my idea

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

thay vì quyên góp tiền bạc cho các tổ chức chống CS ,hãy thành lập nhửng hiệp hội người VN yêu nuớc,mục đích là quyên góp tiền bạc tạo nên những học bổng du học để giúp đở các sinh viên trong nước. nhửng con người trẽ tuổi này,sau khi được tiếp cận với nền văn minh nhân loại,sẻ hiễu chế độ CS tồi tệ như thế nào,họ sẽ là nhân tố chính lật đổ chế độ CS,hoặc có thễ, sau này họ sẽ là những người lãnh đạo đất nuớc, lúc này,VN vẫn do CS lảnh đạo,nhưng là những người CS ưu tú,có học thức cao,chế độ CS không cần phải thay đổi.luc do,chung ta lat do che do dictatorship ma khong ton 1 phat sung nao

-- ho chi minh (vn_student2000@yahoo.com), September 16, 2004

Answers

NgÆ°á»i Dân Việt Nam

Có Thể Làm Äược Gì Cho Quê HÆ°Æ¡ng?

Bá»­u Sao

Từ năm 1995 đến nay, theo nhận định thông thÆ°á»ng, số phận nÆ°á»›c Việt Nam Ä‘ang ở trong tay hai quốc gia siêu cÆ°á»ng tÆ° bản: tÆ° bản xanh là Hoa Kỳ, và tÆ° bản Ä‘á» là Trung quốc. Rồi đồng tiá»n liá»n vá»›i chính trị, và má»™t khi mà đồng tiá»n đã được nhất nguyên hóa Ä‘Æ°á»›i chiếc đồng đôla xanh thì má»i cÆ¡ chế chính trị trên toàn cầu nói chung và tại Việt Nam nói riêng cÅ©ng đành phải chấp nhận cái uy lá»±c chi phối có má»™t không hai của nó. Nhà cầm quyá»n Hà Ná»™i hiện nay Ä‘ang thoải mái chấp nhận và triệt để khai thác cái gá»i là thá»±c trạng của thá»i cuá»™c đó để tồn ta.i. Lối nhận định này phản ảnh má»™t phần nào hiện thá»±c chính trị trên thế giá»›i và riêng tại Việt Nam. Song trên thá»±c tế không chắc hẵn là nhÆ° vâ.y. Các hiện tượng phản chứng Ä‘ang xảy ra ngay tại nhiá»u quốc gia nghèo đói đã dần dần phát hiện má»™t sức Ä‘á» kháng mãnh liệt từ những lá»›p ngÆ°á»i không còn gì để mất. Nhân đó, chúng ta nên đặt lại câu há»i: NgÆ°á»i dân Việt Nam, ngay trong số phận nghèo nàn, còn có thể làm được gì cho quê hÆ°Æ¡ng, cho đất nÆ°á»›c mình? Mục đích của bài viết này là tìm má»™t câu trả lá»i thích đáng cho câu há»i đó:

Tôi viết bài này nhân Ä‘á»c má»™t bài nhận định thá»i cuá»™c Việt Nam của ông Nguyá»…n Duy Hinh, nhan Ä‘á»: Äi tìm má»™t phÆ°Æ¡ng án giải trừ CSVN. Bài phân tích này quá đầy đủ, không cần phải thêm bá»›t gì cả. Duy chỉ có hai chữ làm tôi giật mình và hứng khởi, hai chữ ấy là: Dấn Thân! nó nằm ở hàng cuối của bài viết, ông nói: ‘’ Chúng ta không thể ngồi yên chá» phép lạ. Phải tạo lấy thá»i thế! NgÆ°á»i Việt hải ngoại, trẻ cÅ©ng nhÆ° già, phải dấn thân vậy thôi!’’ Vậy mấy câu há»i phải được trả lá»i dứt khoát là: dấn thân là gì? dấn thân cho ai? và dấn thân bằng cách nào?

Dấn thân là gì? - dấn thân tức là dốc toàn lá»±c lao vào hoạt Ä‘á»™ng, bất chấp gian nan nguy hiểm. TrÆ°á»›c kia, những ngÆ°á»i đã dấn thân bất chấp mạng sống mình cho má»™t chính nghÄ©a mà há» tin tưởng là Nguyá»…n Thái Há»c, Phạm Hồng Thái, Nguyá»…n TÆ°á»ng Tam v.v.. Hiện nay, những ngÆ°á»i đã dấn thân thật sá»±: ở trong nÆ°á»›c có các ông Nguyá»…n Äan Quế, Phạm Hồng SÆ¡n, Lê Chí Quang, Trần DÅ©ng Tiến, Nguyá»…n VÅ© Bình, các cha Nguyá»…n Văn Lý, Phan Văn Lợi, Chân Tín, G.S. Nguyá»…n Ngá»c Lan v.v. Số những ngÆ°á»i này ngày càng nhiá»u thêm lên. Ở quốc ngoại trÆ°á»›c kia có các ông Hoàng CÆ¡ Minh, Trần Văn Bá, Võ Äại Tôn v.v., nay còn có con ngÆ°á»i bất khuất Lý Tống. Dấn thân còn là trÆ°á»ng hợp những ngÆ°á»i dám xả thân lãnh trách nhiệm đứng mÅ©i chịu sào, tổ chức những cao trào chính trị có tầm vóc thiết lập những lá»±c lượng tranh đấu để dần dần gây được vài thành quả ngoạn mục tại trong nÆ°á»›c. CÅ©ng gá»i được là dấn thân, tuy ở tầm mức khiêm tốn hÆ¡n, đấy là trÆ°á»ng hợp những nhà báo, những ngÆ°á»i viết văn dùng tên thật của mình, dám Ä‘Æ°a ra ánh sáng những sá»± kiện thiết thá»±c, được minh chứng rành mạch nhằm gây má»™t tác Ä‘á»™ng mạnh trên thá»i sá»±, bất chấp những Ä‘e dá»a từ các lá»±c lượng trong bóng tối. Tại đây tôi muốn nhấn mạnh đến phÆ°Æ¡ng thức dấn thân này.

Nay thá»i cuá»™c Ä‘ang xoay vần biến chuyển từ trạng thái bức xúc đến chuyện thông thÆ°á»ng hóa (banaliser) má»i trạng huống mà hệ quả là chiết giảm tầm mức đòi há»i những hành Ä‘á»™ng tích cá»±c, hạn chế thành quả của má»i phÆ°Æ¡ng sách đối phó. Hiện nay tại hải ngoại, má»™t hiện tượng mà má»i ngÆ°á»i Ä‘á»u cảm nhận được là số lượng các tá» báo đấu tranh ngày càng chết mòn chết yểu Ä‘i, má»™t phần vì thiếu các phÆ°Æ¡ng tiện tài chánh yểm trợ, phần còn lại là do những Ä‘iá»u kiện làm ăn sinh sống bức xúc hÆ¡n, hoặc béo bở hÆ¡n, khiến những ngÆ°á»i trÆ°á»›c kia tích cá»±c dấn thân vì má»™t chính nghÄ©a, nay lại dồn hết tâm sức vào chuyện làm ăn, hốt ba.c. Vấn Ä‘á» dấn thân tại đây lệ thuá»™c vào Ä‘iá»u kiện quảng bá tÆ° tưởng, nói nôm na là vấn đỠ‘’đầu tÆ° văn hóa’’ trong đại chúng, liên hệ đến tiá»n tệ, mà ở đây tiá»n là tệ. Do đó, tình trạng xuống cấp trong công cuá»™c đấu tranh vì chính nghÄ©a Ä‘Æ°a đến hệ lụy má»™t cuá»™c diá»…n biến hòa bình đảo ngÆ°Æ¡.c. Trong má»™t bài trÆ°á»›c đây, tôi đã bàn đến hiện tượng ‘’siêu thị văn há»c’’ hải ngoa.i. Nói đến ‘’siêu thị văn há»c’’ tôi muốn ám chỉ thị trÆ°á»ng báo biếu: má»™t thị trÆ°á»ng văn há»c béo bở. Số lượng báo biếu ngÆ°á»i Việt hải ngoại nay có thể chiếm đến 2/3 khối lượng thông tin trên diá»…n đàn ngÆ°á»i Viê.t. Báo biếu vốn là má»™t phÆ°Æ¡ng tiện làm ăn, nó lệ thuá»™c khách hàng quảng cáo, do đó Ä‘ang dần dần biến thành những tập quảng cáo cho các xí nghiệp, các tiệm ăn, các phòng khám bệnh, phòng luật sÆ°, tiệm thuốc, tiệm Neo, tiệm chạp phô v.v. rồi các bài viết chỉ còn là má»™t ‘’cớ’’ để được gá»i là tập san thôi. Trong các tập báo biếu những trang quảng cáo có thể chiếm từ 45% đến 72% của tổng số trang. Thị trÆ°á»ng báo biếu là má»™t ‘’siêu thị văn há»c’’ trong ấy văn chÆ°Æ¡ng và mắm muối lẫn lá»™n, không mấy ai còn nhìn ra được các bài viết nữa. Các bài viết không phải tuân theo lập trÆ°á»ng của ban biên tập nữa, ban biên tập đã mất hết lập trÆ°á»ng rồi, chỉ phải duồng theo thị hiếu của khách hàng quảng cáo khiến những ngÆ°á»i muốn dân thân vào cuá»™c tranh đấu bằng ngòi bút không còn chá»— đứng nữa.

Vậy nay đã đến lúc má»—i ngÆ°á»i Việt cần đăt lại câu há»i: dấn thân cho ai đây?

Dấn thân cho ai đây? cho NÆ°á»›c Việt Nam? cho quê hÆ°Æ¡ng Việt Nam? hay cho cá nhân mình? Cho NÆ°á»›c Việt Nam Æ°? NÆ°á»›c Việt Nam chỉ là chính quyá»n Hà Ná»™i, gồm có Äảng và lá»±c lượng đàn áp của Äảng, tất cả không đến 10% dân số. Còn quê hÆ°Æ¡ng Việt Nam gồm có 90% ngÆ°á»i dân còn lại Ä‘ang chịu quyá»n cai trị, bóc lá»™t và hệ thống đàn áp của Äảng. Sá»± thật Việt Nam hiện nay là nhÆ° vâ.y. Rồi má»™t sá»± thật nhãn tiá»n khác mà chúng ta không dè là từ năm 1995 đến nay, sá»± dấn thân đã xoay chiá»u: số đông ngÆ°á»i Việt hải ngoại đã ‘’dấn thân’’ đầu tắt mặt tối làm thật nhiá»u tiá»n, rồi để dành má»™t phần lá»›n chuyển vá» Việt Nam làm ăn, phần còn lại để san định cÆ¡ ngÆ¡i tại nÆ¡i quốc gia mình cÆ° trú. Theo má»™t vài số liệu gần đây, số tiá»n hàng năm ngÆ°á»i Việt hải ngoại gởi vá» Việt Nam đã vượt quá con số ba tá»· đô la! Chắc hẳn nếu chúng ta nhất trí không gởi tiá»n vá», cÅ©ng không vá» Việt Nam thì chỉ trong vòng má»™t năm thôi, chế Ä‘á»™ Hà Ná»™i sẽ lâm nguy để rồi có thể phải tá»± sát. NhÆ°ng... đấy là chuyện hoang Ä‘Æ°á»ng. NgÆ°á»i Việt Nam còn mãi lệ thuá»™c vào má»™t ‘’văn hóa’’, má»™t loại văn hóa trong dấu ngoặc kép, nghÄ©a là má»™t loại văn hóa phi văn hóa, nếu gá»i rằng ăn xin là văn hóa, chịu lệ thuá»™c kẻ khác là văn hóa. Cái văn hóa di truyá»n qua 85 năm đô há»™ ngoại bang và 65 năm đô há»™ bản địa ấy Ä‘ang còn hành hạ quê hÆ°Æ¡ng Việt Nam! Tình trạng lệ thuá»™c vốn là tình trạng của các nÆ°á»›c thuá»™c địa, chậm tiến, nhược tiểu. NÆ°á»›c Việt Nam chúng ta là nhÆ° thế suốt 150 năm nay, và sẽ còn là nhÆ° thế mãi, nếu không có gì thay đổi trong não trạng, trong tâm tÆ° con ngÆ°á»i. Thật ra, tại hải ngoại, chúng ta Ä‘ang bị ràng buá»™c chặt chẽ ở cái thế chẳng đặng đừng: trÆ°á»ng hợp những ngÆ°á»i còn để lại những cha mẹ, anh chị em, bà con, cần được cấp dưỡng. Äể quay lại con số 3 tá»· bạc gởi vá» Việt Nam má»—i năm, tôi làm má»™t con tính Ä‘Æ¡n giản: để cấp dưỡng cho hai bà chị nghèo, cứ hàng năm tôi gởi vá» bên nhà 5 lần $200, tức là $1000/năm. Giả thá»­ tại hải ngoại có 1 triệu ngÆ°á»i Việt nhÆ° tôi thì số tiá»n gởi vá» VN má»—i năm để giúp bà con nghèo là 1 tá»· đôla. Äấy chỉ nói đến trÆ°á»ng hợp chẳng đặng đừng. Hai tá»· còn lại là số tiá»n những ngÆ°á»i vá» VN hàng năm hai ba bận, mang vá» má»—i bận từ 5 đến 10 nghìn, để mua đất, cất nhà, đầu tÆ° buôn bán: đấy là chÆ°a nói đến những món tiá»n đầu tÆ° trá»±c tiếp hay gián tiếp dÆ°á»›i tÆ° thế ngoại nhân vào kỹ nghệ VN, tính gá»™p lại cÅ©ng thêm được vài tá»· nữa! Những số tiá»n này trá»±c tiếp rót vào hệ thống kinh tài của Äảng, đấy là má»™t loại dấn thân đảo ngược tạo nên má»™t loại diá»…n biến hòa bình đảo ngÆ°Æ¡.c.

Vậy nay dấn thân để làm gì? Äối tượng tối hậu vốn là để giải thể chế Ä‘á»™ cá»™ng sản. Chắc má»i ngÆ°á»i Ä‘á»u nghÄ© nhÆ° thế. Ngay những ngÆ°á»i gởi vốn đầu tÆ° vá» nuôi sống Äảng, há» vẫn biện minh là để vá»— béo Äảng nhÆ° vá»— béo má»™t con lợn, rồi sẽ có ngày giết thi.t. Há» gá»i đấy là chiến tranh kinh tế, tức là Ä‘Æ°a vốn đầu tÆ° tÆ° nhân vỠđể lập xí nghiệp tÆ° nhân để đối đầu vá»›i các xí nghiệp nhà nÆ°á»›c, nhằm dần dần tÆ°á»›c mất Ä‘á»™c quyá»n thÆ°Æ¡ng mãi của Äảng! Hình thức đấu tranh kinh tế này chẳng khác gì tống được cả thành phố Paris vào má»™t lá» chai vậy! Tại nÆ°á»›c Nga, tập Ä‘oàn Poutin - Sourkov nay đã gá»i là ‘’thắng’’ khối cá»±u cá»™ng sản Nga bằng chiến tranh kinh tế theo lối này. Äể thắng, tổng thống Poutin đã dùng má»i thủ Ä‘oạn cố hữu của bá»™ chính trị Nga-sô trÆ°á»›c đó, kể cả việc chế ngá»± được Quốc há»™i Douma, nhÆ° CSVN chế ngá»± quốc há»™i Việt Nam, để nắm được tất cả má»i quyá»n bính vá» tay mình. Vậy câu há»i được đặt ra là, phải dấn thân bằng cách nào? Bây giá» chỉ còn lại má»™t phÆ°Æ¡ng sách là đấu tranh chính trị, vá»›i tất cả má»i thủ Ä‘oạn chính trị kiểu Poutine, rồi ai nắm được thế thượng phong, ngÆ°á»i ấy thắng.

Dấn thân trong thá»±c tại Việt Nam là mở má»™t trận chiến chiến tranh chính trị giữa ngÆ°á»i Việt trong và ngoài nÆ°á»›c. Cho đến nay, tại hải ngoại, tuy mục tiêu tối hậu, là giải thể chế Ä‘á»™ Hà Ná»™i, nhÆ°ng chÆ°a có má»™t đồng thuận nào giữa các lá»±c lượng chính trị vá» sá»± chá»n lá»±a má»™t phÆ°Æ¡ng sách duy nhất nhằm đạt được mục tiêu đó. Vấn Ä‘á» mấu chốt cần được giải quyết trÆ°á»›c khi bàn vá» má»™t mặt trận chiến tranh chính trị duy nhất: đấy là vấn Ä‘á» ranh giá»›i quốc - cô.ng. Câu há»i được đặt ra vốn là: Ai là ngÆ°á»i quốc gia? Ai là ngÆ°á»i cá»™ng sản. Song từ 1995, Hoa kỳ hủy bá» cấm vận và cho phép ngÆ°á»i cá»™ng sản Việt Nam được tÆ° do xâm nhập các cá»™ng đồng ngÆ°á»i Việt quốc gia, nhân cÆ¡ há»™i này, sá»± kiện kẻ ra Ä‘i ngÆ°á»i trở lại đã khiến làn ranh giá»›i quốc - cá»™ng ngày càng má» nhạt dần Ä‘i. Cục diện tranh đấu đã dần dần biến chuyển đến mức mà hai câu há»i trên đây đã nhập thành má»™t câu há»i duy nhất: làm sao xóa bỠđược làn ranh giá»›i quốc cá»™ng để má»i ngÆ°á»i từ trong đến ngoài nÆ°á»›c có thể cùng nhau xây dá»±ng má»™t xã há»™i công dân đúng theo định nghÄ©a xác thá»±c của nó. Xây dá»±ng má»™t xã há»™i công dân? đúng vậy! NhÆ°ng má»™t xã há»™i công dân, theo đúng định nghÄ©a của nó, là má»™t xã há»™i tá»± do, dân chủ. Không thể má»™t mặt, chủ trÆ°Æ¡ng xây dá»±ng má»™t xã há»™i tá»± do, dân chủ, mặt khác xóa bá» làn ranh giá»›i quốc - cô.ng. Trong má»™t dịp thảo luận vá» vấn Ä‘á» này, khi tôi đặt vấn Ä‘á» nhÆ° thế thì có má»™t nhân vật đặt ngay câu há»i:" Tại sao chúng ta không chịu nắm thế thượng phong dấn thân tích cá»±c mở má»™t cuá»™c diá»…n biến hòa bình Ä‘ang khi xu thế quốc ná»™i và quốc tế có lợi cho mình và bất lợi cho cá»™ng sản? Chính cá»™ng sản biết và sợ diá»…n biến hòa bình, vì há» không còn cÆ¡ sở ý thức hệ cÅ©ng nhÆ° thá»i cÆ¡ thuận lợi nhÆ° trÆ°á»›c đây. Thiên thá»i địa lợi, nhân hòa, cả ba Ä‘iá»u tuá»™t dần ra khá»i bàn tay há» cho dù há» Ä‘ang nắm cả đất nÆ°á»›c trong tay. Nhìn vào cung cách há» làm, ta thấy rõ là há» Ä‘ang loay hoay tìm thế gỡ ga.c. Thay vì đấu võ mồm và sát phạt nhau, lẽ ra ngÆ°á»i quốc gia phải chuẩn bị tích cá»±c Ä‘Æ°Æ¡ng đầu vá»›i những thá»­ thách trÆ°á»›c sau gì cÅ©ng xảy ra: cá»™ng sản bắt buá»™c phải chấp nhận chÆ¡i trò đấu tranh chính trị vá»›i ngÆ°á»i quốc gia thôi ". Nếu nhìn lại lá»±c lượng các đảng phái chính trị tại quốc ngoại hiện giá» thì cuá»™c đấu tranh chính trị phải được bắt đầu và được giải quyết tại đây trÆ°á»›c khi bàn đến đấu tranh chính trị tại Việt Nam vá»›i đảng cá»™ng sản!

Mục tiêu tối hậu của cuá»™c đấu tranh chính trị tại quốc ná»™i là xây dá»±ng má»™t xã há»™i công dân, tức là má»™t xã há»™i trong ấy má»i ngÆ°á»i Ä‘á»u có tá»± do cho mình và trá»ng tá»± do của ngÆ°á»i khác. Song tá»± do, dân chủ không phải là những món quà từ trên trá»i rÆ¡i xuống mà nhận được: đấy là cả má»™t bài há»c lịch sá»­ phải Ä‘em thá»±c hành từ thế ká»· này sang thế ká»· khác. NÆ°á»›c Pháp đã trải qua hai thế ká»· đổ máu và nÆ°á»›c mắt vá»›i hàng trăm ngàn ngÆ°á»i đã dấn thân và bị vùi dập má»›i đạt được kết quả ngày hôm nay. NÆ°á»›c Việt Nam rồi đây cÅ©ng sẽ có tá»± do, rất có thể là má»™t thứ tá»± do được xếp đặt từ bên ngoài, nghÄ©a là má»™t thứ tá»± do làm quà tặng cho những lá»›p ngÆ°á»i khá giả, sẽ không đến 20% dân số. Rồi đây cuá»™c diá»…n biến hòa bình tại Việt Nam chỉ là má»™t hiện tượng kinh tế chính trị đến từ nÆ°á»›c ngoài làm gia tăng dần tá»· số của những ngÆ°á»i được hưởng tá»± do thật sá»±, từ 20%, đến 30% v.v. kể từng thập niên, nghÄ©a là con số những ngÆ°á»i đã được thoát cảnh cầu lụy, xin xá». Từ giỠđến đó sẽ không ít những ngÆ°á»i phải dấn thân và chịu nhiá»u khổ cá»±c cay đắng, chịu cảnh tù đày khốn đốn. Äấy là những ngÆ°á»i đã, hoặc Ä‘ang hy sinh tá»± do của bản thân mình để mÆ°u cầu tá»± do và dân chủ cho ngÆ°á»i khác.

Bá»­u Sao

Tết Giáp Thân 2004



-- Nong bi' Dai" (vietnamcongsans@yahoo.com), September 16, 2004.


Người Dân Việt Nam

Có Thể Làm Được Gì Cho Quê Hương?

Bửu Sao

Từ năm 1995 đến nay, theo nhận định thông thường, số phận nước Việt Nam đang ở trong tay hai quốc gia siêu cường tư bản: tư bản xanh là Hoa Kỳ, và tư bản đỏ là Trung quốc. Rồi đồng tiền liền với chính trị, và một khi mà đồng tiền đã được nhất nguyên hóa đưới chiếc đồng đôla xanh thì mọi cơ chế chính trị trên toàn cầu nói chung và tại Việt Nam nói riêng cũng đành phải chấp nhận cái uy lực chi phối có một không hai của nó. Nhà cầm quyền Hà Nội hiện nay đang thoải mái chấp nhận và triệt để khai thác cái gọi là thực trạng của thời cuộc đó để tồn ta.i. Lối nhận định này phản ảnh một phần nào hiện thực chính trị trên thế giới và riêng tại Việt Nam. Song trên thực tế không chắc hẵn là như vâ.y. Các hiện tượng phản chứng đang xảy ra ngay tại nhiều quốc gia nghèo đói đã dần dần phát hiện một sức đề kháng mãnh liệt từ những lớp người không còn gì để mất. Nhân đó, chúng ta nên đặt lại câu hỏi: Người dân Việt Nam, ngay trong số phận nghèo nàn, còn có thể làm được gì cho quê hương, cho đất nước mình? Mục đích của bài viết này là tìm một câu trả lời thích đáng cho câu hỏi đó:

Tôi viết bài này nhân đọc một bài nhận định thời cuộc Việt Nam của ông Nguyễn Duy Hinh, nhan đề: Đi tìm một phương án giải trừ CSVN. Bài phân tích này quá đầy đủ, không cần phải thêm bớt gì cả. Duy chỉ có hai chữ làm tôi giật mình và hứng khởi, hai chữ ấy là: Dấn Thân! nó nằm ở hàng cuối của bài viết, ông nói: ‘’ Chúng ta không thể ngồi yên chờ phép lạ. Phải tạo lấy thời thế! Người Việt hải ngoại, trẻ cũng như già, phải dấn thân vậy thôi!’’ Vậy mấy câu hỏi phải được trả lời dứt khoát là: dấn thân là gì? dấn thân cho ai? và dấn thân bằng cách nào?

Dấn thân là gì? - dấn thân tức là dốc toàn lực lao vào hoạt động, bất chấp gian nan nguy hiểm. Trước kia, những người đã dấn thân bất chấp mạng sống mình cho một chính nghĩa mà họ tin tưởng là Nguyễn Thái Học, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Tường Tam v.v.. Hiện nay, những người đã dấn thân thật sự: ở trong nước có các ông Nguyễn Đan Quế, Phạm Hồng Sơn, Lê Chí Quang, Trần Dũng Tiến, Nguyễn Vũ Bình, các cha Nguyễn Văn Lý, Phan Văn Lợi, Chân Tín, G.S. Nguyễn Ngọc Lan v.v. Số những người này ngày càng nhiều thêm lên. Ở quốc ngoại trước kia có các ông Hoàng Cơ Minh, Trần Văn Bá, Võ Đại Tôn v.v., nay còn có con người bất khuất Lý Tống. Dấn thân còn là trường hợp những người dám xả thân lãnh trách nhiệm đứng mũi chịu sào, tổ chức những cao trào chính trị có tầm vóc thiết lập những lực lượng tranh đấu để dần dần gây được vài thành quả ngoạn mục tại trong nước. Cũng gọi được là dấn thân, tuy ở tầm mức khiêm tốn hơn, đấy là trường hợp những nhà báo, những người viết văn dùng tên thật của mình, dám đưa ra ánh sáng những sự kiện thiết thực, được minh chứng rành mạch nhằm gây một tác động mạnh trên thời sự, bất chấp những đe dọa từ các lực lượng trong bóng tối. Tại đây tôi muốn nhấn mạnh đến phương thức dấn thân này.

Nay thời cuộc đang xoay vần biến chuyển từ trạng thái bức xúc đến chuyện thông thường hóa (banaliser) mọi trạng huống mà hệ quả là chiết giảm tầm mức đòi hỏi những hành động tích cực, hạn chế thành quả của mọi phương sách đối phó. Hiện nay tại hải ngoại, một hiện tượng mà mọi người đều cảm nhận được là số lượng các tờ báo đấu tranh ngày càng chết mòn chết yểu đi, một phần vì thiếu các phương tiện tài chánh yểm trợ, phần còn lại là do những điều kiện làm ăn sinh sống bức xúc hơn, hoặc béo bở hơn, khiến những người trước kia tích cực dấn thân vì một chính nghĩa, nay lại dồn hết tâm sức vào chuyện làm ăn, hốt ba.c. Vấn đề dấn thân tại đây lệ thuộc vào điều kiện quảng bá tư tưởng, nói nôm na là vấn đề ‘’đầu tư văn hóa’’ trong đại chúng, liên hệ đến tiền tệ, mà ở đây tiền là tệ. Do đó, tình trạng xuống cấp trong công cuộc đấu tranh vì chính nghĩa đưa đến hệ lụy một cuộc diễn biến hòa bình đảo ngươ.c. Trong một bài trước đây, tôi đã bàn đến hiện tượng ‘’siêu thị văn học’’ hải ngoa.i. Nói đến ‘’siêu thị văn học’’ tôi muốn ám chỉ thị trường báo biếu: một thị trường văn học béo bở. Số lượng báo biếu người Việt hải ngoại nay có thể chiếm đến 2/3 khối lượng thông tin trên diễn đàn người Viê.t. Báo biếu vốn là một phương tiện làm ăn, nó lệ thuộc khách hàng quảng cáo, do đó đang dần dần biến thành những tập quảng cáo cho các xí nghiệp, các tiệm ăn, các phòng khám bệnh, phòng luật sư, tiệm thuốc, tiệm Neo, tiệm chạp phô v.v. rồi các bài viết chỉ còn là một ‘’cớ’’ để được gọi là tập san thôi. Trong các tập báo biếu những trang quảng cáo có thể chiếm từ 45% đến 72% của tổng số trang. Thị trường báo biếu là một ‘’siêu thị văn học’’ trong ấy văn chương và mắm muối lẫn lộn, không mấy ai còn nhìn ra được các bài viết nữa. Các bài viết không phải tuân theo lập trường của ban biên tập nữa, ban biên tập đã mất hết lập trường rồi, chỉ phải duồng theo thị hiếu của khách hàng quảng cáo khiến những người muốn dân thân vào cuộc tranh đấu bằng ngòi bút không còn chỗ đứng nữa.

Vậy nay đã đến lúc mỗi người Việt cần đăt lại câu hỏi: dấn thân cho ai đây?

Dấn thân cho ai đây? cho Nước Việt Nam? cho quê hương Việt Nam? hay cho cá nhân mình? Cho Nước Việt Nam ư? Nước Việt Nam chỉ là chính quyền Hà Nội, gồm có Đảng và lực lượng đàn áp của Đảng, tất cả không đến 10% dân số. Còn quê hương Việt Nam gồm có 90% người dân còn lại đang chịu quyền cai trị, bóc lột và hệ thống đàn áp của Đảng. Sự thật Việt Nam hiện nay là như vâ.y. Rồi một sự thật nhãn tiền khác mà chúng ta không dè là từ năm 1995 đến nay, sự dấn thân đã xoay chiều: số đông người Việt hải ngoại đã ‘’dấn thân’’ đầu tắt mặt tối làm thật nhiều tiền, rồi để dành một phần lớn chuyển về Việt Nam làm ăn, phần còn lại để san định cơ ngơi tại nơi quốc gia mình cư trú. Theo một vài số liệu gần đây, số tiền hàng năm người Việt hải ngoại gởi về Việt Nam đã vượt quá con số ba tỷ đô la! Chắc hẳn nếu chúng ta nhất trí không gởi tiền về, cũng không về Việt Nam thì chỉ trong vòng một năm thôi, chế độ Hà Nội sẽ lâm nguy để rồi có thể phải tự sát. Nhưng... đấy là chuyện hoang đường. Người Việt Nam còn mãi lệ thuộc vào một ‘’văn hóa’’, một loại văn hóa trong dấu ngoặc kép, nghĩa là một loại văn hóa phi văn hóa, nếu gọi rằng ăn xin là văn hóa, chịu lệ thuộc kẻ khác là văn hóa. Cái văn hóa di truyền qua 85 năm đô hộ ngoại bang và 65 năm đô hộ bản địa ấy đang còn hành hạ quê hương Việt Nam! Tình trạng lệ thuộc vốn là tình trạng của các nước thuộc địa, chậm tiến, nhược tiểu. Nước Việt Nam chúng ta là như thế suốt 150 năm nay, và sẽ còn là như thế mãi, nếu không có gì thay đổi trong não trạng, trong tâm tư con người. Thật ra, tại hải ngoại, chúng ta đang bị ràng buộc chặt chẽ ở cái thế chẳng đặng đừng: trường hợp những người còn để lại những cha mẹ, anh chị em, bà con, cần được cấp dưỡng. Để quay lại con số 3 tỷ bạc gởi về Việt Nam mỗi năm, tôi làm một con tính đơn giản: để cấp dưỡng cho hai bà chị nghèo, cứ hàng năm tôi gởi về bên nhà 5 lần $200, tức là $1000/năm. Giả thử tại hải ngoại có 1 triệu người Việt như tôi thì số tiền gởi về VN mỗi năm để giúp bà con nghèo là 1 tỷ đôla. Đấy chỉ nói đến trường hợp chẳng đặng đừng. Hai tỷ còn lại là số tiền những người về VN hàng năm hai ba bận, mang về mỗi bận từ 5 đến 10 nghìn, để mua đất, cất nhà, đầu tư buôn bán: đấy là chưa nói đến những món tiền đầu tư trực tiếp hay gián tiếp dưới tư thế ngoại nhân vào kỹ nghệ VN, tính gộp lại cũng thêm được vài tỷ nữa! Những số tiền này trực tiếp rót vào hệ thống kinh tài của Đảng, đấy là một loại dấn thân đảo ngược tạo nên một loại diễn biến hòa bình đảo ngươ.c.

Vậy nay dấn thân để làm gì? Đối tượng tối hậu vốn là để giải thể chế độ cộng sản. Chắc mọi người đều nghĩ như thế. Ngay những người gởi vốn đầu tư về nuôi sống Đảng, họ vẫn biện minh là để vỗ béo Đảng như vỗ béo một con lợn, rồi sẽ có ngày giết thi.t. Họ gọi đấy là chiến tranh kinh tế, tức là đưa vốn đầu tư tư nhân về để lập xí nghiệp tư nhân để đối đầu với các xí nghiệp nhà nước, nhằm dần dần tước mất độc quyền thương mãi của Đảng! Hình thức đấu tranh kinh tế này chẳng khác gì tống được cả thành phố Paris vào một lọ chai vậy! Tại nước Nga, tập đoàn Poutin - Sourkov nay đã gọi là ‘’thắng’’ khối cựu cộng sản Nga bằng chiến tranh kinh tế theo lối này. Để thắng, tổng thống Poutin đã dùng mọi thủ đoạn cố hữu của bộ chính trị Nga-sô trước đó, kể cả việc chế ngự được Quốc hội Douma, như CSVN chế ngự quốc hội Việt Nam, để nắm được tất cả mọi quyền bính về tay mình. Vậy câu hỏi được đặt ra là, phải dấn thân bằng cách nào? Bây giờ chỉ còn lại một phương sách là đấu tranh chính trị, với tất cả mọi thủ đoạn chính trị kiểu Poutine, rồi ai nắm được thế thượng phong, người ấy thắng.

Dấn thân trong thực tại Việt Nam là mở một trận chiến chiến tranh chính trị giữa người Việt trong và ngoài nước. Cho đến nay, tại hải ngoại, tuy mục tiêu tối hậu, là giải thể chế độ Hà Nội, nhưng chưa có một đồng thuận nào giữa các lực lượng chính trị về sự chọn lựa một phương sách duy nhất nhằm đạt được mục tiêu đó. Vấn đề mấu chốt cần được giải quyết trước khi bàn về một mặt trận chiến tranh chính trị duy nhất: đấy là vấn đề ranh giới quốc - cô.ng. Câu hỏi được đặt ra vốn là: Ai là người quốc gia? Ai là người cộng sản. Song từ 1995, Hoa kỳ hủy bỏ cấm vận và cho phép người cộng sản Việt Nam được tư do xâm nhập các cộng đồng người Việt quốc gia, nhân cơ hội này, sự kiện kẻ ra đi người trở lại đã khiến làn ranh giới quốc - cộng ngày càng mờ nhạt dần đi. Cục diện tranh đấu đã dần dần biến chuyển đến mức mà hai câu hỏi trên đây đã nhập thành một câu hỏi duy nhất: làm sao xóa bỏ được làn ranh giới quốc cộng để mọi người từ trong đến ngoài nước có thể cùng nhau xây dựng một xã hội công dân đúng theo định nghĩa xác thực của nó. Xây dựng một xã hội công dân? đúng vậy! Nhưng một xã hội công dân, theo đúng định nghĩa của nó, là một xã hội tự do, dân chủ. Không thể một mặt, chủ trương xây dựng một xã hội tự do, dân chủ, mặt khác xóa bỏ làn ranh giới quốc - cô.ng. Trong một dịp thảo luận về vấn đề này, khi tôi đặt vấn đề như thế thì có một nhân vật đặt ngay câu hỏi:" Tại sao chúng ta không chịu nắm thế thượng phong dấn thân tích cực mở một cuộc diễn biến hòa bình đang khi xu thế quốc nội và quốc tế có lợi cho mình và bất lợi cho cộng sản? Chính cộng sản biết và sợ diễn biến hòa bình, vì họ không còn cơ sở ý thức hệ cũng như thời cơ thuận lợi như trước đây. Thiên thời địa lợi, nhân hòa, cả ba điều tuột dần ra khỏi bàn tay họ cho dù họ đang nắm cả đất nước trong tay. Nhìn vào cung cách họ làm, ta thấy rõ là họ đang loay hoay tìm thế gỡ ga.c. Thay vì đấu võ mồm và sát phạt nhau, lẽ ra người quốc gia phải chuẩn bị tích cực đương đầu với những thử thách trước sau gì cũng xảy ra: cộng sản bắt buộc phải chấp nhận chơi trò đấu tranh chính trị với người quốc gia thôi ". Nếu nhìn lại lực lượng các đảng phái chính trị tại quốc ngoại hiện giờ thì cuộc đấu tranh chính trị phải được bắt đầu và được giải quyết tại đây trước khi bàn đến đấu tranh chính trị tại Việt Nam với đảng cộng sản!

Mục tiêu tối hậu của cuộc đấu tranh chính trị tại quốc nội là xây dựng một xã hội công dân, tức là một xã hội trong ấy mọi người đều có tự do cho mình và trọng tự do của người khác. Song tự do, dân chủ không phải là những món quà từ trên trời rơi xuống mà nhận được: đấy là cả một bài học lịch sử phải đem thực hành từ thế kỷ này sang thế kỷ khác. Nước Pháp đã trải qua hai thế kỷ đổ máu và nước mắt với hàng trăm ngàn người đã dấn thân và bị vùi dập mới đạt được kết quả ngày hôm nay. Nước Việt Nam rồi đây cũng sẽ có tự do, rất có thể là một thứ tự do được xếp đặt từ bên ngoài, nghĩa là một thứ tự do làm quà tặng cho những lớp người khá giả, sẽ không đến 20% dân số. Rồi đây cuộc diễn biến hòa bình tại Việt Nam chỉ là một hiện tượng kinh tế chính trị đến từ nước ngoài làm gia tăng dần tỷ số của những người được hưởng tự do thật sự, từ 20%, đến 30% v.v. kể từng thập niên, nghĩa là con số những người đã được thoát cảnh cầu lụy, xin xỏ. Từ giờ đến đó sẽ không ít những người phải dấn thân và chịu nhiều khổ cực cay đắng, chịu cảnh tù đày khốn đốn. Đấy là những người đã, hoặc đang hy sinh tự do của bản thân mình để mưu cầu tự do và dân chủ cho người khác.

Bửu Sao

Tết Giáp Thân 2004



-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), September 16, 2004.


Xin lổi nói ra 1 câu làm anh bạn mất hứng nghe:

"Con ÔNG thì lại làm ÔNG"

Con của dân thường, đi quét lá cây"

Anh bạn trẻ ơi, muốn làm lãnh đạo, muốn làm cán bộ nòng cốt thì gia đình anh phải 3 đời cách mạng. Với các chế độ phong kiến cộng sản cha truyền, con nối hiện nay ở VN thì các anh cứ chờ đó mà mơ có ngày thanh niên VN trở thành lãnh đạo. Trừ khi là có đa đảng hay đa nguyên dân chủ. Người lãnh đạo thật sự được bầu chọn ra từ dân và không phải do đảng đề cữ ra. Ngoài ra đứa nào làm lảnh đạo mà tham nhũng đục khoét, thiếu trách nhiệm thì cứ đem ra treo cổ hay tù mục gông. Lúc đó VN sẻ tốt đẹp chẳng cần phải tốn 1 phát súng. Cộng sản có đủ sức làm cho VN tốt đẹp gấp 100 lần, nhưng nếu VN tốt đẹp 100 lần thì có chú lãnh đạo có nước đớp khói mà thôi. Chẳng có ai thích dớp khói, chỉ thích đớp dollard thôi nên thanh niên VN cứ chờ chờ và chờ!

-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), September 16, 2004.


Y kiến rất hay ,chúng ta nên làm gấp bằng cách bắt thằng Nông bỏ ra 100 triệu ,thằng Dũng 100 triệu ,thằng Lương 100 triệu . . . .mấy thằng giám đốc 1 triệu mỗi đứa .Anh nên thông báo anh em sinh viên lo chạy giấy tờ liệt sĩ cách mạng càng nhiều đời càng tốt ,khi nào có tiền thì kéo rụp qua Mỹ ,thằng Chí Bựa đang rửa chuồng bò ở bên Texas ,hú nó một tiếng nó sẽ cho ở nhờ cái chuồng bò của nó đẽ tốn kém .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), September 16, 2004.

.."thay vì quyên góp tiền bạc cho các tổ chức chống CS ,hãy thành lập nhửng hiệp hội người VN yêu nuớc,mục đích là quyên góp tiền bạc tạo nên những học bổng du học để giúp đở các sinh viên trong nước.....

VN_Student..."...

Theo tôi thấy ở hải ngoại không ai quyên góp tiền bạc cho nhửng tổ chuc chống cộng. Nếu có thì hiếm lắm, cũng chẳng bao nhiêu. Phần nhiều là từ qủi cũa Cộng Ðồng các nước sở tại. Qủi CÐ được sự tài trợ cũa chính phủ nước đó.

Các bạn du học sinh cũng được sự giúp đở cũa CÐ như cố vấn luật pháp, di trú hay tương tự và...Vô Vụ Lợi. Các bạn có cần gì giúp đở thì cứ gọi điện thoại cho CÐ sẽ có người trực tiếp giúp đở các bạn. Toi không phải là người làm việc cho CÐ hay có bất cứ liên hệ gì với CÐ nhưng tôi nghỉ bổn phận cũa CÐ là phải như thế bât kể bạn thuộc thành phần nào cho dù là Con Ông Cháu Cha.

-- Ke Si Bac Ha (ke_si_bac_ha@yahoo.com), September 16, 2004.



to Vn_Student : nếu nói đến chuyện quyên tiền bạc trong nước ta coi bộ fiêu lắm bác ơi. Tiền bạc trong XHCN "lấp lửng lập lờ" lắm. Ý tưởng của bác có thể "đúng" nhưng DCS-VN chắc kô bỏ qua cho bác dễ "học" đề về quê hương luộc đảng được đâu.
Tối nay tôi có xem TV thấy cái mặt ông BộTrưởngThươngMai của VN mà fát chán. Ông này bị nguyên "băng" nhà báo bu vô "chặn" để fỏng vấn thì fải. Mặt mày đen xì như dân "xe ôm", tóc tai fủ 1 mái nhìn như "lơ xe". Phát biểu ... ôi ... chẳng giống gì gọi là dân trí thức nói chuyện ... chán quá ... chán quá ...
Ông này bị "chận" do đường dây ăn quá lớn của ông PhóVụTrưởng đang bị fanh fui. Nhìn mặt ông Phó còn lịch sự và trí thức hơn nhiều ... chắc vậy mới lừa được ông Bộ mà ăn quá mạng nên ôn Bộ fát biểu là "hổng biết dzì hết" ... ặc ...
Vụ án này tôi nghĩ cũng "fe fái" trong đảng chơi "banh-ta-lông" lẩn nhau.
Tình hình hiện nay ra sao chưa biết nhưng dạo gần đây báo chí fanh fui tùm lum cũng chứng tỏ DCS cũng có nhiều fe. Nếu trong fe DCS kô cho bung ra thì "đố thằng nào" dám đăng báo.
Hiên nay những "đầu bò" trong DCS đang cầm đầu đã 30 rồi. Tính người nhỏ nhất thì năm nay cũng 40 chục. Thôi bà con ráng chờ 10 hay 20 năm nữa. Đầu bò ra đi lần lượt sẽ có người trẻ lên thay mới mong hạ màn XHCN xuống được. Người trẻ lên mà mê mấy cái học thuyết CS hơn "KinhTếThịTrường, ĐấtNướcGiàuMạnh, VănMinhTríThức" thì tôi xin "cùi sức móng".
Tôi còn trẻ "17 bẻ gảy sừng trâu" chờ cõ 15 năm nữa là chuyện nhỏ (lấy vợ lúc đó cũng dư sức). hihi ... Không biết liệu lúc đó còn bà con nào trên đây còn gặp tôi lúc đó kô nữa.
Ah .. mà wên còn có 10 mấy năm nữa thì XHCN-VN cũng hạ màn nên bà con "đấu tranh" làm sao thì làm. Chủ yếu fải tỏ ra "lịch sự , văn minh, trí thức" để bà con trong nước còn thấy được mà "đọc" "văn vẻ đấu tranh" của các bác. Dân VN càng ngày càng mở rộng kiến thức lên rồi. Người ta biết fân biệt đâu là văn "chửi", đâu là văn "kiến thức".
Mình kô tôn trọng mình thì sẽ chẳng có ai tôn trọng mình đâu.
Mình nhường người ta 1 bước thì người ta sẽ kính mình 1 trược.
Đấu tranh có rất nhiểu cách để đấu tranh nhưng có cách đấu tranh luôn đi vô thất bại đó là "đấu tranh trẻ con". Chỉ biết chửi rủa và chửi rủa, ai "chạm" mình là mình chửi ... chửi và chửi ... chửi qua chửi lại bỏ chạy cả làng -> Nothing = hư vô.

Học hết vô rồi ... bye nhé ... yeah ..

-- Ham_Hoc_Hoi (hockovo@komail.com), September 17, 2004.


Moderation questions? read the FAQ