VIỆT NAM : MẶT TRẬN HAY MẶT THẬT ? Nhân dân đại đoàn kết với ai, ai đoàn kết với ḿnh ?greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
VIỆT NAM : MẶT TRẬN HAY MẶT THẬT ?Nhân dân đại đoàn kết với ai, ai đoàn kết với ḿnh ?
Phạm Trần
--------------------------------------------------------------------------------
Hoa Thịnh Đốn.- Chưa bao giờ người Cộng sản Việt Nam nói nhiều đến nhóm chữ “Đại đoàn kết dân tộc” bằng thời gian giữa nhiệm kỳ của Ủy ban Chấp hành Trung ương khoá IX sẽ chấm dứt vào Trung tuần tháng 4/2005. Nhưng càng hô hào đoàn kết bao nhiêu th́ chia rẽ lại nợ rộ ra bấy nhiêu.
Và đây cũng chính là lư do khiến cho Mặt trận Tổ quốc , do Ủy viên Bộ Chính trị Phạm Thế Duyệt cầm đầu phải mở đợt sinh hoạt chính trị với các tổ chức chính trị ố xă hội hôm 18-5-2004 để chuẩn bị cho Đại hội lần VI của tổ chức này vào tháng 9.
Nhưng tại sao lại phải khẩn trương đến thế, sau khi đă có hàng loạt những Nghị quyết đưa ra công tác phải thi hành như là :“Phát huy sức mạnh Đại đoàn kết dân tộc, vi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh”, về “Công tác dân tộc”, “Công tác Tôn giáo” và gần đây nhất là Nghị quyết 36 ố NQ/TW của Bộ Chính trị về “Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài.” ?
Ban Tuyên huấn của Mặt trận, dù nói nhân dân cả nước đă đạt được nhiều thành tựu to lớn trong công tác vẫn phải nh́n nhận những sự thật không thể che đậy được: “ Song nhân dân ta cũng rất băn khoăn trước t́nh h́nh đất nước c̣n nhiều vấn đề đáng quan tâm. Chất ượng tăng trưởng, hiệu quả của sức cạnh tranh của nền kinh tế c̣n thấp, sự phát triển kinh tế chưa bền vững, chưa khai thác hết nội lực trong nhân dân; hiệu lực quản lư của Nhà nước c̣n hạn chế; đạo đức xă hội nhiều mặt bị xuống cấp, tệ nạn xă hội ở nhiều nơi tăng lên , đời sống nhân dân ở vùng sâu, vùng xa...c̣n nhiều khó khăn, thiếu thốn.” (Tài liệu của MTTQVN)
Nhưng quan trọng hơn là ḷng tin của dân vào Đảng đă xuống cấp: “ Ḷng tin của một bộ phận nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ chưa thật vững chắc. Chưa có đủ cơ chế, chính sách để phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. Việc tổ chức thực hiện một số chủ trương, chính sách, pháp luật hiện có chưa đến nơi đến chốn; Nhân dân bất b́nh trước tệ nạn tham nhũng, lăng phí, quan liêu, mất dân chủ....chưa được ngăn chặn có hiệu quả. Sự phân hóa giàu nghèo tiếp tục gia tăng; đời sống, dân chủ và công bằng xă hội đối với một bộ phận nhân dân chưa được đảm bảo; vẫn c̣n những yếu tố gây mất ổn định xă hội như : mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, t́nh trạng khiếu kiện kéo dài; sự nghi kỵ, hẹp ḥi và phân biệt đối xử trong các lĩnh vực kinh tế, xă hội, nhiều nơi vẫn c̣n t́nh trạng vừa thiếu dân chủ, vừa thiếu kỷ cương; việc tập hợp nhân dân vào các đoàn thể và hội quần chúng c̣n hạn chế, nhất là trong lĩnh vực kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư của nước ngoài, cũng như ở một số vùng có đông đồng bào theo đạo, đồng bào dân tộc thiêu số, vùng sâu, vùng xa...”
Nhưng bao nhiêu phần trăm trong tổng số 81 triệu dân là “một bộ phận” hay là “nhiều bộ phận” như trong một số các báo cáo khác của Nhà nước ?
Đề cập đến những vụ nổi loạn đ̣i tự do tôn giáo, đ̣i đất và đ̣i dân chủ của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền Bắc và Tây Nguyên trong thời gian gần đây, Ban Tuyên huấn trách cứ : “ Một bộ phận cán bộ Đảng viên và nhân dân c̣n thiếu cảnh giác trước những âm mưu và hành động chia rẽ khối đại đ̣an kết toàn dân tộc của các thế lực thù địch và phần tử xấu....”
Nhưng báo cáo cũng mập mờ như các lời tuyên bố của cấp lănh đạo từ Trung ương xuống địa phương. Không ai có tài liệu về nguồn gốc của “thế lực thù địch” như họ là ai, từ đâu đến và số những “phần tử xấu” là bao nhiêu mà họ có khả năng vận động được cả chục ngàn đồng bào dân tộc xuống đường biểu t́nh ở Ban Mê Thuột, Gia Lai và Dak Nông hồi Lễ Chúa Phục sinh tháng 4 năm nay (2004) ?
PHẠM THẾ DUYỆT
Về phần ḿnh, bản dự thảo báo cáo chính trị của Phạm Thế Duyệt c̣n h́n nhận thêm thất bại: “ Nhân dân c̣n nhiều băn khoăn khi thấy bộ máy của Đảng, Nhà nước chưa được kiện toàn đồng bộ; Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, cuộc cải cách hành chính chưa đá ứng yêu cầu, nhiệm vụ.... Nhân dân ta lo lắng trước những yếu tố có thể tác động bất lợi đến việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc....” (Tài liệu MTTQVN)
Cũng như Ban Tuyên huấn, Duyệt đổ tội cho điều được gọi là “các thế lực thù địch” đang :”T́m mọi cách thực hiện “âm mưu diễn biến hoà b́nh” và các hành động xúi giục, kích động ly khai, hỗ trợ các phần tử chống đối ḥng gây rối trật tự, an toàn xă hội, chia rẽ khối đại đoà kết toàn dân tộc, can thiệp vào công việc nội bộ” của Vệt Nam.
V́ vậy, báo cáo Chính trị sẽ đưa ra trong kỳ Đại hội dự trù vào tháng 9 năm nay (2004) chủ trương: “Đoàn kết rộng răi không bỏ sót một ai, không phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần giai cấp, dân tộc, tôn giáo, ở trong nước hay ở nước ngoài, đoàn kết chặt chẽ, đoàn kết chân thành, đoàn kết trên cơ sở mục tiêu chung là : giữ vững độc lập thống nhất, v́ “dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh....” nhưng lại phải do đảng CSVN lănh đạo.
Duyệt cũng đề nghị Mặt trận phải: “Đổi mới phương thức hoạt động... coi trọng vận động các nhân sĩ, trí thức tiêu biểu, ngừơi có uy tín trong đồng bào các dân tộc thiểu số, chức sắc tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài...phát triển thên các tổ chức thành viên, thu hút thêm đoàn viên, hội viên gắn bó với tổ chức, phát huy vai tṛ các cá nhân tiêu biểu trong các giai tầng xă hội, nằm mở rộng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam...”
Trước đây đă có nhiều đề nghị Mặt trận nên có sự tham gia của “người Việt Nam, nhất là giới trí thức ở nước ngoài” nên một số phái đoàn hỗn hợp của Bộ Chính trị, Bộ Ngoại giao và cán bộ t́nh báo đă được Hà Nội gửi ra nước ngoài để thăm ḍ giơi trí thức Viê75t kiều và vận động từ vài năm qua, trong đó có nhóm Nguyễn Đ́nh Binh (bây giờ là Đại sứ của Hà Nội tại Pháp) đă gặp Nguyễn Cao Kỳ, cựu Phó Tổng thống VNCH ở California năm 2003. Và khi Kỳ về Sài G̣n vào dịp Tết vừa qua đă được giới chính quyền CS tại Sài G̣n và Phạm Thế Duyệt tiếp đón.
Ngoài ra, chương tŕnh hành động của Mặt sẽ được đặt trọng tâm vào hai nhiệm vụ chính trị quan trọng : 1) “Tăng cường tuyên truyền, vận động nhân dân nâng cao tinh thần cảnh giác trước những luận điệu và hành động chia rẽ, phá hoại của các thế lực thù địch, nhận rơ nhiệm vụ bảovệ Tổ quốc trong t́nh h́nh mới là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lănh thổ, bảo ệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xă hội.” 2) “Phối hợp với các cơ quan Nhà nước tham gia giải quyết các vấn đề xă hội bức xúc: các tệ nạn xă hội, văn hoá phản động độc hại xâm nhập từ bên ngoài...kiên quyết đấu tranh làm thất bại các luận điệu và mọi hành động xuyên tạc của các thế lực thù đich nhằm chia rẽ các tôn giáo, các dân tộc ḥng lợi dụng cái gọi là “dân chủ”, nhân quyền phá hoại khối đại đoàn kết ṭan dân tộc...”
NGƯỜI DÂN Trước những nhiệm vụ nặng nề như thế của Mặt trận , người dân c̣n đ̣i hỏi ǵ nữa không ? Họ chỉ muốn Đảng và Nhà nước tập trung mọi nỗ lực vào đánh tham nhũng, ch65an đứng lăng phí tiền của nhân dân vào những công tŕnh xây dựng “chưa làm xong đă hỏng” hoặc làm theo kiểu “phong trào thi đua” để móc ruột Nhà nứơc.
Trong số những yêu cầu của người dân gửi đến Quốc hội trong khoá họp thứ Năm đang diễn ra ở Hà Nội trong tháng này (5/2004), họ c̣n mong Quốc hội “sớm ban hành luật chống tham nhũng” và “nâng cao chất lượng và hiệu quả giám sát” tệ nan này. (Báo cáo của Huỳnh Đảm, Tổng Thư kư Mặt tr65an trưóc Quốc Hội).
Người dân c̣n yêu cầu Quốc hội giải quyết nạn đói nghèo, nhất là ở những vùng sâu, vùng xa nơi có đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống và giải quyết vấn đề sử dụng và chiếm đất của cán bộ.
Trong khi, tại Đại hội MTTQ của Sài G̣n hôm 19-5 (2004), Nguyễn Ngọc Giao, Giáo sư, Chủ tịch Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật thành phố đă phê b́nh chương triùnh xoá đói giảm nghèo như là mới đem “con cá” đến cho dân mà chưa cho họ cái “cần câu” để họ có thể tự đi câu lấy cá !
Ông Giao cũng phê b́nh Mặt trận “chưa nắm bắt tâm tư t́nh cảm của đội ngũ cán bộ khoa học ố kỹ thuật, chưa lắng nghe các đề xuất của đội ngũ này. Do đó chưa khái thác được tiềm năng chất xám để nâng cao hiệu quả của ḿnh.”
Ngay đối với những trí thức trong nước c̣n bị “làm ngơ” như thế th́ làm sao Mặt trận này có thể mồi chài được đội ngũ trí thức người Việt ở nước ngoài ?
Mặt khác, người dân cũng thắc mắc về nhiệm vụ của Mặt trận đối với việc “giám sát các hoạt động của các cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ , công chức nhà nước.” Bởi v́ cho đến bây giờ, mặc dù nhiệm vụ này đă được minh thị trong “Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” nhưng xem ra cũng chỉ có h́nh thức cho vui vậy thôi, chẳng làm được việc ǵ.
Vậy đợt vận động chính trị đang diễn ra ở trong nước của Mặt trận Tổ quốc nhằm mục đích ǵ nếu không phải là để đối phó với t́nh trạng dân mỗi ngày một xa lánh đảng và cán bộ, đảng viên càng ngày càng lơ là, chểng mảnh với nhiệm vụ được giao phó.
Nhưng Mặt trận lại không giám nh́n nhận cán bộ không chỉ mất tin tưởng vào đảng mà c̣n không nghe theo lời dạy “cần, kiệm, liêm, chính” của Hồ Chí Minh trong lúc thi hành nhiệm vụ.
Họ đem tất cả những thất thứ thiếu sót, bất cập này đổ lên đầu “các thế lực phản động, các thế lực thù địch” và “kẻ xấu” trong nước, nằm trong kế họach “diễn biến hoà b́nh” chống lại Việt Nam.
Thành ra nh́n trước nh́n sau, kẻ thù đâu không thấy, chỉ thấy c̣n mỗi cái phao mang tên Hồ Chí Minh cho đảng bám vào . Nếu bây giờ đến đội ngũ trung kiên nhất của Đảng là cán bộ, đảng viên mà không c̣n coi lời dạy của “Bác” ra ǵ nữa th́ tương lai đảng này sẽ ra sao ? -/-
Phạm Trần
-- Que-Huong (Que-Huong@PMGovt.Org), August 30, 2004
PGS.TS Nguyễn Lương Dũng (Việt kiều Đức): Thành lập hội đồng tư vấn của kiều bào
Trong các chương tŕnh hành động để thực hiện Nghị quyết 36, tôi đề nghị có sự tham gia tư vấn của Việt kiều qua việc thành lập một hội đồng tư vấn. Bởi chúng tôi là đối tượng của chính sách này nên chúng tôi biết ḿnh cần cái ǵ. Việc thành lập hội đồng tư vấn sẽ giúp Việt kiều có thể tham mưu trong từng lĩnh vực cụ thể. Từ đây mới có những phương án thực hiện chủ trương, chính sách một cách hữu hiệu. Riêng trong lĩnh vực giáo dục, Nghị quyết 36 đă đề cập một cách toàn diện, giúp phát huy tối đa “mỏ vàng” tri thức của lực lượng kiều bào. Do vậy, tôi nghĩ để nâng cao chất lượng giáo dục, chúng ta cần mạnh dạn thu hút những kinh nghiệm của những người từng làm công tác giảng dạy nhiều năm ở các nước phát triển.
Ông Nguyễn Chánh Khê (Việt kiều Mỹ): Phát huy chất xám người Việt Nam ở nước ngoài
Để phát huy tiềm năng tri thức của người Việt Nam ở nước ngoài, phải nhanh chóng có chính sách ưu đăi thỏa đáng đối với các chuyên gia, trí thức có tŕnh độ chuyên môn cao ở những lĩnh vực mũi nhọn. Hiện nay, rất nhiều bà con đang sinh sống ở nước ngoài muốn đầu tư chất xám vào các ngành công nghiệp mũi nhọn như công nghệ bán dẫn… Thế nhưng, không phải ai cũng có tiền để đầu tư kinh doanh theo h́nh thức 100% vốn nước ngoài. Nhiều người chỉ hoàn toàn có chất xám, muốn đầu tư vốn bằng chất xám của ḿnh và họ gặp trở ngại. Bởi v́ nếu họ kinh doanh theo h́nh thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, th́ không được liên doanh với trong nước. Đây là một cản trở lớn cho nhiều người có tài năng, nhưng lại không có tiền. Một điều cần quan tâm nữa đó là nhân lực cho lĩnh vực công nghệ cao. Có những người đă tốt nghiệp bằng cấp cao, đă có thời gian làm việc ở nước ngoài, nay muốn mang những kiến thức về Việt Nam, thế nhưng, nếu vào làm việc cho các cơ quan Nhà nước, hưởng lương theo cơ chế hiện hành th́ họ sẽ rất thiệt tḥi. Chính điều đó đang làm mất rất nhiều nhân lực cho lĩnh vực này.
Ông Nguyễn Hải (Việt kiều Canada): Tạo điều kiện cho trí thức tham gia giảng dạy trong nước
Tôi đă có thời gian 30 năm sống học tập làm việc tại Canada. Hiện nay tôi đang tham gia giảng dạy tại Đại học Bách khoa TPHCM, thế nhưng trong hợp đồng lao động của tôi không đề cập đến kinh nghiệm công tác ở nước ngoài của tôi và tôi chỉ được xem như một giảng viên b́nh thường. Trong khi đó, học tṛ của tôi được vào biên chế, lại là giảng viên chính. Với Nghị quyết 36, chúng tôi mong mỏi Nhà nước sẽ có chính sách tạo điều kiện hơn nữa cho đội ngũ trí thức tham gia nghiên cứu khoa học, giảng dạy ở trong nước
-- (HIHI@yahoo.com), August 30, 2004.
Nhân một câu hỏi rất khó trả lờiTT - Đó là câu hỏi mà phóng viên Tuổi Trẻ đặt ra với nhà khoa học trẻ Đàm Thanh Sơn, hiện đang là giáo sư của Trường đại học Washington ở Mỹ: “Liệu bây giờ anh còn ư nghĩ một lúc nào đó sẽ quay về nước làm việc nữa không?” (*). Im lặng một lúc khá lâu, nhà khoa học trẻ ấy mới trả lời: “Đó là một câu hỏi rất khó trả lời”!
Vốn là một học sinh chuyên toán Đại học Tổng hợp Hà Nội và là người giành huy chương vàng cuộc thi Olympic toán quốc tế năm 1984 tại Tiệp Khắc, bảo vệ luận án tiến sĩ về vật lư cơ bản tại Liên Xô rồi năm 1995 sang Mỹ nghiên cứu và giảng dạy, giáo sư Sơn đã thẳng thắn phát biểu: “Ở thời điểm này tôi chưa nghĩ đến chuyện về nước... VN chưa có được môi trường làm việc như tôi đang làm tại Mỹ”(*). Và rồi anh cũng gợi ra rằng “trong tương lai, những người Việt tài năng sẽ tự trở về khi VN đạt đến trình độ phát triển cao hơn”(*).
Với nhà khoa học chuyên ngành vật lư cơ bản như gs Sơn thì những điều kiện tối thiểu cho riêng chuyên ngành ấy đương nhiên gắn liền với trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, công nghệ của một nước. Song, có những điều kiện tối thiểu có tính chất phổ biến nhưng lại là tất yếu cho mọi nghiên cứu khoa học, kể cả chuyên ngành vật lư cơ bản, thì dù điều kiện kinh tế, công nghệ chưa cao cũng có thể tạo ra nếu người ta nhận thức đúng về ư nghĩa đích thực cũng như vai trò của nghiên cứu khoa học đối với sự phát triển đất nước.
Điều kiện đó là gì? Là tự do tư tưởng trong tìm tòi, suy ngẫm; là dân chủ trong tranh luận học thuật để nhận thức chân lư; là cởi mở và khoan dung trong tập hợp đội hình nghiên cứu; là dễ dàng và thuận lợi trong giao lưu quốc tế.
Điều kiện để có môi trường nghiên cứu khoa học ấy không cần đến tòa ngang dãy dọc của những khuôn viên đồ sộ tốn kém, cũng không phải chi nhiều ngoại tệ để mua sắm mà chỉ cần có một cuộc cách mạng trong tư duy để có thể thích nghi được với những đòi hỏi của thời đại.
Nói rõ hơn, cần đường lối và chính sách tạo ra được bầu không khí trong lành, thông thoáng và trân trọng đối với trí thức nói chung và với giới nghiên cứu khoa học nói riêng. Chỉ riêng chuyện làm được cái việc thanh toán lề thói độc quyền chân lư, áp đặt tư duy và tùy tiện qui kết mà Thủ tướng Chính phủ đã có lần phát biểu ở Hội đồng lư luận T.Ư cũng đã tạo ra được cái nền cơ bản cho môi trường nghiên cứu rồi.
Chỉ e rằng đây không hề là công việc dễ dàng được chấp nhận và được thực hiện. Nhưng mà không thực hiện được điều ấy thì làm sao hun đúc được “nguyên khí quốc gia”, có được “hiền tài” ở một nước “vốn xưng văn hiến” đã mấy nghìn năm đây?
-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), August 30, 2004.
alo alo ....dua kho len gia .....ai thich ddau tu ...ai thich ve lam viec tai VN cu ve ...vn cai gi cung re ,,cai gi cung ngon ....ga bi dich xao lan =2 $ ........pha trinh gai 200 $ ......bia om va bia bop 3 $ = ly ..... cu ve ddi rui chay mat de´p
-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), August 30, 2004.