bằng những bước thụt li. "CSVN kiu ngạo, chỉ biết c tiền v sống xa dn, trước sau g cũng mất chnh quyền", hai tn trm CS bất mn Mai Ch Thọ v Trần Bạch Đằng đ cng khai cảnh gic như thế Chnh trị bộ trong bức thơ ngỏ gởi cho Trung ương Đảng ngy 15 thng 2 vừa qua. Đy l cu tr lời trực tiếp cho Nguyễn Cao Kỳ trong lc Kỳ c mặt ở Việt Nam để triều bi nh cầm quyền Hnội.

Yeltsin từng xc nhận: "CS khng bao giờ sửa đổi. Chng chỉ c thể bị thay thế". Phn tch gia Jean Francois Revel xc quyết: "Cch canh tn hay nhất x hội chủ nghĩa l xa bỏ n đi". Bởi vậy, vấn đề chnh l phải lm g để rt ngắn giai đoạn CS tại Việt Nam. Để thay thế chng. Thay bằng g? Bằng một thể chế dn chủ v sạch sẽ hơn hay khng?

Đy l trch vụ của mỗi cng dn Việt Nam. Thất bại lần ny sẽ l sự thất bại chung của Đất Nước, của ton thể Dn tộc chng ta. Bất luận đảng phi, tn ngưởng, tuổi tc v lằn ranh.

Xin cm ơn Qu vị.
LS. Lm Lễ Trinh

-- Chien Si Truyen Tin (Chien_Si_Truyen_Tin@hn.vnn.vn), May 17, 2004

Answers

Response to NHỮNG THÁCH THỨC CỦA GIỚI TRẺ VIỆT NAM

To^i ra^'t thi'ch -doc nhung bai` binh` lua^.n cua? O^ng La^m Le Trinh. Theo to^i, O^ng co' mo.t trinh` -do.^ hieu^? bie^'t ra^'t sa^u xa, uye^n bat' ve^` chinh' tr.i va` lich su the gioi. Trinh` -do.^ ngoai. ngu*~ cua? O^ng (Anh & Pha'p) kho^ng thua ba^'t ky` giao' su* ngoa.i quo^'c na`o. Co' the noi', O^ng la` mo^.t trong nhung~ nha^n ta`i that su cu?a VN.

-- NamKyKhoiNghia-tieu-CongLy (DongKhoi-lenroi@mat.TuDo), May 17, 2004.

Moderation questions? read the FAQ