Cac bai binh luan tu trang mang cua nguoi Viet o hai ngoai (20-07-2004)greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ -------------------------------------------------------------------------------------------
VỀ PHIÊN T̉A XÉT XỬ PHẠM QUẾ DƯƠNG VÀ TRẦN KHUÊ
Trich tu mang Y Kien - Việt Hoàng
Cuối cùng th́ phiên toà xét xử hai nhà Bất đồng chính kiến nổi tiếng của Việt Nam là Cựu Đại tá Phạm Quế Dương và Nhà Nghiên cứu Văn hóa Trần Khuê cũng đă xảy ra . Cả hai đều đă bị buộc tội “ lợi dụng quyền tự do , dân chủ gây phương hại lợi ích nhà nước “ , và cả hai đều đă bị tuyên án 19 tháng tù giam , khoảng thời gian đúng bằng thời gian mà các Ông đă bị giam giữ .
Chúng ta có thể thấy được ngay là bản án khá “ nhẹ nhàng “ , tội danh cũng đă được thay đổi , không c̣n là “ gián điệp “ như mọi khi nữa . Tất nhiên tội danh này cũng rất vô lư và mơ hồ , bởi v́ nếu có Tự do và Dân chủ th́ không thể có những bản án như thế này được . Về thực chất th́ đúng như trong bản thông báo của Thông luận ( Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên ) , đây là phiên xử để hợp thức hoá việc bắt giữ người trái phép của chính quyền Việt nam .
Phiên toà này được dư luận Quốc tế , Đồng bào trong và ngoài nước rất quan tâm theo dơi bởi v́ Hai Ông Trần Khuê và Phạm Quế Dương là những người rất nổi tiếng , đi đầu trong việc đấu tranh cho một nước Việt nam Dân chủ và Tự Do . Hai Ông là những người cách mạng lăo thành , một người là Cựu sĩ quan cao cấp của Quân đội Việt nam , một người là Giáo Sư dạy văn học Việt Nam và Trung Quốc . Phiên toà xét xử Hai Ông là đỉnh cao của đợt đàn áp những tiếng nói Dân chủ nên được Cộng đồng Quốc tế chú ư và chắc chắn sẽ làm đau đầu những người lănh đạo Cộng sản , bởi v́ xét xử hay không xét xử ? kết tội nặng hay nhẹ ? … nhiều cuộc tranh căi đă xảy ra .
Bản án này đă có sự “ nhân nhượng “ so với những bản án rất nặng nề mà chính quyền Việt nam dành cho những tiếng nói Dân chủ khác như : Nguyễn Khắc Toàn , Phạm Hồng Sơn , Nguyễn Vũ B́nh … Chúng ta thử phân tích xem đâu là nguyên nhân ?
Lư do thứ nhất : Đó là sự đấu tranh kiên cường , bất khuất của bản thân hai Ông và những người đấu tranh cho Dân chủ , sự phản ứng mạnh mẽ của những người thân , Bạn bè , Đồng chí , các Cựu Chiến Binh và Sĩ Quan Quân đội , Trí thức … và của mọi tầng lớp Nhân dân Việt nam trong và ngoài nước . Sự chỉ trích ngày càng gay gắt của Cộng đồng Quốc tế , đặt biệt là Châu Âu và Hoa Kỳ . Thái độ dứt khoát và áp lực mạnh mẽ của Châu Âu đối với t́nh trạng Nhân quyền tại Miến Điện có thể dẫn tới bế tắc Đại Hội Á – Âu , định tổ chức tại Hà nội vào tháng 10 tới , không thể không làm cho Chính quyền cộng sản Việt Nam lo lắng . Thái độ dứt khoát này là sự cảnh cáo nghiêm khắc đối với các thể chế độc tài ( bởi những giá trị của Tự Do và Dân Chủ là nền tảng của một xă hội Văn minh , đó là trào lưu tất yếu và không thể nào khác đi được ) . Đồng thời tác động của việc Hạ nghị Viện Hoa Kỳ trong việc bỏ phiếu thông qua Dự luật Nhân Quyền Việt Nam năm 2004 ( H.R 1587 ) vào thứ 2 tới 19/7/2004 , đă làm cho chính quyền cộng sản phải “ lùi bước “ . Chúng ta cám ơn sự ủng hộ này của Cộng đồng Quốc tế , chỉ có Họ mới làm cho chính quyền cộng sản “ chùn tay “ , c̣n với Nhân dân Việt nam th́ từ trước tới giờ , đảng cộng sản đâu có coi ra ǵ !
Lư do thứ hai : Nếu điều này xảy ra th́ thật là phúc lớn cho Dân tộc Việt nam , đó là việc chính quyền cộng sản đă biết hồi tâm chăng ? Có thể phần NGƯỜI đă thắng phần CON trong thực thể CON NGƯỜI chăng ? Có thể đă đến lúc đảng cộng sản cần phải nh́n nhận vai tṛ của những tiếng nói Dân chủ ôn hoà như là một sự tất yếu , lực lượng này chưa có khả năng để đe dọa hay thay thế đảng cộng sản mà chỉ có tác dụng đảm bảo cho một xă hội có công bằng , dân chủ . Mọi cáo buộc và vu khống đều kệch cỡm và lố bịch , chỉ làm cho chính quyền “ mất điểm “ đi chứ không thuyết phục nổi ai .
Qua lời kể của Ông Nguyễn Gia Kiểng ( từ Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên ) trên đài Á Châu Tự Do th́ phiên toà đă diễn ra khác hẳn mọi lần , đó là thái độ ôn hoà , nhă nhặn của Thẩm phán và Hội đồng xét xử . Các Ông đă có thời gian để tự biện luận mà không bị cắt lời , thẩm chí khi Ông Phạm Quế Dương yêu cầu không đứng trước vành móng ngựa , mà được ngồi ghế để trả lời cũng đă được Toà chấp nhận . Có lẽ đây là một sự hy hữu chưa từng xảy ra trên Thế giới . Có lẽ các Quan toà cũng thừa hiểu rằng Ông Phạm Quế Dương làm ǵ có tội ! Phiên toà chỉ là tṛ hề của Công Lư .
Mọi cáo buộc dành cho Hai Ông Trần Khuê và Phạm Quế Dương đều nhảm nhí , Việt nam làm ǵ có Tự do và Dân chủ để mà “ lợi dụng “ . Qua phiên toà này cũng có thể chính quyền muốn x́ bớt hơi của quả bóng đă quá căng , nếu không nó sẽ vỡ . Dù chính quyền có thật tâm thay đổi hay không trong việc đối xử với những tiếng nói Dân chủ th́ việc thay đổi tội danh “ gián điệp “ thành tội danh “ lợi dụng các quyền Tự do và Dân chủ gây phương hại lợi ích Nhà nước “ cũng chứng tỏ được sự khôn ngoan của chính quyền cộng sản ! Quả thật ! cộng sản Việt nam không hề giáo điều chút nào ! Nếu tiếp tục gán cho Hai Ông tội “ Gián điệp “ th́ chỉ làm tăng thêm sự căm phẫn của những người có hiểu biết và lương tri , bởi v́ chả có kiểu làm gián điệp nào như thế cả .
Phiên toà đă kết thúc , các Ông sẽ sớm được trả tự do , chúng ta xin được gửi đến hai Ông cùng gia đ́nh lời chúc mừng . Chân Lư và Lẽ Phải rồi sẽ chiến thắng . Nhân đây chúng ta cũng xin được gửi đến Hai Ông ḷng ngưỡng mộ sâu sắc , chúc cho Hai Ông luôn mạnh khoẻ và vững vàng . Với tuổi tác của Hai Ông , đáng lẽ ra đă được nghĩ ngơi , vui vầy cùng Con Cháu , với hoa lá , với cá chim … Thế nhưng các Ông vẫn tiếp tục đấu tranh v́ Tự do , Dân chủ , Công Bằng và Lẽ Phải cho Dân tộc Việt nam . Dù tuổi già , sức yếu nhưng các Ông cũng phải nếm chịu cảnh tù đày , lao ngục bởi chính những người từng là đồng chí của hai Ông , bởi chính chế độ mà các Ông đă chiến đấu để xây dựng và bảo vệ .
Các Ông đă chấp nhận trả giá để làm những người tiên phong , mở đường và đặt những viên gạch đầu tiên trên con đường đưa Dân tộc Việt nam đến Tự do và Hạnh phúc . Nhân Dân Việt Nam sẽ biết ơn các Ông . Tên tuổi và H́nh ảnh của các Ông sẽ măi măi là niềm tự hào của những người Việt nam yêu chuộng Công Lư và Lẽ Phải . Đó sẽ là động lực và nguồn cổ vũ lớn lao cho thế hệ trẻ Việt nam đứng dậy đ̣i quyền sống và quyền làm người . H́nh ảnh của các Ông sẽ nâng đỡ Họ trong những lúc khó khăn .
Cuộc vận động cho một nước Việt nam Dân Chủ và Tự Do vẫn c̣n nhiều việc phải làm phía trước . Những người con ưu tú khác như : Nguyễn Khắc Toàn , Nguyễn Vũ B́nh , Phạm Hồng Sơn , Nguyễn Đ́nh Huy , Nguyễn Đan Quế , Nguyễn Văn Lư … và bao nhiêu người khác vẫn đang c̣n trong chốn lao tù . Chúng ta sẽ tiếp tục lên tiếng và vận động để chính quyền cộng sản trả tự do cho Họ . Họ là những “ báu vật “ của Tổ quốc , nếu có tội th́ Họ chỉ có tội là đă quá nặng ḷng với Đất nước , Quê hương . Mong muốn cho người Dân Việt nam được mở mày mở mặt với thế giới , để thân phận và giá trị của người Việt nam được tôn trọng và nâng cao.
Với chính quyền cộng sản Việt nam , chúng ta cũng mong rằng Họ hăy sáng suốt , biết đặt quyền lợi của Tổ quốc lên trên hết . Chấp nhận trào lưu tiến bộ và tất yếu của lịch sử đó là TỰ DO và DÂN CHỦ , hăy chấp vai tṛ của những tiếng nói đối lập ôn hoà , cùng bắt tay nhau xây dựng lại đất nước , trong hoà b́nh và ổn định . Đừng cố t́nh kéo lùi bánh xe Lịch sử làm ǵ . Cái ǵ đến nó sẽ đến , sớm hay muộn mà thôi . Tự do và Dân chủ đến với Nhân dân càng sớm chừng nào càng tốt chừng ấy , đó sẽ là đ̣n bẩy để Đất nước Việt nam bật dậy và tiến về phía trước .
Tất cả chúng ta hăy cùng nghĩ và hướng về tương lai , mọi sự thay đổi tuy có muộn nhưng có c̣n hơn không . Lịch sử và Hậu thế luôn công bằng và khách quan . Phàm là con người , ai cũng có lúc sai , lúc đúng , quan trọng nhất là biết sai rồi th́ mạnh dạn sửa chữa sai lầm để đứng dậy . Nếu các ông trong Bộ Chính Trị thực tâm muốn thay đổi th́ Nhân dân sẽ sớm được nhờ , Hậu thế sẽ cám ơn các Ông . C̣n ngược lại các Ông vẫn cố t́nh đày đọa Dân tộc này th́ xin các ông hăy nhớ kỹ câu nói :
Trăm năm bia đá cũng ṃn
Ngàn năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ …
-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 20, 2004
Cao Ủy Tị Nạn LHQ tiếp xúc được với nhiều người Thượng Việt Nam
RFA - 2004-07-19
Có ít nhất 44 người Thượng từng lẫn trốn trong rừng ở mạn Đông Bắc Kampuchae đă tiếp xúc được với đại diện của Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc. Đại diện Cao Ủy Tị Nạn LHQ cho báo chí biết là những người này sẽ bảo vệ trong thời gian chờ đợi nộp đơn xin tỵ nạn chính trị. Ông Thamrongsak Meechubot, đại diện Cao Ủy cho hay những người Thượng này gồm 42 người đàn ông và 2 phụ nữ đă từ Việt Nam băng rừng trốn sang đất Chùa Tháp, sẽ được Cao Ủy bảo vệ trong thời gian chờ đợi nộp đơn xin tỵ nạn chính trị.
Ông Meechubot cũng nói các tổ chức nhân quyền đang hoạt động ở địa phương thông báo là sẽ c̣n nhiều người khác t́m cách liên hệ với Cao Ủy xin giúp đỡ.
Ông Pen Bunna của tổ chức nhân quyền có tên là Adhoc nói ông nghĩ vẫn c̣n từ 175 đến 250 người Thượng đang lẫn trốn trong rừng v́ sợ bị công an hay binh sĩ Kampuchea bắt và trao trả họ lại cho Việt Nam. Được biết trong số 44 người mới tŕnh diện Cao Ủy, có 2 người phải vào viện điều trị nhưng không rơ v́ lư do ǵ.
--------------------- -----------------------
LHQ đă bảo vệ cho 42 người Thượng ẩn trốn trong những khu rừng ở đông bắc Kampuchia.
VOA - 19 Jul 2004, 16:10 UTC
Thông Tấn Xă AP cho hay một nhật báo Kampuchia hôm thứ Hai loan tin rằng Liên Hiệp Quốc đă bảo vệ cho 42 người Thượng ẩn trốn trong những khu rừng ở đông bắc Kampuchia sau khi bỏ chạy khỏi Việt Nam. Nhật báo The Cambodia Daily viết rằng 42 người Thượng vừa kể, gồm 40 đàn ông và hai phụ nữ, đă ra khỏi rừng trong tỉnh Ratannakiri sát với biên giới Việt Nam để gặp phái đoàn nhân viên tị nạn Liên Hiệp Quốc khi phái đoàn tới thăm khu vực này hôm Chủ Nhật.
Bộ Nội Vụ Kampuchia và nhân viên Liên Hiệp Quốc chưa trả lời những cú điện thoại của báo chí xin xác nhận tin này. Hơn 1 ngàn người Thượng đă bỏ chạy từ Việt Nam sang Kampuchia năm 2001 sau vụ đàn áp khổng lồ của chính quyền vào các cuộc biểu t́nh phản kháng của người Thượng để đ̣i tự do tín ngưỡng và đ̣i trả lại đất đai của tổ tiên họ. Đa số những người này theo Cơ Đốc Giáo. Theo tờ The Cambodia Daily, nhà chức trách địa phương đă chụp h́nh và phỏng vấn 42 người Thượng vừa nói, và sau đó đưa những người này về một văn pḥng của phủ Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc trước đây trong thủ phủ Banlung của tỉnh này.
Quyền Giám Đốc Văn Pḥng Phủ Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc tại Phnom Penh nói với nhật báo The Cambodia Daily rằng văn pḥng của ông sẽ quyết định về qui chế tị nạn dành cho những người Thượng này. Ông tin là c̣n nhiều người Thượng khác nữa vẫn đang ẩn trốn trong rừng. Tin của Reuters trích lời một nhân viên của một tổ chức tranh đấu cho nhân quyền tại Kampuchia nói là ông tin vẫn c̣n khoảng từ 175 đến 250 người Thượng hiện đang ẩn trốn trong những khu rừng tại Kampuchia.
Hồi tháng 6 vừa rồi, các cơ quan truyền thông của Kampuchia loan tin rằng 36 người Thượng, trong đó một số người bị sốt rét và tiêu chảy, đang ẩn trốn trong những khu rừng sát với biên giới Việt Nam, và rằng lương thực và nước uống của những người này đang cạn dần. Lúc đầu, chính phủ Kampuchia nói rằng những người thượng này là di dân v́ lư do kinh tế, và rằng Kampuchia sẽ trục xuất họ về Việt Nam. Nhưng tháng trước, sau những chỉ trích dữ dội của các tổ chức tranh đấu cho nhân quyền, Thủ Tướng Hun Sen của Kampuchia cho phép Phủ Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc mở lại văn pḥng tại hai tỉnh ở biên giới để trợ giúp những người Thượng đi t́m nơi tá túc.
Một nhà lập pháp và các cơ quan truyền thông của Kampuchia nói rằng từ tháng Tư tới nay đă có hơn 160 người Thượng bị gửi trả về Việt Nam. Từ cuối năm ngoái, ít nhất đă có 96 người Thượng khác t́m cách tới được văn pḥng của Phủ Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc tại Phnom Penh.
-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 20, 2004.
Kỷ Niệm 50 năm Hiệp Định Genève
Diễn biến hội nghị Geneva
Trich tu mang - Y Kien - BBC - 17 Tháng 7 2004 - Cập nhật 13h17 GMT -
Lê Hải - Tóm lược từ tài liệu của GS Józef Kukulka
Với giáo sư Józef Kukulka từ Đại học tổng hợp Warszawa, hội nghị Geneva là sự kiện tạo ra biến chuyển lớn trong thế ngoại giao giữa các cường quốc, sau một loạt các lục đục của thời hậu Thế chiến thứ hai.
Cuộc chiến Đông Dương
Tâm điểm để thế giới gỡ nút mâu thuẫn chính là cuộc chiến Đông Dương, đă kéo dài suốt 8 năm, từ cuối 1946, mà phe Việt Minh, hay nói đúng hơn là dân tộc Việt Nam được số đông dư luận quốc tế ủng hộ, không chỉ từ phe tả, mà cả nhà thờ hay đoàn thanh niên, phụ nữ, công đoàn, trí thức ...
Các nước Xă hội chủ nghĩa đă công nhận và giúp đỡ cho Việt Nam dân chủ cộng ḥa của Hồ Chí Minh, trong lúc các lực lượng kháng chiến ở Lào và Campuchia không chỉ gây thêm khó khăn cho Pháp mà c̣n liên kết lại với Việt Minh.
Năm 1949, Paris kư thỏa ước với Bảo Đại và các nhân vật đại diện cho Lào cùng Campuchia, rồi đệ đơn xin Liên Hiệp Quốc công nhận "chính phủ Việt Nam" này, trong lúc Liên Xô bác bỏ và nộp đơn cho Việt Nam dân chủ cộng ḥa.
Về phía Hoa Kỳ, sau cuộc chiến Triều Tiên, họ tăng thêm viện trợ quân sự cho Pháp, đồng thời hậu thuẫn chính quyền Sài G̣n trong nghị quyết rút tên khỏi Liên hiệp Pháp (17.X.1953).
Giải quyết chuyện Đông Dương
Đầu năm 1954 Liên Xô đề nghị nên giải quyết vấn đề Đông Dương. Khi đó là tại hội nghị Berlin, do ngoại trưởng Bidault không muốn về tay không nên 4 ngoại trưởng đồng ư sẽ bàn chuyện Đông Dương ở Geneva, có Trung Quốc tham gia.
Sau điểm khởi đầu này, thủ tướng Nehru kêu gọi hai bên ngưng chiến, nhưng lực lượng đặc biệt của Pháp với 500 cố vấn Mỹ vẫn muốn thực hiện kế hoạch Navarve, để rồi bị bất ngờ khi phải hứng chịu pháo kích của Việt Minh, kéo theo bước leo thang của Hoa Kỳ trong giúp đỡ về máy bay vận tải và ném bom.
Để vận động dư luận và thượng viên, tổng thống Einsenhower tuyên truyền chủ thuyết Domino, mà theo đó Dulles thậm chí c̣n ngỏ lời với Bidault về khả năng dùng bom nguyên tử ở Điện Biên Phủ.
Tuy nhiên, không chỉ các nước Xă hội chủ nghĩa, mà ngay cả các nước trung lập cũng muốn hội nghị Geneva khai mạc đúng hạn, chính phủ Ấn độ phản đối Hoa Kỳ có chính sách "quốc tế hóa" mâu thuẫn.
Bàn chuyện Triều Tiên
Và thế là hội nghị Geneva được tổ chức từ 26.IV đến 21.VII, với nghị tŕnh khởi đầu là chuyện Triều Tiên, sau đó mới đến Việt Nam: ngày 8.V - đúng một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ.
Ngày 10.V phó thủ tướng Phạm Văn Đồng đưa ra quan điểm của Việt Nam dân chủ cộng ḥa, đ̣i Pháp công nhận quyền độc lập và tự chủ của Việt Nam, nhưng cũng xác nhận sẵn sàng gia nhập Liên hiệp Pháp, được Liên Xô và Trung Quốc hoàn toàn ủng hộ.
Theo ghi nhận của giáo sư Józef Kukulka, th́ hội đàm thực sự chỉ bắt đầu từ 18.VI, khi phái đoàn Pháp có thủ tướng mới và ngoại trưởng Pierre Mendès-France, mà cụ thể là có tiến triển rơ rệt là từ khi Mendès-France trực tiếp đàm phán với Phạm Văn Đồng và Chu Ân Lai. Nút thắt cuối cùng là thành viên của hội đồng kiểm soát, mà trong những ngày cuối người ta cũng thỏa thuận được với nhau là chọn Ấn Độ, Canada, và Ba Lan.
Hội nghị Paris
Chỉ c̣n một mâu thuẫn mà khi đó có thể là khá nhỏ, là Hoa Kỳ không kư tuyên cáo chung, chỉ xác nhận là có ghi nhận văn bản này, trừ điểm số 13, tương tự như thủ tướng của chính phủ miền nam Việt Nam Ngô Đ́nh Diệm, để rồi giới sử học sẽ c̣n tiếp tục phải theo dơi thêm một cuộc chiến khác kéo dài có đến 20 năm, dẫn đến một cuộc hội đàm khác cũng đi vào lịch sử ngoại giao thế giới: Hội nghị Paris.
Tham khảo:
Jósef Kukulka 2003, Historia Wspolczesna Stosunkow Miedzynarodowych 1945-2000, Scholar IV wydanie.
-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 20, 2004.
RỒI 50 NĂM SAU: Kỷ niệm nửa thế kỷ Di Cư 1954
Trich tu Nguoi Viet On Line - Sunday, July 18, 2004 11:18:29 AM
NGUYỄN NGỌC CHẤN, CNN
Westminster, CA.- Để đánh dấu một nửa thế kỷ ngày hơn một triệu người miền Bắc di cư vào Nam sau Hiệp Định Geneve ngày 20 Tháng Bảy năm 1954, các đoàn thể tại Nam California cùng đứng ra tổ chức buổi hội ngộ, kỷ niệm 50 năm di cư. Nhiều đoàn thể tham dự trong thành phần tổ chức gồm có:Hội Cao Niên Công Giáo Việt Nam GP OrangeĐồng Hương Hà NộiNgười Việt Quốc GiaCao Niên Á Mỹ/ Đền HùngChùa Vĩnh NghiêmHy Vọng Phục Vụ Cộng ĐồngBắc Tông Quốc Tự ViệnHội Phụ Nữ Việt MỹCộng Đồng Công Giáo Giáo Phận OrangeAÔi Hữu Cựu Sinh Viên Sĩ Quan Thủ Đức Nam California Và Vùng Phụ CậnCựu Học Sinh Di Cư 54/ Gia Long - Phú Thọ V.V..Buổi hội ngộ sẽ diễn ra từ 11 giờ sáng đến 04 giờ chiều Chủ Nhật, ngày 29 Tháng Tám năm 2004 tại nhà hàng GRAND GARDEN, số 8894 Bolsa Avenue, Westminster, California.Chương tŕnh buổi hội ngộ gồm có:- Quay phim chụp h́nh lưu niệm trước phông cảnh di cư 1954.- Lời chào mừng của trưởng ban điều hợp: Ông Đỗ Tiến Đức.- Diễn giả Bác Sĩ Lê Duy Huân (Giám Đốc UCI Medical, Westminster/ Chủ Tịch Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam / Giáo Phận Orange) về đề tài những thành công tiềm tàng măi của cuộc di cư 1954 về dĩ văng, hiện tại và nhất là tương lai.
- Diễn giả, một cao tăng về đề tài tín ngưỡng tôn giáo trong cuộc di cư 54.- Tiệc hội ngộ, chiếu phim cảnh di cư và văn nghệ giúp vui xen kẽ với những phát biểu của quan khách chia sẻ kỷ niệm cuộc di cư.- Giai Phẩm Kỷ Yếu 50 Năm Di Cư sẽ được thực hiện sau tiệc với h́nh ảnh của ngày hội ngộ và rất nhiều bài vở giá trị liên quan đến cuộc di cư t́m tự do của những nhà văn, nhà báo, nghiên cứu đóng góp. Phần nội dung sẽ bao gồm nhiều lănh vực Lịch Sử - Văn Hóa - Giáo Dục - Khoa Học - Kỹ Thuật - Kinh Tế - Chính Trị.Nh́n lại nửa thế kỷ trước chúng ta không khỏi bùi ngùi ghi dấu những lần quê hương bị banh da, xẻ thịt. Hơn một triệu người miền Bắc phải bỏ hết nhà cửa ruộng vườn và người thân, bồng bế nhau vào lánh nạn ở miền Nam.Kinh nghiệm máu xương ấy, dù đă hơn 50 năm nhưng vẫn hiện rơ trong tâm khảm mọi người, như những vết thẹo theo thân xác ta cho đến khi nhắm mắt.
Cuộc chia cắt đất nước ngày ấy, từ vĩ tuyến 17 trở vào, người dân miền Nam được hít thở không khí tự do. Sau Hiệp Định Geneve ngày 20 Tháng Bảy năm 1954 bao nhiêu gia đ́nh ly tán, ḍng họ nào cũng có những chia cắt, anh em, cha mẹ, bằng hữu. Hơn một triệu người vào Nam đă có cuộc sống sung túc, ấm no, trong khi hàng chục triệu người thân của họ rơi vào gông gùm Cộng Sản. Chế độ phi nhân, vô đạo đă biến con dân thành những kẻ bần cùng nhất thế giới.Chưa ngừng ở đó, chỉ vài năm sau, Cộng Sản đă mở màn cuộc xâm lăng nhuộm đỏ Đông Dương, lùa hàng thanh thiếu niên vào cuộc chiến tranh đẫm máu, anh em ruột thịt giết lẫn nhau, thiệt hại hàng triệu sinh mạng trên cả hai miền.
Để rồi, 20 năm sau bọn Cộng Sản lại một lần nữa thôn tính trọn vẹn miền Nam khiến cho 70 triệu người Việt Nam trở thành những kẻ nô lệ, trả nợ súng đạn cho Nga Tàu, đưa đẩy con dân Việt đi bán thân cho các lân quốc.Đồng bào đang sống lưu vong trên đất khách, nhiều người đă một lần tham dự cuộc di cư vĩ đại năm 1954. Dù trên cùng một dải đất thân yêu nhưng đời sống đă khác biệt giữa hai miền, từ vật chất đến tinh thần. Nửa thế kỷ từ cuộc di cư ấy, chúng ta hăy ngồi lại, nhắc nhở nhau về thuở buổi ban đầu đen tối ấy, dẫn tới hậu quả ngày nay, hàng triệu người Việt Nam phải sống tha hương trên đất khách.Ban tổ chức gởi lời mời quí vị đồng hương, không phân biệt di cư 54 hay di cư 75, hăy đến chia những kỷ niệm vui buồn của một nửa thế kỷ chia cắt.Thư tín liên lạc xin gởi về:
9742 Moss Glenn AvenueFountain Valley, CA 92708.Điện thoại ông Nguyễn Huy Hiền (714) 839-3672.
NGUYỄN NGỌC CHẤN
-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 20, 2004.
MO'N NO+. CA^`N PHA?I THANH TOA'N
Trich tu Viet Page - Ho^`ng Vu~
Na(m 1955, to^i ca^`m su'ng ddi va`o kha'ng chie^'n lu'c vu+`a tro`n 14 tuo^?i\.. Ho^m nay 2/2/2003, to^i mo+'i vu+`a tro`n 62 tuo^?i ddo+`i, ca'i tuo^?i gia` da(.n dde^? nha^.n thu+'c ddu+o+.c pha?i tra'i va` ti'nh so^? ddu+o+.c ba`i toa'n co^.ng tru+` sai hay ddu'ng\.. 28 na~m ve^` tru+o+'c la' co+` ddo? sao va`ng bay pha^'t pho+'i ta.i mie^`n Nam VN cu~ng la` do xu+o+ng ma'u cu?a ta^.p the^? cu+.u chie^'n binh CSVN\. Nga`y mai cu~ng chi'nh ca'i ta^.p the^? cu+.u chie^'n binh ddo' se~ cu`ng vo+'i nha^n da^n hai mie^`n Nam Ba ('c ddu+'ng le^n xe' toa.c la' co+` ddo? sao va`ng pha?n bo^.i to^? tie^n dde^? cho la' co+` tu+. do da^n chu? pha^'t pho+'i bay trong lo`ng da^n to^.c VN.
Na(m 1955, to^i ca^`m su'ng ddi va`o kha'ng chie^'n lu'c vu+`a tro`n 14 tuo^?i, ca'i tuo^?i co`n qu'a tre? ddo^'i vo+'i mo^.t ddu+'a be' ddi ca^`m su'ng gie^'t ngu+o+`i kha'c ma` chu+a hie^?u ro+ ly' do ta.i sao\. To^i ha~nh die^.n ddi gie^'t ngu+o+`i vi` to^i ddu+o+.c nha` tru+o+`ng da.y to^i nhu+~ng ba`i ho.c ha^.n thu` My~ ngu.y\. To^i ha~nh die^.n gie^'t ngu+o+`i vi` to^i dda~ bi. nha` nu+o+'c va` tho+ To^' Hu+~u nho^`i so. dda^`u ddo^.c huye^`n thoa.i nhu+~ng anh hu`ng ti' hon cha'u ngoan ba'c Ho^` khie^'n cho ca? tuo^?i tho+ Vie^.t Nam tho+`i ddo' ru? nhau ti`nh nguye^.n lao mi`nh va`o nhu+~ng cuo^.c che'm gie^'t say ma'u ha^.n thu`\. Ho^m nay 2/2/2003, to^i mo+'i vu+`a tro`n 62 tuo^?i ddo+`i, ca'i tuo^?i gia` da(.n dde^? nha^.n thu+'c ddu+o+.c pha?i tra'i va` ti'nh so^? ddu+o+.c ba`i toa'n co^.ng tru+` sai hay ddu'ng cho nhu+~ng ddoa.n ddu+o+`ng ddo+`i mi`nh dda~ ddi qua cu~ng nhu+~ng ddoa.n ddo+`i co`n la.i sa ('p to+'i\.
Nga`y ho^m nay vo+'i nhu+~ng du+~ kie^.n ro+ ra`ng tu+` nu+o+'c ngoa`i gu+?i ve^` nhu+ Co^ng ha`m Pha.m Va~n DDo^`ng ky' na~m 1958 da^ng 2 ha?i dda?o Tru+o+`ng Sa va` Hoa`ng Sa va` 2 hie^.p ddi.nh ma` dda?ng CSVN ky' va`o cuo^'i na~m 1999 & 2000 da^ng dda^'t va` ha? i ly' cho Trung Co^.ng ke`m theo vo+'i ti`nh tra.ng dda^'t nu+o+'c ddang ddu+'ng tre^n bo+` vu+.c tha(?m cu?a sa ddo.a la.c ha^.u va` ddo'i nghe`o ma` to^i la` nha^n chu+'ng cu?a li.ch su+?, ngo^`i ti'nh la.i so^? cuo^.c ddo+`i kha'ng chie^'n 'dda'nh cho My~ cu't dda'nh cho Ngu.y nha`o' cu?a mi`nh to^i dda~ ti`m ra mo^.t dda'p so^' a^m vi~ dda.i (nhu+ Ba'c Ho^` vi~ dda.i!) trong ba`i toa'n co^.ng\. Mo^.t ba`i toa'n co^.ng ra^'t chua cay vi` nhu+~ng con so^' dde^? co^.ng trong ba`i ti'nh na`y la.i chi'nh la` nhu+~ng tha'ng na~m cu?a ddo+`i to^i hy sinh tuo^?i tre?, ma'u va` ha.nh phu'c rie^ng tu+ cu?a ddo+`i mi`nh dde^? co' ddu+o+.c dda'p so^' ma` DDa? ng dda~ cho sa(~n la` tu+. do a^'m no cho da^n to^.c ma` to^i va` gia ddi.......................
Ne^'u la^'y con so^' a^m cu?a ddo+`i to^i nga`y ho^m nay dden ngo`m nhu+~ng ddo'i nghe`o trong ngo+ cu.t cu?a tu+o+ng lai va` mo^.t xa'c tha^n re^n ri? be^.nh hoa.n ha(`n ghi la.i da^'u ti'ch cu?a nhu+~ng nga`y kha'ng chie^'n cu+.c kho^? ddem so sa'nh vo+'i con so^' a^m vi~ dda.i ma` da^n to^.c to^i ddang pha?i ga'nh chi.u ddu? mo.i thu+' kho^? ddau ua^'t u+'c va` ba^'t co^ng tre^n co+i ddo+`i na`y, thi` to^i la.i ti`m ra ca'i ma^~u so^' chung ddu+a dde^'n hai ke^'t qua? a^m ddo' chi'nh la` su+. pha?n bo^.i tra('ng tro+.n vi~ dda.i cu?a nhu+~ng ke? du`ng chie^u ba`i ye^u nu+o+'c dda'nh Ta^y My~ ba'n xu+o+ng ma'u cu?a to^i va` da^n to^.c to^i dde^? xa^y du+.ng nhu+~ng chie^'c ghe^' quye^`n lu+.c nga`y ho^m nay ddu+o+.c ddo^?i cha'c vo+'i Ta^`u ba(`ng co^ng ha`m Pha.m Va~n DDo^`ng va` 2 hie^.p ddi.nh ba'n dda^'t no'i tre^n\.
Tru+o+'c su+. tha^.t ddau lo`ng pha?i chu+'ng kie^'n nhu+~ng ke? pha? n bo^.i to^i va` to^? tie^n da^n to^.c ddem voi Trung Co^.ng ve^` da`y xe'o li.ch su+? va` cu+o+'p dda^'t cu?a to^? tie^n, la` mo^.t ngu+o+`i cu+.u chie^'n binh CSVN ti`nh nguye^.n ddi kha'ng chie^'n dda'nh dduo^?i ngoa.i xa^m di~ nhie^n to^i pha?i co' pha?n u+'ng\. Ca'i tinh tha^`n ca^.u be' nga`y xu+a ca^`m su'ng ddi kha'ng chie^'n dda'nh dduo^?i ngoa.i xa^m dda^u dda~ che^'t trong to^i\.
Ca^u 'Quye^'t tu+? cho to^? quo^'c quye^'t sinh, xa? tha^n ma` ba? o ve^. la^'y mo^~i ca~n nha` khu'c so^ng, mo?m nu'i' va^~n co`n no'ng ho^?i trong tim to^i\. La`m sao to^i que^n ddu+o+.c ca^u no'i ddo', lie^`u thuo^'c ma` DDa?ng luo^n cho chie^'n binh CSVN uo^'ng dde^? buo^.c chu'ng to^i vu+o+.t qua mo.i kho' kha~n va` que^n ddi ca'i so+. tha^`n che^'t ha^`u co' ddu+o+.c nga`y 30/4/1975 no.\. To^i na`o ngo+` ddu+o+.c sau nga`y tho^'ng nha^'t ddo' cuo^.c ddo+`i gia ddi`nh to^i va` dda^'t nu+o+'c to^i tro+? tha`nh mo^.t vu`ng bo'n........
Cho ne^n nga`y ho^m nay, khi dda~ nha^.n die^.n ra ddu+o+.c ke? la`m tan hoang dda^'t nu+o+'c, ba'n ddu+'ng to^? tie^n, ba'n ddu+'ng tuo^? i tre? va` ma'u xu+o+ng cu?a nhu+~ng ngu+o+`i li'nh CSVN ha(?n nhie^n to^i va` ca? ta^.p the^? cu+.u chie^'n binh CSVN se~ kho^ng dde^? cho chu'ng ye^n tha^n hu't ma'u mu? nha^n da^n ro^`i tie^'p tu.c la`m nho^ le^. ba'n nu+o+'c cho Ta^`u Co^.ng\. To^i va` ta^.p the^? cu+.u chie^'n binh CSVN la^`n na`y nha^'t ddi.nh 'Quye^'t tu+? cho to^? quo^'c quye^'t sinh, xa? tha^n ma` ba?o ve^. la^'y mo^~i ca~n nha` khu'c so^ng, mo?m nu'i'\. Quye^'t tu+? vo+'i be` lu~ la~nh dda.o pha?n to^? dde^? cho to^? quo^'c ddu+o+.c ta'i sinh\. Quye^'t xa? tha^n die^.t cho sa.ch qua^n ba'n nu+o+'c dde^? ddo`i la.i tu+`ng ta^'c dda^'t, ddo`i la.i tha'c Ba?n Gio^'c va` A?i Nam Quan dda~ nuo^i chu'ng to^i va` da^n to^.c lo+'n le^n trong trong tu+. ha`o ve^` li.ch su+? anh du~ng cu?a gio`ng gio^'ng Tie^n Ro^`ng\. Nga`y 26/12/2002 Bi' thu+ dda?ng CSVN No^ng DDu+'c Ma.nh dda~ nha('n vo+'i ta^.p the^? 1.7 trie^.u cu+.u chie^'n binh ta.i buo^?i le^~ khai ma.c DDa.i Ho^.i Cu+.u Chie^'n Binh CSVN ra(`ng: "Ca'c cu+.u chie^'n binh pha?i tham gia va`o co^ng cuo^.c xa^y du+.ng va` ba?o ve^. dda?ng va` nha` nu+o+'c, chie^'n dda^'u cho^'ng ca'c lu+.c lu+o+.ng thu` nghi.ch, cho^'ng tham nhu~ng va` cho^'ng nhu+~ng quan ddie^?m sai la^`m ddo^'i vo+'i chi'nh tri. va` nha` nu+o+'c". Vi` quye^`n lo+.i so^'ng co`n cu?a da^n to^.c chu'ng to^i dda~ thi ha`nh nghie^m chi?nh lo+`i ke^u go.i cu?a No^ng DDu+'c Ma.nh\.
Nhu+~ng cu+.u chie^'n binh CSVN dda~ ddi va`o ha`nh ddo^.ng cu. the^? ma` ca'c ddo^`ng chi' la~nh dda.o va` nha^n da^n dde^`u hay bie^'t\. No^'i go't bu+o+'c cha^n cu?a Tu+o+'ng Tra^`n DDo^., ngu+o+`i anh hu`ng la` ta^'m gu+o+ng sa'ng ddem la.i nie^`m ha~nh die^.n cho qua^n ddo^.i CSVN, chu'ng to^i dda~ co' nhu+~ng ddo^`ng chi' dda.i die^.n cho chu'ng to^i ma.nh da.n le^n tie^'ng chie^'n dda^'u cho^'ng ca'i lu+.c lu+o+.ng thu` nghi.ch da^n to^.c mang te^n No^ng DDu+'c Ma.nh, Tra^`n DDu+'c Lu+o+ng, Phan Va~n Kha?i va` dda'm tay sai la~nh dda.o ba'n nu+o+'c cho Ta^`u Co^.ng ca^`u vinh\. Nhu+~ng cu+.u chie^'n binh uy ti'n, da^`y nu+?a the^' ky? tuo^?i dda? ng vo+'i dda^`y nhu+~ng tha`nh ti'ch nhu+ dda.i ta' Pha.m Que^ Du+o+ng, thie^'u ta' Vu~ Kha('c Ki'nh hay ca'c ddo^`ng chi' Vu~ Cao Qua^.n, Tra^`n DDa.i So+n quye^'t tu+? qua^n ddo^.i tu+. ve^. chie^'n dda^'u........................
Ve^` chuye^.n cho^'ng tham nhu~ng ma` nha` nu+o+'c ho^ ha`o ke^u go.i nha^n da^n tie^'p tay nha` nu+o+'c tie^u die^.t tham nhu~ng, thi` cu~ng chi'nh tha`nh pha^`n cu+.u chie^'n binh CSVN la.i ddi bu+o+'c tie^n phong ddu+'ng ra ke^u go.i tha`nh la^.p ho^.i cho^'ng tham nhu~ng dde^? giu'p nha` nu+o+'c ba`i tru+` tham nhu~ng\. Ta^.p the^? cu+.u chie^'n binh CSVN lu'c na`o ma` cha? trung tha`nh thi ha`nh nghie^m chi?nh le^.nh cu?a nha` nu+o+'c pha?i kho^ng o^ng Thu? tu+o+'ng chi'nh phu? Phan Va~n Kha?i\?
Ve^` chuye^.n cho^'ng nhu+~ng quan ddie^?m sai la^`m ddo^'i vo+'i chi'nh tri. va` nha` nu+o+'c, thi` cu~ng la.i ca'i ta^.p the^? cu+.u chie^'n binh CSVN chu'ng to^i dde^`u ha~ng say le^n tie^'ng khuye^n nha` nu+o+'c cho+' ne^n ba'n dda^'t to^? tie^n la`m to^i to+' cho Trung Co^.ng vi` dda^y la` ddu+o+`ng hu+o+'ng chi'nh tri. sai la^`m dde^? la.i nhu+~ng ha^.u qu?a tai ha.i nga`n ddo+`i cho li.ch su+? va` da^n to^.c VN\. Chu? ti.ch nu+o+'c Tra^`n DDu+'c Lu+o+ng tha^'y chu'ng to^i cho^'ng chi'nh xa'c qua' da^n nghe theo no^?i loa.n ne^n so+. ba('t chu'ng to^i co' ddu'ng kho^ng\?
Nga`y xu+a ca'c ddo^`ng chi' ke^u go.i chu'ng to^i hy sinh dda'nh dduo^?i ke? thu` ngoa.i bang Ta^y My~\. Chu'ng to^i dda~ ddo^? ma'u xu+o+ng hy sinh ha.nh phu'c rie^ng tu+ ddo+`i mi`nh tranh dda^'u gia`nh la.i tu+. do ddo^.c la^.p va` su+. ve.n toa`n cu?a la~nh tho^? \. Xu+o+ng ma'u cu?a ca? ta^.p the^? cu+.u chie^'n binh chu'ng to^i dda~ ddo^? kha('p ne?o ddu+o+`ng dda^'t nu+o+'c dde^? co' ddu+o+.c nga`y que^ hu+o+ng tho^'ng nha^'t kho^ng co`n bo'ng da'ng Ta^y My~\. Nga`y ho^m nay ca'c ddo^`ng chi' la.i pha?n bo^.i da^n to^.c ba'n dda^'t cho ngoa.i bang, ba'n xu+o+ng ma'u cu?a ta^.p the^? cu+.u chie^'n binh chu'ng to^i dde^? cu?ng co^' nhu+~ng chie^'c ghe^' quye^`n lu+.c\. Mo^.t su+. pha?n bo^.i tra('ng tro+.n ta^.p the^? chie^'n binh CSVN ma` nhu+~ng ngu+o+`i chie^'n ca^`m su'ng kho^ng the^? na`o tha to^.i cho nhu+~ng te^n ddo^`ng ddo^.i pha?n tra('c ca^`m dao dda^m sau lu+ng mi`nh!\. Ca'c ddo^`ng chi' dda~ ba'n ma'u xu+o+ng cu?a ta^.p the^? chie^'n binh CSVN chu'ng to^i cho Ta^`u ... DDa?ng CSVN ddu+`ng tu+o+?ng ra(`ng khu?ng bo^' ba('t bo+' hay tu+? hi`nh nhu+~ng ngu+o+`i ye^u nu+o+'c nhu+ dda.i ta' Pha.m Que^' Du+o+ng, ca'c o^ng Tra^`n Du~ng Tie^'n, Tra^`n Khue^, Le^ Chi' Quang, Nguye^~n Vu~ Bi`nh, Nguye^~n Kha('c Toa`n v.v\...
la` nha` nu+o+'c se~ la`m cho ca'i ta^.p the^? cu+.u chie^'n binh CSVN cu'i dda^`u nhu.c nha~ so+.\. Xin kha(`ng ddi.nh ra(`ng nha` nu+o+'c dda~ la^`m to va` la^`m to! Nhu+~ng su+. ra~n dde da(`n ma(.t na`y la`m sao co' the^? khua^'t phu.c ddu+o+.c ca'i tinh tha^`n 'Quye^'t tu+? cho to^? quo^'c quye^'t sinh, xa? tha^n ma` ba?o ve^. la^'y mo^~i ca~n nha` khu'c so^ng, mo?m nu'i' ddang so^i su`ng su.c trong lo`ng ta^.p the^? cu+.u chie^'n binh CSVN \? DDa`n a'p nha^n da^n ma` gia ta~ng thi` ma'u quye^'t tu+? se~ ca`ng no^`ng\. Kho^ng mo^.t ba.o lu+.c na`o co' the^? da^.p ta('t ddu+o+.c y' chi' quye^'t tu+? vu`ng le^n cua? nhu+~ng cu+.u chie^'n binh ye^u nu+o+'c the^` xa? tha^n chie^'n dda^'u cho^'ng ca'i lu+.c lu+o+.ng thu` nghi.ch ba'n nu+.... 28 na~m ve^` tru+o+'c la' co+` ddo? sao va`ng bay pha^'t pho+'i ta.i mie^`n Nam VN cu~ng la` do xu+o+ng ma'u cu?a ta^.p the^? cu+.u chie^'n binh CSVN\. Nga`y mai cu~ng chi'nh ca'i ta^.p the^? cu+.u chie^'n binh ddo' se~ cu`ng vo+'i nha^n da^n hai mie^`n Nam Ba('c ddu+'ng le^n xe' toa.c la' co+` ddo? sao va`ng pha?n bo^.i to^? tie^n dde^? cho la' co+` tu+. do da^n chu? pha^'t pho+'i bay trong lo`ng da^n to^.c VN\. Ba`i toa'n co^.ng cuo^'i ddo+`i ddo`i no+. xu+o+ng ma'u cho ta^.p the^? cu+.u chie^'n binh CSVN se~ kho^ng co`n la` dda'p so^' a^m vi~ dda.i nhu+ xu+a\. No' se~ la` mo^.t dda'p so^' mang da^'u co^.ng cu?a 'tu+. do da^n chu? a^'m no phu' cu+o+`ng cho que^ hu+o+ng da^n to^.c VN'\. DDa'p so^' na`y ta^'t pha?i ddu'ng vi` gio+` dda^y ngu+o+`i cu+.u chie^'n binh CSVN va` nha^n da^n dda~ nhi`n ro+ cha^n tu+o+'ng ke? thu` da^n to^.c la` dda'm la~nh dda.o ba'n nu+o+'c CSVN dde^? ma` thanh toa'n tha^.t so`ng pha(?ng mo'n no+. lu+`a lo.c to^? tie^n ba'n ma'u xu+o+ng da^n to^.c\. Va` le..
Ho^`ng Vu~
-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), July 20, 2004.