Những Cảnh Đời Việt Nam Ngày Nay

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,

Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Những Cảnh Đời Việt Nam Ngày Nay

Trich tu www.suthat.net - Trần An Hoà

Ch́m Tàu - Chủ Xe Đánh Hành Khách

Báo chí trong nước mới đưa một tin về tệ nạn 4 khách đi xe đ̣ bị đánh mê man bất tỉnh phải chở đi nhà thương. Việc ấu đả thường xuyên xẩy ra trên các tuyến đường Bắc- Nam có nguyên nhân chính là nạn các ’quán cơm tù’, kèn cựa giá vé, giành giựt khách hàng, nạn mất cắp và ’thổ phỉ giữa ban ngày’, ŕnh rập ban đêm, mà các ông vua thổ phỉ là các ’bạn dân công an giao thông’.

Tin tức báo chí trong nước vốn cuả nhà nước, thường (có chỉ thị) mô tả những tệ nạn xă hội một cách ồn ào như vụ đắm tàu chở khách du lịch đảo Ḥn Khoai ngoài khơi Cà Mau. C̣n các vụ án chánh trị bất lợi cho đảng th́ ’lờ đi hay cho ch́m xuồng’. Báo đảng đă hết sức ca tụng 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ cuả ông Vơ Nguyên Giáp và những huyền thoại bao quanh nhân vật này, có dịp đánh bóng và hạ bớt cường độ về ngày 30 tháng Tư, ngày Quốc Tế Lao Động. Báo đảng chỉ mô tả về những hoạt cảnh ăn chơi xả láng, phô trương sự giàu có của 1 thiểu số và vờ quên đi cái nghèo đang ŕnh rập ngày đêm cuả hơn ba phần tư dân số toàn quốc.

Đảng có chủ tâm không ? Chắc chắn là có !

Như vậy khi Báo nhà nước nói rằng cần điều tra và ’xử lư’ để có thể bảo đảm an toàn và không gây thiệt hại về du lịch, th́ trong tai nạn này đă có vài viên chức địa phương bị kiểm thảo, bị tạm ngưng chức, chủ tàu bị bắt để thụ lư chiụ trách nhiệm về tai nạn.. Báo đảng lại hè nhau làm ầm lên, gây chú ư và có chủ ư cao siêu là nhà nước muốn đánh lạc dư luận, làm mờ đi các tin tức khác bất lợi cho đảng. Báo nhà nước sẽ không đăng tin, hay có đăng tin chỉ lướt sơ về vụ kháng án quan trọng của nhà báo Nguyễn Vũ B́nh. Ông B́nh đă quyết liệt tuyên bố trong phiên toà xử kín là ông sẽ phản kháng cho đến chết. Trong phiên toà kéo dài 3 giờ, toà hạn chế tối đa người tham dự là báo chí quốc tế, và nhà nước CSVN cương quyết giữ nguyên bản án. Ông Nguyễn Vũ B́nh tuyên bố rằng ông phản đối bản án bất công bằng cách tuyệt thực cho đến chết. Nhà nước có chỉ thị cho báo chí đánh lạc dư luận và răn đe những người chống đối. Hăy liệu hồn mà viết. Hăy noi gương nhà báo trẻ Nguyễn Vũ B́nh. Này nhé, các báo phải chỉ thị cho bồi bút hăy làm ầm lên về số người chết ch́m tàu đi thăm hà bá là 60 người, cứu vớt an toàn 125 người. Số người mất tích hay chết không biết rơ, v́ số người đi trên tàu không ghi danh sách(?). Những cái chết được qui trách nhiệm cho chủ tàu, phạt sơ sơ cơ quan du lịch Cà Mau và vài ông quan cỡ nhỏ địa phương lo về du lịch. Rồi thôi.!

Báo chí nhà nước lại đăng tin ồn ào khác với tựa bài ’Nhà Xe nói: hành khách.. tự đánh nhau!". Chủ tịch nhân dân tỉnh Quảng Nam nói: Phải điều tra, xử lư nghiêm, tạm phạt hành chính với xe và người nhà xe.’ Câu chuyện xô xát được ông trung tá Lương Thế Lữ, phó trưởng công an huyện Quế Sơn mô tả như là chuyện b́nh thường với kết quả 4 hành khách bị đánh bất tỉnh phải đi nhà thương. Báo Lao Động đăng nguyên văn như sau: ’Xe khách 47V 1430 thuộc hợp tác xă vận tải khách Thắng Lợi, thị trấn Phước An, huyện Krông Pách, tỉnh Đắc Lắc, chở khách tuyến Phước An- Hà Nội. Khi đến huyện Thăng B́nh (Quảng Nam) lúc 16h30 ngày 6-5. Chiếc xe này đón thêm 4 hành khách đi Hà Nội gồm: Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Lựu, Thủy Thu và Thuỷ Hà với giá thoả thuận 65 ngàn đồng, và khi xe tới Hương An đón thêm 1 người khách khác. Cả bốn hành khách chỉ trả một nưả số tiền, số c̣n lại tới Hà Nội mới trả hết. Cuộc căi vă xẩy ra trên suốt đoạn đường dài 10 km cho đến Mộc Bài, thuộc xă Quế Sơn, xe dừng lại và cuộc xô xát xẩy ra trong khoảng 5 đến 10 phút, kết quả có 4 hành khách phải chở vào bệnh viện. Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Nguyệt nói: ’Các nạn nhân bị chấn thương ở đầu, miệng, khuỷu tay do bị đánh cần nhập viện điều trị. Thủy Thu người bị nặng nhất c̣n mê man’. Thuỷ Hà phẫn nộ mô tả: ’Em đi Hà Nội làm ăn, 9 năm đi xe khách nhưng chưa bao giờ gặp chiếc xe như ri. Bọn em sợ bị nhà xe bỏ giữa đường, nên thoả thuận với nhà xe trước lúc lên xe là đến nơi mới trả hết tiền. Nhưng chỉ mới ngồi trên xe là bị đ̣i tiền và c̣n phách lối la hét. Chúng em bị đánh.’

Nội vụ căi vă qua lại, nhà xe nói nhà xe đúng, cho là 4 người khách say rượu, họ đánh chúng tôi và buộc ḷng chúng tôi phải đánh lại. Theo bác sĩ Nguyệt nói rằng, khi khám bệnh 4 người khách không có rượu. Khách đi xe nói rằng phiá chủ xe không có ai bị thương. Khách trên xe 40 chục người không ai can thiệp. Tại sao nội vụ trầm trọng không ai báo cáo với cơ quan chức năng mà xe lập tức bỏ chạy ? Báo đảng viết ’Câu trả lời là... im lặng.’

Nhà Báo Có Lương Tâm Không ?

Mới đây thôi, Hội Nhà Báo VN họp bàn tại Hà Nội có nhà nước xen vào chỉ thị nghiêm nhặt cho báo chí: ’Từ khi thành lập đến nay, chỉ thị khẳng định vị trí, nhiệm vụ cuả báo chí là phương tiện thông tin chủ yếu, có vai tṛ lớn trong tuyên truyền đường lối cuả Đảng, chính sách, pháp luật cuả Nhà Nước’. Hệ thống báo chí nhà nước VN vốn độc quyền viết bài theo chỉ thị, đánh bóng chế độ cho nên chỉ thị quan trọng được tóm gọn, nguyên văn như sau: ’Tại hội nghị, các đại biểu đă tập trung thảo luận ba nhiệm vụ trọng tâm cuả Hội Nhà Báo VN là: tổ chức học tập, quán triệt với lập kế hoạch thực hiện chỉ thị tại từng liên, chi hội nhà báo cấp cơ sở, triển khai sâu rộng đợt sinh hoạt chính trị học tập tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng, thực hiện kế hoạch tiến tới đại hội lần thứ 8 Hội Nhà Báo VN’. Một lần nữa, người dân đừng mong những tin tức nào bất lợi cho nhà nước được các tay viết báo ’gia nô’ viết ra, nếu như các ông này phản đảng hay muốn đi tù. Nhà báo Nguyễn Vũ B́nh không nằm trong những tay viết báo gia nô, ông muốn nhà báo phải độc lập và có lương tâm nên ông không tuân hành theo ư đảng và đảng đă năm phen, mười lượt thuyết phục ông bỏ ư định chống đối, chống tham nhũng, đối lập với nhà nước v.v.. nên ông bắt buộc phải đi tù cho dù hành động cuả ông đúng, được sự bênh vực cuả quốc tế v.v.. Ông Nguyễn Vũ B́nh đă đi vào sự cấm kỵ cuả chánh sách đảng CSVN là không được nói ngược lại đảng CS. Hà Nội muốn có bộ mặt hiền từ với quốc tế để đi vào làm ăn, để đảng viên lớn bé hợp thức hoá sự giàu có và nhất là sợ bị mất quyền. Ông Nguyễn Vũ B́nh có được sự hậu thuẫn cuả quốc tế, nhưng đảng phải ép bụng ’phóng dao’ để mặc cả. Ông đă đánh trúng tim đen cuả Hà Nội.

Giáo Dục và Thi Cử.

Muà thi tuyển vào đại học ở Việt Nam đang nở rộ. Những câu chuyện xoay quanh cuộc thi tuyển để tiến thân cũng lắm nỗi buồn và bất công. Bàn về hiện tượng giáo dục bây giờ, dù chỉ một khiá cạnh nhỏ, cũng có thể nh́n thầy phần nào tương lai cuả dân tộc VN sau này.

Muốn thi đậu vào đại học cũng lắm công phu. Học tủ. Có được đề thi. Mua bằng giả. Có đề thi trong tay từ bên trong thi dùm. Mua để thi bằng tiền bằng phe cánh, áp phe, quan chức nhà nước, con ông cháu cha v.v. C̣n như cứ giao cho trời, mặc cho số mệnh cuả học sinh giỏi , con nhà nghèo th́ hy vọng không cao.

Hăy nh́n một khiá cạnh khác, thi cử cần sách luyện thi mà những khám phá thường ngày ’khó ai ngờ, những quyển sách luyện thi mà ḿnh đang đang học được viết từ một tác giả không qua nổi giai đoạn 1 cuả hệ tại chức và bị buộc thôi học. Lợi nhuận cao đă tạo một thị trường mạnh cho sách dỏm có chỗ đứng, người không có kiến thức đi viết sách và cuối cùng người học phải lănh đủ!.

Bài viết mô tả thủ đoạn bán sách ’dỏm’ mà tay viết sách tên Trần Đức Nam đă thiết lập hệ thống phân phối khá tinh vi. ’Tác giả Trần Đức Nam’, thoạt nh́n bên ngoài, Nam rất giống với ’nhà viết sách chuyên nghiệp’: vóc dáng thư sinh, tóc tai, quần áo tươm tất, kể cả cặp kính giả cận. Sách cuả Nam được phân phối ở Vĩnh Long, Cần Thơ, Bến Tre, An Giang, Cao Lănh, Đồng Tháp. Các nơi phân phối vẫn biết là sách sao chép, thêm thắt nhưng sách này lại tương đối bán chạy. Một số chủ tiệm nói rằng không chỉ tại Cao Lănh mà c̣n ở Đồng Nai, Lâm Đồng, Cần Thơ, Đà Nẵng sách cuả Trần Đức Nam cũng được ’lính’ cuả ḿnh chuyển vận về bán khá nhiều. Truy t́m nguồn gốc những quyển sách được ’Nam chuyển hoá’ thành cuốn cẩm nang do ḿnh đứng tên, mới biết đó cũng là những cuốn sách luyện thi đại học được xuất bản năm 1999. Kết hợp với sách giáo khoa, cuốn sách cuả Trần Đức Nam được nhào nặn thành ’các chủ đề quan trọng’ để in và bán. Sự nhào nặn thiếu cẩn trọng, không kiến thức và ’làm một lần để in măi măi’ đă khiến sách trở thành lỗi thời, không đáp ứng chương tŕnh mới cuả bộ Giáo Dục - Đào Tạo ban hành. Sách trị giá khoảng 1,500/cuốn nhưng được Nam bán đến 7,000 hay 10 ngàn đồng/quyển. Tiền lời quá nhiều nên Nam có nhiều ’lính’ để giao hàng nhằm hưởng lợi cao. Mỗi đợt Nam in 10 ngàn cuốn, chưa kể các loại khác như ’sổ tay công thức’, ’giúp trí nhớ’. Sách nhờ sơn phết bằng các nhân vật ’hào nhoáng’ cấp giấy phép, chịu trách nhiệm in ấn, được bày bán công khai trong các nhà sách lớn có uy tín, người mua ngoài việc mất tiền c̣n bị nhồi nhét những thứ kiến thức vô bổ, thậm chí nguy hại.

Nam bắt đầu làm sách lậu từ năm 2001 bằng những tài liệu ôn thi, những tờ truyền đơn về toán lư hoá đến những loại sách giúp trí nhớ loại bỏ túi bắt đầu kư tên cuả ḿnh và cuối cùng ra sách luyện thi. Nam nói rằng làm việc cho công ty kiểm toán, nhưng thật sự ra Nam chỉ là một sinh viên theo học đại học kinh tế và đă bị buộc thôi học từ lâu, nguyên nhân v́ mắc nợ quá nhiều. ’Đồng tiền làm sách dỏm, sách lậu chiếm vị trí cao ngang hàng với sách có giá trị khác. Môi trường văn hoá không thể nào chịu nổi sức công phá cuả lợi nhuận hay đúng hơn đồng tiền.’

Theo nhận xét cuả một vị giáo sư hiệu trưởng trường Trương Vĩnh Kư, khi được hỏi về môn văn chương cuả các học sinh phổ thông ở Sài G̣n bây giờ có ǵ đáng chú ư, ông cho biết nhiều bài văn trong chương tŕnh phổ thông c̣n nặng tính mục đích, giá trị nghệ thuật chưa coi trọng, học sinh lớp 12 viết không đúng văn phạm, học sinh thi đại học viết toàn những lời ngô nghê trong bài văn, học sinh học thuộc ḷng, không sáng kiến. Đề thi đại loại như ’hăy diễn giải tác phẩm này cuả Nguyễn Đ́nh Chiểu, hăy viết đoạn kia cuả Nguyễn Đ́nh Thi’.. vậy th́ làm sao có thể khuyến khích học sinh có được suy nghĩ độc lập, v́ không phát huy được năng khiếu nghệ thuật. Khi được hỏi Nhà nước có chấn chỉnh về việc dạy môn văn không, Ông giáo sư trả lời: ’Băn khoan th́ quá nhiều, biết làm thế nào để chấn chỉnh. Ai cũng phải dạy như thế, không th́ học sinh bị trượt. Cái kiểu ra đề thi văn hiện nay nhiều khi thật ngờ nghệch và buồn cười. Báo chí phê b́nh về cách dạy học, nhưng bộ Giáo Dục chẳng hề lưu tâm. Các nhà giáo kỳ cựu th́ mặc kệ. Các viên chức ở bộ Giáo Dục chưa bao giờ dạy hay có dạy nhưng đă thôi dạy từ lâu, c̣n các thày dạy trước kia th́ không được góp ư kiến xây dựng hay ra đề thi, công việc toàn do các viện và cơ quan tự làm. Khi hỏi về: Hiện t́nh làm sao có sự thay đổi? Thày cô bận, áp lực công việc và kiếm sống đă hết th́ giờ. Nhiều thày cô quan niệm không cần đổi mới. Hiện tượng không cần đổi mới là sự nguy ngập, bởi cái vốn tri thức của giáo viên bị cùn, trong khi kiến thức nhân loại càng ngày càng nhiều. Về lâu về dài, với quan niệm cuả các giáo viên như vậy, nền giáo dục Việt Nam hiện nay chắc chắn sẽ đi vào lạc hậu

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 02, 2004


Moderation questions? read the FAQ