Hồi Ức Nguyễn Thị Bnh Tiết Lộ Thm Về Hiệp ịnh Parisgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Hồi Ức Nguyễn Thị BnhTiết Lộ Thm Về Hiệp ịnh Paris
Lm Lễ Trinh
(Tiến sĩ Lm Lễ Trinh nguyn l ại sứ Việt Nam Cộng Ha tại Thổ Nhĩ Kỳ, Liban, Syria, Jordan, Irak v Iran, Bộ trưởng Nội Vụ dưới chnh quyền Ng nh Diệm. Trước năm 1975 ng l gio sư Học Viện Quốc Gia Hnh Chnh Si Gn v Phn khoa Chnh Trị v Kinh Tế ại Học Lạt. Từ năm 1996 ng chủ trương tạp ch Nhn Quyền bằng Anh v Php ngữ, pht hnh tại California hằng tam c nguyệt).
Cch đy vi thng Nh Xuất bản Chnh trị Quốc gia H nội cho pht hnh, với nhiều hnh ảnh, quyển hồi ức 700 trang Mặt trận Dn tộc Giải phng, Chnh phủ Cch Mạng Lm thời tại Hội nghị Paris về Việt Nam của Nguyễn Thị Bnh v tập thể tc giả Nguyễn Văn Hiếu, Dương nh Thảo, L Văn Su, H ăng, on Huyn, Nguyễn Ngọc Dung, Nguyễn Bnh Thanh, Phan Nhẫn, Phạm Văn Ba, L Mai, Trương Tng..v..v.., một danh sch kh di binh tm tướng c cn sống st của Phong tro Dn tộc Giải phng Miền Nam (GPMN) bị ảng CS khai tử sau 1975. Ban Bin tập gồm c Nguyễn Thị Bnh (cựu Ngoại trưởng v Trưởng đon đại biểu Chnh phủ Cch mạng lm thời tại Hội nghị Paris), L Văn Su (nguyn Ủy vin v pht ngn vin của đon), Hong Phong tức Hong Huy Chu v H ăng tức ặng Ninh ăng ( cả hai l chuyn vin).
Snh với hồi k 1982 Kết thc cuộc chiến tranh 30 năm của Thượng tướng Trần Văn Tr (do Nhm Nghin cứu Việt sử xuất bản năm 1987 ở Houston, Texas v bị cấm tại Việt Nam) v bộ sch dy 980 trang Chung Một Bng Cờ- Mặt trận Dn tộc GPMN của Nguyễn Hữu Thọ, Trần Nam Trung, Trần Bạch ằng v Cng ty (Nh xuất bản Chnh trị Quốc gia H nội, 1993), hồi ức muộn mng của Nguyễn Thị Bnh v một số đồng ch - viết 28 năm sau ngy k kết Hiệp định Paris - tiết lộ một số suy tư v ti liệu chưa ai biết.
*
Những lời căn dặn v xi bẩy của Hồ
V chủ trương đnh cho Mỹ ct, đnh cho Ngụy nho lm vo thế b cuối 1959 cho nn Hồ v cc đồng ch xoay qua kế hoạch khc. ể bịp thế giới rằng dn chng Miền Nam nổi loạn chống chnh quyền của họ, Cộng sản H nội triệu tập đm 19.12.1960 tại một khu rừng thuộc x Tn Lập. huyện chu thnh, Tỉnh Ty Ninh một ại hội v cho ra đời Mặt trận Dn tộc Giải phng Miền Nam (MTGPMN) với lời hiệu triệu đnh đổ ch thống trị của đế quốc Mỹ v Ng nh Diệm.. L cờ của Mặt trận nửa xanh, nửa đỏ với ngi sao vng năm cnh. Trước khi cng nhận tổ chức b nhn ny, chnh phủ Bắc Việt vận động ro riết với một số quốc gia thuộc x hội chủ nghĩa hay thn CS trao đổi đại diện (như Cuba, ngy 25.7.1962) hay ln tiếng ủng hộ Mặt trận (như Algrie, Tiệp khắc, Nam Dương,Lin X, Trung quốc, ng ức, Roumanie, Mng Cổ, Lo, Min, Thụy iển, Na Uy, Phần Lan..v..v..). Ngy 12.12.1966 - su năm sau khi xuất hiện - Mặt trận mới chnh thức đặt Phng đại diện tại H nội, Nguyễn Văn Tiến lm trưởng đon v Nguyễn Ph Soại, ph trưởng đon.
Nguyễn Thị Bnh - Ph trưởng đon từ 16.12.1968 đến 6.6.1969, ln thay Trần bửu Kiếm trong chức vụ Trưởng đon tại ha đm Paris, từ 10.6.1969 cho đến khi k kết - khoe Mặt trận c đại diện tại trn hai chục nước tnh đến cuối 1967. H nội dn cảnh để Quốc tế tưởng Mặt trận l một thực thể chnh trị ring rẽ với Dn chủ Cộng ha Miền Bắc (VNDCCH) v chiến tranh dưới vỹ tuyến 17 l một cuộc nội chiến.
Ngy 22.3.1965, Mặt trận ra tuyn co 5 điểm. Vi hm sau - ngy 8.4.1965 - H nội tung nhịp nhng tuyn co 4 điểm. ại cương, cả hai đi Hoa Kỳ rt qun khỏi Miền Nam. CS tổng tấn cng Tết Mậu thn đầu 1968 v cuộc đm phn Paris mở mn ngy 13 thng 5 năm đ. Hoa Kỳ đ phủ nhận MTGPMN tm năm nhưng cuối cng, do thủ đoạn ma gio của Hồ v v nhu cầu chấm dứt chiến cuộc, phải chấp nhận tập đon c mồi ny ngồi vo bn hội nghị ngang hng với Chnh phủ Việt Nam Cộng ha (VNCH).
Theo Nguyễn Thị Bnh, trong phin họp ngy 15.7.1971, Trưởng đon Si gn Phạm ăng Lm tuyn bố lần đầu tin, chnh quyền Nguyễn văn Thiệu sẵn sng trực tiếp ni chuyện ring với MTGPMN. Nơi trang 36 của Hồi ức, Nguyễn Thị Bnh th nhận: Việc đề cao vị tr quốc tế của MTDTGP c nghĩa lớn. Vị tr quốc tế vững chắc của Cch mạng miền Nam l một trong những nhn tố bảo đảm thắng lợi. Mỹ buộc phải ni chuyện với MTDTGP tại Ha nghị bốn bn v đon đại biểu MTDTGP tham gia Hội nghị bốn bn với tư cch một đon độc lập l một thắng lợi ngoại giao to lớn của Cch Mạng miền Nam.. Tuy nhin, về cch lm việc Nguyễn Thị Bnh cũng khng dấu diếm (HU, trang 40): Hai đon chng ta tại Hội nghị Paris - VNDCCH v MTGPMN (trở thnh Chnh phủ Cch Mạng Lm thời Miền Nam ngy 8.6.1969 do Huỳnh Tấn Pht lm chủ tịch, Nguyễn Hữu Thọ, chủ tịch Hội đồng cố vấn v Nguyễn Thị Bnh, Bộ trưởng Ngoại giao) - tuy hai m một, tuy một vẫn l hai: cng chịu sự chỉ đạo chung từ trong nước, nhưng l hai đon độc lập giữ sắc thi ring của mỗi đon, lun lun c sự phối hợp chặt chẽ giữa hai đon. Hng tuần hai đon dựa vo sự chỉ đạo của bn nh, trao đổi, bn bạc về nội dung đm phn, thng bo cc cuộc gặp ring, khi tại Choisy-le-Roi, (trụ sở đon miền Bắc), khi tại Verrires-le-Buisson (trụ sở đon miền Nam. Một điều nn ghi: trong thời gian Hội nghị, Bộ trưởng Ngoại giao Xun Thủy - trưởng đon miền Bắc - v đặc biệt, cố vấn L ức Thọ lun lun kềm chặt Nguyễn Thị Bnh v chỉ vẽ đường lối. Xun Thủy thường nhắc lại với cc cộng sự vin lời nhắn nhủ (thm su) của Bc: Hai đon như một nhưng mỗi đon c đặc điểm ring; cc anh chị em miền Nam rất tốt, rất thẳng thắn, c sao ni vậy, nn cần chủ động cng tc nhưng lại phải hết sức ch khim tốn, chan ha với anh chị em, ci g về miền Nam m mnh khng biết th phải hỏi cho biết (HU, trang 505).. Nguyễn Thị Bnh v von: on Mỹ đ lần lượt thay bốn trưởng đon: Harriman, Cabot Lodge, Bruce v Porter, cn ta trước sau đon miền Bắc chỉ c một trưởng đon l anh Xun Thủy v đon miền Nam, chủ yếu l ti..
Về chiến thuật chung tại bn hội nghị, Nguyễn Thị Bnh ni trắng: ..Từ giữa năm 1968, ti cng một số anh chị em được chỉ định vo một trận địa mới vừa đnh vừa đm. Lc bấy giờ ti cũng chưa hnh dung ra được cuộc đấu tranh ny như thế no v ko di bao lu, m chỉ nghĩ thầm rằng phải cố gắng lm hết sức mnh theo yu cầu của cch mạng. (HU, trang 36). Nguyễn Thị Bnh nhắc thm nơi trang 37: Bc Hồ từng căn dặn: trong đấu tranh phải giữ lập trường vững vng để ứng ph với mọi tnh huống. Dĩ bất biến ứng vạn biến. bc cn căn dặn; vạch trần tội c của nh cầm quyền Mỹ, nhưng phải tn trọng nhn dn Mỹ.
Ngy 2.9.1969, Hồ về chầu Cc Mc sau một cơn bạo bệnh. Nguyễn Thị Bnh v Xun Thủy trở lại H nội để chịu tang.
Trong bi Những kỷ niệm khng bao giờ qun, (HU, trang 477), L Mai, cựu thnh vin đon đại biểu CS tại Hội nghị Paris, từng phụ trch đm phn 18 năm (1977-1995) với Hoa Kỳ để bnh thường ha ngoại giao giữa hai nước, kể lại: Năm 1983, anh L ức Thọ, Ủy vin Bộ Chnh trị, người trực tiếp đối thoại với Kissinger, bảo ti viết cho anh một bi để kỷ niệm 10 năm k Hiệp định Paris. Ti hỏi nn viết ci g v liều lượng ra sao. Anh bảo: Cậu viết sao để độc giả trong nước v nước ngoi nhận thức được thắng lợi c nghĩa nhất của Hiệp định Paris l qun Mỹ phải rt ra khỏi miền Nam Việt Nam, cn qun miền Bắc th vẫn ở lại miền Nam, dẫn đến việc thay đổi so snh lực lượng c lợi cho ta, cho php ta đnh nho qun ngụy để giải phng miền Nam Việt Nam, thống nhất đất nước. Ni tm tắt, Hoa Kỳ đ bị bịp. H nội quyết tm vi phạm Hiệp định bằng v lực, sau đ giải tn con cờ th MTGPMN khi đạt mục tiu, bất chấp giải thưởng Nobel Ha bnh dng cho L ức Thọ.
Sự gip tay đắc lực của cnh tả quốc tế đối với CSVN
-- (DrX@CarịTra.com), October 31, 2004
C ba loại thuộc khối X hội chủ nghĩa v Thế giới Tự do (m qung), đ gip nhiệt tnh Bắc Việt v MTGPMN trong giai đoạn thương thuyết tại Paris: quần chng, chnh phủ v giới truyền thng.
a) Trong nhiều đoạn của hồi ức, Nguyễn Thị Bnh đề cao vai tr chủ yếu của phong tro phản chiến tại Hoa Kỳ trong việc gy p lực kết thc gấp chiến tranh. Khi cuộc đm phn tại Paris dẫm chn tại chỗ hay Ta Bạch Ốc cho dội bom Bắc Việt th cc thnh phần vừa ni - c khi đng cht triệu người - rầm rộ xuống đường trước ống knh cc đi truyền hnh, pht thanh v bo ch trong v ngoi nước. Th dụ, Nguyễn Thị Bnh ghi lại ảnh hưởng c lợi cho H nội của những vụ biểu tnh xẩy ra thng tư v thng năm 1971 tại Hoa Thịnh ốn v San Francisco, c Coretta King (vợ của cố Martin Luther King), George McGovern v vi chục Nghị sĩ Mỹ khc tham dự. (HU, trang 68). Sự trở mặt đối với Saigon của Thượng nghị sĩ William Fulbright v Wayne Morse gy ch . Ngy 28.4.1968, mười vạn người (một số mang cờ MTGP) phản đối chiến tranh ở New York, Thị trưởng Lindsay dẫn đầu. ể gy sức p, bo New York Times cuối 1967 đăng trn trọn một trang bản mang chữ k của 2500 mục sư v 54.000 gio sư đại học Mỹ hiệu triệu Ta Bạch ốc chấm dứt ngay chiến tranh Việt Nam.
Nguyễn Ngọc Dung, thnh vin đon đại biểu GPMN tại Paris, kể với nhiều chi tiết trong bi Một thời để nhớ của Hồi ức (trang 335-389) những cuộc tiếp xc thường xuyn, ngoi phng đm phn giữa đon ny v hng nghn người cng dn Mỹ, ở nhiều vị tr khc nhau, trn đất Php v nhiều nước khc, nhưng c cng mục dch, tm kiếm ha bnh. Thnh phần phản chiến gồm đủ hạng người: tr thức, đấu tranh nhn quyền, đại diện cng đon, bo giới, sinh vin, lnh đạo tn gio, gia đnh chiến binh, chnh trị gia, văn nghệ sĩ, ti tữ điện ảnh... Phản chiến l khuynh hướng thời đại ăn khch! Những cơ hội tiếp xc như thế cũng thường được tổ chức tại Canada để gip cho cc cng dn Mỹ di chuyển dễ dng, tụ họp v biểu diễn show off.
b) Hầu gy uy thế quốc tế cho Chnh phủ lm thời GPMN, cc lnh tụ hng đầu của Nga S, Trung quốc, Ấn ộ, Nam Dương, cc quốc gia ng u, Cuba v một vi nước Phi chu, bắc u..v..v.. tiếp đn trang trọng Ngoại trưởng Thị Bnh. Nguyễn Thị Bnh khoe: đầu thng 3.1973, để thi hnh Hiệp định Paris, Hội nghị 12 Chnh phủ v Tổng thư k Lin Hiệp Quốc Kurt Waldheim nhm tại Klber. Waldheim đến thăm Nguyễn Thị Bnh tại Verrires-le-Buisson trước phin nhm v gợi Việt Nam DCCH v Chnh ph Cch mạng lm thời miền Nam cần c - như Saigon - quan st vin tại Lin Hiệp Quốc. Theo H nội, việc Mỹ khng phản đối điều ny l bằng chứng Mỹ c thm dng Lin Hiệp Quốc ngăn chặn khả năng (của Bắc Việt) tiếp tục chiến đấu vũ trang v đi vo giải php chnh trị theo đồ của Mỹ (HU,trang124). Bởi thế, CS từ chối LHQ chủ tr Hội nghị v chỉ đồng coi K.Waldheim như khch mời. iều ny lật tẩy đồ của Bắc Việt khng tn trọng Hiệp định Paris.
Nguyễn Thị Bnh nu ra một thắng lợi khc: V c sự phản đối Ta thnh Vatican tiếp TT Nguyễn Văn Thiệu nn ngy 12.5.1973, Gio hong Paul VI nhận tiếp Quốc Vụ Khanh Nguyễn Văn Hiếu. Bản đề nghị 6 điểm của Chnh phủ lm thời GPMN về Hội nghị hiệp thương La Celle- Saint Cloud được trao cho ức Gio hong. (HU, trang 128)
c) Giới truyền thng v tr thức quốc tế thin vị. Tại Hoa Kỳ, bằng những bi điều tra v bnh luận, cc tờ bo lớn như The New York Times, the Washington Post... chỉ trch di di chnh sch Việt Nam ha chiến tranh của Nixon, đả ph vai tr của Qun đội Mỹ v khng bỏ qua dịp bi nhọ chnh phủ Si gn. Th dụ, nh bo Don Luce được NGUYễN THị BỉNH ca tụng như người đ gp phần quan trọng vo việc phanh phui tội c của Mỹ v chnh quyền Saigon đối với những người yu nước bị nhốt trong cc chuồng cọp Cn ảo v sau đ, ng lại cng một người bạn dịch v in một tuyển tập thơ Việt Nam, từ Nguyễn Tri, Nguyễn Du.. đến Hồ Ch Minh, Tố Hữu, Huy Cận, Giang Nam... (HU,trang 118). Jane Fonda, Barbara Dane v Joan Baez ra tận Bắc Việt viết bi về những vụ dội bom của Mỹ v ủy lạo chiến sĩ CS. Phng vin Seymour Hersh, cuối 1969, cng bố trong New York Times một loạt ảnh chụp cuộc thảm st t Mỹ Lai tại Quảng Ngải ngy 16.3.1968. Gio sư sử học Gabriel Kolko phn tch tỉ mỉ sự tất thắng của CS v sự tất bại của Hoa Kỳ trong tc phẩm Giải phẫu một cuộc chiến tranh (được dịch ra tiếng Việt). Dave Dillinger v Cora Weiss họp bo ở New York ủng hộ kế hoạch 7 điểm của MTGPMN đi Mỹ rt qun.
Tại u chu, Uc chu v Phi chu, hoạt động phản chiến của giới tr thức v truyền thng như Jean Paul Sartre, Madeleine Riffaud, Sara Lidman, Jean Lartguy, Lopold Senghor, Genevive Tabouis, Wilfred Burchett cũng tai hại khng t. ầu năm 1966, học giả Hun tước Bertrand Russell gởi thơ cho Hội nghị đon kết A-Phi-Mỹ Latinh ở La Havane ca ngợi MTGPMN v ku gọi thnh lập Ta n Quốc tế xử tội c chiến tranh của Hoa Kỳ ở Việt Nam. Thng 5.1967, Ta n ny họp phin đầu ở Stockhom gồm 15 thẩm phn Php, Anh, Mỹ, Nhật, Cuba, Thổ Nhĩ Kỳ, Pakistan, Philippines..vv... Thng 11.1968, tại Roskilde, an Mạch, Ta n tuyn Hoa Kỳ tiến hnh chiến tranh xm lược v nm bom hủy diệt cc mục tiu dn sự (HU,trang 32). Vụ kiện củ khoai ny tuy khng đi đến đu về php l nhưng tạo cơ hội tốt cho H nội tuyn truyền rậm đm.
Một hnh động phản chiến ồn o khc - lần ny pht động từ khối Bắc u - l việc Bertil Svanstrom, chủ tịch Việt Nam - Swedish Committee tổ chức Hội nghị Stockhom về Việt Nam với sự tham dự của lối 300 cơ quan v ủy ban đon kết ủng hộ MTGPMN. (HU,trang 30). V một Trung tm quốc tế tố co tội c chiến tranh ra đời ở Paris 6.
*
Ph bnh đối phương Mỹ v đại diện của Việt Nam Cộng Ha
Ha đm Paris bắt đầu ngy 13.5.1968 v kết thc thực tế ngy 23.1.1973, khi Cố vấn đặc biệt L ức Thọ cng Cố vấn Henry Kissinger k tắt vo văn bản Hiệp định. Lễ k kết chnh thức được tổ chức vo ngy 27.1.1973 tại hội trường Klber. Trn 6 năm thương thuyết, cc phi đon trao đổi nhiều đề nghị v phản đề nghị, mặc cả st sao về nhiều điểm: rt qun, đnh chiến, buộc kp Thiệu-Kỳ- Khim ra đi.v..v. Ngy 8.1.1973, H nội bỏ điều kiện vừa kể v Hoa Kỳ hủy việc đi Mỹ v CS cng rt binh.... Nối tiếp l Hội nghị hiệp thương La Celle-Saint-Cloud, từ đầu năm 1973 đến giữa 1975.
Theo Nguyễn Thị Bnh, Nixon l một con người mưu lược, tro trở, ngoan cố, điu ngoa, lật lọng - đủ thứ danh từ! - v lun lun h dọa ỏỏdội bom rải thảm Bắc Việt nhưng Bc Hồ sẵn sng đp ứng (Từ đầu năm 1968, Bc Hồ đ dặn: Sớm muộn g th đế quốc Mỹ cũng đưa B52 ra đnh H nội, rồi c thua n mới chịu thua, HU, trang 100).. Nguyễn Thị Bnh v von: Ngy 19.12.1972, nhận tin H nội hạ được chiếc B52 đầu tin, chng ti đều reo mừng sung sướng đến khc ln được... Rồi lin tiếp được biết ta hạ chiếc thứ hai, thứ ba đến chiếc thứ 33... Chiến thắng lớn trong chiến dịch iện Bin Phủ trn khng ko di 12 ngy đm, từ 18 đến 30.12. 1973 ở H nội đ tạo thế vững mạnh cho hai đon đm phn của ta. (HU,trg 103). Nhắc đến vụ Nixon viếng Mao thng 2. v Lin X thng 5.1972 để cầu cứu, Nguyễn Thị Bnh viết: iều ny khng ngăn được bước tiến của cc lực lương khng chiến Việt, Lo, Min... ng ta (Nixon) cng cay c, tuyn bố: Th thất bại trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ cn hơn thua cuộc chiến tranh Việt Nam. D sao, - Nguyễn Thị Bnh th nhận - chiến thuật vừa bom vừa xoa của Nixon c lc đ gy nản ch cho nhiều người phản chiến đấu tranh ở Mỹ (HU, trg 83). May thay, ngy 9.8.1974, Nixon từ chức v vụ Watergate.
Nguyễn Thị Bnh ni: L ức Thọ v Xun Thủy đ gặp Kissinger 24 lần. Kissinger tỏ ra mềm dẻo, rất ngn L ức Thọ, coi thường Chnh phủ Saigon, lun lun lo ngại dm phn tan vỡ v biết x giao nịnh đầm. Khi bo phỏng vấn nghĩ sao về b Bnh tại ha đm, Kissinger trả lời tn tỉnh Ti ớn b ấy!. (HU, trg 89).
ối với cc nhn vật trong chnh quyền miền Nam, NGUYễN THị BỉNH nhận xt như sau:
TT Nguyễn Văn Thiệu gian c, l lợm, lun lun thọc gậy bnh xe v tm cch cản chn Nixon..., c lc (Thiệu) đ tuyn bố với Kissinger đồng từ chức v tin đon với bo giới Việt Nam sẽ tắm mu khi CS chiếm Saigon. Rốt cuộc, trong giờ pht hấp hối của Saigon, (Thiệu) mau chn rt chạy v khng tiếc lời nguyền rủa Mỹ bỏ rơi (HU,trg 88, 93, 135). Cn Ngoại trưởng Trần Văn Lắm th lc no cũng... trn vo, khi th chối khng vi phạm Hiệp định, khi lại tố đối phương vi phạm 4.595 lần, v trong buổi tiệc rượu mừng Hiệp định k kết, đ nhờ Nguyễn Thị Bnh chuyển lời thăm anh Pht, tức Huỳnh Tấn Pht, Chủ tịch Chnh phủ Cch mạng lm thời.(HU,trg 112). ại sứ Phạm ăng Lm, trưởng đon VNCH, được b Bnh xem như c tật ni dai, trả lời lng bng lc kẹt l hay bị đồng minh Kissinger gi vo thế kh. Nguyễn Triệu an, pht ngn vin bao sn cho đon VNCH, ni năng nhỏ nhẹ nhưng bị nh bo Richard Eder quạt (một cch thin vị) như sau, ngy 10.11.1972 trn tờ New York Times: Trong phần lớn thời gian 4 năm qua, c mấy ai để đến ng ny đu, c cần biết ng ta ni g đu, trừ ci lần ng ta vừa mở miệng định ni g đ th nhn vin kỹ thuật truyền hnh đ gỡ mất ci micro trước mặt (HU, trang 522)
Nhận xt về Dương Văn Minh,Thnh phần thứ ba v cc chuyn vin đi đm
y l phần tiết lộ kh thch th, cho thấy bộ mặt thật của một số nhn vật dưới vĩ tuyến 17. Sẽ trở lại để phn tch trong một bi ring. Nhiều đoạn của quyển hồi ức, dưới ngi bt của Nguyễn Thị Bnh v đặc biệt, của hai đại diện khc của MTGPMN: Phạm Văn Ba (tc giả bi Nước mắt của Niềm vui v Hạnh phc), v Phan Nhẫn (trong bi Thm vi hiểu biết về hoạt động của on), bật m cc chnh khch ny tm cch mc nối với MTGP khi tnh thế xoay chiều, trước v sau ha đm Paris. Thnh phần nhn vật vừa ni gồm c:
a) cc tai to mặt lớn lưu vong tại Php như u Trường Thanh, Hồ Thng Minh, Nguyễn Hữu Chu, Bửu Hội, Bửu Lộc, Trần Văn Hữu, tướng Nguyễn Khnh...
b) nhm cựu sĩ quan Php hay Quốc gia phản thng: Trần nh Lan, ỗ Khắc Mai, Nguyễn Hữu Khương, Nguyễn Văn Chu, Vương Văn ng,...
c) nhm tn gio thn cộng tại u chu v Việt Nam: Thượng tọa Thch Thiện Chu, Linh mục Nguyễn nh Thi, Lm Trương B Cần, Lm Vương nh Bch (ty ức), Lm Trần Tam Tỉnh (Canada), Ni sư Mạn La, TT Thch Thiện Hoa, TT Thch Thiện Ho, Thch n Hậu, Ni sư Huỳnh Lin,..
d) nhm tự xưng đứng giữa hay Lực lượng thứ ba, đa số l dn biểu khối x hội tại Hạ viện Saigon quan hệ mật thiết với tướng Dương Văn Minh: Ng Cng ức, Hồ Ngọc Nhuận, Hồ Văn Minh, Dương Văn Ba, L Qu Chung, Nguyễn Hữu Chung, Nguyễn Văn Bnh...
e) Văn phng đại diện tại Paris của Dương Văn Minh do người con trai l Dương Minh ức đảm nhiệm.
f) một nhm khc, tại Việt Nam, gồm c Ls Trần Ngọc Liễng, Chu Tm Lun, L Chnh Trung, Lm Chn Tn, Nguyễn Ngọc Lan, inh Văn ệ, tướng Nguyễn Hữu Hạnh, Ls Triệu Quốc Mạnh, Nguyễn nh ầu.., từng cộng tc với Mặt trận trước 1975 mặc d sống trong vng quốc gia.
CS cho rằng việc lập một Hội đồng ha giải ha hợp ba thnh phần khng cn c l do. Chnh phủ Cch mạng Lm thời ngưng nhm ngy 15.5.1974, sau 47 phin, tại La Celle- Saint - Cloud v Bắc Việt quyết định tổng tấn cng bằng chiến dịch Hồ Ch Minh để nuốt trọn miền Nam.
*
Kết luận:
Ngy 27.3.1973, lc 17 giờ 45, tại sn bay Tn Sơn Nhất, cc sĩ quan Mỹ cuối cng rời Việt Nam duới sự gim st của Tổ Lin hợp qun sự bốn bn v Ủy ban quốc tế. TT Thiệu ra đi cuối thng 4.1975. Trần Văn Hương nhậm chức Tổng thống được 5 bữa th giải php Dương Văn Minh thnh hnh. ể tồn tại khng đầy hai hm! Qua trung gian Bộ Ngoại giao Php, ại sứ Mỹ tại Paris đến gặp Phạm Văn Ba, gim đốc Thng tin của chnh phủ cch mạng lm thời, tại Văn phng, nhờ can thiệp ngưng bắn mấy hm để Hoa Kỳ rt hết qun khỏi Việt Nam.
Trưa 29.4.1975, Ph Tổng thống Nguyễn Văn Huyền gởi ba lần lin tiếp - lần cht lc 14 giờ 30, mới được tiếp - một phi don gồm c Trần Ngọc Liễng, Chu Tm Lun v Lm Chn Tn vo trại Davis, Tn Sơn Nhất, để cầu khẩn phi đon CS trong Ban Lin hợp qun sự dn xếp cho việc đnh chiếm Saigon khng đổ mu v bớt tổn hại vật chất. Ngy 30.4.75, lc 11 giờ 30, xe tăng v bộ binh Bắc Việt tiến chiếm Dinh ộc Lập.
CS Việt Nam thnh cng v biết đấu tranh trực diện trn bn đm phn v biết hoạt động nhiều phương diện trn mặt trận dư luận, bo ch. Ni cch khc, họ đ kết hợp tốt đấu tranh ngoại giao, đấu tranh qun sự v đấu tranh chnh trị, Trong khi đ, Hoa Kỳ bị p lực nội bộ v quốc tế kết thc bằng mọi gi một cuộc chiến dằng dai, khng quyết thắng.
Nguyễn Thị Bnh nhắc lại lời của cố Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Hội đồng cố vấn Chnh phủ CMLT, để kết thc hồi ức: Lịch sử của MTDTGPMN l lịch sử một giai đoạn hợp thnh của ton bộ lịch sử dn tộc, quốc gia. ng ra, Thọ v Nguyễn Thị Bnh phải ni một giai đoạn lt đường để n lệ ha đất nước. ng vậy, MTGPMN chỉ l cng cụ xch ha Việt Nam. Nguyễn Thị Bnh dư biết Thọ đ bị thất sủng v chết trong tm trạng ngao ngn x hội chủ nghĩa, qua những lời than trch đắng cay của Thọ, khi bị đẩy ra khỏi Mặt trận Tổ quốc, nơi dung thn cuối cng. Nguyễn Thị Bnh chu ngoại của Phan Chu Trinh - hiện l Ph Chủ tịch Nh nước, một hư vị do CS ban bố để thưởng cng đ để cho chng dng tn tuổi v giựt dy tại Ha đm Paris. B l nhn vật cht của MTGPMN cn lạc lng ở lại - v ci bả danh lợi - để lm kiểng cho guồng my tuyn truyền H nội. Nhiều người hẳn cn nhớ tại Paris, b từng dng dạc tuyn bố với bo giới b chỉ l một người yu nước, khng chnh thức gia nhập ảng CS. Sự thật ra sao? iều ny lại cng lm tủi hổ thm vong linh của nh cch mạng quốc gia Phan Chu Trinh!
Trong số cựu thnh vin đon đại biểu Chnh phủ Cch mạng lm thời cng chung viết trong quyển hồi ức được bnh phẩm, c lẽ L Mai, tc giả bi Những kỷ niệm khng bao giờ qun, l người duy nhất c nhận xt khch quan khi y pht biểu nơi trang 479: Chng ta đều biết rằng cc thế hệ cầm quyền ở Mỹ khng dễ dng qun đi thất bại trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Rồi đy, họ sẽ cn gy nhiều trở ngại trong quan hệ về thương mại; họ cn tiếp tục xử dụng con bi nhn quyền, đặc biệt l chiến lược diễn biến ha bnh để t nhất cũng lm chậm trễ sự pht triển của đất nước ta. Dẫu sao, thiết lập được quan hệ ngoại giao l một thắng lợi quan trọng.
Nhm cầm quyền trong Chnh trị bộ H nội c thức được chăng điều ny để sửa đổi kịp thời trước khi bị Lịch sử đo thải?
LM LE TRINH
Ngy 18.8.2001
Thủy Hoa Trang,
Huntington Beach, Californie
-- (DrX@CarịTra.com), October 31, 2004.
Kết luận:Ngy 27.3.1973, lc 17 giờ 45, tại sn bay Tn Sơn Nhất, cc sĩ quan Mỹ cuối cng rời Việt Nam duới sự gim st của Tổ Lin hợp qun sự bốn bn v Ủy ban quốc tế. TT Thiệu ra đi cuối thng 4.1975. Trần Văn Hương nhậm chức Tổng thống được 5 bữa th giải php Dương Văn Minh thnh hnh. ể tồn tại khng đầy hai hm! Qua trung gian Bộ Ngoại giao Php, ại sứ Mỹ tại Paris đến gặp Phạm Văn Ba, gim đốc Thng tin của chnh phủ cch mạng lm thời, tại Văn phng, nhờ can thiệp ngưng bắn mấy hm để Hoa Kỳ rt hết qun khỏi Việt Nam.
Trưa 29.4.1975, Ph Tổng thống Nguyễn Văn Huyền gởi ba lần lin tiếp - lần cht lc 14 giờ 30, mới được tiếp - một phi don gồm c Trần Ngọc Liễng, Chu Tm Lun v Lm Chn Tn vo trại Davis, Tn Sơn Nhất, để cầu khẩn phi đon CS trong Ban Lin hợp qun sự dn xếp cho việc đnh chiếm Saigon khng đổ mu v bớt tổn hại vật chất. Ngy 30.4.75, lc 11 giờ 30, xe tăng v bộ binh Bắc Việt tiến chiếm Dinh ộc Lập.
[[ CS Việt Nam thnh cng v biết đấu tranh trực diện trn bn đm phn v biết hoạt động nhiều phương diện trn mặt trận dư luận, bo ch. Ni cch khc, họ đ kết hợp tốt đấu tranh ngoại giao, đấu tranh qun sự v đấu tranh chnh trị, Trong khi đ, Hoa Kỳ bị p lực nội bộ v quốc tế kết thc bằng mọi gi một cuộc chiến dằng dai, khng quyết thắng. ]]
Tụi Việt Cộng H Nội chỉ l tay sai của NGa v CS Quốc T" lhc bấy giờ, họ thnh cộng trong việcc tuyn truyền đều do bn tay Lng L của tụi KGB n thảo ra thi. Tụi XIẠ cũng lm để Mỹ c cớ Rt Qun Về thủ TY u va Trung Đng v bỏ Nam Việt Nam hay đng hơn Việt Nam cho Trung Cộng Kềm chế. Trung Cộng trơi hai mang, họ vẫn tiếp tế thực phẩm cho Bắc Qun v sng đạn nhẹ để hy vọng va6~n cn ảnh hưởng với tụi L Dzuẩn L Đư"c Thọ nhưng sau khi Mỹ bỏ Nam Việt Nam Cho Bắc Việt, họ đ cao tay hơn Trung Cộng Để NGa-Trung Cộng-Việt Nam vo 1 thế cờ nan giải v c thời Gian củng cố vn ci*` mới để đnh bại NGa S Viết, ai c ci cười sau cng nhỉ
-- (Cn_Ngố_Ăn-Dải-Dt@BBP.govt), October 31, 2004.
Hiệp định Bal cũng như hiệp định Geneve tất cả phe tham chiến v lin quan điều biết chuyện g sẽ xẩy ra ,v tất cả đ xẩy ra theo chiều hướng của Hoa Kỳ .VC thắng ở Điện Bin v thnh cng cưỡng chiếm MNVN chẳng phải v họ c ti m v VN chỉ l con cờ th của Mỹ trong sch lược ton cầu ho của Mỹ .Nếu VC c ti th sao sau 30 năm nước CHXHCN do họ lnh đạo lại tụt dốc như vậy ? ngoi những mn ăn chơi ph phiếm của bọn cộng sản ăn cướp th đời sống dn MNVN hiện giờ khổ hơn 75 rất nhiều .Nếu qu vị khng tin th hy về qu th sẽ thấy .
-- thich du thu (toollovers@comcast.net), October 31, 2004.