Mấy cái xưởng dệt ... "bí mật quốc gia"greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Các xưởng dệt nước ta làm ăn cái kiểu này chả mấy chốc nhân dân trong nước phải để cái sự đời nhà bác ra ngoài cửa khẩu mất !
Những cái tiết lộ bí mật quốc gia là một bản án ngô nghê ngốc nghếch đảng và nhà nước ta vẽ ra để dọa đàn bà và trẻ con tại Việt Nam. Các tội danh này được đem ra xử dụng để bóp méo sự thật và bề trái phía sau các cơ sở doanh nghiệp này. Thật là cái bọn nhà nước ta chỉ biết hà hiếp đàn bà và con nít !
----------------------------------------------------------------
Các công ty dệt quốc doanh Việt Nam đang nằm trong “cơn băo,” theo lối nói của báo chí ở trong nước. Công ty dệt Nam Định lỗ 550 triệu đồng, nhà dệt khăn Hoàng Thị lỗ 518 triệu (nhà báo ở Sài G̣n không có thói quen cho biết số tiền lỗ đó là tính mỗi tháng hay mỗi năm hay mỗi ngày, đọc báo thấy sao đành thuật lại như vậy, nhưng chắc là lỗ dữ lắm nên nhà báo mới kêu lên.) Công ty dệt Long An đă phá sản v́ nợ nhiều quá không cách nào trả được. Tất nhiên doanh nghiệp nhà nước vay ngân hàng nhà nước, không trả được th́ xí xóa, chỉ có người dân đóng thuế phải chịu. Nhưng người dân cũng không biết ḿnh mất tiền, v́ cứ tưởng nhà nước lỗ th́ nhà nước chịu, không liên can ǵ đến ḿnh! Dệt quốc doanh không bán được hàng. Một năm cả nước sản xuất khoảng 600 triệu mét vải, các xí nghiệp tư làm ra 100 triệu mét, các công ty ngoại quốc cũng chừng đó. C̣n lại là doanh nghiệp nhà nước làm, mà 19 xí nghiệp quốc doanh lớn nhất chế ra được 200 triệu mét. Những công ty tư và ngoại quốc bán gần 100 phần trăm cho các nhà may hàng xuất cảng, họ không bị rơi vào cơn băo. Các doanh nghiệp nhà nước loại lớn nhất cũng chỉ bán được 15 phần trăm đến 31 phần trăm ra nước ngoài hoặc cho các nhà may hàng xuất khẩu. Tại sao không bán được cho các nhà xuất cảng? V́ hàng xấu, chất lượng kém, nhưng theo lời một người mua vải là bà Bảo Trân thuộc công ty xuất cảng hàng may Phương Đông lư do lớn nhất chính là các doanh nghiệp nhà nước không quan tâm đến khách hàng. Khách hàng nhận được một lô vải của công ty dệt ngoại quốc mà không hài ḷng th́ trong ṿng 24 tiếng họ giải quyết ngay. C̣n muốn doanh nghiệp nhà nước giải quyết th́ phải đợi ít nhất ba ngày. Trung b́nh các doanh nghiệp nhà nước chỉ bán được 30 phần trăm cho thị trường xuất khẩu. Và theo nhà báo nói th́ thị trường nội địa cũng “ngày càng bị bó hẹp dần.” Tại sao, không thấy giải thích. Có phải v́ giới tiêu thụ nghèo hơn nên bớt mua hàng? Hay v́ hàng Trung Quốc sang cạnh tranh nên hàng nội hóa bán không được? Nhà báo Bích Nga của tờ Sài G̣n Tiếp Thị không viết rơ. Chắc v́ sợ mắc tội “tiết lộ bí mật an ninh quốc gia” như các ông Hà Sĩ Phu, Bùi Minh Quốc đă bị vu cáo, hay là tội làm giám điệp cho nước ngoài, c̣n nặng hơn! B́nh thường, một xí nghiệp không bán được hàng th́ họ làm ǵ? Cách chức ban giám đốc! Thay đổi cách quản trị để cắt giảm chi phí, cải thiện phương pháp làm việc từ sản xuất tới tiếp thị! Nhưng các doanh nghiệp nhà nước làm việc theo lối xă hội chủ nghĩa. Họ tuyên bố cần phải “duy tŕ sản xuất” cho công nhân được tiếp tục lănh lương, tất nhiên ban giám đốc được lănh lương cao hơn và tiếp tục ở nhà, đi xe và hưởng nhiều khoản chi tiêu của xí nghiệp. Một lư do khác được nêu ra là phải “giữ uy tín của công ty,” uy tín của nhăn hiệu. Không biết một xí nghiệp làm ra hàng bán không được, cứ thua lỗ hết năm này sang năm khác th́ cái uy tín nó ở đâu mà ra? Nhưng quan niệm về uy tín theo định hướng xă hội chủ nghĩa, người phàm không thể hiểu! Uy tín của một doanh nghiệp nhà nước là do số công nhân lớn hay nhỏ, máy móc nhiều hay ít, không cần biết các công nhân làm ǵ với mấy cái máy cũ rích đó! Một công ty dệt thuộc tỉnh ủy nào đó, hay bộ nào đó mà đóng cửa như doanh nghiệp nhà nước ở Long An th́ các quan lớn sẽ bị mất thể diện, cũng như mất nhiều quyền lợi. Nh́n kỹ ra th́ các vị quan chức lo lắng nhất là giữ uy tín cho “đơn vị chủ quản.” Họ lo mất mặt đối với các quan lớn khác trong giới thượng lưu với nhau thôi, chứ không cần lo dư luận dân chúng. Bởi v́ dân chúng th́ họ biết hết, che đậy cũng không được. Đối với các quan trong đảng th́ thể diện lớn hay nhỏ không phải là chuyện làm ăn có lời hay bị lỗ. Họ không coi chuyện lỗ lă là quan trọng lắm, khi làm lớn lỗ lớn, làm nhỏ lỗ nhỏ, tất cả làng đều chịu lỗ như nhau. Nhưng nếu doanh nghiệp nhà nước của cơ quan anh hay chị mà phải ngưng hoạt động, th́ điều đó chứng tỏ là cái ô dù của quư vị nó mỏng quá, nó nát quá! Cái đó là mất mặt nhất! Khi ô dù của ḿnh bị rách th́ coi như đời tàn, muốn hù dọa cũng không c̣n ai sợ như trước nữa. Cái đó gọi là “uy tín,” trong chế độ xă hội chủ nghĩa các quan chức sống với nhau theo các quy luật khác người thường! Cũng như trong giới các tài tử chiếu bóng ở Hollywood họ lo bảo vệ “uy tín” đối với các tài tử và đạo diễn khác, người ngoài không hiểu được. Cho nên cần giữa các doanh nghiệp nhà nước không được đóng cửa, để bảo vệ cho các ông bà bí thư chi bộ không bị mất mặt. Giữ uy tín cho các quan chức như vậy rất tốn tiền, tốn hàng trăm triệu đồng. Nhưng các quan không lo, v́ đă có ngân hàng nhà nước cho tiền. Phải có tiền để trả lương công nhân, dù là lương chết đói. Phải có tiền xăng, điện và nguyên liệu cho máy chạy. Và phải trả lại tiền vay ngân hàng, dù ngân hàng cũng của nhà nước. Đảng và nhà nước không bao giờ nghĩ rằng đó là tiền của nhân dân. V́ khi đảng họ tự phong nhau làm những người lănh đạo nhân dân th́ trong chữ lănh đạo ở điều bốn hiến pháp có chữ “tiêu tiền tự do thoải mái.” Nhưng nếu không bán được hàng th́ sản xuất để làm ǵ? Chất vào kho cái đă. Báo Sài G̣n Tiếp Thị đặt ra một từ mới: Ung thư kho. Nghĩa là các kho hàng cứ đùn lên mỗi ngày một lớn, như các tế bào ung thư. Hàng chất đầy kho nhưng vẫn cứ sản xuất để lại đem chất vào kho cho đầy hơn. Một công ty dệt có 8 triệu mét, đă bán đại hạ giá, vốn một đồng lấy 25 xu, nhờ thế bán được 7 triệu mét, c̣n một triệu tồn kho. Một công ty khác được coi là đă có lịch sử “30 năm phát triển vững mạnh” đang chứa trong kho 3 triệu rưỡi mét vải, đem bao quanh bụng trái đất không biết được bao nhiêu ṿng. Nhưng nên đem làm thắt lưng cho địa cầu ngay trước khi vải bị hư. Theo nhà báo Bích Nga th́ hầu hết số vải đó dệt từ sợi thiên nhiên, chỉ một thời gian nữa là sẽ “biến thành rác” v́ thời tiết ở Sài G̣n vừa nóng vừa ẩm! Không hiểu một xí nghiệp làm ăn kiểu như vậy làm sao lại “vững mạnh” suốt 30 năm được? Lại một quan niệm về “vững mạnh” theo định hướng xă hội chủ nghĩa, người ngoài không hiểu được! Điểm độc đáo là nhà báo viết trên tờ Sài G̣n Tiếp Thị không tiết lộ tên cái xí nghiệp vững mạnh đó. Chắc cũng tự kiểm duyệt v́ không muốn mắc tội “âm mưu làm thiệt hại chính quyền xă hội chủ nghĩa” như các ông Trần Khuê, Phạm Cao Dương đă bị kết án. Một công ty dệt quốc doanh đang cho các công nhân “lăn công” theo chỉ thị, phát lương 400,000 đồng một tháng, không đủ sống phải đi làm đứa ở, dù người lao động này đă làm việc 15 năm trong xưởng. Ban giám đốc cho các nữ công nhân lựa chọn: Hoặc lănh lương bằng 25 đô la một tháng, hoặc ra ngoải đường “chạy chợ.” Nhưng các nhà báo ở Sài G̣n cũng chịu khó và can đảm khi đi t́m hiểu t́nh trạng các doanh nghiệp nhà nước c̣n đang tiếp tục ăn bám vào công quỹ của nhân dân cả nước. Dù nhà báo không dám tiết lộ hết những “bí mật quốc gia” nhưng cũng cho chúng ta mấy h́nh ảnh về nền kinh tế theo định hướng xă hội chủ nghĩa đang đi về đâu. Các doanh nghiệp nhà nước trong ngành dệt chỉ là một thí dụ, c̣n những ngành khác lớn hơn và tổn phí hơn gấp trăm lần nhưng chưa được phơi bày. Nhà báo hé mở được chút nào th́ dân biết rơ thêm chút đó. C̣n kết luận th́ xin để đồng bào độc giả trong nước tự ư rút ra lấy. Tại sao một nước đă thay đổi kinh tế gần 20 năm mà vẫn c̣n để cho bao nhiêu doanh nghiệp nhà nước ăn bám công quỹ như vậy? Tại sao các xí nghiệp tư nhân làm ăn giỏi hơn th́ trong 20 năm qua lại không được tự do phát triển để thu hút các công nhân từ các xí nghiệp quốc doanh nên đóng cửa từ lâu? Có phải chỉ v́ đảng Cộng Sản Việt Nam cần bảo vệ quyền lợi các cán bộ bất tài, bất lực của họ cho nên ḅn rút tiền bạc của dân để nuôi báo cô đám người đó? Nuôi báo cô cho đến bao giờ? Thế nào rồi cũng có ngày người dân sẽ kêu lớn những câu hỏi: “Tại sao?” “Tại sao?” “Tại sao?”
Ngô Nhân Dụng
-- Long Quan (but_chang_ta@yahoo.com), August 15, 2004
Tui no thang lap Quoc Danh CongTy chi la lua bip ...Rua tien ...Sau do Con lai Cai' Vo khong .....Sao khi ngo' lai...Bao nhieu Tram ty Tham thut roi ....1 Dieu de hieu ,,,,
-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), August 16, 2004.
hê cai´ tha(`ng chi? biê´t ddi.t ME ...... thay ma(t dda?ng tao go*i? cho mây` ba(`ng tu*o*?ng thu*o*?ng >chiê´n si~ ddi.t me. < ha.ng nhâ´t ..va` cai´ giây´ ddi ra cu*a~ ha`ng lây´ free 20 cai number ONE made in USA ....nho*´ xai` vao` di.p to*i´ không thi me. lai dde? cho tha(`ng em ddo´ ......-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), August 16, 2004.
-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), August 16, 2004.
Gia công và ngoại nhậpTTCN - Năm 1776, trong cuốn Sự giàu có của các quốc gia Adam Smith khuyến cáo (mỗi) quốc gia cần xuất khẩu những gì mình có lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu những hàng hóa nào mà mình không có lợi thế tuyệt đối. Mỗi quốc gia nên chuyên môn hóa vào những ngành sản xuất có lợi thế tuyệt đối để sản xuất hàng hóa với chi phí thấp.
Lư thuyết của Adam Smith không trả lời được câu hỏi: nếu một nước có mọi lợi thế hơn hẳn các nước khác hay một nước không có lợi thế nào cả thì chỗ đứng của họ trong “sân chơi toàn cầu” ở đâu?
Lư thuyết của Ricardo gỡ bí cho lư thuyết của Adam Smith. Ricardo chứng minh rằng không có nước nào là toàn diện về mặt lợi thế tuyệt đối mà hãy so sánh lợi thế tương đối giữa việc sản xuất loại hàng hóa này với hàng hóa cùng loại sản xuất ở các nước khác.
Các quốc gia chỉ nên chuyên môn hóa vào sản xuất một số sản phẩm nhất định và xuất khẩu hàng hóa của mình hoặc đổi lấy hàng nhập khẩu từ các nước khác. Ricardo nhấn mạnh lợi thế so sánh tương đối tạo ra từ sự khác biệt trong năng lực sản xuất, đồng thời nhấn mạnh vai trò của lao động trong việc tạo ra năng suất hơn là các yếu tố cấu thành trong sản xuất như nguyên vật liệu, đất đai và vốn.
Các nhà nghiên cứu về sau bổ sung, lợi thế so sánh tương đối có được chính là nhờ sự tham gia của các yếu tố nói trên. Mỗi nước có hàm lượng của các yếu tố tham gia vào sản xuất khác biệt nhau, nước nào có hàm lượng các yếu tố tham gia vào sản xuất nào đó cao sẽ tạo ra chi phí thấp và ngược lại. Các quốc gia nên sản xuất hàng hóa sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà mình có dư thừa và nhập khẩu các hàng hóa nhiều yếu tố sản xuất mà mình thiếu.
Đây cũng chính là nguyên tắc chúng ta dựa vào để xây dựng nền kinh tế hướng đến xuất khẩu của mình.
Nguyên lư là thế. Chúng ta đã theo đúng nguyên lư. Thế nhưng, tại sao Nhà máy dệt Long An lại bị đóng cửa? Các viên chức liên quan đến ngành dệt cho rằng Dệt Long An “chết” vì nhiều lư do chủ quan: - Ngủ quên trên chiến thắng. - Vì là doanh nghiệp nhà nước nên không cạnh tranh nổi với tư nhân. - Năng lực cán bộ quản lư yếu kém... - Nguyên nhân khách quan là “do khó khăn của ngành dệt nhuộm trong một vài năm gần đây”.
Về trách nhiệm của cơ quan quản lư cao nhất, một quan chức kết luận: “Bộ chỉ hoạch định định hướng về sự phát triển của ngành dệt may sau đó cụ thể hóa bằng chiến lược hỗ trợ, còn trách nhiệm quản lư thuộc về tỉnh Long An”.
Đóng cửa một nhà máy dệt với trên 1.000 công nhân là một chuyện không chỉ những người trong ngành dệt mới có trách nhiệm. Lư thuyết kinh tế quốc tế ở trên chỉ rõ rằng lợi thế tương đối của chúng ta là lực lượng lao động và ngành dệt may là ngành thâm dụng lao động. Nếu chúng ta không tập trung xây dựng lợi thế so sánh tương đối về lao động mà lại đi tìm kiếm những “con đường tắt” khác để mong theo kịp hay đi trước các nước trong khu vực là chuyện hão huyền.
Ngành may của chúng ta hiện gia công cho nước ngoài là chính. Theo một chuyên viên ngành may xuất khẩu, 80 - 90 % vật tư cho ngành may hiện nay đều ngoại nhập. Một tổng giám đốc nhà máy sản xuất thời trang cao cấp tại Khu công nghiệp Biên Hòa than thở: “Nếu tôi biết ngày nay mọi thứ đều ngoại nhập thì 10 năm trước đây chúng tôi đã không đầu tư vào VN”.
Cũng theo chuyên viên này, một trong những nguyên nhân khác khiến ngành dệt trong nước phải chết là do không cạnh tranh nôi với chính những “người anh em” của mình. Chuyên viên này cho hay vải nhập được ghi đơn giá thấp để tránh thuế cho nhà nhập khẩu, phần chênh lệch sẽ được chuyển cho bên bán bằng những con đường khác!
Theo tôi, vấn đề của ngành dệt may là tầm nhìn lãnh đạo hơn là ở khâu quản lư. Mất ngành dệt, ngành may của chúng ta chỉ còn đứng trên một chân. Không thấy nguy cơ này, đến lượt ngành may cũng sẽ gặp khó khăn vì các nhà nhập khẩu quốc tế sẽ tìm sang thị trường Trung Quốc, nơi mà nhà nước có hẳn một chiến lược bền vững: đầu tư ngành dệt để phát triển ngành may.
Khi tôi viết những dòng này, anh bạn tôi cho hay thêm: “Công ty mình đóng cửa vì ông chủ Nhật đã chuyển hợp đồng may sang Trung Quốc”.
-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), August 16, 2004.