Đảng thất học ...toàn làm chuyên phi lư + phi phápgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Vận động viên nước ta tập luyện đến vă mồ hôi hột. Ba cái tiêu chuẩn bồi dưỡng của đảng và nhà nước ta cho các CĐV nh́n vào là biết vă mồ hôi mẹ, mồ hôi con rồi.Đem chuông đi đánh xứ người. Chẳng kêu cũng đánh một hồi lấy vang.
Báo nhân dân chê các VĐV kém ngoại ngữ không biết hội nhập, giới thiệu về đất nước VN với các bè bạn năm châu (sic). Nghe như là nghị quyết mới được rặn ra của đảng ta ấy. Nghe gớm thật kêu to chát chuá !
Mấy cái thằng cằm có nọng mập như lợn trong lănh đạo ta đi đi về về có cơ hội tiếp xúc với ngoại kiều thế mà c̣n chỉ biết mỗi cái chữ "Hế Nô !!!" c̣n toàn là óc lợn đặc thế kia c̣n kém ngoại ngữ. Đấy là bọn ăn trắng mặc trơn (toàn cướp của nhân dân không đấy !) th́ huống ǵ các VĐV đói quá vă mồ hôi thế kia th́ thế quái nào c̣n sức lực đâu mà tập với tành.
Đảng và nhà nước cứ bớt ăn hốc là cả nước ta sẽ phấn khởi hồ hởi trên mọi mặt chả cứ ǵ cái bộ môn thể thao.
Cái lăo Đinh Thế Huỳnh viết cái bài B́nh luận tính nói xách mé đảng và nhà nước ta đấy phỏng. Ư nói đảng ta bất học nên toàn làm những chuyện phi lư !!! Nghe phản động quá. Nhà tớ nhất chí với lăo Hùnh đấy. Cứ thế mà viết cho các lănhđạo đảng phải đăng kư mà đi học cho "thành nhân" không th́ cả lũ chỉ là "dă nhân" thôi.
Cố lên nhá, c̣n kém lắm đấy các lăo trong Phủ bọ !
--------------------------------------------------
Trích Báo Nhân Dân.
Nhân bất học, bất tri lư
Sự khác biệt giữa phông văn hóa của VĐV Việt Nam so với các VĐV nước ngoài là điều làm các nhà quản lư ngành TDTT đau đầu. Khi xuất ngoại, hầu hết VĐV Việt Nam khó ḥa nhập hiệu quả với môi trường mới. Kém ngoại ngữ đă đành, nhưng kém vốn văn hóa để có thể hiểu, chia sẻ và hành động đúng trong những hoạt động như thế, là giới thiệu với bè bạn một nước Việt Nam đổi mới, muốn là bạn với tất cả. Nh́n lại môi trường giáo dục chung, chắc ai cũng biết và ít nhiều đều hiểu hiện trạng của ngành này, song nếu nh́n vào việc dạy và học văn hóa (chỉ nói văn hóa thôi) cho các VĐV, sự lo lắng c̣n lớn hơn nhiều.
Công bằng mà nói, một VĐV, ngày ngày tập luyện đến vă mồ hôi hột, lấy đâu nhiều thời gian để chăm sóc cho việc trau dồi kiến thức văn hóa! Ngay tại khuôn viên một trường đại học TDTT, khi được hỏi, chúng tôi chỉ nghe sinh viên trẻ than rằng, họ chỉ cần học văn hóa một cách qua loa c̣n khi báo cáo đề tài tốt nghiệp th́... sẽ có cách. Có cách nghĩa là tiêu cực chăng?
Chúng tôi cũng tự giải thích được câu trả lời ấy, chẳng hạn ngay một cựu vô địch bóng bàn, rất nổi tiếng, vậy mà trong cả 4 năm mang tiếng là học đại học, chính những người bạn và đồng đội gần gũi nhất của anh cho biết, hễ học môn nào là sở thể thao địa phương lại gửi số tiền thù lao cho thầy giáo ở môn đó, thế là có chứng chỉ, khi đi thi, sở lại gửi số tiền khác và đến nay, kiện tướng một thuở lại có thêm danh hiệu tốt nghiệp đại học! Cái khó là ở chỗ chúng ta chưa có một quy chế nào đủ chuẩn xác, nên việc học của các tài năng thể thao thường lại là nhiệm vụ của chính đơn vị quản lư họ!? Lại nữa, do những khó khăn về kinh phí, về nhân lực và nhiều lư do khác, kể cả tính không chuyên của nền thể thao đỉnh cao ở Việt Nam mà nhiều VĐV ở các môn khác nhau, từ Trung ương tới các địa phương và các ban, ngành, việc học tập văn hóa cùng những tri thức tổng hợp là rất hạn chế. V́ thế, điều đáng tiếc là số lượng vụ việc tiêu cực chưa có chiều hướng thuyên giảm
-- Long Quan (but_chang_ta@yahoo.com), August 18, 2004