Tại sao VC vô sổ b́a đen về tự do tôn giáo ?greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
* Tại Sao "Cần Quan Tâm"?Trần Khải
Tại sao lại đưa Việt Nam vào danh sách "các nước đáng quan ngại" v́ đă vi phạm tự do tôn giáo nghiêm trọng? Những điều này có lợi ǵ cho sinh hoạt tôn giáo quê nhà hay không? Không phải các lễ hội tôn giáo đang tưng bừng mở cửa dàn dựng để thu hút thêm du khách đó sao?
Vấn đề nh́n cho kỹ, như dường chính phu? Mỹ cũng đă hết sức bất đắc dĩ mới "phong thần" cho chính phu? Hà Nội, bởi v́ làm căng thẳng bang giao với các tay anh chi. Cầu Muối cũng không có lợi ǵ, trong lúc c̣n lúng túng đủ thứ chuyện bên Trung Đông với Iraq, Iran... Hà Nội mà nổi giận, không cho đi t́m di hài lính Mỹ MIA th́ lại sinh thêm đủ thứ chuyện. Mà thực sự nh́n thấy rơ là bất đắc dĩ, v́ Mỹ đă kềm chế hành động này nhiều phen rồi. Kể như nhịn hết nổi rồi.
Một cách chính thức, Bộ Ngoại Giao Mỹ hôm thứ tư đă đưa Việt Nam, Saudi Arabia và Eritrea vào danh sách "các nước đáng quan ngại" lần đầu tiên v́ đă vi phạm tự do tôn giáo. Như vậy là danh sách có 8 nước, khi kể cả danh sách cũ là 5 nước: Trung Quốc, Iran, Bắc Hàn, Miến Điện và Sudan. Tại sao lại nói là Mỹ đă bất đắc dĩ nặng lời -- dù là chưa nặng tay để trừng phạt cụ thể - đối với Việt Nam? Đơn giản, đứng bên cạnh Việt Nam là Saudi Arabia, một quốc gia đồng minh cực kỳ thân thiết của Mỹ. Bạn đừng thắc mắc chuyện 15 tên khủng bố trong nhóm 19 tay không tặc là người Saudi, hăy cứ nhớ rằng lâu nay quân đội Mỹ vẫn đặt căn cứ trên đất Saudi, và một trong các mục tiêu mà Osama Bin Laden, tư lệnh tổ chức khủng bố Al-Qaeda, đ̣i hỏi chính là quân Mỹ phải rút khỏi Saudi để cho 2 thánh địa Hồi Giáo ở đây, Mecca và Medina, được "vắng bóng ngoại đạo." Thêm nữa, nếu không có Saudi làm đồng minh, th́ phương diện tổ chức cho cuộc chiến Iraq chắc chắn là thập phần khó khăn hơn. C̣n về lư do kinh tế, chính Saudi đă nhiều lần gỡ rối cho Mỹ khi giá dầu tăng vọt, kể cả trường hợp khối OPEC chưa có quyết định nào.
Nếu chúng ta nh́n toàn cảnh, thực sự là nhà nước CSVN đă chấp nhận nới mở tôn giáo. Đúng là có những lễ hội tôn giáo đông hơn. Như trong mùa Lễ Phật Đản, dân chúng đi chùa đông đảo khắp nước, tất nhiên chỉ trừ một số ngôi chùa đang ngụ cư các vị sư đang bị chế độ quản chế. Hay trong mùa lễ Đức Mẹ La Vang, các năm gần đây có tới vài trăm ngàn giaó dân về dự lễ, tất nhiên là không thấy ai nơi đây nhắc tới Linh Mục Nguyễn Văn Lư, người đang ở tù v́ đ̣i hỏi thêm các quyền tôn giáo cho đồng bào.
Câu chuyện toàn cảnh như thế lại được đậm màu hơn, khi nhà nước chấp nhận cởi mở tôn giáo thêm bằng các cử chỉ lịch thiệp khi gỡ khóa "cửa tùng đôi cánh khép": Ḥa Thượng Thích Nhất Hạnh và pháí đoàn 300 Tăng Ni Cư Sĩ của thầy sẽ về thăm nhiều ngôi chùa ở quê nhà, với lịch tŕnh thuyết pháp, khóa tu dài tới ba tháng kể từ đầu năm tới. Chưa hết, Hội Đồng Giám Mục mới mấy tuần trước c̣n cho biết, chính phu? Hà Nội đă đồng ư (dù chưa thấy văn bản chính thức phổ biến) rằng Đức Giáo Hoàng sẽ thăm Việt Nam giữa năm tới, và sẽ dư. Lễ Hội Đức Mẹ La Vang... Chúng ta cũng cầu nguyện cho các chuyến đi này thành công lớn (không phải để nhà nước tuyên truyền, v́ ngày nào vẫn c̣n 45 tu sĩ đang bị tù và quản chế th́ tuyên truyền sao cũng hỏng, ngày nào c̣n cấm GHPGVNTN hoạt động th́ không cách chi phù phép tuyên truyền nổi) nhưng chỉ v́ đất nước cần tăng trưởng thêm các thiện pháp và giảm đi các ác pháp, cũng v́ ḥa b́nh là cái phước lớn nhất của dân tộc và thêm một bước cởi mở tôn giáo nào là mừng thêm bước đó...
Đâu phải chỉ cần phóng viên quốc tế chụp h́nh, quay phim các cử chỉ lịch thiệp "cửa tùng đôi cánh mở" là kể như xong, không ai nói ǵ chuyện Hà Nội đàn áp tôn giáo nữa... Theo lời bà dân biểu Loretta Sanchez hôm thứ tư, "Chúng ta, ai cũng rơ rất nhiều về thành tích của chính phu? Việt Nam về vấn đề đàn áp quyền tự do tôn giáo. Tất cả các tôn giáo chính tại Việt Nam như Phật Giáo, Tin Lành và Thiên Chúa Giáo đều bị đàn áp. Cha Nguyễn Văn Lư vẫn ở trong tù. Đức Đệ Tứ Tăng Thống Thích Huyền Quang, Ḥa thượng Thích Quảng Độ, và Mục sư Nguyễn Hồng Quang đang đều bị quản thúc tại gia. Và đây chỉ là một số điển h́nh của sự đàn áp tôn giáo tại Việt Nam!"
Thực sự là chính phu? Hà Nội không hài ḷng. Ngay hôm thứ năm là ông Lê Dũng, phát ngôn nhân Bộ Ngoại Giao CSVN, đă lên tiếng phản đối liền. Cũng nên nhắc, mới hồi mấy tháng trước, nhà nước CSVN đă nhờ cậy một phái đoàn tôn giáo VN - trong đó có nhiều tu sĩ nổi tiếng và có uy tín của Phật Giáo, Công Giáo, Tin Lành - sang Washington và New York để vận động ngăn cản dự luật nhân quyền VN, với lư luận rằng chính phu? Hà Nội có tôn trọng quyền tự do tôn giáo, rằng các tôn giáo vẫn tự do hành đạo... Quư tu sĩ đă v́ tấm ḷng từ bi mới chịu chống đỡ cho nhà nước Hà Nội, bởi v́ không muốn VN vào chung hàng ngũ hung thần như Miến Điện, Bắc Hàn... để có thể bị cắt giảm viện trợ hay thậm chí quá tệ hại th́ có thể tới mức cấm vận, rồi sẽ làm khổ dân chúng thêm, dưới một chế độ đă quá sức là khổ rồi.
Không phải giỡn đâu, Hà Nội có thể bị phạt lắm. Mỹ đă cố ư nhắm mắt bỏ lơ rồi, mà lại cứ nổ các chuyện kiểu như 10,000 người Thượng biểu t́nh đ̣i quyền tự do tôn giáo th́ ai mà nhắm mắt nổi. Thế nên, khi anh Tư Kerry vừa giấu êm ả xuống hộc tu? Dự Luật Nhân Quyền năm cũ th́ liền có ngay Dự Luật Nhân Quyền năm mới do TNS Sam Brownback và DB Chris Smith đẩy ra chuyền banh nữa th́ thấy rơ là Hà Nội sắp thủng lưới rồi.
Bà Ngô Thị Hiền, chủ tịch Ủy Ban Tự Do Tôn Giáo Cho Việt Nam (CRFV), giải thích về t́nh h́nh chế tài như sau: "Theo đạo luật tự do tôn giáo quốc tế của Hoa Kỳ, bất cứ một quốc gia nào trên thế giới không tôn trọng TDTG của người dân th́ Hoa Kỳ sẽ liệt kê quốc gia đó vào danh sách CPC. Những quốc gia nằm trong danh sách này sẽ bi. Hoa Kỳ dùng quyền lực của ḿnh để cảnh cáo hoặc chế tài cho đến khi nào các nước này cố gắng thăng tiến tự do tôn giáo cho người dân của họ. V́ vậy, việc bị chính quyền Hoa Kỳ đặt tên vào danh sách CPC vừa bị mất mặt vừa bị cắt giảm viện trợ. Việc mất mặt th́ chắc CSVN không quan tâm lắm, nhưng cắt giảm viện trợ th́ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của các cán bộ cao cấp..." Thực sự, Hà Nội có đàn áp tôn giáo, đặc biệt là các giáo hội mà chính phủ không hài ḷng. Thí dụ, như Giaó Hội PGVNTN vốn đă truyền thống lâu đời, hay như nhiều giáo hội lạ, mới xuất hiện. T́nh h́nh "không hài ḷng" có khi v́ nghi ngờ thiện ư, kiểu như ngờ vực rằng họ truyền giaó để sẽ lật đổ chế đô. CSVN, hay muốn dựng riêng một cơi sơn hà để ly khai Tây Nguyên... hay có khi đơn giản v́ các giaó phái mới gây hỗn loạn xă hội v́ bùa mê, thuốc lú ǵ đó.
Trường hợp các tân giaó phái th́ Hà Nội đă nghiên cứu có vẻ kỹ lưỡng, v́ đây là lĩnh vực dễ dàng trở thành các phong trào mang tính xă hội chính trị như các cuộc nổi loạn Hoàng Cân, Hồng Liên Giáo... ngày xưa ở Trung Hoa. Một bản tin hồi tháng 7 của hăng thông tấn nhà nước có ghi nhận về một cuộc hội thảo mang chủ đề này, và có đoạn viết:
"Tại hội thảo VN học lần 2 (từ 14-16.7, ở TP Sài G̣n), một trong những mối quan tâm hàng đầu của các học giả thuộc lĩnh vực tôn giáo học trong và ngoài nước chính là truyền thống và tôn giáo ở VN. Ngoài 6 tôn giáo chính (Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài và Phật giáo Ḥa Hảo), VN có ít nhất khoảng 50 nhóm phái thuộc "hiện tượng tôn giáo mới" nảy sinh trong ṿng 20 năm nay..."
Và khi họp báo, th́ GS - TS Đỗ Quang Hưng - Viện trưởng Viện Nghiên cứu tôn giáo VN, trả lời một nhà báo và đă ầm ĩ loa kèn về chính sách nhà nước như sau:
"Các học giả nước ngoài có cái nh́n điềm tĩnh và thừa nhận ở VN có đời sống tôn giáo khá phong phú, đa dạng, sôi động và đúng là mảnh đất tốt để nghiên cứu. Đạo cũ có, đạo mới có, tín ngưỡng có, tôn giáo có. Và tôn giáo đang phát triển và hội nhập tốt với xă hội. Đó là điều cơ bản nhất... Vấn đề then chốt là các quốc gia đa tôn giáo rơ ràng trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế , cần có những đường lối, chính sách thích hợp để thỏa măn nhu cầu vừa bảo vệ an ninh quốc gia, ḥa hợp cộng đồng sắc tộc, dân tộc và tôn giáo, lại vừa hội nhập với quốc tế. Đây là bài toán khó. Giải được bài toán đó th́ mới giữ được an ninh quốc gia, ổn định phát triển xă hội, đồng thuận với dân tộc, nhưng đồng thời vẫn mở cửa để hội nhập với quốc tế, để phù hợp với các công ước quốc tế. Hiện nay có nhiều thí dụ rất rơ và đáng tiếc trong nhiều quốc gia, nhiều khu vực bị xé nát, mô h́nh "nhà nước dân tộc" bị đe dọa. Nhiều thế lực quốc tế cũng muốn lợi dụng chuyện này để thực hiện "chủ nghĩa dải lănh thổ" để phá các "nhà nước dân tộc" như thế..."
Điều chúng ta rút ra từ bản tin về cuộc hội thảo đó là, nhà nước đàn áp tôn giáo, đặc biệt các tôn giáo có tính quốc tế, là v́ sợ chuyện ly khai. Điều này có thể xảy ra hay không? Và làm sao các tôn giáo quốc tế này bảo đảm được "sẽ không bao giờ có chuyện ly khai" th́ chắc chắn là cần sự đối thoại giữa nhà nước và các tôn giáo đó. Chứ c̣n chuyện phản ứng một cách đơn giản như đưa công an đàn áp các giáo hội tại gia th́ về lâu dài chỉ bất ổn thêm. Nhưng, làm sao đối thoại? Câu trả lời nhiều phần là phải để cho nhà nước đưa tay ra trước.
Tuy nhiên, không đơn giản như thế. Với các tôn giaó mới và có tính quốc tế th́ cần bảo đảm "hội nhập dân tộc và hội nhập quốc tế," vậy th́ c̣n Giáo Hội Phật Giáo VN Thống Nhất của quư Thầy Huyền Quang, Quảng Độ nữa, vốn đă truyền thống nhiều đời th́ sao lại bị kỳ thị? Chắc chắn là quư thầy không tâm ư nào nghĩ tới chuyện "ly khai một dải lănh thổ" chút nào.
Thêm nữa, tại sao đưa phái đoàn tôn giáo nhà nước đi Washington, New York bàn chuyện sinh hoạt tôn giáo quê nhà... mà không mời quư thầy t́m gặp quư Ḥa Thượng Huyền Quang, Quảng Độ để bàn "chuyện trong nhà" cho xong?
Thêm câu hỏi nữa cho Hà Nội: tại sao lại sơ. Mỹ trừng phạt mà lại không sợ lương tâm ḿnh trừng phạt? Mà cũng không sợ con cháu đời sau, và người viết sử đời sau khiển trách? Đó là chưa nói tới chuyện trả nghiệp à nhen. Giam tu sĩ là nghiệp nặng lắm đó.
-- (hytran@yahoo.com), September 19, 2004
Visit Link http://usinfo.state.gov/xarchives/display.html? p=washfile- english&y=2004&m=September&x=20040916171319ASesuarK0.3036463&t=livefee ds/wf-latest.html !
-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), September 19, 2004.