Một cái nh́n về viễn cảnh chính trị ở Việt Nam

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Một cái nh́n về viễn cảnh chính trị ở Việt Nam

-------------------------------------------------------------------------------- BBC - 24 Tháng 11 2004 - Cập nhật 18h38 GMT

Chính trị Việt Nam sẽ thay đổi theo chiều hướng nào đă là chủ đề tranh luận của nhiều nhà nghiên cứu nước ngoài.

Một xu hướng phổ biến nhấn mạnh đến quan hệ giữa phát triển kinh tế và tiến tŕnh dân chủ hóa. Nó cho rằng sau một thời gian, tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến việc tạo nên tầng lớp trung lưu, với những quan tâm, khát vọng khác biệt với nhà nước chuyên chế, và tạo ra các sức ép đ̣i mở rộng không gian chính trị.

Nhiều bài viết phân tích t́nh h́nh Việt Nam đă nhấn mạnh sự xuất hiện của một xă hội dân sự, của những tầng lớp với các giá trị khác với của nhà nước.

Một xu hướng nữa t́m thấy qua phẩm kinh điển của Barrington Moore, Social Origins of Dictatorship and Democracy (1966). Moore và nhiều người sau này như Rueschemeyer, Evelyne Stephens cho rằng thay đổi chính trị không chỉ phụ thuộc vào sự thay đổi bản chất của từng nhóm xă hội (ví dụ, sự xuất hiện của giới trung lưu...), mà c̣n phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các nhóm này và nhà nước.

Áp dụng nền lư thuyết này vào trường hợp Việt Nam, một bài viết đăng trên tạp chí Asian Survey năm 2002 của Martin Gainsborough, trường nghiên cứu châu Phi và phương Đông (SOAS) của Anh, cho rằng viễn cảnh thay đổi chính trị ở Việt Nam cần được nh́n qua các thay đổi bên trong bộ máy nhà nước, hơn là nhấn mạnh sự xuất hiện của các lực đẩy bên ngoài nhà nước.

Để cung cấp thêm một cái nh́n về Việt Nam của giới nghiên cứu nước ngoài gần đây, xin trích giới thiệu nội dung bài tiểu luận này, có tựa đề “Political Change in Vietnam: in search of the middle class challenge to the state.”

Bài viết quan tâm đến các nhận định của Barrington Moore và những người theo trường phái của ông về thái độ của giai cấp tư sản. Họ ghi nhận là tầng lớp trung lưu mặc dù trong lịch sử là lực đẩy dân chủ hóa, nhưng cũng lại thường liên minh với chế độ chuyên chế.

Theo Moore, điều quan trọng không đơn giản là sự tồn tại của một giới trung lưu đông đảo, mà là quan hệ của nó với nhà nước. Nếu giới này muốn ủng hộ dân chủ hóa, nó cần “mạnh mẽ và độc lập” khỏi nhà nước. Trong trường hợp Việt Nam, bài viết sẽ quan tâm đến các quyền lợi kinh doanh xuất hiện từ thời đổi mới.

Tại Việt Nam, đâu là ảnh hưởng của những năm đổi mới vừa qua đối với cơ cấu giai cấp và quan hệ giữa các tầng lớp khác nhau ?

Những đại địa chủ

Giai cấp đầu tiên được nhắc đến trong lư thuyết nghiên cứu về dân chủ hóa là các nhà đại địa chủ. Xét theo chiều dài lịch sử, họ có xu hướng chống lại tiến tŕnh dân chủ hóa.

Trong trường hợp Việt Nam, nh́n bề ngoài có vẻ như rơ ràng giai cấp này không tồn tại. Những đại địa chủ đă bị loại bỏ tại Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (Bắc Việt) trong thập niên 1950, và việc này lại tiếp tục ở các khu miền nam giải phóng trong thập niên 1960 và sau chiến thắng của đảng Cộng sản năm 1975. Chiếu theo lư thuyết, việc thiếu vắng giai cấp này có vẻ sẽ hỗ trợ một quá tŕnh chuyển tiếp dân chủ.

Tuy nhiên, phải chăng Việt Nam không có các địa chủ ? Bất chấp quy định hạn mức đất nông nghiệp ở nông thôn (hạn điền), nhưng những năm đổi mới đă đi kèm với t́nh trạng không có ruộng đất ngày càng tăng. Điều này dẫn đến hệ quả tất yếu là sự tái trỗi dậy của các nhà địa chủ.

Người ta cũng có thể nói rằng mặc dù những người chủ đất của chính thể cũ đă bị loại bỏ, nhưng thay vào chỗ của họ là sự xuất hiện của một tầng lớp chủ đất mới, đó là các cán bộ và viên chức chính quyền. Thông thường chính họ, hoặc thành viên gia đ́nh họ, là người nắm ưu thế trong nền kinh tế nông thôn. Nếu phân tích này là chính xác, th́ viễn cảnh cho sự mở rộng không gian chính trị không sáng sủa lắm.

Nông dân và người lao động ở nông thôn

Giai cấp thứ hai là nông dân và người lao động nông thôn. Theo lư thuyết, người nông dân trong lịch sử quan tâm đến dân chủ hóa, nhưng không phải là sức mạnh tạo ra nó, chủ yếu v́ họ thiếu tổ chức. Việc 20 năm sau đổi mới, Việt Nam tiếp tục là xă hội nông nghiệp dường như bao hàm ư là chỉ có một lực đẩy tương đối yếu cho dân chủ hóa.

Kể từ thập niên 1990, bất ổn ở nông thôn có vẻ trở nên thường xuyên hơn. C̣n thiếu các nghiên cứu về nguyên nhân của điều này, nhưng dường như chúng thường liên quan đến các tranh chấp đất đai với giới nắm quyền ở địa phương, và đi kèm các cáo giác tham nhũng. Mặc dù không có bằng chứng về sự tài trợ trực tiếp từ nước ngoài cho bất ổn nông thôn, nhưng các nhóm phản kháng đặt ở nước ngoài và các tổ chức nhân quyền nhanh chóng ủng hộ những cộng đồng nông thôn chịu khó khăn, c̣n các chính phủ nước ngoài, bao gồm Mỹ, đă chỉ trích cách đối phó của chính phủ Việt Nam trước các vụ việc này.

Nhưng ngoài các trường hợp kiện tụng cá nhân, sẽ là sai lầm nếu người ta nói về một sự đối lập tại nông thôn hiểu theo nghĩa là một tổ chức có nền tảng thể chế chung và một lư luận chặt chẽ chỉ trích sự cầm quyền của đảng. Một số học giả nhắc đến sự phát triển của các nhóm độc lập đại diện cho nông dân, nhưng có ít bằng chứng cho điều này.

Người lao động thành thị

Giai tầng thứ ba là người lao động ở thành thị. Đây được xem là lực lượng quan trọng cho dân chủ hóa. Ở Việt Nam, số người này vẫn c̣n ít. Tuy nhiên, thời ḱ đổi mới đă đi kèm với việc đô thị hóa nhanh chóng.

Về khía cạnh lao động có tổ chức, giai cấp lao động thành thị chưa tỏ ra có sức mạnh. Quan hệ lao động đă trở nên phức tạp hơn kể từ đổi mới, và các cuộc đ́nh công cũng phổ biến hơn. Tuy nhiên, không có các công đoàn độc lập, và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tỏ ra vẫn chia sẻ nghị tŕnh của nhà nước là khuyến khích kinh tế và bảo đảm ổn định chính trị, hơn là thật sự đại diện cho người lao động.

Tư sản

Giai cấp thứ tư là tư sản, ở đây được hiểu là tầng lớp kinh doanh hoặc sở hữu vốn. Quan niệm thông thường xem những doanh nhân là một phần của tầng lớp trung lưu, và v́ thế là lực đẩy cho dân chủ hóa.

Tuy nhiên, theo quan điểm của Moore, Rueschemeyer và nhiều người khác, tư sản được xem là có quan điểm không rơ ràng đối với dân chủ hóa. Ví dụ, tác giả Richard Robison nhắc tới một “hiệp ước cùng thống trị” giữa tầng lớp doanh nhân và chế độ chuyên chế Suharto ở Indonesia – một quan hệ dựa trên các quyền lợi chung.

Tại Việt Nam, những năm qua đă có sự xuất hiện của một giới tinh hoa mới trong kinh doanh.

Tuy nhiên, mặc dù giới tinh hoa này là hiện tượng mới nếu xét về các quan tâm kinh doanh của họ, nhưng họ lại là cũ khi xét về quan hệ chính trị. Nghĩa là, nhiều người trong số các doanh nhân mới này xuất thân từ bên trong hệ thống hiện nay, đang là hoặc từng viên chức, hoặc là con cái của giới lănh đạo.

Để làm ăn thành công, các công ty vẫn phụ thuộc nhà nước để có giấy phép, hợp đồng, tiếp cận vốn và đất, và cả sự bảo vệ. Như thế, Việt Nam vẫn thiếu “một giai cấp tư sản độc lập hoặc lớn mạnh” mà Moore xem là yếu tố cần thiết cho dân chủ hóa.

Lư thuyết về dân chủ hóa cũng nhấn mạnh sự quan trọng của quan hệ giữa tư sản với người lao động thành thị. Nếu giới trung lưu cảm thấy bị đe dọa bởi người lao động đô thị, họ có khả năng trở nên bảo thủ hơn. Nếu không, họ có thể liều lĩnh hơn.



-- (Việt_Nhân@Filsons.com), November 25, 2004

Answers

Response to Một cĂ¡i nhìn về viễn cảnh chĂ­nh trị ở Việt Nam

Không có mấy bằng chứng là có sức ép manh mẽ đ̣i thay đổi chính trị từ cộng đồng kinh doanh. Đă có những kêu gọi như cần có sân chơi b́nh đẳng cho mọi công ty, mở rộng thông tin, bớt sách nhiễu – người ta có thể nh́n thấy ở đây giai đoạn đầu của một sự phân rẽ giữa tư sản và nhà nước. Tuy nhiên, những kêu gọi như thế không lớn khi so sánh với việc cũng chính những công ty này rất nhiệt t́nh (v́ bắt buộc) khi t́m kiếm ưu đăi từ nhà nước.

Giới công chức và trung lưu

Nhóm xă hội thứ năm là giới công chức và trung lưu. Tại Việt Nam, nhóm này bao gồm những cán bộ, công chức nắm giữ các vị trí trong các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước, mặc dù có thể có một số sự chồng chéo với tầng lớp kinh doanh hoặc sở hữu vốn. Một nhóm khá mới trong phạm trù này là các nhân viên Việt Nam làm việc cho công ty nước ngoài.

Một vài năm trước, một số học giả nhấn mạnh đến khoảng cách ngày một tăng giữa các nhóm như vậy với nhà nước, cho rằng con người ngày càng tổ chức đời sống tách biệt khỏi ảnh hưởng của nhà nước. Mặc dù việc một người làm cho công ty nước ngoài có thể quan trọng, nhưng Martin Gainsborough lại nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ liên tục giữa nhóm này và nhà nước, xét về nguồn gốc tương đối đặc quyền của họ, cũng như trọng tâm trung thành của họ, hay sự sẵn sàng gia nhập đảng ... Như vậy, giống như giới tư sản, các nhân viên người Việt làm cho nước ngoài vẫn “thuộc về hệ thống”.

Nếu nói về khả năng thay đổi trong khu vực này, có thể nghĩ rằng khi giới trung lưu ngày càng có cơ hội ra nước ngoài, họ sẽ đối mặt với các cách sống và làm việc khác, khiến họ bớt kiên nhẫn với cách hành xử ở Việt Nam. Hiện tượng này có thể là những quan sát về giá cả hàng hóa đắt ở Việt Nam so với các nước khác trong vùng, hay so sánh về tệ quan liêu và tham nhũng.

Nhà nước yếu hay mạnh ?

Bên cạnh việc phân tích thái độ của các tầng lớp xă hội và quan hệ giữa các nhóm này, người ta cũng cần phân tích bản chất của quyền lực nhà nước để soi sáng câu hỏi liệu một nước có dân chủ hóa hay không.

Nhiều năm qua, bản chất của quyền lực nhà nước ở Việt Nam đă thu hút những cách phân tích khác nhau.

Ví dụ, Joel Migdal (1988) mô tả Việt Nam là “nhà nước mạnh”, đặt nó chung với Israel và Nhật cùng các nước xă hội chủ nghĩa khác. Migdal cho các nhà nước này là mạnh v́ theo ông, chúng có khả năng điều động các định chế nhà nước thực hiện các công việc chính sách bất chấp sự tồn tại của các trung tâm quyền lực khác. Một số người khác lại cho rằng khả năng của nhà nước Việt Nam không mạnh như người ta nghĩ.

Martin Gainsborough lại cho rằng tựu trung nhà nước ở Việt Nam mạnh, nhưng nó phụ thuộc vào từng hoàn cảnh, v́ thế mà tạo nên các phân tích khác nhau. Nếu quan sát công việc hàng ngày của các định chế và bộ máy nhà nước, người ta thấy thói thường quyền lực ở các định chế nhà nước bị phân lập, và các cơ quan cao hơn trong bộ máy chỉ có khả năng hạn chế khi muốn điều động các cơ quan bên dưới. V́ thế quyền lực bị phân tán. Nhà nước ở thế yếu. Tuy nhiên, nếu quan sát vai tṛ của công an trong cuộc sống hàng ngày của người dân, nhà nước lại có vẻ mạnh.

Ngoài ra, trong các cuộc thanh tra định kỳ (periodic) nhắm vào các hoạt động kinh doanh khả nghi, và trong việc truy tố các vụ tham nhũng lớn, nhà nước chứng tỏ khi bộ máy cảm thấy phải chuyển động, nó có thể rất mạnh mẽ.

Như vậy, 20 năm sau đổi mới, việc nhà nước vẫn có một quyền chủ động tương đối có vẻ không thuận lợi cho tiến tŕnh chuyển tiếp dân chủ. Lư thuyết về dân chủ hóa nhấn mạnh rằng sự có mặt thường xuyên của quân đội và công an trong nhà nước đặc biệt bất lợi cho một sự chuyển tiếp. Tại Việt Nam, hai định chế này đă luôn có mặt trong các vị trí lănh đạo chủ chốt.

Các lực lượng xuyên quốc gia

Lư thuyết về dân chủ hóa cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các lực lượng xuyên quốc gia trong vấn đề thành công hay thất bại của một tiến tŕnh chuyển tiếp.

Sự chấm dứt chiến tranh Lạnh cũng chấm dứt cái nh́n xem Đông Nam Á là các quân bài domino trong cuộc tranh đấu ư thức hệ. V́ thế, các nước này đă chịu sức ép từ Mỹ và EU quanh các vấn đề nhân quyền và cai trị. Việt Nam cũng chịu sức ép này. Nhưng mặt khác, dường như Việt Nam không đến mức dễ bị đe dọa trước các luồng xâm nhập tư tưởng từ ngoài – khác với Lào, chẳng hạn.

Vị trí của Việt Nam ở Đông Nam Á và việc là thành viên của ASEAN cũng đem lại một tấm đệm nhất định ngăn sức ép thay đổi từ Mỹ và EU. Dù có sự khác biệt giữa hệ thống các nước trong ASEAN, nhưng các thành viên đều bộc lộ một mức độ chuyên chế nhất định và duy tŕ nguyên tắc không can thiệp chuyện nội bộ của nhau.

Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc cũng có thể nói góp phần củng cố chế độ tại Việt Nam. Dù hai nước này có khác biệt thế nào, họ đều có chung sự không tin tưởng trước quyền lực toàn cầu của Mỹ và cả hai đều theo quan điểm cải tổ kinh tế mà không mất quyền kiểm soát chính trị.

Ngoài ra, một thiên hướng phổ biến là nhấn mạnh rằng trong thời đại toàn cầu hóa, việc ḥa nhập vào nền kinh tế thế giới thường bất lợi cho chế độ chuyên chế. Tuy nhiên, ở Việt Nam, tài trợ nước ngoài và vốn tư bản đổ vào lại giúp củng cố quyền lực nhà nước, v́ chính các định chế và công ty nhà nước thường là người hưởng lợi chính.

CÁC BÀI LIÊN QUAN

Sau chế độ một đảng sẽ là ǵ ?

Từ đầu, bài viết nhấn mạnh sự quan trọng của việc thoát ra khỏi cách nghĩ rằng Việt Nam nhất định sẽ đi trên con đường lịch sử hướng tới chế độ dân chủ kiểu phương Tây. Như vậy, câu hỏi trong bài đặt ra là c̣n hướng đi nào khác cho việc mở rộng không gian chính trị tại Việt Nam ?

Một phần câu trả lời có thể nằm trong việc xem lại các quan niệm như nhà nước và xă hội. Thay v́ đi t́m sự xuất hiện của một xă hội dân sự (civil society) lớn mạnh đối lập với quyền lực nhà nước, bài viết muốn người ta t́m hiểu những ǵ xảy ra bên trong nhà nước.

Một số học giả khác đă theo quan điểm tương tự. Trong quyền Toward Illiberal Democracy in Pacific Asia (1995), Daniel Bell và Kanishka Jayasuriya viết:

“Động lực cho cải tổ chính trị xuất hiện không phải từ việc khẳng định các quyền lợi độc lập của các giai cấp xă hội, mà từ xung đột bên trong nhà nước; cải tổ chính trị liên quan việc đối phó với xung đột bên trong nhà nước, hơn là liên quan sự tái cơ cấu căn bản quan hệ giữa nhà nước và xă hội.”

Martin Gainsborough cho rằng điều này thể hiện các nhà nước tại châu Á xây dựng trên một di sản triết học và văn hóa khác phương Tây. Khi Lư Quang Diệu nói về nhu cầu hạn chế “cách người dân dùng lá phiếu để mặc cả, ép buộc, xô đẩy” chính phủ, ngôn từ đó không đơn giản là nói lấy được, mà thể hiện một các hiểu hoàn toàn khác về quan hệ giữa nhà nước và xă hội.

Đă nhiều người nhấn mạnh đến các yếu tố như xă hội dân sự, tầng lớp trung lưu, tôn giáo đối lập, trí thức phản kháng, bất măn của thanh niên, bất ổn ở nông thôn.

Theo Martin Gainsborough, tất cả những điều này đều là hiện tượng có thật, nhưng ở Việt Nam, đấu trường chính là ở bên trong nhà nước. V́ thế, nếu quan sát một số các cuộc tranh luận chính trị liên quan mối quan hệ giữa đảng và chính quyền, vai tṛ Quốc hội, vấn đề tập quyền và tản quyền, hay cách thức điều hành doanh nghiệp nhà nước, th́ mức độ thay đổi hay việc mở rộng không gian chính trị phải được xem trong quan hệ với các định chế nhà nước. Ví dụ, đảng có thể vẫn giữ quyền tối cao, nhưng phải chấp nhận cho phép các định chế chính quyền mạnh mẽ hơn, một Quốc hội mạnh mẽ hơn.

Cũng như vậy, các quan tâm của giới kinh doanh, thay v́ t́m cách biểu đạt qua một tổ chức tách khỏi nhà nước, th́ lại chuyển vào kênh của các tổ chức như Pḥng Thương mại Công nghiệp hay Hiệp hội ngân hàng. Ngay cả nếu người ta dự đoán một ngày nào đó các tổ chức này sẽ tách khỏi nhà nước, th́ có thể cho rằng họ vẫn duy tŕ một cách hiểu khác phương Tây về mối quan hệ giữa nhà nước và xă hội.

Thay đổi chính trị ở Việt Nam tất yếu sẽ diễn ra, nhưng một bài học từ châu Á là sự mở rộng không gian chính trị có nhiều phần khả năng xuất phát từ thay đổi bên trong các định chế nhà nước, hơn là nhờ sự xuất hiện của một xă hội dân sự năng động như tưởng tượng tại phương Tây.

Bài viết kết luận: Liệu điều này có tạo ra sự thoát khỏi hoàn toàn hệ thống độc đoán hay không c̣n là điều bàn căi. Có thể đoán rằng khả năng lớn hơn cả là sẽ có sự nới lỏng dần dần những mặt cứng nhắc của hệ thống quản lư nhà nước.



-- (Việt_Nhân@Filsons.com), November 25, 2004.


Response to Một cĂ¡i nhìn về viễn cảnh chĂ­nh trị ở Việt Nam

Bài viết trong cái link này do 1 giáo sư Đại Học Trung Cộng viết không chắc đă đúng, tôi post lại link để các bạn nghiên cứu

Sự Liên Lạc giữa Trung Hoa - Viet Nam trong thế kỷ 21

-- (Việt_Nhân@Filsons.com), November 25, 2004.


Response to Một cĂ¡i nhìn về viễn cảnh chĂ­nh trị ở Việt Nam

Havard Issues

Vietnam Human Rights isssues By Dr Tran Viet Hoat

-- (
Việt_Nhân@Filsons.com), November 25, 2004.


Response to Một cĂ¡i nhìn về viễn cảnh chĂ­nh trị ở Việt Nam

Friday, January 14, 2000

--------------------------------------------------------------------- -----------

--------------------------------------------------------------------- ----------- Viet 'Reds' in the black

Southeast Asian army boasts $600 million in annual profits

--------------------------------------------------------------------- -----------

--------------------------------------------------------------------- ----------- © 2000 WorldNetDaily.com Editor's note: When WorldNetDaily international correspondent Anthony LoBaido first exposed the communist Vietnamese persecution of the Christian, anticommunist Hmong tribes of Indochina, he reported that the U.S. had sent Secretary of State Madeleine Albright to Hanoi to open a new U.S. consulate and renew trade relations with the communist regime. Since that time, Vietnam's military has made rapid and bold moves both to fill its coffers and to consolidate its power over the masses. This development has, until now, gone unreported by the American media.

By Anthony C. LoBaido © 2000, WorldNetDaily.com

--------------------------------------------------------------------- -----------

BANGKOK, Thailand -- The People's Liberation Army of Vietnam is a formidable group. Since World War II it has defeated the French Foreign Legion, the United States, Communist China and Cambodia's Khmer Rouge in a string of wars.

In recent months, the communist government of Vietnam has continued to crack down on Christians within the country, as well as to issue proclamations that Vietnam "will never change its current political system."

Assisting the entrenchment of a mutated brand of communism that is so prevalent in the post-Cold War era, the armed forces of Vietnam have tapped into the ideals of primitive global capitalism, as advanced by Western multinational corporations, the U.S. State Department, United Nations, World Bank and International Monetary Fund.

"In Vietnam, it's impossible to tell where the government ends and the military begins. They are really the same entity," said one Western Bangkok-based military attache.

"Where the Communist Party has found a great erosion in support from the Vietnamese masses -- mainly due to the growth of Biblical, evangelical Christianity amongst the Hmong hill tribes -- the armed forces have stepped up their control of the economy to cement their Communist political model on the country for the 21st century," he said

Seeking to increase its prestige, the Vietnamese military has successfully integrated top generals into the government, including the diplomatic corps and economic development cabinet posts.

The ambitious plans of the Vietnamese Armed Forces include the setting up of 13 special economic free trade zones near Vietnam's borders with the communist countries of China, Laos and Cambodia. By the year 2013, the Army will have transferred over 85,000 specially trained troops to these three regions. This colonization is only the first step in establishing the framework for hundreds of thousands of private citizens who will follow in their footsteps.

By controlling the free trade zones, the military will free itself from dependence on government largesse. Much in the same manner as the Khmer Rouge of Cambodia remain in the bush, getting rich off of gems, timber, mining, gun running, organ tissue smuggling and drug dealings, the Vietnamese army seeks to set up its own set of military fiefdoms.

Speaking in the Vietnam Economic Times, Maj. Gen. Nguyen Van China stated, "We're not getting involved in the economy just to make money."

Free to act independently from the state treasury, the Vietnamese army will then use its newfound economic independence to acquire weapons and consolidate national control over the citizenry.

The methods of control are sure to change as the military begins to flex its new economic muscle. Augmenting the power of the Vietnamese army was something U.S. Secretary of State Madeleine Albright and the State Department failed to mention when America opened up a new consulate in Vietnam last year and normalized trade relations with the regime.

In December, the Vietnamese government executed a large number of drug dealers. Unlike the free wheeling drug economies of neighboring Burma, Thailand, Laos and Cambodia, the Vietamese prefer to use old- style control methods over the masses.

"Drugs are a means of control, no different than midnight visits from the KGB," added the Western military attache, who requested anonymity.

"Look at England, Thailand and America. Look at what drugs do to the youth. Drugs make people docile and dysfunctional," he said. "They become drones. They will not challenge the government. It is a means of control that goes back to the Opium Wars between the UK and China. The recent Vietnamese crackdown means the government won't seek to control the masses with MTV, drugs and diversions of pleasure. This is a terrible sign for Western liberals who thought the communist government would soften up, change and adopt Western values."

So successful has been the foray of the Vietnamese military's venture into capitalism, it has now set up a special economic division within the armed forces.

According to government documents analyzed by WorldNetDaily, the People's Liberation Army last year reported profits of 600 million U.S. dollars. Additional government contracts and joint ventures with Western multinational corporations will no doubt raise that figure to over one billion U.S. dollars in the year 2000.

"America will trade with anyone -- North Korea and Communist China come to mind," said Mayanne Yoshii, an investment analyst based in Bangkok who works for the Bank of Japan.

"It wouldn't surprise me to see more and more investors pouring money into Vietnam. The control the military will exert over the economy and society at large will mean greater stability. The only thing investors like better than profits is political stability."

As the business community, military and government combine to form a pseudo-fascist entity, hopes of genuine political reform in Vietnam may be hopelessly far off for the next generation and beyond.

Meanwhile, the American people will have to come to terms with the fact that U.S. multinationals are trading and building up an enemy that killed over 50,000 American soldiers in Vietnam and tortured U.S. POWs. Worse still, the Vietnamese communists have enacted a vicious pogrom against Christians, which includes puncturing the eardrums of those who preach and listen to the Christian Gospel. This amazingly brutal campaign is documented by Voice of the Martyrs, based in Bartlesville, Oklahoma.

The military leaders of the Vietnamese army will no doubt grow personally richer in the coming years. Arms purchases will continue to grow and increase as the military retools itself into a modern fighting force. The Communist Party will grow stronger than ever, and persecution of the Christian Hmong tribes, Catholics and other political dissidents will continue and increase.

But in the game of global Monopoly, it is a price the West apparently is willing to pay in order to benefit from the economic development of one more enemy state.

--------------------------------------------------------------------- -----------

Anthony C. LoBaido is a roving international correspondent for WorldNetDaily.com and WorldNet Magazine.

--------------------------------------------------------------------- -----------

-- (Việt_Nhân@Filsons.com), November 25, 2004.


Moderation questions? read the FAQ