Tháng năm 1975. Trường Trung học Phan Thanh Giản Cần Thơ

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread


Tháng năm 1975. Trường Trung học Phan Thanh Giản Cần Thơ

Trần Hoài Thư
   



Tháng năm, tháng bắt đầu của mùa nghỉ hè, nhưng bây giờ tháng năm, không c̣n là những bài lưu bút ngày xanh, những bịn rịn lưu luyến trong ngày chia tay nữa, mà là lệ đỏ và nỗi câm lặng khủng khiếp. Nền lớp chen chúc người. Cửa lớp mở ra, thay v́ nh́n một bầu trời xanh, hay những áng mây trắng vô t́nh đậu lại, bây giờ là một màu mây xám. Tôi đă nằm ở đấy, mà người ta đă cho tôi một chỗ, đủ để dài đôi chân trên chiếc chiếu hẹp, để mỗi ngày tôi được nh́n lên chiếc bảng xanh và những mảng nắng lung linh bên ngoài cửa lớp. Cảm giác cô lập càng ngày càng đè nặng, không tin tức, không một dấu hiệu ǵ cho lời hứa hẹn. Và càng ngày, bốn bức tường vây quanh, những họng súng đen ng̣m, càng làm cho ngôi trường trở thành một trại tù không hơn không kém. Không biết ai là người học tṛ cũ để phải rưng rưng. Trường lớp dành cho học sinh. Trường lớp dành cho kiến thức. Trường lớp dành cho trí tuệ. Trường lớp mở cửa cho hy vọng chứ không phải đóng cửa cho bóng tối.

Một ngày, h́nh như buổi xế trưa th́ phải, chúng tôi được lệnh tập trung tại sân cờ. Đây là lần đầu tiên, chúng tôi được lệnh tập trung. Có biến cố ǵ không. Có thay đổi ǵ trong chính sách không. Không ai có thể biết được. Rồi một viên thượng úy đứng trên bậc thềm xi măng dưới cột cờ, cầm giấy đọc. Y đọc ǵ. Không. Y kết tội. Lần này không phải buộc tội chúng tôi, ngụy quân, ngụy quyền, phản động, tay sai. Mà y kết tội cụ Phan Thanh Giản. Y không kêu là cụ, là ông, mà từ đầu bài đến cuối bài là chữ "tên". Tên bán nước. Tên đầu hàng. Tên có tội đối với nhân dân. Tên tự tử v́ hèn nhát. Tên tiêu cực. Tôi không thể nhớ nổi bao nhiêu chữ «tên» mà y dùng. Sau đó là hai tay cảnh vệ dùng búa đập tượng. Đập cuồng điên. Những mảnh xi măng văng ra tơi tả. Những tiếng búa khô thốc. Nhưng họ không phá hết. Họ vẫn c̣n chừa lại tấm thân bị thương tích, bên chiếc đầu găy ĺa khỏi cổ.

Thưa cụ. Pho tượng không có đau. Dù sao nó cũng là xi măng hay thạch cao hay đá cứng. Mũ cánh chuồn cũng không phải là mũ cánh chuồn thật. Cḥm râu kia cũng có lẽ không giống như cḥm râu của cụ. Nhưng ḷng con cháu đau. Cụ đă bay lên một cơi nào rồi, viễn du ở một tận cùng vô định rồi, đâu cần biết đến đám hậu thế cháu con. Nhưng cháu con của cụ th́ đau lắm. Những nhát búa như mang theo những vết cứa lên buồng tim.

Có lẽ chúng tôi bây giờ mang tâm trạng của đứa con bị buộc phải nh́n cảnh người thân bị hành xử ngoài công cộng. Nhưng c̣n hơn thế nữa. Bởi v́ nơi đây, không phải là thân nhân, nhưng là di sản, là lịch sử, là niềm tự hào. Kể từ nay, con cháu chúng tôi sẽ không c̣n được đọc trên trang sách sử về một người sĩ phu bất khuất, chọn cái chết để cứu người, và để giữ cái tiết tháo của kẽ sĩ như cụ Phan nữa.

Viên thượng uư chính trị viên đă đọc lại bản cáo trạng tiếng c̣n tiếng mất. Hai tên cảnh vệ cuồng điên đập tượng. Nhưng chắc họ không biết cụ Phan Thanh Giản là ai. Chỉ có những đứa con của ngôi trường này mới thấm thía được cái đau. Đau đến nỗi muốn chọc mắt ḿnh mù, muốn chọc thủng màng nhĩ của ḿnh. Thật vậy, ngày hôm sau, trên vách tường của ngôi trường, ai đă dùng than để vẽ lại h́nh một ông quan đội mũ cánh chuồn, và thêm một lời ước:

"Ước ǵ mắt ta được mù và tai ta được điếc".



Trần Hoài Thư



-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), December 13, 2004

Answers

Response to ThĂ¡ng năm 1975. Trường Trung học Phan Thanh Giản Cần Thơ

Lời Bàn:

Đối với bọn VC th́ chỉ duy nhât Hồ chi Minh đáng được tôn thờ. Chỉ duy nhất HCM dựng nên nước Viêtnam, không có HCM th́ không có Viêtnam, v.v. C̣n ngoài ra tất cả đều phản động bán nước. Trần hưng Đạo, Nguyễn Trăi, Quang Trung , Phan thanh Giăn đều phản động ...

Không theo đảng Cộng Sản Viêtnam làm ăn cướp nhân dân đều gọi là àPhản Động đối với nhân dân, với Tổ Quốc



-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), December 13, 2004.

Response to ThĂ¡ng năm 1975. Trường Trung học Phan Thanh Giản Cần Thơ

Lời Bàn 2:

Những ai phê b́nh đảng viên VC tham nhũng , tham ô, ngu dốt, ăn nói hống hách xấc xượt. Phê b́nh sự làm ăn tồi tệ cũa mấy hảng/ công ty quốc doanh VC th́ bọn VC bảo là....

Nói xấu quê hương, nói xấu tổ quốc, mất gốc, không biết tiếng Việt, v.v.

Các bạn hảy vào đây đọc thử mấy bài post cũa bồi bút VC lên tiếng bênh vực cho thằng Nguyễn xuân Hiển qua cuộc phỏng vấn cũa đài BBC.

Tôi có post bài ư kiến cũa ḿnh lên BBC cach đây 2 ngày nhưng không thấy đăng. Theo tôi được biết từ sau 1975, đài BBC coi như toàn tuyển mộ VC nằm vùng thâu nhận từ miền Bắc, giọng nói chói tai nghe chua như dấm. Nhưng sau này , khi tổng giám đốc BBC từ chức về vụ tai tiếng IRAC thi thành phần nhân sự có đổi khác. Đổi khác như thế nào các bạn có ai biết xin thông báo cho anh em. http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalne ws/story/2004/12/041208_vietnam_airlines.shtml...

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), December 13, 2004.


Response to ThĂ¡ng năm 1975. Trường Trung học Phan Thanh Giản Cần Thơ

Năm sau VN sẽ mở đường bay thẳng tới Mỹ

Tổng giám đốc Vietnam Airlines Nguyễn Xuân Hiển. Tổng giám đốc Vietnam Airlines Nguyễn Xuân Hiển khẳng định ủng hộ quan điểm mở cửa bầu trời trong lĩnh vực hàng không, tuy nhiên do một số khó khăn sẽ triển khai đường bay thẳng muộn hơn các đối tác Mỹ. Ông vừa có cuộc trao đổi với VnExpress về kế hoạch phát triển hăng.

- Nếu nói ngắn gọn về năm 2004, hoạt động của Vietnam Airlines có ǵ nổi bật, thưa ông?

- Nhận xét khách quan th́ với một hăng hàng không có 40 chiếc máy bay và quy mô vận chuyển 5 triệu hành khách th́ chưa có ǵ đáng nói. Các hăng lớn của thế giới có tới hàng trăm máy bay. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất đối với một doanh nghiệp là quá tŕnh phát triển đ̣i hỏi sự ủng hộ của cộng đồng. Ngoài kinh doanh, hàng không VN c̣n gánh cả các đường bay khác để thực hiện các mục tiêu xă hội. Chúng tôi luôn phải tính toán làm sao có thể hài ḥa giữa kinh doanh, hội nhập và trách nhiệm xă hội của ḿnh.

- Ông nói ǵ về trường hợp làm ăn thua lỗ của Pacific Airlines, một đơn vị mà Vietnam Airlines tham gia với cổ phần khá lớn?

- Làm hàng không không dễ, thành lập th́ mất nhiều vốn nhưng kinh doanh rất khó có lăi. Riêng Pacific mỗi năm phải chi tới 6.600 tỷ đồng mua máy bay. Với quy mô của hăng th́ khoản lỗ 10-15 triệu USD không phải là quá lớn. Đó là chưa kể dịch SARS, giá xăng dầu tăng... Tương lai, để có thêm một hăng hàng không trong nước chiếm thị phần nội địa đáng kể là rất khó khăn. Vừa giải quyết kinh doanh, chính sách lại đáp ứng nhu cầu hội nhập là một bài toán kinh khủng chứ không hề đơn giản.

Bản thân Vietnam Airlines chỉ là một cổ đông trong Pacific Airlines, chúng tôi không có đủ tư cách pháp nhân để đứng lên báo cáo t́nh h́nh hoạt động của doanh nghiệp này và cũng không có quyền can thiệp, điều hành hoạt động của họ.

- Theo ông, với điều kiện ở VN hiện nay, có nên sớm thành lập hăng hàng không giá rẻ?

- Hàng không giá rẻ được hiểu là bay với dịch vụ tối thiểu nhất, không ăn không uống, chỉ đáp ứng nhu cầu đi lại. Theo tôi, để VN có đủ môi trường thực hiện hàng không giá rẻ có lẽ phải chờ đến năm 2007. Trong khu vực, hàng không giá rẻ mới ra đời song cũng có nhiều khó khăn.

Cũng có ư tưởng thành lập hăng hàng không giá rẻ nhưng tôi cho rằng phải khi nào có mặt bằng chung đă. Nếu quan niệm hàng không chỉ đi lại thôi th́ đôi khi nó lại mâu thuẫn với sự phát triển kinh tế, với những đối tượng hành khách và với cả truyền thống văn hóa của một hăng hàng không. Chẳng hạn, chỉ chuyện bữa ăn trên máy bay thôi cũng rất tế nhị, đối với người VN nói riêng và Đông Nam Á nói chung nó như một lời chào để giới thiệu về sản phẩm quê hương.

- Nói về chất lượng phục vụ, hành khách cho rằng yếu tố con người mới là quan trọng, ông thấy sao?

- Hàng không là ngành đặc thù liên quan đến kinh tế, đối ngoại lại vừa mang tính khoa học kỹ thuật cao. Những vấn đề an ninh, an toàn, đảm bảo để không xảy ra sự cố rất quan trọng. Tất nhiên, vẫn có nhiều góp ư của khách hàng về thái độ phục vụ của nhân viên, đặc biệt là tiếp viên hàng không. Trên thực tế, tuyển được một tiếp viên không dễ, nó c̣n phụ thuộc vào mặt bằng văn hóa xă hội. Nếu tuyển người tŕnh độ cao th́ h́nh thức lại không được đẹp. Nhiều tiếp viên có h́nh thức được nhưng lại không thể giao tiếp bằng tiếng Anh giỏi, không có phong cách hay hiểu biết về văn hóa để toát lên cái hồn của con người VN. Quả thật đạt được những yêu cầu như vậy rất khó, họ c̣n phải phấn đấu lâu dài chứ không đơn giản.

- Ngoài yếu tố khách quan nêu trên, ông có cho rằng khâu tuyển dụng, đào tạo c̣n sơ suất?

- Chúng tôi tuyển dụng công khai thông báo trên cả nước, mỗi năm tuyển thêm 200 tiếp viên, hiện Vietnam Airlines có khoảng 1.500 tiếp viên. Phải thừa nhận là khâu huấn luyện đào tạo c̣n gặp nhiều khó khăn, khó khăn về yếu tố kỹ thuật không nhiều nhưng để tạo được một con người là rất khó, không thể nào kịp thời gian khi mức độ tăng trưởng tần suất bay của ḿnh là 15-17%/năm. Chúng tôi vẫn phải tuyển tiếp viên ở các vùng xa xôi như Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Cao Bằng nhưng tuyển vào họ chưa thể có ngay phong cách khả năng giao tiếp, sau 6-8 tháng, lên máy bay bảo họ giao tiếp luôn với khách th́ chưa thể hoàn thiện.

Riêng đội ngũ phi công, tôi lại rất lạc quan. Hiện Vietnam Airlines có trên 40 tổ bay và có thể vận hành được Boeing 777.

- Hàng không phối hợp với hải quan sân bay như thế nào để giảm phiền hà cho khách?

- Thực ra, chúng tôi cũng là đối tượng của hải quan. Việc giảm phiền hà hay không liên quan nhiều đến chính sách, bởi hải quan c̣n phải đảm bảo an ninh kinh tế và chống các hoạt động kinh doanh phi pháp. Cá nhân tôi đánh giá hải quan đang có nhiều nỗ lực chuyển đổi, giảm thiểu tới mức thấp nhất việc gây phiền nhiễu trong thủ tục hành chính. Hồi tôi làm Tổng giám đốc Cụm cảng Hàng không sân bay miền Bắc, mọi chuyện c̣n khó khăn hơn nhiều.

- C̣n chuyện Vietnam Airlines hay chậm, hủy chuyến th́ sao?

- Một thống kê gần đây cho thấy ngay cả các hăng hàng không lớn của Mỹ như United Airlines, American Airlines, tỷ lệ chậm, hủy chuyến lên tới 20%. Tỷ lệ tương ứng của Vietnam Airlines là 12%, tương đương với con số 1.600 hành khách mỗi ngày. Nếu tính riêng các chuyến trong nước, mỗi ngày có tới 900 người chịu cảnh chậm, hủy chuyến. Có nhiều lư do lắm, chẳng hạn băo tố, thời tiết, kỹ thuật...

- Nhưng điều quan trọng là cách giải quyết trong những trường hợp chậm, hủy chuyến đó như thế nào?

- Chúng tôi thừa nhận ḿnh c̣n rất yếu khi xử lư những t́nh huống đó. Đáng ra phải rất chu đáo, chỉn chu. Chính sách chung cũng quy định phải hỗ trợ, đền bù cho hành khách. Nhưng có khi trong một đêm, 22 máy bay không thể cất, hạ cánh v́ sương mù, làm sao có thể lo đủ 1.000 chỗ nghỉ cho tất cả hành khách ở Hà Nội. Cũng đành xin lỗi, giải thích để họ thông cảm và cho qua.

- Vậy kế hoạch phát triển của Vietnam Airlines trong những năm tới là ǵ?

- Hàng không đang phấn đấu theo đà phát triển chung và đúng chủ trương hội nhập. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh, ổn định như hiện nay, đ̣i hỏi hàng không phát triển rất nhanh. Ví dụ, nếu GDP năm tới đạt 8-8,5% như Quốc hội đề ra th́ hàng không ít ra phải tăng trưởng gấp đôi.

Chúng tôi vừa kư hợp đồng mua 10 máy bay Airbus và sắp tới tiếp tục kư hợp đồng mua thêm 4 chiếc Boeing 7E7, thuê thêm nhiều máy bay khác. Tuy nhiên, phấn đấu có hăng hàng không mạnh không hề mâu thuẫn với mở rộng thành phần. Trong tương lai VN sẽ có thêm một số hăng khác nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.

- Ông tự đánh giá thế nào về năng lực cạnh tranh của hàng không VN trong bối cảnh hội nhập, thực thi Hiệp định Thương mại song phương Việt - Mỹ và sắp tới có thể là gia nhập WTO?

- Trong mấy năm qua, ngành hàng không đi tương đối nhanh, phát triển chưa phải là mạnh nhưng có ấn tượng đáp ứng được yêu cầu hội nhập. Chúng tôi đă phát triển được mạng lưới thị trường rộng khắp, kư nhiều hợp đồng hợp tác liên danh và chấp nhận sản phẩm của nhau với nhiều hăng quốc tế. Điều đó cho thấy, người ta ghi nhận chất lượng của ḿnh tương đồng nên mới đồng ư liên danh, chia chỗ trên máy bay. Chúng tôi cũng đă có kế hoạch kư hợp đồng liên danh với American Airlines, United Airlines. Có thể rồi đây Vietnam Airlines sẽ tham gia liên minh nhưng việc đó cần cân nhắc kỹ. Quan điểm Vietnam Airlines là tôn trọng mở cửa vùng trời và tiến tới tự do hóa hàng không.

- Vietnam Airlines có lên kế hoạch chuẩn bị cho nguy cơ bị thu hẹp thị phần khi phải mở cửa thị trường nội địa?

- Như tôi được biết, đến nay chưa có nước nào chấp thuận cho các hăng hàng không nước ngoài khai thác đường bay nội địa.

- Thế c̣n kế hoạch khai thác đường bay thẳng tới Mỹ?

- Vietnam Airlines đang cố gắng nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể mở đường bay này vào cuối năm 2005 đầu 2006. Vừa rồi, khi United Airlines khai trương đường bay tới VN, tôi đă gửi thư chúc mừng bởi đă quan niệm là tự do hóa bầu trời th́ hàng không Mỹ hay VN mở đường bay thẳng trước đều tốt, đều nhằm cung cấp dịch vụ cho một nhóm khách hàng, trong đó có cộng đồng người Việt ḿnh bên Mỹ. Vietnam Airlines đi muộn hơn cũng không sao v́ đầu tư cho một đường bay không nhỏ, cỡ chừng vài trăm triệu USD. Bản thân United Airlines vẫn phải quá cảnh qua Hong Kong.

- Việc t́m kiếm các điểm quá cảnh có phải là một khó khăn của Vietnam Airlines trong quá tŕnh mở đường bay thẳng tới Mỹ?

- T́m điểm quá cảnh không dễ v́ nói là mở cửa nhưng nước nào cũng bảo vệ quyền lợi quốc gia. Chúng tôi đă làm việc với Hàn Quốc để t́m điểm dừng cho chặng sang Mỹ. Song họ nói rằng miếng bánh nhỏ lắm và họ không chủ trương cấp thương quyền cho nước nào khai thác điểm quá cảnh, chỉ cho phép dừng kỹ thuật. Cách đây 1 tuần, Vietnam Airlines cũng làm việc với Đài Loan với ư định tương tự. Họ đă chấp thuận nhưng với điều kiện đổi lại thương quyền khai thác chặng TP HCM - Paris cho họ.

- Kế hoạch mở đường bay thẳng tới châu Âu có vẻ thuận lợi hơn?

- Không dễ đâu. Ví dụ khi chúng tôi xin mở đường bay thẳng tới Frankfurt (Đức), chính phủ ḿnh đồng ư nhưng hăng hàng không quốc gia của họ, Lufthansa, dứt khoát từ chối với lư do slot (giờ hạ cánh) của ḿnh không hợp lư. Đích thân Tổng giám đốc Vietnam Airlines phải sang bên đó đàm phán và đến khi bàn phiên cuối cùng họ mới chịu với điều kiện trao lại cho họ một cái ǵ đó như bay thẳng TP HCM, hay TP HCM - Singapore. Nguyên tắc mở cửa là như vậy, ḿnh phải mạnh dần lên và đủ sức cạnh tranh.

- Độc giả VnExpress gần đây có thắc mắc về một cuộc trả lời phỏng vấn ghi âm của ông với báo chí nước ngoài liên quan tới kế hoạch phát triển đội bay của Vietnam Airlines mà phần cuối ông đă không giữ được b́nh tĩnh khi trao đổi với phóng viên. Ông nói ǵ về vụ việc này?

- Phóng viên Việt ngữ đài BBC từ London đă gọi vào máy của cán bộ phụ trách báo chí của Vietnam Airlines và đề nghị chuyển cho tôi để phỏng vấn, đúng vào thời điểm vừa kư xong hợp đồng mua máy bay Airbus. Thực ra những câu hỏi ban đầu của phóng viên và phần trả lời của tôi không có ǵ, dù trong đấy ông ấy có ám chỉ thêm những vấn đề liên quan tới quan điểm về công nghệ của Nga. Tôi cũng nói thẳng thắn là chúng tôi đánh giá và sẽ sử dụng công nghệ của Nga. Ông ấy hỏi có "đánh giá ngang bằng hay không" th́ tôi trả lời ngay là chỉ đánh giá vào thời điểm ra quyết định. Ngay cả khi ông ấy hỏi về việc United Airlines mở đường bay thẳng, tôi cũng khẳng định là ủng hộ và với quy mô lớn của họ, họ có thể bay trước, Vietnam Airlines chậm hơn một chút không sao.

Quả thật tôi bắt đầu bực khi được hỏi là "ông có sợ khi các hăng sừng sỏ bay vào Việt Nam hay không". Xét vào thời điểm đó, nói đúng ra th́ tôi cũng hơi quá. Phân tích ra th́ chuyện xảy ra do sự vênh nhau về ngôn ngữ. Đặt một câu hỏi như vậy với một ông tổng giám đốc th́ đă chạm vào tự ái cá nhân, đó là chưa kể giọng điệu phỏng vấn khiến người trả lời không thấy được tôn trọng. Tôi đă không kiềm chế được trước cách phỏng vấn mang tính khiêu khích và dàn dựng sẵn như vậy. Và rồi phóng viên lại sử dụng vào mục đích tuyên truyền như vừa qua th́ nói về chuyện cá nhân với cá nhân th́ hơi khó hiểu nhau một chút.

- Ông có nghĩ đây là một sự cố cần ghi lại để rút kinh nghiệm trong quan hệ với công chúng?

- Có 2 mặt cần cân nhắc. Một là suy nghĩ, hai là ư chí và chịu trách nhiệm. Hoàn cảnh hiện nay cần phải có những người vừa có ư chí vừa có trách nhiệm. Không nên thoái lui trước mọi chuyện. Thực tế th́ dư luận không nói ǵ về nội dung cuộc phỏng vấn mà chủ yếu phê phán về ngôn ngữ và văn hoá, nhưng văn hoá th́ chưa chắc ai đă hơn ai. Nếu nói đây là sự cố trong thương mại và chúng tôi huy động bằng nhiều kênh khác nhau để phản ứng lại sẽ thu xếp được. Nhưng có cần chủ trương làm việc đó hay không chỉ v́ sự tự ái cá nhân th́ tôi nghĩ là không nên.

Có một điều tôi xin khẳng định, sự việc xảy ra chỉ là quan hệ trực tiếp về mặt ngôn ngữ giữa cá nhân với cá nhân, chứ không phải là sự xúc phạm khách hàng và công chúng.



-- Lai phong van nua ne................ (wilson_beng@yahoo.com), December 14, 2004.


Moderation questions? read the FAQ