HỒI K thứ trưởng bộ ngoại giao Việt Cộng TRẦN QUANG CƠgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Bắc Bộ Phủ ton những tn Đầu Gấu, Sống v tm quanh bữa tiệc đầu lu,
Ta ci đầu - Cộng cỡi cổ, Ta đứng dậy - Cộng sụp đỗ -------------------------------------------------------------------------------------------HỒI K thứ trưởng bộ ngoại giao Việt Cộng TRẦN QUANG CƠ
trich tu mang Lich Su Viet - Friday, 27-Aug-2004
Từ đầu năm nay, giới cn bộ Bộ ngoại giao rồi giới tr thức trong nước đ chuyền tay nhau tập hồi k Hồi ức v Suy nghĩ của ng Trần Quang Cơ, nguyn thứ trưởng ngoại giao. Tc giả lm việc ở Bộ ngoại giao từ năm 1954. Năm 1968 ng tham gia Hội nghị Paris (68-73), cuộc đm phn về bnh thường ho quan hệ với Mĩ (75-78) v cc cuộc thương lượng giải quyết vấn đề Campuchia (thập nin 80-90). Năm 1991, được đề nghị lm bộ trưởng ngoại giao thay thế ng Nguyễn Cơ Thạch, ng viện l do sức khoẻ để từ chối. Cuối năm 1993, ng xin rt khỏi Ban chấp hnh Trung ương Đảng.
Đy l một chứng từ rất quan trọng về quan hệ đối ngoại của Việt Nam trong một giai đoạn kh khăn, đồng thời về những bất đồng trong nội bộ lnh đạo ĐCSVN. Hai chương chng ti trch đăng dưới đy cho thấy trch nhiệm nặng nề của cc ng Nguyễn Văn Linh v L Đức Anh vo đầu thập nin 1990 trong quan hệ với Bắc Kinh v việc giải quyết vấn đề Campuchia.Tập hồi k 82 trang (khổ A4, viết xong lần thứ nhất năm 2001, hon thnh thng 5-2003) ny tất nhin chưa được xuất bản cng khai. Với nội dung phong ph, chnh xc v trung thực, n cung cấp những thng tin qu hiếm về những vấn đề Việt Nam đương đại. Chng ti sẽ c dịp trở lại tc phẩm ny.
Cuộc gặp cấp cao Việt Trung tại Thnh ĐNgy 29.8.90, đại sứ Trương Đức Duy xin gặp gấp Tổng B Thư Nguyễn Văn Linh v Thủ tướng Đỗ Mười chuyển thng điệp của Tổng B Thư Giang Trạch Dn v Thủ tướng L Bằng mời TBT Nguyễn Văn Linh, Thủ tướng Đỗ Mười v Cố vấn Phạm Văn Đồng sang Thnh Đ [Chengdu], thủ phủ tỉnh Tứ Xuyn [Xichuan], Trung Quốc ngy 3.9.90 để hội đm b mật về vấn đề Campuchia v vấn đề bnh thường ho quan hệ hai nước. Trương ni mập mờ l Đặng Tiểu Bnh c thể gặp anh T. Trung Quốc cn lấy cớ ở Bắc Kinh đang bận chuẩn bị tổ chức ASIAD ( Vận hội) nn khng gặp cấp cao Việt Nam ở thủ đ Bắc Kinh được v kh giữ được b mật, m gặp ở Thnh Đ.
Đy quả l một sự chuyển biến đột ngột của pha Trung Quốc. Trước đy Trung Quốc ni khng chỉ sau khi giải quyết xong vấn đề Campuchia mới gặp cấp cao ta v mới bn vấn đề bnh thường ho quan hệ. Năm ngy trước ngy 24.8.90 Trung Quốc cn bc bỏ việc gặp cấp cao, nay lại mời ta gặp cấp cao trong một thời hạn rất gấp v đồng cấp cao sẽ ni chuyện về cả hai vấn đề Campuchia v vấn đề bnh thường ho quan hệ.
Thi độ thiện ch gấp gp như vậy của Bắc Kinh khng phải tự nhin m c. N c những nguyn nhn su xa v nhn tố bức bch:
a. Tất cả những hoạt động đối ngoại v đối nội của Trung Quốc trong hơn 10 năm qua khẳng định chiến lược nhất qun của họ l kin quyết thực hiện 4 hiện đại, biến Trung Quốc thnh một cường quốc hng đầu trn thế giới, đồng thời xc định vị tr nước lớn của mnh trước hết ở Đng Nam v chu - Thi Bnh Dương. V lợi ch chiến lược đ, Trung Quốc kin tr tranh thủ Mỹ, Nhật, phương Ty, đồng thời bnh thường ho quan hệ với Lin X. Nhưng sau hơn 10 năm cải cch v mở cửa, tnh hnh chnh trị, x hội v kinh tế của Trung Quốc rất kh khăn. Sau sự kiện Thin An Mn, mục tiu chiến lược đ đang bị đe doạ nghim trọng. Về đối ngoại, bị Mỹ, Nhật v phương Ty thi hnh cấm vận. Trong khi đ, qu trnh cải thiện quan hệ Mỹ-X tiến triển rất nhanh. X-Mỹ hợp tc chặt chẽ giải quyết cc vấn đề thế giới v khu vực khng kể đến vai tr của Trung Quốc. Ngay trong vấn đề Campuchia, vai tr Trung Quốc cũng bị lấn t (X-Mỹ tiếp xc trao đổi chặt chẽ về vấn đề Campuchia, cuộc gặp Sihanouk Hun Xen ở Tokyo l do sự dn xếp của Mỹ, Nhật v Thi, ngoi muốn của Trung Quốc). Phương Ty tiếp tục đi Trung Quốc thực hiện dn chủ v giải quyết vấn đề Campuchia trn cơ sở kiềm chế Khmer Đỏ.
b. Chuyến đi Đng Nam của L Bằng (6-13.8.90) nằm trong yu cầu chiến lược của Trung Quốc tranh thủ hon cảnh quốc tế ho bnh để thực hiện 4 hiện đại, diễn ra trong bối cảnh lin minh Trung Quốc xy dựng ở Đng Nam trong 10 năm qua để chống Việt Nam đang tan vỡ sau khi Việt Nam rt qun khỏi Campuchia v sau khi Mỹ đ điều chỉnh chnh sch. Cuộc đi thăm của L đ bộc lộ những điểm đồng v bất đồng giữa Trung Quốc v cc nước ASEAN. Cc nước ASEAN vẫn rất lo ngại l do bnh trướng của Trung Quốc. Trung Quốc buộc phải cam kết nội bộ cc nước trong khu vực, ủng hộ cc đảng cộng sản v vấn đề Hoa kiều, tuyn bố sẵn sng thương lượng v hợp tc về vấn đề Trường Sa. Tiếp tục đối đầu với Việt Nam khng cn ph hợp với chnh sch Đng Nam của Trung Quốc lc ny nữa.
c. Sau khi Việt Nam đ hon tất việc rt qun khỏi Campuchia, cc nước phương Ty, Mỹ, Nhật, ASEAN đi vo cải thiện quan hệ với ta theo hướng khng c lợi cho tnh ton của Trung Quốc ở Đng Nam . Trước tnh hnh đ, Trung Quốc khng muốn chậm chn.
d. Về thời điểm: trong cuộc họp ngy 27 v 28.8.90 tại Nữu Ước, P5 đ thoả thuận văn kiện khung về giải php ton bộ cho vấn đề Campuchia (gồm cc vấn đề: cc lực lượng vũ trang Campuchia, tổng tuyển cử dưới sự bảo trợ của LHQ, nhn quyền v bảo đảm quốc tế đối với thể chế tương lai của Campuchia). Văn kiện về nhn quyền khng đề cập trực tiếp đến vấn đề diệt chủng, chỉ ni Campuchia sẽ khng trở lại chnh sch v hnh động trong qu khứ. Cn Trung Quốc buộc phải nhn nhượng khng cn đi lập chnh phủ lin hiệp 4 bn ngang nhau, phải chấp nhận vai tr lớn của LHQ. P5 thoả thuận lịch giải quyết vấn đề Campuchia: trong tuần từ 3.9 đến 9.9 họp cc bn Campuchia ở Jakarta để lập SNC trước phin họp Đại hội đồng LHQ, tiếp đ họp mở rộng với cc nước trong khu vực (c Trung Quốc), đến khoảng thng 10-11.90 họp uỷ ban Phối hợp Hội nghị Paris về Campuchia để soạn thảo Hiệp định trn cơ sở văn kiện khung do P5 vạch ra, cc ngoại trưởng k Hiệp định; 15 nước trong Hội đồng Bảo An thng qua. Trung Quốc đặt cuộc gặp cấp cao Trung-Việt trong ci khung thời gian ny. Tuy nhin Bắc Kinh giấu khng cho ta biết g về những thoả thuận giữa họ v cc ước lớn trong Hội đồng bảo an, mặt khc cũng giữ kn cuộc hẹn gặp ta ở Thnh Đ v khng muốn lm cho phương Ty v ASEAN lo ngại khả năng đon kết hợp tc giữa Trung Quốc v Việt Nam.Ngy 30.8.90, Bộ Chnh trị họp bn về việc gặp lnh đạo Trung Quốc. Anh Linh nu kiến l sẽ bn hợp tc với Trung Quốc để bảo vệ chủ nghĩa x hội chống đế quốc, v hợp tc giữa Phnom Penh v Khmer Đỏ để giải quyết vấn đề Campuchia, mặc d trước đ Bộ Ngoại Giao đ trnh by đề n nu r l rất t khả năng thực hiện phương n ny v phương hướng chiến lược của Trung Quốc vẫn l tranh thủ phương Ty phục vụ 4 hiện đại. Anh L Đức Anh bổ sung anh Linh: Phải ni về ho hợp dn tộc thực sự ở Campuchia. Nếu khng c Pol Pot th vẫn tiếp tục chiến tranh . Anh V Ch Cng khng đồng , ni: Trung Quốc sẽ khng nghe ta về hợp tc bảo vệ chủ nghĩa x hội. Trung Quốc muốn tranh thủ phương Ty.
Anh Thạch cảnh gic : Vẫn c 3 khả năng về quan hệ giữa ta v Trung Quốc, khng phải chỉ l khả năng tốt cả. Dự kiến Trung Quốc sẽ nu cng thức SNC 6+2+2+2 để nhấn r l c 4 bn Campuchia (trong đ Khmer đỏ l 1 bn), xo vấn đề diệt chủng... Sự thực sau ny cho thấy Trung Quốc cn đi cao hơn thế!Ngy 2.9.90, ba đồng ch lnh đạo cao cấp của ta đến Thnh Đ đng hẹn. Thp tng c Hồng H - Chnh Văn phng Trung ương, Hong Bch Sơn - Trưởng ban Đối ngoại, v Đinh Nho Lim Thứ trưởng Bộ Ngoại Giao. Đng ch l trong đon khng c bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch.
Sau 2 ngy ni chuyện (3-4.9.90), kết quả được ghi lại trong một văn bản gọi l Bin bản tm tắt gồm 8 điểm. Khi nghin cứu bin bản 8 điểm đ, chng ti nhận thấy c tới 7 điểm ni về vấn đề Campuchia, chỉ c 1 điểm ni về cải thiện quan hệ giữa hai nước m thực chất chỉ l nhắc lại lập trường cũ Trung Quốc gắn việc giải quyết vấn đề Campuchia với bnh thường ho quan hệ giữa Việt Nam v Trung Quốc. Trong 7 điểm về Campuchia, 2 điểm l những điểm c tnh chất chung về mặt quốc tế m 2 bn đang cn tranh ci (giải php chnh trị ton diện cho vấn đề Campuchia; rt hết qun Việt Nam ở Campuchia c dẫn chứng), cn 5 điểm th hon ton l đp ứng yu cầu của Trung Quốc. Khng c điểm no theo yu cầu của ta cả. Trong bản thoả thuận, vấn đề nổi cộm nhất l điểm 5 về việc thnh lập SNC.
Lnh đạo ta đ thoả thuận dễ dng, khng do dự (!), cng thức 6+2+2+2+1 (pha Phnom Penh 6 người ; pha 3 phi 7 người ; 2 của Khmer đỏ, 2 của phi Son San, 2 của phi Sihanouk v bản thn Sihanouk) m Từ Đn Tn vừa đưa ra ở H Nội v bị ti bc. Cng thức ny bất lợi cho Phnom Penh, với cng thức 6+6 hay 6+2+2+2, tức l hai bn c số người ngang nhau m Sihanouk v Hun Xen đ thoả thuận ở Tokyo.
Về sng kiến giải php Đỏ cho vấn đề Campuchia m lnh đạo ta đưa ra, tưởng như pha Trung Quốc sẽ nhiệt liệt hoan ngnh, song L Bằng đ bc đi: Cc đồng ch ni cần thực hiện 2 đảng cộng sản hợp tc với nhau để pht huy hơn nữa. Ti đồng một phần v khng đồng một phần. Bốn bn Campuchia, xt về lực lượng qun sự v chnh quyền, mạnh nhất l hai đảng cộng sản, c vai tr nhiều hơn. Nhưng phần ti khng đồng l ở Campuchia khng chỉ c hai đảng cộng sản m cn c cc thế lực khc l lực lượng của Sihanouk v lực lượng của Son San. Lực lượng của họ khng lớn lắm nhưng họ được quốc tế ủng hộ. Bi xch họ th c lập SNC, khng thể đon kết Campuchia. Cần phải để cho hai bn kia pht huy tc dụng ở Campuchia. V Giang Trạch Dn cng ni thm : Cc nước phương Ty rất ch tới quan hệ của chng ta. Cc đồng ch đến đy, cho đến nay cc nước khng ai biết, cũng khng cho cc bn Campuchia biết. Chng ti cảnh gic vấn đề ny. Họ cho rằng Việt nam XHCN, Trung Quốc XHCN đều do Đảng Cộng sản lnh đạo, họp với nhau bn ci g đy ? V vậy chng ti giữ kn chuyến đi ny. Tnh hnh quốc tế hiện nay nếu để hai đảng cộng sản bắt tay nhau l sch lược khng lợi cho chng ta.
Thnh Đ l thnh cng hay l thất bại của ta ?Ngay say khi ở Thnh Đ về, ngy 5.9.90 anh Linh v anh Mười, c thm anh Thạch v L Đức Anh, đ bay sang Phnom Penh thng bo lại với Bộ Chnh trị Campuchia nội dung cuộc gặp gỡ cấp cao Việt-Trung. Để thm sức thuyết phục Phnom Penh nhận Thoả thuận Thnh Đ, anh Linh ni với lnh đạo Campuchia : Phải thấy giữa Trung Quốc v đế quốc cũng c mu thuẫn trong vấn đề Campuchia. Ta phải c sch lược lợi dụng mu thuẫn ny. Đừng đấu tranh với Trung Quốc đến mức x đẩy họ bắt tay chặt chẽ với đế quốc. Lập luận ny được L Đức Anh mở rộng thm: Mỹ v phương Ty muốn cơ hội ny để xo cộng sản. N đang xo ở Đng u. N tuyn bố l xo cộng sản trn ton thế giới. R rng n l kẻ th trực tiếp v nguy hiểm. Ta phải tm đồng minh. Đồng minh ny l Trung Quốc.Nhưng cu trả lời của Heng Somrin, thay mặt cho lnh đạo Campuchia, vẫn l: Phải giữ nguyn tắc khng can thiệp vo cng việc nội bộ của chng ta. Những vấn đề nội bộ lin quan đến chủ quyền CPC phải do cc bn CPC giải quyết . Về giải php Đỏ , Phnom Penh nhận định: Trung Quốc khng muốn hai phi cộng sản ở Campuchia hợp tc với nhau gy phức tạp cho quan hệ của họ với Sihanouk v với phương Ty. V vậy chng ti thấy rằng kh c thể thực hiện giải php Đỏ v giải php Đỏ tri với lợi ch của Trung Quốc. Mặc d ban lnh đạo Campuchia đ xc định r thi độ như vậy, song L Đức Anh vẫn cứ cố thuyết phục Bạn : Ta ni giải php Đỏ nhưng đ l giải php Hồng , vừa xanh vừa đỏ. Trước mắt khng lm được nhưng phải kin tr. Ta lm bằng nhiều con đường, lm bằng thực tế. Cc đồng ch cần tm nhiều con đường tiếp xc với Khmer Đỏ. Vấn đề tranh thủ Khmer Đỏ l vấn đề sch lược mang tnh chiến lược Nn kin tr tm cch lin minh với Trung Quốc, ko Khmer Đỏ trở về Ta đừng ni với Trung Quốc l lm giải php Đỏ, nhưng ta thực hiện giải php Đỏ ; c đỏ c xanhnhưng thực tế l hợp tc hai lực lượng cộng sản .
-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 29, 2004
Tiep TheoNguyễn văn Linh bồi thm : Xin cc đồng ch ch lợi dụng mu thuẫn, đừng bỏ lỡ thời cơ. Trung Quốc muốn đi với Mỹ, nhưng Mỹ p Trung Quốc nn Trung Quốc cũng muốn c quan hệ tốt với Lo, Việt Nam v Campuchia. Nếu ta c sch lược tốt th ta c giải php Đỏ.
Theo bo co của đại sứ Ng Điền, thi độ của bạn Campuchia đối với ta từ sau Thnh Đ c đổi khc. Về cng khai, bạn cố trnh tỏ ra bị lệ thuộc vo Việt Nam. Trn cơ sở tnh ton về lợi ch của mnh, bạn tự quyết định lấy đối sch, khng trao đổi trước với ta, hoặc quyết định tri với sự gợi của ta trn nhiều việc.Nhn lại, trong cuộc gặp Thnh Đ, ta đ mắc lỡm với Trung Quốc t nhất trn 3 điểm :
* Trung Quốc ni cuộc gặp Thnh Đ sẽ đm phn cả vấn đề Campuchia v vấn đề bnh thường ho quan hệ, nhưng thực tế chỉ bn vấn đề Campuchia, cn vấn đề bnh thường ho quan hệ hai nước Trung Quốc vẫn nhắc lại lập trường cũ l c giải quyết vấn đề Campuchia mới ni đến chuyện bnh thường ho quan hệ hai nước ;
* Trung Quốc ni mập mờ l Đặng Tiểu Bnh c thể gặp cố vấn Phạm Văn Đồng, nhưng đ chỉ l ci mồi để ko anh Đồng tham gia gặp gỡ cấp cao.
* Trung Quốc ni giữ b mật việc gặp cấp cao hai nước, nhưng ngay sau cuộc gặp hầu như tất cả cc nước đ được pha Trung Quốc trực tiếp hay gin tiếp thng bo nội dung chi tiết bản thoả thuận Thnh Đ theo hướng bất lợi cho ta.Ngy 7.9.90 Bộ chnh trị đ họp thảo luận về kết quả cuộc gặp cấp cao Việt-Trung v cuộc gặp cấp cao Việt- Campuchia sau đ, v quyết định ngay hm sau Đỗ Mười gặp đại sứ Trung Quốc thng bo lại lập trường của Campuchia ; đồng thời thng bo với Lin X, Lo như đ thng bo với Campuchia. Nếu c ai hỏi về cng thức 6+2+2+2+1 , ni khng biết.Nhưng Bo Bangkok Post ngy 19.9.90 trong bi của Chuchart Kangwaan đ cng khai ho bản Thoả thuận Thnh Đ, viết r Việt Nam đ đồng với Trung Quốc về thnh phần SNC của Campuchia sẽ gồm 6 người của Nh nước Campuchia, 2 của Khmer đỏ, 2 của phi Son San, 2 của phi Sihanouk, thnh vin thứ 13 l Hong thn Sihanouk giữ chức Chủ tịch Hội đồng. Tạp ch Kinh tế Viễn Đng (FEER) số 4/10 (10.10.90) đăng bi Củ c-rốt v ci gậy viết về cuộc gặp gỡ cấp cao Trung-Việt ở Thnh Đ giữa Tổng B Thư Đảng v Thủ tướng hai nước, cho biết hai bn đ thoả thun cng thức 6+6+1 về việc lập SNC. Pha Việt Nam c nhượng bộ nhiều hơn. Việc Ngoại trưởng hai nước khng dự họp cấp cao l đng ch . Bn trong, Trung Quốc ni họ coi ng Thạch l người c quan điểm cứng rắn về vấn đề Campuchia cũng như đối với Trung Quốc. Ngy 12.10.90, nh bo Nayan Chanda ni với anh Thạch : Trung Quốc đang tuyn truyền rộng ri l lnh đạo Việt Nam đnh lừa mọi người, họ k kết với lnh đạo Trung Quốc về thnh phần SNC nhưng đ khng thực hiện thoả thuận cấp cao Việt-Trung. Việt Nam lại cn xi dục chnh quyền Phnom Penh chống việc bầu Sihanouk lm chủ tịch SNC v đưa ra hết điều kiện ny đến điều kiện khc. Ngy 5.10.90, anh Nguyễn Cơ Thạch gặp Ngoại trưởng Mỹ Baker. Baker cho biết l sau khi cuộc họp cc bn Campuchia ở Bangkok vừa qua thất bại, Trung Quốc rất bất bnh với lnh đạo Việt Nam. Trung Quốc cho rằng lnh đạo cấp cao của Việt Nam đ hon ton đồng với đề nghị của Trung Quốc về con số 13 thnh vin của SNC nhưng lại ni với Phnom Penh l cng thức đ l kiến ring của Trung Quốc, đ khng lm g để thc đẩy Phnom Penh thực hiện thoả thuận giữa cấp cao hai nước. Khng thể tin được ngay cả lnh đạo cấp cao nhất của Việt Nam cũng như Bộ Ngoại giao Việt Nam. Baker cn ni rằng Trung Quốc đ bc bỏ đề nghị của lnh đạo cấp cao nhất của Việt Nam l Việt Nam v Trung Quốc đon kết bảo vệ CNXH chống m mưu của đế quốc Mỹ xo bỏ CNXH cũng như đề nghị của Việt Nam về giải php dựa trn lin minh giữa Phnom Penh v Pol Pot.Cn L Bằng trong khi trả lời phỏng vấn của Paisai Sricharatchang, phng vin tờ Bangkok Post tại Bắc Kinh, ngy 24.10.90, đ xc nhận c một cuộc gặp b mật giữa lnh đạo Trung Quốc v Việt Nam hồi đầu thng 9 v cho biết kết quả cuộc gặp đ được phản ảnh qua cuộc họp giữa cc bn Campuchia ngy 10.9.90 tại Jakarta. Trong khi ni khng biết chắc pha Việt Nam đ cố gắng thuyết phục Phnom Penh đến đu, L nhận định l H Nội chắc chưa lm đủ mức. Điều đ c thể thấy được qua việc Phnom Penh đ c một thi độ thiếu hợp tc .
Sở dĩ ta dễ dng bị mắc lừa ở Thnh Đ l v chnh ta đ tự lừa ta. Ta đ tự tạo ra ảo tưởng l Trung Quốc sẽ giương cao ngọn cờ CNXH, thay thế cho Lin X lm chỗ dựa vững chắc cho cch mạng Việt Nam v chủ nghĩa x hội thế giới, chống lại hiểm hoạ diễn biễn ho bnh của chủ nghĩa đế quốc do Mỹ đứng đầu. Tư tưởng đ đ dẫn đến sai lầm Thnh Đ cũng như sai lầm giải php Đỏ .
Sau Thnh Đ, trong Bộ Chnh trị đ c nhiều kiến bn ci về chuyến đi ny. Song mi đến trước Đại hội VII, khi Bộ Chnh trị họp (15-17.5.91) thảo luận bản dự thảo Bo co về tnh hnh thế giới v việc thực hiện đường lối đối ngoại của Đại hội VI v phương hướng tới, cuộc gặp cấp cao Việt Nam - Trung Quốc ở Thnh Đ mới lại được đề cập tới khi bản dự thảo bo co của Bộ Ngoại Giao c cu c một số việc lm khng đng với cc Nghị quyết của Bộ Chnh trị về vấn đề Campuchia . Cuộc họp ny đầy đủ Tổng B Thư Nguyễn văn Linh, cc cố vấn Phạm văn Đồng, V Ch Cng, cc uỷ vin BCT Đỗ Mười, V Văn Kiệt, Nguyễn Cơ Thạch, L Đức Anh, Mai Ch Thọ, Nguyễn Đức Tm, Đo Duy Tng, Đồng Sĩ Nguyn, Đon Khu, Nguyễn Thanh Bnh.
Anh T ni : C thời giờ v c cơ hội đem ra kiểm điểm những việc vừa qua để nhận định su sắc th tốt thi. Sau chuyến đi Thnh Đ, ti vẫn n hận về thi độ của mnh. Ni l tự kiểm điểm th tự kiểm điểm. Ti n hận l ở hai chỗ. Lc ở Thnh Đ, khi bn đến vấn đề Campuchia, người ni l anh Linh. Anh Linh ni đến phương n ho giải dn tộc Campuchia. Sau đ L Bằng trnh by phương n 6+2+2+2+1 m Từ Đn Tn khi đm phn với anh Cơ ở H Nội đ p ta nhận song ta bc. Anh Linh đ đồng (ni khng c vấn đề). Lc đ c lẽ do thấy thi độ của ti, Giang mời ti ni. Ti ni : ti khng nghĩ phương n 13 ny l hay, ti ni l khng cng bằng... Ti n hận l lẽ ra sau đ đon ta nn hội lại sau bữa tiệc buổi tối. Nhưng ti khng nghĩ ra, chỉ phn vn. Sng sớm hm sau, mấy anh bn Ban Đối Ngoại v anh Hồng H ni nhỏ với ti l cốt sao tranh thủ được nguyn tắc consensus (nhất tr), cn con số khng quan trọng. Ti nghe hơi yn tm nhưng vẫn nghĩ c hội vẫn hơn. Sau đ, Trung Quốc đưa k bản thoả thuận c ni đến con số 13 Ti phn vn muốn được biết nội dung trước khi ta hạ bt k. Nếu như đon ta trao đổi với nhau sau phin họp đầu, sau khi L Bằng đưa ra cng thức 6+2+2+2+1 th ta c thể c cch bn thm với họ. Hai l trước khi k văn bản do chuyn vin hai bn thoả thuận, cc đồng ch lnh đạo cần xem lại v bn bạc xem c thể thm bớt g trước khi k. Nghĩ lại, khi họ mời Tổng B Thư, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ta sang gặp Tổng B Thư, Chủ tịch Quốc vụ viện, lại mời thm ti. Ti kh bất ngờ, khng chuẩn bị kỹ. Anh Mười cho l họ mời rất trang trọng, cơ hội lớn, nn đi. Nhưng đi để rồi k một văn bản m ta khng lường trước hậu quả về phản ứng của Bạn Campuchia, rất gay gắt. Ti hiểu l Bạn kh bất bnh, thậm ch l uất nhau. Cho ta l lm sau lưng, c hại cho người ta.Anh Linh : Anh T nhớ lại xem. Khng phải ti đồng , ti chỉ ni ta nghin cứu xem xt v cuối cng đặt vấn đề thng bo lại Campuchia By giờ ti vẫn nghĩ thế l đng. Ti khng thấy n hận về việc mnh chấp nhận phương n 13 Vấn đề Campuchia dnh đến Trung Quốc v Mỹ. Phải tnh đến chiến lược v sch lược. Phải tiếp tục lm việc với Campuchia về chiến lược, phải c nhiều biện php lm cho bạn thấy m mưu của đế quốc Mỹ chống ph chủ nghĩa x hội ở chu , cả ở Cuba. N đ ph Trung Quốc qua vụ Thin An Mn rồi, nay chuyển sang ph ta Trung Quốc muốn thng qua Khmer Đỏ nắm Campuchia. Song d bnh trướng thế no th Trung Quốc vẫn l một nước x hội chủ nghĩa.Anh Thạch : Về chuyện Thnh Đ, Trung Quốc đ đưa cả băng ghi m cuộc ni chuyện với lnh đạo ta ở Thnh Đ cho Phnom Penh. Hun Xen ni l trong bin bản viết l hai bn đồng thng bo cho Campuchia phương n 6+2+2+2+1 nhưng băng ghi m lại ghi r anh Linh ni l khng c vấn đề g .
Ti xin trnh by để cc anh hiểu nguyn do con số 13 l từ đu. Tại Tokyo thng 6.90, Sihanouk v Hun Xen đ thoả thuận thnh phần SNC gồm hai bn ngang nhau = 6+6. Từ Đn Tn sang H Nội, p ta nhận cng thức 6+2+2+2+1 khng được. Đến cuộc gặp Thnh Đ, Trung Quốc lại đưa ra. Khi ta sang Phnom Penh để thuyết phục bạn nhận con số 13 với nguyn tắc lm việc consensus trong SNC, anh Hun Xen ni ring với ti : chng ti thắng m phải nhận số người t hơn bn kia (bn ta 6, bn kia 7) th mang tiếng Campuchia bị Việt nam v Trung Quốc p. Như vậy, d l consensus cũng khng thể thuyết phục nhn dn Campuchia được. Chỉ c thể nhận 12 hoặc 14 thnh vin trong Hội đồng Dn tộc Tối cao. Phải ni l Phnom Penh thắc mắc nhiều với ta. Lin X, Anh, Php, Nhật, Mỹ đều cho ta biết l Trung Quốc đ thng bo cho họ đầy đủ về Thoả thuận Thnh Đ v ni với họ l lnh đạo Việt Nam khng đng tin cậy. Trung Quốc đ sử dụng Thnh Đ để ph quan hệ của ta với cc nước v chia rẽ nội bộ taHm sau, Bộ Chnh trị họp tiếp, anh Mười ni : Ta tn thnh Sihanouk lm chủ tịch Hội đồng Dn tộc Tối cao, Hun Xen lm ph chủ tịch, lấy nhất tr trong Hội đồng Dn tộc Tối cao lm nguyn tắc. Đy khng phải l một nhn nhượng Nếu c anh Thạch đi Thanh Đ th tốt hơnAnh T : Vấn đề chủ yếu khng phải l thi độ của ta ở Thnh Đ như anh Mười ni, m l kết quả v tc động đến bạn Campuchia đnh gi ta như thế no ? Ở Thnh Đ, điều ta lm c thể chứng minh được nhưng Cam-puchia cho l ta giải quyết trn lưng họ. V vậy m ti n hận. Ti n hận l về sau ny sẽ để lại hậu quả.Anh Mười : Với tinh thần một người cộng sản, ti cho l ta khng sai. Ban Campuchia nghĩ g về ta l quyền của họ. Với tinh thần một người cộng sản, ta khng bao giờ vi phạm chủ quyền của bạn.Anh Thạch : Họp Bộ Chnh trị để kiểm điểm, ti xin được ni thẳng. C phải khi đi Thnh Đ về, anh Đỗ Mười c ni với ti l hai ng anh nhận hơi sớm. Anh Linh nhận cng thức 13 v anh T nhận consensus (nguyn tắc nhất tr) .
Anh V Văn Kiệt : Trong thm tm ti, ti khng đồng c anh T trong đon đi Thnh Đ. Nếu c gặp anh Đặng th anh T đi l đng. Ti ni thẳng l ti xt xa khi biết anh T đi cng anh Linh v anh Mười chỉ để gặp Giang v L, khng c Đặng. Mnh bị n lừa nhiều ci qu. Ti nghĩ Trung Quốc chuyn l cạm bẫy.Vốn l người điềm đạm, song anh T c lc đ phải pht biểu : Mnh hớ, mnh dại rồi m cn ni sự nghiệp cch mạng l trn hết, cn được hay khng th khng sao. Cng lắm l ni ci đ, nhưng ti khng nghĩ như vậy l thượng sch. Ti khng nghĩ người lnh đạo nn lm như vậy.Thoả thuận Việt Nam - Trung Quốc ở Thnh Đ đng như anh T lo ngại đ để lại một ấn tượng khng dễ qun đối với Phnom Penh. Trong phin họp Quốc hội Campuchia ngy 28.2.91, Hun Xen pht biểu : Như cc đại biểu đ biết, vấn đề SNC ny rất phức tạp. Chng ta phải đấu tranh khắc phục v lm thất bại m mưu của kẻ th nhưng bọn ủng hộ chng khng đu. Mặc d Hội đồng đ được thnh lập trn cơ sở 2 bn bnh đẳng nhưng người ta vẫn muốn biến thnh 4 bn theo cng thức 6+2+2+2+1, v vấn đề chủ tịch lm cho Hội đồng khng hoạt động được .Ti cn nhớ khi tiếp ti ở Phnom Penh, ngy 28.9.90, Hun Xen đ c những kh mạnh về thoả thuận Thnh Đ : Khi gặp Sok An ở Bangkok hm 17.9, Trung Quốc doạ v đi SOC phải cng nhận cng thức m Việt Nam v Trung Quốc đ thoả thuận. Nhưng Phnom Penh độc lập. Sok An đ ni rất đng khi trả lời Trung Quốc l ny l của Việt Nam khng phải của Phnom Penh.Cuộc hội đm Thnh Đ thng 9.90 hon ton khng phải l một thnh tựu đối ngoại của ta, hiện tại đ l một sai lầm hết sức đng tiếc về đối ngoại. V qu nn nng cải thiện quan hệ với Trung Quốc, đon ta đ hnh động một cch v nguyn tắc, tưởng rằng thoả thuận như thế sẽ được lng Bắc Kinh nhưng tri lại thoả thuận Thnh Đ đ lm chậm việc giải quyết vấn đề Campuchia v do đ lm việc bnh thường ho quan hệ với Trung Quốc, uy tn quốc tế của ta bị hoen ố.Việc ta đề nghị hợp tc với Trung Quốc bảo vệ chủ nghĩa x hội chống đế quốc Mỹ, thực hiện giải php Đỏ ở Campuchia l khng ph hợp với Nghị quyết 13 của Bộ Chnh trị m cn gy kh khăn với ta trong việc đa dạng ho quan hệ với cc đối tượng khc như Mỹ, phương Ty, ASEAN, v tc động khng thuận lợi đến quan hệ giữa ta v đồng minh, nhất l quan hệ với Lin X v Campuchia. Trung Quốc một mặt bc bỏ những đề nghị đ của ta, nhưng mặt khc lại dng ngay những đề nghị đ chơi xấu ta với cc nước khc nhằm tiếp tục c lập ta, gy sức p với ta v Campuchia.Cng với việc ta thc p Phnom Penh đi vo giải php Đỏ , việc ta thoả thuận với Trung Quốc cng thức SNC tại Thnh Đ l khng ph hợp với nguyn tắc nhất qun của Đảng ta l khng can thiệp v khng quyết định cc vấn đề nội bộ của Campuchia, lm tăng mối nghi ngờ vốn c của Campuchia đối với ta, đi ngược lại chủ trương tăng cường v củng cố mối quan hệ với ta với Campuchia v Lo.
Trần Quang Cơ
(trch Hồi ức v suy nghĩ, 2003)
-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 29, 2004.
Hồi k Trần Quang Cơ - Quan hệ Việt-Mĩ : 1977, thời cơ bỏ lỡ
Trich tu mang Lich SU Viet - Saturday, 28-Aug-2004
Lời giới thiệu : Trong số 134, chng ti đ trch đăng hai chương hồi k của ng Trần Quang Cơ HỒI ỨC V SUY NGHĨ ni về quan hệ Việt Nam Trung Quốc năm 1990-1991. Nếu những sai lầm nghim trọng lnh đạo ĐCSVN ở thời điểm ny bắt nguồn từ sự hoảng sợ khi Lin X sụp đổ, th 15 năm trước đ, sai lầm lại xuất pht từ say sưa chiến thắng : những trang dưới đy cho thấy r năm 1977 Việt Nam đ bỏ lỡ cơ hội bnh thường ho quan hệ với Mĩ như thế no.
Sau cuộc đm phn với Mỹ ở Paris, năm 1973 ti được đề bạt lm vụ trưởng vụ Bắc Mỹ nn c đầy đủ điều kiện trực tiếp theo di v xử l mối quan hệ của nước ta với Mỹ sau chiến tranh.Vo qung hơn một thng sau khi giải phng miền Nam, ta c nhờ Lin X chuyển cho Mỹ một thng điệp miệng Lnh đạo Việt nam Dn chủ Cộng ho (VNDCCH) tn thnh c quan hệ tốt với Mỹ trn cơ sở tn trọng lẫn nhau. Trn tinh thần đ, pha Việt Nam đ tự kiềm chế trong khi giải phng, tạo cơ hội cho người Mỹ khng bị cản trở trong việc tiến hnh di tản nhn vin của họ. Pha Việt Nam đ cố gắng lm mọi sự cần thiết để khng lm xấu đi quan hệ với Mỹ trong tương lai. Khng c sự th địch với Mỹ ở Việt Nam v Việt Nam cũng khng muốn thấy như vậy ở pha Mỹ.
Ngy 12.6.75, Mỹ gửi đến sứ qun ta ở Paris bức thng điệp đp lại: Về nguyn tắc, Mỹ khng th hận g VNDC-CH. Đề nghị trn cơ sở đ tiến hnh bất cứ quan hệ no giữa hai bn [1]. Mỹ sẵn sng nghe bất cứ gợi no m pha VNDCCH c thể muốn đưa ra. Thng điệp ny do Sứ qun Mỹ ở Paris gửi tới Sứ qun ta, nội dung khng ni r l của Bộ Ngoại Giao Mỹ hay của cấp no.
Ngy 11.7.75, ta gửi thng điệp cho Mỹ, chủ yếu nhắc lại đoạn ni về Mỹ trong bo co của Ngoại trưởng Nguyễn Duy Trinh đọc trước Quốc hội ngy 4.6.75: Việc Chnh phủ Hoa Kỳ tn trọng cc quyền dn tộc cơ bản của nhn dn Việt Nam, từ bỏ hon ton sự can thiệp vo cng việc nội bộ miền Nam Việt Nam, lm nghĩa vụ đng gp vo việc hn gắn vết thương chiến tranh v cng cuộc xy dựng lại sau chiến tranh ở cả hai miền Việt Nam, sẽ tạo điều kiện thiết lập quan hệ bnh thường giữa VNDCCH v Hoa Kỳ theo tinh thần Điều 22 Hiệp định Paris về Việt Nam.
Cuộc tiếp xc đầu tin sau chiến tranh giữa ta v Mỹ diễn ra tại Paris ngy 10.7 ở cấp b thư thứ nhất đại sứ qun (Đỗ Thanh Pratt) chủ yếu bn về vấn đề MIA, cụ thể pha Mỹ xin được trao trả một số hi cốt phi cng Mỹ bị bắn rơi ở miền Bắc. Đến cuộc gặp tiếp theo ngy 5.9.75, cũng vẫn giữa Đỗ Thanh v Pratt, ta đồng sẽ giao cho Mỹ 3 bộ hi cốt giặc li, song mi tới thng 12 ta mới cho php một đon 4 hạ nghị sĩ Mỹ do Chủ tịch Uỷ ban POW/MIA[2] G.V.
Montgomery dẫn đầu vo H Nội nhận. Đon ny đ được Thủ tướng Phạm Văn Đồng tiếp.Sang năm 1976 Mỹ lại thng qua Lin X thăm d việc tiếp xc với ta, song khẳng định sẽ khng thực hiện điều 21 của Hiệp định Paris. Cng hm ngy 26.3.76 của Henry Kissinger lc ny l ngoại trưởng gửi ngoại trưởng Nguyễn Duy Trinh cảm ơn ta đ đn tiếp đon Montgomery v sẵn sng mở cuộc thảo luận về việc thiết lập mối quan hệ giữa hai nước [3]. Ngy 30.4 Bộ trưởng ngoại giao ta gửi cng hm trả lời, nu lại những vấn đề tồn tại giữa hai nước (vấn đề bồi thường chiến tranh v vấn đề người Mỹ mất tch trong chiến tranh), trn cơ sở giải quyết 2 vấn đề đ sẽ bnh thường ho quan hệ với Mỹ theo quy định của điều 22 Hiệp định Paris. Ta sẵn sng xem xt đề nghị cụ thể của Mỹ về việc mở thương lượng giữa hai bn. Ta sẽ c trả lời khng để qu lu, song sẽ khng trước khi Quốc hội Mỹ bn về việc bỏ cấm vận đối với Việt Nam. Gần như đồng thời với việc G. Ford bc kiến nghị của Quốc hội Mỹ yu cầu tạm ngưng trong 6 thng lệnh cấm vận bun bn với Việt Nam, Bộ Ngoại Giao Mỹ gửi thng điệp khẳng định sẵn sng sớm c thảo luận với Việt Nam, song nhận xt quan điểm ta đặt thương lượng trn cơ sở p dụng một cch c chọn lọc cc Hiệp định đ k[4] l khng đem lại kết quả xy dựng ; vấn đề kiểm điểm đầy đủ[5] về MIA sẽ l một trong những vấn đề hng đầu của Mỹ, chỉ khi no vấn đề ny được giải quyết một cch cơ bản[6] mới c thể tiến bộ thật sự tới bnh thường ho quan hệ giữa hai nước chng ta. Đề nghị Việt nam xem lại một cuộc họp bn về cc vấn đề tồn tại l c bổ ch hay khng ?Tnh hnh nhng nhằng như vậy ko di cho tới khi Jimmy Carter trng cử tổng thống thay Gerald Ford năm 1977. Chnh quyền mới của Đảng Dn chủ c quan điểm chiến lược khc v thi độ đối với Việt Nam mềm mỏng hơn. Nguyn nhn quan trọng khiến chnh quyền Carter quan tm ngay từ đầu đến việc thiết lập mối quan hệ mới với Việt Nam l lợi ch chiến lược của Mỹ ở khu vực chu - Thi Bnh Dương. Đại sứ Mỹ tại LHQ, Andrew Young, đ ni r điều đ: Chng ti coi Việt Nam như một Nam Tư ở chu . Khng phải l bộ phận của Trung Quốc hay của Lin X, m l một nước độc lập. Một nước Việt Nam mạnh v độc lập l ph hợp với lợi ch quốc gia của Mỹ (thng 1.77).
Ngy 6.1.77, thng qua Lin X, Mỹ lại đưa ra một kế hoạch 3 bước về bnh thường ho quan hệ với Việt Nam:
Việt Nam cho biết tin về những người Mỹ mất tch trong chiến tranh (MIA). Mỹ chấp nhận Việt Nam vo LHQ v sẵn sng lập quan hệ ngoại giao đầy đủ, cũng như bắt đầu bun bn với Việt Nam. Mỹ c thể đng gp khi phục tại Việt Nam bằng cch pht triển bun bn, cung cấp thiết bị v cc hnh thức hợp tc kinh tế khai thc.Ngy 3/3/1977 chnh quyền Carter quyết định nới lỏng một phần cấm vận đối với ta, cho php tu thủy v my bay nước khc chở hng sang Việt Nam được gh cc cảng v sn bay của Mỹ để lấy nhin liệu (nhưng vẫn cấm người Mỹ bun bn với Việt Nam, cấm tu Mỹ đến Việt Nam đến cảng v sn bay Mỹ). Ngy 9.3.77, Mỹ cho php cng dn Mỹ được đi thăm Việt Nam, Cu Ba, Bắc Triều Tin, Campuchia kể từ ngy 18.3.77.
Đến giữa thng 3 ta nhận tiếp đn Leonard Woodcock, đặc phi vin của tổng thống Mỹ Carter sang Việt Nam. Ngy 17.3.77 Thủ tướng Phạm Văn Đồng đ tiếp L. Woodcock v 4 thnh vin trong đ c Thượng nghị sĩ Mansfield tại Chủ tịch phủ ở H Nội. Ngy hm đ, đon Mỹ cũng đ đến cho Ngoại trưởng Nguyễn Duy Trinh.
Sau chuyến đi thăm mở đường ny, hai bn đ thoả thuận mở cuộc đm phn về bnh thường ho quan hệ giữa Việt Nam v Mỹ tại Paris. Đon ta lc đ do Thứ trưởng Ngoại giao Phan Hiền dẫn đầu, thnh vin c ti, vụ trưởng Vụ Bắc Mỹ, anh Vũ Hong, vụ trưởng vụ Lnh sự v mấy cn bộ vụ Bắc Mỹ: (cc) anh Bi Xun Ninh, Cương, H Huy Tm, L Mai. Anh L Mai khi đ l cn bộ vụ Bắc Mỹ, lm phin dịch cho trưởng đon. Sứ qun ta ở Php c anh Đỗ Thanh, b thư thứ nhất, v anh Nguyễn Thiện Căn, ty vin bo ch, tham gia đon. Pha Mỹ do Richard Holbrooke lm trưởng đon. Cuộc đm phn diễn ra kh lu, phải qua 3 vng đm phn trong thng 5, thng 6 v thng 12 năm 1977. Địa điểm lun phin ở đại sứ qun ta v đại sứ qun Mỹ tại Php. Trong đm phn vng 1 (ngy 3-4.5.77), lập trường của Mỹ l hai bn thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ ngay v v điều kiện, cn những vấn đề khc giữa hai bn để lại giải quyết sau; Mỹ sẽ khng cản Việt Nam vo LHQ. Cn về điều 21 (của Hiệp định Paris về VN), Mỹ c kh khăn về php luật nn khng thực hiện được, hứa sẽ thực hiện khi đ c quan hệ, bỏ cấm vận bun bn v xt viện trợ nhn đạo. Theo chỉ thị đ nhận trước khi đi, ta kin quyết đi phải giải quyết cả gi [7] ba vấn đề: ta v Mỹ bnh thường ho quan hệ (bao gồm cả việc bỏ cấm vận v lập quan hệ ngoại giao đầy đủ), ta gip Mỹ giải quyết vấn đề MIA v Mỹ viện trợ 3,2 tỷ đ-la cho Việt Nam như đ hứa hẹn trước đy. Trở ngại lớn nhất cho việc bnh thường ho quan hệ l việc ta đi Mỹ viện trợ 3,2 tỷ đ-la cho ta v Quốc hội Mỹ khi đ dứt khot khng chấp nhận viện trợ lm điều kiện cho việc bnh thường ho quan hệ với Việt Nam. Ngy 2-3.6, đm phn vng 2, Mỹ nu lại cc đề nghị hồi thng 5. Ngy 19.7.77, tại Hội Đồng Bảo An Lin Hiệp Quốc (LHQ), Mỹ quyết định rt bỏ việc phủ quyết Việt Nam vo LHQ. Sau vng 2, anh Phan Hiền đ phải bay về H Nội bo co v xin chỉ thị, thực chất l đề nghị trn nn c thi độ thực tế v đối sch mềm dẻo hơn, nhưng nghe ni cả 4 vị lnh đạo chủ chốt của ta lc đ (*) đều nhất tr lập trường trn. Trước đi hỏi kin quyết của ta, tại vng 3 (19-20.12.78), Mỹ đề nghị nếu chưa thoả thuận được về việc thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ th c thể lập Phng Quyền lợi [8] ở thủ đ hai nước, nhưng như vậy th chưa bỏ cấm vận được. Sau khi c Phng quyền lợi th sẽ tuỳ tnh hnh m xt bỏ cấm vận, song ta vẫn giữ lập trường cũng nhắc đi giải quyết cả gi 3 vấn đề.R rng năm 1977 chnh quyền Carter thực sự muốn bnh thường ho quan hệ với Việt Nam. Ngoại trưởng Mỹ Cyrus Vance, ngy 10.1.77 tuyn bố: Việc tiến tới bnh thường ho quan hệ Mỹ Việt Nam ph hợp với lợi ch của hai nước. Năm 1977 đ c khả năng thực tế để ta bnh thường ho quan hệ với Mỹ nhưng ta đ bỏ qua. Trong khi đ, theo sự xi dục của Bắc Kinh, chnh quyền Pol Pot bắt đầu chiến tranh bin giới chống ta từ ngy 30.4.77 v đơn phương cắt đứt quan hệ ngoại giao với ta ngy 31.12.77.
Từ đầu năm 1978, quan hệ giữa 3 nước lớn Mỹ-X-Trung bắt đầu chuyển từ hnh thi đối đầu từng đi một sang hnh thi Mỹ-Trung cấu kết chống Lin X, Lin X nhn thế yếu của Mỹ sau thảm bại ở Việt Nam ra sức tăng cường ảnh hưởng ở , Phi v Mỹ Latinh bằng học thuyết chủ quyền hạn chế của Brejnev tại chu . Lin X đưa qun vo Afghanistan (1979), đồng thời thực hiện chnh sch bao vy Trung Quốc. Việt Nam cũng bị coi l một mắt xch của vng vy đ. Đặng Tiểu Bnh, cuối thng 2.79, c ni với cc nh bo ở Bắc kinh: Chng ti c thể dung thứ việc Lin X c 70% ảnh hưởng ở Việt Nam, miễn l 30% cn lại dnh cho Trung Quốc.
Cũng từ năm 1978, Mỹ đẩy nhanh qu trnh bnh thường ho quan hệ với Trung Quốc (từ thng 2.73, khi Kissinger đi thăm Bắc Kinh. Trung Quốc v Mỹ đ k thoả thuận lập Cơ quan lin lạc ở thủ đ 2 nước với quy chế như một sứ qun). Nước cờ chơi l bi Trung Quốc để ngăn chặn Lin X của cố vấn an ninh quốc gia Zbigniew Bzrezinski đ dần dần lấn lướt chủ trương của ngoại trưởng Cyrus Vance v R.Holbrooke l thc đẩy song song việc cải thiện quan hệ với Việt Nam v Trung Quốc. Ngy 23.8.78, trong lc Mỹ đm phn về bnh thường ho quan hệ với ta ở Paris, ngoại trưởng Mỹ C.
Vance đ đi thăm Bắc Kinh. Cho đến khi Đặng Tiểu Bnh tuyn bố Trung Quốc l NATO phương Đng v Việt Nam l Cuba phương Đng (19.5.78) v Bzrezinski đi thăm Trung Quốc (20.5.78) th chnh quyền Carter đ chọn con đường bnh thường ho quan hệ với Trung Quốc v gc sang bn việc bnh thường ho quan hệ với Việt Nam.Ngy 21.8.78, Quốc hội Mỹ cn cử một đon 7 hạ nghị sĩ thuộc cả hai đảng Dn chủ v Cộng ho do hạ nghị sĩ Dn chủ G.V.Montgomery, chủ tịch Uỷ ban POW/MIA, dẫn đầu sang Việt Nam chủ yếu để trao đổi với thứ trưởng Phan Hiền về vấn đề tm kiếm người Mỹ mất tch trong chiến tranh (MIA). Ta đ trao trả cho Mỹ một số bộ hi cốt để tỏ thiện ch hợp tc trong vấn đề MIA. V theo yu cầu của họ, ti đ dẫn đon Montgomery đi miền Nam, thăm thnh thất Cao Đi v một trại người Campuchia tị nạn chiến tranh ở bin giới Ty Ninh. Đấy l lần đầu tin ta cho php một đon Mỹ chnh thức thăm thnh phố Hồ Ch Minh kể từ khi giải phng miền Nam.Sau đ đng một thng, ti sang New York để tiếp tục cuộc đm phn về bnh thường ho quan hệ với Mỹ. Cuộc đm phn vng 4 về bnh thường ho quan hệ Việt Nam Mỹ khng ko di như năm 1977 ở Paris. Lần ny trưởng đon đm phn của ta l thứ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch. Cn pha Mỹ vẫn l R. Holbrooke. Đến lc ny khi ta quyết định rt bỏ đi hỏi Mỹ phải bồi thường chiến tranh viện trợ 3,2 tỷ đ la mới bnh thường ho quan hệ v nhận cng thức bnh thường ho quan hệ khng điều kiện của Mỹ th đ muộn.
Sở dĩ Mỹ tiếp tục đm phn vấn đề bnh thường ho với ta lc đ l chỉ nhằm lm Việt Nam chập chững trong quan hệ với Lin X v trong vấn đề Campuchia, trong khi đ Mỹ đ chuyển hướng sang pha Trung Quốc. R.Holbrooke ni với ta: Mỹ coi trọng chu ; Mỹ cần bnh thường ho quan hệ giữa hai nước. Nhưng Mỹ lo ngại Lin X đặt căn cứ ở Cam Ranh.Trong khi chờ đợi pha Mỹ trả lời dứt khot về vấn đề bnh thường ho quan hệ, khoảng hạ tuần thng 11, anh Thạch về H Nội trước; cn ti vẫn ở lại New York để giữ cầu. Ngy 30.11.78, R.Oakley, trợ l ngoại trưởng Mỹ, trả lời sự thc dục của ti, cn ni: Mỹ khng thay đổi lập trường bnh thường ho quan hệ với Việt Nam, nhưng phải chậm lại v cần lm r 3 vấn đề Campuchia, Hiệp ước Việt-X v vấn đề người di tản Việt Nam. Rồi họ trao cho ti tấm ảnh to nh của sứ qun nguỵ trn đường R. ở Hoa-thịnh-đốn, ni l sẽ trao trả ta to nh đ lm trụ sở đại sứ qun, v yu cầu ta cung cấp sơ đồ ngi nh cũ của tổng lnh sự qun Mỹ tại đường Trng Thi (?) H Nội.
Ti ở lại New York mi tới cuối thng 1.79, sau khi ta đưa qun vo Campuchia gip bạn đnh đuổi Pol Pot giải phng Nng Pnh. Ngy 9.1.79, ngoại trưởng Mỹ Cyrus Vance ni: Cc cuộc ni chuyện Mỹ - Việt Nam về bnh thường ho đ tan vỡ do cuộc xm lược Campuchia của Việt Nam. Ti nghĩ, thực ra Mỹ đ quyết định dứt bỏ qu trnh đm phn bnh thường ho quan hệ với ta từ khi ta tham gia khối CO-MECON v k Hiệp ước hữu nghị với Lin X (3.11.78), để bắt tay với Trung Quốc chống Lin X ở chu - Thi Bnh Dương. Ngy 15.12.78, Mỹ v Trung Quốc đ ra thng co chung chnh thức cng nhận nhau v thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngy 1.1.79. Việc Đặng Tiểu Bnh đi thăm Mỹ (29.1 - 4.2.79) đnh dấu việc bnh thường ho quan hệ Mỹ - Trung Quốc, cũng l chnh thức xếp lại việc bnh thường ho quan hệ Việt Nam Mỹ tới 17 năm sau. Khi ấy ti cn lưu lại ở New York nn được chứng kiến cảnh Hoa kiều New York đn Đặng: trong khu người Hoa (Chinatown), dọc một đường phố treo ton cờ đỏ năm sao [9], cn dọc một đường phố song song treo ton cờ thanh thin bạch nhật[10]! Trong khi gặp Carter ở Washington, Đặng Tiểu Bnh đ tỏ sẽ tiến cng vo Việt Nam v khng gặp phải phản ứng bất lợi no từ pha Mỹ.
Theo Bzrezinski, trong cuộc hội đm với Carter hm 29.1, Đặng yu cầu c sự cộng tc giữa Mỹ v Trung Quốc để chống Lin X. Cn Carter c phần thận trọng hơn, đồng cần c những cuộc tham khảo chặt chẽ giữa hai nước để chặn chủ nghĩa bnh trướng của Lin X, nhưng thận trọng trnh đề cập tới đề nghị của Đặng. Sau đ, ngy 16.2.79, Carter c nu 6 nguyn tắc xử sự khi Trung Quốc xm lăng Việt Nam: Mỹ khng can thiệp trực tiếp; khuyến khch cc bn tự kiềm chế; Việt Nam rt qun khỏi Campuchia v Trung Quốc rt qun khỏi Việt Nam; cuộc xung đột khng đe doạ lợi ch trước mắt của Mỹ; khng đặt lại vấn đề bnh thường ho với Trung Quốc; quyền lợi đồng minh của Mỹ khng bị đe doạ. Cũng từ đ, cuộc xung đột Campuchia v quan hệ với Việt Nam đ được đặt trong khun khổ của mối quan hệ giữa 3 nước lớn Mỹ-X-Trung. V cũng từ đ Mỹ gắn vấn đề quan hệ Mỹ - Việt Nam với qu trnh giải quyết vấn đề Campuchia.
L nhn chứng lịch sử v cũng l người trực tiếp tham gia cc hoạt động ngoại giao ny với tư cch l vụ trưởng Vụ Bắc Mỹ Bộ Ngoại giao, trực tiếp tham gia đon đm phn về bnh thường ho quan hệ với Mỹ ở Paris năm 1977, rồi ở New York năm 1978, ti thật sự đau xt vị ta đ bỏ lỡ mất cơ hội củng cố thế đứng của Việt Nam trong ho bnh để tập trung pht triển đất nước sau bao năm chiến tranh, lỡ cơ hội san bằng khoảng cch với cc nước cng khu vực. Trong tập hồi k của mnh [11], L Quang Diệu đ nhận xt: Năm 1975 thnh phố Hồ Ch Minh c thể snh ngang với Bangkok. Nhưng nay (năm 1992) n tụt lại đằng sau tới hơn 20 năm.Việc ta từ chối lời đề nghị bnh thường ho quan hệ khng điều kiện của Mỹ, lm cao trước việc ASEAN ngỏ muốn Việt Nam tham gia tổ chức khu vực ny, theo ti, đ đưa lại những hệ quả v cng tai hại cho nhn dn v đất nước ta. Liệu Trung Quốc c dm tiếp tay cho bọn diệt chủng Pol Pot khiu khch ta v c dm đnh ta năm 1979 nếu như Việt Nam sau Chiến thắng 1975 c một chiến lược thm bạn bớt th thực sự cầu thị hơn? Việc bnh thường ho quan hệ với Mỹ v việc gia nhập khối ASEAN mi ngt 20 năm sau (1995) ta mới thực hiện được một cch kh chật vật.Theo ti, tư duy đối ngoại c phần cứng nhắc của ta lc ấy quả đ khng theo kịp bước chuyển biến của chnh trị thế giới thể hiện qua sự điều chỉnh chiến lược của cc nước lớn sau sự kiện Việt Nam 1975, để dm c những quyết sch linh hoạt kịp thời đem lại lợi ch to lớn lu di cho dn tộc ta. Ngược lại, việc ta bỏ lỡ cơ hội bnh thường ho quan hệ với Mỹ lc ny đ khiến Việt Nam gần như đơn độc trước một Trung Quốc đầy tham vọng.
TRẦN QUANG CƠ
[1] proceed on this basis in any relations between the two sides
[2] Prisoner of War/Missing in Action
[3] I believe that the interests of peace and security will benefit from placing the past behind us and developing the basis for a new relationship between our two countries
[4] selective application of past agreements
[5] full accounting
[6] substantially
[7] package deal
[8] Interest section
[9] Cờ CHND Trung hoa (BT)
[10] Cờ Trung hoa Dn quốc - Đi Loan (BT)[11] From Third world to First Từ thế giới thứ Ba đến thế giới thứ Nhất(*) Tc giả khng nu r, nhưng c thể căn cứ vo ngi thứ trong Bộ chnh trị ĐCSVN lc đ : L Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, L Đức Thọ (ch thch của to soạn).
-- Khao Khat Cho VN Duoc Tu Do (khao_khat_cho_vn_duoc_tu_do@yahoo.com), August 29, 2004.
cho BERGER HAY PEKINGNESE ... ddu co cai gia cua~ no ... co`n thu* khng bit mi`nh thu.c giong gi thi chi la CHO GHE ~
-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), August 29, 2004.
Trần Quang Cơ đng l 1 tn phản Đảng. Hắn dm ni lnh đạo Đảng ta bị tụi Tu ghẻ Bắc Kinh lừa đảo. C nghĩa hắn chửi lảnh đạo Đảng NGU đ. TQC chửi Đảng nặng hơn khi ni Đảng đi Mỷ nhiều điều qui gở qu nn mất mẹ n ci deal. Y như đỉ ghẻ cn lm gi cao xong mất độ đnh tiếc hi hụi. Xong lỡ bộ đnh ngủ với thằng Tu "Giang mai" Trạch Dn!!! Đả đảo phản động TQC dm chửi Đảng ta Lnh tụ ta l NGU!!!
-- (hailua@vnn.net.vn), September 02, 2004.
Thật ng l bọn n cm cộng sản thờ ma quốc gia v cả bọn Gip ,Khnh cng lũ cựu chiến binh gi nua bịnh tật ,sao ảng v nh nớc khng cho tụi n i thm bc Hồ ể tụi n khỏi khai thm những sự thm cung b hiểm cuả ảng v bc Hồ ,hay l ảng ta nhận viết chuyện phim "Con d hong ế của thế kỷ 20" cho bọn "Hồ Ly Vt" Mẽo ?.Nếu vậy ảng chỉ nn cho bọn chng mỗi ngy một củ khoai l chng khai hết .
-- thich du thu (toollovers@comcast.net), September 02, 2004.