Chuyện Thiền sư Nhất Hạnh về Việt Nam:::Tú Gàn

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Tú Gàn
Chuyện Thiền sư Nhất Hạnh về Việt Nam



Một bản tin của tờ Việt Báo ở Orange County, số ra ngày 12.7.2004 đă cho biết như sau:

Ḥa Thượng Nhất Hạnh và phái đoàn khoảng 100 tăng ni và cư sĩ trong thiền phái của Thầy dự kiến sẽ về thăm Việt Nam đầu năm tới, theo một kế hoạch đang được suy tính.

Theo tin này, nếu những điều kiện được chính phủ CSVN đồng ư, đặc biệt là việc cho in và phát hành 12 cuốn sách của Thầy vào cuối tháng 8, th́ Thầy sẽ tới Hà Nội vào ngày 15-1-2005. Dự kiến, chuyến đi sẽ kéo dài 2 tháng rưỡi, và các đệ tử lâu năm của thầy có thể tham dự cùng chuyến đi toàn bộ hay một phần chuyến đi.

Theo tin này, Sư Cô Chân Không ở Làng Mai đang gửi đi các mẫu ghi tên tham dự tới các đệ tử muốn cùng theo.

    Theo lời nhà văn Đỗ Quư Toàn là người đă thọ giáo môn phái này, chuyến đi này đúng là “có trong ṿng suy tính, và nhà nước CSVN đă đồng ư toàn bộ những điều kiện do Thầy Nhất Hạnh đưa ra.” Ông Đỗ Quư Toàn nhận định rằng “t́nh h́nh này là do Hà Nội nhượng bộ trước áp lực của quốc tế, đặc biệt áp lực từ các vị dân cử Liên Âu, v́ “trong lúc Cộng Sản Trung Quốc cho thầy Nhất Hạnh vào Hoa Lục tự do thuyết pháp, th́ nơi quê nhà lại bị ngăn cấm...”

Một nguồn tin mới nhất cho biết với sự đồng ư của nhà cầm quyền Hà Nội, Thiền sư Nhất Hạnh và đoàn tùy tùng sẽ lên đường về Việt Nam vào ngày 15.1.2005. Phái đoàn sẽ đến thuyết pháp tại Hà Nội trước, sau đó sẽ đi lần vào Sài G̣n.

Không ai tin rằng đây chỉ là một chuyến đi truyền giáo của một nhà sư Phật Giáo, v́ trong quá khứ Thiền sư Nhất Hạnh vốn đă được xử dụng như là một con bài chính trị của cả Hoa Kỳ lẫn CSVN. Mỗi bước chân của ông đi đều mang một sứ mạng chính trị, kể cả lúc dạy thiền. V́ thế, nhiều người đă đặt câu hỏi: Chuyến đi này của Thiền sư Nhất Hạnh có mục tiêu ǵ? Tại sao nhà cầm quyền CSVN lại cho ông về nước nói chuyện trong nước lúc này?

Ngày 8.1.2004 khi Tướng Nguyễn Cao Kỳ rời California, lên đường về thăm Việt Nam, tiếng nguyền rủa đă vang lên khắp nơi ở hải ngoại. Nhiều người coi đó là một sự nhục nhă cho cấp lănh đạo của VNCH. Nhưng Tướng Kỳ trước sau cũng chỉ là con rối của thời cuộc. Mục tiêu của ông khi về Việt Nam cũng chỉ để làm áp-phe kiếm chút cháo theo sự thúc đẩy của bà vợ. Vài tṛ của Thiền sư Nhất Hạnh quan trọng và nguy hiểm hơn nhiều.

Chúng ta nhớ lại, bài thuyết pháp của Thiền sư Nhất Hạnh vào tối 25.9.2001 tại thánh đường Riverside ở New York đă làm cộng đồng người Việt hải ngoại phẩn nộ. Trong bài thuyềt pháp đó ông đă nói: “Tôi rất giận dữ. Có một lần tôi được biết rằng thành phố Bến Tre (City of Ben Tre) một thành phố có ba trăm ngàn người, đă bị máy bay Mỹ ném bom chỉ v́ vài tên du kích đến trong thành phố và cố gắng bắn rơi các máy bay Mỹ. Các tên du kích không đạt được kết quả nào và sau đó chúng bỏ đi mất. Và thành phố đă bị tiêu hủy. Sau đó, một viên chức quân sự có trách nhiệm về việc này đă tuyên bố rằng ông ta phải tiêu hủy thành phố Bến Tre để cứu thành phố đó. Tôi rất giận dữ.”

Không ai nghĩ rằng một thiền sư có thể vọng ngữ đến mức như vậy, trừ khi ông có sứ mạng chính trị.

Tú Gàn đă viết rất nhiều bài nói về thói quen vọng ngữ của Thiền sư Nhất Hạnh khi thực hiện sứ mạng của ông, với những dẫn chứng không thể chối căi được. Nay ông đang đi tới với một sứ mạng khác, có lẽ cũng quan trọng không kém các sứ mạng mà ông đă thực hiện từ 1964 đến nay.

Trước khi t́m hiểu sứ mạng mới của Thiền sư Nhất Hạnh, chúng tôi xin xác định hai điều: Thứ nhất, khi phê b́nh về con người và những hoạt động của Thiền sư Nhất Hạnh hay bất cứ tăng sĩ nào của Phật Giáo không bao giờ có nghĩa là công kích đạo Phật, mặc dầu ông đang được một số người tôn là “Bồ Tát” hay “Phật sống”. Thứ hai, chúng tôi xin gọi ông là “Thiền sư” như ông tự xưng. Khi ông muốn quên đi hai danh xưng Thượng Tọa và Ḥa Thượng th́ không nên ghép hai Pháp danh đó vào tên của ông.

VÀI D̉NG VỀ THIẾN SƯ NHẤT HẠNH

   

Muốn hiểu rơ Thiền sư Nhất Hạnh về Việt Nam lần này với sứ mạng ǵ, chúng ta cũng cần t́m hiểu qua cuộc đời và quá tŕnh hoạt động của ông.

Như chúng tôi đă nói nhiều lần, cho đến nay, lư lịch của Thiền sư Nhất Hạnh vẫn không được công bố như các vị tăng sĩ nổi danh khác. Trong các sách vỡ hay Websites của Phật Giáo chỉ nói về lư lịch của Thiền Sư rất sơ sài. Ngay cả vị bổn sư của ông và những nơi ông đă tu học cũng đều được giấu kín. Điều đó có lư do. Qua các cuộc sưu tra, chúng tôi được biết như sau:

Thiền sư Nhất Hạnh có tên thật là Nguyễn Xuân Bảo (có hồ sơ viết là Nguyễn Đ́nh Bảo hay là Nguyễn Văn Bảo), sinh năm 1926 tại làng Minh Hương, quận Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên. Thân phụ là người góc Thanh Hóa, mẹ người làng Lệ Lộc, quận Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Ông là con thứ trong một gia đ́nh 5 con. Ông có người em là Nguyễn Xuân An dạy học ở Nha Trang trước 1975.

Năm 1942 Nguyễn Xuân Bảo vào tu ở chùa Bảo Quốc, Huế, nhưng không biết rơ đă thọ giới và xuất gia với Ḥa Thượng nào. Sau khi tu học phần Phật Giáo cơ bản, ông được chuyển lên chùa Từ Đàm để học phần hai. Cuối cùng, ông được chuyển qua chùa Từ Hiếu để hoàn tất chương tŕnh và trở thành một Đại Đức.

V́ sư tổ của Tổ đ́nh Từ Hiếu là Ḥa Thượng Thích Nhất Định, nên khi đặt Pháp danh cho các tăng sĩ tu học tại đây, các vị chủ tŕ thường dùng chữ “Nhất” để làm chữ đệm. Có lẽ cũng v́ thế, thầy Nguyễn Xuân Bảo đă được ban cho Pháp danh là Thích Nhất Hạnh.

Thầy Nhất Hạnh theo học trung học ở Huế và khoảng năm 1956 đă vào Saigon theo học ở Đại Học Văn Khoa. Ông tốt nghiệp Cử Nhân Văn Khoa ở Sai g̣n vào khoảng năm 1959. Năm 1961 ông được chính phủ Ngô Đ́nh Diệm cho đi học về môn tôn giáo đối chiếu (comparative religion) tại Princeton University ở New Jersey, Hoa Kỳ. Khi du học ở đây, ông thường đi thuyết tŕnh về Phật Giáo tại Columbia University.

Sau khi chính phủ Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ, t́nh h́nh bắt đầu rối loạn. Có nhiều sự tranh chấp đă xẩy ra trong nội bộ Phật Giáo về việc thiết lập và lănh đạo một Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam thống nhất (xem Bạch Thư của Ḥa Thượng Thích Tâm Châu). Để tạo thanh thế cho ḿnh, chống lại phe Bắc và phe Nam, năm 1964 Thượng Tọa Thích Trí Quang đă đích thân viết cho Đại Đức Thích Nhất Hạnh một lá thư yêu Đại Đức trở về Việt Nam gấp để giúp ông trong việc thống nhất Phật Giáo và vạch một hướng đi cho Phật Giáo Việt Nam trong giai đoạn tới.

Vào đầu năm 1966, Đại Đức Thích Nhất Hạnh lại được Thượng Tọa Trí Quang phái đi ra ngoại quốc kêu gọi chấm dứt chiến tranh, đ̣i quyền tự quyết và thành lập một chính phủ ḥa giải ḥa hợp, khởi đầu là ở Pháp. Chúng ta hăy nghe ông mô tả lại giai đoạn này:

“Tôi rời đất nước năm 1966, vào tháng năm. Lúc đó chiến tranh Việt Nam đă đi tới mức khủng khiếp. Tôi nghĩ rằng ḿnh phải ra đi để cất lên tiếng kêu gọi ḥa b́nh. Tôi chỉ muốn đi vài tháng thôi rồi về. Lúc đó trường đại học Cornell ở Ithaca mời tôi qua để giảng một loạt bài về t́nh h́nh ở Đông Nam Á. Người đứng ra mời là George Kahin, giáo sư chính trị học ở tại trường Cornell. Tôi đi ra để nói rơ là dân Việt Nam không muốn đánh nhau nữa, chỉ muốn ngồi xuống thương thuyết với nhau để đi tới một giải pháp ḥa b́nh và các cường quốc lớn trên thế giới đừng dùng Việt Nam làm một chỗ để tranh giành ảnh hưởng nữa, đừng sử dụng ư thức hệ cũng như bom đạn trên đất nước nhỏ bé đó... Trong quá tŕnh vận động ḥa b́nh này, tôi được báo tin rằng chính quyền Việt Nam không muốn cho tôi về nữa. V́ vậy tôi đă bị lưu đày từ tháng 5 năm 1966 đến bây giờ... Tôi bị lưu đày v́ đă dám cất lên tiếng kêu gọi ḥa b́nh...”

Cuối tháng 5 năm 1966, khi Đại Đức Thích Nhất Hạnh đang thuyết tŕnh ở Pháp th́ được tổ chức Fellowship for Reconciliation và Cornell University ở New York, những tổ chức phản chiến của Mỹ, mời qua thăm Hoa Kỳ. Ngày 1.6.1966 Đại Đức Nhất Hạnh đă công bố một bản tuyên cáo nói về lập trương 5 điểm của Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang, có thể tóm lược như sau:   (1) Chính phủ Nguyễn Cao Kỳ từ chức, (2) Quần đội Mỹ rút lui, (3) Ngưng oanh tạc Bắc Việt, (4) Ngưng các cuộc hành quân tại miền Nam Việt Nam vq (5) Mỹ phải giúp lập chính thể dân chủ và tái thiết miền Nam không điều kiện. Năm điểm đ̣i hỏi này giống hệt 5 điểm đ̣i hỏi của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.

Ngày 2.6.1966 ông được đưa vào tŕnh bày trước Thượng Viện Mỹ. Tại đây ông đă đọc một bài diễn văn dài tố cáo những thảm họa mà quân đội Hoa Kỳ và VNCH đă gây ra tại Việt Nam và đang bị nhân dân Việt Nam chống đối một cách mạnh mẽ.

Năm 1967, Thiền sư Nhất Hạnh cho xuất bản cuốn “Việt Nam, Lotus in a Sea of Fire, a Buddist Proposal for Peace” (Việt Nam, Hoa Sen trong Biển Lửa, một Đề Nghị Ḥa B́nh của Phật Giáo), nói về các cuộc tranh đấu của Phật Giáo từ 1963 - 1966 và những chết chóc tang thương do Hoa Kỳ và quân đội miền Nam Việt Nam gây ra. Ông lên án Ngô Đ́nh Diệm đàn áp Phật Giáo, Nguyễn Cao Kỳ độc tài quân phiệt và ca tụng Hồ Chí Minh là anh hùng dân tộc. Ông tuyên bố Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam do những người quốc gia chống chế độ Ngô Đ́nh Diệm lập ra chứ không phải do Hà Nội lập ra, nhưng v́ Mỹ đă đổ quân và vũ khí vào Việt Nam, nên họ “nghiêng theo khối Cộng Sản, và càng ngày càng trở thành công cụ của khối Cộng Sản”, nhưng ở dưới ông lại trích dẫn lời của Lê Duẫn tuyên bố trong Đại Hội Đảng kỳ 3 (1960) xác nhận “Đảng ta” lănh đạo Mặt Trận!

Với những nét đại cương về lập trường và hoạt động của Thiền sư Nhất Hạnh như đă nói trên, độc giả cũng có thể nhận ra được sứ mạng của Thiền sư Nhất Hạnh trong quá khứ là ǵ.

MỘT MỐI T̀NH THIỀN ĐỊNH

Theo tài liệu của Trung Ương T́nh Báo và Tổng Nha Cảnh Sát Việt Nam Cộng Ḥa, Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang có nhiều tăng sĩ cao cấp đă có vợ con, chẳng hạn như:

- Thượng Tọa Thích Minh Châu, Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh, tên thật là Đinh Văn Nam, sinh năm 1918 tại làng Kim Khê, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, vào Đảng Cộng Sản năm 1943 (sau khi vào Đảng, đổi lại sinh năm 1920 tại tại Quảng Nam), lúc 20 tuổi đă có vợ tên là Lê Thị Bé và có hai con là Đinh Văn Sương và Đinh Thị Phương. Cả 3 ở ngoài Bắc.

- Thượng Tọa Thích Măn Giác sinh năm 1928 tại làng Phương Lang, quận Hải Lăng, tinh Quảng Trị, có vợ là Ngô Thị Vân và hai con là Nguyễn Thanh Khán và Nguyễn Thanh Thịnh, ở Đà Lạt.

Trường hợp của Thiền sư Nhất Hạnh, nếu độc giả vào Website Làng Mai, sẽ thấy nói về một người đàn bà có tên là Sư cô Chân Không như sau:

Sư cô Chân Không đă tu học rất nhiều năm và xuất gia với thầy Nhất Hạnh vào năm 1988. Vào thập niên 60, sư cô hoạt động rất tích cực trong những công việc giáo dục và từ thiện tại các vùng thôn quê nghèo Việt Nam. Sư cô là một trong những người đầu tiên thọ giới Tiếp Hiện với thầy Nhất Hạnh vào năm 1966. Trong nhiều năm qua, sư cô đă làm việc không ngừng trên nhiều phương diện, từ hướng dẫn tu học, từ thiện, cho đến tự do tín ngưỡng. Sư cô thường xuyên phụ tá thầy Nhất Hạnh trong việc hướng dẫn các khoá tu được tổ chức tại khắp nơi trên thế giới. Sư cô cũng là tác giả của quyển Thử T́m Dấu Chân Trên Cát (tuyển tập thơ của thầy Nhất Hạnh), và quyển sách Learning True Love. Hiện nay sư cô ở tại chùa làng Mai miền nam nước Pháp.

Theo tài liệu của cơ quan t́nh báo VNCH, Sư cô Chơn Không có tên thật là Fleurette Cao Ngọc Phượng, con của ông Cao Văn Móc làm ở Ty Công Chánh Bến Tre, mẹ là Elizabeth Bùi Kim Tiền. Bà Tiền là cháu của ông Bùi Văn Nho, một Trung Úy Pháp. Cả gia đ́nh đều có quốc tịch Pháp.

Lúc đầu, cô Phượng có một người t́nh là Đại Úy Nguyễn Khá, phục vụ ở An Ninh Quân Đội. Năm 1965 cô đi hoạt động cho Trường Thanh Niên Phụng Sự Xă Hội và “thọ giới tiếp hiện” với Đại Đức Thích Nhất Hạnh, sinh được một đứa con trai rồi giao cho người anh là Cao Thái nuôi. Từ đó thầy Nhất Hạnh tự gọi ḿnh là “thiền sư”, chứ không xưng là Đại Đức, Thượng Tọa hay Ḥa Thượng nữa.

Phật Giáo Trung Hoa thường dành danh hiệu Thiền Sư (Dhyàyin) cho những vị đă giác ngộ và hoằng hóa trong Thiền tông. Thông thường, các vị tôn túc được ban danh hiệu này sau khi đă viên tịch. Ít ai mang danh hiệu này khi đang c̣n giáo hóa. Nhưng thầy Nhất Hạnh đă tự xưng như thế.

Để “hợp thức hóa” t́nh trạng của một tăng sĩ vừa có gia đ́nh vừa không muốn từ bỏ chiếc áo cà sa, thầy Nhất Hạnh đă đưa ra một tư tưởng và một phương thức giải thoát mới trong Phật Giáo. Tư tưởng và phương thức này đầu tiên được tŕnh bày trong cuốn “Phật Giáo hiện đại hóa” xuất bản tại Saigon vào tháng 5 năm 1965. Năm 1968, cô Cao Thị Phượng đă qua Pháp sống với thầy.

Hiện nay, Thiền sư Nhất Hạnh có một thiền viện là Làng Hồng, ở Meyrac Loubes Bernac, 47120 Duras, phía nam nước Pháp. Làng Hồng về sau được gọi là Làng Mai. Cơ sở này lúc đầu do bà Elizabeth Bùi Kim Tiền, thường được gọi là Mợ Tám, mẹ của Sư cô Chân Không lo việc quản lư và điều hành. Nay Sư cô Chân Không phụ trách công việc này. Thiền sư Nhất Hạnh chỉ phụ trách về việc giảng kinh và tập thiền.



-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), December 29, 2004

Answers

Response to Chuyện Thiền sư Nhất Hạnh về Việt Nam:::TĂº GĂ n

Vào tháng 9 năm 2002, nhân dịp kỷ niệm 20 năm thành lập Làng Mai, Thiền sư Nhất Hạnh đă nói về Sư cô Chân Không như sau:

“Sư cô Chân Không, trước khi rời Việt Nam để qua giúp tôi, đă làm việc với trường Thanh Niên Phụng Sự Xă Hội rất đắc lực. Và sư cô Chân Không đă có mặt với tôi bắt đầu từ năm 1968 cho tới bây giờ, đă yểm trợ tất cả công tác về ḥa b́nh, về xă hội của tôi một cách liên tục, không có một giây phút nào ngưng nghỉ, không có một giây phút nào thối chí và muốn bỏ cuộc.

“Cố nhiên là tôi có rất nhiều các bạn và các đệ tử khác, nhưng có người đă bỏ cuộc nửa chừng, bởi v́ trên đường tranh đấu cho ḥa b́nh, nhân quyền và xây dựng Tăng thân, có rất nhiều hiểm nguy, khó khăn và trở ngại. Có thể là v́ có những khó khăn nội tâm hay khó khăn ngoại cảnh mà nhiều người phải bỏ cuộc, nhưng sư cô Chân Không đă đi bên tôi từ đầu đến cuối như một chiến hữu, chưa bao giờ có tư tưởng bỏ cuộc nửa chừng.”

Ngoài thiền viện chính nói trên, Thiến sư Nhất Hạnh và Sư cô Chân Không c̣n có 3 thiền viện khác ở Pháp là Chùa Pháp Vân, Xóm Thượng, ở Le Pey 24240 Thenac; Chùa Từ Nghiêm, Xóm Mới, ở 13 Martineau 33580 Dieulivol và Chùa Cam Lộ, Xóm Hạ ở Meyrac 47120 Loubès- Bernac.

Tại Hoa Kỳ, với sự giúp đỡ của Mỹ, Thiền sư Nhất Hạnh và Sư cô Chân Không cũng thành lập được 3 cơ sở chính: Đạo Tràng Thanh Sơn ở Hartland- Four Corners, VT 05049; Tu Viện Rừng Phong ở South Woodstock, VT 05071 và Tu Viện Lộc Uyển ở 2499 Melru Lane, Escondido (San Diego) CA 92026, trong đó có Xóm Vững Chải và Xóm Trong Sáng.

Quả thật đúng như tục ngữ Việt Nam đă nói: “Thuận vợ thuận chồng, tát bể đông cũng cạn”!

CHÍNH SÁCH RU NGỦ BẰNG “THIỀN”

Chúng ta nhớ lại, trong thời kỳ giữa Đệ Nhất và Đệ Nhị Thế Chiến, người Pháp đă dùng THỂ THAO và TẬP THIỀN để làm cho dân của 3 nước Đông Dương quên việc chống Pháp. Thể thao được dùng để “vô hiệu hóa” giới thanh niên, c̣n thiền để “vô hiệu hóa” giới sĩ phu.

Về thể thao, Pháp cử Thiếu Tá Maurice Ducoroy làm Tổng Ủy Viên Thể Thao và Thanh Niên tại Đông Dương. Ông này đă lập Trường Cao Đẳng Cán Bộ Thanh Niên tại Phan Thiết, sau đổi thành Trường Cao Đẳng Thể Dục Đông Dương, để đào tạo các huấn luyện viên phụ trách về thể dục thể thao tại mỗi tỉnh. Các cuộc thi đấu về đá bóng, bóng chuyền, tenis, các cuộc đua xe đạp, chạy bộ, đua thuyền... được tổ chức liên tục.

Về thiền, Pháp giúp đỡ chấn hưng lại Phật Giáo. Trong bài Dân Tộc và Phật Giáo cuối thế kỷ 20 đăng trên Bông Sen số 17, Lư Khôi Việt đă nhận định: “Chính trị Việt Nam suốt 100 năm này, đă dành một số phận đen tối, khắc nghiệt nhất cho những đứa con Việt Nam ưu tú (tức Phật Giáo) và dành một chỗ ngồi ưu đăi nhất cho những đứa con phản bội xấu xa (tức Thiên Chúa Giáo).”

Viết như vậy là nói ṃ hay vọng ngữ. Trong cuốn Việt Nam Phật Giáo Tranh Đấu Sử do nhà xuất bản Hoa Nghiêm ấn hành tháng 10 năm 1964, Thượng Tọa Thích Tuệ Giác đă liệt kê vô số thành quả mà Phật Giáo Việt Nam đă đạt được từ 1920 đến 1964, rồi ông kết luận:

“Phải nói rằng từ năn 1920 đến hết năm 1956, Phật Giáo Việt Nam thật là một thời kỳ hưng thịnh. Số Phật tử càng ngày càng đông, các tổ chức thanh niên, sinh viên, học sinh Phật tử đều được sắp xếp quy củ.

“Các Vị Thượng Tọa, Đại Đức, Tăng Ni đều là những vị có học vấn uyên bác, kinh sách đều được in ra rất nhiều, phổ biến rộng răi trong giới Phật tử và những người mộ đạo Phật.”

Tài liệu lịch sử cho thấy dưới thời Pháp thuộc, chính quyền thuộc địa đă dành mọi sự dễ dàng cho việc phát triển Phật Giáo đến mức nhà các nhà tranh đấu chống Pháp phải lên tiếng báo động rằng Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo là một âm mưu nham hiểm của Toàn Quyền Pierre Pasquier nhằm mê hoặc quần chúng bằng Đạo Phật.

Lúc đó, Toàn Quyền Pasquier đă cố gắng giúp đạo Phật phát triển mạnh để thu hút dân chúng, nhất là giới sĩ phu, chú tâm vào việc nghiên cứu và tu luyện THIỀN để họ đừng tham gia các phong trào chống Pháp. Một số báo Việt ngữ đă lên tiếng công kích việc phát triển Phật Giáo như tờ Tràng An ở Hà Nội chẳng hạn. Tờ này cho rằng đạo Phật chỉ nên dành cho người già! Sự bàn tán tăng lên khi một vài nhân vật trong chính quyền thuộc địa đă được Pháp đưa vào các hội Phật Giáo như Trần Nguyên Chứng trong Hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật Học, Lê Dư trong Hội Phật Giáo Bắc Kỳ, v.v...

Tờ Tiếng Chuông Sớm của Phật Giáo, trong số 1 ra ngày 15.5.1935, khi bàn về “T́nh H́nh Phật Giáo Trong Nước” cũng đă nh́n nhận như vậy. Tờ báo viết: “Hiện nay nhờ thế lực của các quan đại thần và của các bậc thượng lưu, hội đă lan ra hầu khắp Bắc Kỳ, đâu đâu cũng có chi bộ.”

Dù trong thời kỳ Toàn Quyền Pasquier đang tại chức hay sau khi ông qua đời, chính quyền thuộc địa Pháp đă dành những sự dễ dăi đến mức gần như khuyến khích cho việc phát triển Phật Giáo. Các hội đoàn Phật Giáo được nhà cầm quyền cấp giấy phép một cách dễ dàng và nhanh chóng. Các Hội Phật Học đă được thành lập khắp nơi và thực hiện được nhiều công tác quan trọng.

Nhiều tạp chí Phật Giáo bằng tiếng Việt đă được phát hành như Đuốc Tuệ, Viên Âm, Pháp Âm, Quan Âm, Từ Bi Âm, Duy Tâm, Tiếng Chuông Sớm, Tam Bảo, Tiến Hóa, v.v...

Các kinh sách Phật Giáo bằng Việt ngữ cũng được ấn hành dồi dào như Lăng Nghiêm, Kim Cương, Phật Giáo Giáo Khoa Thư, Phật Giáo Vấn Đáp, v.v...

Nhiều nhà thâm cứu đạo Phật đă xuất hiện như Lê Đ́nh Thám, Trần Trọng Kim, Nguyễn Đỗ Mục, Bùi Kỷ, Dương Bá Trạc, Nguyễn Văn Vĩnh, v.v....

Các ngày lễ Phật đản năm nào cũng được tổ chức trọng thể và nhiều khi được Hoàng Thái Hậu tặng tiền.

Năm 1981, sau khi thanh toán tổ chức Phật Giáo Ân Quang, nhà cấm quyền CSVN cũng đă áp dụng một chính sách gióng hệt chính sách Pháp đă áp dụng trước đây để làm giới tăng sĩ và Phật tử trong nước không chú ư đến việc chống Cộng nữa. Một mặt, nhà cầm quyền đă huấn luyện khoảng 5.000 sư công an phân phối đến kiểm soát hầu hết các chùa và tổ chức Phật giáo ở trong nước. Mặt khác, nhà cầm quyền cho phát triển mạnh phong trào Phật học và tập thiền.

Hiện nay, tại Việt Nam có 4 học viện lớn được được dùng để huấn luyện các sư quốc doanh và hướng dẫn về dạy thiền:

- Học Viện Phật Giáo Việt Nam và Thiền Viện Vạn Hạnh tọa lạc số 716, Nguyễn Kiệm, Quận Phú Nhuận. Cơ sở này trước đây do Ḥa Thượng Thích Minh Châu điều khiển, nay Thượng Tọa Thích Chơn Thiện (Nguyễn Hội), đảm nhiệm

- Thiền Viện Trúc Lâm, Phường 2, thành phố Đằ Lạt, tỉnh Lâm Đồng, do Ḥa Thượng Thích Thanh Từ lănh đạo.

- Học Viện Phật Giáo Huế do Ḥa Thượng Thích Thiện Siêu điều khiển.

- Viện Phật giáo Việt Nam ở Chùa Quán Sứ, số 73 Phố Quán Sứ, Hà Nội, do Hoà Thượng Thích Thanh Tứ làm Viện trưởng.

Tài liệu cũng cho biết Việt Nam hiện nay có 14.043 tự viện với 31.845 tăng ni. Mùa kiết hạ vừa qua có 20.659 tăng ni an cư.

Hà Nội cũng đă phái Ḥa Thượng Thích Thanh Từ ra ngoại để phổ biến thiền học với mục tiêu như ở trong nước. Nay Thiền sư Nhất Hạnh lại được mời về trong nước để phổ biến từ Bắc tới Nam một phương pháp thiền mới với hy vọng thu hút thêm được nhiều đệ tử mới.

HÀ NỘI CHƠI Đ̉N ĐỘC

Trong khi Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang không ngừng lên án nhà cầm quyền Hà Nội đàm áp Phật Giáo và đ̣i trả tự do cho Đức Tăng Thống Huyền Quang và Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, Viện Trưởng Viện Hóa Đạo, cuối năm 2002, Hồng Quang, người lănh đạo nhóm Giao Điểm ở hải ngoại, đă về tham dự Đại Hội Phật Giáo Toàn Quốc Lần Thứ V của Giáo Hội Phật Giáo Quốc Doanh trong nước được tổ chức tại Hà Nội trong hai ngày 4 và 5.12.2002. Khi đọc bài tham luận tại đại hội, Hồng Quang đă tuyên bố:

“Không có nhân quyền nào cao quư bằng quyền tự chủ để độc lập và tự cường để tồn tại. Nhân quyền là quyền quyết định lấy số phận của ḿnh trong mối tương quan ḥa ái với dân tộc và nhân loại. Không có tự do nào bằng tự do vượt ra khỏi sức ép của ngoại nhân.”

Bằng lập luận như vậy, Hồng Quang đă gián tiếp nói rằng phong trào đấu tranh cho tự do tôn giáo của Giáo Hội Ấn Quang và các tổ chức khác ở hải ngoại là sai lầm, và đường lối của Giáo Hội Phật Giáo Quốc Doanh hiện nay mới là đúng.

Nay Hà Nội mời Thiền sư Nhất Hạnh về để tiếp nối công việc mà Hồng Quang đă làm, trước là chứng minh cho thế giới thấy rằng Việt Nam có tự do tôn giáo, sau là gây chia rẻ trong nội bộ của Phật Giáo Việt Nam hải ngoại và đặt Giáo Hội Ấn Quang vào thế kẹt: Nếu Giáo Hội này lên án Thiền sư Nhất Hạnh tiếp tay cho chế độ độc tài cộng sản, những người sùng ái Thiền Sư Nhất Hạnh sẽ quay lưng lại với Giáo Hội. Nếu Giáo Hội im lặng, những người theo Thiền sư Nhất Hạnh sẽ cho rằng đường lối của Thiền sư Nhất Hạnh đúng và họ sẽ lần lượt “trở về với quốc doanh” và bỏ rơi Giáo Hội Ấn Quang. Quả là một đ̣n rất thâm độc.

MỘT CÔNG CỤ HAI MANG

Nh́n lại, trước sau Thiền sư Nhất Hạnh cũng chỉ làm công cụ HAI MANG. Một đàng ông làm công cụ cho Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam đi tuyên truyền ngụy ḥa để giúp Việt Cộng thanh toán miền Nam. Đàng khác, ông làm công cụ phản chiến tạo lư do cho chính phủ Hoa Kỳ rút khỏi Đông Dương “trong danh dự” sau khi thực hiện xong các kế hoạch đă định. Nay ông đang làm công cụ để giúp nhà cầm quyền Hà Nội “hóa giải” những sự quấy phá của Giáo Hội Ấn Quang ở bên ngoài.

Trong những năm qua, Đức Đạt La Lạt Ma và Thiền sư Nhất Hạnh đă giúp Hoa Kỳ rất nhiều trong việc huấn luyện những nhà truyền giáo Phật Giáo để đưa Phật Giáo trở lại Trung Quốc trong những năm tới, khi Trung Quốc mở cửa rộng hơn. Dĩ nhiên, nhà cầm quyền Cộng Sản Trung Quốc đă cảnh giác chuyện này.

Đức Đạt La Lạt Ma theo Mật tông, một giáo thuyết phù hợp với giới b́nh dân và giới thủ cựu. Thiền sư Nhất Hạnh theo giáo thuyết của Thiền sư Nhật Bổn Shunryu Suzuki, thích hợp với giới trẻ và giới trí thức hơn. V́ thế, cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ đang cố gắng nâng Thiền sư Nhất Hạnh lên ngang hàng với Đức Đạt La Lạt Ma để cả hai bổ túc lẫn nhau.

Trong khi đa số các tăng sĩ Việt Nam ở trong và ngoài nước bám chặt các tư tưởng Phật Giáo Trung Hoa, Thiền sư Nhất Hạnh đă lấy tư tưởng Thiền sư Shunryu Suzuki và Ấn Độ làm căn bản chính rồi thêm vào đó một số tư tưởng của các tông phái Việt Nam nên nghe rất mới lạ.

Tuy nhiên, tuy đă gần cuối đời, ông vẫn chưa tổng hợp và hệ thống hóa được tư tưởng của ḿnh, làm thành một hệ tư tưởng riêng. Những bài thuyết pháp của ông chỉ là những suy nghĩ bất chợt, vụn vặt nên nhiều khi rất mong lung, người đọc phải cố gắng nhiều mới t́m ra được một số tinh túy, nhưng lại thấy nó gióng những tinh túy của Shunryu Suzuki.

CHỈ LÀ HUYỀN THOẠI

Tôi nhớ lại, năm 1976, khi chúng tôi đang bị giam ở trại Long Thành th́ Hà Hội phái Hoài Thanh đến giảng cho chúng tôi nghe về “Thơ của Chủ Tịch Hồ Chí Minh”. Tất cả chúng tôi đều bịp tai lại khi ngồi nghe. Nhưng cuối cùng ông đă đưa ra một câu kết luận làm cả hội trường vỗ tay vang dội. Ông nói: “Thơ của Hồ Chủ Tioh hay v́ nó là thơ của Hồ Chủ Tịch.” Chúng tôi phục Hoài Thanh quá! Chúng tôi nghĩ rằng câu nói đó cũng có thể áp dụng cho các bài thuyết pháp của Thiền sư Nhất Hạnh: “Bài của Thầy Nhất Hạnh hay quá v́ nó là bài của Thầy Nhất Hạnh.” Chỉ có thế thôi.

Ngoài những người làm t́nh báo ra, chúng tôi có cảm tưởng các đệ tử của Thiền sư Nhất Hạnh gióng hệt các đệ tử của Vô Thượng Sư Thanh Hải. Khi hỏi rằng tư tưởng của Thiền sư Nhất Hạnh thâm thúy ở chỗ nào, họ không trả lời được. Phật Giáo Việt Nam đang cần một huyền thoại để quy tụ tín đồ lại và Thiền sư Nhất Hạnh đă được tạo thành một huyền thoại. Nhưng rất tiếc là huyền thoại đó đang nằm trong tay nhà cầm quyền CSVN!

Ngày trước Thiền sư Nhất Hạnh kêu gọi “ḥa b́nh” để đem lại thắng lợi toàn bộ cho Đảng CSVN. Ngày nay ông kêu gọi “ḥa hợp” để đưa Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang vào cái bẩy sập đang chờ đợi.

Điều đáng tiếc là cho đến nay, khi đă đi vào cuối đời, ông vẫn chưa được phép quay lại con đường chánh đạo, vẫn phải tiếp tục dùng vọng ngữ để hoàn thành nhiệm vụ giao phó.

Nói tóm lại, ngoài việc đóng vai tṛ công cụ chính trị, tất cả những thứ khác nơi Thiền sư Nhất Hạnh chỉ là huyền thoại. Đây là vấn đề sẽ được chúng tôi triển khai trong nhiều bài khác.

   Tú Gàn


-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), December 29, 2004.

Response to Chuyện Thiền sư Nhất Hạnh về Việt Nam:::TĂº GĂ n

Nhất Hạnh mà thiền sư cái con mẹ ǵ , một thằng chó đẻ không hơn không kém

Ngày xưa th́ nó la làng là Diệm Kỳ đàn a'p Phật giáo này nọ. C̣n bây giờ VC đàn áp không những chỉ Phâ.t giáo mà tâ't cả các tôn giáo, không phân biệt đạo nào, mà với mức độ c̣n tàn bạo gấp bội. Thế mà thằng chó đe? Thích Chui Háng Nhất Hạnh này nó im thin thít, lại c̣n về VN giúp cho VC tuyên truyền thêm

-- TOC (trai_ot_cuoi@cayot.net), December 30, 2004.


Response to Chuyện Thiền sư Nhất Hạnh về Việt Nam:::TĂº GĂ n

TT Thich tri Quang ten that la Pham van Bong ,theo mot so tai lieu ten nay la mot nhan vien cao cap ve phan gian cua Ha Noi.Thich tri Quang la nguoi dao dien ,to chuc hon 500 cuoc bieu tinh lon nho de chong pha che do mien Nam.Khoang 65,66 tuong Nguyen ngoc Loan bat han dua ve Sai Gon vi toi chu muu gay ra vu bien loan mien Trung voi y do cat dut mien Trung giao cho CS.Tren chuyen bay cho ten nay ve Sai Gon ong Loan noi nong doa nem thang nay xuong phi co,no quy lay tuong Loan xin tha toi,giong nhu thang Troi khi bi da vai cai tren cau Cong Ly (sat chua Vinh Nghiem ) da quy xuong lay luc cac nhan vien Canh Sat

-- Lucius Nguyen (Lucius@hotmail.com), December 30, 2004.

Response to Chuyện Thiền sư Nhất Hạnh về Việt Nam:::TĂº GĂ n

Ma^y' tha`ng su* ho^? mang na`y da~ ga^y bao nhie^u to^.i ac' ro~ rang` nhu* ban nga`y, kho^ng hie^u? sao nhie^u` nguoi` va^n~ lao va`o theo.

THA^.T DUNG' LA` MO^.T LU~ CHO' DE? !! Nga`y na`o ma^y' thang` na`y che^t' thi `tha^.t da.i phuc' cho da^n Vie^.t (nhu* thang`: TNhatHanh, NGCaoKy`, TtriQuang ..v.v.)

-- saigon (saigon@hcm.vnn.vn), December 30, 2004.


Response to Chuyện Thiền sư Nhất Hạnh về Việt Nam:::TĂº GĂ n

Tra^.n Song' tha^`n (Stunami) da~ gie^t' ha.i ho*n 100,000 nguoi` ta.i A' Chau, ca? the^' gioi' de^`u xuc' do^n.g va hai~ hung`. Ho*n the^' nu*a~, dang? CS Vietnam da~ ga^y ra cuo^.c no^.i chie^n' gie^t' che^t' ho*n 5,000,000 trieu nguoi` Viet Nam, va` da^y? ca? nuoc' va`o tham? ho.a die^.t vong trong ga^`n 30 nam qua, va^.y ma` va^n~ co' nhu*ng~ ke? ban' luong ta^m de^? be^nh vu*.c cho bo.n no' !!!

DUNG' LA` MO^.T BO.N CHO' DE? !! DA~ BAN' HO^N` CHO QUY? DU*~ !!

-- saigon (saigon@hcm.vnn.vn), December 30, 2004.



Response to Chuyện Thiền sư Nhất Hạnh về Việt Nam:::TĂº GĂ n

Trận Sóng thần (Tsunamii) đă giết hại hơn 100.000 ngườ́ tại Á Châu, cả thế gioí đều xúc động và hăi hùng. Hơn thế nữa, đảng CS Vietnam đă gây ra cuộc nội chiến giết chết hơn 5 triệu người Viet Nam, và đẩy cả nước vào thảm họa diệt vong trong gần 30 năm qua, vậy mà vẫn có những kẻ bán lương tâm để bênh vực cho bọn nó !!!

ĐÚNG LÀ MỘT BỌN CHÓ ĐẺ !! ĐĂ BÁN HỒN CHO QUỶ DỮ !!
Post lại cho saigon (saigon@hcm.vnn.vn)

-- (test@test.test), December 30, 2004.

Moderation questions? read the FAQ