Tin Tuc tu mang Y Kien 18-06-2004greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ
-------------------------------------------------------------------------------------------
Việt Nam cảnh cáo các nhà lănh đạo tôn giáo đừng dính líu vào vụ ông Nguyễn Hồng Quang.
RFA - 17 Jun 2004, 18:41 UTC
Tạp Chí Viễn Đông Kinh Tế cho hay chính quyền Việt Nam đă cảnh cáo các nhà lănh đạo tôn giáo đừng dính líu vào vụ ông Nguyễn Hồng Quang, một nhân vật tranh đấu cho nhân quyền và là một mục sư của giáo phái tin lành Mennonite, bị bắt giữ hôm mùng 8 tháng 6 vừa rồi.
Theo một nhân vật Bắc Mỹ tích cực tranh đấu cho tự do tôn giáo thường tiếp xúc với các nhà lănh đạo của giáo phái Tin Lành ở Thành Phố Hồ Chí Minh th́ các viên chức cấp cao của Văn Pḥng Đặc Trách Tôn Giáo ở thành phố này hôm 11 tháng 6 đă cho gọi ông Thái Phước Trương, Tổng Thư Kư của chi nhánh giáo hội Phúc Âm miền nam và cảnh cáo ông là đừng dính líu vào vụ bắt giữ ông Quang.
Các viên chức này nói với ông Trương rằng ông Quang bị bắt giữ v́ đă khích động những người khác chống đối chính quyền. Qua ngày hôm sau, các nhà lănh đạo của giáo hội Phúc Âm, tức là một nhóm những giáo hội không chính thức, dùng tư gia làm giáo đường, cũng nhận được những lời cảnh cáo tương tự. Ông Quang, 45 tuổi, c̣n là một luật sư, thường bênh vực cho người nghèo trong những vụ liên quan tới quyền sở hữu ruộng đất.
Ông hay lên tiếng chỉ trích những vụ bắt giữ những người bất đồng chính kiến và đă đả kích vụ đàn áp sắc dân thiểu số theo đạo Tin Lành trên vùng tây nguyên mới đây.
Tổ chức tranh đấu cho nhân quyền Human Rights Watch Asia có trụ sở tại New York cho biết ông Quang bị bắt giữ v́ tội ngăn không cho nhà chức trách thi hành nhiệm vụ sau khi ông đ̣i trả tự do cho 4 thành viên trong giáo hội đang bị giam giữ.
-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 20, 2004
Vài nét về t́nh h́nh trong nước
(tŕnh bày tại cuôc Họp mặt Dân chủ tháng 5- 2004 tại Hoa kỳ)- Bùi Tín
Theo những nguồn tin khác nhau từ trong nước, t́nh h́nh có những nét lớn như sau:
1- Về kinh tế: mức tăng trưởng đạt khoảng trên 7%/năm cả về nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; xuất nhập khẩu cũng tăng khá. Đáng chú ư là phần tăng trưởng lớn nhất là do dầu khí và xuất khẩu, do đó chưa vững. Vốn đầu tư tăng dựa vào nước ngoài là chính, nội lực c̣n yếu; nợ bên ngoài dài hạn vẫn tăng, gánh nặng cho các thế hệ sau. Giá cả sinh hoạt có tăng đôi chút. Khu vực tư nhân tăng chậm.
Số cơ sở quốc doanh làm ăn thua lỗ c̣n quá nhiều, giải tư vẫn chậm; cải cách ngân hàng chưa đạt yêu cầu; tham nhũng vẫn c̣n nguyên là quốc nạn, ngày một phổ biến; bộ máy nhà nước và đảng nặng nề; bổng lộc cho quan chức quá lớn (tham nhũng chính sách hóa); ngân sách đảng lấy từ ngân sách quốc gia cực lớn; lăng phí lớn; hành chính tŕ trệ. Niềm tin của các nhà tài trợ, đầu tư vẫn c̣n yếu.
Tuy nhiên, Việt Nam có khả năng được nhận vào WTO trong năm tới.
2- Về xă hội: tệ nạn xă hội vẫn lan tràn (nghiện hút, cờ bạc, mê tín, mại dâm, hàng giả, bằng giả, các loại c̣ về nhà đất, kiện cáo, thi cử, hàng hóa, xuất ngoại, t́m việc và xuất khẩu lao động, thăng quan tiến chức ….); lối sống ham vật chất, thực dụng, kiếm tiền, làm giàu trước hết và trên hết, là phổ biến.
Một số lớn viên chức, đảng viên cấp cao cùng vơ con phất lên một cách bất lương, đua đ̣i ăn chơi, phá của, sa đọa… Tầng lớp nhà giàu này tiêu biểu cho lớp tư bản mới, được gọi là tư bản đỏ, ph́nh to rất nhanh do đầu cơ quyền thế, trái hẳn với cuộc sống nghèo khổ của đông đảo nhân dân lao động.
Trong khi bộ máy tuyên truyền huênh hoang về thành tích xóa đói giảm nghèo th́ sự chênh lệch giàu nghèo không ngừng mở ra rất rộng (20% ngừơi giàu nhất có tài sản gấp 20 lần 20% người ngèo nhất!). Có thể nói trên đất nước ta đang diễn ra một cuộc cướp phá tập thể, chia chác tài sản và ngân sách quốc gia trên quy mô cực lớn do tầng lớp cầm quyền tham lam vô độ tiến hành.
3- Về đảng CSVN: số lượng tuy có tăng (vượt con số 2 triệu), cùng 3 triệu đoàn viên thanh niên CS, nhưng uy tín của đảng sa sút nhanh, bị nhân dân coi thường, khinh ghét; người vào đảng chỉ do bó buộc, t́m cơ hội để tiến thân; ngày càng có thanh niên, viên chức không vào đảng, c̣n tự hào v́ đứng ngoài đảng.
Khái niệm ‘’nhạt đảng’’, một từ mượn của Thiên chúa giáo, thường được nhắc đi nhắc lại trong các báo cáo để chỉ hiện tượng không c̣n tin tưởng, quư trọng, muốn gần đảng, phấn đấu để được vào đảng như thời trước! Với cuộc ‘’mở cửa‘’ bất đắc dĩ, nhiều thông tin mới từ ngoài ùa vào cho dù vẫn bị Đảng cộng sản ngăn chặn bằng đủ mọi biện pháp; nhờ những thông tin này, lịch sử và thành tích của đảng CS, của những ngườI lănh đạo đang được nh́n nhận lại một cách công bằng, thực tế hơn, có tính phê phán hơn.
Đối với lớp lănh đạo hiện tại của đảng CS, ư kiến của phần đông cho là rất yếu kém so với các lớp lănh đạo trước về mọi mặt: trí tuệ, học thức, kinh nghiệm, nhân cách, uy tín, quyền biến - một nhóm người “lùn”. Không một ai trong số họ nổi bật lên như một lănh tụ cao nhất; trong đảng không có người cầm lái; ‘’ đổi mới ‘’ không có ai xứng đáng là ‘’kiến trúc sư‘’, là nhà lư luận, là người cầm trịch, nhạc trưởng … Tổng bí thư, chủ tịch nước, thủ tướng, chủ tịch quốc hội đều sàn sàn cá mè một lứa, quyền lực phân tán trong khi t́nh h́nh nhiều lúc cần một quyền lực quyết đoán, sáng suốt và sáng tạo. Vụ bưng bít thông tin, không dám công khai hoá toàn bộ hiệp định về biên giới với Trung Quốc đưa ban lănh đạo đảng vào thế bí trước công luận, làm mất uy tín vốn đă rất thấp.
Tuy nhiên cũng có một số ít nhận xét rằng: lănh đạo hiện tại khá tháo vát, giữ được thế ổn định về chính trị, tỷ lệ phát triển khá cao, vẫn thu hút được đầu tư và du lịch, giữ được lạm phát ở mức nhẹ (tránh được ảnh hưởng xấu của khủng hoảng tài chính châu Á do không vội vă hội nhập với kinh tế khu vực), giữ được quan hệ ngoại giao thăng bằng giữa Đông / Tây, bám chặt hữu nghị với TQ mà vẫn cải thiện được đôi chút với Hoa kỳ; biết cách đối phó với sức ép quốc tế về nhân quyền, vẫn tiếp tục thu hút thêm đầu tư, tranh thủ một bộ phận người Việt ở nước ngoài … Sea Games và kỷ niệm Điện Biên Phủ gây ấn tượng khá về tuyên truyền … Ư kiến này thuộc về số người c̣n có quyền chức trong đảng và bộ máy nhà nước.
Một số cán bộ trong nước có tŕnh độ khá cao có nhận xét sâu sắc hơn đối với ban lănh đạo đảng: tư duy chiến lược rất yếu, thiếu nghiên cứu và sáng tạo, thiếu nh́n xa, không dám đột phá về chính sách, đường lối; chỉ bó hẹp trong tầm nh́n chiến thuật, đoản kỳ, trước mắt, không biết nh́n rộng ra thế giới và thời đại. (Trong quan hệ quốc tế, có người cho rằng ĐCS đă có chính sách đối ngoại mới, mang tính chất đột phá, tách rời TQ để xích lại kết thân với Hoa kỳ; theo tôi, đây là sự lầm lẫn khi nghiên cứu những văn bản tuyên truyền của ĐCS; ở mặt ngoài, và trên lời nói, mới chỉ có vài thay đổi, vài sự việc mang tính chiến thuật nhằm đối phó với t́nh h́nh trước mắt; chưa có một cuộc thảo luận nghiêm chỉnh nào để duyệt lại t́nh h́nh trong nước và quốc tế, để suy tính, cân nhắc sâu sắc về chiến lược, về đường lối). Chính do sự yếu kém về tư duy chiến lược mà mọi chính sách đối nội và đối ngoại đều mang tính chắp vá, tuỳ tiện, nay thế này mai thế khác. Luật pháp bị phụ thuộc ở đường lối không nhất quán này nên luôn bị sửa đổi và giải thích theo nhiều cách khác nhau.
Ở trong nước có vài đảng viên cấp cao đă mạnh dạn chỉ ra 2 nguy cơ lớn liên quan đến sự tồn vong của đảng:
- tham nhũng tràn lan, bất trị, ngày thêm nặng nề, phổ cập mọi cấp, mọi ngành, cướp đoạt công khai tài sản quốc gia, làm thịt ngân sách nhà nước, đứng đầu là các ngành công an kinh tế, cảnh sát giao thông, hải quan, ngành thuế, bưu điện, ngành chống buôn lậu và chống ma túy (lại là ngành buôn lậu và buôn ma túy mạnh nhất), ngành xây dựng cơ bản (thất thoát đến trên 30% tiền đầu tư cho xây dựng), ngành giao thông vận tải (cầu đường xây dựng đều kém chất lượng do vật liệu bị moi móc thất thoát tới 1 phần 3), ngành giáo dục (bán đề thi, bán bằng giả, có tiền là có điểm ) cho đến các ngành có vẻ nghiêm chỉnh nhất như: thanh tra, kiểm sát, ṭa án, ngành tổ chức cán bộ, bộ công an, bộ nội vụ, bộ quốc pḥng, bộ thông tin văn hóa đều có những ổ tham nhũng hoành hành ngang nhiên. Nó làm tiêu tan tài sản quốc gia, tiêu tan công sức mồ hôi trí tuệ của công chức và công dân lương thiện (thằng ngay làm cho thằng gian hưởng), nó làm hố ngăn cách giữa người cầm quyền với kẻ bị trị sâu rộng thêm hằng ngày và có nguy cơ dẫn đến cường quyền thối nát bệ rạc tan rữa trong sự phẫn nộ khinh bỉ và uất hận của nhân dân;
- nguy cơ thứ hai là sự ù lỳ mù quáng không nhận ra những chân giá trị của thời đại: dân chủ và luật pháp, mà luật pháp cũng phải là luật pháp dân chủ. Nói cho công bằng th́ đảng CS có tiến hành một số không ít việc theo hướng dân chủ hóa và xây dựng pháp luật, như đề ra nhiều quy định về nề nếp dân chủ ở cơ sở, thông qua và ban hành khá nhiều đạo luật, tại quốc hội đă có phê b́nh, chất vấn, băi miễn vài bộ trưởng phạm tội rành rành … Thế nhưng so với những viêc cần làm để ḥa nhập vào thế giới văn minh, để “tiến kịp với thời đại”, để ngẩng mặt không chút hổ thẹn với thiên hạ, th́ đó mới chỉ là những bước đi chập chững. Những việc cần làm, phải làm với ư thức hăm hở tự tin, tự giác vẫn c̣n rất nhiều ở trước mặt. Việc lớn nhất là tin cậy ở nhân dân ḿnh, cùng nhân dân mở rộng không gian dân chủ trong xă hội, trả lại cho mỗi người dân quyền sống tự do, với đầy đủ các quyền mà một người công dân nước khác đă được hưởng từ lâu; đó là các quyền tự do thân thể, tự do ngôn luận và báo chí, tự do tổ chức và tôn giáo, tự do bầu cử và ứng cử, tự do kinh doanh, tự do sáng tạo văn học nghệ thuật. Có người đă dám nói thẳng ra rằng một điều đảng nên làm, rất nên làm, làm bây giờ đă là chậm, là phải để cho một vài tổ chức chính trị xuất hiện một cách hợp pháp, cùng đảng CS ganh đua trong sự nghiệp xây dựng đất nước, phục vụ nhân dân, lấy cử tri làm trọng tài công minh và vô tư nhất, rằng độc quyền lănh đạo của một đảng là đi ngược với xu thế thời đại, là dẫn đến độc đoán, chuyên quyền, là đi ngược lại lợi ích của nhân dân, là cản trở cho thi hành nghiêm chỉnh luật pháp, là trở ngại lớn nhất của việc chống tham nhũng,thậm chí là đảng tự sát !
Những người này thường viện dẫn Trung Quốc ; ở đó Hồ Cẩm Đào đề ra khẩu hiệu “đi với thời đại”, dám mở cửa cho 8 đảng phái và tổ chức chính trị công khai hoạt động, lại c̣n sửa và bổ sung hiến pháp, công nhận quyền tư hữu, và ghi rơ cả một mục tôn trọng nhân quyền, tự nhận rằng độc quyền lănh đạo, môt ḿnh một chiếu, không có lực cân bằng, ganh đua và giám sát là đảng tự dẫn ḿnh đến chỗ tha hóa và tiêu vong. Người ta đặt câu hỏi tại sao đảng CS VN lại không kịp thời học đảng CS TQ, và tại sao họ không đủ trí khôn và nghị lực để có thể đi nhanh hơn TQ, vượt qua TQ, như mong mỏi của không ít đảng viên có trí tuệ và lương tâm. Chưa bàn tới t́nh h́nh Trung Quốc có thật làm được như thế không, bởi v́ trong khi có vẻ mở rộng dân chủ th́ ĐCS nước này vẫn song song tiến hành đàn áp những người dân chủ và không tôn trọng nhân quyền; chỉ cần ghi nhận có một hướng nh́n mới ở Trung Quốc để yêu cầu ĐCSVN suy nghĩ theo hướng ấy.
- Một số đảng viên trong nước c̣n quan ngại t́nh h́nh mà họ gọi là khủng hoảng nhân sự ở cấp cao nhất. Một tổng bí thư tự nhận là kém hiểu biết, kém tŕnh độ lănh đạo và kinh nghiệm, lúng túng mỗi khi phải huấn thị cho cấp dưới, vụng về khi làm ngoại giao (đảng viên trong nước rỉ tai nhau: b́nh thường ra, ông này chỉ làm được đến bí thư tỉnh là hết cỡ!); một thủ tướng mệt mỏi đă quá hạn về hưu, từng hẹn chỉ ở lại thêm nửa nhiệm kỳ, nay lại quá hạn nữa mà chưa có ai thay (do lúng túng ,chưa đồng thuận trong lựa chọn giữa Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Minh Triết và Phan Diễn… ?); một chủ tịch nước vốn khá trong sạch khi c̣n là tổng cục trưởng địa chất, khi có quyền cao chức trọng trở thành kẻ đục khoét, lập kỷ lục về tham nhũng (bị nội bộ tố cáo: chủ nhân khách sạn 5 sao, chiếm đất khu du lịch Đồng Mô Hà tây và khu du lịch Tuần châu Quảng ninh, gửi ở nước ngoài hàng triệu đôla, sửa nhà bằng công quỹ hơn 3 tỷ đồng …); một chủ tịch Quốc Hội dính đến vụ Năm Cam (may mà những kẻ tội phạm đă bị răn đe kỹ là khi ra ṭa chỉ được kể mối liên quan đến các quan chức từ cấp thứ trưởng trở xuống !)
- Có đảng viên cảnh báo đảng có nguy cơ tha hóa do một bộ phận có chức quyền và con cái họ hàng trở nên “tư sản đỏ”, có quan hệ khá chặt với xă hội đen và mafia, mất hết tính chất lương thiện, trở thành một tầng lớp đồi bại đối lập với nhân dân và giới trí thức chân chính. Vụ án Năm Cam và vụ Lă thị Kim Oanh không những không chứng tỏ chế độ có quyết tâm chống tham nhũng, mà c̣n phơi bầy rơ thêm sự câu kết tội ác ấy! Đó là đầu mối của các câu chuyện ở vỉa hè, trong gia đ́nh cũng như nơi công cộng ở trong nước.
4- Về lực lượng phê phán và đấu tranh đ̣i tự do và dân chủ: tuy chưa phát triển mạnh trong điều kiện bị trấn áp tàn bạo nên chưa thể xây dựng tổ chức, nhưng ư chí vẫn kiên cường bất khuất, vẫn tự tin, được bên ngoài hỗ trợ khá mạnh, được trong nước biết đến nhiều hơn trước. Những Hoàng Minh Chính, Nguyễn Đan Quế, Nguyễn Đ́nh Huy, Phạm Quế Dương, Nguyễn Thanh Giang, Hoàng Tiến, Hà Sỹ Phu, Bùi Minh Quốc, Trần Khuê,Trần Dũng Tiến, Vũ Cao Quận …, các vị lănh đạo tôn giáo Quảng Độ, Huyền Quang, Nguyễn Văn Lư, Phan Văn Lợi … cũng như các chiến sỹ trẻ Nguyễn Khắc Toàn, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ B́nh, Lê Chí Quang … cùng gia đ́nh, bố mẹ, bạn bè, đồng đội vẫn là một thách thức đáng kể đối với chế độ độc đoán.
- Nét mới là một số đảng viên có quyền thế trước đây đă lên tiếng mạnh hơn, rơ ràng hơn, như tướng Vơ Nguyên Giáp, tướng Phạm Hồng Sơn, tướng Đặng Quốc Bảo, tướng Mai Chí Thọ, các đảng viên từng là ủy viên bộ chính trị, ủy viên trung ương, lăo thành cách mạng như Trần Bạch Đằng, Trần Trọng Tân, Trần Hồng Quân, Dương Đ́nh Thảo, Cao Hồng Lĩnh … thẳng thừng đề cập đến cả những điều xưa nay bị coi là húy kỵ, như cảnh báo sự mất quyền lănh đạo của đảng, chế độ có thể tiêu vong v́ đảng tha hóa, đảng không đi kịp với thời đại, đất nước lẹt đẹt, nghèo khổ và tham nhũng cỡ tận cùng của châu Á; họ nói lớn những điều không dám nói khi c̣n cầm quyền, như cần nhận lỗi với người Việt ở miền Nam trước đây đă bị cầm tù dưới danh nghĩa “cải tạo”, với những “thuyền nhân” do công an tổ chức, bán băi, bán tàu để thu vàng; họ nhắc lại sự xúc phạm thô bạo ông Trần Độ khi ông bị họ gây sự đến chết (với lời phát biểu trâng tráo trong lễ tang của Vũ Măo), và hiện nay là các vụ xét xử cực kỳ phi lư và phi pháp các chiến sỹ dân chủ Lê Chí Quang, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ B́nh, Nguyễn Khắc Toàn, Nguyễn văn Lư ..., các cảnh thảm khốc buôn bán phụ nữ, trẻ em sang TQ, Cambốt, trên internet … Có vị c̣n kêu gọi đảng viên CS lương thiện phải ủng hộ, tiếp sức cho đồng bào oan ức đi khiếu kiện, đi đ̣i công lư … chứ không được đàn áp họ; có đảng viên yêu cầu nhà đương quyền phải sửa chữa các nghĩa trang dân sự và quân sự của miền Nam cũ bị tàn phá, và chăm sóc các thương binh và người tàn tật không phân biệt thuộc bên nào trong thời chiến, đúng theo truyền thống nhân ái của dân ta.
Một nét mới nữa là một số luật sư trẻ (Trần Vũ Hải, Phan thị Hương Thủy, Vũ Quốc B́nh …) tập họp trong nhóm “V́ Công lư” nhằm bảo vệ sự công minh trong xét xử; nhóm này vừa ra mắt tại Tây Hồ - Hànội, ĐCS liền ra lệnh cấm, các luật sư trẻ vẫn giữ ư định mà họ cho là không phạm luật.
Cuộc thảo luận với những ư kiến trái ngược, gay gắt của Nguyễn Huy Thiệp và Trần Mạnh Hảo về hiện t́nh văn học, được Talawas truyền rộng, làm nổi bật vấn đề đánh giá “nền văn học cách mạng”, “văn học đổi mới”, đụng chạm tới những vấn đề cốt lơi của văn học: tính nhân bản, tính độc lập, tính khai phá, sáng tạo … là những cái đối lập với thứ văn học minh hoạ chính sách, văn học ngợi ca, tô vẽ chế độ, lệ thuộc sự lănh đạo của đảng cộng sản. Trong t́nh h́nh xă hội đang lâm vào t́nh trạng xuống cấp tệ hại trong quan hệ người với người, khi đồng tiền ngự trị, khi chính kẻ cầm quyền thường tỏ ra “mất dạy và vô học” th́ một cuộc tranh luận như thế có giá trị lay động, thức tỉnh thêm một lần giới cầm bút, mà phần lớn vẫn tỏ ra vô cảm,vô hồn, “ngoan ngoăn, dễ bảo” như lănh đạo đảng CS mong muốn.
5- Về quan hệ trong và ngoài nước: Nghị quyết 36 của đảng CS vẫn chứng tỏ một năo trạng mù quáng cổ hủ của kẻ cầm quyền, vẫn tự coi ḿnh là kẻ chiến thắng, trịch thượng kêu gọi sự hợp tác đầu tư của người Việt ở ngoài nước, lợi dụng ḷng thương nhớ quê hương của những người mà họ từng tàn nhẫn xua đuổi qua chính sách phân biệt đối xử đối với “bọn ngụy tay sai đế quốc”. C̣n giữ lối nh́n trịch thượng, những thủ đoạn trao đổi văn hóa, truyền h́nh TVT4, thanh niên về nước tham gia trại hè, sách dạy tiếng Việt cho trẻ em ở nước ng̣ai … không thể có tác dụng “đoàn kết, ḥa hợp dân tộc”. Mặt khác, đây là lần đầu tiên Bộ Chính trị ra một Nghị quyết riêng về người Việt ờ nước ngoài, chứng tỏ vai tṛ của người Việt ở nước ngoài đă được Bộ Chính trị ĐCS đặc biệt chú ư trong tâm trạng đối phó với những hoạt động nhằm thay đổi cơ cấu chính trị tại Việt Nam v́ một thể chế dân chủ, tự do và nhân bản. Việc ông Nguyễn Cao Kỳ về nước khi chế độ đang lừng danh về vi phạm nhân quyền và khi ông Kỳ đang nổi tiếng về kém nhân phẩm chỉ làm cho trọng lượng chính trị cả 2 bên giảm đi trông thấy trước đôi mắt tinh tường của công luận.
Giới cầm quyền trong nước rất lo ngại khi “cờ vàng” được nhiều địa phương ở Mỹ, Úc công nhận là tiêu biểu cho cộng đồng người Việt tại đó, khi nhiều chính phủ, nhân vật, tổ chức quốc tế, nhân quyền, thông tấn phương tây - kịp thời và mạnh mẽ - lên án Hànội chà đạp nhân quyền, trong các vụ xử án phi lư cũng như trong vấn đề người Thượng (mà nguyên nhân chính là sự chèn ép trong cuộc sống kinh tế do người Kinh di dân chiếm đất, là chính sách đàn áp tôn giáo tại đó), và cả khi một số địa phương tự quyết định là “vùng không tiếp đón CS” - tẩy chay các đoàn cán bộ CS đến thăm và làm việc …
Nét mới đáng mừng là thanh niên Việt trong và ngoài nước đă có những giao lưu tự phát bổ ích, tổ chức một số cuộc hội luận trên mạng Paltalk về hiện t́nh đất nước, có lúc có tới vài trăm người tham gia, theo những đề tài: đấu tranh giành tự do, xây dựng xă hội dân chủ, quan hệ Việt – Trung, các hiệp định bất b́nh đẳng, lư tưởng thanh niên, bàn về các cuốn sách mà tác giả là các chiến sỹ dân chủ … Nhờ phương tiện Internet tuổi trẻ trong nước có điều kiện mở rộng sự hiểu biết t́nh h́nh chính trị mà họ quan tâm ngày một nhiều hơn.
Việc ra mắt những tác phẩm của Phùng Cung, Hà Sỹ Phu được in và phát hành trang trọng ở nước ngoài đă biểu hiện sự gắn bó giữa các chiến sỹ dân chủ trong và ngoài nước; việc in tác phẩm của Nguyễn Thanh Giang, Hoàng Tiến, Bùi Minh Quốc … đang được thực hiện thuận lợi. Các điện thư của Câu lạc bộ Dân chủ Việt Nam đă đến số 19 và 20, nội dung ngày càng phong phú, sắc bén - với một số bài đáng chú ư gửi từ trong nước của cây viết trẻ Tuệ Minh - được t́m đọc và phổ bién khá rộng, qua internet cũng như trên tập san và báo chí hải ngoại. Việc xây dựng quỹ yểm trợ các nhân vật bất đồng chính kiến trong nước (ở Toronto - Canada) là một sáng kiến tốt, có tác dụng thiết thực.
Một số nhân vật từ trong nước và bạn trẻ ra nước ngoài làm việc và học tập muốn góp ư với các chiến sỹ dân chủ hải ngoại rằng:việc đề ra ranh giới quốc-cộng không c̣n ư nghĩa thực tiễn, t́nh h́nh hiện tại đ̣i hỏi một sự sắp xếp lực lượng mới, một bên là những người dân chủ và nhân dân đoàn kết đấu tranh cho một nước Việt Nam mới ḥa nhập với thế giới dân chủ văn minh, đối lập với những kẻ độc đoán, độc đảng, giả đổi mới, ḥa nhập nửa vời ngoài miệng với thế giới. Bà con trong nước rất quư trọng một số nhân vật chính trị và trí thức miền Nam cũ đă không c̣n chỉ nuôi tâm trạng hận thù trong cuộc đấu tranh cho tương lai Việt Nam, c̣n thông cảm sâu sắc với nhân dân trong nước chưa có tự do, nhiệt thành ủng hộ và phối hợp với anh em dân chủ trong nước.
Kết luận:
13 năm trước, cuối năm 1991, khi Liên Xô sụp đổ, phe XHCN tan ră, lănh đạo đảng CS VN bối rối, hoảng sợ, không biết có trụ nổi không; nay họ có phần tự tin, kinh tế phát triển khá, được quốc tế đầu tư, tiếp sức, tổ chức Sea Games sôi nổi, kỷ niệm 50 năm Điện Biên Phủ khá vang dội; c̣n hy vọng đưa Việt Nam vào WTO trong thời gian tới.
Ban lănh đạo đảng đă tính đến một cuộc họp đại biểu đảng toàn quốc giữa nhiệm kỳ vào đầu năm 2004, nhưng rồi lại tŕ hoăn cho đến nay, có thể v́ e ngại sẽ bị đảo lộn về tổ chức, t́nh h́nh sẽ mất ổn định (v́ nếu họp th́ sẽ phải thay thủ tướng, chủ tịch nước, có thể cả chủ tịch quốc hội, tổng bí thư đảng, và cả đến bộ trưởng quốc pḥng …). Có thể họ sẽ “nín thở qua sông”, tŕ hoăn việc thay đổi nhân sự cho đến Đại hội X (giữa 2006).
T́nh h́nh hiện tại đ̣i hỏi các lực lượng dân chủ trong và ngoài nước cùng nhau gắn bó phối hợp chặt chẽ hơn nữa, các tổ chức dân chủ ở hải ngoại liên kết hợp đồng tốt hơn nữa, tranh thủ mạnh hơn nữa mọi thế lực quốc tế rộng răi, coi trọng vận động tuổi trẻ trong và ngoài nước vào cuộc, tận dụng các phương tiện truyền thông hiện đại cho đấu tranh v́ dân chủ hoá đất nước.
Chúng ta cần làm nhiều công việc thiết thực, góp gió thành băo, chú ư đến hiệu quả, không làm theo kiểu khoa trương, h́nh thức, lấy tiếng. Chúng ta theo dơi thường xuyên t́nh h́nh trong nước, tiếp tục đấu tranh bền bỉ, phát huy nhiều sáng kiến, tạo thời cơ và tận dụng thời cơ, thúc đẩy t́nh h́nh phát triển thuận lợi. Công việc của chúng ta thuận chiều thời đại, thuận chiều lịch sử, v́ tương lai dân tộc, v́ quyền sống tự do và hạnh phúc của đồng bào yêu quư, nhất định thắng lợi vẻ vang.
Xin cám ơn các bạn trong cuộc HMDC này và thân chào tất cả các bạn dân chủ quư mến trong và ngoài nước.
Paris tháng 5/2004.
BÙI TÍN
-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 20, 2004.
Ḥa Thượng Thiện Hạnh lên tiếng ủng hộ sự bất khuất của Sỹ Phu Nguyễn Vũ B́nh.
-kimquang.net (24 May 04)
Tâm Thư
Kính gửi Cụ Hoàng Minh Chính
Địa chỉ: 26 Lư Thường Kiệt, Hà Nội, Việt Nam.
Kính Thưa Cụ,
Tôi mới vừa được đọc thông báo của Cụ về phiên xử phúc thẩm anh Nguyễn Vũ B́nh, tôi vô cùng xúc động trước những ǵ đă và đang sảy ra, và cũng vô cùng cảm phục trước tinh thần bất khuất của anh Nguyễn Vũ B́nh, tinh thần ấy luôn luôn là niềm tự hào của sỹ phu Việt Nam.
Bản thân tôi hiện vẫn chịu lệnh quản chế nghiêm ngặt của Chính Quyền Tỉnh Thừa Thiên Huế. Tuy chỉ là khẩu lệnh, không dựa trên cơ sở pháp luật nào cả, nhưng chính điều đó mới làm cho t́nh trạng áp chế tâm lư và khủng bố tinh thần đối với những người chung quanh tôi trở thành khắc nghiệt. Trong t́nh trạng đó, tôi chỉ được phép biết và nói theo những ǵ được chính thức đăng tải và thông báo trên các báo chí và các phương tiện truyền thông của Nhà Nước, ngoài ra, tôi có thể bị buộc tội Ềgián điệpỂ mà khả năng như đă từng xảy ra đối với Ḥa thượng Huyền Quang và Ḥa thượng Quảng Độ theo như lời cáo buộc của phát ngôn viên bộ Ngoại giao cũng như thông qua các buổi học tập chính trị tại một số địa phương trong nước.
Sau phiên xử phúc thẩm, báo Nhân Dân có đăng tải như sau: Nguyễn Vũ B́nh đă thừa nhận các hành vi phạm tội là: từ tháng 9-2000 đến tháng 9-2002, B́nh đă nhận tiền của một số đối tượng ở nước ngoài để soạn thảo tài liệu, cung cấp thông tin xuyên tạc, vu khống Đảng. Nhà nước ta vi phạm dân chủ, nhân quyền; viết tài liệu kêu gọi nước ngoài can thiệp công việc nội bộ của nước ta; móc nối với các đối tượng phản động, kích động các gia đ́nh có người vi phạm pháp luật gây rối.
Chúng tôi mong muốn sự thật phải được tôn trọng. Mấy chục năm qua, v́ phải đấu tranh cho sự thật phải được tôn trọng mà Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất đă bị trấn áp, chư vị lănh đạo Giáo hội bị tù đày, bị lăng nhục bởi các phương tiện truyền thông độc quyền. Cho đến hiện tại, bản thân tôi cũng như nhiều vị Ḥa thượng, Thượng tọa khác vẩn đang bị quản chế nghiêm khắc, chúng tôi không có bất cứ phương tiện nào để tự bảo vệ chống lại những tuyên truyền vu khống từ phía chính quyền. V́ vậy, nơi đây, điều chúng tôi có thể làm được, duy chỉ là, thông qua Cụ, xin gửi đến anh Nguyễn Vũ B́nh ḷng cảm mộ chân thành và gửi đến gia đ́nh anh Nguyễn Vũ B́nh, xin chia xẻ những đau buồn, khổ nhục, mà bản án đang áp đặt lên anh.
Chân thành cám ơn Cụ, và cầu chúc Cụ tinh thần sung măn, xứng đáng kế thừa hào khí của sỹ phu Việt Nam.
Trân trọng kính chào Cụ.
Huế, Chùa Báo Quốc, ngày 21 tháng 5. 2004
Ấn kư
Sa môn Thích Thiện Hạnh
Thư Của Ông Hoàng Minh Chính Gửi Ḥa Thượng Thích Thiện Hạnh (v/v Nguyễn Vũ B́nh)
Hoàng Minh Chính
Hoàng Minh Chính
26 Lư Thường Kiệt-Hanoi
Kính gửi Hoà thượng Thích Thiện Hạnh,
Chùa Bảo Quốc, Tp. Huế
Thưa Hoà thượng kính mến,
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Hoà thượng đă gửi thư chuyển phát nhanh EMS cho tôi đề ngày 21-5-2004 trong đó Hoà thượng đánh giá cao tinh thần bất khuất của Nhà Dân Chủ trẻ - kư giả Nguyễn Vũ B́nh trong phiên toà Phúc thẩm ngày 5-5-2004 đă phản bác đanh thép toàn bộ Cáo trạng phi pháp của HĐXX và kết thúc bằng lời hô vang giữa phiên toà:
“Tự do hay là chết !”
Ngay sau phiên toà phúc thẩm tù nhân lương tâm Nguyễn Vũ B́nh liền tuyệt thực hơn nửa tháng giời cho tới ngày 20-5, vợ ông là bà Kim Ngân cùng với mẹ vợ ông mới được đi thăm, đă tha thiết khuyên nhủ ông ăn cháo giữ sức để rồi mọi việc sẽ giải quyết sau. T́nh trạng sức khoẻ hiện nay của tù nhân lương tâm Nguyễn Vũ B́nh rất đáng lo ngại.
Các nhà Dân Chủ - tù nhân lương tâm - như Luật sư Lê Chí Quang, Bác sĩ Phạm Hồng Sơn, Nhà giáo Cựu chiến binh Nguyễn Khắc Toàn, Nhà báo Nguyễn Vũ B́nh, Giáo sư Nguyễn Đ́nh Huy, v.v... ; và các nhà Dân Chủ sắp đưa ra xử như Đại tá - Nhà báo Phạm Quế Dương, Giáo sư Trần Khuê, Bác sĩ Nguyễn Đan Quế v.v...; tất cả đều bị quy kết chụp mũ tuỳ tiện, phi pháp là “gián điệp” mặc dù CA và Toà án không thể đưa ra được một chứng cứ cụ thể nào cả, mà họ cũng chẳng cần đếm xỉa tới Hiến pháp và luật pháp trong nước và quốc tế, bất kể các luật sư bào chữa đều phê phán mạnh mẽ các bản cáo trạng là trái Hiến pháp và pháp luật, đă áp dụng khiên cưỡng, trái ngược điều luật 80 Bộ Luật H́nh sự về tội “gián điệp”. Tất cả các phiên toà Sơ thẩm và Phúc thẩm xử các nhà Dân Chủ đều đă vi phạm trắng trợn các điều trong Hiến pháp và Luật Tố tụng h́nh sự như: họp xử kín mít, không cho nhà báo vào dự, không cho người thân ruột thịt họ hàng bạn hữu bị cáo vào dự, không cho bị cáo được biện minh, không cho tranh tụng như luật pháp quy định, không cho Bào Chữa Viên nhân dân của bị cáo vào dự, v.v... C̣n ngoài cổng Toà th́ Công an xua đuổi thậm chí hành hung những người đứng chờ kết quả phiên toà như gia đ́nh và họ hàng bạn hữu bị cáo, các phóng viên quốc tế, đại diện Đại sứ quán các nước Âu-Mỹ. Rồi sau phiên toà, các báo chí độc quyền nhà nước VN đăng tải phiên ṭa theo bản thông báo mẫu viết sẵn, hoàn toàn đổi trắng thay đen, trái ngược với sự thật tại toà, không màng liêm xỉ.
Dư luận lên án mạnh mẽ các phiên toà xét xử các nhà Dân Chủ dưới chính thể CHXHCNVN là vu cáo, phi pháp, chuyên chế gấp trăm lần phiên toà phát xít Hitler xét xử kẻ thù Cộng sản như vụ Toà án Quốc xă Đức xử lănh tụ cộng sản G.Dimitrov năm 1930 cho phép 124 nhà báo quốc tế và trong nước dự suốt 100 ngày phiên toà và bị cáo Dimitrov được tự do tranh tụng ... Và cuối cùng Toà án phát xít Đức tuyên bố: “Tha bổng G. Dimitrov v́ Xét thấy không đủ chứng cứ ”.
Thật không phải là vô căn cứ khi mà dư luận quốc tế phê phán Việt Nam vi phạm nhân quyền và tự do tôn giáo ngày càng tăng mạnh suốt vài năm nay. Như vào những dịp Ngày Tự Do Báo Chí Quốc Tế – 3/5 năm 2003 và 3/5 năm 2004 – Việt Nam bị coi là Quốc gia không có tự do báo chí. Và đặc biệt là vào những ngày xử án các nhà Dân Chủ và các chức sắc tôn giáo, th́ các tổ chức quốc tế đă lên tiếng phê phán, lên án mạnh mẽ Việt Nam vi phạm nhân quyền, như: Tổ chức quốc tế nhà báo không biên giới, Uỷ ban bảo vệ nhà báo, Tổ chức Cảnh giới Nhân quyền (HRW), Tổ chức Ân xá Quốc tế, Tổ chức Văn bút Quốc tế, Tổ chức Luật sư Quốc tế không biên giới, các Tổ chức Người Việt Hải ngoại v́ Dân chủ VN, Uỷ ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Uỷ ban Nhân quyền Hoa kỳ, Quốc Hội Mỹ và Bộ Ngoại giao Mỹ, Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội, Quốc hội EU, Quốc hội và CP của một số quốc gia Dân chủ Tây Âu, và rất nhiều tổ chức khác nữa. Thậm chí vừa mới rồi lần đầu tiên chính quyền Nhật Bản trong viện trợ cho Việt Nam đă phải đặt 5 điều kiện, trong đó có nêu: 1/ điều kiện tôn trọng Nhân quyền; 2/ điều kiện phát huy Dân chủ; 3/ điều kiện cải thiện vấn đề đầu tư ; v.v... ( RFI 3/6/2004).
Thiết nghĩ, chính quyền VN bỏ ngoài tai dư luận chân thành của các giới nhân dân đă là một sai lầm gây tác hại không nhỏ. Nhưng nếu coi thường dư luận quốc tế th́ hậu quả sẽ là khôn lường. Nhiều năm nay và nhất là gần đây dư luận quốc tế nhắc nhở chính quyền Việt Nam rất nhiều về tự do tôn giáo và đặc biệt là việc tự do hành đạo cho Hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất mà điển h́nh là cuộc Hội thảo hàng năm vừa được tổ chức tại Hoa kỳ với chủ đề “Dân chủ cho Việt Nam” bàn về Tự do tôn giáo và Dân chủ cho mọi người (Đài Á châu Tự do, ngày 1/6/2004).
Khoảng tháng 5-2003 có tin Thủ tướng Phan Văn Khải tới thăm Hoà thượng Thích Huyền Quang nằm chữa bệnh tại bệnh viện ở Hà Nội, sau đó là việc giải quản sớm Hoà thượng Thích Quảng Độ. Chúng tôi khi đó nghĩ rằng nếu chính quyền VN mạnh dạn thực thi Đại Đoàn Kết Dân Tộc bằng việc cho phép Giáo hội PGVNTN được tự do hành đạo như trước năm 1975 th́ quả là một bước đột phá ngoạn mục cho Dân Chủ Hoá đất nước và là cú hích tuyệt vời phát huy nội lực toàn dân tộc. Rất tiếc rằng chiều hướng tốt đẹp đó đă bị chặn lại. Rồi những tin tức rất đáng lo âu về Hoà thượng Thích Huyền Quang và Hoà thượng Thích Quảng Độ lại bị quản chế, cũng như Hoà thượng Thích Thiện Hạnh và chư tăng Chùa Bảo Quốc đang bị quản chế theo khẩu lệnh làm cho chúng tôi rất đỗi kinh ngạc và gây xôn xao dư luận trong nước và quốc tế.
Hiện nay các Nhà Dân Chủ cũng thường xuyên bị Công an sách nhiễu, bị cắt hoàn toàn điện thoại cố định đă 3 năm nay bởi Công an, bị nhiều lần phá điện thoại di động, bị bao vây nơi ở, cả chục người đă bị bắt cầm tù, một số bị quản chế theo Nghị định vi hiến 31/CP; các Nhà Dân Chủ bị Công an phao tin vu cáo là phản động, gián điệp, phần tử bất măn, sắp bị bắt, v.v. và v.v... làm cho gia đ́nh, họ hàng và bạn hữu luôn trong t́nh trạng lo âu, sợ hăi. Tất cả t́nh h́nh đó tác hại rất xấu, gây mất ổn định chính trị xă hội. Dư luận trong nước và quốc tế rất bất b́nh, lên án những hành vi bạo ngược đó của chính quyền. Các nhà Dân Chủ Chân Chính chỉ c̣n một con đường duy nhất là tiếp tục dương cao chính nghĩa Tự do Dân chủ và tự khẳng định sẵn sàng chấp nhận mọi gian nguy, một ḷng Trung với nước Hiếu với Dân.
Chúng tôi c̣n nhớ như in cuộc phỏng vấn Hoà thượng Thích Quảng Độ qua điện thoại ngày 6-7-2003 của phóng viên Thanh Phương đài RFI, Hoà thượng nói: “... Cái đ̣i hỏi từ lâu là Các tôn giáo ở Việt Nam được tự do truyền đạo. Riêng với GHPGVNTN chúng tôi yêu cầu cho tới khi nào được tự do hành đạo như trước năm 1975 ... Những bản án đối với các nhà Dân Chủ ở ngoài Bắc nặng nề quá nên dư luận quốc tế liền phản đối mạnh mẽ nên mới có sự nhẹ tay với tôn giáo. Việc trả tự do cho Hoà thượng Thích Huyền Quang và tôi là biện pháp t́nh thế ... Chúng tôi nhất trí với vấn đề đ̣i hỏi Tự do-Dân chủ cho toàn dân (như các nhà Dân Chủ ngoài Bắc nêu cao), nếu không th́ làm sao tôn giáo có Tự do hành đạo được.” (trích RFI- Thanh Phương 6/7/2003).
Tại phiên toà phúc thẩm ngày 5/5/2004 Nhà Dân Chủ trẻ - kư giả Nguyễn Vũ B́nh - hô lớn “Tự do hay là chết !!!” là lư tưởng tuyệt vời của Anh, đó cũng là ư chí sắt đá của thế hệ trẻ Việt Nam, đồng thời cũng là truyền thống oanh liệt của sỹ phu Việt Nam, là hồn thiêng hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của người Việt.
Thưa Hoà thượng kính mến,
Tâm thư của Hoà thượng tôi đă sao bản và đưa tận tay cho cô Bùi Thị Kim Ngân – người vợ của tù nhân lương tâm, kư giả Nguyễn Vũ B́nh. Cô Kim Ngân vô cùng cảm kích và xin gửi lời trân trọng nhất tạ ơn Quư Hoà thượng. Các nhà Dân Chủ và những người quan tâm được xem Tâm thư của Hoà thượng đều không ngớt lời thán phục đức tin và tấm ḷng trong sáng của các quư Hoà thượng, Hoà thượng và chư tăng và đều xin một bản sao bức Tâm thư làm lưu niệm.
Sau hết, xin cho phép tôi được gửi lời chân thành nhất cầu Phật Tổ phù hộ độ tŕ cho các quư vị Hoà thượng, Hoà thượng, Đại đức và chư tăng thành đạt quả phúc mỹ măn.
Xin chân thành cảm ơn quư Hoà thượng, xin cầu chúc Hoà thượng đức dầy, trí tuệ thăng hoa.
Trân trọng kính chào Hoà thượng
Hà Nội, ngày 6 tháng 6 – 2004
Hoàng Minh Chính
ĐC: 26 Lư Thường Kiệt – Hà Nội
ĐT cố định: bị CA tự tiện cắt đă 3 năm nay
ĐT DĐ: O912.717996 - đă phải thay đến lần thứ 3 v́ bị CA cắt phá.
-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 20, 2004.
Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ --------------------------------------------------------------------- ----------------------
Tâm Thư
Hà nội, ngày 12 tháng 6 năm 2004
Kính gửi các đồng chí:
Tổng bí thư Nông Đức Mạnh
Chủ tịch nước Trần Đức Lương
Thủ tướng Phan Văn Khải
Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Văn An
Qua truyền h́nh tôi đă theo dơi đầy đủ các phiên họp chất vấn của đại biểu Quốc hội các địa phương đối với một số thành viên Chính phủ. Với tư cách một cử tri cao tuổi, tôi trân trọng đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội sắp xếp thời gian họp Quốc hội kỳ này thêm phần giải tŕnh của đồng chí Bộ trưởng Bộ công an Lê Hồng Anh về mấy vấn đề nổi cộm dưới đây mà dư luận nhân dân Hà Nội rất quan tâm.1- T́nh h́nh chính trị ở Tây Nguyên
Thực chất đây là một vụ bạo loạn chính trị rất nghiêm trọng do các thế lực thù địch, phản cách mạng trong và ngoài nước gây ra. Tại sao Ngành Công an và Chính quyền các tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai, Đắc Nông không nắm được tâm tư nguyện vọng và những bức xúc về đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số do việc thực hiện các chính sách đối với đồng bào không được đầy đủ, tại sao không nắm được cụ thể t́nh h́nh phía địch với chức năng trách nhiệm chủ yếu của Ngành Công an, v́ đă để xảy ra những cuộc đồng loạt gây rối trật tự an ninh trong 2 ngày 10 và 11/4/2004 với những vụ biểu t́nh của gần 8 ngàn người dân và hơn 400 xe công nông, máy cầy của gần 40 xă thuộc trên 10 huyện ?
Muốn ổn định chính trị để xây dựng kinh tế từng bước vững mạnh th́ ḷng dân phải thực sự yên tâm và phấn khởi sản xuất, đồng bào các dân tộc thiểu số ở mọi nơi trong cả nước phải thực sự yên ổn làm ăn và đời sống mọi mặt của đồng bào phải được nâng cao nhanh chóng, khoảng cách giữa mức sống của đồng bào người Kinh với đồng bào các dân tộc thiểu số phải càng ngày sát gần nhau lại th́ không có kẻ thù nào chia rẽ được khối Đại Đoàn Kết toàn dân tộc, tại sao Đảng Nhà nước ta lại để khoảng cách trên ngày càng xa cách nhau thêm ở những vùng đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống ?
2- T́nh h́nh an toàn giao thông cả nước.
Đồng chí Bộ trưởng Bộ giao Thông vận tải Đào Đ́nh B́nh đă báo cáo kiểm điểm trước Quốc hội Ngành Công an cũng phải báo cáo và nhận trách nhiệm thế nào trước t́nh h́nh tai nạn giao thông hiện nay, t́nh h́nh lái xe móc ngoặc với các chủ quán ăn bắt chẹt và hành hạ khách hàng (thường gọi là "xe dù, cơm tù") trên quốc lộ Bắc Nam, t́nh h́nh tiêu cực sách nhiễu lộng hành nhận măi lộ của lực lượng Công an xảy ra ở rất nhiều địa phương, kể cả t́nh trạng tha hoá hư hỏng rất nghiêm trọng của cán bộ cấp cao Ngành Công an, các biện pháp khắc phục t́nh h́nh trên như thế nào ? Đến bao giờ nhân dân ta (nhất là tầng lớp dân nghèo thành thị) thực sự coi đội ngũ chiến sĩ Công an ở từng địa bàn là những người bạn dân trong cuộc sống hàng ngày ở nơi đó như trước đây ?!
3- Các vụ án gián điệp ở Hà Nội
Từ tháng 8/2003 đến nay, tôi đă nhiều lần có thư gửi với các đồng chí lănh đạo Đảng và Nhà nước về việc Toà án nhân dân Hà Nội và Toà án nhân dân tối cao cố t́nh khép tội "Gián điệp" đối với anh Phạm Hồng Sơn (bác sĩ) và anh Nguyễn Vũ B́nh (cán bộ biên tập Tạp chí cộng sản) về việc cơ quan Công an giam giữ và khép tội gián điệp anh Phạm Quế Dương (Đại tá QĐNDVN) và anh Trần Khuê (cán bộ Nghiên cứu Hán nôm) chưa có Toà án xét xử có hiệu lực phát luật nhưng Ban tư tưởng Văn hoá Trung ương đă vi phạm điều 72 hiến pháp tự ư thông báo trong toàn Đảng từ tháng 3/2003, đến nay đă qua nhiều lần gia hạn tạm giữ vẫn chưa thấy Toà án xét xử theo đúng bộ luật tố tụng h́nh sự. Tôi không nhắc lại ư kiến phân tích chi tiết trong các thư đă gửi trước đây. Riêng về anh Phạm Quế Dương, rất nhiều cán bộ lăo thành cách mạng và rất nhiều chiến sĩ quân đội, Cựu chiến binh đă có thư (với danh nghĩa tập thể và danh nghĩa cá nhân) kiến nghị lănh đạo Đảng - Nhà nước trả lại tự do, v́ xét quá tŕnh cống hiến cho dân cho nước và những việc đă làm của anh Phạm Quế Dương không thể coi là hoạt động gián điệp được !. Anh Phạm Quế Dương không làm điều ǵ vi phạm Hiến pháp, pháp luật và hoàn toàn vô tội, ngược lại anh Phạm Quế Dương c̣n là một người cán bộ quân đội chân chính yêu dân, yêu nước thực sự !. Điều 80 Bộ luật h́nh sự nước ta về tội gián điệp đă quy định rất rơ ràng là phải có yếu tố nước ngoài, đó là yếu tố mấu chốt quyết định của tội danh gián điệp. Nếu lập toà án xét xử anh Phạm Quế Dương về tội gián điệp th́ bản cáo trạng và Hội đồng xét xử phải có cụ thể đầy đủ chứng cứ anh Phạm Quế Dương làm gián điệp cho nước ngoài nào ? Anh Phạm Quế Dương phải được có quyền tŕnh bày những việc ḿnh đă làm trong một phiên toà thực sự độc lập, không thiên vị, không áp đặt và phải được hoàn toàn b́nh đẳng trong phiên toà. Cần tổ chức phiên toà xét xử thực sự công khai, có thông báo trước để gia đ́nh, bạn bè anh Phạm Quế Dương, các nhà báo trong nước, nhà báo nước ngoài và nhân dân được tự do đến dự phiên toà, bị cáo và các luật sư, bào chữa viên nhân dân được quyền tranh tụng đầy đủ trong phiên toà về những lời buộc tội của bản cáo trạng và Hội đồng xét xử. Đó là một phiên toà thực sự mẫu mực, dân chủ, không hạn chế thời gian tranh tụng; một phiên toà nghiêm minh chỉ xét xử theo đúng hiến pháp, đúng Bộ luật h́nh sự và luật tố tụng h́nh sự, không phải chịu áp lực của bất cứ một nhóm người nào nắm quyền lực cấp cao đứng trên hiến pháp và pháp luật, làm trái điều lệ Đảng CSVN và Hiến pháp hiện hành, không được xử oan người không phải là gián điệp và phải trả lại tự do ngay cho người vô tội đă bị gian giữ quá lâu ngày, phải thể hiện rơ bản chất tốt đẹp và nhân đạo của nền pháp chế XHCN ưu việt hơn hẳn những phiên toà của các chế độ đế quốc, thực dân độc tài, phát xít, phản động trước đây !. Được như vậy th́ uy tín lănh đạo của Đảng - Nhà nước ta chắc chắn sẽ được đề cao trước dư luận nhân dân trong nước và thế giới, sẽ chứng tỏ nước ta được thực sự tôn trọng các quyền con người trong bản tuyên ngôn toàn thế giới về Nhân quyền của liên hiệp quốc và Việt Nam là một quốc gia thành viên. Được như vậy th́ nước ta chỉ có lợi và chẳng có hại ǵ trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta sẽ sớm được gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) một cách thuận lợi sẽ rất có lợi cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước ta.
Tóm lại: Tất cả những vụ án "Gián điệp" ở nước ta chỉ cần đặt ra một câu hỏi là gián điệp cho nước ngoài nào, nhưng qua thực tế đă xét xử đều không trả lời được th́ một học sinh phổ thông b́nh thường dốt nát về chính trị cũng không thể tin được đó là những vụ án gián điệp !!! Đồng chí Bộ trưởng Bộ công an Lê Hồng Anh cần giải tŕnh trong quốc hội kỳ họp này, nếu không c̣n thời gian th́ giải tŕnh sớm với Uỷ ban thường vụ Quốc hội, để các đại biểu do nhân dân đă sáng suốt bầu ra xem xét thảo luận với ư thức trách nhiệm đầy đủ của ḿnh và kết luận chính xác về những vụ án "gián điệp" ở nước ta trong những năm gần đây và hiện nay, đồng thời trả lời ngay tự do hoàn toàn cho những người yêu nước vô tội trong những vụ án "gián điệp" sai trái hiến pháp và pháp luật ở nước ta.
Cán bộ lăo thành CM trên 60 tuổi Đảng và gần 80 tuổi đời (quận Hai Bà Trưng)
Cử tri Hoàng Đạo Nghĩa
Đồng kính gửi các đồng chí:
- Bộ trưởng Bộ Công an Lê Hồng Anh
- Chánh án toà án ND tối cao Nguyễn Văn Hiện
- Viện trưởng VKSND tối cao Hà Mạnh Trí
- Trưởng ban Nội chính TW Trương Vĩnh Trọng
- Trưởng ban Tư tưởng Văn hoá TW Nguyễn Khoa Điềm
- Bộ trưởng Bộ tư pháp Uông Chu Lưu
- Bí thư thành uỷ Hà Nội Nguyễn Phú Trọng
- Chánh án Toà án ND Hà Nội
- Đoàn Đại biểu Quốc hội Hà Nội
- Các cơ quan thông tin báo chí
-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 20, 2004.
Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ --------------------------------------------------------------------- ----------------------
CSVN: Sẽ Vào WTO Năm 2005; Mỹ: Chưa Chắc, C̣n Trở Ngại
Trich tu mang www.ykien.net
HANOI -- Nhà nước CS Việt Nam tuyên bố có thể gia nhập WTO trong năm 2005, theo tin đài VOA như sau.
Tường thuật của hăng tin kinh tế Bloomberg đánh đi từ thành phố Vinh hôm thứ Năm cho biết chính phủ Việt Nam tuyên bố là họ có thể gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, tức WTO, trong năm 2005 sau khi đưa ra điều mà họ gọi là một đề nghị có tính chất đột phá tại các cuộc đàm phán mới đây ở Geneve.
Tuần này, Việt Nam và nhóm công tác của WTO về đơn xin gia nhập của Việt Nam đă mở cuộc đàm phán đầu tiên kể từ tháng 12 năm ngoái, và theo bản tóm lược nội dung cuộc họp, Việt Nam đă đề nghị cắt giảm thuế quan nhiều hơn và hủy bỏ những biện pháp trợ giá nông sản xuất khẩu.
Phái viên của Bloomberg trích lời phó thủ tướng Việt Nam, ông Vũ Khoan, nói rằng vấn đề bây giờ tùy thuộc vào các nước đối tác nhưng phía Việt Nam đă nhận được những thông tin rất đáng phấn khởi từ Geneve.
Trong cuộc tiếp xúc với báo chí bên lề hội nghị của Nhóm Tư Vấn về Việt Nam tổ chức tại thành phố Vinh của tỉnh Nghệ An, ông Vũ Khoan nói thêm rằng Việt Nam có quyết tâm gia nhập WTO trước cuối năm 2005.
Theo ghi nhận của phái viên Bloomberg, thời điểm vừa kể rất quan trọng đối với Việt Nam v́ các mặt hàng dệt may xuất khẩu từ Việt Nam sẽ tiếp tục bị hạn chế bởi mức quota cho đến khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, trong khi hệ thống quota dành cho các thành viên của tổ chức này sẽ chấm dứt vào năm tới.
Được biết, trong năm ngoái, lượng xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam đă tăng với tỉ lệ cao nhất trong số 25 quốc gia và vùng lănh thổ cung cấp sản phẩm này cho thị trường Hoa kỳ, và Việt Nam đă trở thành nguồn cung ứng lớn hàng thứ 5 của nước Mỹ trong lănh vực hàng may mặc. Tuy nhiên xu thế tăng trưởng vừa kể đă bị đảo ngược trong năm nay sau khi một hiệp định về dệt may mà Hoa kỳ và Việt Nam kư kết hồi năm ngoái ấn định quota cho số hàng may mặc nhập khẩu vào Mỹ.
Hăng tin Bloomberg cũng trích lời ông Fred Burke, một chuyên gia thuộc tổ hợp luật sư Baker & McKenzie ở thành phố Sài G̣n, nói rằng nhiều người ở Việt Nam đang ngày càng quan tâm đến những thiệt hại phát xuất từ t́nh trạng chưa gia nhập WTO, v́ t́nh trạng này đang đe dọa đến rất nhiều công ăn việc làm trong ngành dệt may của Việt Nam. Mặc dù giới hữu trách Việt Nam nhiều lần cho biết là họ hy vọng sẽ gia nhập WTO trong năm 2005; nhưng đại sứ Mỹ tại Việt Nam, ông Raymond Burghardt, mới đây đă tuyên bố tại Washington rằng phía Hoa kỳ không biết chắc là mục tiêu của Việt Nam có c̣n là một mục tiêu có tính cách tuyệt đối hay không.
Theo một bản báo cáo về kinh tế Việt Nam mà Ngân hàng Thế giới tŕnh bày tại hội nghị ở Vinh, măi cho đến thời gian gần đây, các cuộc đàm phán về việc gia nhập WTO đạt được rất ít tiến bộ.
Báo cáo vừa kể nói rằng vấn đề chính là giới hữu trách Việt Nam duy tŕ những rào cản mậu dịch ở mức tương đối cao để bảo vệ những khu vực kinh tế mà họ cho là có tính cánh chiến lược, chẳng hạn như xe hơi, xi măng, hóa chất, phân bón, thép, và đường; cộng với những trở ngại mà các công ty nước ngoài gặp phải khi họ muốn tiến vào thị trường thuộc khu vực dịch vụ đang nằm dưới sự khống chế của nhà nước Việt Nam, đặc biệt là trong hai khu vực ngân hàng và viễn thông.
Cũng theo nhận định của Ngân hàng Thế giới, những tác động của Hiệp định Thương mại Việt Mỹ, vốn đă giúp Việt Nam trở thành một trong số 40 bạn hàng lớn nhất của Hoa kỳ; đă giúp Việt Nam nhận thức được giá trị của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới.
-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 20, 2004.
RAT HUU ICH NHUNG BAI THREAD CUA Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO @hn.vnn.vn) - THANH THAT CAM ON BANG HUU , XIN TIEP TUC VI CHINH DAY LA NHUNG BANG CHUNG HIEN NHIEN DE TRA LOI CHO NHUNG TEN TAY SAI DAU TRAU MAT NGUA DAI DIEN CHO DANG CUOP DA CO TINH PHA HOAI FORUM CUA CHUNG TA.
-- nguoicaonien (xuanhutraidat@yahoo.com), June 20, 2004.
CSVN Ra Pháp Lệnh Tôn Giáo, Cấm Giảng Đạo Qua Internet
Tich tu www.vietbao.com
Và Cấm Truyền Đạo Tại Nhà; Với Luật Này, Có Thể Bắt Tù Cả Nước NEW YORK -- Giáo Hội Tin Lành Mennonite Canada đă gửi nhiều văn thư đi khắp thế giới để xin vận động nhà nước Hà Nội trả tự do cho Mục Sư Nguyễn Hồng Quang, và xin cho giáo hội này hoạt động b́nh thường.
Các bản văn gửi đi toàn cầu kư tên Dan Nighswander, Tổng Thư Kư Mennonite Church Canada, và Henry Krause, Điều Hợp Viên Mennonite Church Canada.
Ngoài các bản sao gửi cho báo chí toàn cầu, các thư này chính thức gửi lên Thủ Tướng Phan Văn Khải; ông Lê Lương Minh, đại sứ CSVN ở LHQ; và Richard Lecoq, đại sứ Canada tại Việt Nam.
Các văn thư này xác định rằng giáo hội chỉ muốn tự do hành đạo để cải thiện đời sống xă hội, đời sống dân sự và kinh tế địa phương, và “sau 1975, các giáo hội chúng tôi đă đóng góp cho một chương tŕnh phát triển lớn lao khắp nước [VN] và hiện đang diễn tiến và có hồ sơ lưu trữ.”
Các văn bản tuy dùng lời lẽ lịch thiệp, nhưng cũng nêu lên một số trường hợp công an đàn áp tín đồ, trong đó cụ thể là bắt vô cớ Mục Sư Nguyễn Hồng Quang.
Chưa có phúc đáp chính thức từ nhà nước CSVN cho giáo hội Mennonite Canada, nhưng một bản tin trên thông tấn nhà nước sáng Thuứ Bảy đă cho thấy chính phủ CSVN không ngại dùng bàn tay sắt.
Bản tin nhan đề "Truyền đạo trên Internet là trái pháp luật" được đăng trên mạng VietNamNet ghi nguyên avn như sau:
“Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 18/6 đă thông qua Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo và một số Nghị quyết quan trọng khác.
“Nhiều ư kiến của đại biểu đề nghị quy định rơ hơn về việc cấm người "đang chấp hành án phạt tù" truyền đạo và nêu rơ hơn các h́nh thức bị quản chế.
“Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Hồ Đức Việt đề nghị bổ sung vào Điều 8 của Pháp lệnh nội dung "không được truyền đạo trái phép, trái pháp luật". C̣n Chủ nhiệm Uỷ ban Đối ngoại của Quốc hội Vũ Măo cho rằng, nên làm rơ quy định cấm ''truyền đạo tại nhà''. Về việc tồn tại trang web truyền đạo trên mạng Internet, theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An, là trái với quy định tại Pháp lệnh này.
“Về quy định ''khi thay đổi mục đích sử dụng của các công tŕnh thuộc cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo phải có sự chấp thuận của UBND cấp tỉnh", có thành viên Ủy ban cho rằng chỉ cần sự đồng ư của cấp huyện. Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Hùng Vơ đề nghị quy định rơ việc cấp quyền sử dụng đất cho cơ sở tín ngưỡng. V́ theo Luật Đất đai năm 2003, chỉ những cơ sở tín ngưỡng ''đ́nh, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ'' được cấp quyền sử dụng đất.
“Sau khi thảo luận, UBTVQH đă thông qua Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo. Pháp lệnh này gồm 6 chương, 41 điều, có hiệu lực từ ngày 15/11/2004.”
Điều ghi nhận qua bản tin rất minh bạch, nhà nước cấm truyền đạo qua Internet và tại nhà. Nghĩa là chỉ c̣n được bàn về tôn giáo trong nhà thờ và chùa thôi.
Có nghĩa là các giáo hội tại gia kể như là bị đàn áp mạnh thêm. Và khi cấm truyền đạo qua Internet, cũng là qua email, th́ không ai c̣n viết ǵ hợp pháp nữa, v́ nhắc tới Phật, Chúa trong email là phạm luật rồi.
Với luật mới, chính phủ CSVN có quyền bắt giam cả nước, bởi v́ nếu bản văn chỉ viết sơ sài như thế, th́ chỉ cần gửi một email mời bạn bè đi chùa hay nhà thờ, hay là bàn luận về sự chết và ư nghĩa sự sống, th́ cũng có thể được suy diễn như truyền đạo qua Internet.
-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 20, 2004.
Sự Thật Ở Đâu?
Trich tu www.suthat.net - Nhà văn Hoàng Tiến (Hà Nội)
(Nhân đọc bản thảo "Nhà thơ Tố Hữu tâm sự" Nhật Hoa Khanh ghi) Năm 1997, tôi có viết một tiểu luận "Nh́n lại vụ án Nhân văn-Giai phẩm cách đây 40 năm". Dưới con mắt của người nghiên cứu, tôi đặt ra một vấn đề: trên cái bề mặt nổi của đấu tranh giai cấp về quan điểm tư tưởng vô sản và quan điểm tư tưởng tư sản trong văn nghệ, giấu một cái mạch ngầm là ḷng đố kỵ tài năng, là sự đố kỵ của Tố Hữu với những tài năng trong văn nghệ. Đó là cách nh́n của tôi về vụ án văn học kỳ dị nhất trong lịch sử văn chương xứ ta, với mức án không thành văn kéo dài hàng 30 năm. Đến khi được cởi trói (1986 Đại hội Đảng lần VI) th́ nhiều người tóc đă bạc phơ, nhiều người đă chết. Cách nh́n nhận ấy đúng hay không đúng, mong được bàn bạc. Chính v́ vậy trong tiểu luận tôi phải chỉ ra được những yếu kém trong thơ Tố Hữu, điều mà lâu nay như cấm kỵ; và đi theo nó phải chứng minh được những cái hay của các nhà thơ bị đánh trong vụ án Nhân Văn. Phần phụ lục trích mỗi nhà thơ Nhân Văn hai bài, nhằm cung cấp tư liệu để độc giả tự đánh giá.
Bạn bè thân quen bảo: "Ông Tố Hữu tuy bây giờ nghỉ làm việc, nhưng thế lực c̣n mạnh lắm, ông ấy vẫn có thể bóp chết anh bất cứ lúc nào."
Tôi đă trả lời: "Tôi hiểu điều ấy. Chính đấy là lư do khiến tôi phải viết khi ông ấy c̣n sống." Bạn cứ lắc đầu hoài. Tôi phải nói thêm: "Nếu không th́ trả lời thế nào với câu hỏi của người sau: "Sao khi ông ấy sống không thấy ai viết ǵ?"
Tôi đă chính thức gửi bài viết đến Tạp chí Văn học của Viện Văn học và vài tờ báo khác, cũng như gửi đến nhà thơ Tố Hữu. Không thấy đâu đăng, cũng không thấy đâu trả lời.
Không sao! Không đăng là quyền của họ, trách nhiệm phải viết là quyền của tôi.
Cho nên khi Tố Hữu mất, tôi đă không viết ǵ nữa, cho rằng trách nhiệm của ḿnh đă xong. Nhân đọc trên báo Lao Động thấy nhà thơ Hoàng Cầm, người bị điêu đứng trong vụ án Nhân Văn, có bài thương cảm viếng nhà thơ Tố Hữu, gây cảm xúc mà bật ra mấy câu sau:
Tố Hữu mất đi
Hoàng Cầm viết lời ai điếu
Đăng đầu tiên, báo Lao Động, trang 5.
Ông trời xanh rơ thật oái oăm
Khiến dân đen bật cười khúc khích.
Hoàng Cầm vị thuốc đắng
Nên giă tật rất tài.
Chuyện thế gian,
thôi, gác bỏ ngoài tai
Phất tay áo,
đến Trúc Lâm:
"Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền
Cư trần lạc đạo thả tùy duyên" (*)
(Tạm dịch:) Trước cảnh, tâm không, hỏi ǵ thiền
Ở đời vui đạo cứ tùy duyên
(Xin được nối thêm:) Ḷng không thù hận, hồn trong sáng
Mở rộng yêu thương tới mọi miền.
(12-12-2002)Gần đây, trong dịp toàn dân tưng bừng kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, tôi có được đọc bản thảo "Nhà thơ Tố Hữu tâm sự" của Nhật Hoa Khanh ghi, và các báo Quân Đội Nhân Dân, Tiền Phong, Người Hà Nội... trích đăng vài phần, nhất là phần nói về đại tướng Vơ Nguyên Giáp (báo Quân Đội Nhân Dân đăng 3 số liền), bỗng lại thấy rằng ḿnh chưa thể thôi viết được. Với góc độ của người nghiên cứu đă viết về Tố Hữu, tôi thấy cần phải bàn cho ra sự thật.
Tâm sự Tố Hữu của Nhật Hoa Khanh ghi hoàn toàn khác với Tố Hữu đă sống trước đây.
Bản thảo được hoàn thành tháng 2-2004, đă được thông qua bà Vũ Thị Thanh, vợ ông Tố Hữu, được tung ra vào dịp cả nước hoan hỉ kỷ niệm Điện Biên Phủ, nhằm cái ǵ? Muốn thanh minh với đại tướng Vơ Nguyên Giáp chăng? Vơ đại tướng trong kỷ niệm 50 Điện Biên Phủ, có thể nói ông đă lại thắng một trận Điên Biên Phủ thứ hai. Cả nước ghi ơn ông. Tên tuổi ông và đức độ của ông sống lại, chói ngời trên cả nước. Một câu hỏi được đặt ra với người nghiên cứu, bản thảo thực sự đă viết xong từ tháng 5-1997 (theo Nhật Hoa Khanh), nghĩa là gần 6 năm sau Tố Hữu mới mất.
Sao không công bố trong chuỗi thời gian ấy, lại để đến tận bây giờ? Liệu có sâu xa tính toán ǵ như thơ di cảo của Chế Lan Viên? Đă từ lâu nhiều người rất mong muốn nhà thơ Tố Hữu hăy xin lỗi anh em "Nhân Văn - Giai Phẩm" lấy một tiếng. Như nhà viết kịch Bửu Tiến đă làm trong một đại hội nhà văn. Như nhiều anh em văn nghệ khác đă hùa theo đánh anh em "Nhân Văn - Giai Phẩm" hồi ấy, nay đă nhận sai lầm, đă đến xin lỗi từng cá nhân. Cho ḷng ḿnh nhẹ nhơm, cho ḷng bạn nhẹ nhơm. Nhưng Tố Hữu đă không làm.
Nhà thơ Hoàng Cầm kể rằng, nhà văn tướng quân Trần Độ trưởng ban Văn hoá Văn nghệ của Đại hội Đảng lần VI, tổng bí thư lúc ấy là ông Nguyễn Văn Linh; người đă giúp tổng bí thư Nguyễn Văn Linh tuyên bố những câu đáng ghi vào lịch sử văn nghệ: "cởi trói cho văn nghệ sĩ" "các văn nghệ sĩ hăy tự cứu lấy ḿnh" "không bẻ cong ng̣i bút" "dũng cảm tŕnh bày sự thật"..vv...
Trong cái không khí cởi mở ấy của Nghị quyết 5/BCT về văn học nghệ thuật, nhà văn Trần Độ có đến gặp Tố Hữu và hỏi ông về thái độ đối với anh em "Nhân Văn - Giai Phẩm" bây giờ. Nhà thơ Tố Hữu với giọng trọ trẹ xứ Huế đă nói: "Rất tiếc! Rất tiếc! Hồi ấy tôi đă không tiêu diệt hết chúng nó đi." Trên đường về ông Trần Độ có rẽ vào thăm ông Hoàng Cầm, có kể lại câu chuyện trên. Ông Hoàng Cầm đến nay c̣n sống, yếu lắm rồi, hiện ở số nhà 43 phố Lư Quốc Sư, Hà Nội. Ai có thắc mắc, xin đến đấy hỏi, kẻo rồi ông Hoàng Cầm đi mất, lại thành tam sao thất bản.
Chuyện rỉ tai văn nghệ sĩ về Tố Hữu th́ nhiều lắm. Nhất là cái hồi ông Tố Hữu làm phó thủ tướng phụ trách giá-lương-tiền, rồi đồn thổi có thể làm tổng bí thư. Cái bả vinh hoa ấy của ông Duẩn và ông Thọ đưa ra, có thể đă làm nhà thơ choáng váng trong hy vọng, và có thể hồi ấy đă phải biểu lộ những cư xử với Vơ đại tướng để chứng tỏ lập trường của ḿnh đứng về phía bên nào, nên sau này hối hận, cứ phải thanh minh trong lời tâm sự với Nhật Hoa Khanh, nói khá kỹ về ḷng yêu quư đại tướng Vơ Nguyên Giáp, chiếm khá nhiều trang giấy, hai lần viện đến vợ là bà Vũ Thị Thanh làm chứng, không tin xin cứ đến hỏi.
Chuyện rỉ tai từ Đại hội Đảng III (1961), phía ông Duẩn ông Thọ thuộc phái dùng bạo lực quân sự giải phóng miền Nam, được Tố Hữu ủng hộ, thắng thế. Ông Duẩn làm tổng bí thư. Cụ Hồ và ông Giáp là phía chủ trương hoà b́nh thống nhất đất nước, bị thiểu số, phải phục tùng theo đa số. Điều thực hư diễn biến ra sao th́ sau này các nhà nghiên cứu lịch sử Đảng sẽ phải làm rơ. Đây chỉ là chuyện rỉ tai, ngoài lề cuộc họp. Nhưng nhờ đó có căn cứ để nh́n nhận được thái độ chuyển biến của từng người.
Chuyện rỉ tai về Tố Hữu nói tổng tư lệnh thực sự công cuộc đánh Mỹ giải phóng miền Nam là đồng chí Lê Duẩn chứ không phải Vơ Nguyên Giáp.
Chuyện rỉ tai Tố Hữu xoá câu thơ về Vơ Nguyên Giáp trong bài thơ "Hoan hô chiến sĩ Điện Biên".
Có lần trên màn tivi, quay cảnh đón phó thủ tướng Tố Hữu nhân một chuyến công cán ở nước ngoài về. Nhiều cán bộ cao cấp có mặt ở sân bay. Lần lượt Tố Hữu đi bắt tay từng người. Đến Vơ Nguyên Giáp, khi ông Giáp giơ tay th́ Tố Hữu lại quay đi chỗ khác như mải nói chuyện với ai. Những người ngồi xem cùng tôi b́nh phẩm: "Quá lắm! Thiếu lịch sự quá lắm!"
Tổng tấn công Mậu Thân (1968) ông Duẩn điều ông Giáp đi Đông Âu, điều cụ Hồ sang Trung Quốc nghỉ ngơi, để rảnh tay tổng tiến công nổi dậy đồng loạt bao vây Khe Sanh (định tái diễn Điện Biên Phủ) và đánh vào Sài G̣n dứt điểm giải phóng miền Nam. (Thất bại. Sự việc này rồi lịch sử sẽ định giá).
Kỷ niệm 30 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, có vài bài trên báo, nhưng chỉ nói đến Sở chỉ huy chiến dịch chung chung, không nhắc đến tên ông Giáp. Đến Chúc văn giỗ tổ vua Hùng cũng bỏ đi hai câu nói về Điện Biên Phủ và Giải phóng Sài G̣n 30/4, thành ra bài Chúc văn 100 câu để ứng với huyền thoại 100 trứng 100 con, chỉ c̣n 98 câu.
Ông Giáp hồi ấy được phân công phụ trách sinh đẻ kế hoạch. Bỗng lưu truyền những câu ca dao trôi nổi: "Ngày xưa đại tướng cầm quân. Ngày nay đại tướng cầm quần chị em.", "Người đi từ cây đa Tân Trào đến cây đa Nhà Ḅ" (Cây đa Nhà Ḅ- cơ sở hộ sinh của quận Hai Bà, ở phố Ḷ Đúc, Hà Nội).
Rồi những chuyện ông Giáp sợ Mỹ, sợ bom nguyên tử, ông Giáp với Khơ- rúp-xốp, ông Giáp lư lịch mờ ám, chuyện Năm Châu-Sáu Sứ khai báo vu vơ... Lại tin rỉ tai, đảo Tuần Châu tỉnh Quảng Ninh đă được chuẩn bị để ông Giáp ra sống biệt lập, giống Napoléon ở đảo Sainte Hélène. Có cả một cuốn hồi kư của ông phó thủ tướng thời ông Duẩn, khen ông Duẩn hết lời, chê ông Giáp quá đáng được in phôtô chuyền tay nhau ..vv...
Thái độ ông Giáp là im lặng. Ông ngồi thiền. Lấy chữ Nhẫn của người xưa di dưỡng tinh thần.
Và bây giờ th́ ông sống lại, như một ngọn đèn rực sáng giây phút cuối, ông đă 94 tuổi trời, lá thư ông viết gửi Hội nghị Trung ương 9 Khoá IX đầu năm 2004, có thể coi là những lời tâm huyết cuối đời của vị tướng tài ba lỗi lạc; trong đó về đề mục an ninh nội bộ, ông khẩn thiết đề nghị Trung ương giải quyết dứt điểm vụ T4, một vụ án chính trị siêu nghiêm trọng từ trước đến nay, và yêu cầu kỷ luật những ai vi phạm bất kể ở cương vị nào. (Không biết Bộ Chính trị sẽ giải quyết ra sao trước khi đại tướng về trời?)
Ông Tố Hữu chỉ sau thất bại cuộc bầu vào Trung ương Khoá VI (1986), mới tỉnh ra, thấy bơ vơ, và sau này mới có bài "Một tiếng đờn". Nghe kể, khi biết ḿnh không trúng cử, ông thất thần, mất hồn, đến mức xe ô tô của ông đến đón, đỗ trước mặt, ông không nhận ra, cứ ngơ ngơ ngác ngác.
Một tiếng đờn
Mới b́nh minh đó đă hoàng hôn
Đang nụ cười tươi lệ bỗng tuôn
Đời thường sớm nắng chiều mưa vậy
Khuấy động ḷng ta biết mấy buồn.
*
Ôi kiếp trăm năm được mấy ngày
Trời xanh không gợn áng mây bay
Thủy chung son sắt nên t́nh bạn
Êm ấm ḷng ta mỗi phút giây.
*
C̣n khổ đau nào đau khổ hơn
Trái tim luôn sát muối oán hờn
C̣n đây một chút trong đêm lạnh
Đầm ấm bên em một tiếng đờn.
Bài thơ trên được giải thưởng văn học ASEAN. Họ trao giải cũng không phải là vô cớ. Có nhiều bài hoạ lại, vô danh, xin trích một bài trong số đó để bạn đọc được nghe nhiều tiếng chuông:Nắng hè sao đă vội hoàng hôn ?
Sao nụ cười tươi lệ bỗng tuôn ?
Mới hay nhân quả là như vậy,
Vui lắm th́ ra cũng lắm buồn.
*
Danh lợi đua chen được mấy ngày ?
Phù vân một thoáng gió xua bay.
Thủy chung không có, đâu bè bạn ?
Êm ấm làm sao được phút giây ?
*
Đúng vậy c̣n ǵ đau khổ hơn!
Đời luôn khơi dậy những oán hờn,
C̣n đây một chút trong cô lạnh,
Mới thấm Nhân Văn một tiếng đờn.
*
Ông Tố Hữu về nghỉ. Sống cô đơn. Giấc mộng quyền lực không thành. Tôi tin là ông đă hối hận. Cho nên trong Lời tâm sự Nhật Hoa Khanh ghi, ông nói nhiều về ông Giáp, ca ngợi ông Giáp hết lời, như muốn thanh minh những điều ǵ không phải trước đây đă cư xử với ông Giáp. Đúng như một câu châm ngôn của phương Tây: Qui s'excuse s'accuse (Kẻ nào tự thanh minh là tự thú nhận).Đối với anh em "Nhân Văn - Giai Phẩm" cũng như thế. Qua "Lời tâm sự" Nhật Hoa Khanh ghi th́ tất cả đều là tốt, là đáng ca ngợi, là không ai đáng phải chê trách điều ǵ cả. Xin trích vài người:
1). Về cụ Phan Khôi "Không thể quên được h́nh ảnh gương mẫu và nồng nhiệt của cụ trong đội quân Văn nghệ kháng chiến chống Pháp. Không thể bỏ qua được những kết quả của cụ trong việc đổi mới thơ Việt Nam trước khi xuất hiện phong trào thơ mới. Phan Khôi c̣n là một học giả về văn học Trung Quốc. Muốn hay không, cụ cũng đă có một vị trí xứng đáng trong lịch sử văn học nước ta thế kỷ 20." (trg 39. Lời tâm sự) 2). Về ông Trương Tửu "Trương Tửu có năng lực đặc biệt về phê b́nh và lư luận văn học. Không thể tùy tiện quy kết anh là cơ hội, là tờ- rốt-kít. Đến bây giờ chúng ta đều rơ: anh sống thẳng thắn, sống lương thiện và hết ḷng với các công tŕnh nghiên cứu của ḿnh. Cần khẳng định những đóng góp độc đáo của anh đối với phê b́nh và lư luận văn học." (trg 39. Lời tâm sự)
3). Về ông Trần Đức Thảo được Tố Hữu dùng cụm từ người trí thức yêu nước lỗi lạc, rồi tiếp: "Anh Thảo vừa nổi tiếng trong phong trào chống thực dân Pháp vừa nổi tiếng trên lĩnh vực nghiên cứu triết học Mác-xít ngay từ hồi anh đang học đại học Xoóc-bon và làm việc tại Pa- ri. Anh Thảo suốt đời bảo vệ chủ nghĩa Mác, kể cả khi Liên Xô đă sụp đổ. Anh Thảo là một nhà nghiên cứu triết học tài giỏi nhất ở nước ta. Anh Thảo có công lớn nhất trong việc phát triển ngôn ngữ lư luận Việt Nam, phát triển ngôn ngữ triết học Việt Nam, phát triển tư duy triết học và tư duy luận lí (tức tư duy lô-gích) Việt Nam. Trần Đức Thảo là một mẫu mực của ḷng say mê nghiên cứu và sáng tạo v́ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xă hội trên lĩnh vực triết học." (trg 51. Lời tâm sự)
-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 20, 2004.
4). Về ông Nguyễn Hữu Đang "người được Bác Hồ trao cho nhiệm vụ trọng đại Trưởng ban Tổ chức Lễ Tuyên ngôn Độc lập mồng 2-9-1945. Anh Đang suốt đời trung thành với Bác Hồ và với lư tưởng Độc lập-Tự do của dân tộc. Anh Đang đóng góp nhiều cho cách mạng nhưng đóng góp lặng lẽ. Anh Đang có nhiều hy sinh đáng qúy. Những hy sinh ấy chính là tấm gương sáng ngời treo cao trước mắt chúng ta." (trg 54. Lời tâm sự)5). Về ông Đào Duy Anh "Tôi sẽ thiếu sót rất nặng nếu không bày tỏ cảm nghĩ của ḿnh về học giả lớn và nhà yêu nước Đào Duy Anh. Từng là tổng bí thư và sau đó, là một trong những người thuộc bộ phận tiên tiến của Tân Việt Cách mạng đảng, Đào Duy Anh đă lặng lẽ và bền bỉ hiến dâng toàn bộ tài năng và nhiệt huyết của ḿnh cho độc lập và tự do của dân tộc đến hơi thở cuối cùng. Hàng chục tác phẩm của ông bao gồm các loại từ điển và các công tŕnh nghiên cứu về văn học Việt Nam ..vv... trở nên một hạt ngọc trong chuỗi ngọc di sản văn hoá dân tộc. Hồi kư của ông là h́nh ảnh trung thực của chính ông và của các đồng chí, đồng nghiệp cùng thế hệ ông suốt mấy chục năm băo táp đấu tranh cứu nước. Trên mặt trận văn hoá và tư tưởng Việt Nam thế kỷ 20, Đào Duy Anh được nh́n nhận như một nhà yêu nước, một nhà đạo đức, một bậc hiền tài." (trg 55. Lời tâm sự)
6). Nhắc đến các văn nghệ sĩ "Nhân Văn - Giai Phẩm" bị đánh tơi bời Trần Dần, Lê Đạt, Hoàng Cầm, Phùng Quán, Hữu Loan, Quang Dũng, sau khi khen từng người cùng những tác phẩm của từng người, Tố Hữu nhận xét: "Tất cả 6 anh đều góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng một nền văn học Việt Nam giàu tính hiện thực, tính phê phán, tính hiện đại và tính truyền thống. Tất cả 6 anh đều bền bỉ tiến bước dưới ngọn cờ cách mạng. Tất cả 6 anh đều là những nhà văn nghệ luôn luôn giữ vững phẩm vàng đạo đức của người cầm bút. Tất cả 6 anh đều xứng đáng được trao tặng những giải thưởng cao quư và những huân chương cao quư." (trg 34. Lời tâm sự)
Ông Tố Hữu c̣n nói về nhiều anh chị em khác, toàn khen là khen, với những lời rất tốt đẹp. Tôi chỉ xin trích vài trường hợp, để làm một việc so sánh, với những nhận xét của Tố Hữu trước đây, khi ông c̣n đương quyền đương chức, đang chỉ đạo cuộc đánh phá anh em "Nhân Văn - Giai Phẩm".
Tài liệu sau đây lấy trong báo cáo tổng kết cuộc đấu tranh chống nhóm phá hoại "Nhân Văn - Giai Phẩm", do chính Tố Hữu viết, với tiêu đề "Qua cuộc đấu tranh chống nhóm phá hoại "Nhân Văn - Giai Phẩm" trên mặt trận văn nghệ", đă in thành sách, nhà xuất bản Văn Hoá,1958, trong thư viện quốc gia.
Nhận định tổng quát về "Nhân Văn - Giai Phẩm" Tố Hữu viết:
+ Lật bộ áo "Nhân Văn - Giai Phẩm" thối tha, người ta thấy ra cả một ổ phản động toàn những gián điệp, mật tham, lưu manh, trốt-kít, địa chủ tư sản phản động, quần tụ trong những tổ quỷ với những gái điếm, bàn đèn, sách báo chống cộng, phim ảnh khiêu dâm. (trg 9. Sđd)
+ Trong cái công ty phản động "Nhân Văn - Giai Phẩm" ấy thật sự đủ mặt các loại "biệt tính": từ bọn Phan Khôi, Trần Duy mật thám cũ của thực dân Pháp đến bọn gián điệp Thụy An, từ bọn trốt-kít Trương Tửu, Trần Đức Thảo đến bọn phản Đảng Nguyễn Hữu Đang, Trần Dần, Lê Đạt. Một đặc điểm chung là hầu hết bọn chúng đều là những phần tử thuộc giai cấp địa chủ và tư sản phản động, và đều ngoan cố giữ lập trường quyền lợi giai cấp cũ của ḿnh, cố t́nh chống lại cách mạng và chế độ. (trg 17. Sđd)
+ Với sự thuyết phục của Trần Đức Thảo, báo Nhân Văn cũng "chuyển mạnh sang chính trị", nghĩa là đi đến "hành động quần chúng". Những bài đánh vào nền chuyên chính, đ̣i phát triển tự do tư sản, đ̣i cho hoa độc, hoa thối tự do đua nở và đả kích từ quân đội, công an, mậu dịch, sở báo chí, cho đến cả quốc hội cũng không đủ nữa [ .... ] Chúng muốn ǵ? Trương Tửu, Trần Đức Thảo, Nguyễn Hữu Đang và cả bọn họ luôn luôn tuyên truyền "sẽ có biến động lớn". Rơ ràng chúng không muốn ǵ khác hơn Mỹ-Diệm: lật đổ chế độ dân chủ cộng hoà và Đảng lănh đạo. (trg 18. Sđd)
+ Chúng phân công nhau: Trần Dần, Lê Đạt, Hoàng Cầm ở Hội Nhà văn, Sĩ Ngọc ở Hội Mỹ thuật, Chu Ngọc, Hoàng Tích Linh ở Hội Nghệ sĩ sân khấu, Tử Phác, Đặng Đ́nh Hưng ở Hội Nhạc sĩ .... C̣n Nguyễn Hữu Đang, hắn vẫn tiếp tục làm vai tṛ của kẻ tổ chức phá hoại cùng bọn gián điệp Thụy An, bọn trốt-kít Trương Tửu, "quân sư"Trần Đức Thảo, và những kẻ khác... (trg 21. Sđd)
+ Không thể che giấu được cái lịch sử phản cách mạng của Phan Khôi một đời những 5 lần phản bội, phá hoại phong trào cách mạng; không thể che giấu được cái dă tâm của tên đầu cơ cách mạng Nguyễn Hữu Đang hơn 10 năm trời v́ cái đầu óc cường hào xôi thịt như cái gốc của hắn, mà luôn luôn bất măn, kèn cựa, hằn học, dần dần đi vào con đường làm phản, bán ḿnh cho kẻ địch, đánh lại nhân dân, tổ quốc, đánh lại chế độ chúng ta; không thể che giấu được cái chân tướng trốt-kít thâm căn ngót 20 năm nay của Trương Tửu và cái cốt cách đen tối của Trần Đức Thảo "đứa con nuôi của đế quốc" như y đă tự nhận; cũng không thể che giấu được chân tướng của bọn gián điệp như Thụy An, mật thám như Trần Duy, trước kia đă từng "lập công" với bọn chủ Pháp, nay lại ngựa quay về đường cũ; và những phần tử phản động trong giai cấp tư sản tích cực ủng hộ bọn chúng như Trần Thiếu Bảo (nhà xuất bản Minh Đức)... (trg 43. Sđd)
Cũng xin trích dẫn một số đề mục của bản báo cáo tổng kết để bạn đọc thấy cuộc đấu tranh chống "Nhân Văn - Giai Phẩm" dữ dội đến thế nào: [.....] Những tư tưởng chính trị thù địch
1. Kích thích chủ nghĩa cá nhân tư sản, bôi nhọ chủ nghĩa cộng sản.
2. Xuyên tạc mâu thuẫn xă hội, khiêu khích nhân dân chống lại chế độ và Đảng lănh đạo.
3. Chống lại chuyên chính dân chủ nhân dân, chống lại cách nạng xă hội chủ nghĩa.
4. Gieo rắc chủ nghĩa dân tộc tư sản, găi vào đầu óc sô-vanh chống lại chủ nghĩa quốc tế vô sản.
Những quan điểm văn nghệ phản động
1. Nhóm "Nhân Văn - Giai Phẩm" phản đối văn nghệ phục vụ chính trị, thực tế là phản đối văn nghệ phục vụ đường lối chính trị cách mạng của giai cấp công nhân. Chúng đ̣i "tự do, độc lập" của văn nghệ, rêu rao "sứ mạng chống đối" của văn nghệ, thực ra chúng muốn lái văn nghệ sang đường lối chính trị phản động.
2. Nhóm "Nhân Văn - Giai Phẩm" phản đối văn nghệ phục vụ công nông binh, nêu lên "con người" trừu tượng, thực ra chúng đ̣i văn nghệ trở về chủ nghĩa cá nhân tư sản đồi trụy.
3. Nhóm "Nhân Văn - Giai Phẩm" hằn học đả kích nền văn nghệ xă hội chủ nghĩa, nhất là văn nghệ Liên Xô, đả kích nền văn nghệ kháng chiến của ta. Thực ra, chúng phản đối chế độ xă hội chủ nghĩa, chúng đ̣i đi theo chế độ tư bản chủ nghĩa.
4. Nhóm "Nhân Văn - Giai Phẩm" phản đối sự lănh đạo của Đảng đối với văn nghệ, chúng đ̣i "trả văn nghệ cho văn nghệ sĩ", thực ra chúng đ̣i đưa quyền lănh đạo văn nghệ vào tay bọn phản cách mạng. [......] C̣n có thể trích dẫn nhiều nữa, nhưng thiết tưởng đă đủ để bạn đọc nhận ra: đă có hai Tố Hữu, khác hẳn nhau như nước với lửa, như ḷng bàn tay với mu bàn tay.
Vậy Tố Hữu nào mới là thật Tố Hữu ?
Trong bản báo cáo tổng kết về "Nhân Văn - Giai Phẩm" (1958), Tố Hữu có hai lần trích lời Lê Duẩn. Mặc dù lúc ấy Lê Duẩn chưa làm tổng bí thư, nhưng chiều hướng đang lên, rồi sẽ làm. Những câu trích ấy cũng b́nh thường, chưa phải lời vàng ư ngọc ǵ - nhưng Tố Hữu cứ trích,v́ ông là người khôn ngoan, tính được nước cờ.
Ví dụ 1: Đúng như đồng chí Lê Duẩn nhận xét: "Trong kháng chiến chủ nghĩa cá nhân chưa bị đánh tan, nó mới bị dồn ép lại một góc, nên đến khi có điều kiện, th́ nó vùng dậy một cách hờn giận." (trg 31. Sđd)
Ví dụ 2: Như đồng chí Lê Duẩn nói: "Phải biết thấy cái chồi xanh mọc lên dưới chân cây chuối úa vàng. Nếu không, sẽ chỉ thấy những lá úa che lấp mà không thấy chồi non, sẽ bi quan thất vọng." (trg 33. Sđd) Trong Lời tâm sự Tố Hữu Nhật Hoa Khanh ghi năm 1997, không thấy trích dù một lời của ông Lê Duẩn nữa. V́ ông Duẩn (và cả ông Thọ) đă mất, để lại nhiều tai tiếng. C̣n ông Giáp vẫn sống, uy tín ngày càng cao, nhất là trong dịp kỷ niệm nửa thế kỷ chiến thắng Điện Biên Phủ, tên tuổi ông lại rực sáng lên như một ngọn hải đăng.
Con người biết sám hối là điều rất đáng được trân trọng. Biết sám hối, biết hối hận làm con người trong trắng hơn lên, cao đẹp hơn lên. Nhưng cần sám hối thành thật và ṣng phẳng với những sai lầm trước đây của ḿnh.
Trong Lời tâm sự Tố Hữu Nhật Hoa Khanh ghi không thấy lời nhận lỗi hoặc xin lỗi những nạn nhân trước đây của ḿnh, ai cũng được ông Tố Hữu đánh giá rất cao, rất tốt đẹp, chỉ thấy khen là khen. Những thế hệ bây giờ không biết chuyện cũ, cứ tưởng ông Tố Hữu rất tốt với mọi người, rất đáng kính và rất đáng yêu, ông không thù ghét ai, làm sao ông Tố Hữu lại có thể đánh những tài năng văn nghệ như anh em "Nhân Văn - Giai Phẩm" được ? Ông Tố Hữu đă viết trong Lời tâm sự:
"Bất cứ một người nào, nếu t́m cách này hoặc cách khác "đánh" đồng đội và đồng nghiệp th́ người đó sớm muộn sẽ chết trong trái tim của thế hệ cùng thời hoặc các thế hệ mai sau" (trg 64. Sđd)
Rất tiếc là ông Lê Duẩn và ông Lê Đức Thọ đă mất rồi. Nếu các ông sống lại và được đọc những ḍng trên, và tự liên hệ bản thân, th́ phải khen ông Tố Hữu nói giỏi, nói rất giỏi.
Phần viết thêm:
Chúng tôi phải cảm ơn anh Nhật Hoa Khanh, v́ biết công sức anh bỏ ra thật là không nhỏ cho bài viết "Gặp Tố Hữu tại biệt thự 76 Phan Đ́nh Phùng" dài 67 trang vi tính khổ A4. Tôi h́nh dung anh phải gỡ những băng ghi âm cuộc hỏi chuyện kéo dài 7 tiếng đồng hồ (từ 2 giờ chiều đến 9 giờ tối) vất vả đến thế nào, sắp xếp lại câu chữ gọn gàng cho lọt mắt người đọc, v́ văn viết khác với văn nói.
Và như vậy phải thấy là ông Tố Hữu có một trí nhớ phi thường. Người già 77 tuổi, lại đau ốm, cứ ho luôn trong buổi hỏi chuyện, mà nhớ được như vậy, các sự việc, tên người, rất nhiều tên người và tên tác phẩm của từng người, ông Tố Hữu nhớ lại được hết trong một buổi nói chuyện, mạch lạc, đâu ra đó. Thật khó mà tuởng tượng nổi. (Người có trí nhớ như vậy hẳn ông Tố Hữu khó có thể quên những ǵ ông đă kết tội anh em "Nhân Văn - Giai Phẩm" trước đây.)
Qua lời văn mà lột tả được tính cách con người, tôi thấy anh Nhật Hoa Khanh thành công ở đoạn Tố Hữu nói về Phạm Duy:
(Xin trích một chút) Nhật Hoa Khanh hỏi Tố Hữu:
"- Thưa anh, trong hồi kư về thời kháng chiến chống Pháp của ḿnh, nhac sĩ Phạm Duy có kể: tại hội tranh luận văn nghệ tại Việt Bắc (1948) Tố Hữu bác bỏ vai tṛ của mấy thể loại kịch thơ, chèo, tuồng và cải lương trong nền văn học nghệ thuật thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Thực hư ra sao, xin được biết ư kiến của anh.
Với gương mặt đượm vẻ không hài ḷng, Tố Hữu trả lời:
- Tôi chưa biết việc nhạc sĩ Phạm Duy đă xuất bản hồi kư. Điều nhạc sĩ Phạm Duy nói về tôi như anh vừa mới cho biết, tôi thấy không cần phải trả lời. Tôi không căi nhau với Phạm Duy. Tôi đă mười năm ở trong Bộ Chính trị, tôi không căi nhau với Phạm Duy." (trg 4. Lời tâm sự)
Một đối thoại nhỏ vậy, bộc lộ hết tính cách của Tố Hữu. Một con người rất vụ vào quyền lực. Khá lạnh lùng với anh em. Có thể Nhật Hoa Khanh không cố ư nhưng anh đă lột tả đúng chân tướng của Tố Hữu. Thật tài t́nh. Thời xưa là khuyên đỏ, bây giờ th́ rất đáng điểm 10. Chúng tôi c̣n phải cám ơn anh Nhật Hoa Khanh, v́ nhờ bài viết của anh mà tôi lại có dịp được bàn thêm về Tố Hữu và anh em "Nhân Văn - Giai Phẩm". Ở bài viết này tôi chỉ xin cung cấp một ít tư liệu xưa về "Nhân Văn - Giai Phẩm", để độc giả ngày nay tự phán xét.
Cuối cùng, điều tôi muốn nói là ông Tố Hữu sám hối thật hay chưa thành thật, điều ấy không quan trọng, sự thực là ông đă thanh minh với ông Giáp và với anh em "Nhân Văn - Giai Phẩm", có nghĩa là trong thâm tâm ông đă nhận ra cái sai của ḿnh trước đây.
Cái sai của cải cách ruộng đất th́ Đảng đă nhận ra, Hồ Chủ tịch đă thay mặt Đảng và Chính phủ xin lỗi nhân dân (1956). Công tác tiến hành sửa sai được thực hiện ngay sau đó.
Cái sai của vụ án "Nhân Văn - Giai Phẩm", 30 năm sau Đảng đă nhận ra, với lời tuyên bố của cố tổng bí thư Nguyễn Văn Linh: "Cởi trói cho văn nghệ sĩ" (1986). Tuy không chính thức xin lỗi, nhưng đă sửa sai, anh em "Nhân Văn - Giai Phẩm" được phục hồi công việc, được xuất bản những sáng tác phẩm.
Thế mà phải 40 năm sau (1997) ông Tố Hữu mới có lời tâm sự để Nhật Hoa Khanh ghi, đă không nhận lỗi phần ḿnh mà chỉ ra sức thanh minh. Thế mới biết tư tưởng con người thay đổi chậm chạp, nhất là những người một thời có quyền lực lớn.
C̣n vụ án Xét Lại - Chống Đảng những năm 1966-1968, th́ sau này ông Nguyễn Trung Thành người phụ trách công tác bảo vệ Đảng hồi bấy giờ, người đứng vị trí thứ hai sau ông Lê Đức Thọ thụ lư vụ án Xét lại- Chống Đảng, đă chính thức gửi đơn minh oan cho 38 cán bộ Đảng trung cao cấp bị kết tội oan.
Vậy là trong quá tŕnh cư xử với nhau chúng ta đă có những sai lầm. Đă làm tổn hại đến những thành phần tinh hoa của đất nước.
Tôi tha thiết đề nghị các vị lănh đạo Đảng và Nhà nước hiện nay nên rút những kinh nghiệm xưa, để đừng mắc phải những sai lầm đáng tiếc bây giờ. Trước mắt là vụ bắt bớ giam cầm những người lên tiếng về dân chủ, về chống tham nhũng, về đất đai biên giới ..v.v.....vu cho họ tội gián điệp, kết án nặng nề như các ông: cựu chiến binh quân giải phóng miền Nam Nguyễn Khắc Toàn, cử nhân luật Lê Chí Quang, bác sĩ Phạm Hồng Sơn, nhà báo Nguyễn Vũ B́nh; và đang giam giữ chờ xét xử là các ông: nhà nghiên cứu văn hoá Hán Nôm Trần Khuê, đại tá tổng biên tập tạp chí Lịch sử quân sự, nhà báo Phạm Quế Dương, nhà đấu tranh dân chủ nổi tiếng bác sĩ Nguyễn Đan Quế ...vv...
Những con người ưu tú kể trên mà bị quàng tội là gián điệp th́ thật không thể nào hiểu nổi.
Chúng ta đă nhận ra phần dân chủ của đất nước c̣n yếu kém. Nên Đại hội Đảng IX đă phải đưa hai chữ dân chủ vào nghị quyết. Có nghị quyết rồi th́ phải thi hành. Hiểu đơn giản về dân chủ là phải biết lắng nghe những ư kiến khác với chủ kiến của ḿnh. Nên chấm dứt dùng bạo lực đàn áp những người khác chính kiến. Nên tạo một thói quen bàn bạc, tranh luận, t́m ra đồng thuận.
Kẻo rồi sau này lại phải hối hận, rằng, bước vào thế kỷ thứ 21, nước ta sao mà lắm gián điệp đến thế ???
Nói lại chuyện "Nhân Văn - Giai Phẩm" xưa kia, để rút kinh nghiệm cho công việc đất nước hôm nay, như thế gọi là ôn cố tri tân (ôn cũ biết mới), nó là điều cần thiết để đất nước đi lên vậy.
Tôi kính chuyển bài viết này tới các vị lănh đạo Đảng - Nhà nước, và kính chuyển tới tất cả bạn đọc. Có điều ǵ không phải mong được thứ lỗi trước.
Hà Nội ngày 6 tháng 6 năm 2004
Hoàng Tiến, nhà văn
Địa chỉ: Nhà A 11 Pḥng 420
Thanh Xuân Bắc-Hà Nội.
Nơi gửi:
- Các vị lănh đạo Đảng và Nhà nước
- Ban Tư tưởng Văn hoá
- Bộ Văn Hoá
- Bộ Công an
- Hội Nhà văn Việt Nam
- Hội Nhà văn Hà Nội
- Các cơ quan báo chí, thông tấn
- Bè bạn văn nghệ sĩ
- Các bạn đọc quan tâm
(*) Bài "Cư trần lạc đạo"của Trần Nhân Tông đệ nhất tổ Trúc Lâm thiền phái. Người viết xin phép đảo câu đầu và câu cuối.
-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (Khao_Khat_Cho_VN_Duoc_TU_DO@hn.vnn.vn), June 20, 2004.
Ban lănh đạo đảng đă tính đến một cuộc họp đại biểu đảng toàn quốc giữa nhiệm kỳ vào đầu năm 2004, nhưng rồi lại tŕ hoăn cho đến nay, có thể v́ e ngại sẽ bị đảo lộn về tổ chức, t́nh h́nh sẽ mất ổn định(v́ nếu họp th́ sẽ phải thay thủ tướng, chủ tịch nước, có thể cả chủ tịch quốc hội, tổng bí thư đảng, và cả đến bộ trưởng quốc pḥng …). Có thể họ sẽ “nín thở qua sông”, tŕ hoăn việc thay đổi nhân sự cho đến Đại hội X (giữa 2006).
Có thể họ sẽ “nín thở qua sông”, tŕ hoăn việc thay đổi nhân sự cho đến Đại hội X (giữa 2026). hay la nin thoi them vai lan nua toi 3006 ? ,,
Noi toi lui Cong san van BullShit ma o? do con tin chang hieu noi ?...Hieu gio theo toi thay hinh nhu ba con dang tin vao quan su congsan bui tin hat' banh ve roi tin theo la su that ? ...
Doi voi toi thi khong phai da kick loi ong ta ..nhung theo su nhan set thi kho ma tin chinh sat ong ta ,,toi chi tin la ba con qua ngay tho ,an lon banh ve~ cua thang congsan nua thoi ,,,toi ngay cung van mac muu thang congsan...Khong le vietnam ta het nhan tai roi sao ma lai nghe theo thang congsan oc co san ?
-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), June 21, 2004.