Cac bai binh luan trich tu cac website o Hai Ngoai (13-07-2004)

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ

-------------------------------------------------------------------------------------------

Tuong Lai cua Viet Nam

Trich tu Dan Chim Viet - Người Thăng Long

...Sắp tới kỳ thi các cấp, thi đại học và nghỉ hè...đó là khoảng thời gian hồi hộp và đáng ghi nhớ nhất của tuổi học trò. Nhưng học trò bây giờ khác lắm “Đổi mới theo định hướng...tung tóe Xã Hội Chủ Nghĩa” nên nhận thức tư duy của học trò bây giờ cũng thay đổi. Cái được gọi là kiến thức thường thức bị rơi vãi hết (nhớ làm gì cho mệt). Các cô tú, cậu tú nhầm lẫn lung tung, ví dụ như Nguyễn Huệ là vị anh hùng trong chiến dịch Điện Biên, Lê Thị Hồng Gấm đánh tan quân Triệu Đà...những việc như vậy là chuyện thường ngày tại trường. Nhìn vào hình thức bên ngoài thì sôi động việc học thêm, từ cấp một tới cấp ba, nhưng thực chất thì chẳng có gì sáng sủa, dốt vẫn hoàn dốt, càng con ông cháu cha thì càng dốt, học ít phá phách chơi bời thì cực kỳ sáng tạo, tiêu tiền không cần đếm...Nói tới việc học thêm, thì ta phải nghĩ kèm theo một điều là thầy cô giáo chẻ tập trung vào việc này để kiếm tiền, chứ không tận tâm vào việc truyền đạt kiến thức cho thế hệ rường cột của nước nhà. Chúng nó lớn lên vào đại học bằng con đường mua bán bằng cấp, đút lót, sau khi ra đời cũng bằng con đường hối lộ chúng sẽ ngồi vào những vị trí ra tiền ra của, để nhanh chóng thu lại vốn...đầu tư, cứ xoay tròn như thế, đúng là, nói như Nguyễn Huy Thiệp là “hoan hô cái đèn cù”…Việc này mang đầy tính kế thừa, bố mẹ chúng cũng mua bằng cấp để ngồi chót vót trên ghế lãnh đạo thì con cháu nào có chịu thua.

Thương là thương các em nhà nghèo học giỏi mà không có phương tiện ăn học, sự nghịch lý này trong tương lai sẽ biến đất nước thành một bức tranh ảm đạm. Theo con số thống kê chính thức, thì giới trẻ VN về trí tuệ đứng cuối bảng trong khu vực Đông Nam Á, kể cả phát triển về chiều cao. Nhưng chưa có ai thống kê về việc ăn chơi, đập phá, mình tin chắc nếu có, chắc phải đứng đầu bảng. Một buổi sinh nhật bạn bè, con một quan chức của Bộ Chính Trị tiêu hết mười nghìn đô là chuyện vặt, con các ông bà giám đốc công ty, cũng chẳng chịu nhường bước, bây giờ đi xe máy đắt tiền trở nên lạc hậu, phải đua xe bằng ôtô đời mới cỡ trên dưới trăm nghìn đô mới là người hùng, năm ngoái tại Sài Gòn việc này đã xẩy ra, còn bây giờ trở thành lạm phát báo chí không còn thời gian mà đề cập tới...Học thì dốt, chơi bời thì giỏi, bố mẹ sẵn tiền nên bỏ tiền túi cho con đi học nước ngoài, mười cô cậu xuất ngoại thì tới chín cô cậu xách vali về nước vì không theo kịp chương trình, cũng chẳng sao đã có cái mác là...

du học thì việc kiếm chỗ làm béo bở, ra tiền có gì là khó, bố mẹ chỉ cần nhấc phôn lên là mọi việc đâu vào đấy.Kể ra thì dài lắm, thư sau mình sẽ viết dài hơn về một đề tài khác, ở VN không thiếu đề tài, bỗng nhớ tới bức thư của Hồ Chủ Tịch gửi các cháu học sinh nhân ngày khai trường: ..”Non sông VN có được vẻ vang hay không, có được sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ vào công học tập của các cháu...”Cứ đà này, Bác cứ yên tâm mà yên nghỉ trong lăng, con cháu Bác sẽ không phụ lòng...

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (khao_khat_cho_vn_duoc_du_do@yahoo.com), July 13, 2004

Answers

Thi đại học: Gian lận tinh vi hơn

Trich tu Nguoi Viet On Line - Monday, July 12, 2004 1:40:31 PM tuyen

2,600 thí sinh bị “đình chỉ thi”

HÀ NỘI 12-7.- Ngày 10/7/2004, Thứ Trưởng Bộ GD&ÐT CSVN Trần Văn Nhung cho biết trong số hơn 2,600 thí sinh bị đình chỉ thi có 10 trường hợp dùng điện thoại di động. Với đề thi không quá khó, điểm chuẩn dự báo sẽ cao hơn năm 2003.

VNExpress ngày 11-7-2004: Lượng thí sinh vi phạm quy chế giảm 20% so với năm 2003 nhưng thủ đoạn gian lận trong tuyển sinh lại tinh vi hơn. Theo Thanh Tra Bộ GD&ÐT CSVN, “phao thi” không chỉ được giắt trong túi quần, áo mà còn được giấu dưới giày, máy tính. Một số thí sinh thậm chí còn cuộn phao giấu trong thước kẻ. Nhưng điểm đáng chú ý năm nay là hiện tượng sử dụng điện thoại di động gắn tai nghe không dây để nhắc bài.

Hơn 10 đối tượng sử dụng thủ đoạn này đã bị Lực Lượng An Ninh Văn Hóa PA 25 Hà Nội, Hải Phòng, Huế... bắt quả tang. Một đường dây thi thuê lớn cũng được Cục An Ninh Văn Hóa A25 đưa ra ánh sáng.

ÐH Thái Nguyên là trường giữ kỷ lục về số thí sinh bị đình chỉ thi: 461 em. Tiếp đó là ÐH Luật với 264 trường hợp, ÐH Tây Bắc 211 em. Hội đồng thi khối C của ÐH Quốc Gia Hà Nội cũng tỏ ra mạnh tay khi đình chỉ thi 133 thí sinh. Trong khi đó, một số trường như ÐH Bách Khoa Hà Nội, Học Viện Quan Hệ Quốc Tế, ÐH Y Hải Phòng lại có bản báo cáo khá “đẹp”: Không có thí sinh vi phạm quy chế.

Năm nay, Bộ GD&ÐT CSVN đã yêu cầu các hội đồng thi kiên quyết xử lý giám thị vi phạm quy chế tuyển sinh. Trong số 14 giám thị bị kỷ luật có 11 giám thị bị đình chỉ coi thi do để thí sinh chép bài, sử dụng điện thoại di động. Tại ÐH Hồng Ðức đã xảy ra tình trạng giám thị quên không nộp một túi bài thi của thí sinh. Ðến buổi tối hôm đó, lực lượng công an đã tìm thấy túi bài thi này tại nhà một thí sinh.

Trao đổi với VnExpress, Phó Chánh Thanh Tra Bộ GD&ÐT Trần Bá Giao cho biết, khi tìm thấy túi bài thi, PA 25 tỉnh Thanh Hóa xác định không có dấu hiệu tráo bài hoặc viết thêm vào bài thi. Thí sinh đem túi bài thi về nhà là con một giáo viên tiểu học địa phương. Em này cho hay không hề biết trong túi bài thi có bài của mình. “Chúng tôi sẽ tiếp tục điều tra và có biện pháp xử lý kiên quyết với 2 giám thị trên”, ông Giao nói. Ðược biết, hai giám thị đó là giáo viên nhạc họa và thể dục.

Năm nay, hệ số chọi vào một số ÐH trọng điểm đã giảm mạnh. ÐH Sư Phạm Hà Nội có tỷ lệ chọi thấp kỷ lục: 2.1, ÐH Bách Khoa Hà Nội: 2.4. Ðiều này chứng tỏ phụ huynh và thí sinh đã có sự lựa chọn trường hợp lý hơn. Trong hai đợt thi ÐH, có hơn 888,000 thí sinh dự thi, chiếm 78% hồ sơ đăng ký dự thi (ÐKDT).

10h30' sáng qua, đợt 2 kỳ thi ÐH, CÐ 2004 đã kết thúc với các môn Hóa (khối B), Ðịa (khối C), Ngoại Ngữ (khối D). Mặc dù đề thi không quá khó nhưng tại các hội đồng, nhiều thí sinh vẫn bỏ thi. Tại ÐH Công Ðoàn Hà Nội sáng qua có 34 thí sinh không đến dự thi. Trong buổi thi chiều hôm trước cũng đã có 38 em từ bỏ “cuộc đua”. Ðến 10h sáng qua, ÐH này không có thí sinh bị đình chỉ thi.

Theo Phạm Quang Ðạt - Trưởng Phòng Hành Chính Tổng Hợp, danh sách trường hợp nghi vấn thi hộ, thi kèm đã được gửi cho Lực Lượng An Ninh Văn Hóa Hà Nội PA 25. Trong 3 buổi thi, những thí sinh này được giám thị xếp chỗ ngồi xa nhau để hạn chế trường hợp nhắc bài.

Mùa tuyển sinh này, ÐH Công Ðoàn có 6,232 thí sinh dự thi, chiếm 74% hồ sơ ÐKDT. Theo ông Ðạt, tại các điểm thi, thí sinh khá hào hứng vì làm được bài. Nhiều em cho biết đề thi năm nay vừa sức nhưng không quá dễ, cần phải suy luận. Nếu chỉ chăm thôi sẽ không được điểm cao. Sáng qua, ÐH Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Hà Nội có hơn 100 thí sinh bỏ thi. Phần lớn số này không làm được bài những môn trước đó. Mặc dù đề thi năm nay được đánh giá là không quá khó.

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (khao_khat_cho_vn_duoc_du_do@yahoo.com), July 13, 2004.


Thân Phận Con Tôm Việt Nam: Trên Đe Dưới Búa

Trich tu Nguoi Viet On Line - Friday, July 09, 2004 1:30:35 PM Thiện Giao .

(Việt Nam ngày nay) Thiện Giao.

Ngày 7 Tháng Bảy vừa qua, Bộ Thương Mại Hoa Kỳ đã ra phán quyết sơ bộ quyết định gia tăng thuế suất đánh trên tôm Việt Nam nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Theo phán quyết này, bốn công ty nhập tôm Việt Nam vào Hoa Kỳ sẽ bị đánh các mức thuế khác nhau tùy theo mức độ “trợ giá” khác nhau. Một cách tổng quát, mức gia tăng thuế nằm trong khoảng từ 14.89% đến 93.13%..

Có hai lý do để ngành tôm Việt Nam bị mang ra điều tra về việc phá giá, đó là Việt Nam nằm trong danh sách các nền “kinh tế phi thị trường” (non-market economy) và ngành nuôi trồng tôm tại Việt Nam có dấu hiệu bán phá giá hoặc được bù giá bởi chính phủ..

Các quan điểm và yếu tố kỹ thuật được áp dụng để điều tra phá giá ra đời và thay đổi liên tục. Về lý thuyết, điều tra phá giá là hệ quả của một nền kinh tế bị cho là phi thị trường. Theo định nghĩa được ban hành bởi Ủy Ban Mậu Dịch Và Phát Triển của Liên Hiệp Quốc, một nền kinh tế phi thị trường là: “Nền kinh tế trong đó chính phủ quyết định toàn bộ các hoạt động kinh tế thông qua các kế hoạch kinh tế, như trường hợp Liên Bang Xô Viết. Trong nền kinh tế phi thị trường, các yếu tố giá cả, chi phí, sức lao động, phương tiện sản xuất, vật liệu sản xuất và mậu dịch quốc tế đều được xây dựng dựa trên các kế hoạch kinh tế được hoạch định bởi các cơ quan trung ương. Vì vậy, khu vực kinh tế quốc doanh sẽ nắm vai trò quyết định ảnh hưởng lên quan hệ cung cầu bên trong nền kinh tế ấy.”.

Khi Liên Bang Xô Viết và hàng loạt các quốc gia cộng sản khác sụp đổ, các định nghĩa về kinh tế phi thị trường thay đổi, do đó các cách thức tiến hành điều tra phá giá cũng thay đổi theo và thường được tiến hành khác nhau tùy theo nước nhập khẩu. Các quốc gia nhập khẩu lớn như Hoa Kỳ, Ấn Ðộ, Nam Hàn hay các nước Châu Âu đều có những tiêu chuẩn riêng để áp dụng vào các điều tra phá giá. Hoa Kỳ có thể được xem là “mạnh tay” nhất trong tiến trình điều tra phá giá. Tại Hoa Kỳ, Bộ Thương Mại có toàn quyền định nghĩa và áp dụng phương pháp thẩm định mức độ phá giá. Theo định nghĩa của Bộ Thương Mại Hoa Kỳ: “Giá cả trong nền kinh tế phi thị trường, một cách tổng quát, không thể là thước đo có ý nghĩa giá trị của hàng hóa, bởi vì giá cả không thể phản ánh một cách hiệu quả nhu cầu hoặc sự khan hiếm tương đối của yếu tố sản xuất... Vấn đề của nền kinh tế phi thị trường không nằm ở sự sai lệch của giá cả.... mà nằm ở tiến trình tạo ra giá cả (chẳng hạn, sự thiếu vắng các yếu tố cung-cầu dựa trên đó nền kinh tế thị trường có thể hoạt động được).”.

Do Việt Nam đang nằm trong danh sách các nền kinh tế phi thị trường, Hoa Kỳ có toàn quyền trong việc tiến hành điều tra hiện tượng và mức độ phá giá của ngành tôm Việt Nam. Ðiểm then chốt trong tiến trình điều tra phá giá là sự so sánh ba yếu tố: Chi phí sản xuất - giá thành phẩm - và giá trị hàng hóa..

Thông thường, các quốc gia nhập khẩu thường lợi dụng các điều khoản chống phá giá được ban hành bởi Hiệp Ước GATT (General Agreement on Tariffs and Trade) để tiến hành điều tra. Theo ông Andrew Stoler - nguyên Phó Tổng Giám Ðốc Ðiều Hành WTO, thì “các điều khoản của hiệp ước này cho phép phân biệt đối xử trong trường hợp các quốc gia bị xem là có hiện tượng độc quyền của nhà nước trong các vấn đề mậu dịch quốc tế.” Theo ông, các quốc gia nhập khẩu thường lợi dụng hiệp ước của GATT để từ chối sử dụng các số liệu liên quan đến giá thành và chi phí sản xuất do các nước bị kiện đưa ra. Thay vào đó, phía nguyên đơn thường dùng số liệu của các quốc gia có nền kinh tế thị trường với mức phát triển tương tự phía nền kinh tế phi thị trường để từ đó suy ra tình trạng của nền kinh tế này. Chính từ sự so sánh gián tiếp này, các kết luận của bên nhập khẩu thường không chính xác, nếu không muốn nói, họ có thể “bóp méo” sự thật trong quá trình so sánh của mình..

Bên cạnh đó, các luật lệ áp dụng trong quá trình so sánh - theo ông Stoler, thường khá rộng rãi và có lợi cho phía nhập khẩu, do đó kết quả chuyển đổi thường xảy ra bất lợi cho phía xuất khẩu..

Các vụ kiện liên quan đến phá giá liên tục xảy ra trong mấy năm vừa qua, từ vụ cá catfish, đến vụ tôm, và trong tương lai sẽ đến cua nhập khẩu từ Việt Nam. Ðiều tra phá giá thường dẫn đến thắng lợi cho các nhà sản xuất nội địa Hoa Kỳ. Theo một số nhà nghiên cứu kinh tế, mặc dầu việc thúc đẩy tính cạnh tranh trong kinh tế là điều quan trọng, các vụ kiện phá giá thường không tiến hành một cách hoàn toàn kinh tế. Nhiều khi, kinh tế chỉ là những lập luận có tính cách bề mặt để làm dịu đi mục đích thực bên trong, đó là sự thúc đẩy mang yếu tố chính trị (hoặc kinh tế chính trị) lên các nền kinh tế phi thị trường. Theo tác giả Adam McCarty và Karl Calapesi, thì “không một quốc gia hay nền công nghiệp riêng rẽ nào có thể vượt qua được các tiến trình điều tra trừ khi các quyết định mang tính chính trị được ban hành để hủy bỏ nền kinh tế phi thị trường.”.

Từ các lập luận này, chúng ta có thể thấy rằng, một khi đã bị “dán nhãn” là phi thị trường, sự thua kiện gần như nắm chắc trong tay. Về phía chính phủ Việt Nam, việc từ chối bỏ cải tổ hệ thống ngân hàng (là một trong các yếu tố khiến Việt Nam bị ghi tên trong danh sách kinh tế phi thị trường) là chọn lựa có ý thức của chính phủ Việt Nam. Sự chọn lựa này nhằm bảo đảm nguồn lợi kinh tế cho Ðảng Cộng Sản và các đảng viên. Về phía Hoa Kỳ, việc đâm đơn kiện và thắng kiện của giới nuôi tôm nội địa là điều không gây ngạc nhiên. Ðứng về mặt tiêu thụ, người dân Hoa Kỳ bị thiệt hại vì giá tôm sẽ tăng theo thuế. Tuy nhiên, một cách tổng quát, Hoa Kỳ nói chung không thiệt hại. Vì giới nuôi tôm được lợi. Lợi và hại, đối với Hoa Kỳ, chỉ có tính tương đối và chỉ là sự chuyển đổi từ nhóm người này sang nhóm người khác mà thôi..

Người duy nhất bị thiệt hại chính là nông dân Việt Nam. Vài tuần tới, các mức thuế mới sẽ được áp dụng, nhưng ngay bây giờ, cuộc sống của hơn 2 triệu nông dân Việt Nam đã bắt đầu bị ảnh hưởng nặng nề. Những ảnh hưởng trực tiếp về nợ nần, công ăn việc làm... sẽ kéo theo các ảnh hưởng lâu dài về môi trường. Một khi bán không được tôm, người nông dân sẽ bị đẩy vào tình trạng nợ nần. Ðể thanh toán các món nợ này, người nông dân cần bán tháo tôm đi để trả nợ hoặc bán lại đất đai của mình cho các nhà đầu tư khác khai thác nông nghiệp. Sự thay đổi điều kiện và mức độ khai thác nông nghiệp sẽ dẫn đến các hậu quả tai hại về mặt môi trường..

Trong khi đại diện của ngành nuôi tôm Việt Nam tuyên bố sẽ “chiến đấu đến cùng,” ít người nông dân Việt Nam nào hiểu được qui luật khắt khe của cuộc chơi mậu dịch toàn cầu. Khi Hoa Kỳ tăng thuế, người nông dân Việt Nam thấy Hoa Kỳ chính là “thủ phạm” gây nên những thiệt hại cho mình..

Trong khi đó, thủ phạm thật sự gây nên nền kinh tế phi thị trường vẫn im hơi lặng tiếng, để hưởng lợi.

Thiện Giao

-- Khao Khat Cho VN Duoc TU DO (khao_khat_cho_vn_duoc_du_do@yahoo.com), July 13, 2004.


dan chu

LỢI KHà Tá»° DO TRUYỀN THÔNG TRONG CÔNG CUỘÂC GIẢI PHÓNG ÄẤT NƯỚC

GS Vũ Quốc Thúc

TrÆ°á»›c khi Ä‘i sâu vào vấn Ä‘á» , chúng tôi cần xác minh vá» hai cụm từ " tá»± do truyá»n thông " và " giải phóng đất nÆ°á»›c " .

TÆ° do truyá»n thông , theo chúng tôi quan niệm , không phải chỉ có sá»± tá»± do thông tin dÆ°á»›i các dạng quen thuá»™c nhÆ° báo chí , phát thanh , truyá»n hình , tín Ä‘iệp Ä‘iện tá»­ , trang nhà trên Internet , băng và Ä‘Ä©a ghi âm , băng và Ä‘Ä©a ghi hình v.v.. Tá»± do truyá»n thông bao gồm cả sá»± tá»± do há»c há»i nhÆ° Ä‘á»c và lÆ°u trữ sách báo, phim ảnh , băng nhạc ... tham khảo tài liệu qua mạng lÆ°á»›i internet , minitel , nghe các đài phát thanh , xem các đài truyá»n hình , tham dá»± các buổi diá»…n giảng , các lá»›p và khóa huấn luyện dù không do Nhà nÆ°á»›c tổ chức . DÄ© nhiên , tá»± do truyá»n thông phải bao hàm cả sá»± tá»± do phát biểu tÆ° tưởng , tá»± do sáng tác văn hóa phẩm , tá»± do xuất bản , tá»± do phát hành , tá»± do trao đổi ý kiến trong những buổi há»™i thảo công khai hay thu hẹp v.v.. Má»i hình thức hạn chế hay kiểm duyệt phải coi là biệt lệ và không được vi phạm Hiến Pháp quốc gia cùng các Công Ước quốc tế đã được Nhà nÆ°á»›c phê chuẩn.

Cụm từ " giải phóng đất nÆ°á»›c" có thể khiến nhiá»u đồng bào quốc ná»™i - nhất là các bạn sinh sau năm 1975 - ngạc nhiên . Ngạc nhiên vì từ nhiá»u năm nay , báo chí , các đài phát thanh và các đài truyá»n hình của Nhà nÆ°á»›c không ngá»›t khẳng định là sau khi thắng Pháp năm 1954 , thắng Mỹ năm 1973 , thống nhất hai miá»n Nam Bắc năm 1975 , Ä‘uổi quân Ä‘á»™i Trung Hoa khá»i những vùng bị tạm chiếm đóng trong cuá»™c xung Ä‘á»™t năm 1979 , thoát ly bá quyá»n của Mạc TÆ° Khoa do sá»± giải thể của Khối Cá»™ng Sản Liên Xô , Việt Nam đã trở nên hoàn toàn Ä‘á»™c lập . NhÆ° vậy tại sao còn đặt vấn Ä‘á» giải phóng đất nÆ°á»›c ? Lý do dá»… hiểu : đối vá»›i chúng tôi , công cuá»™c giải phóng đất nÆ°á»›c chÆ°a hoàn tất mặc dù trên bình diện quốc tế ta đã giành lại được chủ quyá»n chính trị . Nếu chính quyá»n ngá»± trị ở quốc ná»™i không phải do nhân dân tá»± do bầu lên , nếu chế Ä‘á»™ chính trị rõ ràng không phù hợp vá»›i nguyện vá»ng của đại Ä‘a số nhân dân mà chỉ tồn tại do ý muốn của má»™t thiểu số dùng má»i thủ Ä‘oạn bất chính để bảo vệ quyá»n lá»±c và địa vị của mình thì đâu đã hết nạn lệ thuá»™c ? Ở đây tôi nghÄ© đến sá»± lệ thuá»™c của các nông nô đối vá»›i lãnh chúa dÆ°á»›i chế Ä‘á»™ phong kiến , của tầng lá»›p thứ dân đối vá»›i giá»›i quý tá»™c dÆ°á»›i chế Ä‘á»™ quân chủ chuyên chế . Những hạng ngÆ°á»i " thấp cổ bé miệng" vừa kể có cần được " giải phóng " không ? Chúng tôi đặt vấn Ä‘á» " giải phóng đất nÆ°á»›c " là trong tinh thần đó . Tôi chợt nhá»› lại câu nói của ký giả Henri de Turenne khi kết thúc loạt phim vá» lịch sá»­ Việt Nam được chiếu trên đài truyá»n hình Pháp Antenne 2 năm 1984 : " Dân Việt Nam đã giành lại được quyá»n Ä‘á»™c lập của xứ xở nhÆ°ng há» vẫn còn phải tranh đấu để được tá»± do " . Dù không đồng ý vá»›i cách nhìn nhiá»u sá»± kiện lịch sá»­ Việt Nam của Henri de Turenne , tôi sẵn sàng chia sẻ quan Ä‘iểm của ông ta vá» tình trạng thiếu sót tá»± do ở nÆ°á»›c ta vào hồi đó .

Hai chục năm đã trôi qua từ cuá»™c tranh luận giữa Henri de Turenne và chúng tôi . Tình trạng có thay đổi nhiá»u không ? Mặc dù đã có những biện pháp cởi mở khá quan trá»ng trong hai lÄ©nh vá»±c kinh tế và ngoại giao , ta phải Ä‘au xót nhận định rằng đồng bào trong nÆ°á»›c vẫn chÆ°a thoát khá»i sá»± áp bức nặng ná» của má»™t chế Ä‘á»™ Ä‘á»™c tài toàn trị . Sá»± áp bức đó hàng ngày được phÆ¡i bầy trắng trợn trong các lÄ©nh vá»±c chính trị , xã há»™i, văn hóa , tÆ° tưởng .

Trong lÄ©nh vá»±c chính trị chẳng hạn , mặc dù đảng Cá»™ng Sản đã nắm chắc trong tay má»i bá»™ phận của guồng máy Nhà nÆ°á»›c , Äảng vẫn không chấp nhận sá»± hiện diện và hoạt Ä‘á»™ng của bất cứ tổ chức chính trị Ä‘á»™c lập nào không theo đúng mục tiêu và Ä‘Æ°á»ng lối của mình . Nếu tổ chức này tưởng rằng có thể dá»±a vào sá»± ủng há»™ tinh thần của nhân dân hay của quốc tế để làm những hành Ä‘á»™ng thông thÆ°á»ng của má»i chính đảng nhÆ° há»™i thảo , phổ biến tài liệu để huấn luyện các thành viên , trả lá»i phá»ng vấn của báo chí ( dÄ© nhiên là báo chí ngoại quốc ) thì Äảng Cá»™ng Sản không ngần ngại ra lệnh cho Công An bắt giam các lãnh tụ dám công khai ra mặt nhÆ° vậy , hạ lệnh cho Viện Kiểm Sát Nhân Dân truy tố há» trÆ°á»›c tòa án hình sá»± vá» " tá»™i mÆ°u toan phá hoại chế Ä‘á»™ " : Tòa án thụ lý ná»™i vụ , thay vì xét sá»­ công bằng theo Pháp lý thì luôn luôn kết tá»™i các nghi can theo chỉ thị của Äảng . Äiển hình cho cách đàn áp đối lập này là vụ Giáo sÆ° Nguyá»…n Äình Huy và vụ Bác sÄ© Nguyá»…n Äan Quế . Còn đâu là quyá»n tá»± do phát biểu ý kiến của ngÆ°á»i công dân ? đâu là quyá»n tá»± do thông tin được má»i nÆ°á»›c văn minh tôn trá»ng ?

Trong lÄ©nh vá»±c xã há»™i , nếu các tôn giáo quen thuá»™c nhÆ° đạo Ky tô , đạo Phật , Äạo Cao Äài , Äạo Tin Lành , Phật Giáo Hòa Hảo được tiếp tục sinh hoạt thì nhà cầm quyá»n Cá»™ng Sản bắt buá»™c các giáo sÄ© cùng tín đồ phải chịu sá»± kiểm soát chặt chẽ của Äảng , từ việc giảng đạo cho tá»›i việc ấn loát kinh sách cùng cách thức và Ä‘iá»u kiện tuyển má»™ chủng sinh : nói khác tôn giáo được phép tồn tại nhÆ°ng phải tá»± biến mình thành má»™t giáo há»™i " quốc doanh " , má»™t tổ chức ngoại vi của Äảng , không hÆ¡n không kém ! Những tu sÄ© nào không muốn bị kiểm soát nhÆ° vậy thì hoặc là phải hoàn tục , hoặc là chấp nhận má»i sá»± trừng phạt bất công , Ä‘á»™c Ä‘oán nhÆ° không được di chuyển khá»i nÆ¡i cÆ° trú , không được liên lạc vá»›i bất cứ ai dù chỉ bằng Ä‘iện thoại . Những thí dụ nổi bật nhất là sá»± cầm tù/quản chế các hòa thượng Huyá»n Quang , Quảng Äá»™ , linh mục Nguyá»…n Văn Lý ... chÆ°a kể nhiá»u chức sắc Cao Äài , Hòa Hảo và mục sÆ° Tin Lành khác .

Äâu là quyá»n tá»± do tìm hiểu Chân lý , tá»± do rao giảng Ä‘iá»u lành , ná»n tảng của văn minh nhân loại ?

Vẫn trong lÄ©nh vá»±c xã há»™i , vì má»i hình thức thông tin Ä‘á»u bị cán bá»™ Cá»™ng Sản ở các cấp từ trung Æ°Æ¡ng tá»›i xã thôn , phÆ°á»ng , khóm tùy tiện kiểm soát , nên đám ngÆ°á»i này đã lợi dụng quyá»n thế , mặc sức tham nhÅ©ng , tha hồ móc nối vá»›i những phần tá»­ bất lÆ°Æ¡ng , tống tiá»n , buôn lậu , gá bạc , mãi dâm , bán phụ nữ, trẻ em ra nuá»›c ngoài để kiếm lợi ... ChÆ°a bao giá» phong hóa nÆ°á»›c ta lại suy đồi đến nhÆ° vậy ! Những vụ Ä‘á»™ng trá»i nhÆ° vụ thủy cung Thăng long , vụ Năm Cam .. chỉ là phần nổi của má»™t tảng băng cá»±c kỳ sâu rô.ng.

Sau hết , khá»i cần chứng minh là trong lÄ©nh vá»±c văn hóa , tÆ° tưởng , Äảng Cá»™ng Sản Việt Nam luôn luôn theo sát Ä‘Æ°á»ng lối áp dụng từ thá»i Stalin : đừng bao giá» nói tá»›i tá»± do văn hóa ! vì văn hóa không phải để thá»a mãn những Æ°á»›c mÆ¡ , những thị hiếu , những tiá»m dục của cá nhân ... mà có nhiệm vụ phục vụ phúc lợi chung của cá»™ng đồng . Ai biết rõ phúc lợi này ? DÄ© nhiên là Äảng , cụ thể là Ban Văn Hóa TÆ° Tưởng của Äảng ... Những nhà văn , nhà thÆ¡ , nghệ sÄ© , nhạc sÄ© ... không theo đúng Ä‘Æ°á»ng lối mà Äảng đã Ä‘á» ra thì chỉ còn má»™t cách là sáng tác thầm kín để thưởng thức riêng , đừng mÆ¡ tưởng hão huyá»n là các tác phẩm đó sẽ được phổ biến ! Vụ Nhân Văn Giai Phẩm là má»™t thí dụ Ä‘iển hình .

Nói tóm lại , sá»± thiếu sót tá»± do ở nÆ°á»›c ta quả thá»±c là má»™t đại há»a Ä‘ang khiến cho nhiá»u lÆ°Æ¡ng dân Ä‘au khổ , khiến cho dân tá»™c ta tụt hậu thê thảm so vá»›i thế giá»›i văn minh , khiến cho xã há»™i Việt Nam băng hoại, thể diện của dòng giống Lạc Hồng bị ô nhục ...

* * *

Tại sao tình trạng lại tồi tệ nhÆ° vậy , trong khi ná»n kinh tế của ta vẫn phát triển và các quan hệ ngoại giao của ta vá»›i thế giá»›i ngày càng tăng tiến ? Chính vì má»™t thiểu số tham quyá»n cố vị đã quá thiển cận , chỉ nghÄ© đến cái lợi trÆ°á»›c mắt là bảo vệ quyá»n lá»±c chính trị của cá nhân , gia đình và phe nhóm ; Thiểu số này đã áp dụng chính sách NGU DÂN , ngăn cản nhân dân tìm hiểu , kiểm soát triệt để má»i sá»± truyá»n bá tin tức , tÆ° tưởng .. để không ai còn có cÆ¡ há»™i và phÆ°Æ¡ng tiện lật đổ Ä‘á»™c quyá»n hoành hành của chúng .

A) TrÆ°á»›c hết , chúng không dám để nhân dân tá»± do há»c há»i vì sợ nhân dân biết rõ sá»± thật lịch sá»­ . Sá»± thật đó là do ảnh hưởng của phong trào giải phóng thuá»™c địa lan tràn khắp thế giá»›i sau Thế Chiến Hai, tất cả các nÆ°á»›c thuá»™c địa , dù là ở trong Äế Quốc Anh , Äế Quốc Pháp , Äế Quốc Bỉ , Äế Quốc Hoà Lan , Äế Quốc Nhật , Äế Quốc Bồ Dào Nha hay Äế Quốc Tây Ban Nha .. Ä‘á»u lần luợt được trả lại Ä‘á»™c lập , má»™t cách mau chóng và toàn bá»™ hay tiệm tiến và từng phần . Khi Äảng Cá»™ng Sản Việt Nam tuyên truyá»n trong ná»™i bá»™ Äảng cÅ©ng nhÆ° trong nhân dân là Äảng đã giải phóng nÆ°á»›c ta khá»i ách đô há»™ của Pháp quốc , Äảng đã " nói ngoa " vì thá»±c ra là ngay từ năm 1948 , chính quyá»n Pháp đã hiểu rõ rằng Pháp không thể lập lại chế Ä‘á»™ thuá»™c địa ở Äông DÆ°Æ¡ng nhÆ° trÆ°á»›c năm 1939 . NhÆ°ng Pháp không dám trả Ä‘á»™c lập cho 3 nÆ°á»›c Việt , Mên , Lào má»™t cách chính thức vì hành Ä‘á»™ng này sẽ có ảnh hưởng dây chuyá»n tức thì đối vá»›i các thuá»™c địa Pháp ở Phi Châu . Äối vá»›i Pháp , những thuá»™c địa Phi Châu má»›i thá»±c sá»± quan trá»ng còn Äông DÆ°Æ¡ng - cái thÆ°á»ng được gá»i là " hòn ngá»c Viá»…n Äông " - dù có mất chăng nữa , cÅ©ng không thể gây nguy khốn cho sá»± tồn vong của Pháp . Vả chăng , trong thá»±c tế , ngay từ năm 1942 , do sá»± chiếm đóng của quân Ä‘á»™i Nhật Bản , Äông DÆ°Æ¡ng đã thoát khá»i vòng kiểm soát của Pháp rồi . Chính vì vậy mà ngày 5 tháng 6 năm 1948 , má»™t buổi lá»… long trá»ng biến đổi tình hình Việt Nam đã được tổ chức trên tuần dÆ°Æ¡ng hạm Duguay Trouin ở Vịnh Hạ Long . Tham dá»± buổi lá»… này , ngoài Chính Phủ Trung Ương Lâm Thá»i Việt Nam do Thiếu TÆ°á»›ng Nguyá»…n Văn Xuân cầm đầu , đến từ Sài Gòn , còn có Cá»±u Hoàng Bảo Äại , đến từ HÆ°Æ¡ng Cảng nÆ¡i ông Ä‘ang tỵ nạn . Trong buổi lá»… , Cao Ủy Pháp ở Äông DÆ°Æ¡ng Emile Bollaert đã nhân danh Chính Phủ Pháp , ký má»™t bản Tuyên Ngôn Long Trá»ng , thừa nhận ná»n Ä‘á»™c lập của quốc gia Việt Nam , gồm ba vùng Bắc Kỳ , Trung Kỳ và Nam Kỳ, từ nay đặt dÆ°á»›i quyá»n lãnh đạo của Tân Quốc Trưởng Bảo Äại . Nếu Äảng Cá»™ng Sản Việt Nam , lúc đó , núp sau danh hiệu Việt Minh , thá»±c tâm tranh đấu để giải phóng đất nÆ°á»›c thì phải tóm lấy cÆ¡ há»™i lịch sá»­ này , cá»™ng tác vá»›i Tân chính quyá»n Bảo Äại , Ä‘em toàn lá»±c quân sá»± và chính trị của mình , để biến bản Tuyên Ngôn Vịnh Hạ Long thành má»™t quy chế Ä‘á»™c lập thật sá»± . Trong trÆ°á»ng hợp này , Chính quyá»n Pháp có thể rút dần Ä‘oàn quân viá»…n chinh khá»i Việt Nam mà không sợ mất mặt : Việt Minh là chính đảng chống Pháp mạnh nhất lại được Ä‘a số nhân dân ủng há»™ , dÄ© nhiên vẫn giữ Æ°u thế trong chính quyá»n của tân quốc gia Việt Nam . Dân tá»™c ta có thể Ä‘em toàn thể nghị lá»±c và tài nguyên xây dá»±ng đất nÆ°á»›c : rất nhiá»u cÆ¡ ta hÆ¡n hẵn các láng giá»ng nhÆ° Thái Lan , Phi Luật Tân , Mã Lai ... hoặc ít nhất cÅ©ng không thua kém há» ! Khốn ná»—i ...Hồ Chí Minh lại là má»™t lãnh tụ cá»™ng sản : đối vá»›i ông ta, mục tiêu chủ yếu là thá»±c hiện cuá»™c cách mạng xã há»™i chủ nghÄ©a trên toàn Bán đảo Äông DÆ°Æ¡ng còn giải phóng Việt Nam để được thá»±c sá»± Ä‘á»™c lập (trong Liên Hiệp Pháp) chỉ là thứ yếu ! Trong những tháng sau buổi lá»… lịch sá»­ ở Vịnh Hạ Long , há» Hồ và các đồng chí quyết định tiếp tục kháng chiến chống Pháp , khiến " giải pháp Bảo Äại " không thể đáp ứng nguyện vá»ng chấm dứt chiến cuá»™c của Pháp nữa! Äây là má»™t quyết định vô cùng tai hại cho dân tá»™c ta vì Hồ Chí Minh và Äảng Cá»™ng Sản VN đã tách rá»i cuá»™c kháng chiến chống Pháp khá»i quan hệ song phÆ°Æ¡ng Pháp Việt để đặt cuá»™c chiến này trong khuôn khổ cuá»™c xung Ä‘á»™t toàn cầu giữa Khối TÆ° Bản và Khối Cá»™ng Sản . Quyết định này đã mở Ä‘Æ°á»ng cho sá»± can thiệp của Trung Cá»™ng , rồi của My,õ để Ä‘Æ°a tá»›i những biến cố bi thảm cho dân tôc ta, từ sá»± chia đôi lãnh thổ , tá»›i cuá»™c chiến đẫm máu giữa hai miá»n Nam Bắc. Dù sau 1975 , sá»± tái thống nhất đã thá»±c hiện được nhÆ°ng vết thÆ°Æ¡ng trong cÆ¡ thể và tâm hồn dân tá»™c vẫn chÆ°a hàn gắn. Äau khổ nhất là ta đã bá» phí gần ná»­a thế ká»· , hy sinh ba thế hệ để trở thành má»™t trong ba nÆ°á»›c nghèo túng nhất ở Äông Nam à (2 nÆ°á»›c kia là Cam Bốt và Lào)

Sá»± thật lịch sá»­ là nhÆ° vậy . DÄ© nhiên nhóm cầm quyá»n Cá»™ng Sản không thể để cho nhân dân biết rõ : ngăn cấm nhân dân tìm hiểu chuyện cÅ© , bắt buá»™c má»i ngÆ°á»i phải thuá»™c lòng luận Ä‘iệu được Ä‘Æ°a ra trong các sách giáo khoa , đó là cách hữu hiệu nhất để duy trì huyá»n thoại là Äảng Cá»™ng Sản đã Ä‘em lại Ä‘á»™c lập cho dân tá»™c Việt !

B) Ngay đối vá»›i những biến cố thá»i sá»± , nhóm cầm quyá»n Cá»™ng Sản cÅ©ng không dám cho nhân dân biết rõ : ngÆ°á»i dân chỉ được Ä‘á»c những gì mà Nhà nÆ°á»›c cho phép báo chí đăng tải , được nghe những gì mà đài phát thanh của Nhà Nuá»›c cho nghe, thấy những hình ảnh gì mà Äài Truyá»n Hình của Nhà nÆ°á»›c cho thấy ... Tại sao ? Vì há» sợ rằng nhân dân sẽ biết rõ là tình hình thế giá»›i đã thay đổi sâu xa : các chế Ä‘á»™ cá»™ng sản ở Âu Châu lần lượt theo nhau giải thể . Trong thế giá»›i , ngoài Trung Hoa chỉ còn các nÆ°á»›c Cu Ba , Bắc Cao , Lào và Việt Nam là giữ nguyên quy chế cá»™ng sản mà thôi . Má»™t khi biết rõ nhÆ° vậy , làm sao ngÆ°á»i dân Việt không nao núng ? Làm sao ngÆ°á»i ta không mong má»i là chế Ä‘á»™ cá»™ng sản Việt Nam sá»›m giải thể để dân ta biến thành má»™t nÆ°á»›c dân chủ nhÆ° các nÆ°á»›c Äông , Trung Âu ? NhÆ°ng nếu sá»± việc này xẩy ra , thì nhóm ngÆ°á»i Ä‘Æ°Æ¡ng quyá»n làm sao còn giữ được địa vị , thế lá»±c và các lợi lá»™c há» Ä‘ang hưởng ?

C) Äừng tưởng rằng chính sách " ngu dân " chỉ áp dụng đối vá»›i nhân dân ngoài Äảng mà thôi ! Äảng Cá»™ng Sản Việt Nam có khoảng 2 triệu 3 trăm nghìn đảng viên . Ta có quyá»n tin rằng trong số này chỉ có má»™t thành phần nhá» , gồm các cán bá»™ lãnh đạo hay chỉ huy ở cấp trung Æ°Æ¡ng , các cấp tỉnh , thành phố , cấp huyện hoặc trong ban quản lý các xí nghiệp Nhà nuá»›c là được quyá»n biết rõ tin tức , tìm hiểu sá»± thật . Há» có thể nghe các đài phát thanh , xem các đài truyá»n hình , Ä‘á»c sách báo ngoại quốc. Há» cÅ©ng có thể liên lạc qua mạng lÆ°á»›i internet vá»›i các nÆ¡i mà không sợ bị Công An phiá»n nhiá»…u . Há» còn có nhiá»u cÆ¡ há»™i ra nÆ°á»›c ngoài tham quan , hoặc tham dá»± há»™i nghị ; Ä‘a số có con em du há»c ở Âu , Mỹ , Úc ...Äây là thành phần " quý tá»™c " của chế Ä‘á»™. DÄ© nhiên , há» chỉ là má»™t thiểu số ; Há» có thể bất đồng ý kiến vá» nhiá»u vấn Ä‘á» nhÆ°ng chắc chắn vẫn liên Ä‘á»›i vá»›i nhau vì thế lá»±c và quyá»n lợi của há» gắn liá»n vá»›i sá»± tồn tại của chế Ä‘á»™ . Hầu hết những đảng viên khác cÅ©ng không hÆ¡n gì kẻ ngoài Äảng trong lÄ©nh vá»±c truyá»n thông . Ta không ngạc nhiên chút nào khi thấy há» phát biểu ý kiến giống hệt các cÆ¡ quan truyá»n thông của Nhà nuá»›c . Lẽ dá»… hiểu : nếu há» Ä‘i chệch Ä‘Æ°á»ng , há» cÅ©ng có thể bị trừng phạt nhÆ° bất cứ thÆ°á»ng dân nào khác . Há» còn có thể bị loại ra khá»i Äảng và đây là Ä‘iá»u mà há» sợ nhất .

Äiá»u đáng để ý là chính đám đảng viên " cÆ¡ sở " này má»›i thÆ°á»ng có xu hÆ°á»›ng " bảo hoàng hÆ¡n vua " . Há» chỉ có má»™t số kiến thức rất sÆ¡ sài vá» lý thuyết cá»™ng sản , do đó há» coi những Ä‘iá»u đã há»c tập vá» giai cấp đấu tranh , vá» duy vật sá»­ quan , vá» sá»± thành tá»±u tất yếu của chế Ä‘á»™ xã há»™i chủ nghÄ©a v.v.. là những chân lý tuyệt đối . Thấy kẻ nào ngoài Äảng nghi ngá» hay chỉ trích những giáo Ä‘iá»u ấy , há» không ngần ngại báo cáo cho công an và cho thượng cấp Chính nhỠở đám đảng viên cÆ¡ sở này mà nhóm cầm quyá»n cá»™ng sản có thể ngăn chặn má»i mầm mống chống đối ngay từ lúc manh nha : thật chẳng khác chi há» có hàng triệu tai mắt hiện diện khắp hang cùng ngõ hẻm để kiểm soát nhân dân .

Sá»± phân tích vừa rồi cho ta thấy rõ là việc nắm vững lÄ©nh vá»±c truyá»n thông có tầm quan trá»ng sống còn đối vá»›i chế Ä‘á»™ cá»™ng sản : nếu cởi mở , ná»u ná»›i lá»ng ...lập tức toàn thể chế Ä‘á»™ có thể bị dao Ä‘á»™ng, có khả năng tan rã . Chính vì thế mà ta không thể trông mong ở thiện chí của những kẻ Ä‘Æ°Æ¡ng quyá»n , hy vá»ng hão huyá»n rằng há» sẽ phục thiện và tá»± ý bãi bá» sá»± kiểm soát hiện hành . NhÆ°ng cái may cho nhân dân ta , là kỹ thuật truyá»n thông đã tiến bá»™ má»™t cách cá»±c kỳ mau chóng , khiến cho sá»± kiểm soát của nhóm cầm quyá»n cá»™ng sản ngày càng mất hiệu quả . Ta chỉ cần duyệt lại má»™t số thí dụ .

Thí dụ thứ nhất là các máy radio . Từ ngày có những radio chạy bằng pin , cỡ nhá» có thể bá» túi , giá bán rất rẻ , thì bất cừ ngÆ°á»›i dân nào , kể cả những ngÆ°á»i cÆ° ngụ trong các vùng hẻo lánh , Ä‘á»u có thể nghe chÆ°Æ¡ng trình việt ngữ của những đài ngoại quốc danh tiếng nhÆ° BBC , VOA , RFA , RFI, v.v.. Nhá» vậy mà dân ta đã có thể biết rõ tình trạng quốc tế cÅ©ng nhÆ° quốc ná»™i : nhà cầm quyá»n không thể dấu diếm , bóp méo sá»± thật nhÆ° trÆ°á»›c nữa . Äiá»u đáng cho ta phấn khởi , là nhá» những chÆ°Æ¡ng trình phát thanh này , trình Ä‘á»™ kiến thức vá» chính trị , vá» nhân quyá»n , vá» kinh tế .. của nhân dân , ngày càng tăng tiến . Há» sẽ dần dần ý thức được quyá»n làm chủ của há» , và không để cho nhà cầm quyá»n áp chế nữa . Äó là Ä‘iá»u kiện tất yếu của chế Ä‘á»™ dân chủ tá»± do .

Thí dụ thứ hai là các chÆ°Æ¡ng trình truyá»n hình phổ biến qua vệ tinh . Những ngÆ°á»i có phÆ°Æ¡ng tiện mua các loại máy T.V. tân tiến có thể bắt dá»… dàng những chÆ°Æ¡ng trình này . Há» có thể thấy tận mắt , nghe tận tai .. những gì trÆ°á»›c kia chỉ là Ä‘á»™c quyá»n của má»™t số đảng viên " quý tá»™c " có khả năng xuất ngoại .

Thí dụ thứ ba là máy Ä‘iện thoại di Ä‘á»™ng càng ngày càng phổ biế:n trong dân chúng vì giá bán tÆ°Æ¡ng đối khá rẻ . Kinh nghiệm cho thấy là nhá» những máy Ä‘iện thoại di Ä‘á»™ng này mà má»—i khi xẩy ra má»™t vụ bắt bá»› , khám xét hay đàn áp , lạm quyá»n của nhà chức trách ở những địa phÆ°Æ¡ng xa xôi - chẳng hạn trên Cao Nguyên Trung Phần - dÆ° luận trong nÆ°á»›c và ngoài nÆ°á»›c được cấp báo ngay . Do đó hải ngoại và quốc tế có thể can thiệp kịp thá»i để ngăn chặn những hành Ä‘á»™ng phản dân chủ này.

Thí dụ sau cùng là hệ thống internet . Số ngÆ°á»i có máy vi tinh ở nÆ°á»›c ta ngày càng đông vì đó là má»™t khí cụ cần thiết cho má»i doanh nghiệp , má»i cÆ¡ quan giáo dục .. chứ không thể dành riêng cho các công sở , công an , quân Ä‘á»™i v.v.. Bằng tín Ä‘iệp Ä‘iện tá»­ , ngÆ°á»i dân có thể liên lạc cá»±c kỳ mau lẹ vá»›i khắp nÆ¡i trên thế giá»›i . Khá»i cần nói là nhà cầm quyá»n cá»™ng sản rất e ngại hậu quả của tình trạng này : hỠđã cố gắng thiết lập hàng rào ngăn chặn ( firewall ) cÅ©ng nhÆ° ra quyết định bắt các nhà cung cấp dịch vụ internet phải ghi lý lịch của ngÆ°á»i xá»­ dụng ... Những biện pháp này , thá»±c ra không thể mang lại kết quả mong muốn . Nó chứng tá» là mạng lÆ°á»›i internet đã gây nhiá»u khó khăn cho nhà cầm quyá»n và rồi đây còn có thể gây nhiá»u khó khăn hÆ¡n nữa .

Äể kết luận ta có thể Ä‘oán trÆ°á»›c rằng do những tiến bá»™ vượt bá»±c trong kỹ thuật truyá»n thông và đòi há»i ngày càng mạnh mẽ của dân chúng vá» tá»± do truyá»n thông, chế Ä‘á»™ Ä‘á»™c tài của thiểu số cầm quyá»n ở Việt Nam sẽ không thể tồn tại . Nếu há» sá»›m thức tỉnh , sá»­a sai kịp thá»i , thì má»›i tránh được những hậu quả khó lÆ°á»ng cho riêng há» cÅ©ng nhÆ° cho toàn đảng Cá»™ng Sản./

-- HO ACQUY (ho acquy@chong cs ancuop .com), July 18, 2004.


Moderation questions? read the FAQ