Việt Minh bị Trung Cộng bội phản tại Genèvegreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Việt Minh bị Trung Cộng bội phản tại Genève
Trích lại từ báo vietmercury news đăng ngày 17/7/2004
http://www.mercurynews.com/mld/vietmerc/9163886.htmTrương Trọng Trác
Đúng 50 năm trước, ngày 20 tháng Bảy, 1954, tại hội nghị Genève, bốn nước Anh, Pháp, Liên Xô, Trung Quốc sau khi giúp Pháp đạt được thỏa hiệp ngưng chiến, đă đồng t́nh cắt nước Việt Nam làm đôi ở vĩ tuyến 17 nơi sông Bến Hải - miền Bắc dành cho phía chính phủ cộng sản và miền Nam thuộc chính phủ quốâc gia dưới sự lănh đạo của Hoàng Đế Bảo Đại. V́ sự chia cắt này, gần 1 triệu người đă di cư từ Bắc vào Nam để tránh phải sống dưới chế độ cộng sản.
Việc thất thủ Điện Biên Phủ đă khiến Pháp phải chấp nhận ngồi vào bàn hội nghị để t́m một thỏa ước đ́nh chiến và đáng lẽ phía Việt Minh, tên thường được quen gọi cho phía Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, với tư cách kẻ thắng trận đáng lẽ sẽ phải dành được ưu thế nhưng mọi việc đă không xẩy ra như vậy. Việc phải chấp nhận chia đôi đất nước để chờ đợi tổng tuyển cử không phải là một mong ước của phía Việt Minh mà đó là một thấât bại chính trị chỉ v́ họ đă bị chính các đại đồng chí lănh đạo cộng sản quốc tế Liên Xô và Trung Quốc ép phải nhận giải pháp bất lợi này. Sau này, khi bất ḥa với phương Bắc trong cuộc chiến biên giớùi, chính Hà Nội đă phải lên tiếùng cho rằng ḿnh đă bị Trung Quốc phản bội ở hội nghị Genève.
Hội nghị Genève 1954 nhằm chấm dứt cuộc chiến tranh Việt-Pháp kéo dài gần chín năm, tàn phá điêu linh với tổn thất chết và bị thương tới khoảng gần 1 triệu người.
Hội nghị này đă chia cắt đất nước Việt Nam thành hai và đó là một sự sắp xếp với nhiều âm mưu quốc tế để chia chác ảnh hưởng tại Đông Dương. Trong khi phía Việt Minh phải cay đắng chấp nhận kết quả hội nghị dưới sức ép của hai đại đồng chí Liên Xô và Trung Quốc th́ phía chính phủ quốc gia không chịu công nhận hiệp định này.
Ta cần lưu ư rằng, trong suốt thời gian hội nghị Genève, các ông Chu Ân Lai và Vyacheslav Molotov đă "đi đêm" rất kỹ với phái đoàn Pháp, đến khi họ Chu hội kiến với Thủ Tướng Pháp Mendès France ở Berne, Thụy Sĩ, ngày 23 tháng Sáu, 1954, th́ mọi thỏa thuận đă gần xong. Ta thử nh́n lại ư đồ của các thành phần chính khi tới bàn hội nghị ở Genève.
Về phía Ba Lê, trước t́nh h́nh nguy ngập về quân sự sau trận Điện Biên Phủ, các nhà lănh đạo Pháp đều chỉ mong đạt được một thỏa hiệp đ́nh chiến với Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (VNDCCH)ø, trong khi tiếp tục duy tŕ Quốc Gia Việt Nam (QGVN) trong khối Liên Hiệp Pháp. Để đạt mục đích ấy, Ngoại Trưởng Georges Bidault và Thủ Tướng Joseph Laniel đều không bỏ lỡ một cơ hội nào có thể hù dọa đối phương về khả năng Hoa Kỳ sẽ can thiệp quân sự vào Việt Nam nếu hội nghị Genève thất bại. Ngay cả sau khi chính phủ Laniel sụp đổ v́ không thể thuyết phục được chính quyền Eisenhower công bố ư định tham gia cuộc chiến ở Đông Dương, Thủ Tướng Mendès France vẫn không quên nhắc nhở Liên Xô và Trung Quốc về hiểm họa quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương với sự tham gia không thể tránh được của Hoa Kỳ.
Trong khi đó th́ phía Bắc Kinh, mục tiêu chính của Trung Quốc ở Genève là ngăn chặn Hoa Kỳ lập căn cứ quân sự ở Đông Dương. V́ vậy, hợp tác với Pháp để giải quyết chiến tranh Đông Dương sẽ đem lại cho Trung Quốc một vùng đệm an toàn ở biên giới phía nam.
Ngoài ra, việc duy tŕ t́nh trạng hai nước Việt Nam sẽ giúp cho Trung Quốc tiếp tục củng cố ảnh hưởng với chính phủ cộng sản ở miền Bắc trong khi lại có thể giao thiệp ngay cả với chính phủ quốc gia ở miền Nam. Thái độ phản bội trắng trợn này được biểu lộ trong bữa tiệc do ông Chu Ân Lai khoản đăi để tiễn phái đoàn VNDCCH trước khi về nước. Chuyện bất ngờ là trong số thực khách lại có một đại diện của phái đoàn QGVN là ông Ngô Đ́nh Luyện, bào đệ của Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm, người lănh đạo miền Nam sau đó. Bất ngờ hơn nữa là giữa những ly rượu trao đổi t́nh hữu nghị, ông Chu Ân Lai đă gợi ư với ông Ngô Đ́nh Luyện về khả năng thiết lập một phái bộ ngoại giao tại Bắc Kinh: "Dĩ nhiên là đồng chí Phạm Văn Đồng gần với chúng tôi hơn về ư thức hệ nhưng điều đó không loại trừ việc miền Nam có đại diện. Cả hai bên đều là người Việt Nam và tất cả chúng ta đều là dân Á Châu, có phải không?"
C̣n về phía Mạc Tư Khoa, cũng như Trung Quốc, Nga Xô không xem thường lời đe dọa của Hoa Kỳ sẽ can thiệp bằng quân sự nếu hội nghị Genève thất bại. Lời đe dọa này đă được Ngoại Trưởng John Foster Dulles gióng lên hai lần (ngày 11 tháng Năm và 10 tháng Sáu) và được Đô Đốc Robert Carney hưởng ứng ngày 27 tháng Năm.
Viễn tượng về một "cuộc hành quân Vautour" như đă được Mỹ dự tính yểm trợ cho Pháp trong trận Điện Biên Phủ nay có thể được đem ra thực hiện là một nỗi lo ngại vẫn ám ảnh trong đầu óc của hai ngoại trưởng Liên Xô và Trung Quốc.
Các tài liệu quốc tế viết về hội nghị Genève 1954 đều đề cập tới việc phía Việt Minh bị hai nước lănh đạo câộng sản thế giới ép phải chấp nhận hiệp định Genève. Nhưng mới đây, một tài liệu có thể do chính một nhân viên của phái đoàn Việt Minh tham dự hội nghị hồi đó đă viết. [Tác giả hiện ở trong nước, xin được giấu tên, và tài liệu mang tên Hội Nghị Genève 1954 về Đông Dương đă được chuyển qua Luân Đôn xác nhận những dữ kiện trên.] Tác giả, trong một chương đă cho biết rơ: "Chúng ta đă bị các nước bạn ép như thế nào và tại sao?"
Theo cuốn tài liệu trên, tác giả đă giải thích "Các nước bạn Liên Xô và Trung Quốc, nhất là Trung Quốc, đă v́ lợi ích riêng muốn đến gần các nước phương Tây, nên đă không chú ư ǵ tới chủ nghĩa quốc tế vô sản và lợi ích của nhân dân Việt Nam, mà hy sinh những quyền lợi cơ bản của Việt Nam trong cuộc đàm phán Genève. Chính họ đă chọn phương thức đàm phán đa phương, trong khi bản thân Hồ Chủ Tịch, trong câu trả lời cho báo Thụy Điển Expressen, muốn đàm phán song phương giữa ta và Pháp. Đây là một điểm mấu chốt... Trong quá tŕnh hội nghị Genève, Trung Quốc đă liên hệ khá mật thiết với Pháp để cùng Pháp thoả thuận trước về các điểm mấu chốt của hiệp nghị: nào là có bàn chung hay bàn riêng các vấn đề Việt Nam, Lào và Campuchia, các vấn đề quân sự và chính trị, rồi đến những vấn đề cụ thể, như: khu tập kết của các lực lượng quân sự chống đối nhau ở ba nước Đông dương, thời hạn rút quân của các nước chống đối nhau, vấn đề tổng tuyển cử và hiệp thương tổng tuyển cử ở ba nước, vấn đề kiểm soát đối với việc thi hành hiệp định.
"Trung Quốc ép ta mạnh nhất là về vấn đề giới tuyến chia cắt Việt Nam và cùng với Liên Xô ép ta cả về các vấn đề khác như hiệp thương tổng tuyển cử..."
Về quan hệ Việt-Hoa, tác giả cuốn tài liệu nêu trên đă đưa ra cái nh́n của Hà Nội về người đồng chí phương Bắc qua một bạch thư của Bộ Ngoại Giao Hà Nội đưa ra hồi 1979: "Các nhà lănh đạo Trung Quốc chủ trương một giải pháp kiểu Triều Tiên để chấm dứt chiến tranh Đông Dương, nghĩa là không c̣n chiến sự mà không có giải pháp chính trị. Thủ Tướng Chu An Lai ngày 24 tháng Tám, 1953 nói rằng hoà ước Triều Tiên có thể lấy làm kiểu mẫu cho việc giải quyết những cuộc xung đột khác. Với một giải pháp như vậy, họ hy vọng tạo ra một khu đệm ở Đông Nam Á, tránh được việc người Mỹ thay người Pháp ở Đông Dương, tránh được một sự đối mặt với Mỹ, đảm bảo an ninh cho vùng biên giới phía Nam của họ, và cùng một lúc hạn chế luôn thắng lợi của Việt Nam và chia rẽ nhân dân ba nước Đông Dương, trong một cố gắng để làm suy yếu ba nước và rồi sau này sẽ chiếm đóng cả ba nước và biến ba nước thành một đầu cầu cho họ lấn chiếm vùng Đông Nam Á.
"Tại hội nghị Genève, Pháp cũng chủ trương có một việc đ́nh chiến kiểu Triều Tiên, để chia cắt Việt Nam và duy tŕ chế độ thực dân Pháp ở Đông Dương."
Về hội nghị Genève, cuốn bạch thư trên đă kết luận rằng: "Giải pháp Genève, kết quả của việc liên kết giữa Trung Quốc và Pháp, ngăn cản Việt Nam, Lào và Campuchia không giành được thắng lợi hoàn toàn, mà đó rơ ràng là một khả năng thực tế, nếu ta xem xét tương quan lực lượng trên chiến trường. Đấy là điều mà các người lănh đạo Trung Quốc biết rơ hơn ai hết. Đấy là lần thứ nhất mà các người lănh đạo Trung Quốc phản lại cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, Lào và Campuchia." Cuối cùng, ta cũng phải đặt ra một câu hỏi là tại sao phải đợi tới 50 năm, đúng dịp Hà Nội ăn mừng 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và dịp 50 năm hội nghị Genève 1954, cuốn tài liệu tố cáo các nước lănh đạo cộng sản hồi đó, đặc biệt là Trung Quốc, mới được tung ra?
Ghi chú: Một số tài liệu trong bài này được trích từ cuốn "Việt Nam 1945-1955: Chiến Tranh, Tị Nạn và Bài Học Lịch Sử" của giáo sư Lê Xuân Khoa sắp xuất bản.Lời b́nh của người tranh đấu tôi: Việt Minh hí ha hí hửng cầm AK và đại pháo made in China, hy sinh cả 1 triệu người để làm nên chiến thằng oanh liệt Điện Biên Phủ. Tưởng là anh em cộng sản tốt bụng giúp đở, ai ngờ quá ngu, quưnh "chết mẹ" nhưng chẳng qua chỉ là con cờ trên bàn hội nghị Geneve mà thôi. Thậm chí đàn anh, chẳng hề cho thằng đàn em đánh thuê 1 tiếng nói. Lẻ ra với chiến thằng này, việt minh có thể thừa thằng xong lên "giải phóng" cả việt nam, nhưng bị thằng đàn anh cắt ngang, đưa lên bàn và chặt ra làm 2 khúc.
-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), July 18, 2004
50 năm, Hiệp định Genève Chia cắt Việt Nam,
trích lại từ báo vietmercury đăng ngày 17/6/2004
http://www.mercurynews.com/mld/vietmerc/9163887.htm
Nguyễn Ngọc Bích
Hội nghị quốc tế nhóm họp ở Genève vào tháng Tư, 1954 có mục đích bàn cách nào làm giảm thiểu căng thẳng giữa hai khối CS và Thế giới Tự do ở Đông Á (Triều Tiên và Việt Nam) nhưng cũng có mục đích, do Liên Xô và Anh thúc đẩy, là đưa Bắc Kinh (Trung Cộng) vào thành một tay chơi trong bàn cờ quốc tế. V́ Liên Xô lúc bấy giờ nhắm thuyết phục Pháp không nên vào Cộng đồng Pḥng thủ Au châu (European Defense Community) chống Nga c̣n Trung Cộng lần đầu tiên muốn được xem là ngang hàng với bốn cường quốc kia trên thế giới lúc bấy giờ nên cả hai đều sẵn sàng thỏa hiệp khi lợi ích của đàn em như Bắc Triều Tiên hay Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa của ông Hồ Chí Minh được bàn đến. Và cũng v́ Việt Minh lúc bấy giờ, tuy thắng Điện Biên Phủ song không có khả năng tiếp tục chiến đấu một ḿnh nếu không có sự yểm trợ của Mạc Tư Khoa và Bắc Kinh, nên đă phải nuốt hận mà chấp thuận những điều khoản được xem là thiệt tḥi như:
Chấp nhận lằn ranh phân chia Nam Bắc ở vĩ tuyến 17 (sông Bến hải) thay v́ ở vĩ tuyến 13 (giữa Qui Nhơn và Nha Trang) như Phạm Văn Đồng đ̣i khi mới tới hội nghị.
Chấp nhận một cuộc ngưng bắn (tức là một giải pháp quân sự thuần túy) thay v́ được cả một giải pháp chính trị lẫn quân sự như lúc đầu Việt Minh đ̣i hỏi.
V́ chấp nhận hoăn giải pháp chính trị nên phải chấp nhận một thời gian là 300 ngày để cho những người dân trong hai miền có quyền lựa chọn đi về phe ḿnh ưng (cuối cùng là có gần 1 triệu người miền Bắc chọn vào Nam và khoảng 80 ngh́n người CS tập kết ra ngoài Bắc).
Đi kèm với việc chấp nhận hoăn giải pháp chính trị kia là việc phải hoăn vô hạn định giải pháp tổng tuyển cử sau 2 năm có ghi trong Lời Tuyên bố cuối cùng ("Final Declaration") mà không có quốc gia nào kư tên, kể cả Việt Minh và Pháp. Riêng Quốc gia Việt Nam, đại diện bởi Ngoại trưởng Trần Văn Đỗ lúc bấy giờ, th́ cũng như Mỹ, không kư kết bất cứ tài liệu nào và chỉ hứa là không phá mà thôi.
Việt Minh cũng c̣n phải chấp nhận rút quân ra khỏi Lào và Cao Miên, để toàn quyền cho chính phủ của hai quốc gia này thương thuyết với các nhóm phiến loạn ở nước họ.
Ai đ̣i phân chia đất nước làm hai?
Khi hội nghị mới nhóm họp và vấn đề ngưng bắn được đặt ra, phía Pháp đ̣i hỏi hai bên phải định nghĩa những khu vực nằm trong quyền kiểm soát của ḿnh. Theo đề nghị này th́ phần lớn những vùng thành thị và ở trong Nam th́ cả số lớn vùng nông thôn thuộc về phe không CS. Nếu ngưng bắn theo kiểu này th́ sẽ thành một sự thu xếp theo h́nh "da beo," nghĩa là một h́nh thức tự bản chất là bất ổn.
Chính v́ thế mà trong cuộc họp Pháp-Việt để bàn về các vấn đề quân sự ngày 9 tháng Sáu, ông Tạ Quang Bửu, Bộ trưởng Quốc pḥng của Việt Minh, đă khai thông vấn đề bằng cách đề nghị dành cho Việt Minh hẳn một lănh thổ với "một nhà nước... một thủ đô... một hải cảng." Phía Pháp đồng ư ngay và đó là uyên nguyên của việc chia cắt lănh thổ quốc gia ra làm hai để sau này thành hai nước.
Song thực sự nguyên tắc chia đôi nước đă được ông Phạm Văn Đồng, trưởng phái đoàn Việt Minh, đề nghị từ hai tuần trước đó, trong buổi họp khoáng đại ngày 23 tháng Năm. Sau này, khi chuyện tổng tuyển cử được đự phóng vào tháng Bảy, 1956 không thành th́ chính Liên Xô, vào tháng 1/1957, đă đề nghị cho cả hai miền Nam Bắc, tức là hai quốc gia mà tên chính thức là Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (Hà Nội) và Việt Nam Cộng ḥa (Sài G̣n), được vào Liên hiệp quốc. Việc này chứng tỏ là từ Phạm Văn Đồng đến Tạ Quang Bửu đến đề nghị của Liên Xô, phía CS "nhất trí" trong quan niệm là hai quốc gia Việt Nam không có ǵ mâu thuẫn cả và có thể tồn tại lâu dài bên nhau. V́ đó là một khuynh hướng mà thế giới lúc bấy giờ muốn giải quyết trường hợp những quốc gia như Đức (chia thành Đông Đức và Tây Đức), Triều Tiên (Bắc và Nam TT), rồi sau Việt Nam th́ đến Ai Lao (vào năm 1960).
Tóm lại, v́ ḥa b́nh thế giới, các cường quốc sẵn sàng chia một số nước ra thành hai phần đối nghịch, miễn là không có chiến tranh. Trường hợp Trung Quốc và Đài Loan cũng thế.
Vấn đề thống nhất bằng vũ lực
V́ thực tế thế giới vào lúc đó là như thế nên nó đă dẫn đến hai hệ luận:
Một là Hà Nội biết rất rơ khi quyết định tái vơ trang người của họ để xâm nhập và xâm chiếm miền Nam vào năm 1959 là họ, tức Đảng CSVN chứ không ai khác, vi phạm những điều khoản của Hiệp định ngưng chiến kư kết ở Genève năm 1954. Do vậy nên trong nhiều năm, Hà Nội phủ nhận là có đưa quân vào miền Nam. Và cũng v́ Washington hiểu như vậy nên năm sau, 1960, Bộ Ngoại giao Mỹ mới đưa ra bạch thư mang tên "Invasion from the North" ("Xâm lăng từ miền Bắc").Hai là lư do lịch sử mà Hà Nội đưa ra không đứng vững. "Đất nước Việt Nam là một," câu mà ông Hồ Chí Minh nêu ra để biện hộ cho cuộc xâm chiếm miền Nam bằng vũ lực nhằm thống nhất đất nước, không được lịch sử ủng hộ.
Từ khi có miền Nam (nước Chàm chỉ bị tiêu diệt vào năm 1471 đưới thời Lê Thánh tông mà thôi, trước đó Việt Nam không có hai miền), và nhất là từ khi có phân chia Trịnh Nguyễn (1558) th́ trong 450 năm, Việt Nam chỉ thống nhất có 60 năm dưới thời nhà Nguyễn (1802 1862) và chưa đầy 30 năm từ 75 đến nay.
Đúng, người Việt Nam và đất nước chúng ta là một song chỉ là một thực sự trong ư nghĩa tự nguyện đến với nhau, đến bằng con đường ḥa b́nh, ở trong đó ḷng người cũng được thống nhất chứ không thể đến bằng vũ lực, để ḷng người phân tán, chia năm xẻ bảy được.
Về cuộc tổng tuyển cử năm 1956
Trong nhiều năm và cho đến bây giờ, người CS ở Hà Nội vẫn t́m cách quy trách nhiệm về cho ông Ngô Đ́nh Diệm việc phá vỡ cuộc tổng tuyển cử tự do mà Hiệp định Genève dự phóng trong Tuyên bố Cuối cùng vào tháng Bảy, 1956. Ở trong phe phản chiến và nói chung ở Mỹ, không ít người cũng tin theo lời giải thích này.
Song sự thực th́ sao? Sự thực là vào giữa năm 1955 khi ông Phạm Văn Đồng nêu ra vấn đề này, chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đă trả lời dứt khoát là không tin Hà Nội có thể tôn trọng một cuộc bầu cử thực sự tự do và do đó, công bằng và có giá trị. Mọi sự ngưng ở đây, và v́ thế đă không thể có được cuộc bầu cử trên.
Tại sao Hà Nội lại yên ắng và yếu đuối như vậy trong câu chuyện này? Thưa, v́ ít nhất bốn lư do:
Một, Hà Nội cũng biết rơ là điều khoản này không có mấy cơ sở pháp lư. Tuyên bố Cuối cùng của Hiệp định không có nước nào kư cả. Ngoài ra, chính Mạc Tư Khoa và Bắc Kinh ép Hà Nội kư Hiệp định Genève nên cũng đều không muốn bị lôi kéo vào một cuộc chiến tranh Việt Nam lần thứ 2, do vậy không ủng hộ Hà Nội trong đ̣i hỏi này. Bằng chứng là chính Chu An Lai đề nghị với ông Ngô Đ́nh Luyện ở Genève là Sài G̣n có thể bang giao được với Bắc Kinh (nếu muốn) và rồi Liên Xô đề nghị cho hai nước Việt Nam vào Liên hiệp quốc (tháng 1/1957).
Hai, Hà Nội hiểu rơ là sau khi Stalin chết vào năm 1953 và Malenkov lên th́ Malenkov cũng cần thời giờ để củng cố địa vị của ḿnh và phe ḿnh, vả lại có những ưu tiên quan trọng hơn ở trên thế giới, nhất là ở Au châu lúc bấy giờ.
Ba, Hà Nội đang qua một giai đoạn hiểm nghèo khi phát động cải cách ruộng đất vào năm 1953 và đang gặp chống đối trên toàn quốc miền Bắc lúc bấy giờ. Niềm tin vào trong Đảng bị lung lay đến tận gốc rễ khi ngay những anh hùng kháng chiến chống Pháp cũng bị vu vạ và đàn áp.
Bốn, sang năm 1956 th́ phong trào trí thức lên án chế độ mà sau này được biết dưới tên Nhân Văn Giai Phẩm lên đến cao độ.
Cộng tất cả những bất măn nêu ra trong hai điều cuối này th́ ta thấy rơ là Hà Nội không thể tiến hành với tổng tuyển cử tự do mà không lo bị thua. V́ cùng lúc, tháng Tư, 1955 th́ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm ở miền Nam đă lấy được lại hoàn toàn chủ quyền khi yêu cầu quân đội Pháp rút ra khỏi Việt Nam và ít lâu sau Quân đội Quốc gia đă chiến thắng đối với các quân đội B́nh Xuyên và của hai giáo phái Cao Đài, Ḥa Hảo. Thành thử khẳng định là miền Nam phá tổng tuyển cử dự phóng cho năm 1956 là khẳng định một điều vô căn cứ.
Để kết, những vấn đề đứng trước dân tộc ta cách đây nửa thế kỷ, nói chung, vẫn c̣n nguyên đó. Dù như đất nước đă thống nhất, ḷng người vẫn chưa thống nhất, và do đó khẩu hiệu hứa hẹn bởi ông Hồ Chí Minh, Độc Lập, Tự Do, Hạnh Phúc, vẫn măi măi là giấc mơ.
Lời b́nh: Lịch sữ sẻ từ từ phơi bày ra sự thật phủ phàng của cuộc chiến việt nam. Lịch sữ sẻ cho chúng ta thầy dân tộc VN ta bất hạnh như thế nào khi có những thằng lănh tụ ngu, đem xương máu của dân tộc ra hy sinh để đổi lại lợi ích cho bọn ngoại bang!
-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), July 18, 2004.
***Vụ Geneva kư kết th́ liên hệ vào nhiều quốc gia lắm, nên các quốc gia nào có liên hệ th́ phải theo chương tŕnh ngày giờ -dến "kư tên" .
Trong Media mà tôi coi qua th́ quả là Hồ Khỉ Già bị lừa, lừa là thế này; Hồ tưởng -dánh trận Điện Piên Pủ qua sự tối trợ của China thắng thằng Pháp v́ Pháp O ngờ Vietcong có Canon long range nên Pháp thua là chỗ cà nông này cho dù Pháp có yểm trợ của USA qua các chuyến bay thả dù, tiếp tế v.v..... Hồ ngỡ là Độc Lập TuDo HanhPhục Rân trủ Kộng ḥa nào nhè phải CHIA ĐÔI đất nước :)
Sau Geneva th́ lại đánh nhau bằng chết, các nhà phê b́nh ngoại quốc nói nếu việc tranh dành Độc lập mà VC-Hanoi chết như rơm rạ th́ O c̣n ư nghĩa ǵ cả, v́ đàng nào sau đó lại cũng LẠY LỤC tư bản, Pháp Mỹ vào Vietnam again.... (Đúng boong)
Bác khóc huhuhu là thế,...gơ'm..
-- cứt cho'cũng khó nuốt lắm chứ ... :) (ChuyenTriHOINACH@aol.com), July 18, 2004.
Thật là lố bịch sau khi 1975 chúng tôi cứ phải nghe bọn cộng sản ca ngọi nào là "tinh thần quốc tế vô sản"; nào là "t́nh hữu nghị việt trung, núi liền núi, sông liền sông"... Nào ngờ, tụi trung cộng coi tụi đàn em cộng sản việt nam chỉ là những thằng ngu, những thằng khờ, vách AK trung quốc nhưng lại chiến đấu cho tư tưởng Mao và quyền lợi của trung cộng. Bây giờ mới thấm thía cái câu của người xưa để lại:"Khôn ngoan đối đáp người ngoài,
Gà cùng một mẹ, chớ hoài đá nhau".Tôi càng liên tưỡng càng thấy chúng ta giống như những con gà. Việt Minh, Việt Cộng, Việt Nam Cộng Hoà, cũng là người việt, chỉ v́ có những thằng ngu lănh đạo với sự lệch lạc tư tưởng trầm trọng dẩn tới, người Việt cứ măi "đá" với người Việt. "Đá" tới tan tành đất nước, "Đá" tới 5 triệu người chết; "Đá tới 5% dân số lưu vong"; "Đá tới ngày hôm nay vẩn c̣n đá". Trong khi đó mấy thằng nuôi gà đá độ "Trung Cộng" và "Tư Bản" th́ cười khoái chí v́ tha hồ cá độ và coi chúng đá với nhau. Ha ha ha... mấy con gà ṇi giống việt nam, chịu chơi đá với nhau giữ quá... Chúng đá tới nổi banh da xé thịt, ḷi ruột, té máu.... Chúng đá tới nổi gà mẹ Việt Nam khóc ṛng ṛng tới mù mắt. Ngu xuẩn nhất là con gà cộng sản, cho dù thấy con gà VNCH đă ngưng chiến và thôi rồi nhưng chúng vẩn xông vào "đá" tiếp. Đá tới nổi con gà VNCH phải chạy ra tới nước ngoài nhập bọn với bọn gà lôi (Turkey) là anh em luôn, và coi gà lôi mẹ (Turkey) là mẹ của ḿnh.
Nhưng có lẻ trận chiến này vẩn chưa kết thúc, bây giờ chẳng c̣n ai trả tiền cá độ, con gà cộng sản th́ chột, con gà VNCH th́ què, nhưng chúng vẩn tiếp tục đá nhau. Gà mẹ việt nam thiệt là vô phước! Tôi nhiều lúc thấy mệt mơi, không biết có nên chấp nhận cái thân phận gà lôi gốc gà ṇi (việt) cho yên thân và sống hết kiếp này, hay lại chờ đủ sức để có ngày trở lại về đá vói anh em ta?
-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), July 18, 2004.
***Thưa Tồng Pào Châu dánh :)
Chính thể nào cũng có người đối lập, trong gia đ́nh anh em cũng sẽ có xung khắc, hàng xóm cũng O vừa ư nhau...v.v......
Anh Châu Dánh nói ra có vẻ dốt va` thích COPY/PASTE
Nói thiệt, chính phủ dù bựa nhưng là DEMOCRAT th́ vẫn hơn Vietcong :)
-- .......Phải không.... :) (ChuyenTriHOINACH@aol.com), July 19, 2004.
Hello NTD Anh hôm nay sao vậy , càng t́m hiểu càng thấy chán phải không ? cứ mũ ni che tai th́ đời ḿnh vẫn phây phây phải không ? vướng làm chi thương làm chi cho thêm bậnđừng nha ,cuộc chiến này nếu chưa chấm dứt th́ no one quit ok
việt minh bị chứ không phải việt cộng bị đâu nha CHA
-- cayhuong (cayhuong@vietcong.ngu), July 19, 2004.
***NguoiTranhDau hay ChauDanh is not a BIG DICK anyway :)
Sometimes, let it be for a while ..
TranhDau qua Internet ma` O ai know your face like me :) HAHAHAHA
SHIT !
-- Why so concerned ? ....Sa.o tha'y me. ... :) (ChuyenTriHOINACH@aol.com), July 19, 2004.
Thưa ông hôi nách, tiểu đệ chỉ là 1 thứ vô danh tiểu tốt, cho dù có nói tên, post h́nh th́ chẳng ai biết tiểu đệ là ai và là thằng nào. Tiểu đệ thuộc loại annamit cho nên làm ǵ có big dick. Nếu có được big dick như Clinton, Karl Max, Mao Trạch Đông hay Hồ Chí Minh th́ tiểu đệ cũng vác nó đi t́m đường cứu nước rồi.Tiểu đệ gần đây cảm thấy hơi chán chường các máu gà nói của dân tộc Việt ḿnh. Cái ǵ cũng thích đem ra đá. Cho dù người ta vách cái gương soi mặt ra, soi vào mà cứ tưởng thằng nào ngon hơn ḿnh rồi đá lấy, đá để. Tiểu đệ tức khí nói vậy thôi. Truyền thống của dân tộc ta mà, không xâu xé, không ấu đá, không đâm chọt, không ganh tị với nhau có lẻ không phải là người việt nam ḿnh mà có phải không quư vị?
-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), July 20, 2004.
***Then do not use the SN " Nguoitranhdau" :)
Why don't you assign a new SN = DatVongXoan
Trạng Tŕnh viết: "Người Việt Nam ta có tính hay cười, cái con cặc ǵ cũng cười, vợ chết cũng cười, vợ ngủ với thằng Mailsman cũng cười..."
-- Thôi th́ hăY cười lên đi cho cái dzăng dzàng sháng chói... :) (ChuyenTriHOINACH@aol.com), July 20, 2004.
Nguoi Tranh Dau dung lo ..Nha Phat ta co noi ..CON KIEP SAU <<< neu ga ma chet som thi xin hen kiep sau da" tiep""">>>>
-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), July 20, 2004.
You right Mr. Hoi Nách! Can not use SN "Nguoi Tranh Dau". I don't like "Dat Vong Xoan" because I will be fuck by VC's dick everyday like Vo Nguyen Giap, the "Dat Vong Xoan" General who had been FUCKED by his dearest comrade.Something like "Mouth Fighter" probably works better.
-- Nguoi Tranh Dau Bang Mieng (nguoitranhdau@hotmail.com), July 20, 2004.
***Mouth Fighter, I like your lates post, it's funny now :) Hahahahahah
Hay la` assign SN = Vo~Mo^`m Kungfu Mouth or Slaiva Spitter etc ...
-- Buffalo Man Fighter ... :) (ChuyenTriHOINACH@aol.com), July 20, 2004.
Đă gọi là tranh đấu, th́ tranh đấu kiểu nào cũng được mà phải không? Già Hồ đồ có viết trong lá thư kêu gọi dân VN: "Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, ai có cuốc có búa th́ dùng cuốc dùng búa..." Các đàn em của Hồ th́ siêu hơn, thêm vào câu "... ai có nhan sắc th́ dùng nhan sắc, ai có tiền th́ dùng tiền..." để quưnh gục bọn phản động. Ra tới hăi ngoại ḿnh th́ súng, guơm cuốc, xẻng đều th́ đều có nhưng lại không xài được v́ luật không cho phép. Chỉ có cà chua, trứng thối dành cho VC mà thôi. Kẹt 1 cái mấy năm nay, VN bị gà toi, cái trứng thối cũng chẳng có, ngoài ra kinh tế quá yếu, tới cái trứng không có mà ăn th́ làm ǵ có để mà chọi vô mặt cộng sản. Cuối cùng tôi chỉ có cái miệng và cái computer th́ dùng đở cái miệng và computer này để tranh đấu mà thôi.Saliva splitter tôi đă có thữ, khi c̣n ở VN với VC, tôi lâu lâu cũng lôi h́nh thằng già hồ đồ ra, fight với nó bằng nước miếng, nước đái... đủ hết. Nhưng nó ngũm cù đẻo lâu rồi, có phun cở này nó cũng chẳng có hắt hơi sống lại để coi bọn đàn em cũa nó bán nước hại dân ra sao. Có lẽ thằng già hồ đồ và đám đàn em bị dân chúng nhổ vào mặt nhiều quá, cho nên trở thành Bang chũ cái bang (theo truyền thống cái bang của phim kiếm hiệp Kim Dung). V́ vậy đừng có lại ǵ khi đảng cộng sản ngày nay là cái cái đảng cái bang ăn mày chính hiệu!
-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), July 21, 2004.