KINH TẾ VIỆT NAMgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
KINH TẾ VIỆT NAM Cựu Tù
Những ai có dịp về Việt Nam thăm quê hương sau bao năm xa cách đều công nhận rằng Việt Nam ngày nay khác xa trước kia rất nhiều. Chúng ta đều thấy ở các thành phố lớn mọc lên cao ốc, đầy những khách sạn sang trọng, những tữu lầu tráng lệ, những vũ trường đông nghẹt dưới ánh đèn màu chớp chớp những khách trẻ ăn mặc vượt quá thời trang. Ai mà không thấy kỳ lạ, v́ trong thâm tâm chúng ta, ta những tưỡng đất nước ta nghèo, nghèo lắm. Ở đây chúng tôi không có dụng ư t́m cách giải thích sự mâu thuẩn giữa cái nghĩ và cái thấy của từng người, mà chỉ muốn đào sâu suy nghĩ về phương cách cộng sản đang làm cho nền kinh tế Việt Nam, để phóng chiếu đến một tương lai vài chục năm nữa.
Thử nh́n lại trong suốt một thế kỷ vừa qua, người cộng sản đă nghĩ ǵ để viết lại lịch sử nhân lọai? Dựa trên duy vật biện chứng và duy vật sử quan, họ cho rằng chỉ có cuộc cách mạng tháng mười ở Nga mới là một cuộc cách mạng rốt ráo đưa đến một xả hội đại đồng. Tại Việt Nam, từ 1945, cộng sản khởi xướng đấu tố đánh giai cấp địa chủ ở nông thôn. Với chiến thắng Điện Biên Phủ dẫn đến Hiệp Định Genève 1954, cộng sản đă áp dụng mô thức xă hội của Liên Sô kết hợp với chủ thuyết Mao làm nền tảng phát triển xă hội “xă hội chủ nghĩa”. Và sau khi cưỡng chiếm miền Nam Việt Nam NĂM 1975, họ nhất quyết đẫy mạnh cả nước “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc” lên chế độ cộng sản, v́ coi đó là cứu cánh của xă hội ḷai người.
Một thế giới đại đồng, mọi người lao động “làm theo khả năng, hưởng thụ theo nhu cầu”. Tài sản cả nước đều là của chung mà họ gọi là của nhân dân nên ai cũng có trách nhiệm bảo quản. Châm ngôn:”nhân dân làm chủ, nhà nước quản lư, đảng lănh đạo” đă biến người dân thành nô lệ, “làm ngày không đủ, tranh thủ làm đêm” để “nghiêng đồng đổ nước ra sông”[1], và “với tay người, sỏi đá biến thành cơm”. Khi chúng tôi bị chuyển ra lao động khổ sai trên miền Bắc “xă hội chủ nghĩa”, chúng tôi đă từng thấy khi có tiếng kẻng giải lao, con trâu nhất định ngưng cày, bỏ ruộng lên bờ ăn cỏ giải lao. Con người cũng như con vật, từ sáng sớm nghe theo lệnh kẻng mà làm, lúc nào thức dậy, lúc nào vác cuốc ra đồng, lúc nào giải lao, lúc nào về nhà nghỉ. Và con vật cũng bắt chước theo người. Người và vật như nhau. Khi có tiếng kẻng, người đang cuốc nửa chừng, cũng ngưng không cho nhát cuốc cấm xuống đất mà gấp gáp đỡ nó lên vai mà về. Đâu đâu cũng làm việc theo tiếng kẻng tiếng chuông của đảng giống như một bộ máy khổng lồ, không có suy nghĩ, không có cảm xúc. Ở xí nghiệp, “chỉ tiêu”[2] nếu chú trọng về “chất lượng”[3] th́ ta sản xuất kim vàng, c̣n nếu chú trọng về “số lượng” th́ ta làm đinh sắt. T́nh trạng “cha chung không ai khóc” là con đẻ của chế độ. Làm nhiều làm ít th́ cũng chỉ hưởng có thế thôi. Đảng đă lập ra phương sách “anh hùng lao động” để thúc đẫy. Người vượt “chỉ tiêu” sẽ được tăng “tiêu chuẩn”, phần tăng cho anh hùng lao động lấy từ “tiêu chuẩn” của những ai “lề mề”, “chây lười lao động”, đảng chẳng mất ǵ cả. “Tiêu chuẩn” đă như “không có ǵ...” lại c̣n bị giảm, có nghĩa là “nhu cầu” đă bị khước từ, nghĩa là không đủ nuôi thân. Không đủ nuôi thân th́ làm sao có thể tiếp tục lao động? Dưới một chế độ mà không có ai chiếm hữu một cái ǵ th́ làm sao có tham nhũng? Ấy thế, tham nhũng lại dẫy đầy. Ai có quyền là có thể ăn chia. Người ta ăn chia của công. Ăn là ăn ngay, ăn gấp, ăn xong nhớ chùi miệng. Họ hè nhau ăn xén ăn bớt « vật tư »[4]. Làm ǵ th́ làm, « làm láo, báo cáo hay », miễn sao cấp trên không biết th́ tốt, khỏi chia. Lâu ngày, thói quen ăn cấp của công của các công nhân viên chức nhà nước trở thành siêu việt, càng ngày càng tinh vi. Những chuyện đó, làm sao dân biết được, mà biết để làm ǵ, và cũng đâu có th́ giờ suy nghĩ. Điều họ phải nghĩ thường xuyên là « không biết ngày mai đói hơn hôm nay bao nhiêu nữa ? » Chúng tôi đă từng thấy trong kho các trại tù có rất nhiều máy bơm nước làm tại các xưỡng miền Bắc « xă hội chủ nghĩa », tất cả bên ng̣ai đẹp đẻ, mới tinh, nhưng chẳng có cái nào chạy được. Đó là những bằng chứng của sự kiện « làm láo, báo cáo ăn tiền ». Xí nghiệp quốc doanh lỗ lă là chuyện thường. Lỗ đă cấp trên bao cấp, nghĩa là xuất ngân sách để bù lỗ. Khai lỗ cũng là một h́nh thức ăn cắp của công, ăn cắp tiền dân đóng thuế. Nếu may mắn làm ăn có lời th́ các giám đốc phải thanh tóan gọn nhẹ, chia nhau êm thắm, c̣n hơn là báo cáo có lời, tiền đó sẽ thóat khỏi tầm tay.
Tóm lại, chế độ xă hội chủ nghĩa, thóat thai từ chủ thuyết Mắc-Lê, đă thay đổi con người đến tận gốc rễ. Tinh thần lao động dựa dẫm, ỉ lại, vô trách nhiệm, v́ có làm hay hơn hay nhiều hơn cũng chẳng có lợi ǵ thiết thực cho bản thân, v́ có sáng kiến làm tốt th́ chỉ được khen, mà khen th́ khen cấp lănh đạo, nghĩa là đảng, chứ không phải cá nhân ḿnh. Nếu thất bại, trách nhiệm sẽ đỗ hết vào bản thân. Thái độ của người lao động « xă hội chủ nghĩa » là thái độ cầu ṭan[5]. So với người lao động dưới chế độ tư bản, mà cộng sản từng rêu rao là chế độ « người bóc lột người », làm nhiều được hưởng nhiều, nên sợ bị thất nghiệp, và phải luôn luôn chứng tỏ ḿnh là một lao động xuất sắc để chủ quư trọng và lưu giữ luôn. Trong khi đó, không ai nghe nói dưới chế độ cộng sản có vấn đề thất nghiệp. Cộng sản coi trọng lao động chân tay, v́ lao động trí thức là đặc quyền của đảng. Chỉ có đảng mới lănh đạo, mới có kiến thức, mới được học cao hiểu rộng.
Nhà nước quản lư là một vấn đề qui mô đưa đến thất bại ḥan ṭan về kinh tế. Trong một chế độ ṭan trị, đảng lănh đạo từ trung ương đến chí địa phương nhỏ bé và trên mọi lănh vực. về phương diện kinh tế cũng vậy. Như làm nông, cả xă trồng thứ ǵ cũng do đảng đề ra, chừng nào xuống giống, ương cây, chừng nào bón phân, thu họach, nhất nhất đảng đă có chương tŕnh hành động. Mưa thuận gió ḥa, cả làng trúng mùa. Lỡ đảng ăn xén ăn bớt nhiên liệu cho các trạm xe, bơm nước tưới tiêu, hay phân bón, hay hạt giống,vv...th́ sẽ bị mất mùa. báo cáo cấp trên, « đó là do thuốc khai quang của Mỹ, đó là do giông băo, đó là do Trung Quốc mua hết móng chân trâu nên trâu không cày được ». Đó là do « Thiên, Đế, Bành »[6]. Có một trại chăn nuôi ḅ sữa, khi ḅ cho sữa đồng lọat, mà xe vận tải không đến để kịp thời chuyển đến nơi khác kịp, số sữa đó bị bỏ hư tại chổ. Trong Đồng Tháp Mười vào mùa gặt lúa hè thu, tức là vào hạn Bà Chằng[7], lúa ướt bị ẩm mốc không thể xây được, chỉ bỏ cho heo ăn. Đó là những thất thóat do thiếu quản lư đúng mức, v́ trung ương quá ôm đồm nên quản lư không thể nào chu ṭan được trong chế độ ṭan trị. C̣n nhiều phí phạm tài sản lao động khác nữa, như mỗi người phải có một bát ăn, vậy mỗi năm phải sản xuất tám chục triệu bát cho tám chục triệu dân. Mỗi người có khẩu phần là nửa lạng thuốc lào hàng tháng th́ cả nước phải sản xuất bao nhiêu thuốc lào cho đủ, dù hút dù không cũng phải tính đồng đều. Chiết tính qui mô mà không dựa vào luật cung cầu. Lưu thông phân phối cần phối hợp với nhiều lănh vực khác mà không nắm vững yếu tố từng giờ từng phút th́ làm sao thực hiện được. Khác hẳn với nền kinh tế tư bản, mọi dịch vụ đều xuất phát từ cung-cầu mà ra, và người kinh doanh không làm ǵ mà không có lợi nhuận. Quản lư thời gian trong kinh doanh quan trọng hơn mọi yếu tố khác. Nếu tập quyền quá cao th́ không cách nào có một hệ thống tinh vi, bén nhạy, để thỏa măn nhu cầu phối hợp được.
Tóm lại, dưới chế độ ṭan trị, không cách nào quản lư hữu hiệu được.
Chế độ “xă hội chủ nghĩa” đă phá họai nền móng căn bản trong kinh tế. Người dân sống ỉ lại, không có tinh thần cầu tiến. Nhà nước quản lư không kham. Nạn ăn cắp của công là tệ trạng ăn sâu vào giới lănh đạo. V́ thế, nhân dân không biết làm chủ lấy ḿnh, nhà nước ôm đồm quản lư chẳng xong, c̣n đảng lănh đạo sáng suốt nhất là trong tham nhũng. Người dân miền Bắc trước 1975 đều hy vọng rằng có ngày miền Nam giải phóng họ. Họ nào ngờ chúng tôi lại gia nhập hàng ngũ ngồi tù rục xương như họ. Con người của người dân quê miền Bắc đă bị thoái hóa. Một cô gái 25 tuổi chỉ bằng một đứa trẻ 12 tuổi trong Nam, gầy g̣ ốm yếu, mà lại đẹt câm, giống như con cá rô dưới sông Đáy. Một gia đ́nh nông dân một vợ một con, trong nhà vơn vẹn một bộ quần áo nếu họ có việc ra tỉnh để trị bệnh cho con, th́ một người ở nhà mặc khố lá chuối, chỉ một người được ăn mặc đầy đủ để ra ng̣ai. Mỗi năm vào hạn đống thuế, người ta thấy ở cửa hàng Hợp Tác Xă có lắm xe đạp cũ treo bán; đó là v́ không có tiền đóng thuế nên bị siết xe đạp. Có một ông có bốn đứa con gái, v́ không có tiền đống thuế, nên ông đành chọn cột các cô con gái vào gốc cây, ông tự đào một cái hố sẵn để chôn ông, xong ông châm lửa đốt nhà và tự đâm ḿnh một dao, ngă xuống hố tự tử. Vậy mà ta vẫn thường nghe, dưới chế độ “người bóc lột người”, nào là địa chủ bắt tả điền đóng tô, không đủ phải thế vợ thế con. Có lẽ cho miền Bắc lúc ấy chọn lựa th́ thà là trở về chế độ thực dân Pháp đô hộ c̣n hơn.
Vào năm 1986, Việt Nam ta theo con đường “đổi mới” của Liên Bang Sô Viết, mở cửa cho nhân dân tự do kinh doanh nhỏ. Các cửa hiệu mua bán vàng bạc và quí kim và các hiệu thuốc Tây nở ra như nấm. Dân không c̣n xếp hàng nối đuôi để vào các nhà hàng quốc doanh mà ăn phở hay hủ tiếu. Nhà nông th́ được cấp đất theo tiêu chuẩn lao động trong gia đ́nh để tự do kinh doanh, tự do trồng trọt. Chỉ có bao nhiều đó thôi mà sản xuất gạo đă vượt từ chổ thiếu ăn lên mức độ xuất cảng hàng thứ nh́ thế giới, chỉ sau nước Mỹ vĩ đại. Muốn kêu gọi nước ng̣ai bỏ vốn vào Việt Nam đầu tư, nhà nước đă hô to mở cửa, và đă có nhiều xí nghiệp gọi là hợp doanh hay xí nghiệp tư doanh, nhưng đều là trá h́nh, v́ bên trong vẫn do đảng lănh đạo. Người của đảng đứng ra làm ăn riêng lẽ. Muốn làm ăn, đảng viên đến ngân hàng vay tiền, chỉ cần có chữ kư của năm người có quyền có thế là được rồi. Có người mở xí nghiệp xuất cảng hải sản, mua tàu đánh cá. Sau một vài chuyến đánh cá thông thường, ông ta lại phát triển buôn lậu hàng từ Thái Lan, Mă Lai, Indonesia,vv...Khi ăn chia không đầy đủ với các ngành như Hải Quân, Thuế Quan, tàu ông bị bắt. Ai sẽ trả lại ngân hàng tiền vay ấy? Và chẳng ai chịu trách nhiệm sự thiệt hại này. Đảng khuyến khích tăng cường “xuất khẩu”[8], mặc dân có bị ảnh hưởng ǵ hay không. Ở tỉnh, bắt được một con tôm càng th́ thà đi bán thay v́ giữ mà ăn, v́ giá trị có thể đổi được một kư gạo ăn no ba bữa trong ngày. Người ta đem gạo xuất khẩu tuy trong nước c̣n phải ăn độn khoai sắn. Người ta phá ruộng lúa để trồng dầu, một thứ cây trồng để lấy tinh dầu mà bán được với giá cao. Người ta nuôi tôm cá để xuất khẩu. Người ta trồng cà phê, trồng tiêu để xuất khẩu. Nhưng người nông dân chỉ ăn được một phần khá hơn không đáng kể mà lại rất phiêu lưu trong kinh doanh. Dầu năm nay giá hạ, không mua như giá năm rồi. Dân bị ép giá, bán rẻ, để giới trung gian kiếm lời. Giới trung gian đầu cơ trục lợi không phải là anh Ba Cho Lon như trước kia, mà chính là đảng bộ. May mặc cũng hướng về xuất khẩu. Nh́n kỹ, các hàng xuất khẩu của Việt Nam ta có ai mua ở nước ng̣ai. Nếu nhà nước Việt Nam làm một bản thống kê nêu rơ những lọai hàng nông nghiệp xuất khẩu nào dành cho những người da trắng hay da đen, th́ chắc là chẳng có bao nhiêu đâu. Số lớn hàng xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam đều chui vào các siêu thị do người Á Đông quản lư ở Mỹ, ở Pháp, ở Úc và nhiều nơi khác. Những khách hàng mua các sản phẩm đó chính là chúng tôi đây, những người đă từ bỏ đất nước ra đi, nay vẫn c̣n thích mấm nêm, mấm tép, vẫn mặc quần áo bộ có thêu hoa đi dạo phố, thật không giống ai. Đấy, sự thật là như vậy. Mỗi năm, Việt kiều gửi về Việt Nam cho gia đ́nh trên 3 tỉ Mỹ kim, để đảng cộng sản làm vốn kinh doanh, và họ kinh doanh với chúng ta. Họ cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp để cung phụng cho Việt kiều ở hải ngọai ăn cho đỡ nhớ nhà, v́ c̣n nhớ mới c̣n gửi tiền về nước. Trong khi đó, bao nhiêu người dân trong nước phải nhịn ăn để xuất khẩu. Giá mua ở địa phương của các sản phẩm dành để xuất khẩu đương nhiên làm tăng giá cả sinh họat thường ngày của nhân dân. Càng xuất khẩu, càng làm cho dân nghèo khó hơn, trái lại đem cơ hội cho đảng làm giàu hơn.
Về xây dựng cũng thế. Bao nhiêu nhà cao cửa rộng mà các thành phố Việt Nam bây giờ được trang trí chỉ nhằm thu hút khách ngọai quốc đi du lịch tại Việt Nam. Những phương tiện xa hoa đó, không có một người Việt Nam nào giám vào v́ không đủ tiền. Du khách ngọai quốc đến Việt Nam chỉ muốn thấy những ǵ độc đáo của nhân dân ta. Họ t́m hiểu coi nhân dân ta cần cù làm ăn như thế nào. Dân ta có lịch sự hơn các nước lân bang trong vùng Đông Nam Á Châu hay không? Dân ta có sạch sẽ không? Có ăn cắp vặt không ? Có đáng tin cậy hay không ? Đường sá đi lại có ngăn nấp trật tự không? Nếu lâm bệnh hay cần cấp cứu, họ có an tâm hay không? Họ có tự do đi lại? Có tự do đi thăm người này người khác? Họ có thể vào chùa niệm Phật, đi nhà thờ để xin tội? Họ có gọi điện thọai dễ dàng, hay e-mail về thân nhân? Những thứ đó, chắc c̣n nhiều điều họ phải đương đầu khi thăm viếng Việt Nam. Cái nóng không thôi cũng làm cho họ không quen rồi, huống hồ các bực dọc khác nữa.
Tóm lại, sau bao nhiêu năm “đổi mới”, Việt Nam chỉ chú trọng đến xuất khẩu để lấy ngọai tệ, và xây dựng nhà cửa sang trọng để thỏa măn nhu cầu du khách nước ng̣ai. Người dân thường vẫn phải thắt lưng buộc bụng để giúp đảng kiếm được nhiều ngọai tệ.
Bất cứ một chánh phủ do dân bầu ra phải v́ nhân dân mà hành động. V́ vậy, kinh tế Việt Nam phải lấy nhân dân làm cứu cánh. Dân có giàu, nước mới mạnh. Trước khi dân được giàu th́ phải bắt đầu làm sao cho dân đủ ăn đủ mặc, có nhà ở. Trong lúc ở các nước lân bang, người ta đều thấy các chung cư dành cho những người lao động. Họ có vườn chơi, chợ búa, trường học, nhà thương trong khu vực. Họ có bến xe công cộng để di chuyển đi nơi khác khi cần. Họ không c̣n vất vả lo âu nắng mưa, và hết ḷng lo việc sản xuất cho cơ quan, xí nghiệp. Các xí nghiệp kinh doanh theo chiều hướng phục vụ nhu cầu thiết thực cho dân chúng. Tại sao không phát triển các nhà máy làm lương thực, như xấy lúa thu họach trong mùa mưa, làm ra tinh bột, hay làm thức ăn để dành lâu được như bún khô, hủ tiếu khô, phở khô. Như vậy người dân thường, dù ở thành thị hay nông thôn đều có thể dùng hàng ngày tùy ư. Họ không mất th́ giờ để nấu nướng, hoặc đến tiệm ăn. Thực phẩm khô c̣n dễ tải đi nơi khác bất cứ lúc nào, giảm nhẹ nhu cầu lưu thông phân phối cả nước. Lẽ tất nhiên là sản xuất theo nhu cầu, và đây là nhu cầu thiết thực trong nước. Về may mặc cũng thế, phải hướng về nhu cầu quần áo lao động hay ăn mặc đẹp đi ra ng̣ai của người Việt Nam tại Việt Nam. Khi chúng ta chú trọng trước đến việc lo ăn lo mặc của nhân dân th́ nhân dân sẽ có đời sống ấm áp hơn và nổ lực sản xuất. Chúng ta phải làm sao có thể cạnh tranh nổi với hàng nước ng̣ai. Phải diệt cho bằng được tinh thần vọng ngọai. Phải có hàng rào quan thuế để bảo vệ hàng nội địa, nhất là đối với các nước lân bang, giáp giới, cần phải tuyệt đối khắt khe. Chúng tôi đă từng nghe thấy dân chúng Đại Hàn bảo vệ sản phẩm của họ: một người Việt trước kia làm ở ṭa đại sứ Việt Nam tại Seoul, v́ hút một điếu thuốc lá Salem ng̣ai phố nên bị đánh lầm, tại sao không hút thuốc lá nội địa, và đó là dân đánh chứ không phải nhân viên công lực. Việt Nam ngày nay nghe nói rất có tài trị dân bằng roi vọt, tại sao không bảo vệ được hàng do ḿnh sản xuất? nếu các mặt hàng do ta sản xuất cho nhu cầu trong nước càng ngày càng có chất lượng hơn, th́ dứt khóat, nhân dân ta sẽ không dùng hàng nước ng̣ai nữa. Và sau đó, tiếng lành đồn xa, hàng của chúng ta sẽ sáng giá ở hải ngọai. Chừng đó mới phát triển xuất khẩu.
Chính sách tấn công cộng đồng người Việt ở hải ngọai là một chính sách ḥan ṭan ngu xuẩn. Người Việt ở hải ngọai là những người đă biết quá nhiều về chế độ vô luân của cộng sản Việt Nam. Nếu họ có thể quên đi hận thù th́ họ cũng chẳng khi nào ḥa hợp được với những con người lư luận theo một logic chẳng logic chút nào. Chúng tôi học được từ ngàn xưa, đă quen không thể công nhận “duy vật biện chứng” là logic, giống như nói theo kiểu “chó hùa”[9] cũng vậy. Việt cộng th́ nói trắng nhưng không phải trắng, đó là đen. Nói “Sự thật” như nhà xuất bản Sự Thật, tức là nói láo. Nói tha là giết, nói giết là tha. Không ai c̣n tin những ǵ cộng sản nói...V́ vậy, chẳng cách nào thuyết phục được chúng tôi. Nhưng trong chính sách các ông tung ra để đánh phá cộng đồng Việt Nam Tị Nạn Cộng Sản, các ông đă làm chúng tôi càng thức tỉnh hơn. Đáng lư ra th́ hàng năm số tiền gửi về cho thân nhân đă giúp cho nhà nước Việt Nam thêm hơn ba tỉ Mỹ kim. Các hàng từ Việt Nam gửi ra nước ng̣ai đều nhắm vào thị trường tiêu thụ của Người Việt Quốc Gia Chống Cộng. Chắc cấp lănh đạo không thắc mắc điều đó ! Tại sao lại c̣n bắt chúng tôi phải chấp nhận những biểu tượng của các ông, lá cờ máu của các ông, chỉ v́ các ông đă là kẻ chiến thắng hồi 1975. Nay chúng tôi đă trở thành « người Mỹ gốc Việt, người Pháp gốc Việt, người Đức gốc Việt, người Úc gốc Việt ...» và không can hệ ǵ đến lá cờ máu tanh hôi của đảng cộng sản Việt Nam mà chúng tôi muôn đời nguyền rũa. May lắm là chúng tôi c̣n ăn mấm tôm. Con cháu chúng tôi sẽ chẳng c̣n ăn mấm tôm nữa. Con cháu chúng tôi cũng chẳng c̣n nói tiếng Việt để các ông quẳng các sách báo lừa bịp sang đây vô ích. Chúng tôi đều lớn tiếng nói cho cả thế giới biết rằng đất nước chúng tôi năm xưa bất hạnh nên rơi vào lũ côn đồ thối nát, chỉ biết ăn cướp và giết đồng bào ruột thịt chứ chẳng biết xây dựng là ǵ. C̣n một chút máu Việt trong tim, chúng tôi vô cùng xấu hổ cho đất nước Việt Nam hôm nay. Đó là một đống phân to lớn mà chẳng có ai ở hải ngọai này xung phong về hốt cho các ông...cộng sản duy vật.
Cựu Tù
--------------------------------------------------------------------------------
[1] Nhiều triệu thanh niên nam nữ đă phải đi thi hành nghĩa vụ lao động trong vùng Đồng Tháp đào kinh tưới tiêu, mỗi năm đă được thêm 25,000 ha ruộng trồng trọt được từ các tỉnh Tân An, Tiền Giang (Định Tường hay Mỹ Tho trước kia) và Đồng Tháp (trước kia là Cao Lănh-Sadec).
[2] Chỉ tiêu đo lường mức lao động hàng ngày, hay “critère de performance”, khác hơn chữ “tiêu chuẩn” nói về “khẩu phần” hay “ration” là những ǵ hưởng được sau khi ḥan thành chỉ tiêu lao động.
[3] “Chất lượng” là phẩm chất (qualité), c̣n “số lượng” là “quantité”
[4] “Vật tư” là tư liệu sản xuất, như làm nhà th́ phải có gổ có đinh.
[5] Cầu ṭan là cầu mong sự an ṭan cho bản thân, thay v́ có tinh thần cầu tiến như trong chế độ tư bản.
[6] Thiên là trời mưa nắng không thuận, Đế là Đế quốc Mỹ, Bành là Trung Quốc bành trướng.
[7] Ngay trong mùa mưa ở miền Nam, có một vài tuần lễ ít mưa mà nhà nông phải canh làm sao gặt lúa đúng thời điểm đó, giống Été indien ở Canada, ngay trong mùa đông lại có nắng ấm.
[8] Chữ dùng thay “xuất cảng”
[9] Band Wagon. Người ta nói xe Honda tốt, chắc ǵ xe Honda thật sự tốt. Không lẽ cả nước Việt Nam bây giờ bảo rằng Hồ Chí Minh c̣n sống th́ ta phải tin hay sao ?
-- (Viet_Nam@Quê-Hương.govt), October 23, 2004