VIỆT SỬ THÔNG LUẬN

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

VIỆT SỬ THÔNG LUẬN

1. TỔNG QUÁT

1.1. Thời kỳ Duy Nhiên: Thời kỳ này loài người chưa biết kết hợp thành bộ lạc với xă hội

1.2. Thời kỳ Duy Dân: Thời kỳ này là khi nhân loại đă biết quần tụ lại một nơi

1.3. Thời kỳ Duy Nhân: Thời kỳ này đă phôi thai ra ở những lư thuyết Đại Đồng

2. GIẢI THÍCH TỪNG THỜI KỲ

2.1. Môn Hóa Kỳ (Thần Tắc Kỳ): V́ cái đặc sắc của thời kỳ này là dân tộc ta đă chế ra đươ c văn tự là thứ chữ Môn Thư, chữ Hoa

2.2. Văn Hóa Kỳ (Đế Tắc Kỳ): Thời kỳ này bắt đầu Nam thiên từ lưu vực sông Dương Tử và lưu vực 5 hồ 5 núi xuống Phong Châu, lấy nơi này làm hoa địa mới, lập ra nước Văn Lang,

2.3. Hồng Hóa Kỳ (Danh Tắc Kỳ ): Thời kỳ này bắt đầu từ Thục Phán là cháu ngoại vua Hùng Vương từ Ba Thục xuống chiếm Văn Lang làm Âu Lạc.

2.3.1. Hỗn Hợp thời đại: Quân cách mạng, lực lượng có thể gọi là chính thức bắt đầu từ khi Tần Thủy Hoàng thôn tính cả 6 nước rồi cho Đồ Thư sang đánh Ngũ Lĩnh:

A. NAM VIỆT THỜI

B. TIỂU VIỆT THỜI

2.3.2. Hồng Việt thời đại: Thời đại này là bắt đầu từ vua Đinh Tiên Hoàng dùng sức Vạn Thắng (thắng hết cả mọi thứ về lực lượng cũng như văn hóa) để xây dựng nền độc lập cho dân tộc Việt.

2.4. Dân Hóa Kỳ: Theo thời kỳ này có thể bắt đầu từ khi Gia Long nhờ quân Pháp (do cố đạo Bá Đa Lộc) làm môi giới để dứt nhà Tây Sơn mà thống nhất cả nước

3. PHÊ PHÁN VÀ KẾT LUẬN

Hơn một vạn năm trước, giải đất triều lưu sông Hoàng Hà lên đến núi Thái Sơn là cuộc tranh giành rất kịch liệt giữa các dân tộc mà trong đó có dân tộc Việt đă nắm một thắng thế khá lâu.

Thái Dịch Lư Đông A

VIỆT SỬ THÔNG LUẬN

Việt Sử Thông Luận

X.Y. Thái Dịch Lư Đông A

***

-- (Việt Nhân @ Filson.Net), January 20, 2005

Answers

Response to VIỆT SỬ THĂ”NG LUẬN

VIỆT SỬ THÔNG LUẬN

1. TỔNG QUÁT

Sự diễn tiến lịch sử của một dân tộc bao giờ cũng ăn nhịp với bước tiến hóa của nhân loại cho nên trước khi bàn đến lịch sử của ṇi Việt, chúng ta cần phải đặt định rơ sự tiến triển của loài người ra sao?

Ta có thể chia lịch sử loài người ra làm 3 kiếp: Duy Nhiên kiếp, Duy Dân kiếp, và Duy Nhân kiếp.

1.1. Thời kỳ Duy Nhiên

Lúc này loài người chưa biết kết hợp thành bộ lạc với xă hội chưa có bản năng tiến hóa và tổ chức, nay đây mai đó, chỗ nào thích hợp th́ ở, thời kỳ này theo Marx là thời mẫu hệ (sống theo mẹ, loài thú) và tự nhiên kinh tế, nhưng thật ra làm ǵ đă có kinh tế mà gọi là kinh tế tự nhiên, đó chỉ là sự hưởng thụ những ǵ của tự nhiên sẵn có, như con dê ăn lộc, con rắn ăn nhái, v.v... Đă sống theo tự nhiên như vậy th́ loài người lúc ấy làm ǵ có kinh tế được v́ kinh tế là do tổ chức mà ra, nên danh từ kinh tế tự nhiên theo Marx là không đúng.

1.2. Thời kỳ Duy Dân

Thời kỳ này là khi nhân loại đă biết quần tụ lại một nơi, hoặc trước cuộc Đại Hồng Thủy hay sau cuộc Đại Hồng Thủy cũng vậy. Theo thuyết “nhân loại nhất nguyên luận” th́ nơi tụ tập ấy là núi Tu Di (Palmir), thời kỳ này có ra ước độ 5.000 năm trước Ky Tô kỷ nguyên “Thiên Chúa giáng sinh”. Theo thuyết này, loài người lúc ban đầu ở núi Tu Di tràn xuống, hoặc theo các lạch nước mà sống theo nghề đánh cá, rồi cày cấy, hoặc the o các đồng cỏ mà sống theo nghề du mục (chăn nuôi súc vật). Ta có thể vạch ra đồ biểu như sau:

Palmir (Tu Di) Aryen

1. Tiệp Khắc (Ấn)

2. Trung Á Tế Á Hy Lạp

3. Ai Cập

4. Altai

5. Hán An Sơn Khuông.

Theo biểu đồ trên đây ta thấy rơ nhân loại từ lúc ở Tu Di tràn xuống mỗi lần có sự tổ chức từ bộ lạc lên thành quốc gia, mà mỗi thứ về tinh thần cũng như vật chất, mỗi lần xuất hiện là có sự xếp lại thành hệ thống qui củ. Đặc tính của thời kỳ này là sự tổ chức.

1.3. Thời kỳ Duy Nhân

Thời kỳ này đă phôi thai ra ở những lư thuyết Đại Đồng, hoặc như trong thuyết của Khổng Tử, của Marx hay như trong các tôn giáo như Thiên Chúa (Độc Thần Giáo) và Phật Giáo (Nhất thiết chúng sinh giai đại thể Phật) nhưng đó mới chỉ là lư thuyết thôi, nó cần phát hiện ra sự thực chắc chắn. Lúc ấy nhân loại mới được sự thúc đẩy sống về nhân loại trước nữa. Tóm lại, thời kỳ Duy Nhiên đă qua, thời kỳ Duy Dân đương cần phải đầy đủ, bước sang thời kỳ Duy Nhân là thời kỳ đầy sung sướng, một đời cực lạc đưa về sau này (Di Lặc?).

Trên giải đất Á Đông mà ngày nay gọi là Trung Hoa (tức Tàu) theo khảo cứu của một bác học Hoa Kỳ th́ từ rất xưa có 3 dân tộc từng tranh nhau để chiếm trung châu (Delta) của miền sông Hồng Hà lên tới Thái Nguyên (Tàu) để tranh thủ lấy núi Thái Sơn ḥng chiếm lĩnh nơi đó để khống chế vũ trụ. Ba giống người ấy là Việt - Hán - Di?

1. Thế nào gọi là Việt? Việt không phải là tên chúng ta đặt ra sau này, lúc trước Việt c̣n gọi là Viêm.

a. Viêm Đế.

b. Hải Đại v́ ở tỉnh Hải Đại (Sơn Đông).

c. Miêu: thời kỳ đấu tranh với giống Hán.

d. Thái: lấy gốc sự chiếm lĩnh Thái Sơn lúc đầu.

2. Thế nào gọi là Hán? V́ sự phát tích ở sông Hán Thủy và c̣n gọi là:

a. Hoa: núi Hoa Sơn.

b. Hạ: v́ quần tụ ở tỉnh Hạ (Hoa Hạ).

3. Thế nào gọi là Di? Tức là dân ở phía Bắc Đông Trung Hoa như Sơn Đông, Triều Tiên, v.v... mà Tàu gọi là Đông Di.

Về 3 dân tộc kể trên đây, th́ dân Việt là dân đă chiếm được trước tiên núi Thái Sơ n để làm hoa địa và đă phát sinh ra nền văn minh của Tàu hiện nay. Những cái gốc Hà Đồ, Lạc Thư, Nam Châm, chữ Việt, v.v... là những vật của người xưa, của giống ṇi Việt, sẽ nói rơ ở đoạn sau.

Rồi từ núi Thái Sơn bị giống Hán từ Thiên Sơn tràn xuống chiếm mất, dân tộc ta cứ lùi dần dần về phía Nam và trải mấy cuộc thiên dời như thế, về sau dân tộc Việt mới t́m được đất Phong Châu để dùng làm hoa địa mới mà lập nền tảng xưa, nhưng sau gần 2000 năm, giống Hán lại lan tràn, giống Hán lại lần lần tràn xuống để uy hiếp, cơ đồ Văn Lang và Âu Lạc của ta lại bị lật đổ. Tuy vậy, từ lúc ấy đến nay, chúng ta cũng k hông v́ sự uy hiếp mà mất hẳn cái bản sắc xưa của dân tộc. Hơn nữa gần 100 năm nay đồng thời c̣n bị một sức uy hiếp mạnh hơn là sự xâm lăng của giống Âu Châu mà dân tộc ta cũng vẫn giữ được căn bản cố hữu.

Trong lịch sử dân tộc Việt ta, cứ mỗi một thời dân tộc bị uy hiếp rất mănh liệt có thể đưa giống ṇi đến diệt vong, th́ tự nhiên lại bật lên một lực lượng rất mạnh mẽ để đối phó lại mà bảo vệ lấy giống ṇi, hoặc xây dựng một nền tảng mới, hoặc sửa soạn một thời quá độ cho một giai đoạn vinh quang tiếp đó. Mỗi thời ấy đều có người anh hùng đứng ra tiêu biểu, để lại những tiêu biểu và giáo huấn cho cuộc cách mạng sau, từ sau Hồng Bàng cho tới nay, hơn 2000 năm, ta có thể ghi giáo huấn 9 điều:

1. Lúc nhà Tần đă thống nhất Trung Nguyên, sai Đồ Thư và Liễu Lộc (Tộc?) với Nhâm Ngao cùng Triệu Đà sang xâm lấn nước ta, dân tộc ta đă chống lại một cách vô cùng kịch liệt. Phong trào chống chọi thời ấy người Tàu gọi là Lục Lương hay Cường Lương (bọn dân cứng cổ) và đại biểu cho phong trào ấy là Cao Lỗ (?) và Thục Phán An Dương Vương.

2. Khi nhà Hán đă diệt được nước Nam Việt của Triệu Đà liền sát nhập nước ta vào bản đồ của họ, rồi cắt quan sang cai trị, tuy vậy lối chiếm lĩnh của người Hán thời ấy chỉ là lối thực quan (cho quan cai trị) chứ không phải thứ thực dân gần đây. V́ thế dân tộc vẫn được tổ chức đời sống riêng, v.v... nhưng về sau sự áp bức của bọn quan lại Hán càng ngày càng tàn ngược mà dân tộc ta mỗi ngày một tiến, không thể chịu như vậy để rồi diệt vong, nên ông Thi Sách là ḍng dơi một quư tộc đứng lên vận động chống lại. Việc bị lộ, ông bị tử h́nh, nhưng vợ ông và em vợ ông là hai Bà Trưng đă thay ông đem lực lượng dân tộc sẵn có mà chống lại, chỉ một thời gian rất ngắn, hai Bà thu được toàn quốc khiến anh hùng của Hán như Mă Viện chật vật trong 3 năm trời mới đánh tan được sức đối chọi của ta. Tuy hai Bà đă thất bại, nhưng từ đó đă mở một con đường rộng lớn cho Ngô Quyền, rồi Đinh Tiên Hoàng xây được nền độc lập về sau này.

3. Sau cuộc thất bại của hai Bà Trưng, dân tộc ta lúc ấy chia ra làm hai xu hướng: một phe th́ yên giữ đất cũ, lấy năng lực dân tộc ngấm ngầm vừa chịu đựng dưới sự đè ép của giống Hán vừa chờ đợi thời cơ mà quật khởi.

Một phe khác đại biểu là ông Khu Liêm cùng ḍng dơi quư tộc ta tự đem thế lực riêng vào phía Nam lập ra nước Lâm Ấp để một ngày ấy thế lực ông Khu Liêm và việc làm của ông đặc sắc hơn hết và đáng ghi hơn tất cả mọi việc trước đời Đinh.



-- (Việt Nhân @ Filson.Net), January 20, 2005.


Response to VIỆT SỬ THĂ”NG LUẬN

4. Đời Ngũ Quỷ của nước Tàu bấy giờ bên trong loạn lạc chia rẽ, dân tộc ta đă biết lợi dụng cơ hội thuận tiện ấy đem lực lượng đă đầy đủ tranh đấu nên từ các ông Khúc Hạo, Kiều Công Tiễn, v.v... trở đi ta đă bắt đầu thoát ly hẳn giống Hán, nhưng hàng mấy chục năm phải vừa khôn khéo ngoại giao, vừa cương quyết đối phó cho đến hết đời ông Ngô Quyền, một lực lượng Vạn Thắng của Đinh Tiên Hoàng xuất hiện ra để thống nhất tất cả, đánh dấu một thời đại độc lập hoàn toàn của dân tộc ta.

5. Hết đời Đinh rồi đến đời Lê rồi đến đời Lư, nền độc lập Việt đă đạt được thành quả. Nhưng về phía người Hán lúc ấy nhà Tống làm vua, thế nước rất mạnh, mưu cơ xâm lược của họ đối với ta không lúc nào thôi. Nếu lúc ấy cái phong trào Tân Phát (?) của Vương An Thạch mà thành công th́ nước ta cũng khó yên được với người Tàu. Nhưng Lư Thường Kiệt đă xuất hiện thừa lúc bất lực của nhà Tống đem quân đánh thẳng sang đất Lưỡng Quảng để tỏa triệt hẳn tham vọng của họ. Dân tộc ta từ đấy lại được yên một độ để kiến thiết toàn bộ.

6. Nhưng qua thế kỷ thứ 13, giống Mông Cổ rất mạnh đă xâm chiếm nước Tàu và chinh phục gần hết thế giới tới sát cực bàn của Âu Châu (Tiệp Khắc). Sức Nam tiến của họ đă tỏa mạt hẳn dân Việt ta. Trước cái nguy cơ vong quốc này, dân tộc ta đă xếp hàng ngũ sau vị anh hùng Trần Hưng Đạo.

7. Đến cuối đời Trần, Hồ Quư Ly tham lam gây nội loạn trong nước. Bên Tàu lúc ấy, nhà Minh đă đuổi được Mông Cổ, thế lực đương mạnh, lợi dụng t́nh thế rối ren của nước ta, đă tràn sang xâm chiếm nước ta. Trong 20 năm trời, họ vừa giết chóc, vừa hóa ta theo họ, vừa tiêu hủy văn hóa của ta. Họa diệt vong của dân tộc đă tới th́ lịch sử ta lại đưa đến một vị anh hùng là Lê Lợi dấy quân từ Lam Sơn và sau hơn 10 năm phấn đấu lại khôi phục nền độc lập cho ṇi giống.

8. Nhà Lê làm vua được 300 năm đến khi gần mạt th́ trong nước lại xảy ra việc Nam Bắc phân tranh. Trịnh Nguyễn hai họ tranh giành nhau luôn liền 200 năm, đến khi lực lượng càng sút kém th́ vị anh hùng Nguyễn Huệ đột xuất để thống nhất cả nước nhưng lúc ấy nhà Măn Thanh ở phía Bắc đă diệt được nhà Minh chiếm lấy Trung Hoa, thế lực mạnh, họ đă dự định mưu cơ xâm lược của ṇi Hán nhưng vua Quang Trung nhà Tây Sơn trên g̣ Đống Đa đă dẹp tan hết dă tâm tham lam ô độc ấy.

9. Nhà Tây Sơn thống nhất nước ta được hơn 10 năm, lúc ấy thế lực Âu Châu đă tràn cả Á Châu và tới đất Việt, nhưng v́ Gia Long với cơ đồ yếu đuối của nhà Nguyễn câm thống, cái sức mỏng manh trước cái mănh liệt cường lực của Tây Sơn, đă phải thỏa hiệp với Pháp. Sự thỏa hiệp đó, tuy Gia Long có thống nhất cả Trung Nam Bắc nhưng đă đặt nước ta vào bàn tay Pháp. Sống trong 60 năm dưới sự áp bức của người Pháp, dân tộc ta không lúc nào ngớt phấn đấu. Thời kỳ I từ 1800 đến 1884 việc chống Pháp là của triều đ́nh. Thời kỳ II từ 1885-1900 việc chống Pháp là của Văn Thân v́ lúc ấy triều đ́nh đă hàng Pháp hẳn hoi. Rồi thời kỳ III từ 1900 đến nay, việc chống Pháp là hoàn toàn của dân chúng. Cuộc chống Pháp của nước ta suốt cả 80 năm nay, tuy có người bày ra chủ trương nọ kia, nhưng thực ra có một ư nghĩa là Cứu Quốc Tồn Chủng (cứu nước giữ ṇi). Bởi v́ thời kỳ này, ta có thể lấy một người làm tiêu biểu là cụ Phan Bội Châu (Phan Sào Nam), chính cụ lúc sinh thời từng nuôi cái ư kiến đó, và công cuộc cách mạng của cụ vận động suốt đời cũng chỉ nhằm vào cái chủ ư ấy. Hơn nữa, cụ là một người đứng nối giữa phong trào Văn Thân và dân chúng. Cụ đă nối chí người xưa và gây cái thời nay. Về tinh thần, cụ vừa là đại biểu đầy đủ cho văn hóa cũ vừa là môi giới sáng suốt cho văn hóa mới. Về thời kỳ này, người tiêu biểu sáng suốt nhất chỉ là cụ Phan Sào Nam, nhưng rồi đây, cái ư niệm của cụ có đạt được không? Cái quá khứ kia với bao kinh nghiệm giáo huấn sáng suốt sẽ đưa cuộc chiến đấu đến tất thắng, mang lại một tương lai quang vinh cho ṇi giống. Phan Sào Nam di chúc “Cứu Quốc Tồn Chủng”, cái trách nhiệm đó, ta tài hèn đức mọn không làm nổi, thực là tủi nhục với nước ṇi, kỳ vọng người sau kế bước đạt tới.

Cái quá khứ ấy có thể chia ra 4 thời kỳ:

1. Môn Hóa (Thần Tắc Kỳ)

2. Văn Hóa (Đế Tắc Kỳ)

3. Hồng Hóa (Danh Tắc Kỳ)

4. Dân Hóa (Dân Tắc Kỳ).

Bốn thời kỳ này sẽ phân định và nói ra như dưới đây. Lịch sử Việt đă có hơn một vạn năm chia ra 4 thời kỳ sau đây:

1. Môn Hóa (Thần Tắc Kỳ)

2. Văn Hóa (Văn Lang Đế Tắc Kỳ)

3. Hồng Hóa (Danh Tắc Kỳ)

4. Dân Hóa (Dân Tắc Kỳ).

1. Thời kỳ thứ nhất: Thời tiền Việt lấy núi Thái Sơn làm hoa địa và tranh đấu với ṇi Hán, rồi sau những cuộc tranh đấu ấy phải lùi về phía Nam.

2. Thời kỳ thứ hai: Thời Kỳ Hồng Bàng lấy Phong Châu làm hoa địa để gây lại nền tảng xưa.

3. Thời kỳ thứ ba: Bắt đầu từ khi Thục Phán lập ra Âu Lạc, rồi Tần (Hán) xuống xâm lăng, từ ấy sự gắng gỏi của dân tộc dồn vào Thăng Long lấy làm trung tâm sinh hoạt, mưu một cuộc tái sinh cho ṇi giống.

4. Thời kỳ thứ tư: Bắt đầu từ thời kỳ Gia Long tiếp xúc với Âu Châu cho đến năm 1939 và từ 1939 đến 2000.

2. GIẢI THÍCH TỪNG THỜI KỲ

2.1. Môn Hóa Kỳ (Thần Tắc Kỳ)

Tại sao gọi là Môn Hóa? V́ cái đặc sắc của thời kỳ này là dân tộc ta đă chế ra đươ c văn tự là thứ chữ Môn Thư, chữ Hoa h́nh như con ṇng nọc, ta gọi là lối chữ khắc dấu mà người Hán đă dùng để chế ra chữ Hán của họ. Thứ chữ Môn này, ở Mường c̣n có nơi dùng, nhưng ở dân Thái th́ đă bị pha trộn với chữ Phạn của Ấn Độ mà biến ra một thứ chữ riêng. Ở ta dấu tích thứ chữ ấy c̣n sót lại ở trong quan tài bà Dương Thái Hậu (vợ vua Đinh Tiên Hoàng sau lấy vua Lê Đại Hành) tại làng Sơn Dược tỉnh Ninh B́nh, muốn biết gốc tích thứ chữ ấy, ta phải lùi lại thời kỳ hơn một vạn năm trước.

Theo sử Tàu th́ vua đầu tiên của họ gọi là Hoàng Đế, theo sử ta th́ vua đầu tiên của ta gọi là Viêm Đế. Hai ông vua ấy là tiêu biểu 2 hành trong Ngũ Hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Số học của Tàu bắt đầu từ số 1 biểu hiệu của Thái Cực, lúc đó là đời Bàn Cổ (hỗn độn), sau mới sinh ra Tam Tài là Thiên - Địa - Nhân, Trời Đất chia ra 5 phương thuộc 5 hành là Đông (Mộc), Tây (Kim), Nam (Hỏa), Bắc (Thủy), Trung (Thổ).

5 phương ấy là do 5 giống người làm đại biểu cho 5 hành và 5 sắc, nên những người đại biểu đă dùng 5 sắc mà đặt tên:

* - Bắc Phương (Thủy) sắc đen gọi là Hắc Đế.

* - Tây Phương (Kim) sắc trắng gọi là Bạch Đế.

* - Đông Phương (Mộc) sắc xanh gọi là Thanh Đế.

* - Nam Phương (Hỏa) sắc đỏ gọi là Viêm Đế.

* - Trung Phương (Thổ) sắc vàng gọi là Hoàng Đế.

Theo thứ tự như trên th́ loài người có văn minh trước nhất là giống Bắc Phương (Hắc Đế) tức là ṇi Địch, giống người tối cổ ở Sibérie, thứ đến là người Khương ở Tu Di (Palmir) thuộc Tây Phương rồi đến giống người ở Đông Phương (Di) kế đến giống Viêm tức giống Việt ta ở Nam Phương và giống Hán là tập đại thành của mọi cái của các giống trên.

Tóm lại tất cả trên đây ta có thể thu thành đồ biểu:

* - Thái Cực

* - Tam Tài (Thiên Địa Nhân)

* - Thủy [ Hắc Đế ]

* - Kim [ Bạch Đế ]

* - Mộc [ Thanh Đế ]

* - Hỏa [ Viêm Đế ]

* - Thổ [ Hoàng Đế ]

Văn minh theo sử Tàu, khi có lễ thắt nút tự bao ly (tức Phục Hy) nhận thấy con Long Mă (Rồng) dưới sông Hoàng Hà nổi lên có 55 điềm, bèn ghi lấy rồi chế ra Bát Quái đến đời Hoàng Đế mới sai ông Phương Hiệt dựa vào các dấu của Bát Quái mà chế ra thành chữ. Sau này vua Hạ Vũ lại nhân những vết trên lưng rùa thấy ở Đông Lạc mà vạch ra Cửu Trù. Chữ Hán và khoa số học của Tàu do ở đấy mà ra, mà 2 cái đó gọi là Hà Đồ - Lạc Thư, nhưng đó là do ghi chép của các sử gia Tàu và căn cứ ở sử Tàu là dựa vào Xuân Thu của Khổng Tử và các kinh sách của Khổng Tử đă san định lại, mà các kinh sách ấy đă bị sai lạc từ đời Phần Diến (hủy các điển tích xưa) trong đời nhà Chu, chứ không phải bị sai lạc sau đời Tần Thủy Hoàng là người đă đốt sách và chôn học tṛ. Nhưng dù sao Hà Đồ và Lạc Thư cũng đă có trước đời Hoàng Đế mà chính là của dân Việt ta đă dùng làm vận dụng cho văn hóa khi c̣n giữ được chỏm Thái Sơn làm hoa địa để khống chế vũ trụ, v́ vậy nên cái hèm (totem) của ta đă lấy con Rồng làm biểu tượ ng. Sau đời Viêm Đế, khi dân tộc ta đă phải lùi xuống phía Nam, lấy Phong Châu làm hoa địa về đời Hồng Bàng vua Hùng Vương thứ VI c̣n cống hiến qua Tàu một con rùa chu vi 8 thước, bề mặt và trên mai rùa ghi đủ lịch số, thiên văn, số học, triết học. Sau vua Nghiêu đem kê cứu mà lập ra lịch Rùa (Qui Lịch) và ngay đến thời Lư Nhân Tôn, c̣n bắt được con rùa trên mai có văn tự, đem khảo sát th́ nhận được 4 chữ “Y Bát Thần Khí”, xem đấy đủ biết Hà Đồ (Đồ vẽ trên ḿnh Rồng) và Lạc Thư (Sách trên mai Rùa) vốn xưa là của giống Việt ta.

Trong thời gian chiếm lĩnh núi Thái Sơn làm hoa địa, ngoài cái đặc điểm chế ra văn tự (chữ Môn) dân tộc ta đă tới thời nông nghiệp (theo triết học gọi là thần tắc) c̣n xă hội tổ chức th́ cùng theo lối bộ lạc gọi là Lạc Chế. Dân từng nơi bầu ra Lạc Hầu và Lạc Tướng. Ruộng cấy chia đều gọi là Lạc Điền, dân cấy rồi th́ nạp thuế (theo lối bộ lạc b́nh sản kinh tế), nước th́ gọi là Làng nên sau này mới có những danh từ như chữ Văn Lang đời Hùng Vương và Đào Làng đời Lư Phật Tử (chữ Làng ấy sau này theo chữ Hán mới viết đọc là Lang rồi sai lần đi).

Trong thời Môn Hóa này tức là thời kỳ thần tắc, dân tộc Việt đă dùng 2 vật sau này làm hèm (totem):

1. Rồng: Nghĩa là tỏ ư to lớn nhất lại hay biến hóa và đầy năng lực phấn đấu.

2. Tiên: Tỏ ư cao siêu sáng suốt, trường thọ.

Hai thứ trên là biểu dương của nguyên tố về vật chất và tinh thần.

Nhưng chiếm núi Thái Sơn được một thời gian th́ lại phải tranh đấu với các giống Di, Khương, Địch và Hán, nhất là với giống Hán từ Thiên Sơn (Altai) tràn xuống khá mạnh nên hoa địa Thái Sơn phải mất và dân tộc Việt phải lùi xuống phía Nam, lấy song Dương Tử và Ngũ Hồ, Ngũ Lĩnh làm căn cứ địa.

Đó là lần Nam Thiên Di thứ nhất, cuộc đấu tranh này đă chuyển từ văn hóa đến vũ lực nên các vũ khí đă tiến lên đến nghề rèn sắt. V́ có rèn sắt nên mới có nam châm, cái gốc chính của địa bàn (boussole - Lressole).

Cuộc Nam thiên lần thứ nhất này là thời kỳ Viêm Đế, sau cuộc ấy hoa địa đă mất quyền khống chế vũ trụ cũng mất, mà nơi căn cứ mới là miền Dương Tử và Ngũ Hồ, Ngũ Lĩnh lại thấp nên t́nh thế dân tộc đă bị lung lay về mọi phương diện văn hóa, quốc pḥng. Sự thất bại đời Viêm Đế đă để cho ta những kinh nghiệm sau đây:

a. Mất Thái Sơn là mất cả sinh hoạt về vật chất và tinh thần v́ đấy là một trọng địa, nơi nào chiếm được sẽ làm lễ phong thiên chiêu hồn tá (hồn tế?) (tá = phụ tá, tế = chủ) tất cả các tử sĩ và đắp nằm ở trên các ngọn núi đền thờ phụng tổ tiên, lại là một căn cứ quan trọng cho việc quốc pḥng, có đủ điều kiện về kinh tế văn hóa để tiến, lui, đánh, giữ.

b. V́ sự thất bại ấy nên mất Hà Đồ - Lạc Thư tức là mất vận động về tinh thần và mất cả bản lĩnh sống, cùng sáng tạo và đấu tranh.

c. Sau khi Nam thiên, các bộ lạc bị tan nát về thời kỳ trên, chúng ta có thể tóm tắt lại như sau:

1. Đại Việt Viêm Đế:

a. Trọng điểm: Ngũ Hồ, Ngũ Lĩnh.

b. Kinh tế: Lạc Chế B́nh Dân Bộ Lạc.

c. Văn hóa: chữ Môn, Hà Đồ - Lạc Thư.

d. Hèm: Rồng Tiên.

2.2. Văn Hóa Kỳ (Đế Tắc Kỳ)

Tranh đấu Nam tiến:

a. Mất Thái Sơn (hoa địa: đất làm nổi, phát huy tinh hoa).

b. Hoạt động: từ quốc gia b́nh diện đến quốc tế lập thể hoạt động sang quốc gia lập thể.

c. Bộ lạc: Băng hoại phân tán.

d. Văn hóa: Đế Tắc Kỳ.

Thời kỳ này bắt đầu Nam thiên từ lưu vực sông Dương Tử và lưu vực 5 hồ 5 núi xuống Phong Châu, lấy nơi này làm hoa địa mới, lập ra nước Văn Lang, nên thời kỳ này gọi là văn hóa tức Văn Lang mà ra, đoạn sau khi mất hoa địa Thái Sơn xảy ra, văn minh thời này đă tiến lên sự trừu tượng, tư tưởng đón mọi quan niệm vào một mối do trời định (Đế) nên thời kỳ này gọi là Đế Tắc Kỳ.

Sau cuộc băng hoại của dân tộc Việt về cuối thời Môn Hóa, cái công việc quan hệ nhất của văn hóa là phải liên lạc những phần tử bị tan rồi để gây lại thành một khối, câu chuyện điển h́nh là một bọc trăm trứng tức là sự biểu tượng cho sự liên lạc ấy. Lưu vực của giống Việt chiếm cứ lúc bấy giờ là suốt từ 5 hồ, 5 núi cho đến hết phía Nam, bao quát cả Miến Điện xuống đến Mă Lai ăn ra các đảo ngoài Đông Hải và Java Phillipine.

Vậy mà về phía người Hán th́ phạm vi hoạt động quốc tế của họ, phía Nam chưa ra khỏi núi Hằng Sơn, phía Đông không quá Đông Hải, phía Bắc chưa quá An Sơn (hồ Baikal) và Tây không quá Lưu Xá.

C̣n về thời Hồng Bàng th́ phạm vi hoạt động quốc tế của ta sau khi lấy Phong Châu làm hoa địa, dân tộc ta đă lấy Ngũ Hồ làm trọng trấn phía Bắc, Miến Điện làm trọng trấn phía Tây. Hiện nay ở lưu vực sông Hằng (Gange) ở Ấn Độ c̣n hơn 10 triệu người Thái thuộc giống ta và ở Miến Điện có giống Thái nói nửa tiếng Mường và nửa tiếng Thái.

Tục Hèm về thời văn hóa (tức Hồng Bàng) này là vẽ h́nh ḿnh, ăn trầu, nhuộm răng, thờ cúng tổ tiên, và các thứ thần, cắt tóc ngắn, quần áo lúc ấy th́ lấy mảnh vải khoét lỗ mà chui đầu qua, không tay (như lối áo nâu nhiều miền quê c̣n mặc khi rước thần) và lối áo giáp ra trận như áo giáp mây khi Mạnh Hoạch chống nhau với Gia Cát Lượng.

Về tín ngưỡng thời này, ngoài việc thờ cúng tổ tiên và các thần c̣n có việc Chử Đồng Tử tu theo đạo tiên, mà hiện nay di tích c̣n ở Đầm Dạ Trạch (Hưng Yên) và ở núi Nam Giới thuộc Cửa Sót (Hà Tĩnh) Cam Lộc. C̣n việc thần Tản Viên chế ra gậy thần và sách ước, tức là cái triết sáng tạo của ta: gậy thần là vô vi biến hóa, 2 đầu là biểu hiệu sự sống chết và ở giữa tay nắm để vận dụng dẫn dắt loài người. Sống là bắt nguồn ở cái chết, chết là bắt nguồn của cái sống, vậy cần phải nắm giữ thế nào để vận động sư sống chết để quân b́nh, tức là sự tiến hóa thích trung, c̣n sách ước th́ nguyên chỉ là tập giấy trắng, trông vào trắng tất phải nghĩ ngợi, tâm lư chung ai ai cũng ước vọng điều hay, điều tốt, do đó mà sáng tạo ra những cái hay, cái tốt và tiến bộ.

Chế độ sinh hoạt về thời này lúc đầu cũng như về thời Môn Hóa tức là theo lối Lạc Chế cùng Lạc Hầu và Lạc Tướng trông coi dân cày cấy (Lạc Điền) nhưng rồi dần dần cũng đi tới trạng thái quốc gia.

Theo một ngạn ngữ ở Nghệ An nói “Ông tát bể, ông kể sao, ông đào sông, ông trồng cây, ông xây rú, ông trụ trời” ta có thể thấy đó là dân tộc vô danh của thời ấy, đă xây dựng nên quốc gia và mưu cuộc lớn cho dân tộc.

Ông tát bể (đại biểu cho dân nông nghiệp) lúc ấy hóa những đồng lầy ở gần biển thành những ruộng cây lúa và trồng trọt, lấp bể mà trồng trọt.

Ông kể sao, đại biểu cho thiên văn khí số, để hiểu biết khu vực phương hướng t́m ra lịch số chỉ về những thời tiết thay đổi.

Ông đào sông, đại biểu sự khai phá giao thông để mở mang ng̣i lạch dẫn thủy nhập điền, tránh nạn lụt, thông thương tiện lợi.

Ông trồng cây, bao quát cả về nông nghiệp, trồng trọt, mục súc, săn bắn, di dân.

Ông xây rú, khai phá rừng núi để làm dinh trại (quốc pḥng) và trồng trọt, đan cây,xẻ gỗ, v..v..

Ông trụ trời, làm ra nhà để chống mưa nắng.



-- (Việt Nhân @ Filson.Net), January 20, 2005.


Response to VIỆT SỬ THĂ”NG LUẬN

Sở dĩ làm như vậy được là v́ thời ấy nơi trung tâm Văn Lang đă biết dùng sắt rồi. Dân Việt trong những cuộc đấu tranh kịch liệt chiếm giữ Thái Sơn đă vượt qua tuổi thạch khí, đồ đồng đến sắt, nên thời Hùng Vương thứ VII giặc Ân (nhà Ân giống Hán) tràn xuống xâm lấn, Phù Đổng Thiên Vương đă dùng ngựa sắt để chế ngự lại. Trong truyện Thánh Gióng c̣n dùng cả gậy tre đánh giặc, tướng Ân lúc ấy là Cao Tông Vũ định mang quân xuống ta nên trong Kinh Dịch mới có câu: “Cao Tông phạt quỷ phương, Xích quỷ nam phương tam niên khắc chế” và ở đối diện với đền Gióng ta c̣n thấy đền thờ Vũ Địch (thờ giặc). Lối đền ấy giống như lối đền Phạm Nhan (Nguyễn Bá Lĩnh), một tên Tàu lai làm gián điệp chỉ đường cho quân Nguyên (Mông Cổ) đă đứng đối diện với đền thờ đức Trần Hưng Đạo (khi lễ Thánh Gióng th́ quay mông sang đền Vũ Địch, khi lễ đức Thánh Trần th́ quay mông sang đền Phạm Nhan).

Trong cuộc xâm lăng này th́ người Ân lại học ta được nghề châm cứu của bà Ma Thị, dùng ngải cứu đốt vào chỗ đau mà trừ bệnh, mà chính bà đă truyền cho quân lính Ân.

Về hôn thú th́ việc Mễ Nàng (Ba nàng Mỵ Nương) con vua Hùng Vương là Tiên Dung lấy Chử Đồng Tử là một thứ hôn thú thời ấy có gả và cưới hẳn hoi.

Tóm lại, thời kỳ này là thời kỳ gắng sức của dân Việt để gom góp lại sự tan ră của Đại Việt cũ, xây dựng lại nền móng thống nhất phương Nam.

Đặc điểm của thời kỳ này là liên lạc, sáng tạo và đối phó:

A. Liên lạc hết thảy các phần tử Bách Việt xưa để thành lập một quốc gia phương Nam. Hiện nay những dân tộc cùng giống Việt ấy, ta c̣n thấy tản mát ở Ba Thục 50 triệu người, ở Vân Nam, Hồ Nam. Phúc Kiến, kể cả Lưỡng Quảng, người Việt xưa c̣n nhiều rồi người Thái, Mường, Chàm và các giống ở Phillipine và Nam Dương thời ấy cũng là giống Bách Việt cả.

B. Sáng tạo một văn hóa mới như gậy thần sách ước, ông tát bể, ông kể sao, v.v... dựa vào nền gốc cũ xưa, xây đắp một thứ mới để vận dụng cho sự liên lạc trên.

C. Đối phó một giống Hán luôn luôn xâm lấn nên việc quốc pḥng là cần thiết, sắt đă phát minh từ khi c̣n chống giữ Thái Sơn, nên khi xuống Phong Châu đă biết dùng sắt ngay để làm khí giới quốc pḥng. Về chuyện Phù Đổng Thiên Vương, nói là đứa trẻ lên ba tuổi vươn vai là biểu tượng lực lượng dũng mạnh kỳ dị của dân tộc, là tỏ ư toàn dân tham gia kháng chiến, nói gậy tre giáo mác là biểu hiện kháng chiến toàn thể dân tộc, áo mặc bằng bông lau (lá lau) biểu hiện sự b́nh dân. Rồi việc Phù Đổng đánh giặc xong lên núi Sóc Sơn mà hóa là biểu hiện sự cao khiết hy sinh v́ nghĩa vụ trọn vẹn rồi th́ danh lợi cũng không màng.

Trong lúc thực hiện ba điều kiện trên đây th́ dân tộc Việt ở rải rác các bộ phận phía Bắc trên sông Dương Tử từ thời Xuân Thu Chiến Quốc là thời loạn ly của giống Hán, mà lần lượt mưu tính việc khôi phục lại khu vực xưa, trước hết là Sở, rồi Ngô, rồi Việt, đều là những nước Bách Việt cả, tổ chức những cuộc hành binh lớn lao để lần lượt tranh giành lại đất cũ, đă từng thắng và chiếm được ngôi bá chủ (Việt) và xưng hùng (Sở) ở Trung Nguyên. Bởi vậy nên từ cuối đời Xuân Thu ở Tàu, bởi văn hóa, họ đă t́m mọi cách để hủy diệt những cái cũ đi và học lấy cái mới thông dụng ra, giống Hán th́ biên chép lại, sắp đặt lại cho nó có hệ thống để xóa nḥa những dấu vết cũ của giống Việt, Di, Khương, v.v... từ trước, mà coi các giống ấy chỉ là giống mọi rợ. Người đại biểu cho công việc ấy là Khổng Tử, nên học thuyết của Khổng Tử đă trái ngược với học thuyết của Lăo Tử ở phương Nam. Về chính trị th́ họ chủ trương Hưng Hoa Diệt Di (có cả Việt ở trong). Lối nhân nghĩa và đạo đức của Khổng Tử là Hóa và Diệt các giống khác, nhân nghĩa để liên lạc thay binh đao, đạo đức th́ như câu sách Nho: “Thoái nhi tu đức nhi hậu miêu tộc từ suy dao, đắc đạo khả dĩ thứ nhân” nghĩa là lùi không đánh, lấy đức mà hóa làm dân ḿnh. Cái thủ đoạn ấy cũng là một lối đế quốc về đời Chu, nên thời ấy Mặc Tử mới đề xướng thuyết kiêm ái để đối lại. Thuyết của Mặc Tử cũng giống như thuyết xă hội ngày nay.

Ngoài những việc trên này về thời Văn Hóa (Văn Lang), chúng ta c̣n ghi được những việc như sau:

1. Đối Nội: Chính thể Hồng Bàng là từ chính thể Tiểu Việt (bộ lạc rời rạc lên đến Đại Việt (liên lạc Bách Việt) chính tự có Hoàng Đế Lạc Long Quân sau là Hùng Vương hay Lạc Vương (chữ Long của Tàu là do chữ thuồng luồng của ta), nước là Làng (Văn Làng), dưới vua là Lạc Hầu tiên chỉ và Lạc Tướng, Lư Trưởng.

Sinh hoạt: Lạc Điền, ruộng của làng được chia đều (quân điền chế), ṇi giống Việt lúc ấy chia làm 3 hệ:

A. Lạc Việt ở Quư Châu, Tứ Xuyên (Ba Thục), Xiêm La, Miến Điện, Mă Lai, Java, Phi Luật Tân.

2. Đối Thoại: vừa tiêu cực vừa tích cực, đề kháng tiêu cực bằng xây dựng lại hay báo thù và tích cực bằng chiến đấu. Trong thời gian này, người Hán c̣n mượn của ta mấy thứ:

1. Đàn Bầu (âm nhạc)

2. Cung tên (vơ khí)

3. Châm cứu (y dược)

4. Rùa (Quy Lịch, thiên văn)

5. Tiên đạo: Tôn giáo học thuyết là Lăo Giáo biến thái.

6. Nghề đúc sắt, Hoàng Đế đánh Xi Vưu Việt t́m kiếm chế được nam châm.

Tóm lược Văn Hóa Kỳ:

1. Đời Hồng Bàng:

a. Tái kiến văn hóa cũ

b. Liên lạc dân tộc bị băng hoại

c. Lập lại văn hóa mới, Gậy Thần Sách Ước đi ngay vào sự dùng sách để gây dựng quốc gia.

d. Chế độ quốc gia b́nh sản kinh tế, Lạc Chế theo chế độ quân chủ phân quyền.

e. Hèm vẽ ḿnh, ăn trầu, nhuộm răng, cắt tóc ngắn.

2. Đối ngoại tắc:

a. Đấu tranh bằng văn hóa và giao hảo bằng văn hóa với giống Hán.

b. Đấu tranh bằng vũ lực nếu bị xâm lăng, hay thừa cơ loạn ly của giống Hán (ví dụ chống Ân hay Việt bá trung nguyên, Sở hùng chiến quốc).

2.3. Hồng Hóa Kỳ (Danh Tắc Kỳ)

Thời kỳ này bắt đầu từ Thục Phán là cháu ngoại vua Hùng Vương từ Ba Thục xuống chiếm Văn Lang làm Âu Lạc. Trong sử nói, ông ta chiếm đất vua Hùng là theo lời dặn của ông tổ ba đời th́ việc không lấy được Mễ Nàng, nhưng có lẽ không đúng. Tuy rằng đời Hùng có tục đồng tính kết hôn (theo thuyết của J J Rousseau) việc từ hôn trên nếu có cũng chỉ là việc trong nhà, không có ǵ thái quá như vậy và tuy xác nhận Thục Phán là người nhà vua Hùng, là đương nhiên lên thế ngôi vua Hùng, không phải là tranh cướp. Điều mà chúng ta cần chú ư là sau khi Thục Phán lên ngôi, xưng là An Dương Vương, đổi Văn Lang là Âu Lạc th́ kinh đô lại đổi từ Phong Châu về Loa Thành (thành trôn ốc gọi là Cổ Loa) từ Phong Châu về Phúc Yên xa hàng trăm dặm. Thành trôn ốc xây cất kiên cố cao trăm trượng. Muốn rơ những ư nghĩa ấy ta phải hiểu bên đối phương giống Hán t́nh thế ra sao? Lúc ấy là thời Chiến Quốc, dân Bách Việt giữ trọng trách ở phía đông Dương Tử đă dồn cả vào một nước Sở là một nước hùng cường (trong Thất Hùng), trong 7 nước hùng cường ấy, Tần là ṇi Khương trội hơn hết, đi tiêu diệt các nước khác, Sở cùng ở trong các nước bị tiêu diệt. Ba Thục bị Tần chiếm trước tiên, sa u khi thống nhất Trung Nguyên, đối với Hán Tần Thủy Hoàng cho tiêu diệt văn hóa đế quốc chủng tộc của nhà nho đi, đối với Địch ở phương Bắc, Tần dùng Vạn Lư Trường Thành để ngăn cản, đối với Bách Việt ở phương Nam th́ cho người đem quân sang đánh rồi đồng hóa.

Xem đây, ta thấy Thục Phán không phải là việc riêng định thôn tính (hay đổi tên cũng thế) nước Văn Lang để lập ra nước Âu Lạc mà thật ra là v́ việc chống giữ cho no I Bách Việt, theo mưu kế của Cao Lỗ. Thục Phán xây Loa Thành, ṿng trôn ốc dài 100 trượng có gắn 9 ṿng là tỏ cái đạo sống tiến hóa của dân tộc từ nhỏ ra to, từ hẹp ra rộng và Bách Trượng dài là để kỷ niệm 100 giống Việt, c̣n cái nỏ móng rùa của ông cha ta chỉ là cái liên nỏ bắn 100 phát một của ta chế ra, người Hán học được và truyền đến đời Tam Quốc th́ mất. Nỏ ấy là biểu tượng của Linh Cổ Thần Tắc, quân sĩ tinh nhuệ bách chiến bách thắng, mà sách lược Cao Lỗ là người đặt ra. Ta để ư điều này của Thục An Dương Vương dựng Âu Lạc được ít lâu th́ Nhâm Ngao sang đánh. Trước Đà và Ngao, Đồ Thư và Liễu Lộc đă đem 50 vạn vừa quân vừa dân sang đánh và hóa dân miền Ngũ Lĩnh. Đồ Thư và Liễu Lộc bị dân Lục Lương (6 giống cứng cổ) đánh cho thua và bị giết, như vậy th́ Thục Phán xây Loa Thành không phải là để tranh ngôi với vua Hùng, mà ông ta là đại biểu trong Lục Lương vậy.

Thời kỳ Hồng Hóa này việc chống đánh của Lục Lương là một việc quan trọng. Đáng ghi nhất là việc mở đầu cho thời kỳ này, theo ư nghĩa của tập thông luận này vậy. Hành động của Thục Phán vừa là đối ngoại cách mạng vừa là quốc gia cách mạng. Nhưng rồi Thục Phán đă thất bại có lẽ là v́ đi quá trớn và v́ giết Cao Lỗ đi, mà không đủ sức vận dụng sách lược của Cao Lỗ, Âu Lạc bị Triệu Đà là tướng Tàu cướp mất, dân Bách Việt từ đấy lại bị tan ră.

2.3.1. Hỗn Hợp thời đại

Quân cách mạng, lực lượng có thể gọi là chính thức bắt đầu từ khi Tần Thủy Hoàng thôn tính cả 6 nước rồi cho Đồ Thư sang đánh Ngũ Lĩnh. Từ lúc An Dương Vương mất Âu Lạc, từ đấy trở đi dân Bách Việt lại phải một phen băng hoại và lưu tán, nên công việc của dân tộc lại phải cố để mưu một tương lai thoát khỏi sự áp bách của dị chủng và khôi phục lại những nền gốc xưa. Thời đại này là thời đại hỗn hợp bắt đầ u từ lúc Triệu Đà lập ra nước Nam Việt cho đến khi vua Đinh dựng lại nền độc lập hoàn toàn.

Thời hỗn hợp này chia ra làm hai thời kỳ:

Nam Việt thời - Tiểu Việt thời:

A. Nam Việt Thời: Triệu Đà là quan nhà Tần theo Nhâm Ngao sang thôn tính Bách Việt, sau khi Đồ Thư, Liễu Lộc chết trận, Phiên Ngung (bây giờ là Quảng Châu) lại ly Sở cho Đà làm chức lệnh ở Long Xuyên. Ít lâu sau, Ngao chết, Đà lên thay rồi sau khi Tần mất nước, Đà chiếm được Âu Lạc mới xưng là vua, đặt tên là Nam Việt (2072) trước Thiên Chúa (?).

V́ sao Triệu Đà lại lấy tên nước là như vậy? Mà chữ Việt ấy có đúng không? Theo sách Chúc Phương của nhà Chu nói về dân bộ th́ từ Dương Tử Giang trở xuống có Cửu Mân, Bát Lạc, Tam Ân là Bách Việt, chữ Việt ( ) này mới đúng là tên của ta, c̣n chữ Việt ( ) của Triệu Đà là có ư khinh mạn và nhất là có chữ Nam ( ) ở trên, mới càng tỏ vẻ một tên đặt có chính trị ở trong. Việc Triệu Đà là ṇi Hán sang ta dựa vào lúc lư c lượng suy vong của ta mà lập được nền thống trị nhưng ở về phía Bắc đang c̣n có Ngô Việt, Mân Việt, v.v... nên Đà mới gọi là Nam Việt và sở dĩ Đà lập được Nam Việt cũng là nhờ t́nh thế loạn ly của giống Hán sau đời Tần và các giống Việt ở phía Bắc chống đỡ cho cách biệt hẳn với Hán, mà Phiên Ngung lại là nơi hẻo lánh xa xôi. Việc làm của Triệu Đà từ khi diệt được Âu Lạc mà lập ra Nam Việt lại có hai mục đích khác nhau.

Lúc c̣n nhà Tần th́ Đà là một đại biểu cho chủ nghĩa xâm lược của Tần, chỉ biết theo chính sách của Tần mà làm tṛn bổn phận. Đến khi Tần bị diệt th́ Đà vừa là t́nh thế, vừa nhân cơ hội loạn ly mới tự xưng làm vua chiếm cứ một phương, nhưng dù cố ư hay vô t́nh, công việc làm của Triệu Đà cũng chỉ dồn vào mục đích chung của giống Hán là tiêu diệt các dân tộc xung quanh Hán. Lúc đầu, Đà theo kế hoạch của Tần là đem quân sang đánh và đem dân sang hóa ta theo họ, nhưng việc đánh đă gặp nhiều sự khó khăn gian nan do sức chống đánh và mưu mẹo du kích của dân Lục Lương, c̣n việc đồng hóa cũng không đem đến kết quả là bao nhiêu. Ta cứ xem hiện nay c̣n một số người Mán nói tiếng Quan Hỏa ở các miền rừng xứ Bắc Việt th́ đó là di tích sự đồng hóa ấy. Đến khi lập thành Nam Việt th́ Triệu Đà tuy xưng Đế xưng Vương nhưng cũng phải thỏa hiệp với dân Việt và cũng vào hàng ngũ chống xâm lăng của Hán sau này. Tuy mục đích của Triệu Đà chỉ là mưu một nền thống trị cho ḿnh và cho con cháu ḿnh, nhưng không thể đi trái ngược ư định và nguyện vọng ở xung quanh của ḿnh đang cai trị, nên chính sách Triệu Đà lúc ấy chỉ là kiểm soát, không đồng hóa nổi nên dân Việt vẫn đư ợc tự mưu sự sinh hoạt theo lề thói của ḿnh.

Sách lược của Triệu Đà lúc bấy giờ ta thấy chú trọng về quốc nội trong đó có 7 nhân tố như sau:

1. Liên lạc các giống Việt ở các nơi như Ngô, Sở, Mân để thành lập đồng minh.

2. Lợi dụng các giai cấp quư tộc ở Mân, Ngô, v.v... để kéo cánh về ḿnh.

3. Kinh tế: Từ Dương Tử Giang trở xuống thực hành chế độ b́nh sản kinh tế, lợi dụng để kiến thiết quân đội địa phương.

4. Chú trọng đến Trường Sa (Hồ Nam) là nơi mũi dùi rất lợi hại cho sự xâm lược của Hán từ Bắc xuống Nam.

5. Đối nội: Lợi dụng lúc bộ lạc cũ để cho tự trị mưu việc ổn định bên trong.

6. Ngoại giao: Lợi dụng t́nh thế c̣n non nớt của Hán vừa cứng vừa mềm để giữ vững địa vị của ḿnh ở phương Nam.

7. Thừa hưởng được t́nh thế lúc ấy, các nước theo văn hóa Hồng Bàng như Đại Chiếm Nam Dương cũng bị suy yếu nên chỉ lo việc chống Bắc.

Bởi nhờ 7 nhân tố trên nên chiến lược của Triệu Đà từ lúc c̣n Hán Cao Tổ cho đến khi Cao Tổ chết, Lă Hậu lộng quyền tuyệt giao với Nam Việt và khi Hán Huệ Đế lên, Triệu Đà lúc bấy giờ thấy có cơ hội th́ yên chí mới xưng thần phụng cống, lúc bị đe d ọa th́ cùng với các nước đồng minh phía Bắc cùng làm thế ỷ dốc, đem quân đánh thẳng vào Hồ Nam (Trường Sa) đánh cho Hán sợ rồi lại rút quân về pḥng thủ, nhưng sau đó Hán sợ, Hán điều đ́nh, Đà lại xưng thần như trước. Xem đấy ta thấy sách lược của Triệu Đà chỉ là mưu riêng cho con cháu ḿnh về sau, và nhân đấy đă vô t́nh giúp cho các mưu xâm lược của Hán về sau này v́ Triệu Đà mắc mấy nhược điểm sau đây:

1. Kiến quốc không triệt để v́ Đà là giống Hán, dân là giống Việt nên giữa kẻ cầm quyền và dân không ai thực ḷng với ai.

2. Quốc pḥng không triệt để, không chiếm được trọng địa Trường Sa là mũi dùi của sự xâm lược Hán xuống phương Nam.

3. V́ đồng minh là Ngô, Sở, Mân sau khi Triệu Đà chết không liên lạc với Nam Việt mà lại c̣n thù oán đánh nhau nữa.

Bởi 3 nhược điểm trên nên sau khi Triệu Đà chết chỉ được vài ba đời Nam Việt lại bị Hán thôn tính một cách nhẹ nhàng và khôn khéo, như ta đă thấy việc tướng Việt là Lữ Gia giết Cù Thị là mẹ Ai Vương và Thiếu Quư là sứ giả nhà Hán. Việc làm của Lữ Gia chỉ là một phản ảnh của một sức lực rời rạc của dân tộc Việt, nên kết quả chẳng ăn thua ǵ, và mưu xâm lược của Hán đă đạt được một cách nhẹ nhàng sau khi xóa nḥa được tên Nam Việt chỉ là cái danh hiệu biến h́nh.

B. Tiểu Việt Thời

Trước Nam Việt của Triệu Đà, Tàu gọi nước ta là Tượng Quân, khi Hán xóa nḥa được Tượng Quân Nam Việt th́ đổi nước ta là Giao Chỉ Quận, cắt quan sang cai trị. Lúc đầu thủ phủ của Giao Chỉ là Quy Lân (Thuận Thành Bắc Ninh) sau dời về Thương Ngô (Quảng Tây) đến cuối cùng lại dời về Phiên Ngung (kinh đô cũ của Việt). Xem sự lùi thủ phủ ấy ta thấy một nguyên nhân ǵ ở trong chính sách Hán hay Tần chỉ là quan sang kiểm soát, đó là lối đế quốc thực quan chứ không phải thực dân, bờ cơi của quận Giao Chỉ là gồm tất cả Quảng Đông, Quảng Tây và Nam Việt, sau vụ thất bại của Lữ Gia không phải cứ im lặng mà chịu sự đè nén của ṇi Hán, mặc dù chính sách của Hán coi Giao Chỉ là nơi cống hiến các sản vật như quế, ngọc trai, chim Trĩ, v.v... c̣n các bộ la c được tự trị theo lối lạc chế xưa. Bởi vậy về sau này dưới sự đè nén của thái thú Tàu là Tô Định, ông Thi Sách và Hai Bà Trưng mới có cuộc âm mưu chống lại. Khi c̣n tổ chức lực lượng cách mạng v́ sự bị tiết lộ, ông Thi Sách bị giết, vợ ông là bà Trưng Trắc và em là Trưng Nhị mới thay ông nắm lấy lực lượng để vừa trả thù vừa mưu cuộc giải phóng cho dân tộc trong một thời gian rất ngắn, Hai Bà đă thu phục vào tay 65 thành tŕ, nhưng chống giữ được 3 năm th́ lại bị tướng nhà Hán là Mă Viện đem quân sang đánh. Trước sự xâm lăng quá mạnh, Hai Bà bị thua và tự tử chết, đất nước trở lại sự đè nén của nhà Hán. Xét sự thất bại của Hai Bà Trưng lúc ấy là v́ dân tộc Việt từ thời Nam Việt của Triệu Đà đă bị tan nát rồi, khi Hán diệt Nam Việt lập ra Giao Chỉ quận, tuy chỉ cho quan sang kiểm soát và cai trị, nhưng có nhiều bọn quan thứ sử như Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp cũng đă dùng những thủ đoạn đồng hóa, làm giảm bớt cái tinh thần dân tộc đi nhiều, tuy vậy vẫn có sự kết lập lực lượng mạnh mẽ chống lại xâm lăng của Mă Viện, việc thất bại của Hai Bà đă mở đường cho cho nhiều giai đoạn hay về sau trên lịch sử Việt.

Từ cuộc thất bại của Hai Bà cho đến lúc vua Đinh dựng nền độc lập, non 1000 năm dân tộc ta không mấy lúc không có những vận động giải phóng. Bà Triệu đời Tam Quốc, Lư Nam Đế, Lư Phật Tử, Mai Thúc Loan, v.v... đổ đồng cứ non 100 năm lại có một cuộc cách mạng.

Tựu trung có một việc ta đáng chú ư nhất là trong thời kỳ này, ông Khu Liêm ḍng dơi Hồng Bàng đem một số dân thuần túy Việt vào phía Nam đất Nhật Nam (Quảng B́nh) lập ra nước Lâm Ấp, vừa gây dựng lực lượng dân tộc cũ, vừa ngăn sức tràn ra p hía Nam của giống Hán. Dân Chiêm Thành này về sau này bị dân tộc ta ở phía Bắc vào tiêu diệt đi, kể ra là một sự đau thương, nhưng cũng là việc tất nhiên của lịch sử. Non 1000 năm dưới sự đè nén của giống Hán, dân Chiêm Thành chẳng những đă ngăn không cho tràn vào phía Nam mà nhiều khi c̣n mưu khôi phục lại phía Bắc, về đời Đường đă giúp vua Mai Hắc Đế chống lại Tàu, gây ra một nước Văn Lang (Nghệ An). Những hành động của Khu Liêm về sau có thể nói là cuộc cách mạng thuần túy Việt hết sức t́m cách tiến lên để khôi phục lại căn bản xưa, đó có thể nói là một sự sửa soạn cho cuộc quật khởi Hồng Việt về sau này. Một điều ta c̣n nên để ư về thời này là văn hóa phía Bắc cũng muốn mang văn hóa Khổng Nho xuống nhồi cho ta, bên Ấn Độ đạo Phật (cả Bà La Môn Giáo) cũng đă tràn lan qua các miền Chiêm Thành, lúc ấy miền này cũng đă hấp thụ văn hóa Ấn Độ nhiều rồi, mới chuyển qua Giao Chỉ rồi lên Bắc. Ta có thể nói văn hóa Ấn Độ truyền sang Tàu do 2 mũi dùi, một mũi qua Tân Cương Tây Tạng vào phía Tây nước Tàu, c̣n một mũi từ Chiêm Thành qua Bắc Việt sang, nhưng trước khi đạo Phật truyền vào Tàu th́ đạo tu tiên của Bách Việt đă giúp cho văn hóa Tàu nhiều. Đời Tần Thủy Hoàng rất sùng đạo Tiên, đời Hán Vũ Đế cũng rất sùng tín. Thần Tiên là đạo gốc của ta thời Tiểu Việt này, trung tâm hoạt động của dân tộc ta là dồn cả vào trong Bách Việt trước khi Nam Việt chưa bị Hán diệt th́ hoa địa của ta từ Phong Châu rồi lên Phiên Ngung trọng địa Ngũ Hồ Ngũ Lĩnh rồi đến Quế Châu (Quảng Tây) từ khi thuộc Hán, hoa địa và trọng địa thành vô dụng, lúc này dân tộc ta dồn vào nơi trung tâm hoạt động là tiền sông Nhị Hà. Sau đời Vũ Đế thứ sử Sĩ Nhiếp sau một cuộc thuyên dời thủ phủ sang Thượng Ngô Phiên Ngung lại lấy Quư Sâm (Thuận Thành) làm thủ phủ, đến đời Đường th́ đă bị đổi tên Giao Chỉ quận (Giao Châu) sang An Nam đô hộ phủ mà thủ đô của ta lại là Loa Thành (Hà Nội) nên trung tâm hoạt động của dân tộc ta thời Tiểu Việt đă dồn cả về vùng Loa Thành, lúc đó Tàu hay ta cũng lấy đây làm đầu năo mà đánh lại với họ và cùng lấy đây làm mục đích.



-- (Việt Nhân @ Filson.Net), January 20, 2005.


Moderation questions? read the FAQ