TẢN MẠN VỀ GING SINH VIỆT NAM

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

TẢN MẠN VỀ GING SINH VIỆT NAM



Hơn 400 năm qua, kể từ khi những nh truyền gio u chu đầu tin đặt chn ln cửa biển Ninh Cường, Tr Lũ, Bắc phần, đạo Thin cha đ đi su vo đời sống người dn Việt Nam. Lễ Ging sinh v lẽ đ, đ gắn liền với lịch sử dn tộc ta.

GING SINH 1974: HồI CHUNG BO Tử CỦA MIềN NAM!

Cuối năm 1994, cựu Đại t VNCH Phạm B Hoa trnh lng quyển hồi k Đi Dng Ghi Nhớ. Ở trang 192 c đoạn đng ch như sau:

"... Chuyện như thế ny: "Nhn Ging Sinh, tối 24. 12. 1974, Trung tướng Khuyn (Đồng văn Khuyn, Tham Mưu Trưởng Bộ Tổng Tham Mưu kim Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Tiếp Vận) tổ chức bữa ăn thật đơn giản tại cu lạc bộ Tổng Tham Mưu để khoản đi Thiếu tướng Smith, Trưởng Văn Phng Ty Vin Quốc Phng Hoa Kỳ v Đại t Pelosky (Phụ t Tiếp vận của Tướng Smith). Về pha Việt Nam, ngoi Trung tướng Khuyn v phu nhn, cn c Đại t Phạm Kỳ Loan (Tổng cục ph Tổng Cục Tiếp Vận) v phu nhn, Chuẩn tướng Nguyễn văn Chức (Cục Trưởng Cục Cng Binh), Chuẩn tướng Phạm H Thanh (Cục trưởng Cục Qun Y), ti v Trung t Nguyễn Đnh B (chnh văn phng của Trung tướng Khuyn). Tướng Smith c tiết lộ rằng, Bộ Quốc Phng Hoa Kỳ c kế họach với ngn khoản dự tr hơn 300.000.000 (300 triệu) Mỹ kim để di tản sang Hoa Kỳ lối 40.000 sĩ quan v gia đnh, nhưng thời gian th chưa r"..."

Ở trang 177, mấy đoạn khc c nội dung:

"Từ trung tuần thng 12. 74, một sư đon Cộng sản bắt đầu tấn cng v chiếm quận lỵ Đn Lun, n ngữ quốc lộ 14. Ngay sau đ, chng lần lượt đnh chiếm cc quận của Phước Long. Cuộc tiếp tế cho cc đơn vị qun sự, hnh chnh lẫn dn sự tại tỉnh lỵ rất kh khăn, v Cộng sản dng nhiều lực lượng nhỏ phục kch di hạn m chng gọi l "đng chốt" tại cc đoạn đường hiểm trở, đưa đến tnh trạng giao thng đường bộ khng sử dụng được, cn khng vận th phi cơ vận tải rất hạn chế từ khi Đệ Thất Khng Lực Hoa Kỳ rt khỏi Việt Nam theo qui định của Hiệp Định Paris.

Ngy 24. 12. 74, chiếc trực thăng "Chinook 47" chở chuyn vin từ Si Gn ln sn bay tỉnh lỵ Phước Long để sửa chữa chiếc phi cơ vận tải C130 bị hỏng sau khi chở tiếp tế thực phẩm v nhin liệu đến nơi. Lượt về, chiếc Chinook đ bị hỏa lực phng khng của Cộng sản bắn hạ sau khi cất cnh chưa đầy 5 pht. Cc phi tuần khu trục phản lực A. 37 được điều động từ Sư Đon 4 Khng Qun ở Cần Thơ ln tăng cường yểm trợ hỏa lực cho lực lượng phng thủ Phước Long, một trong số cc phi cng ny ni lại với ti rằng:...ti chưa bao giờ gặp hỏa lực phng khng dy đặc như vừa gặp phải ở chung quanh tỉnh lỵ Phước Long. Phải ni rằng, một lưới lửa đỏ cả một vng rộng lớn đ gy trở ngại đng kể cho cc phi tuần khu trục yểm trợ cho Phước Long đ anh...".

Theo cc đoạn văn dẫn thượng th miền Nam Việt Nam tự do đ được bo tử từ ma ging sinh 20 năm về trước.

NHữNG GING SINH SAU 1975

Ging Sinh Miền Nam 1975: Những Ngạc Nhin!

Cuối thng 12 năm 1975, dn chng miền Nam ni chung v Si Gn ni ring, đn lễ Ging sinh đầu tin dưới chế độ cộng sản. Chỉ trong tm thng kể từ sau 30. 4. 1975, miền Nam đ trải qua kh nhiều tang thương biến đổi, dn chng lm vo cảnh khốn khổ chưa từng c. Trong số những biến đổi quan trọng, trước nhất phải kể việc hng chục ngn qun nhn cng chức của chế độ cũ được lệnh ln đường học tập chnh trị ngắn hạn để rồi bị đưa vo cc trại cải tạo di hạn, khng biết trước ngy về, thn nhn cc gia đnh ny v thế lm vo tnh trạng khốn đốn về vật chất, khủng hoảng về tinh thần. Thứ đến l việc đổi tiền m mục đch chnh nhằm tiu diệt tầng cc tầng lớp trung, thượng lưu của chế độ cũ. 500 đồng cũ ăn một đồng mới, chỉ đổi trong một ngy, theo mức qui định, đổi khng kịp hay qu hạn định, tiền bị hủy bỏ, nhiều người đem tiền dư đổ xuống sng, nhiều người khc tự vẫn v phẩn uất. V sau cht l chiến dịch đnh tư sản mại bản được gọi dưới mỹ từ cải tạo cng thương nghiệp, thật ra l cướp giật ti sản v đảy người đi vng kinh tế mới.

Ma Ging sinh 75, nhiều người khng cn chịu đựng nổi sự khắc nghiệt của thời tiết, bệnh tật v sự thiếu thốn những phương tiện tối thiểu, đ bỏ cc vng kinh tế mới B Đăng, B Đốp, B Gia Mập... vốn l những chiến khu cũ, về lại Si Gn, sống vất vưởng ở đầu đường x chợ. Gần Ging sinh, một số những người ny bị bắt đưa về lại kinh tế mới để lm đẹp thnh phố.

Dn chng miền Nam đ nghe ni cộng sản v thần, khng ưa tn gio nhưng cũng khng ngờ đến sự cấm đon qu mức. Cc đi pht thanh lớn nhỏ khng mảy may đề cập đến lễ Ging sinh, cũng khng c một bản thnh ca, hng ngy vẫn ra rả những bi ht c nộI dung tuyn truyền như "Bc đang cng chng chu hnh qun... Như c bc Hồ trong ngy vui đại thắng... Ma Thu rồi, ngy 23, ta ra đi..."

Chỉ c thủ đ Si Gn cng một vi thnh phố lớn l cn cht hơi hướm Ging sinh. Ngay cả ở Si Gn phố phường cũng vắng bng những cửa hng bn qu cp, cc thứ trang hong cho lễ Ging sinh. Khắp nơi chỉ ton một mu đỏ, cờ đỏ, những biểu chương "Hồ Chủ Tịch Vĩ Đại Sống Mi Trong Sự Nghiệp Của Chng Ta... Đảng Cộng Sản Việt Nam..." đỏ, bảng hiệu những cửa hng quốc doanh đỏ, nh sch quốc doanh đỏ... Dn chng miền Nam thấm tha hai cu thơ của Trần Dần:

"Ti bước đi khng thấy phố thấy nh,

Chỉ thấy mưa sa trn mầu cờ đỏ."

Viện l do an ninh, cn tn dư phản động, Mỹ Ngụy lẫn trốn v tm cch ph hoại, nh cầm quyền cấm nh thờ Đức B khng được cử hnh thnh lễ ngoi trời. Một cch gin tiếp, họ hạn chế điện lực trong dịp Ging sinh, lm nhiều khu vực tối om, tai nạn lưu thng trong đm Ging sinh nhiều đếm khng hết. Nhưng dn Si Gn đ lm nh cầm quyền cộng sản ngạc nhin, bất ngờ, họ vẫn tiến hnh lễ Ging sinh một cch trang trọng, tưng bừng, trong hon cảnh kh khăn, thiếu thốn.

Đm 24 thng 12 năm 1975, dn chng Si Gn đổ x ra đường, dường như khng ai chịu ở trong nh. Thanh nin nam nữ đua nhau rong chơi suốt đm bằng xe gắn my đủ loại. Tới 1 giờ sng ngy 25 thng 12 đường phố vẫn cn đng nghẹt người đi kẻ lại, đng nhất l cc khu vực nh thờ Đức B, đường Tự Do, đường Thống Nhất v bến Bạch Đằng. Gi, trẻ, trai, gi, lớn, nhỏ chen cht nhau. Cc nh thờ l địa điểm hnh hương của đm Ging sinh. Ủy Ban Qun Quản thnh phố đ phải cấp tốc huy động ton bộ lực lượng cng an để kiểm sot trật tự.

Những người từ miền Bắc v, rất đổi ngạc nhin, họ thấy đm Ging sinh ở Si Gn qu tưng bừng, nhộn nhịp. Hai mươi năm ở miền Bắc x hội chủ nghĩa, ngay cả tại thủ đ H Nội, họ chưa bao giờ thấy lễ Ging sinh no trọng thể đến thế. Giới hiểu biết giải thch sự đn mừng lể Ging sinh 1975 một cch nồng nhiệt của dn Si Gn như sau. Một l, trong bất cứ hon cảnh no, dn chng Sign vẫn xem Ging sinh l ngy lễ trọng đại của cả nước, l dịp vui chơi của mọi người, chỉ sau Tết nguyn đn. Hai l, dn chng muốn by tỏ thi độ chống đối chủ nghĩa cộng sản v thần. Cộng sản vốn khng thch, khng chấp nhận sự hiện hữu của cc tn gio, d l Phật gio hay Thin cha gio. Nh cầm quyền cộng sản ngấm ngầm hoặc ra mặt ph lễ Ging sinh, dn chng cng muốn tổ chức lễ Ging sinh cho bằng được, cng lớn cng tốt.

-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), December 01, 2004

Answers

Response to TẢN MẠN VỀ GIÁNG SINH VIỆT NAM

Ging Sinh 1976:

Lễ Ging sinh 1976 ở Si gn khng được tưng bừng, no nhiệt như năm 1975. L do chnh l nh cầm quyền cộng sản đ c kinh nghiệm, khng cn bị bất ngờ. Họ c kế hoạch ngăn trở lễ Ging sinh từ nhiều thng trước, bằng cch giăng dy kẽm gai trn những đường chnh, bằng cch tăng cường lực lượng cng an chm nổi khắp nơi. Viện cớ bảo vệ trật tự cng cộng, cng an p dụng những biện php cứng rắn nhằm giải tn những đm đng, ngăn cản sự trang tr trong ngoi cc nh thờ m họ cho l khng cần thiết, thẳng tay trừng phạt, ngăn cấm những người, những hnh động m họ cho l gy xo trộn trật tự trn đường phố. Ging Sinh ở Sign năm 1976 v lẽ ấy đ diễn ra trong bầu khng kh nặng nề, thiếu si động do sự can thiệp trực tiếp hay gin tiếp của nh cầm quyền cộng sản.

D vậy lng tin yu v ngưỡng mộ của người dn Si Gn đối với lễ Ging sinh vẫn khng st giảm, tri lại n ngy cng tăng thm, cng với sự on ght chế độ cộng sản. Giới trẻ vẫn vui chơi ln lt, tn đồ vẫn cử hnh lễ Ging sinh truyền thống.

Ging sinh 1979 v những năm sau:/b>

Từ Ging sinh năm 1979, một sự kiện mới lm thay đổi sinh hoạt của người dn miền Nam. Cả triệu phần qu cng với dollars từ hải ngoại người Việt gửi về cho b con, bạn b trong nước. Si Gn sau 1975 vốn ngho nn, tối tăm, thiếu thốn đủ thứ, bỗng trở nn giu c, như nắng hạn gặp mưa ro, quần o đẹp, hợp thời trang, hng ha ngoại quốc dồi do, đủ loại, đủ thứ. Tm tnh người dn miền Nam cũng thay đổi, người muốn ra đi th cứ tm cch ra đi. Kẻ ở lại, ai cn c khả năng, đm ra ăn chơi, hưởng thụ, sống vội vng, bớt lo nghĩ, bận tm về tương lai, mặc cho thời cuộc đẩy đưa, tới đu th tới. Đời sống bi đt, tương lai m mờ, dẫn người ta đến khuynh hướng hưởng thụ.

Thế nn lễ Ging sinh c phần rộn rịp hơn cc năm 76, 77, 78. Nh thờ c đng đảo tn đồ tới dự lễ. Nh cầm quyền cộng sản bớt kiểm sot lễ, t ra l phần cng khai, nhưng cng an chm vẫn hiện diện trong cc khun vin gio đường để theo di cc hoạt động tn gio. Dn chng tận dụng cc phương tiện cn lại để cho mừng lễ Ging Sinh. Gi xăng chợ đen rất mắc, nhưng số xe gắn my trn đường phố đng như một bầy kiến trong đm Ging sinh.

Ma Ging sinh 1981 c một chuyện kh đặc biệt. Bo Si Gn Giải Phng đăng một bi thơ nhan đề "Anh Cn Nợ" của bc sĩ Đỗ Hồng Ngọc, một tr thức miền Nam, chủ nhiệm khoa nhi bệnh viện Bnh Dn:

"V sao anh khng đi, v sao anh ở lại

C g đu em, v ti cn nhiều nợ nhiều nần

Nợ cha ti, một dng mu đỏ

Nợ mẹ ti, nợ những thin đường

Nợ những cu Kiều, thương thn c Tấm

Nợ lời ru xưa, con ra chiến trường

Nợ những đm trăng trn bến bắc Cần Thơ, ph reo, sng ht

i! Lm sao ni hết

Nhưng nợ nần chồng chất trong tim"

Bi thơ ny đ l đề ti bn tn trong suốt ma Ging sinh 1981, đảng v nh nước khuyến khch nhiều bo khc ở Si Gn đăng lại v sau đ tung ra hải ngoại trn cc bo Việt kiều yu nước ở Bắc Mỹ v u chu.

Dư luận chung cho rằng đảng v nh nước đ thấm đn thất thot chất xm ra nước ngoi nn khng cn giữ thi độ chửi mắng th bạo như trước kia, tri lại, dng lời lẽ dịu dng hơn để ku gọI tnh yu qu hương của giới tr thức.

So với bản nhạc "Em Cn Nhớ Hay Em Đ Qun" của nhạc sĩ Trịnh Cng Sơn, cũng được đảng v nh nước phổ biến tối đa trước đ, tỏ vẻ bất cần, ai muốn đi th đi, đi bao nhiu cũng chả ăn nhằm g! "Em cn nhớ hay em đ qun. Nhớ Si Gn mưa rồi chợt nắng. Nhớ phố xưa quen biết tn bn chn. Nhớ đn đường từng đm thao thức, sng cho em vm l me xanh... Em ra đi nơi nầy vẫn thế. L vẫn xanh trn con đường nhỏ. Vườn xưa vẫn c tiếng mẹ ru..."

Ging sinh 1994 & 1995: Siu tư bản v vong bản!

So với Ging sinh 1975, Ging sinh 1994 hon ton đổi khc. Hai yếu tố chnh gp phần lm nn Ging sinh 1994, được nhiều ngườI gọi l Ging sinh siu tư bản. Một, nh cầm quyền cộng sản p dụng chế độ kinh tế thị trường, giảm bớt sự kiểm sot cc hoạt động thuộc lnh vực kinh tế, x hội... để dn chng tự do vui chơi. Ni như nhạc sĩ Trịnh Cng Sơn: "Ngy nay chng ti c thể lm tất cả điều g chng ti muốn (?), ngoại trừ cc hoạt động chnh trị c tnh cch chống đối nh cầm quyền". Hai, giới thương gia ở Việt Nam đ triệt để p dụng phương cch tư bản để hi thật nhiều tiền trong ma Ging sinh 1994. Thiệp Ging sinh, thiệp chc mừng tn nin, chc phc, ti, lộc... được by bn khắp nơi chung với qu cp đủ loại, cy thng, Santa Claus bằng plastic được thổi phồng ln...

Dn Si gn tổ chức Ging sinh 1994 với đầy đủ cc tiết mục: Trang hong trong ngoi tư gia v nh thờ, hnh lễ, vui chơi ngoi đường phố đặc kn người, họp bạn nửa đm để ăn uống, nhảy nht... Nhiều khu thương mi by bn cc hang đ với đn mu v cc thin thần với gi từ 5 - 15 Mỹ kim. Rạp ht mở cửa trễ trong đm Ging Sinh. Khch sạn, nh hng lớn nhỏ khắp nơi trong thnh phố tổ chức tiệc Ging sinh cho cng chng v cho người nước ngoi, c rượu ngoại quốc, thịt nguội, g li đt l, c nhảy đầm, một số nơi c cả cờ bạc v cc tr topless entertainments, ty địa điểm, gi v vo cửa c thể ln đến hng trăm Mỹ kim. Ging sinh Si Gn ngy nay c điều khc xưa. Trn tờ Tuổi Trẻ Cha Nhật pht hnh ngy 4 thng 12 năm 1994 người ta đọc được mẫu quảng co gi biểu bằng Mỹ kim cho khch muốn tham dự Ging Sinh v dạ tiệc tại khch sạn Omni, l khch sạn mới được xy dựng tại số 251 đường Nguyễn văn Trổi (tức đường Cch Mạng cũ) Ph Nhuận. Gi biểu được đăng tải như sau. Bữa ăn tự chọn đm Ging sinh: người lớn 19.5 Mỹ kim (bao gồm một ly rượu vang), trẻ em 11.5 Mỹ kim (bao gồm qu tặng của ng Gi Noel). Bữa ăn sng, trưa Ging sinh: 18.5 Mỹ kim ( với một ly rượu vang) v 11.5 Mỹ kim (với qu Noel).

Điều đng ghi nhận l phi dưới mẫu quảng co c ghi ch: Gi cả trn sẽ được cộng thm 10% thuế v 5% phục vụ ph. So với 1994, ging sinh 1995 c phần siu tư bản hơn nữa m c người gọi l vong bản, bởi yếu tố Hoa Kỳ bi bỏ lệnh cấm vận đi với Việt Nam. Tại Si Gn, thiệp Ging sinh d in kiểu no, nội ha hay ngoại quốc, đều phải bằng tiếng Anh th mới bn được, bởi muốn tỏ ra văn minh, tiến bộ phải tặng nhau thiệp Ging sinh Anh ngữ. Thiệp ngoại kỹ thuật in sắc sảo, giấy tốt, bao thư nhiều mu c keo sẵn. Cc quầy hng thường chỉ by bn thiệp của Trung Quốc, Đi Loan v Hồng Kng thi, cn thiệp "xịn" của Mỹ, Php, Canada th họ cầm tay mời khch v sợ để trn quầy bị lấy cắp mất! Cy thng Ging sinh l biểu tượng của sự sang giu. Trong khi thiệp nội được chiếu cố khng km thiệp ngoại bao nhiu, th cy thng nội khng thể cạnh tranh với hng ngoại về phẩm chất. Cy thng Trung Quốc được chiếu cố nhiều hơn thng Php v Hồng Kng v gi hạ.

Đ l ni về cy thng giả, cn cy thng thật th gi qu cao, khng phải ai cũng c khả năng mua. Cc đồ vật để trang tr cy thng Ging sinh bằng hng ngoại cũng được tận dụng nhất l tuyết giả, bởi v dn Si Gn quan niệm phải c tuyết trng mới lng mạn cơ! Ngoi thiệp v cy thng, phải c bnh th mới đủ "bộ tam sn Ging sinh". Bnh đy l "Buche de Noel". Bnh hnh vung, chữ nhật hay trn kiểu bnh sinh nhật l xưa, l lỗi thời rồi, phải l "khc củi mục" hay "khc gỗ Ging sinh" th mới hợp thời trang. Gi cả ghi trn cc "Bữa ăn tự chọn", "Bữa ăn tự phục vụ", "Bữa ăn tổng hợp"... trong đm Ging sinh ở cc nh hng khng cn ghi theo lối Vệt Nam nữa, n xưa rồi (v dụ 20,50 đ la hay 20,50 USD). Từ Ging sinh năm 1995, gi cả được ghi 100% theo kiểu Mỹ, nghĩa l $20.50, thế mới văn minh v tiến bộ chứ! Rồi cn quần o, tiệc tng, khiu vũ... đều lấy cc kiểu cch ngoại quốc lm khun vng, thước ngọc. Siu tư bản, vong bản đến thế l cng!

Chợ Ging sinh Si Gn trn đường Hai B Trưng 1995 bị nh thơ Cao Phi Yến phn nn trong bi thơ "Noel Xuống Đường" như sau:

Mỗi năm N-En đến

Lại thấy đầy cy thng

Lng lnh mu xanh, trắng

Xuống đường Hai B Trưng

Rồi đn dy, bưu thiếp

Người xm xt mua đng

Xe, người, v con nt

Kẹt tắt cả giao thng

Đường phố bị lấn chiếm

Khai thc để kiếm tiền

Người đi đường cứ nhịn

Cảnh st chỉ đứng nhn!

Ma N-En chẳng lẽ

Thiệp phải đổ ra đường

Cy thng phải xuống lộ

Mới l ma N-En?

Ging sinh 1995 ở H Nội c những cảnh giống ging sinh Si Gn những năm trước với cớm chm cớm nổi dn hng chung quanh nh thờ lớn H Nội. Bi k sự về đm Ging Sinh tại H Nội 1995 do Adrian Edwards viết cho Reuter v Pascale Trouilaud cho AFP cho thấy nh nước lo lắng rất nhiều về an ninh cng cộng. C những chiếc xe chở đầy cảnh st cng an được lệnh đổ tới canh giữ cc ng đường chnh trong thnh phố, v lng đuổi những thanh nin trn cc lề đường để ngăn ngừa cc cuộc đua xe bất hợp php m mấy năm gần đy, theo kiểu Si Gn, ma Lễ Ging Sinh được dng như một dịp để đua xe. K giả ny ước lượng c khoảng 7 ngn người mang bong bng x đảy nhau để len vo khu sn trước vung vắn trước cửa nh thờ chnh ta H Nội. Hng ro trật tự của nh thờ thnh Giu Se, khng kể cớm chm, đ đứng sau hng ro bằng sắt ngăn người lảng vảng quanh đ. Tại H Nội, cửa vo thnh đường được kiểm sot chặt chẽ, chỉ dnh cho những thnh vin thật sự của Gio hội Cng Gio Quốc doanh v vi t người ngoại quốc đến dự thnh lễ. Thnh lễ được Gim Mục L Đức Trọng cử hnh bằng 3 thứ tiếng Việt, Anh, Php.

Ngoi sn, trong bầu khng kh lễ hội, thỉnh thoảng khi c sự chen lấn vo hng ro sắt th cũng c những mn đấm đ nhưng khng c ai bị thương tch g trầm trọng. Đường phố đầy trn những người đổ về nhất l về khuya. Đường phố quanh bờ Hồ Hon Kiếm đầy những sạp hng rong bn bun kiếm tiền trong dịp ny, c tiệm cung ứng cơ hội chụp hnh với ng gi Noel.

K giả Trouillaund cho biết thm, gio hội trực thuộc quyền hnh chnh của Mặt Trận Tổ Quốc, cnh tay nối di của Đảng Cộng sản Việt Nam. Cả hai bi viết, tuy nhin, cũng nhận định l việc hnh lễ của những năm về sau ny c phần dễ dng hơn cc năm trước. Một người cng gio ở miền Nam ni với AFP rằng: "Trong những năm đầu sau khi "giải phng" cng an thường đnh lộn với đm đng tại cc nh thờ đm Ging Sinh, by giờ th khng cn nữa, thin hạ đi lễ, sau đ tm tới cc qun c ht karaoke hay đi ăn chơi". Ging sinh Việt Nam ngy cng tư bản ha hơn ln v trở nn một lễ thế tục, khi nh cầm quyền cộng sản nới rộng kiểm sot v khuyến khch cải cch kinh tế thị trường.



-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), December 01, 2004.

Response to TẢN MẠN VỀ GIÁNG SINH VIỆT NAM

GING SINH TRƯớC 1975

Trước 1975, Ging sinh l một đại lễ, đng hơn l một ngy hộI lớn của tuyệt đại đa số dn chng miền Nam, t ra l tại cc thnh thị. Dn Si Gn, d c đạo hay khng, đều thấy lng mnh chợt ấm p, nao nức khi thời tiết miền Nam chuyển mnh với những ngy mt dịu, song song với xự xuất hiện của những gian hng mới mọc ln dọc theo cc h phố L Lợi, Nguyễn Huệ, L Thnh Tn... Những gian hng ny hiện diện suốt ma Ging sinh v ko di đến ngy cuối năm m lịch. Cc cng tư sở, hng xưởng, doanh trại binh sĩ.. được treo đn, kết hoa rực rỡ v lần lượt tổ chức ăn uống, vui chơi cho mọi người, ng gi Noel pht qu cho trẻ con... trước ngy Ging sinh.

Từ lng mạc xa xi đến cc đ thị, mọi hoạt động gần như ngưng đọng để dồn nổ lực cho ngy Ging sinh. Thnh đường, tư gia tn đồ được trang hong đn "ngi sao năm cnh", mng cỏ, cy thng, hang đ... Một tuần lễ trước Ging sinh, xuống G Vấp, ln Hố Nai, ra Phước Tỉnh hoặc Thanh Hải (Bnh Thuận, Phan Thiết), ta đều thấy gio dn cật lực chuẩn bị cho đại lễ Ging Sinh.

Sinh hoạt đm Ging sinh l một trong những sự kiện đng ch nhất trong đời sống dn chng miền Nam. Tại thủ đ Si Gn, nhất l khu trung tm thnh phố, cảnh "ngựa xe như nước o quần như nm" diễn ra đến 1-2 giờ sng, dn chng ta ra khắp cc nẻo đường, họ đi xem lễ ở cc nh thờ, rong chơi với b bạn trn đường phố, rồi tiệc tng, khiu vũ... c khi suốt cả đm. Bn trong cc nh thờ, tn đồ dự lễ Ging sinh trong khung cảnh trang nghim, ấm cng v thnh thiện. Thp gio đường cao vt vớI đn hoa sng rực, hướng dẫn con chin tiến bước tm về theo nhịp ching trống ha vang. Hang đ bn cạnh bn thờ lun lun l một kỳ cng, với tượng Cha Hi đồng mới ging trần, mẹ Maria, thnh Giuse, mấy ch mục đồng, năm ba gia sc rải rc đ đy, ba ng vua phương đng lễ mễ trn tay những lễ vật. Trn hang đ, ngi sao thật lớn với chiếc đui thật di, soi r hnh cc thin thần đang bay, tay cầm biểu ngữ ni ln nghĩa của ngy đại lễ. Theo quan niệm chung của nhn loại, lễ Ging sinh l ngy Đức Cha Jesus Christ đầu thai xuống dương trần lm kiếp người để cứu rổi loi người. Mừng Cha Ging sinh, nhn loại khuyn nhau lm việc thiện, trnh việc c, thể hiện tinh thần đạo đức, lng thương người đồng thời dạy dỗ trẻ con lm điều lnh trnh điều dữ. Thể hiện tinh thần yu thương của Thin Cha đối với mọi người, chnh phủ Việt Nam Cộng Ha hưu chiến trong những ngy Ging sinh, ngược lại pha bộ đội cộng sản lợi dụng dịp ny để chuyển qun, tấn cng cc tiền đồn v lng mạc xa xi.

NHữNG GING SINH XƯA

Ging sinh đầu tin:

Theo Gio sĩ Alexandre de Rhodes (Đắc Lộ) - người bin soạn cuốn Tự Điển Quốc Ngữ đầu tin (Dictionaire Annamite Portugais Latin) - những Ging Sinh đầu tin ở Việt Nam được tổ chức kh đặc biệt. Bn cạnh nghi thức Cng Gio La M cn c cc nghi thức theo phong tục cổ truyền của Việt Nam. Trước thnh lễ nửa đm, cc gio sĩ cử hnh nghi thức thnh ty cho những con chin mới. Tiếp theo đ, họ cng gio đon hợp ca những bi thnh ca đ tập dượt từ trước. Trong lễ nửa đm, cc gio sĩ giảng dạy về php nhiệm mầu của ơn cứu chuộc, việc Cha xuống trần gian để mang lấy xc phm của con người. Sau lễ nửa đm, ton thể gio đon qu trước hang đ, lạy v hn chn Cha Hi đồng. Ngy nay, một số cc lng mạc Cng gio ở miền Bắc Việt Nam cn giữ tục lệ ny. Vo thời gio sĩ Alexandre de Rhodes, phong tục Việt Nam cn nghim khắc với phụ nữ, nn thnh lễ nửa đm c rất t phụ nữ hiện diện, nhưng lễ Ging Sinh vo sng sớm ngy 25 thng 12 th đầy đủ tất cả mọi người. Thời gian đạo Thin cha chưa bị cấm, cc gio đon c tục lệ rước kiệu Cha Hi đồng, với kn trống v bắn sng hỏa mai.

Ging Sinh thời Trịnh Nguyễn phn tranh:

Cha Trịnh sau nhiều lần đem qun chinh phạt cha Nguyễn, bị thất bại, đnh ko qun về. Cha Si Vương tuy c thắng trận, nhưng vị hong tử nối nghiệp qua đời. Vị ny l người trấn thủ Quảng Nam, c thiện cảm với Cng Gio, cng khai bnh vực cc vị thừa sai. Trong cuộc phn tranh Trịnh Nguyễn, ng l một tướng lnh ti giỏi, lập nhiều cng to, nn được Cha Si Vương yu mến v lập lm hong tử để truyền ngi về sau. Năm 1627, người t thiếp yu qu của ng bị bệnh m chết. ng thương tiếc, cho người tạc tượng nng lớn như người thật, đầu bằng bạc, thn bằng gỗ qu, để ng mỗi ngy ngắm nhn cho vơi bớt nỗi nhớ thương. Khng lu sau, v qu phiền muộn, ng cũng mang bệnh rồi mn phần. Si Vương khc con đến m cả mắt.

Quan trấn thủ Quảng Nam mới l Hong tử Nguyễn Phước An, một người bi đạo. Năm ấy, nhn dịp thắng trận, gio dn trong vng mừng lễ Ging sinh kh linh đnh, ngoi lễ nửa đm, họ cn tổ chức lễ rước kiệu Cha Hi đồng với kn trống, bt m, đốt cy bng, cy hoa, bắn sng hỏa mai... Quan địa phương dựa thế quan trấn thủ cho người đến ph cuộc lễ, tịch thu cc đồ thờ cng, cướp ph ti sản của gio dn.

Cha Si Vương lại nghe lời xi giục của quan trấn thủ, ra sắc chỉ nhắc lại lệnh cấm đeo tượng Đức Cha Trời, truyền gio v tổ chức việc thờ cng đ được ban hnh trước đ. Đến năm 1628, nhờ sứ giả v tu bun của Bồ Đo Nha từ o Mn đến, nn cc vị thừa sai lại được tự do đi giảng đạo.

Từ năm 1629, đạo Cng gio bước vo một giai đoạn mới đầy thử thch gian nan. Trời nắng hạn, thm nạn chu chấu ph hại ma mng, dn tnh lm vo cảnh đi khổ, người chết đầy đường. Bệnh dịch theo đ c cơ hội honh hnh dữ dội, lm số người chết gia tăng nhanh chng.

Giống như những lần c thin tai tương tự trước kia, những ngườI c cảm, c viện cớ ny lẽ nọ, vu co cc vị thừa sai v ngườI Cng Gio gy nn, yu cầu Cha Trịnh c thi độ thch đng. Nhn dịp một tu bun ngoại quốc qua cửa Hội An, sắp cập bến để bn chuyện mua bn với nước ta, bỗng gi xui thổi mạnh, thấy thời tiết thuận lợi, thuyền trưởng ra lệnh dong buồm xui xuống cc quốc gia pha nam với hy vọng kiếm được nhiều lợi nhuận hơn. Si Vương bất mn v tức giận, cho lệnh trục xuất cc cha Gaspar Lugi v Antoin de Fontes.

Ging sinh v thnh tử đạo đầu tin:

Quyển k sự của gio sĩ Alexandre de Rhodes c kể lại thn thế v cuộc đời hnh đạo ho hng của vị thừa sai Andre đất Ph Yn. Trong đ c ghi lại một lễ Ging sinh đầy l th.

Ging sinh năm 1643, cc vị thừa sai c mặt tại kinh đ tổ chức mừng lễ Ging sinh ngay trong dinh tổng trấn Nguyễn Phc Khu. Ni đy vị thừa sai Andre đ ti kho lo dựng một hang đ thật mỹ thuật gồm tượng Cha Hi đồng nằm trong mng cỏ giữa thnh Giuse v Đức Mẹ Maria. Tn đồ khắp cc khu vực tiếp cận đến viếng Cha Hi đồng v hết lời khen ngợi cng trnh của thừa sai Andre. Tổng trấn Nguyễn Phc Khu cng gia đnh, ty tng v gia nhn cc cấp c đến thờ lạy v triều yết "Vua vinh hiển xuống thế gian lm người". Ging sinh khng c linh mục chủ lễ, khng c thnh lễ Misa, nhưng c một điều hết sức đặc biệt: Một phụ nữ đ mạnh dạn đứng trước dn chng v quan khch để ln tiếng thuyết giảng về sự hy sinh cao cả cho nhn loại của Đức Cha Trời. Người phụ nữ ấy l b Minh Đức Vương Thi Phi, mẹ của quan tổng trấn Nguyễn Phc Khu, v l d của cha Thượng. B Minh Đức Vương Thi Phi, cn c tn Maria Madelena, l vợ lẽ của Cha Nguyễn Hong, con trai Nguyễn Kim, vị đại thần khai sng triều đại nh Nguyễn. B Minh Đức lại l d ruột của Cha Si Vương, v l thn mẫu của ng tổng trấn đất Quảng Nam Nguyễn Phc Khu. Nguyễn Phc Khu l con thứ su của Cha Nguyễn Hong. Gio sĩ Alexandre de Rhodes ghi lại cng đức lớn lao của b Minh Đức Vương Thi Phi đối với sự pht triển của đạo Cng gio ở Việt Nam trong giai đoạn sơ khởi như sau: "Lc sanh tiền, b Minh Đức đ hết lng che chở cho gio dn trong những cơn nguy biến, b lun hăng hi v nhiệt thnh trong cc hoạt động truyền gio. Sau hai mươi bốn năm trung thnh với Cha v hoạt động tng đồng, b từ trần vo năm 1648, hưởng thọ 80 tuổi. Gio đon Việt Nam tổn thất rất lớn v sự qua đời của b, cy cột trụ chnh trong ta nh của gio đon, vị lnh đạo anh minh v can trường của họ trong thời bch hại". B Minh Đức đ sống qua cc đời Cha Nguyễn Hong, Cha Si, Cha Thượng v Cha Hiền.

Ging Sinh 1644.

Theo sử gia Linh mục Nguyễn Hồng, cc sự kiện quan trọng của ma Ging sinh năm 1644 ở Việt Nam đ diễn ra như sau:

Quan trấn thủ Quảng Nam, từ trước đến nay đ nhiều lần bch hại gio dn nhưng chưa dm phạm đến tnh mệnh cha Alexandre de Rhodes. Ngay cả giam cầm hay lăng mạ cũng khng, bởi d sao cha vẫn l người được Cha Thượng nể trọng. Cha muốn giữ mối giao hảo tốt đẹp với người Bồ Đo Nha để trao đổi hng ha, mua sng ống, đạn dược. Nhưng năm 1644, quan tổng trấn Quảng Nam đ ra lệnh bắt giam Cha Alexandre de Rhodes, nhưng rồi Cha Thượng bắt quan phải phng thch. Sau hơn su thng b mật theo di, vị tổng trấn biết sự c mặt của cha trong khu vực ng cai quản. Lần ny ng nhất định khng để cha Alexandre de Rhodes lọt lưới. Biết gio dn quen cử hnh lễ Ging sinh trọng thể, ng muốn nhn cơ hội đ bắt cha, cng lc bắt cc gio dn. Một xm đạo lm muối được chọn lm địa điểm tổ chức lễ Ging sinh, thnh lễ cử hnh tại tư gia ng Nicola Ho, một căn nh khang trang trong khu vực. Do linh tnh, vừa lễ xong, trước bnh minh, cha Alexandre de Rhodes ra lệnh cho tất cả mọi người phải rời khỏi nh ng Nicola Ho. Theo tin mật bo, quan tổng trấn biết được ngy giờ v nơi hnh lễ, một ton lnh được b mật phi đến thnh lnh ập vo nh ng Ho. Cha đ tạm lnh đi nơi khc, để lại năm cộng sự vin, trong số đ c thầy Inhaxu. Mệt mỏi v cả đm giảng đạo cho tn đồ v dn chng, thầy Inhaxu ngủ say nn lc lnh đến vy bắt khng chạy kịp, lnh bắt tri thầy. Thầy Inhaxu đem những điều hay, phải, thnh thiện ni cho họ hiểu v ra sức thuyết giảng, chinh phục bọn lnh. Cuối cng bọn lnh bị đạo l thuyết phục đ rt lui, qun khng cởi tri cho thầy.

Trong lc đ, cha Alexandre de Rhodes v cc vị thầy giảng xuống thuyền rời nơi ấy một khoảng khng xa. Cha chưa muốn rời xa vng đ bởi cn nhiều gio dn chưa kịp xưng tội nhn dịp lễ Ging sinh. Những gio dn ny b mật tiếp tục đến gặp cha, nhưng vo chiều vọng lễ thnh Stephano - vị tử đạo đầu tin của Gio HộI thời kỳ cc thnh Tng Đồ - giữa khi cha đang rửa tội cho cc tn đồ th bị một ton qun binh đến bắt, họ dẫn cha đi gặp quan tổng trấn tại nh ng Nicola Ho, nơi cha đ dng lễ nửa đm Ging sinh trước đ. Cha được tiếp đi tử tế v chịu sự canh giữ qua đm của cc hương chức tuần đinh bn lương. Tinh thần một lng v đạo của cha Alexandre de Rhodes v thầy Inhaxu khng hề lung lay, d bị quản thc. Suốt đm ấy thay v ngủ, cha Alexandre de Rhodes v thầy Inhaxu thay nhau giảng đạo cho hương chức v cc lnh tuần đinh bn lương. Cha giảng giải cho họ hiểu đu l lẽ phải của đạo Thin cha. Tất cả đều chấp nhận những điều cha ni l đng đắn v hợp l. Nhưng cha Alexandre de Rhodes khng mấy hi lng, bởi họ chấp nhận lẽ phải nhưng khng quyết định theo đạo. Nhiều vấn nạn được đưa ra để bo chữa cho thi độ lưng chừng của họ, vấn nạn chnh l: Nếu đạo phải, đạo tốt th tại sao nh Cha lại khng theo m cn ra lệnh ngăn cấm.

Ging sinh v loạn Phan B Vnh:

Tại Việt Nam, như đ ni ở những phần trước đy, từ khi Cng gio được du nhập bởi cc gio sĩ người Ty phương, đạo ny được dn chng hưởng ứng kh nhiều, trong khi đ thnh phần chống đối cũng khng t. Đặc biệt dưới chế độ phong kiến nh Nguyễn, cng với chnh sch bi ngoại, bế quan tỏa cảng, phong tro bi bc, cấm đon Cng gio nhiều lc ln rất cao. Quan lại, dn chng được chia ra lm hai thnh phần: lương v gio. Hai thnh phần nầy chẳng những mu thuẫn, chống đối nhau m cn chống đối cả triều đnh. Thời vua Minh Mạng, lợi dụng sự bất mn của dn chng theo Cng gio cng lc với thin tai lm thất bc ma mng gy đi khổ, loạn Phan B Vnh nổi dậy ở cc tỉnh Thi Bnh, Hải Dương trong vng đồng bằng sng Hồng miền Bắc. Loạn ny tung vo dn gian hai cu ca dao c lin quan đến tục lệ Ging sinh, mục đch lm cho dn chng nghĩ rằng sự nổi dậy của họ l một việc lm thuận Trời.

Trn trời c ngi sao tua

Ở dưới dương thế c vua Ba Vnh.

Nguyễn Văn Ba



-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), December 01, 2004.

Moderation questions? read the FAQ