Bn Tay Ph Thủy Trung Cộng Ở Chugreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Xin Cc Bc Cc g đọc v bnh nuận, mấy ngy hm nay bo tuyết nn tớ cũng khng tham gia nhiều .Bn Tay Ph Thủy Trung Cộng Ở Chu
ChuSa Khi tổng thống W. Bush vừa mới đắc cử, việc cấp thiết nhất của ng ta l lo việc phng thủ lnh thổ Hoa Kỳ trước hiểm họa hỏa tiễn mang đầu đạn nguyn tử của một nước địch thủ - tuy hiện nay chưa l dạng hẳn - nhưng tốt hơn hết cho Hoa Kỳ l cũng nn đề phng trước th hơn. V vậy ng ta đ tuyn bố sẽ tiếp tục khuếch trương chương trnh lập hng ro hỏa tiễn chống hỏa tiễn nhưng qui m hơn đang được dự tr vo năm cuối cng trong nhiệm kỳ 2 của cựu tổng thống Clinton. V đ cũng l một trong những dự tnh của ng Bush khi ng ra tranh cử tổng thống. Sau khi đắc cử tổng thống, ng Bush cũng đ ln tiếng cho Nga hay l ng sẽ rt chn ra khỏi hiệp ước ABM 1972 lin quan đến việc xử dụng hỏa tiễn nguyn tử giữa hai nước Nga v Hoa Kỳ, v hiệp ước nầy hạn chế việc tiến hnh thiết lập hng ro hỏa tiễn chống hỏa tiễn của Hoa Kỳ. Trước đy cựu tổng thống Ronald Reagan nu quyết tm thiết kế cho kỳ được một hng ro hỏa tiễn chống hỏa tiễn v phương xm nhập được lnh thổ Hoa Kỳ cho đến nay, th chi ph cho việc pht minh về kỹ thuật chế tạo hỏa tiễn chống hỏa tiễn đ ln tới 60 tỷ ? (60 ngn triệu) mỹ kim m vẫn chưa tm ra được một hệ thống chống hỏa tiễn hữu hiệu. Nay th Ngũ Gic Đi dự tr chi ph thm 8 tỷ mỹ kim nữa vo năm nay để hon tất chương trnh chống hỏa tiễn nầy. Chnh quyền Cộng Ha dự tr thiết kế vo ma thu năm nay tại Fort Greely, gần Fairbanks, Alaska một căn cứ phng vệ nhỏ lm nơi xuất pht của 5 hỏa tiễn phng vệ sẽ được thử nghiệm trong tương lai gần đy v căn cứ nầy sẽ l căn cứ phng vệ đầu tin lnh thổ Hoa Kỳ. Khi thấy việc phng thnh cng 4 hỏa tiễn phng vệ, th một số nhn vật chống chương trnh nầy c đề nghị với Ngũ Gic Đi nn khai triển thm một số hệ thống phng thủ khc như l phng hỏa tiễn phng vệ từ cc tu chiến, cc my bay hay từ cc căn cứ trn khng gian c trang bị tia laser. Nhn dịp nầy, trung tướng Khng Qun Ronald T. Kadish, chủ tịch Cơ Quan Phng Thủ Hỏa Tiễn của Ngũ Gic Đi c tuyn bố như sau trong một cuộc phỏng vấn: "Giờ đy chng ta rất tin tưởng l chng ta c thể dng hỏa tiễn phng ngự để tiu hủy mọi hỏa tiễn lạ, đến bất cứ từ nơi đu". Do đ, Ngũ Gic Đi đ bỏ ra hng tỷ mỹ kim để chi tiu vo việc khuếch trương thm những kế hoạch xen kẽ nầy m tổng thống Bush gọi l "hệ thống từng tầng" c khả năng bắn hạ cc hỏa tiễn địch ở từng tầng khc nhau trn khng gian, v được thiết kế vo giữa 2003 đến 2008 do hai cng ty Boeing v Lockheed Martin đảm trch. Ngoi những cng ty khổng lồ của Hoa Kỳ kể trn đy m số vốn ln đến hằng triệu tỷ mỹ kim, phải kể đến vai tr v cng quan trọng của một quốc gia duy nhất trn quả địa cầu nầy đ, đang v lun lun st cnh với Hoa Kỳ để gip cho nước nầy thực hiện mộng trở nn siu cường độc nhất trn thế giới, đ l Nhật Bản. Ngy 10 thng 7, 1995 một số hng thng tấn ngoại quốc loan tin l chnh quyền độc ti qun phiệt Miến Điện đ phng thch khng điều kiện b Aung San Suu Kyi, lnh tụ đảng đối lập "Lin Minh Quốc Gia Đấu Tranh Cho Dn Chủ" v cũng l người được giải thưởng Ha Bnh Nobel năm 1991. Trong cuộc gặp gỡ đầu tin với bo ch tại thủ đ Ngưỡng Quảng (Rangoon) sau 6 năm bị quản thc tại gia, b Suu Kyi cho biết b vẫn tin l dn chủ sẽ thắng, v chnh quyền qun đội sẽ chấp nhận đối thoại với phe đối lập để trnh cho đất nước cảnh ph sản v phương cứu chữa. B Aung San Suu Kyi l con t của tướng Aung San, người đ từng suốt đời tranh đấu cho nền độc lập của Miến Điện v được nhn dn tn sng l vị anh hng dn tộc của họ sau khi ng ta bị m st. Muốn tm hiểu thn thế v sự nghiệp của vị lnh tụ đối lập sng gi nhất hiện nay trn chnh trường Miến Điện, thiết tưởng cũng nn biết qua về cuộc đời bn ba đấu tranh nhằm giải phng đất nước của thn phụ b ta l tướng Aung San. Ma thu 1935, khi phong tro quốc gia yu nước chống thực dn Anh đang si sục trong giới sinh vin Miến Điện, th tại đại học Rangoon, U Nu được bầu lm chủ tịch Tổng Hội Sinh Vin v Aung San được bầu lm Tổng Thư K. Hai người nầy sẽ đng một vai tr quan trọng trong cng cuộc đấu tranh dnh độc lập cho Miến Điện trong thập nin 1940. Sau khi đắc cử, U Nu v Aung San bn cho ra tờ bo "Tiếng ni của Tổng Hội Sinh Vin". Ra được vi số th bo nầy ln tiếng chỉ trch một thnh vin người Miến trong Hội Đồng Quản Trị của đại học Rangoon, cho rằng ng nầy thiếu đạo đức. Hội Đồng Quản Trị bn phản ứng lại bằng cch đuổi U Nu v Aung San ra khỏi đại học. Mặc dầu đy chỉ l một vấn đề thuần ty nội bộ của đại học, nhưng sinh vin đ khng chịu bỏ qua v đồng loạt đứng ln h ho bi kha, biểu tnh, biến vụ nầy thnh một vụ đấu tranh chnh trị, khiến Hội Đồng Quản Trị phải nhượng bộ v chấp nhận cho U Nu v Aung San vo học trở lại. Vi thng sau đ th một mnh U NU đứng ra thnh lập "Cu Lạc Bộ Rồng Đỏ" (Red Dragon Club) chuyn pht hnh cc loại sch thin tả, nhưng lại dựa vo quan niệm giải thot con người khỏi bể khổ của Phật gio.
-- (Hồng H @ Đ Yn Phụ.Com), January 14, 2005
Trong khi đ th Nhật Bản bắt đầu ch đến vị tr chiến lược của Miến Điện về phương diện dầu hỏa v cũng v từ đất Miến, phe Đồng Minh c thể mở một con đường tiếp tế vũ kh cho chnh phủ Tưởng Giới Thạch ở Trng Khnh. Nhật bn tm cch mc nối với những phần tử cch mạng chống chnh quyền bảo hộ của người Anh, nhất l trong giới sinh vin. Thng 8, 1940 họ mc nối được với Aung San v một người bạn của ng ny, rồi họ b mật tổ chức đưa ln hai người nầy ra khỏi Miến Điện, trn một chiếc tu của Na Uy chạy về o Mn, cạnh Macao v Hongkong. Từ đ hai người nầy được đưa về Đng Kinh (Tokyo) để huấn luyện qun sự để sau nầy sẽ trở về lại Miến Điện cầm qun chống lại qun đội của Đồng Minh. Lực lượng qun sự nầy được đặt dưới quyền điều khiển của đại t Suzuki Keiji. Sau thời gian thụ huấn ở Đng Kinh xong, Aung San trở về lại Miến Điện v bắt đầu mc nối giới trẻ vo hng ngũ cch mạng chống lại nền đ hộ của người Anh. Aung San tuyển mộ được thm 28 người nữa v đưa họ qua đảo Hải Nam để cho qun đội Nhật huấn luyện. Ba mươi người nầy về sau trở thnh sĩ quan nng cốt của đon qun giải phng Miến Điện. Tiểu đon giải phng Miến được thnh lập đầu tin tại Thi Lan gồm c khoảng 500 người Miến từng cư ngụ trn đất Thi. Khi qun đội Nhật bắt đầu xm chiếm vng Tenasserim ở cực Nam Miến Điện, dọc bờ bể Andaman vo thng 1, 1942 th tiểu đon giải phng Miến c nhiệm vụ truy kch hậu qun rt lui của Anh quốc. Một trong ba mươi người đồng đội của Aung San tn l Shu Maung được b mật biệt phi vo thủ đ Rangoon để tổ chức v thi hnh những cng tc ph hoại. B danh của Shu Maung l "Ne Win" c nghĩa l "sng như mặt trời". V chnh y cầm đầu cuộc đảo chnh chnh phủ U Nu vo năm 1962 để ln nắm quyền cho đến khi y bị tướng Khin Nyunt m thầm đảo chnh vo đầu thập nin 1990 v quản thc tại tư gia như ng ta đ từng ra lệnh quản thc b Aung San Suu Kyi, con gi t của tướng Aung San, vị chỉ huy của ng ta cch đy hơn nửa thế kỷ.
Năm 1942, một năm sau khi Nhật Bản bất thần oanh tạc căn cứ hải qun của Hoa Kỳ tại Trn Chu Cảng, ng Nicholas Spykman, trong quyển sch America's Strategy in World Politics c nhấn mạnh ở điểm một khi hai nước Đức v Nhật Bản bị Đồng Minh đnh bại, th Lin Bang X Viết sẽ được hưởng lợi nhiều nhất. Thnh thử bằng bất cứ gi no, sau khi chiến tranh chấm dứt, bắt buộc Hoa Kỳ phải ủng hộ hai nước nầy để chống lại đại họa cộng sản Lin X. Quyển sch nầy được xuất bản chỉ c mấy thng sau vụ Nhật Bản nm bom ln Trn Chu Cảng, nn bị đa số độc giả cho l phi l. Một bnh luận gia đ viết như sau: "Nhn vị tr địa dư của Nhật Bản trn một bản đồ, th ai cũng biết Nhật Bản l một hn đảo, c một chnh quyền độc ti pht xt do qun đội lnh đạo v lun lun c nhu cầu mở mang bờ ci để đương đầu với những khủng hoảng nội bộ". V ng Spykman đ trả lời lại như sau: "Cc ng bộ trưởng đến rồi lại đi, ngay đến những nh độc ti rồi cũng chết, duy chỉ c cc hn ni l khi no cũng vẫn lun lun đứng nguyn một chỗ".
Năm 1945, tiềm lực Hải Qun Nhật Bản hon ton bị hủy diệt: từ hạm đội vĩ đại 1941, chỉ cn lại vi đơn vị nằm ụ trong một số hải cảng v thiếu nhin liệu. Ngy 1 thng 12, 1945, hạm đội của Nhật Hong đ bị triệt tiu, v Bộ Hải Qun đ trở thnh Bộ Giải Ngũ; v đảo quốc Nhật Bản đ nhường chỗ lại cho một quốc gia khng c Hải Qun: lin tiếp trong nhiều năm qua, quốc kỳ Nhật Bản chỉ được treo sau li tu của cc tu bun.
Giờ đy, đ gần su chục năm qua kể từ ngy Nhật Bản đầu hng Đồng Minh ngy 2 thng 9, 1945 tiềm lực hải qun của Nhật Bản đ xuất hiện trở lại trn cc đại dương v được liệt vo hng thứ 3 trn thế giới vo thập nin 90 v bn chnh thức ti v trang vo đầu năm 2003.
-- (Hồng H @ Đ Yn Phụ.Com), January 14, 2005.
Khi đệ nhị thế chiến chấm dứt, lời cảnh co của ng Spykman khng được cc nh chnh khch Hoa Kỳ ch đến. Lc bấy giờ Hoa Kỳ vẫn cn đặt niềm tin ở chnh quyền tổng thống Tưởng Giới Thạch ở Trung Hoa mặc dầu tham nhũng ngập đầu v tạo cho Mao Trạch Đng một mi trường l tưởng để li cuốn quần chng Trung Hoa tham gia cuộc cch mạng v sản; đồng thời Hoa Kỳ vẫn cn hận Nhật Bản đ đnh p họ tại Trn Chu Cảng v binh sĩ họ đ bị hy sinh qu nhiều trong cc trận chiến tn khốc chiếm cc đảo của Nhật Bản rải rc trn khắp Thi Bnh Dương. Từ mối hận đ, Hoa Kỳ mới quyết tm giải giới Nhật Bản v triệt tiu cho kỳ được về lu về di nạn qun phiệt của nước nầy. Kết quả l Hiến Chương 1947 ra đời, v đặc biệt nhất l điều 9 của Hiến Chương - được sự khuyến khch của đại tướng Mac Arthur - khng cho php Nhật Bản gy chiến với bất cứ nước no trn thế giới, v cũng khng được php thnh lập qun đội, nhưng c quyền tổ chức một lực lượng tự vệ. V cho đến by giờ, nước Nhật Bản vẫn cn dựa trn căn bản đ để hoạch định một chnh sch an ninh m nguyn tắc cơ bản vẫn cn tồn tại cho đến ngy nay. Cho đến giờ nầy, chiến lược của Nhật Bản lun lun dựa trn phng vệ v loại bỏ việc dng v lực trong mọi quan hệ quốc tế. Nhật Bản khng c qun đội v chỉ c một Cơ Quan Tuần Dương được thnh lập từ năm 1947, c nhiệm vu truy lng những người Triều Tin nhập cảnh bất hợp php, những gin điệp Nga X v Bắc Hn muốn xm nhập ln lt vo nước nầy v cũng để lm nhiệm vụ gỡ mn nữa.
Sau khi Mao Trạch Đng thn tnh lục địa Trung Hoa v đuổi Tưởng Giới Thạch chạy qua Đi Loan, v cũng sau cuộc chiến tranh Triều Tin trong thập nin 1950, Hoa Kỳ khng ngớt p lực Nhật Bản thnh lập một Lực Lượng Cảnh St Quốc Gia đng 75,000 người vo thng 7, 1950 v một Lực Lượng An Ninh Tuần Dương đng 7000 người vo thng 4, 1952. Một năm sau lực lượng nầy đ trở thnh lực lượng tuần duyn của Nhật Bản. V đến thng 7, 1954 hai lực lượng thủy, bộ được sp nhập với lực lượng Khng Qun để trở thnh một Cơ Quan Tự Vệ do một ng Tổng Gim Đốc ngang hng với một bộ trưởng trong nội cc điều khiển. Tất cả nhn vin trong ba ngnh Hải, Lục, Khng Qun kể trn - đứng trước php luật - đều được coi như những thường dn v khng được php chiến đấu nếu khng c lệnh của thủ tướng chnh phủ, mặc dầu bị tấn cng bất ngờ cũng vậy; v chỉ được tham dự cc cuộc thao diễn huấn luyện trong ngnh m thi.
Thời gian cng tri qua th những kỷ luật đ lại cng trở nn khắt khe thm như 3 nguyn tắc loại trừ nguyn tử được đề ra dưới tro thủ tướng Kishi: Nhật Bản sẽ "Khng C", "Khng Chế Tạo" v "Khng Tồn Trữ Vũ Kh Nguyn Tử" trn lnh thổ của Nhật Bản. Năm 1976, Chnh phủ Miki cấm hẳn việc xuất cảng vũ kh v hạn chế ngn sch quốc phng l 1% tổng sản lượng quốc gia v như vậy l chnh quyền Nhật Bản tự động hạn chế việc tăng gia thực ngạch của lực lượng tự vệ. Từ 1957 đến 1961 con số nầy l 255,600 người v đến 1986 l 272,000 người, nghĩa l chỉ c gia tăng khoảng vi ngn người thi.
Dầu khng c binh lực v theo thủ tướng Ohira, "nước Nhật của chng ti chỉ c một đường lối ngoại giao dựa trn hy vọng v nguyện cầu" v được hỗ trợ bởi một đường lối ngoại giao đặc biệt khc dựa trn đồng Yen đ khiến cho thủ tướng Ohira thốt ln cu ni: "Nước Nhật khng nn dnh lu vo cc cuộc tranh chấp của cc liệt cường trn thế giới, nhưng phải lm trn bổn phận của một cường quốc về kinh tế đối với quốc tế". Chnh sch đ đ được một số bnh luận gia c tiếng tăm đặt cho ci tn "qun phiệt được ủy nhiệm" v "Nhật Bản biết kn đo thiết lập những đường dy lin lạc chặt chẽ về kinh tế với cc nước ln bang c qun đội vững mạnh. Nhờ vậy m Nhật Bản đ trở nn một "trung tm kinh tế" phồn thịnh trong khi đ th vẫn tiếp tục ủng hộ một ngoại diện c hệ thống qun sự mạnh.
-- (Hồng H @ Đ Yn Phụ.Com), January 14, 2005.