AI THẮNG AI ?

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

AI THẮNG AI ?

Ai đă từng đi qua các trại cải tạo tập trung đều đă thấm thía, nhức đầu với chương tŕnh tẩy năo của cộng sản. Nhiều người trong chúng ta lấy làm bực tức trước thách thức "ai thắng ai?" Theo cộng sản th́ tư bản đă thua và cộng sản đă thắng trong cuộc chiến tại Việt Nam. Đúng! Có bại trận mới chui vào tù. Nhưng ức quá, v́ một quân đội thiện chiến như chúng ta lại thua th́ khó mà chấp nhận được. Nhất là quân chủng chúng ta được xếp vào hàng thứ ba hay thứ tư trên thế giới, nói về số lượng phi cơ. Thế mà lại thua cho một quân đội chỉ có mấy chiếc MIG-21 và một số máy bay liên lạc hay huấn luyện của Bắc Việt. Đúng ra th́ MIG-21 nằm trong tổ chức pḥng không Không Quân, c̣n Không Quân Bắc Việt chỉ có máy bay huấn luyện và liên lạc. Rồi chúng ta tự t́m cách bào chữa, đổ lỗi cho Mỹ, người bạn đồng minh lại bỏ ta vào phút chót để bảo vệ danh dự quân đội ḿnh. Trên b́nh diện chiến lược, chính quân đội Mỹ cũng đă hy sinh, huống hồ ǵ một nước nhược tiểu như VNCH. Nhưng điều mà mọi người trong chúng ta phải ngậm đắng nuốt cay là đóng vai kẻ chiến bại, để mặc t́nh cho kẻ chiến thắng mắng nhiếc "ôm chân đế quốc, phản bội dân tộc". Gia đ́nh chúng ta đă phải chịu bao nhiêu nhọc nhằn, là "gia đ́nh đau khổ", con cái phải xả thân đi lao động cực nhọc, không được học hành, không t́m được công ăn việc làm, sống không nổi nên "cột đèn cũng dời gót ra đi" t́m tự do. Những người thoát nạn hồi 1975 ra khỏi nước và định cư sớm nơi xứ người, nhất là sang Mỹ, cũng đă bị sự dầy ṿ về tinh thần. Người Mỹ trung b́nh cũng không hiểu được tại sao phải phí bao nhiêu tiền của và sanh linh của chính người Mỹ mà lại phải mang cái nhục thua trận! Có phải v́ những người không ra ǵ mà họ tin lầm yểm trợ bấy lâu nay? Sai! Chúng ta đều hiểu sai về cuộc chiến tại Việt Nam. Chúng ta, người Việt theo tư bản hay theo cộng sản, đều hiểu sai. Nhưng người cộng sản sau khi đă thống nhất đất nước nhờ sự giúp đỡ của khối cộng lẽ nào lại không chấp nhận rằng ḿnh đă thắng cuộc. Nhất là đối với nhân dân Việt Nam. Hỏi "Mỹ , nếu thắng, sao lại rút đi?" th́ khó mà có câu trả lời nào khác. Và nếu chấp nhận cộng sản thắng, ta thua, th́ mặc nhiên công nhận ta làm tay sai cho đế quốc, và ghép chúng ta vào tội phản quốc, phản dân tộc, để trước nhân dân Việt Nam, ta trở thành xấu xa, đáng khinh bỉ. Và măi cho đến bây giờ, khi các con các cháu chúng ta phải tranh căi với con cháu của cộng sản sang Mỹ, Pháp, hay các nước tư bản khác để du học, về vấn đề thắng bại đă qua cách đây một phần tư thế kỷ, con cháu chúng ta cũng lại phân vân, xấu hổ khi phăn lại nguồn gốc của ḿnh để tự trả lời cho ḿnh các câu hỏi "ta là ai?", "tại sao lại ở đây?", "ông cha ta đă làm ǵ?". Nói cách khác, hệ quả của cuộc ra đi t́m tự do của chúng ta, cho đến nay, vẫn c̣n ray rứt trong tâm tư chúng ta và cho các thế hệ sau này. Cũng v́ thế mà một số ít chiến hữu đă chọn con đường gian khổ ở lại trong nước,thà để cho kẻ chiến thắng dầy ṿ thể xác lẫn tinh thần. Nhưng, kẻ thắng người thua đă từng hiểu sai lầm về mục đích của chiến tranh, v́ chỉ nh́n trước mắt cái hơn thiệt của thắng bại cục bộ. Bài này nhằm mục đích t́m hiểu chúng ta đă sai như thế nào. Và nếu ta t́m được giải đáp của vấn đề "ai thắng ai?" th́ ta bỏ được gánh nặng mà đôi bên đă nhiều năm gánh vác.

Thực Chất Của Cuộc Chiến Tại Việt Nam là một điều bí ẩn trong những năm 60. Vào năm 1964, người viết bài này theo học khóa Command and Staff College tại Maxwell Air Force Base, Montgomery, Alabama. Hồi đó, Counter Insurgency Warfare c̣n nằm trong khối Special Warfare (c̣n trong thời kỳ nghiên cứu)chứ chưa được đưa vào Doctrine của Air Force Doctrine, là phần binh thuyết của Không Quân Hoa Kỳ. Chưa có binh thuyết, nghĩa là cách giải quyết chiến tranh loại "chóng chiến tranh nổi dậy", hay là "chóng chiến tranh du kích", th́ làm sao có được vũ khí thích nghi, có huấn luyện, có chiến thuật và chiến lược phù hợp. Nhưng t́nh thế cấp bách không thể "ngăn chận" đà bành trướng của cộng sản, mà cộng sản dùng từ "be bờ"(containment), th́ thà có ǵ dùng nấy. Cấp bách v́ Liên Sô đă đem vũ khí nguyên tử trung tầm cấm ở Cuba sát ở sân sau (back yard) của xứ Mỹ, trong khi chưa có Anti Balistic Missiles (ABM), nên Tổng Thống Kennedy đă hết sức khẩn trương dàn xếp với Liên Sô để giải quyết vấn đề "Vịnh Con Heo". Liền sau đó, thà mang chiến tranh vào một nơi khác xa xứ Mỹ nên đă chọn Việt Nam sát nách Trung Cộng thọc lét vào phe cộng. Mỹ đưa quân vào Việt Nam với bao nhiêu bất đồng ư kiến giữa Hành Pháp và Lập Pháp ở Mỹ, giữa Kennedy và các tướng lănh già nua từ Thế Chiến Thứ Hai về lănh đạo quân sự, và giữa Mỹ và Pháp đă có lập trường chóng đối nhau khi bàn đến Việt Nam v́ Pháp cảm thấy ḿnh bị Mỹ hất chân ra khỏi thuộc địa trù phú này. Nhưng Mỹ đă phải làm cho bằng được v́ không c̣n sự chọn lựa nào khác:đem chiến tranh ra xa xứ Mỹ và chận đứng sự bành trướng của khối cộng. Và làm như vậy, Mỹ đă phải "thay ngựa giữa ḍng", gày bẫy để truất phế tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Nên nhớ là hồi đó, các chính đảng họp tại San Francisco đă đồng thanh rằng "chỉ có chế độ phát xít ‘là độc tài yêu nước’ mới có thể chóng cộng được". Thay ông Diệm là thay đổi chính sách chóng cộng tại các nước kém mở mang. Phần đông, ai cũng chỉ nghĩ đến đó, và nhiều người đă cười khi Mỹ thua trận, rút quân trong danh dự vào năm 1973 sau khi Hiệp Định Paris được kư kết vào tháng 2-1973. Nhưng trước đó, chắc chúng ta c̣n nhớ là Tổng Thống Nixon đă sang thăm Trung Cộng vào cuối năm 1972 nhờ sự dàn xếp của ngoại trưởng Kissinger và Tướng Haig. Đây mới là điều then chốt.

Nhớ lại khi c̣n ở Maxwell AFB, chúng tôi đă nghe ngóng một bạn đồng khóa về một luận văn kết khóa viết về "Sự Rạn Nứt Nga Hoa". Đề tài này thuộc "MẬT" nên chúng tôi không được đọc tại thư viện. Dù sao, chúng tôi cũng đă biết rằng, sự rạn nứt Nga Hoa là một cái ǵ tối quan trọng, v́ đó là một điểm chiến lược. Khi bàn về việc này th́ ai cũng chỉ tưởng là một sự tranh chấp ư thức hệ. Cộng sản theo Mao dựa trên nông dân làm chính, nhưng lại rắc máu hơn chủ nghĩa bolchevic của Liên Sô (đệ tam quốc tế). Thật ra đó chỉ là một trong nhiều cớ mà người soạn luận án muốn đưa ra để xé khối cộng ra làm hai, để Liên Sô phải đối đầu với Mao ngay sát nách ḿnh, và chừng đó, Mỹ sẽ ngồi không hưởng lợi. Tách Trung Cộng ra khỏi khối cộng do Liên Sô lănh đạo là mục tiêu chiến lược của Mỹ. Làm sao th́ chúng ta khó mà thấy ngay được, v́ cho đến nay, rất ít tài liệu được bạch hóa cho công chúng. Chính người Mỹ thông thường cũng không thể nào nh́n thấy tại sao họ phải để cho con cháu họ hy sinh tại cuộc chiến ở Việt Nam, một nơi không phải là một tiểu bang của Mỹ, một nơi xa xứ Mỹ nên không có ǵ nguy hại đến nền an ninh quốc pḥng của Mỹ. Thắc mắc của dân chúng Mỹ được biểu lộ qua phong trào phản chiến, phong trào "híp-bi", và sống sượng hơn thế nữa khi Bop Hope, danh hài của Mỹ hồi đó sang Việt Nam để giúp vui cho lính Mỹ (GI), ngay tại sân vận động của BTLKQ chúng ta, ông nói "nếu Việt Nam là một tiểu bang của Mỹ th́ người Mỹ sẽ không c̣n thắc mắc phải đến đây để chiến đấu", và cả bọn lính Mỹ, từ quan đến binh đều hoan hô, cười ra nước mắt. Năm 1974, chúng tôi có dịp sang Mỹ lần cuối cùng trước khi sập tiệm, khi chờ máy bay trở về Việt Nam, la cà ở trạm hàng không Travis AFB, có một chàng Mỹ rất trẻ lại hỏi tôi:"Thấy ông mặc quân phục này, tôi biết ông là một sĩ quan Việt Nam. Tôi đă đi lính và chiến đấu tại Việt Nam. Điều tôi không hiểu và tự giải thích được là tại sao tôi đă làm nhục nước Mỹ, v́ đă chiến đấu tại Việt Nam. V́ khi đi t́m việc làm, tôi đều bị từ chối, v́ đă tham chiến tại Việt Nam, đă làm nhục nước Mỹ."

Tuy với vũ khí rất là quy ước (conventional), Mỹ có thể thắng Bắc Việt dễ dàng, như thời chiến tranh Cao Ly một thập niên trước đó. Mỹ có thể đánh róc ra tới Hà Nội và giải quyết nhanh chóng cuộc chiến. Nhưng không! Người ta c̣n nghe "chiến tranh không chiến thắng"("no win policy"), "chiến tranh giới hạn"(limited war) nghĩa là không muốn cả khối cộng nhảy vào cuộc chiến một cách qui mô. Chúng tôi đă gặp lại nhiều bạn học đồng khóa ở Command and Staff College ở Maxwell AFB, lúc đó chúng tôi đều có cấp bậc trung tá cả rồi, nhưng không có ai hiểu được cuộc chiến đi về đâu. Có thằng bạn thân, thân lắm, bay phi vụ Bắc phạt về kể lại, chỉ thả bom vào một thửa ruộng, mà nơi đó khó t́m được một chỗ trống để thả v́ đă đầy hố bom. Thế là thế nào? Nghĩa là thả bom để câu giờ, để làm áp lực chính trị, chứ không nhằm tiêu diệt tiềm năng chiến đấu của địch. Lần nào thấy được MIG-21 của Việt Nam (?, nên nhớ rằng Đoàn Sao Đỏ của Bắc Việt chỉ được thành lập vào năm 1965, mới gửi người sang Liên Sô học MIG-21 mà thôi, có nghĩa là chính Liên Sô đă bay MIG-21 chứ không phải phi công Việc Nam thời ấy, giống như hồi chiến tranh Cao Ly, chính Liên Sô đă bay MIG-15 để nghênh chiến với F-86 v́ Trung Cộng chỉ nắm quyền từ 1949) bay ra khỏi biên giới sang đáp tại đảo Hải Nam, phi cơ Mỹ được lệnh trở lui, không tiếp tục săn đuổi qua biên giới Trung Cộng.

Lam Sơn 719. Khi c̣n ở trại cải tạo tập trung tại Nam Hà vào đầu thập niên 80, người viết bài này có dịp đọc được một Tập San Kinh Tế Viễn Đông (Far Eastern Economic Review), lúc đó c̣n là Quartly Review, nghĩa là ba tháng một kỳ. Có một bài làm chúng tôi hết sức ngạc nhiên, ngạc nhiên một cách sung sướng. Bài có tựa đề "Lam Sơn 719 Đă Giết Chết Lam Bưu" . Chắc rất ít người đă đọc được bài này, nếu không bị cảnh tù đày và may mắn như chúng tôi. Và nếu có, chắc cũng không thấy được bài đó có ǵ hay v́ chính ḿnh cũng không mấy thắc mắc về một chuyện đă qua rồi, đă qua rồi và kết quả ta vẫn nằm tù, khó mà thay đổi ǵ được. Chúng tôi nhớ lại những ǵ đă đọc mà nêu ra đây để thêm củng cố lập luận của tôi. C̣n chuyện đúng sai th́ xin quí vị cứ t́m hiểu thêm. Theo bài báo vừa kể, kế hoạch Lam Sơn 719 đă được trao tận tay Trung Cộng một tháng trước khi chiến dịch bắt đầu, qua một đường dây gián điệp ở HongKong. Trung Cộng đă thảo luận với Bắc Việt về phương sách đối phó, đ̣i đưa quân vào Việt Nam để bảo vệ miền Bắc(điều này cán bộ thuyết tŕnh trong tù có xác nhận là VN không đồng ư để cho Trung Cộng đem quân sang Việt Nam), v́ nếu Mỹ chiếm miền Bắc th́ an ninh quốc pḥng Trung Cộng bị đe dọa. V́ trong kế hoạch này, Mỹ đưa quân thiện chiến của VNCH như Nhảy Dù, Biệt Động Quân vào hạ Lào để nhử ba sư đoàn trừ duy nhất c̣n đóng ở Vinh. Nếu Bắc Việt đem ba sư đoàn đó vào hạ Lào th́ sẽ bỏ trống miền Bắc, tha hồ cho Mỹ đổ bộ ra Bắc một cách nhanh chóng chiếm hết miền Bắc. Kế hoạch cũng có dự trù đổ quân Thủy Bộ ra Bắc sau khi biết được ba sư đoàn trừ của Bắc Việt đă di chuyển sang hạ Lào. Điểm then chốt là tại Trung Cộng có hẳn hai phe cho ư kiến đối chọi về đường hướng đối phó trước kế hoạch này. Một phe theo Lâm Bưu, là phe thân Liên Sô, cho rằng trước sau Mỹ cũng sẽ từ bỏ "chiến tranh giới hạn" mà đối đầu thẳng với Trung Cộng, v́ đây là mục đích của Mỹ. V́ thế không thể bỏ trống miền Bắc Việt Nam mà phải bám giữ miền Bắc Việt Nam bằng cách đưa quân sang Việt Nam để cầm chân Mỹ. Phe đối lập là Chu An Lai, theo Mao đến cùng, và thà tin Mỹ không muốn nới rộng chiến tranh, c̣n hơn chính họ khi xua quân sang Việt Nam là tự ḿnh đối đầu với Mỹ. Nói cách khác, phe Chu An Lai tin rằng Mỹ sẽ không chiếm miền Bắc Việt Nam, tin Mỹ hứa là sẽ làm. Quí vị nhớ rằng Lam Sơn 719 là một chiến dịch xảy ra vào năm 1971, trên Quốc Lộ 9, chứ không theo thứ tự khi bắt đầu các chiến dịch Lam Sơn, như Lam Sơn 1, Lam Sơn 2,...Lúc đó, chúng tôi đang theo học Cao Đẳng Quốc Pḥng, hằng tuần vào Bộ Tổng Tham Mưu nghe thuyết tŕnh về binh biến. Chúng tôi không thể hiểu được chính xác những ǵ Trung Tâm Hành Quân của Bộ Tổng Tham Mưu tŕnh bày. Nghe thoáng qua, đây là một sự thử nghiệm sự thành công của chương tŕnh Việt Hóa Chiến Tranh. Nên nhớ là trong chiến dịch này, phần tham dự của Không Quân Việt Nam chỉ vỏn vẹn là tản thương và chuyên chở biệt kích qua hạ Lào. Phần khác, KQVN đều không tham dự, như đổ quân bằng trực thăng, khu trục yểm trợ cận chiến. Tất cả không lực đều do Không Quân Hoa Kỳ, Hải Quân Không Binh Hoa Kỳ từ Hạm Đội 7, Thủy Quân Không Binh và Lục Quân Không Binh Hoa Kỳ từ đất liền. Quan trọng hơn cả là dùng B-52 để yểm trợ tiếp cận(?). Nói vậy th́ làm sao hiểu được là trắc nghiệm thành quả Việt Nam Hóa Chiến Tranh, một chương tŕnh qui mô đă bắt đầu vào năm 1969 khi tổng thống Nixon lên ngôi. Rồi cũng với một tấm ảnh đăng trên trang b́a của tờ Newsweek, binh sĩ Việt Nam ươn hèn bám vào càng trực thăng UH-1 của Mỹ để thoát thân, làm nhục chúng ta không biết nhường nào. Khi c̣n trong tù, và sau khi đọc bài báo "Lam Sơn 719 đă giết chết Lâm Bưu", chúng tôi có hỏi các bạn đă tham chiến trong chiến dịch này th́ họ bảo, ban đầu, B-52 thả trúng quân địch, nhưng dần dần thả ngay trên vị trí quân bạn, làm sao không chạy để thoát thân. Tôi tin đó là sự thật, v́ tôi đă từng sát cánh với quân Dù từ nhiều năm trước. Niềm tin của tôi đối với họ không phải v́ một sự giải thích nông cạn được. Do đó, tôi rất phân vân, khó hiểu, chưa t́m được cho ḿnh một giải đáp khả dĩ chấp nhận được. Xuây qua việc sưu tầm thêm tin tức, được biết Hải Quân chúng ta có một đoàn tàu di chuyển về phương Bắc, chở chừng một tiểu đoàn, chỉ chạy cách bờ chừng 50 hải lư, chạy lên rồi trở về, rồi chạy lên chừng đến vĩ tuyến 20 rồi lại trở về. Nói cách khác, kế hoạch đă nghi binh đổ bộ ra Bắc là có thật, và chỉ là nghi binh mà thôi. Chủ yếu là dụ số quân c̣n lại ở Bắc Việt rời khỏi miền Bắc, bỏ trống miền Bắc, nhưng Mỹ đă không đổ quân lên miền Bắc. Như vậy, phe Lâm Bưu cho rằng Mỹ đổ quân ra Bắc là sai, và phe Chu An Lai tin cậy Mỹ giữ lời hứa là đúng. Nói khác đi, Mỹ đă gây được niềm tin cậy của Trung Cộng, và từ đó Mỹ tiến thêm một bước nữa về phương diện chính trị khi Nixon sang thăm Trung Cộng vào cuối năm 1972. Đây mới là điểm then chốt. Khi Trung Cộng thà tin Mỹ hơn Liên Sô, th́ phe Trung Cộng thân Liên Sô như Lâm Bưu không c̣n chỗ đứng xung quanh Mao nữa, nên Lâm Bưu thoát thân bằng một chiếc phi cơ sang Liên Sô th́ giữa đường máy bay bị nổ tung giết chết Lâm Bưu. Do đó, bài "Lam Sơn 719 Đă Giết Chết Lâm Bưu" đáng được chúng ta suy ngẫm. Sau khi sự rạn nứt Nga Hoa thành h́nh, 45 sư đoàn Liên Sô áp sát biên giới Nga Hoa, và Trung Cộng không c̣n coi Mỹ là kẻ thù chính nữa, mà là Liên Sô.

Vị Trí Của Việt Nam Sau Sự Rạn Nứt Nga Hoa. Song song với sự rạn nứt Nga Hoa, Hội Đàm Paris đạt được kết quả ngưng chiến. Quân Mỹ rút khỏi Việt Nam 6 tháng sau khi Hiệp Định kư kết. Mỹ rút quân trong danh dự, khỏi phải tuyên bố đầu hàng Việt Cộng. Để lại Việt Nam trong t́nh trạng da beo, cho phép Việt Cộng giữ nguyên trạng để dàn xếp về chính trị, coi đó như là việc nội bộ của những người Việt Nam với nhau. Đây cũng là điều làm cho chúng tôi nhức đầu, không hiểu. Và tôi tin rằng rất nhiều người không t́m một giải đáp cho chính ḿnh, huống hồ ǵ giải thích cho con cháu chúng ta tại sao thua trận, tại sao bỏ nước ra đi nhục nhă.

Trước hết là cái Hiệp Định Paris khốn kiếp kia. Cái Hiệp Định đă cho Kissinger và Lê Đức Thọ nhận giải Nobel Ḥa B́nh. Cay đắng thay cho QLVNCH! Chắc nhiều người không hiểu tại sao. Có lần tôi du học, cũng vào năm 1964 ở Montgomery, một bà người Canada có chồng là Thiếu Tá Không Quân Mỹ, bà hỏi tôi bằng tiếng Pháp, "tại sao các anh, đều là người trong nhà mà lại đánh nhau măi không thôi"(Pourquoi vous continuez à vous lutter entre frères). Theo họ, đây là "chiến tranh huynh đệ tương tàn". Do đó, dàn xếp được cuộc chiến này thật là một việc làm "nhân đạo", đáng được tuyên dương. Nhưng nếu chấp nhận điều này đúng th́ không giải thích được sự tham chiến của Mỹ tại Việt Nam, là mắc kế Việt Cộng, là cho Việt Cộng thêm chính nghĩa "đánh Mỹ cứu nước", và tức nhiên chấp nhận là "Đế Quốc Mỹ xâm lược", hay ít nhứt là Mỹ xía vào nội bộ Việt Nam. Do đó, ta hiểu rơ hơn mặt trái của Hiệp Định Paris 1973.



-- (Viet_Nam@Quê-Hương.govt), September 25, 2004

Answers

Hội Đàm Paris, trước khi Hiệp Định được kư kết có phần Mật Đàm của ba siêu cường:Mỹ, Liên Sô và Trung Cộng. Chúng ta làm sao biết được trong mật đàm này, các bên đă thảo luận điều ǵ. Đây chỉ là suy đoán mà thôi. Nếu muốn các bên tham chiến c̣n lại tại Việt Nam sau khi Mỹ đă rút quân không c̣n khả năng đánh nhau măi măi th́ chỉ có cách không tiếp tế chiến cụ cho các bên nữa. Điều này đă được kiểm chứng trong các bên liên hệ. Bên phía VNCH, chúng ta đă bị cắt viện trợ quân sự ngay sau khi Mỹ rút quân. Từ viện trợ một tỷ Mỹ kim hằng năm c̣n có trên $300 triệu/năm. Tuy từ khoảng 500,000 quân đă được nâng lên một triệu quân, nhưng đó là quân ô hợp, chỉ ỉa ra đó chứ làm sao có khả năng thay thế 500,000 quân Mỹ có đầy đủ tướng tá và một hệ thống tiếp vận tối tân nhất thế giới. Lại nữa, chương tŕnh Việt Hóa Chiến Tranh hứa hẹn nào là "một đỗi một" về quân số cũng như về chiến cụ, chỉ là cái bánh vẽ để VNCH chịu đặt bút mà kư vào Hiệp Định, đúng là kư vào bản án tử h́nh cho chính ḿnh, nhưng miễn sao quân Mỹ được rút ra trong danh dự th́ tốt rồi. Thực tế của cái gọi là "một đỗi một" như thế nào? Một số khoảng 200 F-5Ạ được chuyển đến VNCH th́ chỉ được chừng 40 cái dù đuôi dùng thắng lại sau khi đáp. Thử nghĩ làm sao dùng được 200 chiếc. Không những thế, sau khi Hiệp Định đă được kư kết, th́ số F-5Ạ tạm cho mượn gắp rút đó đă lần lượt hồi phục (v́ khi tiếp nhận đâu có khả dụng) và "one flight" ra nước ngoài. Không Quân c̣n nhiều khó khăn khác nữa, chỉ trong ngành tiếp vận mới thấu hiểu, như phi cơ nhẹ (O-1A không c̣n bố thắng và máy vô tuyến chạy được, radar lưu động th́ cho radar dở ra ráp lại được [thay v́ transportable thành mobile]). Nói cách khác, chỉ có trong nghề mới biết mà thôi. Đó là thuộc "critical items", thiếu một bộ phận th́ không làm sao chạy được. Bên Pháo Binh cũng có trường hợp tương tự, pháo 150 ly và 155 ly được chở tới nhưng không có kim hỏa. Cũng v́ thế mà chúng ta thấy trong tổ chức của DAO (Defense Attache Office) thay thế Phái Bộ Cố Vấn (MAAG), người đứng đầu là một vị tướng lo về tiếp vận, là vai tṛ chính yếu của Mỹ sau Hiệp Định Paris được kư kết. Và ngay tại BTTM/QLVNCH, tướng Tham Mưu Trưởng Liên Quân chuyên lo về tiếp vận để phù hợp với nhu cầu của Counterpart của ḿnh. Đó là tại miền Nam. Tại miền Bắc cũng có trường hợp tương tự. Trong buổi thuyết tŕnh tại Nam Hà sau khi Trung Cộng giao chiến với Việt Nam vào năm 1979, Việt Nam mới bật mí ra rằng Trung Quốc đă không thật ḷng với ta trong chiến tranh giành độc lập, v́ họ đă "viện trợ không đồng bộ". Đó là từ ngữ của họ nói lên sự viện trợ nhưng không dùng được. Họ lấy ví dụ như cái "b́nh tong"(ám chỉ bidon đựng nước uống cho binh sĩ) mà không có cái bao để mang vào người, không lẽ một tay cầm súng, một tay cầm "b́nh tong" th́ làm sao đánh nhau được. Tóm lại, ta có thể suy ra rằng, mật đàm là ngưng viện trợ quân sự để đôi bên không c̣n đánh nhau nữa. Mỹ và Trung Cộng đă đồng thanh thi hành mật đàm. Trái lại, Liên Sô không tôn trọng mật đàm mà c̣n tăng mức viện trợ cao hơn trước kia. Chính điều này đă làm cho Mỹ xích lại gần Trung Cộng hơn lên, và Trung Cộng càng xem Liên Sô là đối địch ra mặt, nhất là khi Liên Sô mang 45 sư đoàn áp sát biên giới Nga Hoa. Liên Sô đă giúp cho Bắc Việt thắng cuộc, thống nhất đất nước. Đảng Cộng Sản Việt Nam lập công lớn, huênh hoang "đảng ta lănh đạo sáng suốt, tài t́nh, đánh bại ba đế quốc lớn nhất thế giới là Mỹ, Nhật và Pháp để mang lại độc lập dân tộc." Và từ đó, ngại ǵ không tuyên bố "tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên xă hội chủ nghĩa" như để phất lên ngọn cờ thứ hai mà đảng cộng sản nhất định sẽ thắng lợi(?).

Điều mà đảng cộng sản Việt Nam không thể giải đáp được với nhân dân Việt Nam, trước hết tại sao phải để Cam Ranh cho Liên Sô sử dụng, để nhân dân Việt Nam nếm cái mùi "sao dân Liên Sô kẹo thế", chỉ ăn ḅn người Việt, nhất là nhân dân miền Nam trước đây đă từng tiếp xúc với lính Mỹ, đă từng bươi đống rác của Mỹ mà t́m của quư sau 1975. Trong năm 1976, khi chúng tôi bị chuyển ra Bắc để bắt đầu một cuộc hành tŕnh mù mịt, không thấy ngày về, chúng tôi đă được ăn gạo "đại mễ" của Trung Cộng, lương khô và ḿ sợi do Trung Cộng sản xuất và tiếp tế cho Bắc Việt trong khi c̣n chiến tranh, kể cả chăn chiên và chăn bông chúng tôi được đấp cũng do Trung Cộng, và quần áo tù sọc rằng dành cho tù binh Mỹ mặc cũng do Trung Cộng. Khi đánh nhau với Trung Cộng v́ Việt Nam đánh sang Cam-Bốt, v́ môi hở răng lạnh, Việt Nam và Trung Cộng trở bạn thành thù. Mọi lời lẽ xấu xa nhất đều dồn về phía Trung Cộng. Làm cho nhân dân Việt Nam không hiểu được, tại sao Trung Quốc giúp ta đánh Mỹ cứu nước mà nay đă trở thành kẻ thù số một của ta. Đó là thắc mắc thứ hai của nhân dân Việt Nam mà Việt Cộng không sao giải thích được.

C̣n một việc mà Việt Cộng không thể giải thích cho chính ḿnh, là chiến thắng miền Nam, thống nhất đất nước. Ngoài việc nhốt cả "ngụy quân, ngụy quyền", dân chúng cũng than van, so sánh trước sau có vẻ không được như ư. Có người tù phát biểu:"Mỗi người tù đều có thân nhân gia đ́nh ngoài xă hội. Một trăm ngàn người tù có mười lần người bên ngoài đang khổ lụy. Một trăm ngàn người, nhân cho mười th́ có bao nhiêu người khác chống đối chính quyền Việt Cộng, không lẽ nhốt hết họ sao? C̣n đàn em út của họ, là Hạ Sĩ Quan, Binh Sĩ của họ, tuy không bị nhốt tù, họ cũng một mực trung thành với chúng tôi, có giỏi th́ cứ nhốt hết đi. Nhốt hết một triệu quân ngụy, nhân cho 10 người trong gia đ́nh họ hàng của họ th́ xă hội sẽ được sạch sẽ, theo quan niệm chính quyền hiện tại. Nghĩa là cứ nhốt hết nhân dân miền Nam trước kia là ăn chắc". Thật là nhức đầu! Việt Cộng c̣n nghĩ đến các quân du kích chỉ đường vạch lối cho họ khi họ tiến đánh miền Nam, hay cái mà họ nói với thế giới trước kia là nhân dân miền Nam "nổi dậy", "đồng khởi", là thành phần hiểu rơ họ nhất, nhất là thành phần đă tập kết ra Bắc hồi 1954, đă bị chính quyền miền Bắc cho đi học tập cải tạo để cho vào khuông phép của đảng ở miền Bắc. Khi đă thống nhất đất nước, những thành phần này sẽ kể công chiếm giữ chỗ quan trọng trong chính quyền, giành giựt với người mà đảng đă đề cử vào Nam để cai trị, để lập lại trật tự mới của họ theo đúng chính sách của đảng, dẫn dắt miền Nam theo kịp miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên xă hội xă hội chủ nghĩa. Do đó, vào đầu thập niên 80, ta nghe câu thiệu :"Nhứt kết, nh́ cư, tam tôn, tứ ngụy". Ngay trong năm 1975, trước khi tŕnh diện để vào tù, chính tai tôi nghe một cán bộ Không Quân miền Bắc vào Nam tiếp thu nói rằng:"chính bọn tập kết phải được cải tạo trước các anh mới phải". Đánh chiếm miền Nam xong, khởi đầu là sự giành giựt tài sản, sau đó là sự giành giựt chức tước, quyền hành. V́ vậy, trước 1975, chúng ta có nghe qua một giải pháp chuyển tiếp từ từ, dường như theo đề nghị của Vơ Nguyên Giáp. Để có được một sự chuẩn bị hành chánh tốt hơn, và duy tŕ được miền Nam mở cửa giao thương với nước ngoài. Tóm lại, nuốt miền Nam gắp rút, hấp tấp, giống như người bị bỏ đói lâu ngày, nay được ăn quá no, không chết v́ đói mà sợ chết v́ bội thực. Đó là thực tế đất nước sau khi chiếm miền Nam của Bắc Việt. C̣n nhiều thực tế khác về kinh tế, đời sống, mà nhân dân miền Bắc dần dà khi tiếp xúc với miền Nam so sánh được sau này, khi họ thấy sau bao nhiêu năm chiến tranh, miền Nam vẫn c̣n rất nhiều trai tráng, trong khi miền Bắc đă cạn nguồn nhân lực để chiến đấu; miền Nam sung túc hơn miền Bắc quá nhiều trong khi đảng vẫn tuyên truyền rằng nhân dân miền Nam đă bị bốc lột tận xương tủy dưới sự kềm kẹp của thực dân Pháp và thực dân mới là Mỹ.

Việt Nam thời hậu 1975 c̣n ngỡ ngàng hơn nữa khi đă biết ḿnh nay v́ chịu ơn Liên Sô thống nhất được đất nước mà phải trả một cái nợ không sao hiểu được. Nợ với Liên Sô phải được trả bằng tiền nặng (nghĩa là ngoại tệ chứ không thể trả bằng hàng hóa), và c̣n ưu tiên gửi sang Liên Sô những ǵ mà nhân dân Việt Nam không được hưởng, ví như "ăn tôm th́ Liên Sô ăn ḿnh, c̣n Việt Nam ăn đầu". Cái mà nhân dân Việt Nam càng không ngờ là giờ đây, Trung Quốc trước kia là bạn, nay trở thành thù. Liên Sô tiếp tục viện trợ cho Việt Nam để chóng Trung Quốc Bành Trướng. Rồi ngày ngày, bao nhiêu thất bại xây dựng đất nước đều đổ tội cho Thiên, Đế, Bành. Thiên v́ Trời không tha, cứ băo lụt triền miên, làm thất mùa. Đế v́ Mỹ cấm vận. Bành v́ Trung Quốc bành trướng hăm he bờ cơi. Chỉ có Mỹ là ung dung tự tại. Trước kia phải viện trợ cho VNCH một tỷ Mỹ kim hằng năm. Nay th́ có Liên Sô thế vào chỗ đó để ngăn chận sự bành trướng của Trung Cộng xuống Việt Nam. Và nhờ Việt Nam dang lưng ra gánh cái nhọc nhằn này. Như vậy, hỏi "ai thắng ai?" th́ một phần ta đă thấy câu giải đáp rồi.

Khi Đông Âu Và Liên Sô Sụp Đổ. Về mặt đối ngoại, chỉ c̣n Liên Sô là chỗ vịn cho Việt Nam từ 1980 trở về sau. Nhưng vào 1989 th́ các nước Đông Âu bỏ đảng cộng sản t́m tự do để tự cứu ḿnh. Năm 1990 th́ Liên Sô cũng rả bè. Việt Nam anh hùng của chúng ta hết sức lúng túng. Lư luận chính trị không c̣n vững nữa để tiếp tục theo con đường xây dựng xă hội xă hội chủ nghĩa. Do đó, đảng lại một lần nữa chứng tỏ "sáng suốt tài t́nh"+ trong công việc lănh đạo độc tôn của ḿnh, bèn chế ra một số từ ngữ mới mà nh́n kỹ chẳng biết đâu là đâu. Nào là xă hội chủ nghĩa theo kinh tế thị trường, rồi tiếp tục mà mắt nhân dân để duy tŕ sự lănh đạo độc tôn của ḿnh. Lại theo lá bài của đàn anh Trung Cộng, một đàn anh xưa kia đă là bạn xă hội chủ nghĩa với ḿnh, tại sao không làm ḥa lại với nhau, thà có bạn hơn là thù. Rồi cử người sang Trung Cộng mà học hỏi, làm theo. Để có một ngày, và ngày ấy đang xảy ra, Trung Cộng áp đảo về kinh tế, chiếm lấy Hoàng Sa và Trường Sa. Tại Hà Nội bây giờ, du khách t́m thấy ở các tiệm, hàng của Trung Cộng lên đến 90%. C̣n xây dựng con đường cao tốc Trường Sơn để một ngày nào xây dựng xong đường này, nó sẽ trở thành con đường chiến lược cho Trung Cộng xua hàng lậu vào khắp vùng Đông Nam Á Châu. Lại một lần nữa nô lệ và làm tay sai cho Trung Cộng, để trồng lên đầu nhân dân Việt Nam thêm một cái ách nô lệ kinh tế thay v́ bị thống trị. Do đó, Việt Nam anh hùng của chúng ta ngày nay lại phân vân, không biết có nên chọn Trung Quốc hay Mỹ để mưu cầu phát triển theo đường hướng tư bản chủ nghĩa chân chính hay không, hay là tạm thời (v́ c̣n mắc cỡ) theo con đường vá vếu của Trung Cộng để giữ được vai cầm quyền trên đất nước của đảng cộng sản.

Để Kết Luận, thử nh́n lại con đường đă trải qua của đất nước Việt Nam để thấy được giải đáp cho câu hỏi "ai thắng ai?" Cũng trong tù đầu thập niên 80, người viết bài này được đọc một quyển xuất bản tại Mỹ vào năm 1978, có tựa đề The Myth of Victory, tạm dịch là Huyền Thoại Chiến Thắng. Tác giả quyển này cho rằng chiến thắng thật sự phải là từ t́nh trạng kém cỏi ta vươn lên t́nh trạng khá hơn sau chiến thắng, về mặt này hay mặt khác. Ví dụ, sau Thế Chiến Thứ Hai, Mỹ đă phải bỏ tiền ra tái thiết Âu Châu theo Kế Hoạch Marshal. Âu châu đều tê liệt, Mỹ c̣n phải tốn thêm tiền, th́ sao gọi là chiến thắng. Từ đó, tác giả nêu ra việc sử dụng bom neutron, nghĩa là chỉ tiêu diệt con người mà có thể giữ nguyên tài sản vật chất nơi xảy ra chiến tranh. Cũng trong quyển sách này, tác giả có nêu Việt Nam sau khi chiến thắng đă được ǵ? Phải chăng là những vấn đề nhức óc đối phó với nhân dân trong nước, với những phe phái trong đảng cộng sản với nhau, bị cấm vận và cô lập không ai giúp đỡ, mà Mỹ lại trở thành nơi mà Việt Nam sẽ phải cầu cạnh để xây dựng và tái thiết đất nước. Như Kissinger đă tiên đoán, mười năm sau, Việt Nam sẽ cần đến Mỹ. Cuộc chiến tại Việt Nam không phải là cuộc chiến đánh Mỹ cứu nước của đảng cộng sản và nhân dân Việt Nam, mà là cuộc chiến tranh giữa hai khối tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Miền Nam đă chọn con đường theo tư bản chủ nghĩa, không đánh chiếm và gây tang tóc cho miền Bắc. Miền Bắc đă nướng bao nhiêu sanh linh của miền Nam và miền Bắc mưu cầu xây dựng xă hội chủ nghĩa nên được phe cộng giúp đỡ và trực tiếp tham chiến ở miền Bắc nên có ai biết được hỏa tiễn SAM- 2 hay MIG-21 do ai điều khiển. Dân ta chỉ biết mù mờ rằng nhân dân Việt Nam anh hùng đă tắt máy phục kích trên mây, để đánh cho Mỹ cút, ngụy nhào. Có ai biết được nhân dân miền Bắc cũng như nhân dân miền Nam đều rất mất mát và đau khổ trong cuộc chiến. Chúng ta đều là vật hy sinh trong khi hai khối siêu cường chạm trán với nhau trên lănh thổ chúng ta. Chúng ta là những vật hy sinh khi quyền lợi của chúng ta không c̣n là quyền lợi của đồng minh. Tại sao chúng ta không thấy được những ǵ đă xảy ra chỉ v́ quyền lợi của các nước đă từng hô hào ủng hộ ta trong chiến tranh. Nên nhớ cho rằng trên đời này, "không có người bạn nào vĩnh cửu, không có kẻ thù nào vĩnh cửu, mà chỉ có quyền lợi là vĩnh cửu". Huống hồ cùng đồng bào máu mủ, lại v́ hai chữ anh hùng, giống như một bánh vẽ, mà chém giết lẫn nhau. Phải chăng ai là người có tội lớn nhất, là người đă từng sách động nhân dân phải hy sinh oan uổng trong một phần tư thế kỷ để rồi vỡ lẽ ra rằng chúng ta đă lầm. Đă lầm mà không chịu ḿnh lầm. Lại c̣n chụp cho đối phương cái mủ bán nước buôn dân, trong khi ḿnh mới thật là tội đồ buôn dân bán nước.

V́ vậy, những người đă thua trận cũng không có ǵ phải ân hận. Người thắng trận cũng chẳng có ǵ để tự hào. Chúng ta đều là nạn nhân của một sự va chạm mạnh của hai khối trong chiến tranh lạnh. Rủi ro là sự chạm mạnh đó lại nằm trên đất nước thương yêu của chúng ta. Nay, chính chúng ta phải tự mở mắt cho ḿnh. Phải đứng lên xây dựng lại cuộc sống con người. Nhân quyền và tự do dân chủ mới xây dựng được cho Việt Nam phồn thịnh và sống c̣n trước sự áp đảo của ngoại bang. Hăy bỏ đi những mặc cảm thua hay thắng, v́ đó chỉ là phù du. Hăy ngưng đi những màn cắn xé lẫn nhau và coi nhau như đồng bào ruột thịt. V́ "ai thắng ai?" chỉ là lời nói khích trước kia chỉ xô ta vào tuyệt vọng.

Cựu Tù



-- (Viet_Nam@Quê-Hương.govt), September 25, 2004.


Những người nên đọc và suy gẫm bài này là bọn cộng sản VN.

Hy vọng bài này sẽ làm cho đầu óc của chúng nó đỡ u mê hơn.

-- Nhân Dân Tự Vệ VNCH. (nhandantuve@VNCH.com), September 26, 2004.


Bo khi , chu Viet nam que huong co 1 bai dai long thong ngo ngan , luc dau chu noi nghe de thuong lam ,

Ai thang ai ? -Con phai hoi ngo ngan !!! why did you make a funny question ?

Trong topic nhung luc sau ,chu dua nhung li luan , li thuyet tuong tuong trong dau minh de leo lai cau chuyen them hoa la canh ....

Anh noi cho chu nghe , mot cach gian di va de hieu :

-Cang cao , cang ca gio lay [ the higher you were, the more hurt when you felt down ]

Quan doi VNCH duoc the gioi ca tung la dung hang thu 9 tren the gioi ( dit -me , bo lao bo toet,nhung cu coi nhu vay di-thoi Nguyen van Thieu (nguoi Cham !). Vi vay , khi thua tran va bo chay toan loan , van co su cam tuc cua cac chu linh lac khong hieu tai sao minh thua ?

Dua nay do toi cho cai nay , dua kia do toi cho cai kia, dua thi noi ; tai Meo bo roi Nam VN , dua thi noi tai Cong San dong hon !.... Anh chi noi tom tat cho cac chu VNCH hieu gian di :

Khi thua tran thi hay hien ngang , quan tu ,noi thang la : -Tao la thang thua tran ( I am a loser.! period !)

Nhu vay con chau cua cac chu se thong cam cho cac chu va cong nhan bo minh quan tu. Cac chu cu tu choi quanh quan , con chau cac chu se khinh bi cac chu rat nhieu ,keo dai 100 nam sau van con khinh bi . Cac chu thua tran Viet nam cong-tru co hieu anh noi gi khong ?

-- Chi-bua (mingo@netscape.net), September 29, 2004.


Thằng Hề Chỉ Bựa th́ biết đéo ǵ chính trị, sơ đẳng yếu lược c̣n chưa qua, chạy sang Mỹ để làm dân Tỵ Nạn Cộng Sản nay mày thích chủ thuyết đại đồng tít mắt sao mày không về Việt Nam hay Trung Cộng để thưc tập cái chủ nghĩa đại đồng ở cái xư" Texas này ai mà ke về chủ nghĩ đại đồng, mày là 1 thằng phét lác hàng ngày mày vẫn chạy theo chỦ nghĩ Dollar bán vài con heo quay loại mà mày gọi là secret chinese rece py tao đă thấy mấy thằng cẩu chể chệt nó phun ḅn bọt co thuốc đỏ đê làm miếng thịt BBQ đỏ dây là 1 cách cơk kiếc mất vệ sinh. Tao khuyên mày nếu không thích chủ nghĩa đollars th́ về Việt Nam hay Trung Cộng mà thưc tập chủ nghĩa đại đồng c̣n hàng ngày mày chạy theo đồng dollars để bán vài sâu BBQ rồi làm bộ lên đài ba sí ba tú về chủ nghĩa ba xu đại đồng rẻ tiền th́ có ai nghe cái thằng Ba Sạo Chỉ Bừa Chỉ Bậy rồi vẫn nói tôi yêu đollar thôi thế mà kho6ng biết nhục rơ 1 thằng khùng

-- (Cán_Ngố_Ăn-Dải-Dút@BBP.govt), September 30, 2004.

Năm 75 ,dân số MNVN khoảng 35 triệu bị cộng sản MBVN khoảng 40 triệu đánh bại ,ai thua ai ?

Năm 79 ,dân số Trung cộng khoảng 1 tỷ bị cộng sản MBVN khoảng 80 triệu đánh bại ,ai thua ai ?

Năm 99 ,dân số Trung cộng khoảng 1.3 tỷ đưọc cộng sản MBVN khoảng 80 triệu dâng đất ,ai thua ai ?

Năm 99 ,dân số Trung cộng khoảng 1.3 tỷ đưọc cộng sản MBVN khoảng 80 triệu dâng đất ,ai thua ai ?

Năm 2004 ,dân số tỵ nạn VN khoảng 3 triệu đưọc cộng sản MBVN khoảng 80 triệu cầu xin cứu giúp qua nghi quyết 36 ,ai thua ai ?

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), September 30, 2004.



cam on chu Thich du thu da dua ra nhung con so nhuc dau, anh khong thich toan-hoc ,nen khong bao gio anh tin nhung con so . Them vao do, extra tra loi cho phe thua tran VNCH , cac chu linh lac tu cap dai uy den binh nhi VNCH thuong do toi cho may thang tuong ,ta VNCH khong du tu cach lanh dao chi huy nen thua Cong San. Cac chu phai nhin ki su-that, anh khong noi doi tre con bao gio .

-- chi-bua (mingo@netscape.net), October 01, 2004.

Moderation questions? read the FAQ