Vận Hội Mới Của Dân Tộc Việtgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Vận Hội Mới Của Dân Tộc ViệtĐồng bào thân ái,
Trong 5 năm qua, tôi chưa bao giờ viết ra trên giấy trước khi phát biểu trên làn sóng này. B́nh thường, tôi chỉ sắp xếp ư tưởng trong đầu và nói ra.
Hôm nay là một trường hợp ngoại lệ v́ tính cách rất quan trọng của vấn đề mà tôi phải viết ra giấy trước khi nói chuyện cùng đồng bào. Khi bắt đầu nói chuyện trên đài này, tôi dự trù sẽ phân chia các buổi nói chuyện làm 2 phần. Phần I là cố gắng dùng khả năng hiểu biết của ḿnh để đóng góp vào việc giải thích cho đồng bào hiểu trong các điều kiện cho phép về nhiều vấn đề rất ư là phức tạp của t́nh h́nh thế giới trong quá khứ, hiện tại cũng như tương lai. Chúng ta càng hiểu các vấn đề phức tạp ấy bao nhiêu th́ trí tuệ ta càng tăng bấy nhiêu, nhiên hậu chúng ta có thể gạt các khác biệt sang một bên, để cùng nắm tay nhau, nhận ra nhau và cùng nhau nh́n chung về một hướng. Tương lai huy hoàng đang chờ đón dân tộc thân yêu của chúng ta ở phía trước. Để chúng ta có thể ngẩng cao đầu lên mà bắt tay cùng nhân loại tiến vào thời kỳ Nhân Chủ (Humocracy) khắp toàn cầu.
Cho dù phía trước đầy huy hoàng sáng lạn đấy. Nhưng trong ngắn hạn, chúng ta vẫn phải đối diện với những thử thách nhất định do sự đối đầu giữa 2 khuynh hướng: Một là khuynh hướng Nhân Chủ trên toàn cầu và hai là khuynh hướng muốn thống trị thế giới về lâu về dài theo cách dùng dân số đông, nước rộng để chiếm đất đai, tiêu diệt văn hóa và thống trị các dân tộc nhỏ bé chung quanh.
Những diễn biến của t́nh h́nh hiện nay cho thấy rằng chiều hướng Nhân Chủ Hóa Toàn Cầu là không thể đảo ngược được. Và rằng các thế lực đi ngược lại chiều hướng ấy sẽ bị dẹp tan trong một tương lai rất gần kề.
V́ thế, giai đoạn thứ II của chương tŕnh mà tôi đă dự liệu bắt đầu từ hôm nay. V́ vậy các chủ đề về thế giới sẽ được tôi giảm thiểu xuống mức độ vừa đủ hầu để dành nhiều nỗ lực, thời gian vào việc bàn luận các vấn đề thiết thực liên quan đến việc xây dựng lại đất nước trong tương lai sao cho tương xứng với trí tuệ Việt Nam, trí tuệ ṇi giống Bách Việt.
I). Lănh Đạo :
Trước hết, tôi sẽ nói về Lănh Đạo:
Khi nói đến xây dựng, tuyệt đại đa số các trí thức trong cũng như ngoài nước tùy theo chuyên môn của ḿnh chỉ quen nói đến các vấn đề thuộc về ước muốn được hệ thống hóa lại đôi chút. Chứ ít ai, nếu không nói là chưa có ai, có thể đưa ra được một bức tranh toàn diện cho vấn đề rất ư phức tạp này. Mà đó lại là một vấn đề thiết thực liên quan đến sự thịnh suy của bất cứ dân tộc nào. “Chiến thắng trong chiến tranh th́ dễ, nhưng chiến thắng trong hoà b́nh th́ thật là khó”. Bởi v́ trong chiến tranh kẻ thù hiển hiện trước mắt, trong hoà b́nh, kẻ thù nằm trong ḷng mỗi người chúng ta. Nếu ta không (tự thắng ḿnh để rồi thắng người) tự thắng được chính bản thân ḿnh th́ ta chẳng thể xây dựng lại được đất nước đến nơi đến chốn. Cho nên vài tṛ của người lănh đạo không thể nói chung chung theo cảm tính của nhân dân được.
Sự thất bại của bất cứ xă hội nào trước tiên và trên hết chính là sự thất bại của giới trí thức. “Cứ nh́n giới trí thức là biết xă hội”.
Xây dựng luôn bao gồm 2 phần: Vật chất và tinh thần. Nhiều người, nếu không nói là hầu hết, khi nói đến xây dựng họ tưởng tượng ngay đến làm cái xe, xây cái nhà, lập hăng xưởng, tức là những vật chất vốn được coi là phương tiện chứ không phải là cứu cánh. Ít ai nghĩ đến tầm quan trọng của trí tuệ.“Thiếu trí tuệ, anh chẳng làm được ǵ cả”. Nếu anh làm được cái ǵ đấy th́ cái đó chỉ là vay mượn chứ không phải là của anh.
Bài học về vấn đề này th́ rất nhiều. Chúng xuất hiện nhan nhản ở nhiều quốc gia kể cả các quốc gia vốn tự hào về lịch sử lâu dài của ḿnh. Thí dụ điển h́nh là Trung quốc, ở đây tôi không nói về cuộc chiến tranh lạnh nữa mà tôi chỉ so sánh về mặt trí tuệ giữa Nga sau ông Gorbachev và Tàu với ông Đặng tiểu B́nh mà thôi.
Khi Liên Xô tuyên bố từ bỏ chủ nghĩa đế quốc với cái áo Cộng sản th́ tự thân nước Nga đă tiến trước Trung quốc về mặt tinh thần. Trong khi Trung quốc lại lún sâu vào chủ nghĩa bành trướng tức là cái thứ mà cả nhân loại này đă đấu tranh để phế bỏ từ lâu rồi. Khi được phương Tây thưởng công v́ đă đứng về phía Mỹ để tạo tiền đề cho Liên Xô tan ră, th́ Trung quốc lại tưởng rằng ḿnh nghiễm nhiên trở thành một siêu cường, Trung quốc t́m cách lấn áp các nước nhỏ chung quanh và đem khoe khoang sự vĩ đại của Trung hoa trong khi thực chất chỉ là vay mượn, sao chép.“Đó là thái độ của những kẻ rất ư là nhược trí”.
Trở lại chuyện Nga và Trung quốc, từ sự phân tích ở trên, rơ ràng là cuối cùng th́ Nga sẽ vượt qua Tàu trong một tương lai rất gần.
Như thế, khi nói đến Trí Tuệ, ta phải nói ngay đến con người. Và ta phải đặt câu hỏi là các dự án do các trí thức Việt Nam nghĩ tới liệu có thể thực hiện được hay không? Câu hỏi này đánh dấu rất rơ nỗi âu lo là liệu trí thức Việt Nam có đủ khả năng hành động thực tiễn hay không. Mà nói cho cùng ra th́ không phải chỉ ở Việt Nam không thôi mà hiện tượng này phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới. “Trí thức đích thực luôn luôn không có nhiều trong bất cứ xă hội nào”. Thế mới nói lên sự quan trọng của lănh đạo chứ!. (Xin lưu ư rằng: Trí Thức không có nghĩa là những người chỉ có bằng cấp, mà trí thức c̣n là những người phải thông hiểu được mọi chuyện thế sự nữa, v́ vậy nên sách có câu. “Thế sự đổng minh giai học vấn, Nhân t́nh thức đạt ấy văn chương”). “Trí thức đích thực phải là một nhà lư luận (tôi không nói ngoa ngôn đâu) đồng thời phải là một nhà tổ chức và một nhà hành động nữa mới được”. Cụ Lư Đông A nói chí lư lắm thay!
Tôi cũng phải nhấn mạnh với quư vị đồng bào về một vài khía cạnh khác của vấn đề con người. Ngoài 3 yếu tố: Lư luận, Tổ chức và Hành động, bậc thông tuệ đều là những người có cái tâm rất “Trống”, nghĩa là “ Vô Ngă”. Luôn âu lo cho cái lo của toàn dân và nhân loại, vượt thoát khỏi các câu thúc của lẽ thường t́nh để nói lên cái ước vọng chính đáng của con người và với tính cách rất người. Những bậc thượng trí như vậy nhiều khi hàng trăm năm mới có được một vài người.
Như thế, vai tṛ của lănh đạo là quan trọng nhất. Thiếu lănh đạo đích thực, mọi kế hoạch sẽ chẳng đi đến đâu, hoặc có tiến th́ tiến rất chậm, tài nguyên sẽ bị phung phí rất nhiều và là đầu mối của cái họa. Trung quốc, Cuba, Iran, Việt Nam.v.v… hoặc Liên Xô cũ là biểu hiện rơ nét của nhận định này.
Trở lại vấn đề của đất nước ta hay của bất cứ quốc gia nào khác, vấn đề lănh đạo phải là vấn đề chủ chốt trước khi nói về các kế hoạch xây dựng (Ở đây tôi dùng chữ xây dựng mà không dùng chữ phát triển hay tăng trưởng. V́ xây dựng bao gồm một khái niệm rất sâu rộng, liên quan tới việc tái tổ chức lại toàn bộ xă hội về tinh thần cũng như vật chất. Trong đó phát triển chỉ là một phần mà thôi) và rơ ràng là lănh đạo mà ta nói đến ở đây không phải là một con người, mà cần phải bao gồm một nhóm người thông tuệ cùng nhau chung sức lo toan cho việc chung của xă hội. Điều này phù hợp với các nguyên tắc dân chủ cũng như sự an toàn cho xă hội v́ tránh được nạn độc tài cá nhân.
II) Thẩm Định Lịch Sử:
Trên làn sóng này, tôi đă nói nhiều lần là: Thế giới tuy gồm gần 200 quốc gia thật đấy, nhưng số các quốc gia dám làm một cuộc thẩm định lịch sử nhân loại một cách khách quan toàn diện th́ lại rất hiếm hoi. Tuyệt đại đa số các quốc gia khác đều chỉ đi theo thôi, nhanh hay chậm tùy theo quá khứ lịch sử của từng quốc gia và tùy thuộc vào các diễn biến quốc tế. Thẩm định lịch sử không phải làm một lần rồi xong, bởi v́ lịch sử diễn biến hàng ngày, hàng giờ. Cụ Lư Đông A có lư quá khi nói: “Chính trị ngày nay là lịch sử của ngày mai”.
Cho nên thẩm định lịch sử đứng đắn cho ta thấy hướng đi dài hạn cả hàng trăm năm, để ta không dẫn dắt dân tộc đi lạc hướng và rút ra được cái hay cái dở của người khác, dân tộc khác để đem về làm bài học cho ḿnh và làm thăng tiến cái trí tuệ của ḿnh, để rồi lại dẫn dắt dân tộc đi những bước mới vững chắc hơn, an toàn hơn.
Rất nhiều người thườngg tự hỏi: Tại sao nước Mỹ mạnh với một lịch sử chỉ có hơn 200 năm lập quốc? V́ địa dư thuận tiện 2 bên bờ đại dương chăng? Mexico cũng y như vậy, tại sao Mexico không mạnh? Xin thưa!. Cái mạnh của nước Mỹ bắt nguồn từ những con người thông tuệ, biết thẩm định lịch sử (lúc đầu dùng phương pháp Tây phương thuần tuư, sau đó kết hợp bằng phương pháp Đông Tây) một cách trọn vẹn và quyết tâm tiến tới hữu cầu trong một tinh thần vô ngă (hữu cầu là: Cầu cho ḿnh và cho nhân loại b́nh an).
Điều mà các nhà lập quốc tiên khởi Mỹ nói về quyền b́nh đẳng là b́nh đẳng giữa những người có tài sản, đóng thuế. Tức là quyền b́nh đẳng chỉ dành cho người da trắng. Nhưng các diễn biến quốc tế trong 2 thế kỷ sau đó đă thay đổi bộ mặt của thế giới rất nhiều. Lẽ đương nhiên nước Mỹ phải chuyển ḿnh để đáp ứng với t́nh h́nh mới, với trào lưu mới của nhân loại. Điều này được thể hiện rơ ràng qua các tu chính án về hiến pháp. Hiến pháp nước Mỹ không ngừng được tu chính làm cho nước Mỹ ngày càng được cách tân lên, để từng bước từng bước khẳng định vai tṛ lănh đạo toàn cầu của nước Mỹ.
Nền dân chủ là con đường tiến tới của nhân loại được khởi phát trong các năm cuối của thế kỷ 18 bởi J.J Rousseau, Diderot, lúc mà chủ nghĩa phong kiến ngày càng trở nên không c̣n đáp ứng được với đà tiến triển của nhân loại nữa. Điều này làm cho các quan hệ sản xuất tiến lên một bước mới và sức mạnh nghiêng về phía những ai nắm được của cải vật chất nhiều hơn, trong khi giới quư tộc và tăng lữ ngày càng trở nên lỗi thời, lạc hậu. Do đó, các vương triều Âu châu sụp đổ mau chóng. Và từ đó, sự lănh đạo một quốc gia được đặt vào tay nhiều người hơn. Nhưng quan hệ sản xuất mới lại tạo ra giới chủ và thợ. Thế là mâu thuẫn xă hội lại phát sinh ra trong ḷng các quốc gia. Rồi các quốc gia dân chủ Anh, Pháp, Đức, Nga lại mâu thuẫn nhau về quyền lợi kinh tế và an ninh. Điều này dẫn đến một loạt các cuộc chiến tranh mà ta đă từng chứng kiến. Sự xuất hiện chủ nghĩa Cộng sản khi được người Nga xử dụng như một vỏ bọc cho chủ nghĩa bành trướng “Đại Nga” đă lại làm cho t́nh h́nh trở thêm phức tạp. Hơn nữa Hoa kỳ nh́n các biến cố này bằng một con mắt của những người thực dụng. Hoa kỳ hiểu rằng: Âu Châu Cổ (Old Europe) đang ngày càng trở nên lỗi thời, lạc hậu, Hoa kỳ phải mau chóng nắm lấy vận hội để tiến lên chi phối toàn cầu, nhưng không mắc phải những lỗi lầm của các quốc gia phương Tây khác: Đó là việc đi các chiếm thuộc địa.
Để giải quyết các mâu thuẫn ấy, chủ trương của Hoa kỳ cũng mang tính thực tiễn không kém. Đó là: Nguyên tắc về một thị trường tự do. Khi đẻ ra sách lược này, Hoa kỳ hiểu rơ sức mạnh kinh tế của ḿnh. Và ít ra trong thời gian dài hơn 50 năm cho đến năm 1945, sách lược ấy dù biện minh thế nào đi nữa th́ vẫn mang nặng dấu ấn của một thứ chủ nghĩa thực dân mới. Bế tắc thực sự xảy ra khi các quốc gia mới thu hồi độc lập với thị trường khổng lồ, với dân số chiếm đến 70% dân số toàn cầu đang muốn khẳng định vài tṛ của ḿnh và tiếp theo sau đó là chủ nghĩa Cộng sản đang bành trướng mau lẹ. Điển h́nh cho t́nh h́nh này là các cuộc chiến Đông dương (1945-1954), Triều tiên, vụ Liên xô đem hỏa tiễn đến Cuba năm 1962. Tất cả các điều ấy cho thấy dù Hoa kỳ rất chủ động trong sách lược ngoại giao, quân sự cũng như kinh tế, nhưng đứng về mặt Chính Lược mà nói th́ “Hoa kỳ không thể nào biện minh cho các hành động của ḿnh với tính cách là một siêu cường trên thế giới”.
Như thế, tuy Hoa kỳ có sức mạnh về nhiều mặt, làm được nhiều chuyện kinh thiên động địa, nhưng họ lại thiếu một thứ lư thuyết để có thể biện minh cho các sách lược của ḿnh trước đà xuất hiện đông đảo của các quốc gia đang phát triển khắp thế giới, trong điều kiện mà chính ngay các khái niệm dân chủ được đề ra ở thế kỷ 18 cũng ngày càng trở nên hẹp ḥi hơn so với các vấn đề của thế giới, mà khoa học đă làm cho thế giới ngày càng nhỏ hẹp lại. Đỉnh cao của các bế tắc này được thể hiện rất rơ trong các cuộc chiến Việt Nam lần thứ 2 từ năm 1954-1975. Mặc dù về mặt Chiến Lược th́ quyết định của Hoa kỳ khi tham chiến ở Việt Nam là một quyết định dứt khoát, kiên định và thích đáng, nhưng về mặt chính nghĩa th́ nó vẫn mang một niềm hoài nghi, một thế bí nào đó về mặt tâm thức. “Danh bất chính th́ ngôn bất thuận là vậy”.
Khi các tổng thống Diệm, Kennedy bị giết chết, dù động cơ đằng sau các vụ này là việc ǵ đi nữa, th́ trong ḷng dân Mỹ và trước dư luận quốc tế vấn đề lương tri của nước Mỹ bị đem ra thử thách. Và ban lănh đạo Mỹ phải đối diện với một sự chọn lựa nhọc nhằn, đầy khó khăn mà các pḥng thí nghiệm tân tiến nhất của nước Mỹ như: Los Alamos hay các viện đại học danh tiếng của Mỹ dường như cũng bế tắc toàn diện.
Một lần nữa, nước Mỹ lại chứng tỏ bản lănh linh động của ḿnh khi biết quay về phương Đông để t́m một giải pháp thỏa đáng cho những vấn nạn toàn cầu này. Nói đến phương Đông th́ Ấn Độ, Tàu kể cả Nhật Bản cũng không thể cống hiến cho nhân loại và Hoa kỳ một câu trả lời thỏa đáng được. Kỳ diệu thay! Câu trả lời thỏa đáng đó lại xuất phát từ cụ Lư Đông A của Việt Nam chúng ta.
III). Cụ Lư và Hoa Kỳ:
Theo các tài liệu phổ biến rộng răi cho thấy cụ Lư Đông A là người đă tổng hợp hài hoà 2 tinh hoa Đông và Tây. Từ đó cụ Lư đề ra hướng đi của nhân loại trong tương lai. Cụ Lư đă sớm nh́n thấy các giới hạn của chủ nghĩa dân chủ, dân tộc hẹp ḥi đặt ra cho toàn cầu. T́nh h́nh này đă được thể hiện rơ ràng qua 2 cuộc thế chiến. Cụ Lư cũng nh́n thấy rơ là các học thuyết khác nhau liên quan đến việc t́m hiểu về con người, kể cả các tôn giáo hiện đang đi dần tới chỗ bế tắc. Và rằng: Nhân loại sẽ phải đối diện với vấn đề môi sinh một cách nghiêm trọng .Cụ hiểu hơn ai hết, rằng thế giới không thể tồn tại theo mô thức cũ (Cụ Lư lập thuyết vào thập niên 40 của thế kỷ 20) nữa. Thế giới cần một hướng đi mới nhằm tiến tới một thế giới hài hoà hơn, phục vụ con người sao cho tốt đẹp hơn. Và cũng đồng thời một lần giải quyết cho rốt ráo những mâu thuẫn do lịch sử hàng ngàn năm để lại cho nhân loại.
Nhưng cụ Lư không nói suông như các “Học Thuyết” khác. Thay vào đó, cụ đề ra cả một sách lược cho dân tộc Việt Nam cũng như đưa ra tầm nh́n thấu thị về rất nhiều vấn đề của cục diện thế giới trong tương lai. Điều này thể hiện đúng với 5 lời thề của Cụ đó là: “Thề giác biện chứng lớn, Thề tu tính mệnh ta, Thề cứu ṇi giống Việt, Thề giúp loài người yếu, Thề cùng vũ trụ hoà”.
Cách nh́n của cụ Lư về thế giới thể hiện cái huệ nhăn của một thiền sư đệ nhất trên thế giới thời cận đại này. Kết hợp với một sự quán triệt sâu sắc về dịch lư và được thể hiện qua nhăn quan phương Tây, đă làm cho cụ Lư có thể so sánh với cụ Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất hiện 5 thế kỷ trước đây. Như cụ Trạng Tŕnh, cụ Lư đă nh́n xuyên suốt được diễn tiến của quá khứ và tương lai.
Cho nên những ai khi đọc sách cụ Lư Đông A mà chỉ biết đánh giá: Đó là các vần văn thơ yêu nước là hoàn toàn sai, chẳng biết tí ǵ về cụ Lư cả. Những ai đem toán học, thiên văn học hay các học thuật khác thuần túy phương Tây vào để giải thích về tư tưởng cụ Lư cũng hoàn toàn sai.
Muốn hiểu về cụ Lư, người đọc phải có cái tâm lành hoà nhập với cái tâm chung của toàn nhân loại, phải có cái Tâm trống để có thể tiếp thu tổng hợp được cái tinh túy của nhân loại bên phương Đông cũng như phương Tây, phải kiên định trong 5 lời thề mà cụ Lư đă đề ra. Khi đạt được các điều ấy, người đọc sẽ tự cảm thụ được các ư mà cụ Lư muốn trao truyền.
-- (Việt_Nhân@Filsons.com), October 09, 2004
+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++++++++++++++++++++++Để minh chứng cho nhận định này, tôi xin đan cử vài trường hợp điển h́nh: Khi cụ Lư nói “Những người của 40 (thập niên 40) phải là những “Kim Cương Thắng Nhân”. Những người của 80 sẽ thong thả hơn” (Trích Huyết Hoa). Th́ ta hăy xem, ông George W Bush (Hoa Kỳ), ông Tony Blair, (Anh) là những người sinh vào thập kỷ nào của thế kỷ trước? Rơ ràng người Anh, người Mỹ đă biết đi theo sách vở của cụ Lư. Ta hăy xem ông J. Chirac bao nhiêu tuổi, sinh thập kỷ nào? Nước Pháp đang bạc nhược tinh thần, trí óc già nua quả đâu có sai. Điều đáng trách là giới trẻ Pháp vẫn đang đắm ch́m trong vũng lầy về tri thức, chưa thể thoát ra ngoài được. Nước Pháp đang trên đà suy tàn. Lỗi tại ai? Tại giới trẻ Pháp hay tại giới trí thức lănh đạo Pháp quá dở ?
Lại nữa! Lúc cụ Lư viết bài “Dương Tử Giang Âm” trong quyển Đạo Trường Ngâm th́ khi đó cộng sản Tàu chưa thống nhất được nước Tàu, đập Tam Khẩu nằm trên thượng nguồn sông Dương tử chưa được xây cất. Cái đập này mới được xây dựng để thỏa măn cái tự ái của mấy ông Tàu đỏ mà thôi. B́nh thường th́ ḍng sông nào cũng chảy êm đềm, ḍng sông mà phát sinh ra tiếng động lớn th́ quả là có vấn đề rồi. Điều này được chiêm nghiệm thật rơ ràng khi chỉ mới đây thôi bộ Quốc pḥng Mỹ đă khuyến cáo Đài loan là trong ṿng 2 tới 4 năm nữa, Trung Cộng sẽ bất thần tấn công Đài Loan mà Hoa kỳ không thể ra tay cứu giúp kịp thời. Trong trường hợp đó, Đài Loan nên xử dụng các phương tiện có sẵn trong tay để ra tay trước hầu chiếm ưu thế. Khi tấn công trước th́ một trong những mục tiêu quan trọng cần phải phá hủy là đập Tam khẩu nằm trên sông Dương tử của Trung quốc. Như thế chữ “Âm” trong bài “Dương Tử Giang Âm” rất đúng với t́nh huống này. Ngoài ra, nếu hiểu sâu rộng hơn, không phải đợi đến khi đập Tam Khẩu bị nổ tan th́ mới có “Âm” vang. Mà khi bộ Quốc pḥng Mỹ đề nghị Đài Loan tấn công đập Tam Khẩu khiến Tàu tức tối phát điên và chửi Mỹ thậm tệ, th́ “Âm” vang trên sông Dương Tử đă nổ ra thật sự rồi.
Hiện tại th́ Hoa kỳ đă chơi ván bài lật ngửa với Trung Cộng. Những ǵ tôi đă tŕnh bày trong suốt 5 năm qua trên làn sóng này nay đă thành hiện thực. Bản tin này cho dù đưa ra với mục đích để trấn áp Hoa Lục hay để chuẩn bị dư luận trong việc Hoa kỳ sẽ bán cho Đài Loan 18 tỷ đô la trang thiết bị quân sự, th́ thực tế t́nh h́nh này cho thấy chính sách của Mỹ với Tàu đă đổi chiều 180 độ. Đến độ, Trung Cộng phải cho Thiếu tướng Lưu Nguyên, (con của Lưu thiếu Kỳ) lên tiếng mạt sát Mỹ thậm tệ. Ông tướng này coi việc Mỹ đề nghị Đài Loan đánh đập Tam khẩu của Tàu là đề nghị của một kẻ bịnh tâm thầm trong chiến tranh lạnh với đầu óc của quỷ dữ.
Thêm nữa, Ủy ban Lưỡng đảng của quốc hội Hoa kỳ đă đưa ra một loạt các khuyến cáo, yêu cầu giới lănh đạo Mỹ thay đổi các đường lối trước đây của Hoa kỳ với Trung cộng một cách toàn diện và triệt để. Tức là băi bỏ các cam kết với Trung cộng về một nước Trung Hoa đă được Tổng thống Richard Nixon kư kết với Chu Ân Lai qua thông cáo chung Thượng Hải năm 1972, cũng như băi bỏ các đặc quyền, đặc lợi kinh tế mà Mỹ đă dành cho Tàu suốt mấy chục năm qua. Theo như các khuyến cáo này th́ Tàu đang đe dọa sự phát triển kinh tế và an ninh của nước Mỹ cũng như của các lân bang tại Á châu.
Hai câu cuối của bài thơ “Dương Tử Giang Âm” như một câu hỏi đối với thế hệ sinh vào thập niên 40 khi cụ Lư viết:
- Cây non thức dậy hay chưa,
- Tấm ḷng Dương Tử đợi đưa tin hồng.
Ư nghĩ 2 câu thơ này thật rơ ràng: Cụ Lư muốn hỏi các chuẩn bị của thế hệ 40 ở hải ngoại và trong quốc nội hiện đă tới đâu? Đă sẵn sàng chưa? Khi nghe tiếng nổ từ sông Dương tử th́ tin vui sẽ tới đấy. Thật là đầy ư nghĩa. Cái ư này c̣n được thể hiện rơ qua bài thơ “Khai bút trong Đạo Trường Ngâm”.
Nói đến “Duy Nhân” (Duy Dân Nhân Chủ là kết hợp con người lại, và đề cao Học Thuyết Nhân Chủ) mà không nói đến Nho học th́ thật là thiếu sót. Kim chỉ nam của Nho giáo do Khổng tử soạn lại cũng gồm 5 lời thề: “Thành Kỳ Ư Chính Kỳ Tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, b́nh thiên hạ” (phần này không chắc là sản phẩm thật của Khổng tử, v́ Khổng tử nói: “Thuật Nhĩ Bất Tác” nghĩa là tôi chỉ san định lại mà không sáng tác ǵ cả).
Thực tế th́ 5 phép tu thân này mang ư nghĩa ǵ?. Chúng vừa mang ư nghĩa giáo dục sĩ phu, nhưng đồng thời nó cũng cấy vô đầu người Tàu về một chủ nghĩa bành trướng Hán tộc, coi ḿnh là nhất, các dân tộc chung quanh chỉ là man di mọi rợ (Đông Man, Tây Nhung, Nam Di, Bắc Rợ). Nếu đem so sánh Khổng tử với cụ Lư Đông A th́ 5 lời thề của cụ Lư đề ra cao siêu hơn nhiều, nhân đạo hơn nhiều và thực tiễn hơn nhiều. Chúng đáng là mẫu mực để cả nhân loại noi theo.
Phàm bất cứ lư thuyết nào cũng phải trải qua các thử thách với thời gian. Ta hăy xem chủ nghĩa Cộng sản do Marx đề ra tồn tại được bao lâu?. Không quá 100 năm!. Thế mà Học Thuyết Nhân Chủ của cụ Lư đă tồn tại được 60 năm qua mà chưa có một chính quyền nào thực hiện trong chỗ công khai. Trong khi đó sức mạnh, tiềm năng của học thuyết này ngày càng gia tăng. Những ai thực sự hiểu về cụ Lư đều là những người có trí tuệ rất cao. Nhưng cái hay của các vị này là họ đều im lặng. Những người tự nhận là Duy dân hay con cháu Duy dân một cách công khai, th́ lại là những người hiểu rất ít về Đại Biện Chứng hay không thông hiểu Đại Biện Chứng. Như vậy làm sao họ hiểu được các vấn đề liên quan đến “Chính Lược”, tức là các vấn đề liên quan đến sự tiến hoá của nhân loại hàng trăm năm tới. Họ chẳng thể hiểu được Chiến Lược, tức là các vấn đề cụ thể liên quan đến sinh mạng nhân loại trong 20 hay 30 năm tới, th́ làm sao họ hiểu được các vấn đề chiến thuật.
Một học thuyết có thể giải quyết các tồn tại của lịch sử nhân loại do hàng ngàn năm để lại, một học thuyết có thể giải quyết các mâu thuẫn sâu sắc về tôn giáo và chủng tộc, th́ học thuyết ấy quả thực rất đáng để thế giới noi theo. Và ḍng giống Bách Việt rất đáng hănh diện vậy.
IV) Mối Quan Hệ Giữa Ban Lănh Đạo Mỹ và Ban Lănh Đạo Việt Nam:
Lịch sử Việt Nam trong hơn 60 năm qua vẫn c̣n chứa đựng rất nhiều bí ẩn, ngay cả với nhiều người tự nhận là biết nhiều hoặc đă từng có thời lănh đạo đất nước. Các sự can thiệp từ các quốc gia bên ngoài Việt Nam mặc dù chưa được bạch hóa, ta vẫn có thể thấy được từng động tác của họ khi can thiệp vào vấn đề Việt Nam. Phần bí ẩn nhất lại nằm chính trong nhóm thân tín của cụ Lư Đông A. Đặc biệt là nhóm tại Mỹ.
Khi thành lập đảng Duy dân, cụ Lư muốn xiển dương học thuyết “Duy Nhân” càng mau càng tốt để cứu giúp dân tộc đang bị lầm than dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Nhưng đối với cánh Cộng sản VN th́ cụ Lư và những người theo ông phải là “Tối Hậu Địch Nhân”, là kẻ thù cho mộng ước nhuộm đỏ Việt Nam và Đông dương. Cho nên sau khi căn cứ của Cụ Lư tại đồi Nga Mi bị Việt cộng tấn công (1946), cụ Lư đă đi tới chủ trương là cần gửi người đi ra ngoại quốc, tới các nơi được coi là quan trọng hơn hết đối với vận mệnh Việt Nam với một mệnh lệnh “Lặn sâu và trèo cao”. Do đó Bắc kinh, Rome, Washington đều có người của cụ Lư gởi đến sinh sống. Trong đó Washington được coi là trọng điểm cần tranh thủ nhất. C̣n bản thân cụ Lư ở đâu không ai biết. Mặc dù có tin đồn là cụ Lư đă bị Việt cộng “giết chết” trong trận chiến tại đồi Nga Mi. Nhưng Hà Nội không có bất cứ bằng chứng nào là họ đă giết được cụ Lư và hiện tại họ cũng vẫn đang ra sức t́m cụ. Một người quá am tường về dịch lư như vậy th́ khó ḷng bị bức hại ở đồi Nga Mi cách dễ dàng được.
Các cụ Việt Nam được phái sang Mỹ hẳn nhiên cũng gặp rất nhiều khó khăn trong buổi ban đầu. V́ theo chỗ tôi được biết, người Mỹ sau năm 1945 vẫn c̣n rất kiêu hănh và Ban Lănh Đạo Mỹ lúc đó cũng chưa h́nh thành trọn vẹn trong thực tế. Ít ra măi đến năm 1947 th́ CIA, Bộ Quốc Pḥng, Cơ quan An ninh Quốc gia mới được thành lập để tạo ra trung tâm quyền lực như ta thấy hiện nay. Hiển nhiên những người Mỹ mà cụ Lư tiếp xúc bí mật vào thời ấy cũng c̣n trẻ. Ắt hẳn họ chưa thể thuyết phục được các Wise Men hay c̣n được gọi là các nhà Kiến tạo của nước Mỹ như A. Harriman,..vvv… Cho nên chắc hẳn phải ít là tới cuối thập niên 1960 th́ những người mà cụ Lư phái đến Mỹ mới tạo được các mối dây liên lạc tin cậy với Ban Lănh Đạo Mỹ. Cho nên mặc dù nh́n thấy dân tộc bị điêu linh, tàn phá, các cụ Việt Nam vẫn phải đau ḷng chấp nhận thực tế phũ phàng này.
Vị thế của các cụ Việt Nam dường như được tăng tiến rất nhiều khi ông Ronald Reagan lên làm tổng thống Mỹ. Vào lúc đó với các lời cố vấn của các cụ Việt Nam, nước Mỹ đă đạt được một số các thành quả nhất định. Nói rơ ra là học thuyết Lư Đông A được Hoa kỳ chấp nhận như là một con đường đi của nhân loại mà Hoa kỳ có sứ mạng dẫn đầu.
Chính trong thời điểm này mà tập thơ Vô Đề của tác giả Khuyết Danh mới được tung ra, như là một tín hiệu báo trước cho toàn dân biết và đặc biệt nhắm tới các sĩ phu Việt Nam c̣n nặng ḷng với tiền đồ dân tộc (Nhóm sĩ phu này hiện đang sống rải rác trên khắp Hoa Kỳ). Mà tác giả tập thơ Vô Đề không ai khác hơn, người ấy chính là cụ Lư Đông A.
Sau tổng thống Reagan, các tổng thống khác như Bush Sr (Cha), Bill Clinton, Bush Jr (Con) đều đi theo con đường của học thuyết Nhân Chủ. Người Mỹ có cái rất hay là: Họ không viết sách rườm rà theo kiểu Á Châu hay Âu Châu. Một vấn đề lớn được họ chia ra làm nhiều chủ đề nhỏ hơn để viết mạch lạc hơn, dễ hiểu hơn. Như thế tạo ảnh hưởng rộng lớn hơn, sâu rộng hơn trong quần chúng. Cụ thể mà nói, cuốn sách “Guns, Germs, and Steel” của tác giả Jared Diamond Giáo sư Tiến sĩ Sinh Lư Học của trường đại học UCLA Hoa Kỳ, và giáo sư Diamond đă đoạt giải văn chương cho tác phẩm này, tác phẩm này cũng là một tác phẩm bán chạy nhất của ông, (Jared Diamond, Professor of Physiology at the UCLA School of Medicine, is the author of the best selling and award-winner of the PULITZER PRIZE) và nội dung quyển “Guns, Germs, and Steel” này chẳng khác ǵ nhiều với các vấn đề mà tôi đă nêu ra trên làn sóng này trong 5 năm qua. Thế mà các vấn đề này thực ra cũng chỉ là mở rộng các khái niệm mà cụ Lư đă nói từ 60 năm trước mà thôi.
Nhân loại này phải đi trên con đường Nhân Chủ thôi!. Không thế lực nào cưỡng lại được. Dù là tôn giáo hoặc tông quyền, Hồi giáo hay Trung cộng cũng không chống lại được.
V) Vấn Đề Việt Nam:
T́nh h́nh hiện nay rất cực kỳ nghiêm trọng. T́nh h́nh càng nghiêm trọng bao nhiêu th́ chúng ta càng sớm nh́n thấy sự tan ră của đảng Cộng sản Việt Nam gần kề bấy nhiêu. Và nhu cầu xây dựng lại đất nước Việt Nam thân yêu càng được đặt ra một cách cấp bách hơn bao giờ hết. Chúng ta xây dựng lại đất nước như thế nào?. Ta hăy tự hỏi: Liệu có công tŕnh xây dựng lớn lao nào mà không có những nhà kiến trúc lừng danh đứng trông coi hay không?.
Việc xây dựng lại đất nước Việt Nam điêu tàn đổ nát về thể chất, băng hoại về mặt tinh thần, đạo đức, nên việc xây dựng phải quy mô và khó khăn hơn nhiều. Xây dựng một đất nước luôn bao gồm 2 phần: Tinh thần và Vật chất. Cũng như con người phải đi bằng 2 chân vậy. Một khi cái đầu đă hư hỏng, mục nát th́ chẳng có việc ǵ làm tới nơi tới chốn được.
Những bài học lịch sử mà nhân loại đă trải qua thật đáng để chúng ta suy gẫm mà bài học tiêu biểu, quan trọng nhất là bài học về nước Mỹ. Giữa lư thuyết và thực tiễn của khoa học xă hội vẫn có những cách biệt nhất định. Sự b́nh đẳng và sự đồng đẳng thường ít giống nhau. Chả ai dám đem sự b́nh đẳng giữa đồng tiền và trí tuệ mà so sánh cả.
Người Mỹ đă sớm nh́n thấy các giới hạn của một xă hội dân chủ và ngay cả đối với xă hội Nhân chủ mà loài người đang tiến tới cũng thế thôi. Không lẽ cứ để các đảng “chính trị” tranh luận liên tu bất tận, thậm chí chém giết lẫn nhau thẳng tay nhằm thỏa măn các tham vọng cá nhân hay đảng phái?. Điều này đă xảy với hầu hết các quốc gia Nam Mỹ, Âu châu trước thế chiến II và hầu khắp các nước Á châu, Phi châu. Hệ lụy tất yếu là quốc gia sẽ đắm ch́m trong loạn lạc để cuối cùng dẫn đến một chế độ độc tài. Vết xe đổ từ Âu sang Á phải được nh́n nhận một cách đầy đủ và trọn vẹn. Để bổ sung cho các giới hạn đó, Hoa kỳ đă biết thiết lập hẳn nhiều cơ cấu khác nhau nằm ngoài phạm vi hiến pháp quy định đó là: “Ban Lănh Đạo Hoa kỳ”.
Nhiều người nghĩ rằng nước Mỹ được điều hành trong thực tế bởi một nhóm tài phiệt. Nghĩ như vậy là rất sai. Nước Mỹ mạnh v́ họ biết tổ chức xă hội Hoa kỳ một cách rất hiện đại, năng động để có thể thực hiện được những viễn kiến của họ, thậm chí rất xa mà không vi phạm vào những nguyên tắc căn bản của hiến pháp.
Liệu chúng ta có thể xây dựng một đất nước Việt Nam với những con người lănh đạo chỉ nh́n thấy trước mặt có 2, hay 3 năm không?. Viễn kiến 20 năm hay 50 năm cũng chưa đủ. Người Mỹ đă biết đặt trọng trách này lên vai những bậc Thạc Đức Chính Thực là vậy. Để các vị này chỉ chuyên chăm lo cho các vấn đề của đất nước và nhân loại trong 100 năm hay lâu dài hơn nữa. Trong khi các chính phủ chỉ chăm lo các việc trong ngắn hạn theo quy định của hiến pháp.
Sức mạnh của Hoa kỳ xuất phát từ đây. Cho nên dù chính phủ có thay đổi, kế hoạch lâu dài đă được hoạch định vẫn thống nhất và liên tục.
Trở lại mối quan hệ giữa các Cụ Việt Nam và Ban Lănh Đạo Mỹ, mối quan hệ này đă được xây dựng trên nền tảng vững chắc, mà sợi dây nối kết chính là học thuyết Nhân Chủ do cụ Lư đề ra để đến khi t́nh h́nh thế giới chín mùi, chúng ta có thể bước vào giai đoạn xây dựng lại đất nước với một Ban Lănh Đạo Việt Nam đầy đủ uy tín quốc tế, có trí tuệ, đạo đức. Chúng ta đang có các bậc Thạc Đức Chính Thực Việt Nam ngay trong ḷng nước Mỹ và trong nước Việt Nam nữa.
Khi t́nh h́nh chín mùi, khi ngày vui vẻ vang của dân tộc đến, dân tộc ta đă có sẵn các bậc Thông Tuệ có thể sắp xếp các công chuyện hàng trăm năm cho đất nước. Có một sự thực mà ta cũng cần ghi nhận là: Thực tế có một đảng Mỹ, đảng Việt như vậy trong một Liên Đảng Toàn Cầu nhằm hướng dẫn các dân tộc nhỏ yếu khác cùng tiến lên Nhân Chủ. Trách nhiệm của chúng ta trong tương lai không đơn giản chỉ là trong phạm vi nước Việt Nam mà thôi, mà c̣n liên hệ đến toàn vùng Đông Nam Á. Chúng ta có trách nhiệm đóng góp vào việc tạo sự ổn định cho toàn vùng.
Cho nên, chúng ta có thể rút ngắn thời gian xây dựng đất nước bằng “thời kỳ dôi của lịch sử” như cụ Lư đă đề ra, chúng ta lấy lại thời gian quư báu đă mất bằng vào chính công sức của toàn dân ḿnh là chủ yếu. Chúng ta có cố gắng th́ bạn bè mới giúp chúng ta được.
Chúng tôi hiểu rằng việc lập một Ban Lănh Đạo Việt Nam là không đơn giản khi mà nhân dân ta c̣n đang bị phân hoá ở một mức độ nhất định. Nhưng có một điều rất đáng mừng là t́nh h́nh hiện nay cũng như giới trí thức Việt Nam đă chín mùi cho một giai đoạn huy hoàng mới.
Cụ Lư đă từng nói: “Trúc biểu kiến thái b́nh”. Tức là việc xây dựng đất nước nằm trong tay giới trí thức. Cụ cũng đă từng nói: Cơ hội đấy làm đi để hưởng thành quả.
Quả thực vận hội quư báu đang tới này cả ngàn năm mới có một lần. Tất cả chúng ta cần sát cánh nhau trong thời kỳ vui vẻ, huy hoàng của dân tộc. Để khôi phục lại niềm tự hào của Bách Việt và phát huy ánh sáng Bách Việt trên khắp vùng Đông Nam Á, để cùng nhân loại sánh bước tiến lên trên con đường Nhân Chủ.
Được sự cho phép của các Cụ Việt Nam, tôi long trọng tuyên bố:
1) Ban Lănh Đạo Việt Nam thực tế đă h́nh thành bởi sự kết hợp các bậc Thạc Đức Chính Thực Việt Nam ở trong và ngoài nước.
2) Ban Lănh Đạo Việt Nam chủ trương đi theo con đường Nhân Chủ mà cụ Lư đă đề ra. Đây cũng là con đường mà Hoa kỳ đang theo đuổi trong việc ổn định t́nh h́nh thế giới, hầu đưa nhân loại tiến vào thời kỳ Nhân Chủ trên khắp toàn cầu (Xin nghe lại các băng nói chuyện của tôi).
3) Ban Lănh Đạo Việt Nam sẽ từng bước kết hợp với Ban Lănh Đạo các quốc gia khác nhằm h́nh thành một Ban Lănh Đạo Toàn Cầu.
4) Trước các mâu thuẫn vẫn c̣n tồn tại trong ḷng xă hội Việt Nam, các cụ Việt Nam khẳng định rằng: “Sẽ không có sự trả thù dưới bất cứ h́nh thức nào, mọi người đều có cơ hội đóng góp vào việc chung của dân tộc”.
5) Hoa kỳ với tính cách là một người bạn chân thành, họ nhận trách nhiệm tinh thần với dân tộc Việt Nam và họ sẽ đóng góp rất xứng đáng về vật chất cũng như tinh thần vào công cuộc xây dựng lại Việt Nam trong tương lai.
6) Ban Lănh Đạo Việt Nam kêu gọi mọi chuyên viên kỹ thuật Việt Nam dù ở đâu, hăy t́m những phương cách tốt nhất để hợp nhất nhau lại một cách mau chóng trong kỷ luật, đạo đức, khoan hoà để đem các kỹ năng ấy về xây dựng lại Việt Nam khi t́nh h́nh cho phép.
7) Mọi người Việt Nam dù ở bất cứ đâu, dù trong cương vị nào, hăy ghi nhớ vào tâm trí 5 lời thề mà cụ Lư đă đề ra:
Thề Giác biện chứng lớn.
Thề Tu tính mệnh ta.
Thề Cứu ṇi giống Việt.
Thề Giúp loài người yếu.
Thề Cùng vũ trụ hoà.
Trân trọng kính chào đồng bào
Lê Văn Xương
-- (Việt_Nhân@Filsons.com), October 09, 2004.
Xin đọc một bài viết ngắn về trật tự toàn cầu để biết rằng VC muốn hay không muốn cũng thế thôi .Listen to the Zionist* banker, Paul Warburg:
"We will have a world government whether you like it or not. The only question is whether that government will be achieved by conquest or consent." (February 17, 1950, as he testified before the US Senate).
http://www.threeworldwars.com/nwo.htm
-- thich du thu (toollovers@comcast.net), October 09, 2004.
Một khi CS VN và Tầu đă vào WTO and mượn tiền cua IMF th́ kinh tế hoàn toàn bị chi phối bởi Tư Bản ( Anglo Fone ). Nền hành chánh sẽ bị thay đôi cho hợp với kinh tế hoán chuyển.
-- (JAB@JABJAB.com), October 09, 2004.
THEO TÔI THẤY TH̀ VẬN HỘI CỦA VIỆT NAM MỚI LÀ :1- Ở NƠI NÀO TRÊN THẾ GIỚI CÓ BÓNG DÁNG MẤY THẰNG VIỆT CỘNG LÀ PHẢI CHO NÓ MỘT CŨC KẼO ĐỒNG
2- Ở NƯÓC NÀO TRÊN THẾ GIỚI CÓ NHÀ CỬA, TÀI SẢN CỦA CÁI GỌI LÀ " NHÀ NƯỚC XHCNVN TA " HOẶC CỦA CON CHÁU GIA Đ̀NH BỌN ĐẢNG VIÊN CỘNG SẢN ĐĂ CHUYỂN TIỀN BẠC RA NƯỚC NGOÀI LÀ ĐẠT MỘT VÀI TRÁI BOM CHO CHÚNG NẾM MÙI .
ĐÓ LA 2 VIỆC CỤ THỂ NHẤT CHO VẬN HỘI MỚI CỦA VIỆT NAM
-- nguoicaonien (xuanhutraidat@yahoo.com), October 09, 2004.
Met voi moi nguoi qua!. Bay gio con cai nhau ve cai da qua. Vang , VCH nhat , VNXHCN cung nhat. Cai bay gio can la lam cai gi do de Viet Nam thoat ra khoi qua khu . Tai sao chung ta cu om lay qua khu de nhin vao nhi. Sao ta khong nhin vao tuong lai. Chung ta can hoach dinh cho tuong lai mot Viet Nam hung cuong. Chung ta la tay sai cho My, Trung Quoc, Lien Xo ( ko con ), dung vay. Do la noi o nhuc. Chung ta phai lam gi di chu. Cac ban deu la nhung nguoi ta ma dat nc Viet Nam can , nguoi dan can ko phai la Dang phai chinh tri. Nguoi dan dat Viet can cac ban. Cac ban hay ve va viet len trang su cua chinh minh. Ong cha ta co tham vong thong nhat 3 nuoc Dong duong ( Viet Nam , Campuchia, Lao ) va tan cong Trung Quoc. Ngay xua co nguoi lam dc nhu Quang Trung . Bay gio thi ai? Toi co tham vong do nhung mot minh toi thi ko du. Chung ta hay tap hop lai de thuc hien tham vong do nhe. Hay gui email cho toi. Mong moi nguoi hay chi bao
-- *** (Roidieudosequadi@yahoo.com), October 09, 2004.