Các bài tin tức và b́nh luận từ các trang website của Người Việt tỵ nạn cộng sản (17-08-2004)greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Bắc Bộ Phủ toàn những tên Đầu Gấu, Sống vô tâm quanh bữa tiệc đầu lâu,
Ta cúi đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ -------------------------------------------------------------------------------------------Sẽ Tưởng Niệm 30 Năm 75-05 Với Ngày Tự Do Cho Việt Nam
Trich tu Viet Bao On Line
Little Saigon - Ca.-- Vào Chủ nhật ngày 15 tháng 8, một số tổ chức cộng đồng đă họp báo để ra mắt ban tổ chức của Ngày Tự Do Cho Việt Nam (NTDCVN) để đánh dấu 30 năm (1975-2005) từ ngày Việt Nam rơi vào tay sự cai trị độc tài dẫn tới bi kịch của dân tộc với hằng triệu người Việt đă vượt biển t́m tự do. Các sinh hoạt trong Ngày Tự Do Cho Việt Nam bao gồm: Một cuộc tập hợp đông đảo của người Việt tại phía trước ṭa nhà Quốc Hội Hoa Kỳ, đặt ṿng hoa tại Đài Chiến Sĩ Trận Vong, văn nghệ dân tộc, vinh danh các nghị quyết cờ vàng, đêm thắp nến cho Nhân Quyền tại Việt Nam, và trao giải thưởng viết văn. Mục đích của NTDCVN là để:
1. Biểu dương sức mạnh đoàn kết của người Việt tỵ nạn tại Hoa Kỳ.
2. Tri ân nhân dân và chính giới Hoa Kỳ đă cưu mang người tỵ nạn Việt Nam.
3. Gửi thông điệp đến đồng bào và những nhà đối kháng tại quốc nội tạo tinh thần đoàn kết và quyết tâm giành tự do và xây dựng đất nước thái ḥa.
Thành phần trong ban tổ chức của Ngày Tự gồm có Ủy Ban Vận Động Chính Trị Người Mỹ Gốc Việt (VPAC), Nghị Hội Toàn Quốc Người Việt tại Hoa Kỳ, Mạng Lưới Tuổi Trẻ Việt Nam Lên Đường, cộng đồng người Việt tại New York, New Jersey, Philadelphia, Massachussetts, Connecticut, và Liên Hội Sinh Viên Việt Nam Bắc Mỹ. Để hỗ trợ cho dự án Ngày Tự Do Cho Việt Nam, ban tổ chức đă thành lập các ban cố vấn, ban bảo trợ, và ban yểm trợ. Để biết danh sách đầy đủ, xin mới quư độc giả thăm trang nhà của ban tổ chức www.vnfreedom.org.
Ban tổ chức đă chọc chủ đề cho Ngày Tự Do Cho Việt Nam là "30 Năm Tranh Đấu Cho Tự Do Việt Nam: Nh́n Về Quá Khứ - Hướng Đến Tương Lai."
Ông Vơ An B́nh, chủ tịch của VPAC nói về xuất sứ và ư nghĩa của NTDCVN: "Vào cuộc tuyệt thực trước Liên Hiệp Quốc nhân Ngày Nhân Quyền Quốc Tế trong tháng 12 năm 2003, trong cơn lạnh buốt xương của New York về đêm khuya, các anh chị em trong tuyệt thực đoàn đă tụ nhau lại để cùng nhau chia sẻ hơi ấm. Và cũng từ trong câu chuyện trong đêm lạnh, các bạn trẻ đă nói nên nguyện ước có được một cuộc tập hợp thật đông của người Việt để nói lên ước vọng tự do cho Việt Nam. Từ đó, VPAC đă cùng một số hội đoàn đứng ra đề nghị tổ chức một cuộc tập hợp của người Việt tại Thủ Đô Washington vào ngày 30 tháng 3 năm 2005 nhân dịp tưởng niệm 30 năm mất nước."
Đề nghị tổ chức NTDCVN đă được hưởng ứng của rất nhiều nhân sĩ và hội đoàn. Ông Nguyễn Đ́nh Khuông, phát ngôn nhân của Tập Thể Chiến Sĩ VNCH đă bày tỏ sự ủng hộ của Gs. Toàn Phong Nguyễn Xuân Vinh và Thiếu Tướng Lê Minh Đảo với ban tổ chức NTDCVN.
Tại buổi họp báo, kư giả Kiều Mỹ Duyên đă đặt ra vấn đề tốn phí và theo bà, th́ để tổ chức NTDCVN th́ phải tốn khoảng năm trăm đến sáu trăm ngàn Mỹ kim. Ông Lê Thanh Tùng, Giám đốc của đài phát thanh Tiếng Nước Tôi, đă kêu gọi sự tham gia và đóng góp của mọi người v́ đây và việc chung của người Việt hải ngoại. Ông Tùng khẳng định rằng với sự trợ giúp của mọi người, Ngày Tự Do Cho Việt Nam chắc chắn phải thành công.
Ban tổ chức của NTDCVN cũng sẽ tổ chức các sinh hoạt tại nhiều nơi từ nay cho đến ngày 30 tháng 4 năm 2005. Các sinh hoạt bao gồm: hội thảo về chủ đề "30 Năm Tranh Đấu Cho Tự Do Việt Nam: Nh́n Về Quá Khứ - Hướng Đến Tương Lai" tại San Jose, triển lăm "30 Năm Hành Tŕnh T́m Tự Do" tại bảo tàng viện Smithsonian, và giải thi viết văn trị giá mười ngàn Mỹ kim khuyến khích người Việt từ trong và ngoài nước tŕnh bày và chia sẻ những kinh nghiệm đau thương từ ngày 30/4/75.
Xin quư độc giả thăm tranh nhà của ban tổ chức để theo dơi các diễn tiến của Ngày Tự Do Cho Việt Nam tại Washington vào tháng 4 năm 2005: www.vnfreedom.org.
-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 17, 2004
Báo Nguy: 7 Người Cúm Gà; Có Truyền Bệnh Qua Người
Trich tu Viet Bao
HÀ NỘI - Viên chức Bộ y tế CSVN hôm thứ hai loan báo đă khám phá và xác nhận 7 trường hợp cúm gà và khả năng truyền nhiễm qua con người, nhưng quan ngại về sự tái phát cúm gà ở cac nông trại nhỏ rải rác trong nước.
Chính quyền Hà Nội tuần qua thông báo 3 trường hợp tủ vong v́ cúm gà, gồm 2 trẻ em. Nạn nhân truởng thành là 1 phụ nữ 25 tuổi ở tỉnh Hậu Giang - kết quả giám định sơ khởi xac nhận người này bị nhiễm vi khuẩn H5N1, cùng loại gây đợt dịch cúm gà ở châu Á hồi đầu năm, gây 24 tử vong, gồm 16 người VN.
Phó giám đốc Nguyễn Văn B́nh của khoa pḥng ngừa Bộ y tế, cho biết c̣n tiếp tục xét nghiệm để xac nhận có phải 2 trẻ em có đúng bị truyền nhiễm H5N1 hay không.
Cái chết khả nghi của 2 cư dân Hậu Giang không thể xac nhận v́ tử thi đă phân hủy trước lúc lấy mẫu để xét nghiệm.
Theo ông Hans Troedsson, đại diện tổ chức y tế thế giới (WHO) nghĩ rằng t́nh h́nh chưa đến mức báo động - ông nói "Tính đến nay, số trường hợp lây bệnh là hạn chế, không cùng quy mô như hồi Tháng 2". Hà Nội chấp thuận trên nguyên tắc các chuyên viên của WHO và cho phép thử các mẫu của cac nạn nhân ở cac pḥng thí nghiệm chọn lựa.
-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 17, 2004.
Những Điều Trông Thấy: Hiện tượng bức thư Nguyễn Nam Khánh...
Trich tu Viet Bao - Phạm Thanh Phương
Trong tuần lễ vừa qua, CĐNV Hải Ngoại khá xôn xao và b́nh luận rất nhiều về cái gọi là "bức thư tố đảng" của cựu Thượng Tướng CS hồi hưu Nguyễn Nam Khánh (NNK), nguyên Ủy Viên Đảng Ủy Quân Sự Trung Ương Đảng, Cục Phó Cục Tuyên Huấn, Chủ Nhiệm Tổng Chính Trị Quân Khu 5, Ủy Viên Trung Ương Đảng các khóa 5, 6, 7, Bí Thư đảng Ủy Tổng cục Quân Đội Nhân Dân...
Bức thư đề ngày 17-6-2004, đă được gởi cho lănh đạo đảng. Nội dung bức thư bạch hoá một số dữ kiện để tố giác việc Tổng Cục 2 đă dựng lên một cơ quan t́nh báo đặc biệt (T4). Cơ quan này được mô tả nằm trong Trung Ương T́nh Báo Hoa Kỳ (CIA) và đă "vu khống" cho những nhân vật tối cao của Đảng là có liên hệ và nhận chỉ thị từ CIA như Vơ Nguyên Giáp, Vơ Văn Kiệt, Phan Văn Khải, Lê Khả Phiêu, Mai Chí Thọ, Trương Tấn Sang, Vơ Trần Chí, Bùi Thiện Ngộ, Trương Vĩnh Trọng, Phạm Gia Khiêm, Vơ Thị Thắng, Vũ Quốc Hùng, Nguyễn Khánh Toàn, Phan Diễn, Lê Văn Dũng, Phan Trung Kiên, Vơ Viết Thanh, Đoàn Mạnh Giao, và số tướng lănh như Nguyễn Nam Khánh, Nguyễn Huy Chương, Nguyễn Chơn. Đồng thời Tổng Cục 2, cũng liệt kê một số sai phạm về chính sách của Phạm Văn Đồng, Nông Đức Mạnh, Trần Minh Triết, Trần Tiến Cung....
Theo bức thư tố giác của NNK có đoạn "T́nh báo quân sự c̣n cấp giấy chứng minh quân báo cho tay chân Năm Cam hoạt động và liên hệ chặt chẽ với tay chân Năm Cam (báo chí đă đưa tin nhưng bị ém). Khó mà tưởng tượng được những hành động phạm pháp nghiêm trọng ấy lại diễn ra trong một cơ quan làm nhiệm vụ t́nh báo quân sự cấp chiến lược. Cơ quan t́nh báo mà bịa ra một cơ sở "ma" để lừa dối, vu khống chính trị cán bộ cao cấp từ Tổng Bí Thư, ủy viên Bộ Chính Trị, Thủ Tướng, Đại Tướng, Thượng Tướng, ủy viên Trung Ương Đảng, Bộ Trưởng"... Theo dư luân chung, người ta không ngạc nhiên với sự tố giác của NNK. Bởi v́ tất cả những vu khống, bôi nhọ và thủ tiêu đều là sở trường của CS. Điều đáng ngạc nhiên khi thấy NNK cho rằng "Khó mà tưởng tượng được" trong việc thanh toán nội bộ của đảng, nhưng không thấy NNK "ngạc nhiên" với những sự kiện gian ác, tàn nhẫn gấp bội như Cải Cách Ruộng Đất, Nhân Văn Giai Phẩm, Tết Mậu Thân, Hè Đỏ Lửa và sự đói nghèo, băng hoại của xă hội cùng những đàn áp, khủng bố, buôn bán phụ nữ và trẻ em trong cái nhà tù vĩ đại Việt Nam hiện tại. Phải chăng NNK cũng đồng thuận vơí Đảng là những việc này giống như cơm ăn, nước uống và hơi thở để nuôi dưỡng cho đảng được sống c̣n? Nhiều người cho rằng, đây cũng có thể là đ̣n tung hứng "dân chủ" để khoả lấp những tội ác của đảng đối với Tổ Quốc, dân tộc trong hơn nửa thế kỷ và giảm bớt căng thẳng từ những áp lực đ̣i hỏi Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền của toàn dân và sự kiện cắt đất nhượng biển cho ngoại bang trong hiện tại.
Chuyện đất nước, cảnh tang thương đói rách
Đảng không lo chỉ cấu xé lẫn nhau
Giành quyền lực để tha hồ vơ vét
Dân lầm than đảng mới được làm giầuCâu hỏi được đặt ra ở đây là tại sao đám lănh đạo Đảng CSVN lại để sự kiện này xẩy ra, và dù đă biết rơ nhưng vẫn phải làm ngơ "nín thở qua sông" để tổng cục 2 vững mạnh cho đến hôm nay? Ngay chính Lê Khả Phiêu là người đă từng bị Tổng Cục 2 tố cáo là tay sai của CIA, Nhưng khi nắm được quyền lực trong chiếc ghế Tổng Bí Thư, Phiêu vẫn phải củng cố và duy tŕ quyền lực cho Tổng Cục 2.
Câu trả lời có lẽ cũng rất đơn giản là bởi cái thế "môi hở th́ răng lạnh". Nói như thế có nghĩa là Tổng Cục 2 đă nắm được tất cả những bí mật đốn mạt nhất của các cấp lănh đạo Đảng trong cái cảnh "Cá mè một lứa".
Với Cộng Sản, gian manh đâu phải lạ
Là cốt căn, bản chất bọn Cáo, Hồ
Chẳng có ǵ ngoài "bôi nhọ, hồng tô"
Và nhẩy múa trong rừng xương, suối máuTuy nhiên, dù sao chăng nữa cũng phải cám ơn NNK đă nói lên một sự thật, một sự thật rất có giá trị dùng khai sáng cho những kẻ c̣n đang lầm lũi trong màn đêm vị kỷ trước vấn nạn của Quê Hương. Mong rằng sự kiện này cũng sẽ tạo cho người dân có thể ư thức hơn và can đảm hơn trong trách nhiệm đối với bản thân, gia đ́nh và Tổ Quốc. Hơn nữa nó cũng là điểm then chốt cho tất cả những cá nhân, tổ chức nào muốn hoà hợp với VC, sẽ suy nghĩ lại để t́m đựơc một cái nh́n chính xác hơn trong tư tưởng cũng như hành xử.
Tóm lại, dưới chế độ CS, ngay chính những cán bộ cao cấp trung kiên "hồng, chuyên" suốt đời, c̣n thanh toán lẫn nhau như thảo khấu, th́ đừng nói chi đến những người ở phe đối nghịch, nay trở về hoà hợp, tung hứng, múa may.
-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 17, 2004.
Làm Sao Thực Hiện Đấu Tranh Nhân Quyền Và Đối Thoại?
Trich tu Viet Bao On Line - Tuệ Nhăn
Nhân Quyền: (Lũy Tiến)
Đối với quốc tế vai tṛ của Việt Nam không được quan tâm đến đúng mức, nếu không có chuyện ǵ xảy ra. Dân chúng trong nước quá yên lặng, đời sống chật vật… Những người có chí hướng, hoài băo vẫn lặng thinh trước sự đàn áp, giam cầm… Có thể họ vẫn âm thầm làm việc, và trông ngóng từ nơi hải ngoại… Nhưng đă gần 30 năm rồi…
Những vụ tự sát của bà Nguyễn Thị Thu, ông Hồ Tấn Anh,… bắt giam cầm các ông Nguyễn Đan Quế, Nguyễn Đ́nh Huy, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ B́nh… cho đến Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất bị vây bắt ở Quảng Ngăi, … việc Giáo Hội Tin Lành bị phá nhà thờ, vụ dân Thượng ở Tây nguyên… nhất nhất đều có sự theo dơi của cộng sản. Cộng sản Việt Nam cố dựng nên tôn giáo yêu nước (quốc doanh), và đối với những tôn giáo thật sự th́ bị kết tội chống phá nhà nước...
Nhưng những việc đó, khi người Việt Nam muốn “dương đông kích tây”, “tung hoành thuật”…. th́ không phải là việc khó, nhất là các tôn giáo. Nếu các tôn giáo bị đàn áp một cách công khai, th́ đó là mầm móng cho vấn đề chống đối mănh liệt hơn. Cho nên mọi vấn đề bắt bớ, giam cầm… gần như bắt buộc là cộng sản Việt Nam trong nước cố giữ kín, mà không dám làm cho lớn chuyện ra.
Nếu quốc tế biết được, th́ cộng sản Việt Nam cho những việc đó không phải là nhân quyền, và cho rằng “… không có quốc gia nào được quyền dùng nhân quyền như một công cụ để gây áp lực chính trị và kinh tế lên các nước khác” (1). Họ t́m cách kêu gọi quốc tế đầu tư, và những điều hỗ trợ khác như: viện trợ, xuất nhập cảng sang Liên Hiệp Âu Châu, Mỹ, Nhật, Úc, v.v.…
Người Việt Nam không cộng sản ngoài và trong nước cần phải thực hiện trước những điều mà cộng sản Việt Nam nghĩ đến. Một trong những cách là có thể làm cho nổ lớn các việc này ra làm thành những mũi nhọn tấn công. Phải có những mũi nhọn liên tiếp tấn công, làm thành phương pháp “Lũy Tiến” (2) mới có thể giành được phần thắng lợi. Cần nhất là cương quyết cố gắng giành cho được phần chủ động về ta. Mà một trong những chủ động trong lúc này là cho quốc tế biết và hiểu rơ được những tṛ tiểu xảo của cộng sản, và cố giành những điểm thuận lợi.
Quyết tâm với phương pháp “lũy tiến” trong việc đẩy mạnh nhân quyền Việt Nam trên b́nh diện quốc tế vận:
A. Là đánh động dư luận trên thế giới. Họ sẽ ủng hộ hoặc hỗ trợ bằng cách này hay cách khác.
Việc đánh thức dư luận dư luận quốc tế là công việc thường xuyên phải làm, nếu người Việt Nam muốn đưa nhân quyền này làm chủ yếu đấu tranh trong t́nh thế hiện tại. Hay nói cách khác, khi muốn đưa nhân quyền làm thành một mặt trận quốc tế vận, là người Việt Nam ở hải ngoại và quốc nội cần nên đả thông nhận thức, và trau giồi tất cả mọi lư luận để cùng hướng tiến về phía trước. Công việc gặp người ngoại quốc chúng ta đă, đang, và sẽ gặp rất nhiều. V́ thế cần phải tích cực hơn nữa để làm sáng tỏ về mặt nhân quyền với người ngoại quốc.
B. Là làm cho quốc tế can thiệp bằng những áp lực mạnh, nhất là Việt Nam đang xin cơ quan quốc tế viện trợ, đầu tư... Trong hiện tại người Việt Nam ở hải ngoại chỉ có thể kêu gọi quốc tế can thiệp, mạnh hay không đó là vấn đề của chúng ta. Tranh đấu cho nhân quyền là đ̣i hỏi, yêu cầu nhà nước phải thực thi những ư kiến, nguyện vọng thuộc về quyền sống, quyền tự do căn bản của nhân dân. Do đó nhân dân ở trong nước cần phải đứng lên đ̣i hỏi, yêu cầu, cũng như tŕnh bày ư kiến cho mọi người, và các cấp trong nhà nước đều biết.
C̣n hợp tác phát triển là các nước dân chủ trên thế giới giúp đỡ nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam xây dựng ra những nhu cầu thiết thực, chẳng hạn như giúp tái tạo lại địa phương, xây dựng công tŕnh đường xá, cầu cống,… xây cất bệnh viện, trường học, v.v…. Nhưng sự giúp đỡ này có điều kiện là Việt Nam phải làm, phải thực hiện những kế hoạch dự trù th́ sự tài trợ về phát triển mới có được. Cho nên cả hai lănh vực này, một đàng nhân quyền đ̣i hỏi, một đàng phát triển giúp đỡ, bao gồm nhiều khía cạnh, và có nhiều điểm khác biệt với nhau.
V́ thế người Việt Nam trong và ngoài nước cần nên t́m cách phối hợp giữa nhân quyền, và mặt khác phát triển để có thể tạo nên ngoại lực. Ngoại lực có rất nhiều: cơ quan và tổ chức quốc tế, các nước trên thế giới mà hiện nay đă vào Việt Nam. Nhưng nên nhớ những điểm thuận lợi này chính là con dao hai lưỡi. Nếu người Việt Nam không chịu nhân cơ hội này để tích cực và đem thuận lợi về ta, th́ quốc tế sẽ đem giao những thuận lợi này cho cộng sản Việt Nam. Do đó giữa hai điểm lợi và hại, người Việt Nam cần nên sáng suốt nhận định.
C. Là làm cho những việc này nổ lớn ra, làm thành những mũi nhọn tấn công vào các điểm chủ yếu của cộng sản Việt Nam.
Việc cộng sản Việt Nam ngày càng kêu gọi sự giúp đỡ, hỗ trợ của các nước dân chủ trên thế giới, và có thể chấp thuận cho họ đến cuối năm 2005 vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO), người Việt Nam đặc biệt ở hải ngoại chỉ c̣n một hướng tiến là “theo thế để lừa thế”. Người Việt Nam cũng không thể kêu gọi các nước trên thế giới đừng hỗ trợ, đừng giúp đỡ, đừng tài trợ tiếp tục cho Việt Nam nữa, v́ làm như vậy quốc tế sẽ nghĩ không tốt về người Việt Nam ở hải ngoại. Ngoài ra sự giúp đỡ cho Việt Nam đă trở thành “chính sách giúp đỡ các nước đang phát triển”, th́ không có lư do ǵ mà ngưng lại. V́ thế chỉ c̣n một cách là, hễ cho th́ nhận, nhưng nhận cách nào, ra sao…? Một mặt người Việt Nam cần nên t́m cách đặt vấn đề với cộng sản Việt Nam, c̣n mặt khác là những vấn đề của chúng ta.
Quan trọng là chúng ta nên dồn các mũi nhọn nhắm vào những điểm chủ yếu, tệ nhất của cộng sản Việt Nam, khiến cho quốc tế không thể không can thiệp với áp lực mạnh. Chẳng hạn như khi cộng sản Việt Nam mong muốn vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) vào cuối năm 2005, Gặp gỡ giữa Á Châu và Âu Châu (ASEM)... người Việt Nam cần phải lên tiếng để cộng sản Việt Nam:
-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 17, 2004.
- thực hiện cho được về tự do tôn giáo;
- thực thi tự do ngôn luận và tự do hội họp;
- thực hành tự do báo chí, tự do trao đổi cùng báo chí ngoại quốc, và bao gồm cả báo chí, sách vỡ, video của người Việt Nam ở hải ngoại được đem vào Việt Nam;- băi bỏ điều 4 Hiến pháp, và tất cả các đảng phái được hoạt động công khai;
- phóng thích các tù nhân chính trị;
- cho các tư nhân tự do kinh doanh nhiều hơn nữa;
- đối xử với các sắc tộc phải được b́nh đẳng, điển h́nh như vụ Fulro Tây nguyên, H´mong, ...;
- v.v…
Sẽ c̣n nhiều cách làm cho cộng sản Việt Nam từ từ nhả dần ra quyền lực mà cộng sản hiện nay đang cố bám lấy. Người Việt Nam trong và ngoài nước bằng mọi giá phải cố đ̣i và lấy lại cho bằng được.
D. Là nhắm đến trao đổi giữa cộng sản Việt Nam và người Việt Nam không cộng sản.
Đây là vấn đề chủ yếu có thể trao đổi giữa cộng sản Việt Nam và ta. Ta có ǵ để cộng sản có thể tiếp nhận trao đổi ? Đó là:
- tiền viện trợ của quốc tế;
- tiền đầu tư của quốc tế;
- sự xuất cảng của Việt Nam qua các nước trên thế giới;
- sự giúp đỡ nhân đạo, từ thiện… của các tổ chức quốc tế;
- gởi tiền về cho thân nhân;
- những vấn đề khác trong các Phương Thức … (3);
- v.v….
Tất cả những thứ trên đều thuộc về ta. Nhưng trong hiện tại những thứ đó, một phần lớn, bị cộng sản Việt Nam chiếm đoạt lấy. Dĩ nhiên cộng sản Việt Nam không ngu dại ǵ khi không đem tất cả tài sản mà chúng chiếm đoạt lấy nhường trả lại cho chúng ta. Có thể nhường trả lại là khi nào chúng ta có hàng ngũ vững mạnh, có đối thoại đàng hoàng… Và như thế, lực lượng của ta dù ít, cũng không sao, v́ từ từ kết hợp sẽ lớn mạnh, chứ nếu không có ǵ cả th́ nhường lại cho ai ? Đối với cộng sản Việt Nam chỉ có thể để ư đến những người trẻ tuổi, những trí thức (thân cộng), và những người thường qua lại buôn bán, làm ăn…. của người Việt Nam ở hải ngoại. C̣n những người đă, đang và sẽ tiếp tục tranh đấu cho một Việt Nam tự do, dân chủ và nhân quyền thật sự, họ chính là kẻ thù của cộng sản, nên bằng mọi cách cộng sản Việt Nam tống xuất họ ra khỏi nước, luôn cảnh giác và nhất quyết không cho họ trở về nước. Do đó chúng ta có phương cách để thực hiện ư định của ta, là nên gia nhập vào làn sóng của người Việt Nam về thăm quê hương, phải hết sức thực thi trong vai tṛ Tri Thức trong Phương Thức Xâm Nhập Quốc Nội (4), và c̣n nhiều công tác khác… Trong lúc này chỉ có quốc tế chịu tài trợ và nói chuyện được với cộng sản. Đó là phương cách trao đổi cùng với cộng sản. Để có thể trao đổi với cộng sản cầm quyền, cần nên hết sức tế nhị, cởi mở, và ḥa hoăn với họ. Quốc tế từ lâu đă chịu viện trợ và đầu tư. Cộng sản Việt Nam cũng đă chịu thả người và dần dần cho cởi mở về xă hội hơn. Nhưng điểm trước tiên cần thiết nhất là người Việt Nam ở hải ngoại cần phải hợp đoàn, kết hợp lại để quốc tế có thể tin tưởng được, và khi có những phái đoàn đi qua Việt Nam th́ lúc đó có người Việt Nam đi theo trong các phái đoàn.
Công việc này hết sức hệ trọng, đ̣i hỏi mức độ thành khẩn của người Việt Nam cho một nước Việt Nam được tự do, dân chủ và nhân quyền !! Nếu nói chuyện được với cộng sản trên b́nh diện quốc tế, th́ công việc sẽ dễ dàng hơn. Đó là thuận lợi từng bước một, sẽ dẫn đến thủ thắng toàn diện trong cuộc đấu tranh này.
Đối Thoại: (Du Thuyết)
Đối thoại ở hải ngoại là người Việt Nam nói chuyện với người Việt Nam, chủ yếu là các tổ chức của người Việt Nam ở hải ngoại rất cần thiết nên nói chuyện với nhau về việc kết hợp. C̣n đối thoại trong nước là các tổ chức của người Việt Nam trong quốc nội và hải ngoại nói chuyện cùng với cộng sản Việt Nam.
Chủ yếu và cần thiết nhất trong lúc này là đối thoại. Cộng sản Việt Nam đă, đang và sẽ không bao giờ muốn đối thoại với chúng ta, những người mà chúng cho là đă thua cuộc. Hào quang của sự chiến thắng c̣n lại rải rác nơi kẻ đang cầm quyền. Nhưng chúng ta lại khác. Chúng ta quyết giành lại cho dân tộc Việt Nam tự do, dân chủ và nhân quyền. Ngày hôm nay đối thoại với cộng sản Việt Nam không được, th́ để ngày mai, ngày mốt…. hoặc năm tới, năm tới nữa… Phải nhất quyết đạt đến đối thoại… v́ đây là một trong những biện pháp khi chúng ta muốn có tự do dân chủ trở về lại Việt Nam trên danh chính ngôn thuận. Đối thoại, hay nói cách khác là Du Thuyết. Du thuyết là đi thuyết phục cho người nghe xiêu ḷng, và chấp nhận những điều mà chúng ta đề nghị. Nhiều khi người đi du thuyết không được sự đồng ư chấp nhận của đối phương. Nhưng người du thuyết phải biết cách gợi chuyện, khích tướng, hoặc đi một hướng khác để rồi đến đích. Có nhiều ngă để đi đến du thuyết, đối thoại. Nhưng nhớ rằng bất cứ con đường nào cũng đầy dẫy chướng ngại. Do đó, khi cương quyết làm th́ chông gai nào, khó khăn nào cũng phải cố gắng vượt qua.
Sau đây là những phương thức nhằm tiến tới đối thoại với cộng sản Việt Nam. Những phương thức này có thể lần lượt tiến hành, hoặc chia ra nhiều đường hướng khác nhau để cùng đạt được đến mục đích chung. A. Làm việc cho các cơ quan, tổ chức quốc tế bên ngoài.
Các nhân vật của những cơ quan quốc tế, hoặc tổ chức quốc tế của các nước khi qua Việt Nam làm việc hầu hết đều có đường hướng ngoại giao khách quan và vô tư. Đường hướng đó trong hiện tại không, hoặc rất ít, phân biệt thành phần chính trị - cộng sản hay không cộng sản. Nhưng có một điểm tất cả đều phải chú trọng đến, đó là nhân quyền. Mà trong nhân quyền lại có tôn giáo, lương, và rất nhiều các thành phần khác… (5). Do đó việc tập trung vào nhân quyền là điểm chính yếu của chúng ta trong lúc này.
Tốt nhất là có người Việt Nam làm việc trực tiếp trong cơ quan, tổ chức quốc tế, hay phái đoàn đó. V́ như vậy mới có thể có nhiều cơ hội để tŕnh bày các sự việc với người cộng sản Việt Nam trong lúc hội họp, cũng như lúc nghỉ ngơi. Nên nhớ rằng, một cuộc đối thoại chính thức sẽ không có được, nếu như đôi bên chưa đạt được những điểm chủ yếu cần thiết phải bàn. Có thuyết phục được những người bên kia rồi, họ sẽ tŕnh bày lại với thượng cấp. Do đó phần thuyết phục trước là nhiệm vụ tối cần thiết của người đi du thuyết.
B. Nhờ người từ phía ngoài hoặc các tổ chức quốc tế
Nếu không hoặc chưa có người làm việc chính thức với các cơ quan, tổ chức hoặc phái đoàn quốc tế, th́ cần nên lo cách khác. Một quan sát viên, hướng dẫn viên, thuyết tŕnh viên, … của rất nhiều tổ chức, chẳng hạn như NGO, ASEM, WTO, v.v… khi dự chính thức hoặc không chính thức hội nghị cũng có thể nói chuyện được với người của phía bên kia. Vấn đề là cần có những chất men để nhử mồi, và cố gắng để t́m cá, hoặc cá tự động đánh hơi t́m đến… từ hữu h́nh đến vô h́nh. Những người đi tham dự các hội nghị đều là những người trí thức, do đó cần có những chuyên viên, phần nhiều nên giỏi ngoại ngữ. Những người cộng sản trí thức sẽ không dám quyết định điều ǵ, nhưng sẽ tŕnh lại với cấp trên những ǵ hữu lư mà ta nói với họ. Phải cho họ nhận định, nhận thấy là những điều ta nói là hữu lư. Ban đầu nên tránh ít đi những điều ǵ quá khác biệt, mà nói những ǵ có thể đồng thuận, thí dụ giúp đỡ những người nghèo, tật nguyền, trẻ em, mồ côi, băo lụt, v.v…. Khi họ nghe ta rồi, lúc đó mới vô đề của chúng ta. C. Về nước qua h́nh thức thăm viếng, du lịch, và người trong nước ra hải ngoại
Đây là một trong những phương cách mà những người có tâm huyết đă và đang thi hành. Nhưng có một số tổ chức không đồng ư quan điểm này. Những sự việc này, nếu có, là do người Việt Nam ở hải ngoại thiếu hẳn bộ phận đầu năo. Tại v́ một khi thành lực lượng tổng hợp th́ những vấn đề chỉ trích này chắc chắn không thể xảy ra, mà trái lại c̣n khuyến khích những người làm việc đó hăy cố gắng thực hiện cho bằng được.
Gần 30 năm nay những người tranh đấu đă tốn rất nhiều công sức để kết hợp lại, nhưng vẫn không thành công, mà ngày càng bệ rạc hơn. Đó cũng chính là thiếu chất men tổng hợp của bộ phận lănh đạo để có thể sắp xếp các kế hoạch đấu tranh, mà một trong các kế hoạch đó là t́nh báo chiến của người Việt Nam ở hải ngoại và trong nước. Chúng ta phải gia nhập vào ḍng chảy về nước của người Việt Nam khắp nơi trên thế giới để có thể trù liệu kế hoạch… (6)
Nên khuyến khích nhiều hơn nữa người Việt Nam ở hải ngoại về nước. Trong số đó có nhiều thanh niên, nhiều trí thức trẻ, hay có những người cao cấp của chính quyền cũ muốn đối thoại cùng với dân chúng, hay cộng sản Việt Nam. Đó là những thuận lợi cho công cuộc tranh đấu của người Việt Nam không cộng sản. Nếu họ nói chuyện đạt được khả quan, đó là điều tốt chúng ta có thể phát động lên. C̣n nếu cuộc nói chuyện vẫn không đạt đến thắng lợi, th́ chúng ta cũng vẫn tiếp tục tranh đấu, mà những cuộc nói chuyện đó không làm vướng bận ǵ đến công cuộc đấu tranh.
Cũng như khi người cán bộ, đảng viên cộng sản ra hải ngoại, chúng ta cần nên t́m cách kết thân, gạ chuyện với họ để đề cao về tự do, dân chủ và nhân quyền. Họ nghe là điều rất tốt. Khi họ về nước, họ sẽ ca ngợi lại với những người mà họ quen. Họ không nghe, ta cũng chẳng mất một đồng xu nào.
D. Nhờ người trung gian để trao đổi, buôn bán, …hoặc người nhà, v.v… Ở Việt Nam có thể có nhiều người sẵn sàng làm trung gian cho ta khi muốn nói chuyện cùng cộng sản. Nhưng nói chuyện ở t́nh trạng b́nh thường th́ được, c̣n muốn nói chuyện với cán bộ cao cấp của đảng và nhà nước cộng sản, th́ chuyện này cần nên đề pḥng cẩn thận hơn. Không phải ai cũng có thể tiếp xúc với họ. Do đó khi muốn tiếp xúc với họ, chúng ta nên ḍ xét kỹ lưỡng các điểm tốt và xấu của họ (cũng như khai thác Trận Liệt ngày trước). Khi có được rồi, chúng ta mới sắp đặt công tác làm quen, bàn thảo, trao đổi, v.v….
Những người làm trung gian thuận lợi nhất là những người nhà của cán bộ, đảng viên. Đối với những người này, trước hết ta cần phải lấy ḷng họ, v.v…. Chúng ta cần nên đem lợi nhử cho họ để cho họ thấy được sự mong muốn của ta. Khi giới thiệu được rồi, chúng ta sẽ có cách để người đó chịu khuất phục. Do đó bằng mọi cách để hướng dẫn con mồi lại gần ta hơn…
C̣n nhiều cách thức khác để có thể làm mồi lửa cho cuộc đối thoại. Có chính thức được hay không, c̣n tùy thuộc rất nhiều điều kiện. Mà điều kiện chủ yếu nhất là chúng ta có đủ vai tṛ cùng với họ nói chuyện hay không? Vấn đề đó phải để cho người Việt Nam không cộng sản trả lời…
Trên đây là các lănh vực đấu tranh ngoại vận của người Việt Nam ở hải ngoại và quốc nội. Hiện nay vấn đề ngoại vận này là một trở ngại lớn cho quốc nội, nên hải ngoại tạm thời đảm trách. Nhưng vấn đề nào cũng vậy, dù là ở hải ngoại hoặc quốc nội, ở đâu cũng đ̣i hỏi kết hợp lại là trước tiên chủ yếu nhất. Muốn kết hợp lại được, những người tranh đấu thực hiện đường lối mới cần cương quyết để ngoài tai những lời không hay xảy ra, và đồng thời cần phải có công tác thật sự dấn thân làm việc cho mục đích chung.
Muốn công tác được hoàn hăo tốt đẹp là nên có bộ phận đầu năo của các tổ chức người Việt Nam đều ngồi vào đây. Chuyện này rất quan trọng và tối cần thiết cần ưu tiên trước hết. Khi có được bộ phận đầu năo, những cơ quan điều nghiên sẽ lần lượt triển khai những điều cần làm. Cương quyết tiến tới, dù là có muôn ngàn khó khăn, nhưng nhất định sẽ đạt được mục đích một ngày không xa.
Ghi Chú:
1. Prof. Nguyen Quoc Khai, Viet Nam to stand for UN Human Rights Commission membership,
(03/18/2004 -- 22:33GMT+7) “Viet Nam has decided to stand for membership of the UN Commission on Human Rights this year, announced Dao Viet Trung, Assistant Minister for Foreign Affairs. Trung was speaking at the 60th session of the UN Commission on Human Rights in Geneva on Wednesday.”
Hạ độc chiêu: xin vào Ủy Hội Nhân Quyền LHQ, Vietbao.com 20-3-2004. 2. Tự điển Nguyễn Văn Khôn. Lũy tiến: Cách tính tiền lời chồng chất, kê lời lên vốn để té lời thêm. Nhà sách Khai Trí 1970.
3. Drs. Ngô Văn Tuấn, Phương thức Xâm nhập Quốc Nội, Vietbao.com 4- 2003.
4. Nt
5. Drs. Daan Bronkhorst, Mensenrechten, Plaatsbepaling van de Mensenrechten, pag. 9-11, Amnesty Internatinal. 6. Drs. Ngô Văn Tuấn, Làm Sao Kết Hợp Sách Lược ? Alphen a/d Rijn 4- 2003.
-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 17, 2004.
Theo kế hoạch VN sẽ thu hút 12,5 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài trong giai đoạn 2001-2005. Với mong muốn tạo ra làn sóng các nhà đầu tư mới tới VN, một hội nghị xúc tiến đầu tư lớn được Bộ Kế hoạch Đầu tư khai mạc sáng nay tại Hà Nội với sự tham dự của 500 nhà hoạch định chính sách, doanh nghiệp.Theo đánh giá của Pḥng thương mại và công nghiệp VN, đây là hội nghị xúc tiến đầu tư có quy mô nhất từ trước đến nay. Các doanh nghiệp VN và nước ngoài được cung cấp thông tin và trực tiếp trao đổi thảo luận t́m kiếm bạn hàng đối tác trong các lĩnh vực kinh doanh cụ thể. Nhà hoạch định chính sách lắng nghe và thấy được các vấn đề cần giải quyết để xóa bỏ thực tế thu hút vốn đầu tư nước ngoài của VN đang bị chậm chân so với nhiều nước ASEAN.
Số liệu của Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, đóng góp của khu vực FDI vào GDP đang gia tăng nhanh chóng đạt gần 20%. Khu vực FDI tiếp tục phát triển năng động với giá trị xuất khẩu tăng 50%, doanh thu tăng 40%. Dự kiến trong năm 2004, FDI đạt khoảng 3-3,3 tỷ USD, doanh thu đạt 16- 18 tỷ USD và tạo việc là cho 77.000 lao động.
-- Dong Bao Viet Nam (Lephai@yahoo.com), August 17, 2004.