Các bài tin tức và b́nh luận từ các trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (11-08-2004)greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ -------------------------------------------------------------------------------------------Đông Đức, Tây Đức
Trich tu mang Viet Bao - Trần Khải
Đă nhiều năm trôi qua sau khi Nam, Bắc Việt Nam thống nhất. Và cũng nhiều năm sau khi Đông, Tây Đức thống nhất. Những lằn ranh kinh tế, chính trị, xă hội đă và đang xóa dần đi, khi tất cả các miền cùng đưa vào một chính sách phát triển. Nhưng các vết thương chia rẽ một thời vẫn c̣n hằn lên giữa người dân của hai miền; những cách biệt hiển nhiên không c̣n nằm trên mặt địa lư, nhưng vẫn tiềm tàng trong nếp suy nghĩ, trong văn hóa, trong cách sống, kể cả thói quen kinh tế.
Dưới đây là tóm lược các ư chính của bài viết “Go West, Young Woman” (Thiếu Nữ, Hăy Đi Tây [Đức]) trên tờ Los Angeles Times hôm thứ hai 9-8-2004, nói về hiện tượng đôi bờ Đông Tây của nước Đức. Qua đây, chúng ta có thể cũng bùi ngùi nghĩ tới đất nước ḿnh, một thời hai miền Nam và Bắc Việt Nam, và bây giờ hẳn cũng c̣n nhiều ḍng sông Bến Hải giữa nhiều tâm tưởng. Bài này của phóng viên Jeffrey Fleishman, viết từ Hamburg, Đức.
Nội dung có thể tóm vài ḍng: kinh tế Đông Đức vẫn thê thảm, và phụ nữ Đông Đức đổ xô tràn về Tây Đức, cho dù Bức Tường Berlin đă sụp đổ qua một thập niên rưỡi. Bên cạnh đó, nếp suy nghĩ của người Đông và Tây Đức vẫn nhiều cách biệt. Câu chuyện như sau.
Họ đă đóng cửa rạp hát, và rồi quán nhạc. Tỉnh nhà nơi Đông Đức của cô Claudia Mantzsch như dường co cụm lại. Cô muốn ở lại nhưng đă bị sa thải hai tuần lễ sau khi nhận công việc đầu tiên. Người chủ của cô có lời cố vấn: Cô hăy bỏ xứ mà đi, hay nếu ở lại th́ làm y tá chăm sóc người già. Cô nh́n quanh Grimmen, một vết nhăn trên các cánh đồng ở 175 dặm phía Bắc Berlin. Âm thanh duy nhất nghe được là từ ánh đèn cây xăng bên kia đường từ ṭa thị chính kiến trúc thời trung cổ. Cô bèn lến đường, qua Tây Đức hồi 4 năm trước.
“Tôi biết sẽ không có bao nhiêu việc làm ở Đông Đức,” theo lời Mantzsch, 24 tuổi, quản lư văn pḥng ở Hamburg. “Thật buồn. Khi Bức Tường sụp đổ và chủ nghĩa cộng sản kết thúc, có 17,000 cư dân trong tỉnh nhà của tôi. Bây giờ 10,000 người đă bỏ xứ ra đi.”
Đối diện với đời sống trong vùng mà tỉ lệ thất nghiệp cao tới 30%, phụ nữ Đông Đức đang bắt đầu cuộc đời mới ở các thị trấn Tây Đức như Cologne, Munich và Hamburg. Một số bỏ lại ba mẹ, số khác phải bỏ lại chồng. Phụ nữ thường không hào hứng với cuộc sống đô thị, và họ đôi khi bị xếp loại như là các cô tớ gái bị bỏ rơi của chủ nghĩa CS. Nhưng họ không ngại, và bi hài là, họ nói chủ nghĩa CS đă thả họ ra một tương lai mà họ chưa từng h́nh dung được.
“Phụ nữ dưới chế độ CS được dạy phải độc lập,” theo lời Silke Schluessler, 34 tuổi, đang làm việc ở Hamburg và mỗi cuối tuần phải đi xa tận 125 dặm để về thăm chồng cô ở Biển Baltic phía Đông. “Bạn học rằng bạn phải tự kiếm tiền. Bạn nuôi con, và bạn có việc làm. Ai cũng lao động tất. Chuyện này không thế ở Tây Đức. Khi chúng tôi tới đây, chúng tôi biết chúng tôi ứng xử được.”
Chuyện t́nh cảm cũng khác nữa.
“Đàn ông Đông Đức cứng rắn hơn đàn ông Tây Đức,” theo lời Kristina Sass, 26 tuổi, quản lư địa ốc, người đă rời ngôi làng Greifswald ở Đông Đức. “Tôi đang hẹn ḥ với một anh Hamburg (Tây Đức). Anh thích tính độc lập của tôi và cách tôi mau chóng có căn chung cư và xe hơi. Chuyện nghe rất sáo ṃn. Đàn ông Tây Đức mềm dịu hơn. Bạn không bao giờ nghe một lời to tiếng nào từ họ. Ngay cả thợ xây cất Tây Đức cũng không huưt sáo [khi gặp phụ nữ].”
T́nh h́nh phụ nữ Đông Đức đổ xô về Tây Đức gây ra hiện tượng bất quân b́nh mới. Cứ mỗi 100 đàn ông ở Đông Đức, tuổi 18 tới 29, chỉ c̣n có 89 phụ nữ. Tại một vùng miền đông, tỉ lệ này sụt tới mức 76 đàn bà trên 100 đàn ông.
Ít đàn bà hơn, có nghĩa là ít trẻ con hơn -- Đức Quốc hiện có một trong sinh suất thấp nhất thế giới. Viễn ảnh thấy thê thảm cho Đông Đức bây giờ, khi các ngôi làng đang chết đi, và trong 15 năm nữa, 36% dân số ở một vài khu vực sẽ tới 60 tuổi trở lên.
“Làm sao bạn có thể thúc đẩy kinh tế Đông Đức khi bạn có quá nhiều người trên 50 tuổi?” Đó là câu hỏi của Steffen Kroehnert, nhà nghiên cứu của Viện Berlin, một nơi nghiên cứu về dân số toàn cầu. “Không có kinh doanh nào chịu mở xưởng, nếu quanh đó không có đủ thanh niên. Thiệt là nan đề lớn.”
Đối với nhiều ngàn phụ nữ, vấn đề lớn hơn vào cuối thập niên 1990s là ráng ở lại trong một vùng mà không cung ứng ǵ nhiều ngoài ḷng thương nơi chôn nhau cắt rốn. Việc làm hiếm hoi có được th́ hầu hết giành cho đàn ông. Và nhiều ông lại không chịu thích ứng với kỷ nguyên mới, ngay cả cho dù các khẩu hiệu thiên đường CS đă chết từ lâu. Chuyên viên trẻ nam giới đă bỏ xứ mà đi, nhưng rồi hàng trăm ngàn thợ thuyền cổ áo xanh, không nghề ngỗng và nhiều thập niên sống bám vào các hăng quốc doanh th́ dè dặt nh́n về hướng Tây.
“Đàn bà Đông Đức thích ứng mau hơn đàn ông của họ. Đàn ông mang tâm thức là chàng Klauss sẽ không đi, trừ phi nàng Olaf cùng đi,” theo lời Volker Jennerjahn, người điều hành một trang web trên đó thúc giục những người đă bỏ chạy khỏi Đông Đức th́ hăy nên trở về. “Đàn bà biết là cưới một chàng trai Đông Đức kể như là hỏng, và trong nhiều thị trấn Đông Đức th́ đàn ông gần như không có cơ hội kiếm vợ nữa. Phụ nữ đi sang Tây Đức cả rồi.”
Phụ nữ Đông Đức bỏ xứ để sang Tây Đức là một phần của cái giá thống nhất Đức Quốc, khi đó những quyết định chính trị yếu kém, những công ty quốc doanh cần giải thể và cải tổ, những chương tŕnh dạy nghề khẩn cấp quá đông đảo và không có kế hoạch bao quát tốt đẹp nào để kết hợp Đông và Tây Đức -- và điều này đă làm tŕ trệ Đức Quốc kể từ năm 1989. Vấn đề căng thẳng lại từ mấy năm gần đây, khi kinh tế suy trầm, nợ quốc gia tăng cao và Thủ Tướng Gerhard Schroeder phải đưa ra một loạt cuộc cải tổ kinh tế và xă hội nhằm cắt giảm thất nghiệp, cắt giảm hưu bổng, cắt giảm y tế và các phúc lợi khác.
Jennerjahn nói, “Điều đang xảy ra cho Đông Đức y hệt như hồi cuối thập niên 1800s khi 200,000 người rời bỏ Mecklenburg để sang Mỹ t́m việc làm. Otto von Bismarch là Thủ Tướng lúc đó và lo ngại là ông sẽ không có đủ đàn ông để lập quân đội. Ông mới đưa ra các kế hoạch kinh tế để giữ dân lại, và đó là điều chúng ta cần làm bây giờ.”
Jennerjahn nói là vùng Mecklenburg của ông, nơi nổi tiếng về “nông nghiệp và một chút về đóng tàu,” đă mất 10% trong khối dân số 1.7 triệu người năm ngoái. Ông nói, “Cuộc nghiên cứu của chúng tôi cho thấy họ muốn trở lại. Họ đă kết hôn với đất này. Chúng tôi cần thêm bao cấp từ chính phủ. Cơ hội tốt nhất của chúng tôi [bây giờ] có thể là kỹ nghệ du lịch.”
Kể từ năm 1990, hơn 1.5 triệu đàn ông và đàn bà đă rời bỏ Đông Đức. Nhiều người có bằng đậi học và bằng kỹ thuật, và việc họ bỏ xứ đă làm thiếu dân rành nghề cho nhiều vùng.
Cùng lúc đó, việc mở rộng Liên Âu dự kiến sẽ thêm áp lực trên Đông Đức, khi thợ thuyền, công ty và hàng hóa từ Ba Lan -- nước vừa mới vào Liên Âu tháng 5 -- chạy vào dễ dàng xuyên biên giới để rồi lại làm giảm đồng lương và vật giá người Đức.
Cô Martina Rueping đang có bầu 3 tháng. Cô rời bỏ làng Uelitz để sang Hamburg năm 2000 và làm kiểm soát viên cho một hăng vận chuyển quốc tế. Trong 5 người trong văn pḥng cô, tới 3 là từ Đông đức. Chồng cô, thảo chương điện toán, đă đi theo cô năm 2003.
Rueping kể, “Tôi 14 tuổi khi Bức Tường Berlin sụp đổ, và mọi khả thể mở ra cho tôi. Vấn đề không phải là chuyện ở, mà là nên đi đâu -- Berlin hay Hamburg. Nhưng phụ nữ ít độc lập hơn ở đó. Họ buộc phải thêm nhiều lựa chọn. Ở đông Đức, bạn có thể có gia đ́nh và việc làm. Tôi c̣n không thấy 1 trường mẫu giáo ở đây. Đây là vấn đề văn hóa. Chúng tôi lớn lên kiểu khác.”
Bạn cô Rueping là Mirjam Stein sinh trưởng ở Kroepelin, 1 thị trấn gần Baltic. Cô có văn bằng về luật kinh doanh và làm việc cho hăng kế toán Ernst & Young. Cô hạnh phúc ở Miền Tây và không phiền ǵ chuyện CS sụp đổ. “Ở Đông Đức, ư kiến là phải giấu kín. Người ta cứ ḍm ngó bạn, nói ‘Ồ, bạn có sô-cô-la [kẹo có độc bọc đường] từ Tây Đức. Coi chừng à...” Bây giờ th́ cô không cần kín miệng nữa.
-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 11, 2004
Hàng Ngàn Dân Biểu T́nh , Lật 2 Xe Công An Hải Pḥng
Trich tu Viet Bao
(Hải Pḥng - VNN) Tin từ Hải Pḥng gửi đi cho biết, liên tục trong 3 ngày 6, 7 và 8/8, hàng trăm người dân phường Tràng Cát, Quận Hải An, Hải Pḥng đă vây chặt đường vào băi rác Tràng Cát, ngăn không cho các xe rác của Công ty môi trường đô thị (C™TĐT) Hải Pḥng đưa rác vào băi. T́nh h́nh căng thẳng tới mức lực lượng Cảnh sát 113, Cảnh sát cơ động công an thành phố và công an Hải An... phải tăng cường để giữ trật tự.
T́nh trạng bất ổn nói trên bắt nguồn từ nguyên nhân xâu xa là người dân không nhận được tiền bồi thường lên đến gần 10 tỷ đồng khi bị di dời để thiết lập băi rác vào năm 1997. Số tiền nói trên được biết là đă chuyển cho các đơn vị liên quan, nhưng chỉ có những người thân cận của cán bộ lănh đạo xă Tràng Cát được nhận. Thêm một lư do nữa là băi rác quá gần khu dân cư, chỉ có 1,4 km thay v́ phải là 15km, mà lại chỉ được phủ một lớp đất quá mỏng nên đă gây ô nhiễm toàn bộ môi trường sống tại khu vực này. Người dân không thể trồng cấy, nuôi trồng thủy sản, nguồn nước ngầm bị nhiễm độc, mùi hôi thối nồng nặc quanh năm...
Hồi 11 giờ trưa ngày 7/8, tại trụ sở UBND phường Tràng Cát đă diễn ra cuộc họp giữa các cơ quan trách nhiệm của thành phố với trên 30 đại diện của người dân khu vực này để giải quyết vấn đề. thời gian diễn ra cuộc họp, có đến hàng ngàn người dân tụ tập ngoài cổng UBND phường để theo dơi qua loa phóng thanh. Cách đó chừng 2km, tại khu vực Cống Đen (Tràng Cát), hàng trăm người dân khác (phần lớn là các cụ già, phụ nữ) tiếp tục chặn không cho xe chở rác vào băi. Sau 6 giờ họp liên tục, tới 17 giờ, cuộc họp kết thúc mà không có sự thống nhất nào giữa chính quyền và người dân. Kết quả hàng ngàn người vây chặt trụ sở UBND phường, không cho xe chở cán bộ ra về. Lúc 9 giờ 30 tối, lực lượng công an cảnh sát đến để giải vây cho các cán bộ này khi tới khu vực Cống Đen đă bị người dân chặn xe, lật đổ hai xe cảnh sát xuống mương nước. Nhiều tên công an đă bị người dân rượt đánh.
Sau 3 ngày không đổ được rác, đến trưa ngày 8/8, nội thành Hải Pḥng đă đầy ngập rác rến. Theo ông Trần Huy Tản, Giám đốc C™TĐT Hải Pḥng, công ty phải đóng rác vào bao và tạm chứa tại băi rác Thượng Lư. Đồng thời, một địa điểm rộng 100ha tại huyện Thủy Nguyên sẽ được chọn làm băi rác tạm. T́nh h́nh chưa biết sẽ được giải quyết ra sao.
------------------------------
Trị Giá Gia Tăng Quốc Gia Và Chủ Quyền
Trich tu Viet Bao - RFA & Nguyễn Xuân Nghĩa
Tuần qua, khi các yếu tố ngoại nhập liên tục tác động vào kinh tế Việt Nam, một số chuyên gia kinh tế trong nước bắt đầu đề cập tới một khái niệm mới. Đó là phần trị giá gia tăng thuần túy VN trong sản phẩm do VN sản xuất c̣n quá thấp.
Đài RFA trao đổi cùng kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa, như sau.
Hỏi: Thưa ông, tuần qua, các chuyên gia kinh tế trong nước, như Viện trưởng Viện Chiến lược Phát triển thuộc bộ Kế hoạch và Đầu tư, Phó viện trưởng Viện Khoa học Tài chính và Thứ trưởng bộ Tài chính, đă có cuộc trao đổi với báo Đầu Tư về mức độ đóng góp c̣n thấp của người Việt Nam trong các sản phẩm do Việt Nam sản xuất ra. Trước hết, ông nghĩ sao về cuộc trao đổi này?
-- Cảm tưởng chung là sự vui mừng, v́ trước đây, những cuộc thảo luận như vậy không thể có khi tinh thần chủ quan duy ư chí c̣n thống trị, ngay trong giới chuyên môn về kinh tế tài chính. Nêu ra loại vấn đề như vậy tất sẽ gặp vấn đề chính trị. Thứ hai, cuộc trao đổi đó xác nhận một điều mà ai cũng thấy dù không dám nói ra, đó là việc hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn tráng men, ở ngoài da, cho nên thực lực và chủ quyền kinh tế vẫn nằm ngoài tầm quyết định của người Việt Nam. Cốt lơi của vấn đề nằm ở đó, bây giờ, chúng ta có đề cập tới th́ cũng không là sớm.
Hỏi: Một cách cụ thể, nội dung vấn đề đó là ǵ?
-- Trong tiến tŕnh sản xuất, ta phải kết hợp một cách có lợi nhất các yếu tố sản xuất như đất đai, tiền bạc, thiết bị máy móc, kỹ thuật, nguyên vật liệu, nhân công, v.v… để tạo ra một sản phẩm có giá trị cao hơn tổng số phí tổn cho việc sản xuất. Sai biệt giữa giá trị của sản phẩm hoàn tất và phí tổn của các phương tiện sản xuất là khoản lời về kinh tế hay tài chính. Ta có thể gọi đó là "trị giá gia tăng" hay "trị giá đóng góp". Bây giờ, nói về xuất xứ của các yếu tố sản xuất đó, th́ bao nhiêu phần trăm là của Việt Nam, bao nhiêu là của nước ngoài? Các chuyên gia trong nước nêu vấn đề là tỷ lệ đóng góp của người Việt c̣n quá thấp. Nôm na, ta có đất đai và công nhân mà chỉ để làm gia công cho thiên hạ nên phần lời thực sự nằm trong tay người Việt vẫn c̣n quá nhỏ. Một thí dụ dễ hiểu là một năm, Việt Nam xuất cảng ra ngoài 20 tỷ Mỹ kim, nhưng, phần đóng góp của Việt Nam vẫn chưa tới 7 tỷ. Trước đây, tôi thường góp ư là từ khi đổi mới Việt Nam bắt đầu có sản phẩm mang nhăn hiệu "chế tạo tại Việt Nam", mà chưa có nhiều sản phẩm thực sự là "của Việt Nam", "products of Vietnam". Chế tạo tại Việt Nam do thiên hạ đem phương tiện sản xuất vào làm ở nước ta, họ mà đem qua xứ khác th́ ta hết, hoặc chẳng c̣n ǵ nhiều. Trị giá đóng góp đích thực của quốc gia vẫn c̣n quá thấp. Thực tế th́ chủ quyền kinh tế vẫn nằm ngoài tầm tay người Việt. Dân ta chỉ đi làm công và bị yếu tố ngoại nhập chi phối rất mạnh.
Hỏi: Từ 15 năm nay Việt Nam đă mở cửa hội nhập với thế giới bên ngoài và thấy là lợi cũng có mà hại cũng có, nếu vậy th́ cốt lơi vấn đề này nằm ở đâu?
-- Nằm ở một sự thật là ta không thể chủ quan đơn giản hóa vấn đề, và đi từ thái cực này qua thái cực khác. Sau khi tự hào là giành được độc lập, Việt Nam có lúc tưởng rằng ḿnh sẽ thành cường quốc kinh tế theo đường lối kinh tế tập trung kế hoạch cho đến khi bị khủng hoảng mới giật ḿnh. Từ đó, Việt Nam học theo các xứ Đông Á và nhoài ḿnh ra ngoài để xây dựng một nền kinh tế thị trường trên h́nh thức, chủ yếu là hướng vào xuất cảng với kết quả là nhập cảng các phương tiện sản xuất, đóng góp thêm một số giá trị gia tăng và bán ra ngoài. Khi nhập và khi xuất đều bị thị trường quốc tế chi phối là chuyện đang gặp ngày nay với nguy cơ lạm phát. Tệ hơn vậy, xă hội và kinh tế Việt Nam đang tách đôi, với khu vực hướng ngoại có vẻ thịnh vượng hơn trên bề mặt và khu vực nội địa th́ vẫn nghèo túng trong thực tế. Ta có nền kinh tế tăng trưởng theo hai tốc độ, khủng hoảng xă hội hay chính trị v́ vậy vẫn có thể xảy ra, và sẽ xảy ra.
Hỏi: Ông tỏ vẻ hoài nghi về mô thức phát triển kinh tế Đông Á, dù các nước đi trước đă đạt nhiều thành quả rơ rệt. V́ sao vậy?
-- Mô thức đó do Nhật Bản đề xướng và có giá trị cao nhất cho Nhật, v́ dù sao xứ này vẫn là nước công nghiệp hóa ngang hàng các nước Tây phương, và giá trị đó vẫn bị thách đố như đă thấy trong vụ khủng hoảng xảy ra cho Nhật từ 1990 đến nay mới ngớt. Mô thức đó cũng có giá trị cho hai nền kinh tế rất tự do ở hai xứ rất nhỏ bé, là Hong Kong và Singapore. Hoàn cảnh đặc biệt ấy khiến họ có thể và chỉ là thương nhân quốc tế, không phải ưu tư về đa số dân chúng c̣n sống bằng nông nghiệp như các nước c̣n lại. Trường hợp thứ ba, tốt nhiều hơn xấu là của Nam Hàn và Đài Loan, với kết quả ra sao chính quyền của các xứ đó nay đang cân nhắc lại. Sau cùng, có các nước lớn của Đông Nam Á, sau vài thập niên tăng trưởng mạnh nhờ chiến lược kinh tế đó, họ đều gặp động loạn chính trị bùng nổ từ vụ khủng hoảng Đông Á năm 1997 và nay đang xét lại. Sáng suốt và đi sớm nhất trong số đó là Thái Lan, bên cạnh, may lắm có Malaysia. Dĩ nhiên là từ t́nh trạng kiệt quệ và khủng hoảng v́ nạn ngăn sông cấm chợ Việt Nam có tiến bộ khi mở cửa theo chiến lược đó, nhưng phải ư thức được nhược điểm của nó.
Hỏi: Nguyên nhân v́ sao lại như vậy?
-- Tôi xin lấy một thí dụ cụ thể và gần gũi là các "Khu chế xuất". Mươi năm trước, vài xứ Đông Á có thiết bị lỗi thời đă gơ cửa bán cho Việt Nam qua mô thức gọi là Khu chế xuất, là những đặc khu kỹ nghệ chuyên về xuất cảng, với thiết bị, nguyên vật liệu và công nghệ sản xuất chủ yếu nhập cảng từ ngoài. Phần đóng góp của Việt Nam chỉ có đất đai và nhân công. Khái niệm lỗi thời đó của Đông Á lại được Việt nam coi là hiện đại. Lănh đạo th́ thích thành tích công nghiệp hóa trên bề mặt, đảng viên cán bộ th́ thích v́ lư do cụ thể hơn, nhờ có quyền quyết định về đất đai, vốn là "quyền sở hữu toàn dân" nhưng vẫn do nhà nước và tay chân nhà nước "thống nhất quản lư" và làm giàu to. Kết quả về kinh tế là ǵ? Mô thức đó không chuyển giao công nghệ và không nâng cao tŕnh độ tổ chức và kỹ thuật của người Việt ở bên ngoài các đặc khu ấy. Chúng chỉ huy động người dân vào làm công cho việc xuất cảng, trở về vẫn tay trắng, không thể tự ḿnh làm lấy được. Trong khi đó, các xứ Đông Á kia đă leo thang lên tŕnh độ sản xuất cao hơn, và giao động thị trường quốc tế th́ ḿnh lănh hết. Chúng ta muốn học theo Tây phương ở cái ngọn và trước mắt th́ học theo các nước đang học theo Tây phương, cũng ở tiến tŕnh hiện đại hóa ngoài da. Ngoài này, nhiều người châm biếm gọi hiện tượng đó là "Khổ đội Mỹ", bằng cách nói lái.
Hỏi: Nhưng, nếu không có ǵ để xuất cảng th́ nhập cảng nguyên vật liệu hay bán chế phẩm rồi chế biến thêm và bán ra ngoài tất cũng c̣n có lợi hơn là không làm ǵ chứ?
-- Đấy là cái bẫy mà các nước nghèo ở Đông Á đă mắc ba chục năm về trước khi nêu câu hỏi là ta nên sản xuất lấy hay nhập cảng và tái xuất cảng? Cũng từ câu hỏi đó mới nảy sinh ra sách lược gọi là "thay thế nhập cảng", mua thiết bị và nguyên vật liệu vào chế biến sơ sài để cung ứng thị trường trong nước hoặc để bán ra ngoài, với trị giá đóng góp rất thấp. Rồi v́ đă đầu tư mua thiết bị th́ tiếp tục nhập cảng nguyên vật liệu để nhân công khỏi thất nghiệp. Vấn đề là phải bước bằng hai chân, phải chú ư đến cả thị trường nội địa lẫn thị trường xuất cảng. Nhưng, thói quen của các xứ nghèo là muốn hướng về xuất cảng để mau đứng ngang tầm thế giới, và bỏ quên luôn đa số bên trong.
Hỏi: Ngoài nguyên nhân bắt chước ở ngọn, ông c̣n thấy những lư do ǵ khác nữa?
-- Có lư do xin tạm gọi là văn hóa. Văn hóa là tập quán bất thành văn, không như luật lệ, mà khiến đa số đều hành xử một cách, dù chẳng bị ép buộc. Đa số các xứ Á châu đều bị nạn thực dân rồi chiến tranh rồi cách mạng nên quen nếp sống khổ cực và bất trắc, có phản ứng thắt lưng buộc bụng, có sức tiết kiệm cao và chịu đựng nhiều để thu nhặt lợi tức. Khi mở cửa giao tiếp với bên ngoài, tập quán đó đi cùng chiến lược phát triển xuất cảng dẫn đến t́nh trạng ngày nay, là nông thôn nhịn ăn để làm giàu cho thành thị, thành thị nhịn tiêu pha để chuyển tiền qua các nước giàu. Nhịn ăn và nhịn tiêu pha v́ chiến lược phát triển nhờ xuất cảng khiến người ta trợ cấp xuất cảng bằng chính sách thuế khóa và bằng chế độ hối đoái, cụ thể là giữ hối suất đồng bạc cho thấp. Thực tế th́ mức tiêu thụ nội địa bị đánh sụt cho nhu cầu xuất cảng và càng làm nền kinh tế bị lệ thuộc nặng vào thị trường quốc tế. Chế độ tư bản thân tộc và nạn tham nhũng trong các xứ độc tài càng đẩy mạnh hiện tượng đó mà ngày nay ta mới chỉ thấy mặt nổi là chủ quyền kinh tế không có, phần đóng góp của quốc gia c̣n rất mỏng. Và đứng đầu cho việc hướng ngoại theo lối tráng men đó là các doanh nghiệp nhà nước v́ hiện đại hóa bằng lối thâm dụng tư bản và thiết bị hơn là nhân công.
Hỏi: Trong phạm vi một chương tŕnh chuyên đề hàng tuần, ta chưa thể nói ngay đến giải pháp, nhưng ông nghĩ sao về những bước sơ khởi để chấn chỉnh t́nh trạng này?
-- Tôi thiển nghĩ là vấn đề rộng lớn này phải khởi sự từ cái đầu, từ giới lănh đạo của nhiều địa hạt, chính trị, kinh tế và giáo dục. Từ ư thức trọng thực chất hơn là h́nh thức. Thực chất là Việt Nam có độc lập về h́nh thức mà không có chủ quyền về thực tế. Mà nói về chủ quyền, ta không nên trở lại chủ nghĩa dân tộc hẹp ḥi hoặc đề cao cái gọi là bản sắc văn hóa của dân tộc như giới lănh đạo Việt Nam đang nói. Phải thắt lưng buộc bụng để mua lấy sự hiểu biết và phân phối sự hiểu biết đó một cách đồng đều, tức là cải tổ lại chế độ giáo dục đang chỉ muốn đào tạo người làm công, kẻ làm tớ. Thứ hai, phải từ bỏ tinh thần chủ đất, chủ nô, tinh thần cho thuê đất thuê thợ kiếm lời, mà t́m cách kiếm lời ở phương thức khác. Cụ thể là chấm dứt nạn độc quyền thực tế của doanh nghiệp nhà nước để tư nhân được phát triển, và trước tiên phát triển cho thị trường tiêu thụ nội địa. Thị trường đó không có thành quả hào nhoáng nhưng bảo đảm cho sự ổn định xă hội. Và nhà nước nên chú ư đến người nghèo hơn là chăm chăm t́m cách ḅn rút tài sản của người giàu. Qua khỏi bước đột phá về tư duy ấy ta mới có thể nói đến chiến lược hay chính sách để người Việt thực sự làm chủ nền kinh tế của ḿnh.
-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 11, 2004.
Nửa Xă Phải Tha Phương
Trich tu Viet Bao
Chuyện xảy ra tại 1 xă ven biển nghèo nàn của tỉnh Thanh Hóa. Trong hoàn cảnh khốn khổ này, dân nghèo đối mặt với đói nghèo, và hơn một nửa số lao động trong xă đă phải tha hương mưu sinh. Báo Lao Động ghi nhận như sau.
Vừa đặt chân đến Hoằng Thanh, phóng viên đă thấy là lạ bởi h́nh ảnh những người đàn bà đứng ngồi chật chội các con đường nhỏ. Họ lặng lẽ ôm những chiếc thúng con bên ḷng. Người đang quạt than những chiếc bánh tráng vừng, kẻ mải mê gói gói, đùm đùm một thứ ǵ đó.... Hàng hoá bày bán chỉ lèo tèo vài ba cân gạo, mớ rau, ít đồ tạp phẩm. Đang là những ngày nóng nực của mùa hè. Các con đường nóng rẫy lên. Bụi mù. Cát theo gió len lỏi vào mắt, vào mũi, vào tai khách đi đường. Hoằng Thanh là nhà quê . Thông thường những nơi quê mùa như vậy có thể nghèo nhưng cũng phải được cái rộng răi, trăng thanh gió mát. Đằng này, 399 hecta đất tự nhiên của Hoằng Thanh đang phải chịu đựng 10 ngh́n con người. Nghĩa là, nếu trừ đi diện tích phúc lợi (đường, trường, trạm...) mỗi người dân ở đây chẳng c̣n bao lăm đất vừa để trú ngụ vừa canh tác.
Ở thôn Xuân Vi, phóng viên gặp một hộ đang làm nhà, hộ anh Nguyễn Trọng Kư, bị bệnh mất 61% sức khoẻ. Vợ anh Kư chết v́ sốt rét 10 năm trước, để lại 3 đứa con nheo nhóc. Ở thôn Xuân Vi, người dân không hề có một mảnh đất canh tác nào. Trước Xuân Vi sống bằng nghề làm chiếu, đan thảm. Nay, nghề mất v́ không có thị trường, thế là người dân Xuân Vi phải túa đi làm thuê khắp nước. đàn ông th́ đi xây thuê, đàn bà th́ đi làm cá, lựa tôm cho các ông chủ tận miền Nam. Phóng viên hỏi, v́ sao dân biển mà không đi biển đánh cá. Trả lời: "Không có phương tiện".
Hoằng Thanh là một xă băi ngang ven biển, nhưng nghề biển lại là nghề không mấy mặn mà đối với người dân. Người dân Hoằng Thanh chủ yếu đi lộng bằng những thuyền nhỏ, 15 ngày lênh đênh thu nhập chừng 500 - 700 ngh́n đồng, chia cho cả đội (khoảng 12 người/thuyền) là vừa bỏ miệng, không có vốn mà quay ṿng... Tiếp phóng viên trong cái trụ sở uỷ ban tường đă bong từng vết loang lổ, Chủ tịch xă buồn rầu thông báo: Đất ở đây là đất băi, ngoảnh mặt ra biển, đất canh tác rất ít (180 hecta) và cằn cỗi (thu hoạch chưa đến 2 tạ /sào 500m2). Mỗi năm biển lại cướp đi khoảng vài chục mét đất do không có kè. Hơn 3 ngàn người đến tuổi lao động không có công ăn việc làm, tiền thuế 50 ngh́n đồng/tháng cũng phải nợ xă năm này qua năm khác, rồi xă lại nợ huyện (hiện hơn 100 triệu đồng tiền thuế chưa nộp được). Tài chính eo hẹp đến nỗi nuôi bộ máy c̣n khó, nói ǵ đến việc xây lại cái trạm xá đă sắp sập, lợp lại cái mái trường cấp 2 vừa bị băo làm tốc... Vừa rồi, xă huy động dân đóng mỗi hộ 15 ngàn đồng để sửa lại trạm xá, nhưng lần lữa vẫn chưa thu được.
Cũng theo báo Lao Động, trong tờ tŕnh gửi UB tỉnh Thanh Hóa, các xă này phân tích rằng "nếu không được sự hỗ trợ th́ khó có thể tự ḿnh thoát nghèo". Trung b́nh, tỉ lệ gia đ́nh nghèo ở đây chiếm từ 25% đến 41%. Báo LĐ viết tiếp: "Dọc theo bờ biển xứ Thanh, ven theo bờ biển dằng dặc của VN, c̣n có hàng trăm cộng đồng đang phải vật vă sống như thế, khi mà thiên nhiên khắc nghiệt, những chính sách rụt rè đă không cho những người dân nhiều cơ hội vượt đói nghèo."
--------------------------------------
Hội "Thân nhânViệt Kiều"
Trich tu Viet Bao - Phạm Thanh Phương
Theo báoThanh Niên (21-7-04), để cụ thể hoá nghị quyết 36 của Bộ Chính Trị về công tác đối với người VN ở nước ngoài một cách sâu rộng và quy mô hơn, CSVN đă tổ chức một hội nghị, quy tụ cán bộ Ngoại Giao, sở ngoại vụ và các cấp lănh đạo địa phương vào ngày 21-7 vừa qua tại Hà Nội. Trong hội nghị, Phạm Thế Duyệt, Chủ tịch Mặt Trận Tổ Quốc, đă khuyến cáo: "Các tỉnh có đông kiều bào cần sớm thành lập Hội thân nhân Việt kiều, cải tiến h́nh thức và nội dung đón tiếp Việt kiều sao cho đậm đà t́nh cảm và thiết thực..."
Thực ra đây không phải là một điều mới mẻ, v́ những "Hội thân nhân Việt Kiều" này đă được phát động và thành lập từ năm 1994. Tuy nhiên, lúc ấy nó chỉ mang tính cách địa phương trong lén lút và kết qủa cũng không mấy khả quan. Đến nay, CSVN nhận thấy đă đến lúc cần khai thác triệt để những xáo ngữ "xoá đói , giảm nghèo, bản sắc dân tộc , khép lại qúa khứ,v,v," để gây hỏa mù, khoả lấp những áp lực đấu tranh tại Hải Ngoại trước dư luận quần chúng nội địa cũng như Quốc Tế. Hơn nữa, qua đó, CS cũng hy vọng có thể chiêu dụ được một số "đầu tôm" hay những phường thích "áo gấm về làng" du hí, mắc bẫy để làm công cụ gỡ rối phần nào cho Đảng trong chiến dịch Cờ Vàng trên đất Mỹ và nỗi nhục VTV4 tại Úc..
Theo một số nhận định chung, mục đích của hội dùng tập trung tất cả những người có thân nhân nước ngoài. Tất cả hội viên đều được nhà nước ưu đăi quản lư và kiểm soát chặt chẽ, nhà nước sẽ có những biện pháp "thích nghi", áp lực hội viên phải tích cực vận động thân nhân (Việt kiều) phải có những đóng góp tích cực trong các lănh vực tài chánh, thương mại và trí tuệ, đồng thời biến họ thành cánh tay nối dài của đảng khi họ trở ra Hải Ngoại với những hợp đồng "hai bên đều có lợi".
Trong tinh thần nghị quyết 36, sự liên kết mật thiết giữa Việt Kiều và "Hội Thân Nhân Việt kiều" sẽ là một nền tảng giúp đỡ cán bộ nhà nước trong công tác ngoại giao và sẽ là "nhịp cầu giao lưu" tạo sự b́nh thường hoá mọi sinh hoạt của cán bộ CS trong CĐNVTD tại Hải Ngoại. Hội c̣n có nhiệm vụ vận động "Việt kiều" tiếp tay phổ biến những văn hoá phẩm để truyền đạt những quan điểm và chính sách cơ bản của Bác và Đảng đến kiều bào. Hướng dẫn, khuyến khích kiều bào về quê thăm viếng quê hương và làm ăn qua chiêu bài "Hoà Hợp" xây dựng quê hương. Đồng thời phối hợp với bộ giáo dục để phát triển văn hóa "tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc" nơi kiều bào đang sinh sống theo giáo điều "Yêu Quê Hương là yêu Xă Hội Chủ nghĩa".
Tội nghiệp qúa, lũ gà què Cộng Phỉ
Trí tật nguyền, chỉ ăn quẩn cối say
Mắt mù loà, nh́n giới của hôm nay
Năo trạng đặc, cảnh âm u Pắc PóCũng trong hội nghị, Vũ Khoan (Phó Thủ Tướng VC) cho biết: "Ủy ban về người Việt ở nước ngoài cho biết năm ngoái, lượng kiều hối chuyển về VN qua ngân hàng và qua cửa khẩu có khai báo đạt 2,7 tỉ USD. Sáu tháng đầu năm nay, lượng kiều hối về VN ước tính đạt gần 1 tỉ USD và dự kiến cả năm 2004 sẽ đạt 3,5 tỉ USD. Tuy nhiên theo đánh giá, con số này có thể vẫn c̣n thấp hơn trong thực tế bởi c̣n có nhiều đường chuyển tiền phi chính thức khác không thể thống kê..."
Kiểm lại lịch sử CSVN, chúng chưa bao giờ biết quan tâm đến đất nước hoặc người dân, mà chúng chỉ cố dùng những sáo ngữ "Bản sắc văn hóa, t́nh tự dân tộc,v,v," lợi dụng t́nh cảm của người dân để thực hiện mưu đồ buôn dân bán nước, làm giầu cho đám Trung Ương Bắc Bộ Phủ. Tất cả những lời tha thiết đậm đà t́nh nghĩa của CSVN đều được tính bằng đồng Dollar Mỹ như lời Vũ Khoan đă được nêu ra trong đoạn văn trên...
Đồng Bào hỡi nên đề cao cảnh giác
Tṛ giao lưu văn hóa ở nơi này
Vỏ bên ngoài, t́nh nghĩa vẻ nồng say
Nhưng ẩn náu cả âm mưu hèn mạtTóm lại, trước sự việc lừa bịp trắng trợn trong nghị Quyết 36, chúng ta phải thật cẩn trọng, kể cả với những luận điệu nhập nhằng của những tên tay sai hoạt đầu chính trị đang len lỏi tại hải ngoại dưới mọi chiêu bài, lợi dụng t́nh nhân loại, nghĩa đồng bào mong kêu gọi đồng hương chúng ta bỏ tiền của và trí tuệ ra phục vụ một lũ côn đồ vô lại, để chúng tiếp tục phá hoại Giang Sơn. Chúng ta hăy b́nh tâm nh́n thẳng vào vấn đề bằng sự sáng suốt để thấy nguyên nhân khiến quê hương đất nước rách nát, băng hoại. Có như vậy mới hy vọng giữ vững được tinh thần đấu tranh và yểm trợ cho các chiến sỹ dân chủ trong nước một cách hữu hiệu hơn trong công cuộc t́m kiếm tự do, dân chủ cho quê hương và để lại cho hậu thế một h́nh ảnh đẹp trong di sản bất khuất của tiền nhân...
-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 11, 2004.
Gái Việt trên đất Tàu
Trich tu Nguyet San Viet Nam - Hoàng Ngọc Liên
Chị về đất nước Nam ta
Ghé thăm Vân Độ, hỏi nhà bà Duyên
Nhắn giùm với mẹ già em
Rằng: Mai đă chết ở trên đất Tàu!
(Trích đoạn mở đầu tờ chương tŕnh tuồng cải lương: Gái Việt Trên Đất Tàu của đoàn Kim Chung Hà Nội, trước năm 1954)* * *
Tôi đă thấy thiếu phụ có dáng dấp một người đàn bà Việt Nam ấy, ngay từ khi đến băi Tiểu Thổ Chu nàỵ Thiếu phụ h́nh như cũng nhận ra tôi tương tự và đă mỉm cười với tôi. Tôi đi theo đoàn Công Thương Kỹ Nghệ Gia Hồng Kông trong chương tŕnh tham quan miền Nam Phúc Kiến. Khu vực này là trạm chót, trước khi chúng tôi trở lại Hồng Kông và buổi chiều hôm ấy mọi người trong phái đoàn được tự do ngoạn cảnh, dĩ nhiên trong địa hạt do công an sở tại giới hạn.
Tôi men theo con đường ṃn dẫn tới một bờ suối, định bụng ngồi bên suối để ngắm cảnh nước chảy về xuôi. Nhưng trước mắt tôi là một thiếu phụ đang giặt khá nhiều quần áo. Trong chiếc "mủng" đặt trên ghềnh đá, đă có chăn mền giặt xong. Với khung cảnh và công việc trước mắt chứng tỏ t́nh trạng nghèo nàn của đương sự. Khi tôi đến gần, người đàn bà mừng rỡ, nhưng tôi thất vọng v́ bà ta hỏi tôi bằng tiếng Quảng Đông?
- Nỵ hảo ma?
Chỉ một giây thoáng qua, tôi chợt hiểu rằng hẳn nhiên bà ta phải dùng ngôn từ đó để nói chuyện. Tôi vui vẻ gật đầu, nhưng tự nhiên lại nói tiếng Việt:
- Tôi hy vọng chị là người Việt Nam!
Thiếu phụ mừng rỡ:
- Trời đất! Rất hoan hỉ được gặp bà!
Tôi xua tay:
- Cứ xưng hô như chị em! Đồng bào mà. Chị ở gần đây?
Nét mặt người đàn bà vụt biến đổi. Tôi nhận ngay ra dáng u buồn như đă tích tụ tự lâu ngày:
- Dạ. Tôi ngần ngại:
- Tôi không làm phiền chị chứ?
- Thưa không, tôi c̣n cả buổi chiều với công việc này.
Vui vẻ đến bên người đàn bà, tôi tự giới thiệu:
- Tôi là Miêng, từ Hồng Kông qua.
Thiếu phụ vui vẻ:
- Tôi tên Ngân, hai năm trước c̣n ở Lạng Sơn!
rồi chỉ chiếc ghế mây bên cạnh:
- Chị ngồi tạm, tiếc rằng không có trà...
Tôi lắc đầu:
- Không cần đâu. Tôi là biên tập viên một tuần báo. Do thói quen nghề nghiệp, lại bất ngờ gặp chị cũng là người Việt trên miền đất này, tôi muốn t́m hiểu đôi điều về sinh hoạt địa phương này, nếu chị vui ḷng...
Ngân thở dài:
- Tôi không thể giúp chị, v́ thật ra, tôi không biết một chút nào về địa phương này!
Thấy tôi tỏ vẻ ngạc nhiên, Ngân dịu dàng:
- Cùng là phụ nữ, tôi chẳng ngại tiết lộ với chị về hoàn cảnh của tôi: Tôi tự bán ḿnh qua đây! Hai năm nay, tôi không đi quá căn nhà ven biển trên kia trong chu vi chưa tới một cây số. Tôi chỉ biết vài tiếng Quảng chào hỏi thông thường. Ngoài lăo Lâm và hai người đàn bà - tôi đoán chừng cũng là vợ của lăo -, tôi không được tiếp xúc với bất cứ ai qua lại ở đây!
- Chị có thể cho tôi biết, v́ sao chị lại có mặt trên miền đất này?
Thoáng thấy Ngân ngần ngại, tôi nói tiếp:
- Nếu không tiện, xin bỏ qua.
Ngân lắc đầu:
- Chẳng có ǵ không tiện. Tôi c̣n muốn trút hết nỗi ḷng với chị. Có điều câu chuyện dài ḍng, tôi chẳng biết phải bắt đầu từ đâu.
- Chị cứ thủng thẳng nói.
Bằng một giọng nghẹn ngào, Ngân kể:
- Chúng tôi - hầu hết phụ nữ Miền Bắc Việt Nam sau chiến tranh đều lâm vào cảnh góa bụa hoặc ở vậy, v́ không c̣n nam giới.
Tôi ngắt lời chị:
- Chị nói saỏ Không c̣n nam giớỉ Lẽ nào?
- Đúng ra, là không c̣n người đàn ông nào chưa có vợ ở địa phương! Thanh niên th́ sau những năm vượt Trường Sơn Đánh Mỹ, hoặc đi dân công phục vụ chiến trường, hay đi... tù, chẳng thấy ai trở lại. Bản tôi chỉ c̣n một thanh niên duy nhất, nhưng anh này đă có bốn bà vợ, đâu c̣n hy vọng ǵ...
Thấy tôi tỏ vẻ chưa hiểu, Ngân tiếp lời:
- Cô đơn về già là một thảm cảnh mà chúng tôi muốn tránh. Do vậy mà ai nấy đều t́m mọi cách để có được một đứa con, dù phải ăn nằm với một tên vô lại. Nhưng cả những gă không ra ǵ cũng chẳng t́m ra. Có những chị, sau "giải phóng" phải lần ṃ vô Miền Nam hay Cao Nguyên Miền Trung để hy vọng có một đứa con, bất chấp mọi điều cay đắng! Mấy năm trước đây, tôi đă có ư định theo gót các chị ấy, nhưng bố tôi bị một tai nạn! Cần phải có số tiền lớn để ông thoát cảnh tập trung cải tạo mà người dân Miền Bắc hiểu rất rơ đó là cái án chung thân, nếu không có "thuốc". Chẳng cần phạm pháp, chỉ làm mếch ḷng một "ông lớn" trong "chính quyền cách mạng, thậm chí bị một bà "uỷ ban" không ưa, là có thể bị gửi vào một trại "cải tạo" không có ngày về.
Tôi xen vào:
- Cải tạo hay đi tù th́ cũng phải có thởi hạn chớ?
Ngân lắc đầu:
- Chị không ở Miền Bắc Việt Nam Xă Hội Chủ Nghĩa, làm sao chị biết là dân chúng bị kềm kẹp như thế nào! Tôi nói không có ngày về, là dù cho có đi tù hết một "lệnh" là 3 năm, dù có được "xét tha" ra khỏi "Trại", nhưng nếu chính quyền địa phương từ chối, không chịu nhận cho đương sự về sinh sống tại địa phương th́ vẫn không được tha ra khỏi trại. Bởi trong xă hội "ưu việt", con người chịu sự quản lư của.... Nhà Nước!
Tôi ngẩn người:
- Như vậy là tù chung thân sao?
- Chắc chắn là như vậy đó.
Ngân bùi ngùi tiếp lời:
- V́ muốn cứu bố, đồng thời muốn có đứa con để nương tựa khi già yếu, tôi bằng ḷng bán ḿnh cho lăo Lâm! Do mối lái qua lại hai bên cửa "hữu nghị", tôi nhận đủ số tiền cho bố tôi thoát nạn, trước khi nhắm mắt đi theo bọn buôn người! Vào một đêm tối trời, bọn chúng đă thành công trong chuyến "hàng" chở 10 phụ nữ Việt Nam xâm nhập Miền Nam Trung Quốc và an toàn cập bến Tiểu Thổ Chu này. Tôi thuộc quyền sở hữu của lăo Lâm, 9 người kia được "mối" đem đi đâu không rơ.
Ngay đêm đầu tiên, lăo Lâm đă hành xử với tôi như một kẻ nô lệ dục vọng của lăo. Tôi không hiểu lăo nói ǵ. Chỉ phải làm theo những dấu hiệu lăo phác ra mà tôi hiểu được. Ban ngày, tôi phải làm tất cả những công việc của một người đầy tớ. Ban đêm, lăo hành hạ tôi đủ điều. Tôi chịu đựng tất cả với hy vọng sẽ có một đứa con. Chỉ cần cảm nhận triệu chứng mang thai, tôi sẽ t́m cách vượt thoát về Việt Nam, dù lăo không cho phép tôi bước chân ra ngoài khu vực ấn định. Nhưng điều khốn nạn nhất trong những bất hạnh của đời tôi, là lăo Lâm không cho tôi cơ hội mang thai. Đầu năm nay, khi tôi chưa nhận ra triệu chứng mang thai, th́ lăo Lâm đă biết trước. Cùng với hai người đàn bà Tầu, lăo trói tay chân tôi, ép tôi phải uống thuốc phá thai. Chừng nghe lượng thuốc đủ công dụng, một người đàn bà lấy khăn bịt miệng tôi, không cho tôi nôn ra.
Sau tai nạn đó, tôi phải tiếp tục cuộc sống tôi mọi cho đến ngày hôm nay. Nếu không có một cơ may, tôi sẽ phải chết già trên đất Tầu này. Hy vọng vượt thoát sẽ rất mong manh. Nhưng tôi vẫn ngày đêm khẩn cầu Trời Phật ban cho tôi một cơ may. Khi bằng ḷng bán ḿnh, mặc nhiên tôi đă chấp nhận mọi hậu quả, để đạt hai nguyện vọng: cứu bố tôi và có một đứa con. Đến nay th́ việc có con hầu như vô vọng. C̣n cứu bố? Tôi đă nộp đủ yêu cầu cho "cách mạng". Ủy ban hứa là trong đợt ân xá tới, thế nào họ cũng nhận cho bố tôi trở lại sống ở địa phương. Tôi đi rồi, chẳng hiểu là bố tôi đă được tha chưa? Nếu bọn họ nuốt lời, tôi chết sẽ không được nhắm mắt!....
Tôi cầm tay người đàn bà bất hạnh. Ngoài những lời an ủi, tôi đâu c̣n cách ǵ giúp được chị? Lúc tôi bùi ngùi từ giă chị, tôi thấy hai ḍng nước mắt chị trào ra. Tôi nghẹn ngào, vội vă quay trở ra xe. Hồng Kông bữa nay đang sửa soạn đổi chủ. Dĩ nhiên tôi sẽ đi Anh Quốc. C̣n người đàn bà bất hạnh mà tôi đă gặp, sẽ c̣n phải chịu thêm bao nhiêu cay đắng của cuộc đời một con người không bao giờ được sống xứng đáng với quyền sống của con người?
Hoàng Ngọc Liên (Trích tập truyện Viên Đạn Cuối Cùng)
Ghi chú của nhóm NSVN: Thảm cảnh trong bài viết có thật ngoài đời, hàng trăm, hàng hàng người đàn bà Việt nam bất hạnh dưới chế đô cộng sản gọi là XHCN. Đọc xong bài viết, tất cả chúng ta chắc không ai không có cùng một kết luận: Phải chấm dứt chế đô VC tại Việt Nam!/HT.
-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 11, 2004.
Công An Trên Xa Lộ Thông Tin
Trần Đức - Đưa lên lenduong.net ngày 10/08/2004
Các hăng thông tấn quốc tế có mặt tại Việt Nam đă đồng loạt đánh đi từ Hà Nội bản tin ngày 4/8/2004 của họ về việc Hà Nội thành lập một đơn vị đặc nhiệm trực thuộc Bộ Công An để kiểm soát mạng internet. Theo họ đây là một bước leo thang của chế độ trong việc xiết chặt sự kiểm soát những người sử dụng Internet ngày càng gia tăng. Và họ đă mệnh danh đơn vị đặc biệt này là "công an cyber".
Theo lời của viên đại tá Nguyễn Ḥa B́nh, giám đốc sở Công An Kinh Tế thuộc Bộ Công An th́ ngành công an internet sẽ bắt đầu hoạt động từ tháng tới. Nhiệm vụ của đơn vị đặc nhiệm này được giới hữu trách ngành công an giải thích một cách chính thức là để truy quét tội phạm trên mạng internet như bọn hacker phá hoại các mạng internet, những kẻ reo rắc virus trên internet, những kẻ gian lận, lừa đảo, cờ bạc, phổ biến h́nh ảnh, tài liệu đồi trụy và những tài liệu bị chế độ liệt vào loại cấm lưu hành. Nguyễn Từ Quang, Giám đốc Trung Tâm Anh Ninh Mạng Lưới của Đại Học Kỹ Thuật Hà Nội, c̣n cho phóng viên hăng AP biết thêm rằng, tuy nhiệm vụ chính của đơn vị công an internet nhắm vào những sự việc thuộc lănh vực tham nhũng, tiền bạc; nhưng cũng sẽ có hành động đối với những người tung các tài liệu chống cộng lên mạng. Ông c̣n tiết lộ là đơn vị đặc nhiệm này hoạt động phối hợp với các cơ quan cung cấp dịch vụ internet, các trường Đại Học, các Ngân Hàng, những tay cựu hacker và các lực lượng an ninh khác.
Phóng viên ngoại quốc tại Hà Nội cũng đă ghi nhận là việc Nhà Nước công bố leo thang các biện pháp kiểm soát internet trong lúc tại Việt Nam số người sử dụng phương tiện tân tiến này ngày càng đông đảo. Hiện nay đă có ít nhất từ 4 đến 5 triệu người trên tổng số 82 triệu dân đă truy cập internet hàng ngày tại tư gia hay tại các quán cyber cà phê. Việc công bố này cũng xảy ra đúng lúc dư luận thế giới rất bất b́nh về việc Hà Nội đă bỏ tù nhiều người bất đồng chính kiến bằng cách viết bài đưa lên mạng internet. Không kể những vụ xét xử trước đây, các vụ xử án mới xảy ra mà nạn nhân là các ông Phạm Quế Dương, Trần Khuê và Nguyễn Đan Quế đă cho thấy Hà Nội cố t́m cách kiểm soát cho bằng được phương tiện truyền thông này. Cũng nên nhắc là kể từ khi Việt Nam nối mạng với thế giới để phục vụ thông tin cho nền kinh tế, viễn thông, Hà Nội đă nhanh chóng nhận thấy đây là phương tiện tuy rất cần thiết cho họ, nhưng cũng là phương tiện họ không thể nào kiểm soát nổi như kiểm soát sách báo. V́ thế mà họ đă ban hành rất nhiều quy định, quyết định, nghị định từ năm 2001 đến nay; đặc biệt là Nghị định số 55/2001/NĐ - CP ngày 23/8/2001 của Chính phủ về quản lư cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet; Quyết Định Số 92/2003/QĐ-BBCVT của Bộ Trưởng Bộ Bưu Chính, Viễn Thông ban hành ngày 26/05/2003, quy định về quản lư và sử dụng tài nguyên Internet. Ngoài việc dựng những bức tường lửa để ngăn cản các trang web bị cấm, chính quyền cũng đă có những quy định bắt những người khai thác dịch vụ internet, các quán cyber cà phê phải tiếp tay công an ŕnh rập khách hàng, lấy lư lịch khách hàng và báo cáo công an nếu thấy ai truy cập những web site bị cấm.
Mới đây, khi ban hành Pháp Lệnh về tôn giáo, Chủ Tịch Quốc Hội Nguyễn Văn An đă khẳng định rằng việc tồn tại trang web truyền đạo trên mạng internet là trái với quy định của Pháp Lệnh này. Tuy nhiên, đọc kỹ pháp lệnh, không thấy có chương, điều nào nói như ông Chủ Tịch Quốc Hội cả. Nhân cuộc họp báo ngày 12/07/2004 vừa qua, Nguyễn Thanh Xuân, Phó Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ cho biết "Các h́nh thức truyền đạo qua sóng radio, qua mạng Internet... được coi là bất hợp pháp nhưng rất khó ngăn chặn...". Đương nhiên là ở Việt Nam hiện nay, ngoài Nhà Nước ra, đâu có ai có quyền có đài phát thanh tư nhân và internet cũng nằm trong tay Bộ Bưu Chính, Viễn Thông. Muốn ngăn chặn thông tin, muốn tước đoạt quyền đi t́m thông tin của những người sử dụng internet chỉ có cách duy nhất là cấm dân sử dụng. Liệu CSVN có dám làm như thế không ? Thế giới sẽ thấy rơ hơn bản chất của tập đoàn cộng sản thoái hóa. Lúc đó, không phải chỉ có 1 dự luật Nhân Quyền tại Hoa Kỳ mà c̣n nhiều nước khác sẽ có luật Nhân Quyền để bênh vực người dân Việt Nam.
CSVN đang làm khổ dân v́ nạn công an chặn đường đ̣i tiền măi lộ trên các tuyến đường ở Việt Nam. Họ tính đưa cả công an lên xa lộ thông tin toàn cầu. Đây quả là một hành động điên rồ. Sa lộ thông tin ở thời đại toàn cầu hóa đă vượt tất cả mọi biên giới đất liền và đại dương để nối liền con người với con người, mang thông tin từ con người này tới con người khác. Phá hoại công tŕnh tiến bộ này th́ là loài khác chứ không phải loài người. Vả lại đối với mạng internet toàn cầu to lớn mênh mông cỡ hành tinh và biết đâu có ngày liên hành tinh, đảng và chế độ cộng sản thoái hóa của Việt Nam chưa lớn bằng một mảnh mạt cưa. Nó không ngăn chặn được cái ǵ trên internet, ngoài việc nó làm xốn con mắt người ta.
-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 11, 2004.