Làm sao giữ được bờ cơi ?

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Trích tuổi trẻ lên đường

Làm sao giữ được bờ cơi ?

Trần Đức

Mặc dù Đảng và Nhà Nước CSVN đă t́m mọi lư luận để giải thích về các Hiệp Ước, Hiệp Định mà họ đă kư kết với Trung Quốc về biên giới trên bộ và trên Vịnh Bắc Bộ, nhưng người dân trong nước và số đông đảng viên vẫn tin chắc là tập đoàn lănh đạo Việt Nam hiện nay đă v́ lợi riêng mà bán nhượng lănh thổ cho ngoại bang.

Trên bộ, tuy họ đang cùng phía Trung Quốc tiến hành cắm cọc mốc, nhưng không phải chỗ nào cũng xây cất kiên cố được và hiện tượng đêm đêm Trung Quốc cho người ôm cọc mốc chạy sang cắm sâu trong nội địa Việt Nam vẫn diễn ra. Hôm trước, gặp một cặp vợ chồng già người Pháp khoe mới đi Việt Nam thăm mộ một thân nhân là quân nhân thuộc đội viễn chinh Pháp đă tử trận ở một đồn biên giới phía Bắc Việt Nam khi chiến đấu với quân đội Nhật năm 1945. Đồng đội đă chôn cất ông ngay trong đồn, tức là trên lănh thổ Việt Nam. Trước đây, họ đă từng được phép nhà cầm quyền Hà Nội cho phép đi thăm và tảo mộ mấy lần. Họ nhớ là đường tới đồn biên giới cũ hồi đó rất là thênh thang. Nhưng lần này, họ đă phải đi ṿng vo nhiều cây số v́ người hướng dẫn nói rằng các phần đất dẫn đến đồn nay đă thuộc Trung Quốc rồi. Trên biển, không có cọc mốc nên đường ranh giới giữa trời nước mênh mông lại càng khó phân định hơn nữa. Mạnh bên nào bên đó nhận là lănh hải của ḿnh. Chính v́ thế mà nhiều vụ vi phạm đă xảy ra trong những tháng gần đây. Hăng thông tấn Reuters, ngày 19/11/2004 vừa qua đă trích dẫn lời của phát ngôn nhân Bộ Ngoại Giao CSVN Lê Dũng, phản đối và yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ kế hoạch kéo giàn khoan Kantan 3 của Trung Quốc đến hoạt động từ ngày 19/11 đến 31/12/2004 tại một khu vực trong Vịnh Bắc Bộ chỉ cách bờ biển Việt Nam 63 hải lư, cách bờ biển đảo Hải Nam, Trung Quốc 67 hải lư. Như vậy, theo Hiệp Định phân định Vịnh Bắc Bộ đă được Hà NộI kư kết với Bắc Kinh, khu vực này hoàn toàn thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục dịa của Việt Nam và hành động của Trung Quốc là vi phạm nghiêm trọng chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam. Lời phản đối này đưa ra vào ngày 19/11/2004 là lúc tầu Nam Hải 215 đă kéo dàn khoan từ Thượng Hải tới vị trí và đă bắt đầu hoạt động. Trước đó 1 ngày, tức vào ngày 18/11/2004, người phát ngôn của Trung Quốc là bà Chương Khải Nguyệt đă tuyên bố rằng Trung Quốc sẵn sàng hợp tác với các quốc gia khác trong khối ASEAN, kể cả Việt Nam, trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, b́nh đẳng, và đôi bên cùng có lợi. Trung Quốc cho rằng, các nước liên hệ nên tích cực t́m kiếm những phương thức để thực hiện các kế hoạch phát triển chung trong vùng biển Đông.

Hành động và những lời tuyên bố của Trung Quốc cho thấy, một là Trung Quốc ngang ngược, xâm phạm lănh hải của Việt Nam khoan dầu rồi kêu gọi Việt Nam hợp tác; hai là Trung Quốc đă dựa trên những thỏa thuận đă được chính quyền Hà Nội kư kết với họ để hành xử quyền hạn của họ. Như thế, lời phản đối của Hà Nội chỉ mang tính chất h́nh thức để làm dịu sự bất măn của quần chúng. Liệu Hà Nội c̣n có thể làm đưọc ǵ thêm để bảo vệ bờ cơi ?

Trong khi đó, bên lề Hội Nghị Thượng Đỉnh APEC nhóm họp tại Santiago, thủ đô nước Chilê trong hai ngày 19 và 20/11/2004, tức là lúc đang xẩy ra vụ giàn khoan Kantan 3 xâm phạm thềm lục địa của Việt Nam, ông Trần Đức Lương Chủ Tịch Nước CHXHCNVN đă gặp gỡ thân mật với ông Hồ Cẩm Đào Chủ Tịch Trung Quốc. Theo tin Thông Tấn Xă Việt Nam, th́ hai bên "khẳng định quyết tâm của lănh đạo và nhân dân Việt Nam đặc biệt coi trọng và làm hết sức ḿnh để xây dựng và vun đắp cho mối quan hệ tốt đẹp truyền thống giữa Việt Nam và Trung Quốc". Không thấy nói ông chủ tịch Việt Nam nêu lên vấn đề Trung Quốc xâm phạn lănh hải Việt Nam.

Nhân chuyện này, người ta thấy rằng, tuy hai bên đề cao "phương châm 16 chữ vàng" là "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai", mối quan hệ giữa hai Nhà Nước XHCN không đơn giản, lại càng không b́nh đẳng. Trung Quốc với bản chất "bá quyền nước lớn" vẫn tiếp tục như từ ngàn xưa lấn át Việt Nam. Nhất là hiện nay, đảng CSVN đang cần Bắc Kinh như một chỗ dựa để nắm giữ độc quyền cai trị đất nước. Theo nhận xét của các quan sát viên quốc tế và của chính các quan chức của chế độ th́ phe cánh thân Trung Quốc trong Đảng c̣n rất mạnh. Những thỏa nhượng, những hiện tượng lép vế của CSVN đối với Bắc Kinh đă nói lên điều đó. Ở thời điểm ngày hôm nay, khó ai có thể h́nh dung đưọc một cuộc xâm lăng quân sự quy mô vào nước ta. Nhưng phải nh́n thấy trong hành động, kéo giàn khoan xâm phạm thềm lục địa Việt Nam để khoan dầu là một hành động xâm lược. Ngoài ra, v́ Việt Nam và Trung Quốc có chung biên giới trên đất liền, nên hàng hóa Trung Quốc nhập lậu vào Việt Nam tràn ngập thị trường, bóp chết hàng nội địa. Đây cũng là một hành động xâm thực.

Muốn giữ được cơi bờ, dân phải giầu, nước phải mạnh; người dân phải được tham gia quản lư đất nước. Không thể trông cậy vào đảng CSVN vốn dĩ thông đồng với ngoại bang làm hại đất nước.

-- Làm sao giữ được bờ cơi ? (giuduoc@bocoi.vn), November 30, 2004

Answers

Response to LĂ m sao giữ được bờ cõi ?

Trích từ

Đến khi Nào Tầu Phù Sẽ Chiếm Toàn Việt Nam ?????

Sự lập gia-đ́nh của đàn bà VN với những người Tàu sẽ gia-tăng v́ nhiều lư do chỉ liên-quan đến kinh- tế:

1. Quá nghèo đói;

2. Lấy chồng là người tàu để được yên thân: Không sơ công-an, quân- đội VN hà hiếp;

3. Bị bắp buộc, cưỡng bách buôn-bán của những tổ-chức buôn người thủ- lơi tại VN;

4. Mất niềm tin nơi người Việt-Nam trong cũng như ngoài nước: chỉ v́ nghèo khổ, tính toán, thủ-lợi cá nhân;

5. Dù sao đi nữa người Tàu cũng là ngườI Á-Đông (Tự an ủi)

Đây là kế-hoạch mà CSVN đă xử-dụng để đồng hóa Cam Bốt từ thập niên 1980 cho đến nay. Sau khi để lănh-tụ Pol-Pot giết đa số đàn ông Cam- Bốt, CSVN đưa 200,000 lính chiếm đóng Cam-Bôt vào cuối năm 1978, vơí chương-tŕnh "tự lực cánh sinh", quân-đội CSVN đă tạo-h́nh một thế- hệ mới tại Cam-Bốt là con của người cha Việt-Nam và mẹ Cam-Bốt mà thế-giới không hề ḍm ngó đến.

Bổn cũ soạn lại, bây giờ TQ áp-dụng kế-hoạch đồng-hóa này đến VN.

Với một nền kinh-tế tùy thuộc vào TQ, và với những kế-hoạch của chính-phủ TQ,

cộng thêm

sự quyết-tâm buôn dân, bán nước của chế-độ HN như nêu trên,

VN rất khó thoát ra khỏi kế-hoạch bành-trướng tại Dông Dương của TQ.



-- (test@test.test), November 30, 2004.


Response to LĂ m sao giữ được bờ cõi ?

Mọi người Việt nhất là những người thuộc lứa tuổi dưới 50 trong cũng như ngoài nước điều chán ghét chiến tranh nên họ gán ép những người muốn lật đổ cộng sản là hiếu chiến .Họ không bao giờ nghĩ hoặc họ cố t́nh không nghĩ rằng :

1) Bọn sán lăi do Hồ Chết X́nh v́ cái chức chủ tịch đă can tâm dùng người Việt làm nô lệ cho ư đồ bành trướng đế quốc đỏ của Liên Sô .

2) Tư bản v́ muốn ngăn cản cộng sản nên đă dùng Việt Nam làm băi chiến trường tại sao vậy ? Họ muốn tránh cho dân Âu Châu cùng gốc da trắng của họ được sống yên ổn .Hăy nh́n lại VN chết 4 triệu người ,đất nước toang hoang v́ bom đạn . . .

Do đó chính bọn sán lăi cộng sản đă để cho cộng sản quốc tế và tư bản mang chiến tranh vào VN .

Hiện nay cộng sản coi như chỉ c̣n cái vỏ bên ngoài và coi như hiểm họa cộng sản không c̣n nữa .VN bây giờ chỉ c̣n là cái đảng ăn cướp dưới danh xưng CHXHCN .

Cục diện thế giới thay đổi ,Tàu Phù đang bành trướng chủ nghĩa "Đại Hán" và thống trị thế giới .Thế giới sẽ không để yên cho Tàu Phù .

Bọn sán lăi cộng sản biết điều này nhưng v́ sự sống c̣n của chúng chúng nên giờ đây chúng đang dùng người Việt để cho Tàu Phù bành trướng như dâng đảo cho Tàu Phù làm căn cứ ,lập xa lộ liên tốc cho Tàu Phù chuyển quân ,cho Tàu Phù âm thầm xâm nhập VN qua chú rể ,du lịch .Như vậy lại một lần nữa bọn sán lăi đă đang biến VN thành một băi chiến trường tương lai cho thế giới tự do và Bắc Kinh bành trướng đọ xức và người Việt sẽ chết có thể cả nước chứ không phải dăm ba triệu .

Hỡi những người u mê hăy thức tỉnh ,hăy chịu khó t́m hiểu và theo dơi t́nh h́nh thế giới .Đừng để sự ngu muộn của quư vị mà hại dân tộc .

Chúng ta phải lật đổ bọn sán lăi trước khi chúng biến VN thành băi chiến trường cho Tàu Phù và thế giới tự do đọ xức .

-- thich du thu (toollovers@comcast.net), December 02, 2004.


Moderation questions? read the FAQ