Kỷ niệm 16.01.2005 l ngy giỗ thứ 46 tưởng nhớ nh văn PHAN KHI (1887-1959)

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread


  Kỷ niệm 16.01.2005 l ngy giỗ thứ 46
 tưởng nhớ

      nh văn PHAN KHI  (1887-1959)


Nguyễn Qu ại    

 

  Phan Khi 1956 ở Trung Quốc

Tiểu Sử

 

            Phan Khi hiệu l Chương Dn, sinh ngy 20-08-1887 (inh hợi) tại lng Bảo An, quận iện Bn, tỉnh Quảng Nam, thận phụ l ph bảng Phan Trn (1826-1935), thn mẫu Hang Thị Lệ (1826-1882) con gi của Tổng đốc Hong Diệu (1828-1882). Năm 1906 Phan Khi ra Huế thi Hương, nhưng rớt cử nhn được sắp vo hạng t ti. ng lấy biệt hiệu T Sơn (Tout Seul / c độc) .

 

Phan Khi xuất thn trong gia đnh khoa bảng, ng nội l n st Phan Nhu. Phan Khi học Hn văn từ nhỏ, nhờ đọc cc sch Tn Thư nn c tinh thần Duy Tn tin ở Dn quyền. Phong tro Duy Tn hoạt động (1906-1908) do Phan Chu Trinh (1872-1926), Hynh Thc Khng (1876-1947) v Trần Qu Cp (1870-1908) cng cc sĩ phu tại qu nh lnh đạo. Phan Khi hưởng ứng Phong tro ra H Nội học chữ Quốc ngữ v Php văn, tham gia hoạt động với trường ng Kinh Nghĩa Thục mở cửa năm 1907.

 

           Năm 1908 Phong tro bị thực dn Php đn p, tất cả đều bị bắt bỏ t hay tử hnh. Phan Khi lc đ ở H Nội, bị bắt đưa về giam ở Huyện Din Phước (iện Bn), thời gian ngắn, được n x ng ra Huế theo học tại trường Pellerin từ năm (1909 - 1911) (**) Thn phụ mất, ng về qu để tang, mở trường dạy học, hết tang ng lập gia đnh (1913), nhạc phụ l ng Lương Thc Kỳ (1873-1947) gio vin trường Dục Anh tại Phan Thiết do ng Nguyễn Trọng Lợi thnh lập ( Phong Tro Duy Tn).

 

Sinh hoạt viết Bo

 

Phan Khi  l nh văn, nh bo, cn l nh nghin cứu sắc nt đ gy dư luận một thời.

 

* ăng Cổ  Tng Bo (1907) của trường ng Kinh Nghĩa Thục.

* Nam Phong (1918) của Phạm Quỳnh (1892-1945), nhưng chẳng bao lu bất đồng kiến,  bỏ vo Si Gn viết  tờ Lục Tỉnh Tn Văn thnh lập từ năm 1907.

ng ra H Nội  tiếp tục viết  :

*  H Nội Thực Nghiệp Dn Bo (1920)

*  Hữu Thanh (1921)

Phan Khi trở về Si Gn vo năm 1925 cộng tc  cc tờ :

             * ng Php Thời Bo (1923)

             * Trung Lập Bo (1924)

* Thần Chung (1929)

Tại Si Gn ng lm chủ bt :

 * Phụ Nữ Tn Văn (1929)  thời gian v khủng khoảng ti chnh  đnh bản.

ng ra H Nội lm chủ  bt :

 * Phụ Nữ Thời m (1932)

Ở Huế ng lm Chủ bt :

 * Trng An  (1934)

 * Phụ Nữ Tn Văn tục bản (1936)

Lm chủ nhiệm kim chủ bt :

 * Nhn Văn tại H Nội  (ngy 20.9.1956-15.12.1965 )

Trong thời gian nầy ng  viết thm cc tờ :

 *  Giai phẩm  (1956)

* Tuần bo Văn (1957) 

 

Le Courrier Indochinois

 

Phan Khi dịch bộ Thnh Kinh của Hội Thnh Tin Lnh Việt Nam. ạo Tin Lnh sang truyền gio tại Việt Nam, chưa c Kinh Thnh bằng Việt ngữ. Phan Khi l nh Nho am hiểu Php văn. ng đối chiếu hai cuốn Kinh viết từ Hn văn v Php văn dịch sang chữ Quốc ngữ.(1921),

 

            Phan Khi gom cc bi viết (1917-1945) được đăng tải qua bo ch in thnh tập

            Chương Dn Thi Thoại  (chuyện thơ 1936).

Trở vỏ lửa (1939 cuốn tiểu thuyết  t được nhắc đến)

Việt ngữ nghin cứu (Bin khảo 1955)

Mộng trung mộng ( Mộng trong giấc mộng . Hn văn truyện ngắn Nam Phong)

Hoạn hải  ba đo ( Sng gi bể hoạn- Hn văn truyện ngắn Nam Phong)

Lỗ Tấn truyện ngắn v tạp văn dịch  (của Chu Thụ Nhn 1858-1913)

 

Nh xuất bản Đ Nẳng Trung tm Văn ho (Ngn ngữ Đng Ty), nh văn Lại Nguyn n, người am hiểu Hn văn cũng như Php ngữ đ sưu tầm bin soạn về Phan Khi tc phẩm đăng bo 1928. 

 

Lm Thơ

 

            Bi thơ Ngụ ngn ng viết vo khoảng năm 1909 sau vụ Trung Kỳ Dn Biến (1908) với thể thơ tự do nhưng chưa được phổ biến rộng ri. V bo ch viết bằng chữ Quốc ngữ cn phi thai . Sự nghiệp văn chương của Phan Khi c chỗ đứng vinh quang trong trn văn đn Việt Nam.

   

Mồng bảy thng bảy năm Canh  thn

Chiếu lệ bắc cầu qua sng Ngn

Hằng h sa số cu-ly (cooly) quạ

Bay bổng về trời dường trẩy qun

Hai bn bờ sng đậu lốc ngốc

Con th ku đi, con ku nhọc

Đường s xa xui việc nặng nề,

Phần lũ con thơ ở nh khc

Bỗng nghe lệnh trời truyền khởi cng

No con đầu ci, con lưng cong

Thm bầy L Bẻo đứng coi việc,

ụng đu đnh đ như bao bng !

Ngn cho ci kiếp lm dn thiệt !

Lm c, ăn khng, chết cho hết !

Cắn cỏ ku Trời, Trời chẳng nghe

Một con bay ln đng diễn thuyết

Hỏi đồng bo nghe ti ni đy :

Dn quyền mạnh nhầt l đời nay



-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), January 21, 2005

Answers

Response to Kỷ niệm 16.01.2005 là ngày giỗ thứ 46 tưởng nhớ nhà văn PHAN KHÔI (1887-1959)

Việc m chẳng phải m cng ch,

Khng ai cho php đem dn đy

Trối kệ Hong Ngưu với Chc Nữ

Qua được thời qua khng thời chớ ?

Quốc dn thước tội tnh chi ?

M bắt xu bơi lm khổ sở

Anh em ta, h về quch thi!

Lun thể ko nhau vo cửa trời

Dộng trống đăng văn, ầm đế tọa

Ngai vng bệ ngọc, rung rinh rơi

Nghe tin dn quạ nổi cch mệnh

ường x s xui, việc nặng nề

Phần lũ con thơ ở nh khc !

Trời sai Thin li ra thm thnh

ầu đen mu đỏ quyết  hy sinh !

Ngừng ba Thin li khng dm đnh

Năm nay bỗng thấy chiếu trời ra,

nh chữ đại x trời ban cho

Dn qụa ở đu về ở đ

Từ  nay khỏi bắc cầu Ngn h

Ờ t ra:

Mềm th ai cũng nuốt,

Cứng th thời cũng nhả .    

Hằng h sa số cu-ly quạ

Bay về hạ giới ku kha! kh !

 Đng Php thời bo 2.6.1928

 

          & nbsp; Hai mươi ba năm sau bi thơ Tnh Gi trnh lng, đăng trn bo Phụ Nữ Tn Văn số 122  ngy 10-3-1932. Từ đ phong tro thơ mới được bắt đầu, lối lm thơ tứ tuyệt, thất ngn bt c, ường luật nhường chỗ cho phong tro thơ mới. Mở đầu cho thi ca Việt Nam pht triển phong ph hơn. Bi thơ Tnh Gi của Phan Khi được đưa vo chương trnh gio dục (trung học) trước 1975  tại miền Nam:

 

Tnh gi

 

Hai mươi bốn năm xưa,

Một đm vừa gi lại vừa mưa

Dưới ngọn đn mờ, trong gian nh nhỏ

Hai mi đầu xanh kề nhau than thở.

i đi  ta tnh thương th vẫn nặng

M lấy nhau hẳn l khng đặng

ể đến rồi tnh trước phụ sau

Chi cho bằng sớm liệu m bung nhau

Hay ! Ni mới bạc lm sao chớ !

Bung nhau lm sao cho nở ?

Thương được chừng no hay chừng nấy

Chẳng qua ng trời bắt đi ta phải vậy !

Ta l nhn ngi, đu phải vợ chồng

M tnh việc thủy chung ?

Hai mươi bốn năm sau

Tnh cờ nơi đầt khch gặp nhau !

i mi đầu đều bạc

Nếu chẳng quen lung, đố nhn ra được!

n chuyện cũ m thi.

Liếc đưa nhau đi rồi !

Con mắt cn c đui



-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), January 21, 2005.

Response to Kỷ niệm 16.01.2005 là ngày giỗ thứ 46 tưởng nhớ nhà văn PHAN KHÔI (1887-1959)

 

L luận Phan Khi

 

Phan Khi l một kiện tướng của Quảng Nam hay ci. Người xưa ni  qun tử ha nhi bất đồng người qun tử khng đồng nhất với nhau nhưng vẫn giữ tư tưởng sự ha thuận tn trọng nhau v cộng tc. Phan Khi ảnh hưởng nho học v tn học ( say m khoa luận l học logique) khả năng l luận uyn bc. Nh văn Nguyễn Văn Xun viết  về gia đnh Phan Khi:

 

 - Ti đ từng biết một gia đnh ci nhau những ba đời. l gia đnh ng Phan Khi, Cha Phan Khi, một bậc đại khoa tn l Phan Trn (con n st Phan Nhu), ti khng r giữa ng Phan Nhu v ng Phan Trn c hay ci nhau như thế no khng, nhưng giữa ng Phan Trn v Phan Khi, cc cụ vẫn cn kể lại những vụ ci nhau rất kinh động. Rốt cuộc, cha thường vc roi đuổi con chạy tơi bời. iều ấy dễ hiểu : ng ph bảng Phan Trn bnh vực cổ nhn như cc bậc đại khoa thời ấy; ng Phan Khi chống lại v ng đọc Tn thư , tinDn Quyền..  (Nguyễn văn Xun Phong tro Duy Tn sđd trang 93-94 ).

 

Phan Khi ph bnh bộ Nho Gio của Trần Trọng Kim (1883- 1953) xuất bản gy cc cuộc bt chiến với Phạm Quỳnh (1892-1945) vo năm 1930. (1). Trn tờ Phụ Nữ Thời m năm 1932,  bi viết Văn minh vật chất v Văn minh tinh thần của Phan Khi đưa đến bt chiến với nh văn cộng sản Hải Triều Nguyễn Khoa Văn (1908-1954).

 

 Phan Khi l nh văn miền Nam c danh tiếng m gia đnh đ tập kết ra Bắc, chnh quyền H Nội năm 1956, cử ng đi Trung Qúc cùng nhà thơ T́ Hanh dự ḥi nghị kỷ nịm lần giỗ thứ 20 của L̃ T́n (1881- 1936) tại Bắc Kinh (Peking), trn đất nước đn anh cộng sản gio điều, nhưng Phan Khi tranh luận với cn bộ Trung Cộng về chủ nghĩa Mc xt (Marxist) , Phan Khi ph bnh khi tới thăm nh my An Sơn như sau :

Ngy xưa ng Mc ni:

 

-          lao động sng tạo nhưng ti nghĩ rằng nn ni tr thức v lao động sng tạo mới đng

 

-          Cn bộ Tu lễ php chửa lại :

 

-     Thưa cụ, ng Mc ni l lao động l bao gồm cả tr thức trong đ chứ ạ !

 

Cụ Phan trả lời ngay :

 

      -    Khng đu, ng Mc chỉ muốn ni cng nhn thi, cn tr thức th sau nầy người ta mới thm thắt vo đ. 

 

Day học v hoạt động chnh trị

 

          & nbsp; Năm 1934 dạy Việt Văn ở trường tư thục Hồ ắc San tại Huế. Năm 1936 Phan Khi dạy tại trường Chấn Thanh  Si Gn do Phan B Ln lm hiệu trưởng. Năm 1941 trường Chấn Thanh dời về Nẳng. Trong thời đệ nhị thế chiến (1939- 1945), c thể đời sống tại Si Gn kh khăn, Phan Khi về Quảng Nam. Cụ lớn tiếng cng kch cn bộ địa phương ph hủy nh thờ Hong Diệu, v chnh sch khủng bố của Việt Minh bắt thủ tiu cc đảng phi đối lập. Nhất l cc đảng vin VNQD. ng Trương Phước Tường bị Việt Minh bắt tại Tam Kỳ ngy 4-2-1946. Phan Khi được bầu lm chủ nhiệm tượng trưng cho tỉnh ảng bộ. Phan B Ln lm B thư v ban chấp hnh tỉnh Hong Tăng, Phan Khoang, phụ trch Tuyn nghin huấn. L Thận phụ trch ặc vụ ( Hong văn o sđd trang 354).

 

          & nbsp;  H Nội ngy 13-7-1946,  V Nguyn Gip cho người lục sot trụ sở Ban Tuyn huấn ệ thất khu ảng Bộ của VNQD tại số 9 phố  n Như  Hầu, trụ sở nầy vốn của qun đội Nhật giao lại cho qun đội Trung Hoa, rồi chuyển cho VNQD. Việt Minh phao tin ln tm thấy trong khu vực nh nầy c chn xc người, lấy đ lm bằng cớ, lập bin bản kết tội VNQD l tổ chức hắc điếm để bắt cc, giết người . Việt Minh thanh ton VNQD được gọi l vụ n n Như Hầu. Từ đ Việt Minh  thanh ton VNQD trn ton quốc (Minh vũ Hồ Văn Chm bo đd tr.45).

 

          & nbsp; Cn bộ địa phương khng dm thanh ton  Phan Khi v bo co ln cấp trn, v con trai của Phan Khi l Phan Thao (1915-1960), lc bấy giờ lm cn bộ cao cấp trong Ủy Ban Trung Bộ, v Phan Bi (1910-1949) b danh Hong Hữu Nam (anh em ch bc với Phan Khi) lm thứ trưởng bộ nội vụ Việt Minh.  Phan Khi viết thư gởi Huỳnh Thc Khng đang giữ chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Huỳnh Thc Khng vội vng can thiệp với Hồ Ch Minh gin xếp vấn đề, viết thư mời Phan khi ra H Nội hợp tc, nhưng kỳ thực  giao Phan Bi để quản thc.

 

Tại Quảng Nam vo thng 7-1946, tại Cầu Chim Sơn x Ph Tn huyện iện Bn Việt Minh lấy cớ Quốc Dn ảng mưu toan ph hoại cầu khi c tu lửa chở vũ kh vo Nam v  thanh ton cc đảng vin VNQD. Ngy 20-10-1946 tại H Nội Việt Minh tấn cng ta bo của VNQD tại số 80 đường Quan Thnh do nh văn Khi Hưng (1896-1947) phụ trch, tất cả bị bắt trong hm đ c  Phan Khi.

 

Phan Khi những ngy trn đất Bắc            

 

Phan Thao v Phan Bi đưa Phan Khi ln cc vng chiến khu Việt Bắc do Việt Minh hon ton kiểm sot. Sống biệt lập, giao trch nhiệm dịch sch từ Hn văn hay Php văn ra Việt ngữ. Phan Khi tn thnh cuộc khng chiến chống thực dn Php, nn phải đứng chung với chủ nghĩa cộng sản.

 

Hồng no hồng chẳng c gai

Miễn đừng l thứ hồng di khng hoa,

L hồng th phải c hoa

Khng hoa chỉ c gai m ai chơi ?

Ta yu hồng lắm hồng ơi !

C gai m cũng c mi hương thơm.

(16.03.1951)

          & nbsp; Những năm khng chiến chống thực dn Php (1946-1954) Phan Khi đ lm bi thơ Thăm bộ đội, trong Tập văn khng chiến v cch mạng:

 



-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), January 21, 2005.

Response to Kỷ niệm 16.01.2005 là ngày giỗ thứ 46 tưởng nhớ nhà văn PHAN KHÔI (1887-1959)

Vượt ni tro non ti đến đy

Về thăm anh nghỉ dướI chn my.

Chc anh mạnh khoẻ rồi ra trận

Mu sức cng hăng để đnh Tậy

Đnh đến bao giờ độc lập thnh

Ti d gi rụi ở qu anh

Cũng nguyền nhắm mắt khng n hận,

Nằm dướI mồ nghe khc thi bnh.

  

  Trong những thng ngy buồn chn bị cấm đon c đơn, Phan Khi gởi tm sự qua cc bi thơ :

 

Tuổi gi thm bệnh hoạn

Khng chiến thấy di ra

Mối sầu như tc bạc,

Cứ cắt lại di ra.

 

Trong bi thơ  chữ Nho sng tc năm 1950 Thế Lữ dịch :

 

Một mnh đm giao thừa

ến ngọn đn lm bầu bạn cũng khng c

ắp ln thn suy tn một tấm chăn kp

Chợp mắt  mơ l nhằm miếng chua cay

C vợ con m sống chia cch

Khng sinh kế  đnh phải  ăn nhờ

Nghe tiếng g mừng vng dậy

Khng chiến bốn lần gp xun rồi ! 

           &nb sp;           

           &nb sp;           

Một mnh trước cảnh xanh ni rừng

Ta ngồi ngạo nghễ với bầy chim bầy vượn

V ta chạy loạn m tnh cờ gặp cảnh lm tuyền

  

          & nbsp; Phan Khi tự v mnh như con heo sống dưới chế độ cộng sản miền Bắc  :

 

nh đng một ci

Ku c c ngay



-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), January 21, 2005.

Response to Kỷ niệm 16.01.2005 là ngày giỗ thứ 46 tưởng nhớ nhà văn PHAN KHÔI (1887-1959)

Bịt mồm, bịt miệng

Trói chân , trói tay..  .. ..

Từ dây đến cái đao

Chẳng còn bao xa 

 

Hiệp định Genève ký ngày 20-7-1954, Việt Nam bị chia đôi, sông Bến Hải ngăn cách hai miền Nam Bắc tại vĩ tuyến 17. Gần 1 triệu người bỏ miền Bắc di cư vào Nam. Ngược lại Việt Minh cho các cán bộ kết ra Bắc và để lại khoảng 100 ngàn cán bộ nằm vùng. Gia đình Phan Khôi tập kết ra Bắc, được đoàn tụ gia đình về sống trong phòng hội Văn nghệ Hà Nội số 151 đường Trần Hưng Ðạo. Tương truyền rằng trong bữa cơm người bạn mời có thịt gà Phan Khôi cầm đủa, liền chỉ dĩa thịt gà trên mâm nói rằng “chín năm nay tao lại gặp mầy” (Hoàng Văn Chí  sđd tr.11).

 

          & nbsp; Suốt trong thời gian Phan Khôi sống trên các miền Thượng du rất khổ cực không được ăn thịt gà, đời sống về vật chất cũng như tư tưởng bị giới hạn, có thể nói đây là giai đoạn giam lỏng, không muốn Phan Khôi chống lại chế độ. Hồ Chí Minh tặng cho Phan Khôi một chiếc áo, nhưng lòng ông vẫn lạnh lùng vật chất không thể quyến rũ .

 

 Vụ án Nhân văn -  Giai Phẩm

 

          & nbsp;  Tết Bính ngọ tháng 2 năm 1956 tại Hà Nội xuất hiện đặc san Giai Phẩm mùa Xuân do nhà xuất bản Minh Ðức (tư nhân), Trần Thiếu Bảo ấn hành (Chính Ðạo Việt Nam niên biểu 1939-1975 NxB  Văn hóa Houton tr. 108).

 

Giai phẩm Xuân nầy tập họp các cây bút sáng tác tự do, không lệ thuộc chính quyền. Không chấp nhận sự “lãnh đạo văn nghệ”.  Trong giai phẩm nầy nổi bậc nhất bài thơ  “Nhất định thắng” của Trần Dần, bị chính quyền kết án chụp mũ phản động, báo bị tịch thâu và ngày mồng 2 Tết Bính thân (13.2-1956).  

 

          & nbsp; Các văn nghệ sĩ sống tại Hà Nội chia làm hai thành phần : theo Ðảng làm bồi bút, hoặc độc lập sống nghệ thuật vì nghệ thuật. Thời bấy giờ dư luận xôn xao trong quần chúng về việc công báo kết quả các “Giải Thưởng Văn Học” năm 1954- 1955 trên báo Văn Nghệ Hà Nội số 112 ra ngày 15.3.1956 và báo Nhân Dân ngày 17.3.1956.

 

 Các tác giả vừa có tác phẩm tham dự, vừa được làm giám khảo. Họ là văn thi sĩ  của đảng của chính quyền, nộp bài và tự chấm bài lãnh giải thưởng. (Tố Hữu giải nhất; giải nhì Xuân Diệu .. .) Phan Khôi người cương trực, viết bài phê bình vạch trần sai lầm đó . Tựa bài “Phê bình lãnh đạo văn nghệ”  dài 14 trang giấy đánh máy đăng trong Giai phẩm mùa Thu tập 1 ngày 29-8-1965.

 

    -“Lãnh đạo văn nghệ thành ra vấn đề, quần chúng văn nghệ thắc mắc với lãnh đạo ?” đưa các vấn đề chính : Sau năm (1954) từ chiến khu trở về Hà Nội, thời gian chấm dứt chiến tranh . Văn nghệ sĩ tiếp tục bị trói buộc trong khuôn khổ của chế độ cộng sản, không có tự do sáng tác, giai phẩm mùa Xuân bị tịch thu (Trần Dần bị tù), Văn nghệ sĩ góp tiếng nói ôn hòa xây đựng xã hội, không xách động bạo hành, nhưng tiếng nói của họ bay vào hư vô .

 

          & nbsp; Phan Khôi viết truyện ông Năm Chuột trong giai phẩm mùa Thu tập 1 (giai phẩm nầy có thêm tập 2, tháng 10.1956 và tập 3 tháng 11.1956 .Giai phẩm mùa Ðông tháng 12-1956 bị đóng cửa cấm phát hành). Trong bài phê bình lãnh đạo văn nghệ  Phan Khôi viết :

 

- Dưới chế độ tư sản, sự đối lập là thường nhân dân đối lập với chính phủ, công nhân đối lập với chủ xưởng, học sinh đối lập với nhà trường . Nhưng ở dưới chế độ của chúng ta, về mọi phương diện, yêu cầu phải không đi đến đối lập, hễ còn đối lập là cái hiện tượng không tốt, cái triệu chứng không tốt... Trường thi phong kiến thưở xưa tuy có ám muội gì bên trong, chứ bên ngoài họ vẫn giữ sạch tiếng : Một người nào đó con em đi thi, thì người ấy có được cắt cử cũng phải “hồi tị”, không được đi chấm thi. Bây giờ  cả đến chính mình đi thi  mà cũng không “hồi tị”, một lẽ ở thời đại Hồ Chí Minh, con người đã đổi mới, đã “liêm chính”  cả rồi, một lẽ là tráng trơn vì thấy mọi cái “miệng” đã bị “vú lấp”.

 

Bài báo gây dư luận sâu rộng tại Hà Nội “có người thốt lên rằng chín mười năm nay mới nghe tiếng nói sang sảng của cụ Phan Khôi “  (Hoàng Văn Chí sđd 26).

 

          & nbsp; Phan Khôi còn làm bài thơ ngụ ngôn :

 

Một dạo, giữa loài giở cạn giở nước, mở cuộc thi sắc đẹp

Nhân có sự tranh chấp, ba con Ếch , Cóc, Ểnh ương đấu khẩu với nhau

Tiếng cóc nhỏ hơn hết, nhưng mà động đến trời

Trời phán: “chỉ có mày là đồng loại với chúng nó, mày sẽ làm vừa ý ta, không  được từ chối”.

Sau khi cực chẳng đã phải làm trọng tài, Nhái bén tâu kết quả :

Ểnh ương giải nhất, Ếch giải nhì, Cóc không ở giải nào cả?

Trời tỏ dáng không vui, bảo Nhái bén :

“Mày cố hết sức tìm ra ưu điểm Cóc xem”

Nhái bén tâu : Cóc có mụt nằm khắp cả người

Con không tìm ra ưu điểm nào

Trời phán “Thôi cho mày đi về”

Mấy hôm sau, có nghị định của Hà Bá sức về :



-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), January 21, 2005.


Response to Kỷ niệm 16.01.2005 là ngày giỗ thứ 46 tưởng nhớ nhà văn PHAN KHÔI (1887-1959)

Nhi bn bị đy vĩnh viễn ở dưới nước, khng được ln cạn nữa

Nhi bn gặp C Tr, kể cảnh ngộ của mnh , C Tr bảo :

My dại lắm đi đu chẳng biết con cc l cậu ng Trời

Tao đy m cũng cn thua kiện n nữa l ...

 

Nhn Văn

 

          & nbsp; Sau giai phẩm ma Thu tập 1 Nhn văn ra đời. Phan Khi giữ chức chủ nhiệm kim chủ bt số 1 ra ngy 20.9.1956 đến số 6, đang in tại nh in Xun Thu bị tịch thu v đng cửa ngy 15.12.1956 .Tuổi về gi nhưng Phan Khi tận lực theo đuổi l tưởng, khng sợ bạo quyền đe dọa, dng ngoi bt đấu tranh mong dnh lại cho Văn học Việt Nam, một chỗ đứng trung thực dưới chế độ cộng sản.

 

Nắng chiều tuy c đẹp

Tiếc ti gần chạng  vạng

Mặc dầu gần chạng vạng

Nắng được th cứ nắng

1956  (Hong Văn Ch sđd  tr 57)

 

 Nhn văn v Giai phẩm l những bng hoa hương sắc nở ra trn đất Bắc Trăm hoa đua nở  khng lu Trăm hoa bị vo t !

 

Bo Văn

 

Bo Văn 10.5.1958, số 36 ngy 10.1.1958 do nh Văn Nguyễn Hồng quản l ta sọan, đăng bi ng Năm Chuột của Phan Khi trong số 36. ngy 10.11.1958 từ đ bị đng cửa.  Cộng sản lm ci bẩy Trăm hoa đua nở để bắt ton bộ văn nghệ sĩ c tư tưởng chống lại chế độ, thanh trừng, bỏ t đưa đi lao động, cải tạo trn cc vng rừng su nước độc.  Cc nh Văn, thi sĩ thời tiền chiến (trước 1945) nổi danh như : Xun Diệu , Huy Cận, Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Nguyễn Tun họ sống với ci xc trong x hội cộng sản, hồn thơ, lời văn của họ đ chết từ lu . Vụ n Nhn Văn Giai phẩm 30 năm sau (1956-1986) Đảng CSVN nhận ra ci sai lầm đn p tiu diệt văn nghệ, cố tổng b thư Nguyễn Văn Linh tuyn bố cởi tri cho văn nghệ sĩ. Những người bị kết n hồi năm 1956 được phục hồi danh dự cho vụ n Nhn Văn nhưng cc nh văn, nh thơ tiền chiến họ đ ra người thin cổ.!! Nh thơ Hữu Loan với bi thơ bất hủ Đồi tm hoa sim l nhn chứng cuối cng đ được đi BBC London phỏng vấn đ cho biết thực tế giai đoạn kh khăn nhất trong lịch sử Việt Nam. Văn nghệ sĩ miền Bắc sống trong đe dọa thường bị kết n phản động giống như Phan Khi viết:

 

 - Thật l ci tội phản động ở xứ nầy sao m ghp một cch dễ dng qu. nhược bằng bắt mọi người phải viết theo lối của mnh, th rồi đến một ngy kia, hng trăm thứ hoa cc đều phải nở ra cc vạn thọ hết . Cụ ồ Chiểu ơi! Cụ ồ Chiểu ơi ! Ở thời cụ, cụ đ ku : Ở đy no phải trường thi, Ra đề hạn vận một khi buộc rng ! Thế m  bảy tm mươi năm sau cụ, người ta cn lm ăn g được nữa cụ ơi ! Ti đu cn l ti đu được nữa cụ ơi !!

 

ầu năm 1956 Phan Khi dịch cuốn sch trong đ c chữ Pomme de terre, ng dịch chữ đ khoai nhạc ngựa . Bo Cứu quốc ch Phan Khi gi lẩm cẩm dịch sai, cho rằng hai chữ trn phải dịch l khoai ty, sao dịch l khoai nhạc ngựa?

          & nbsp; Phan Khi trả lời :

 

         - Ai cũng biết pomme de terre l khoai ty nhưng lu nay cn bộ phụ trch cấm ng dng chữ  Ty v chữ Tu v.v... khi ng viết chữ ch Tu th bị sửa lại thnh ch Trung quốc, thịt kho Tu th đổi thnh thịt kho Trung quốc. Do đ ng chiều lnh đạo đỉnh cao tr tuệ ng đ dịch chữ  pomme de terre  ng khng dịch l khoai ty  m dịch l khoai nhạc ngựa, v theo tiếng Trung Quốc gọi l m linh thự. Phan Khi thng hiểu hai ngn ngữ Hn văn va Php văn. ng l luận r rng khng thể ch vo đu được.     

 

Phan Khi với Nắng  Chiều

 

          & nbsp; Vụ n Nhn văn Giai phẩm năm 1956 Phan Khi khng bị tập trung cải tạo như cc văn nghệ sĩ  tr thức khc, phải đi lao động khổ sai, nhưng cuộc đời của ng l chuổi ngy cn lại c đơn !

 

Lm sao cũng chẳng lm sao

Dẫu c thế no cũng chẳng lm sao

Lm chi cũng chẳng lm chi

Dẫu c lm g cũng chẳng lm sao

(theo  Hong văn Ch sđd 58)   

 

          & nbsp; Ngy sinh nhật thất thập của Phan Khi viết :

 

Ln bảy mươi rồi mẹ n ơi !

Thọ ta, ta chc nọ phiền ai

 

          & nbsp; Tai vch mạch rừng đến tai nh văn Nguyễn Cng Hoan, nh văn bồi bt đắc lực với chế độ  kiếm miếng đỉnh chung, họa lại bi thơ thật v lễ, khiếm nh với nh thơ đn anh lo thnh  Phan Khi.

 



-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), January 21, 2005.


Response to Kỷ niệm 16.01.2005 là ngày giỗ thứ 46 tưởng nhớ nhà văn PHAN KHÔI (1887-1959)

Nhắn bảo Phan Khi khốn kiếp ơi !

Thọ mi, mi chc chớ hng ai       

Văn chương! mẹ thằng cha bạc !

Tiết tho ! Tin sư ci mẽ ngoi

L- dch, trước cam lm kiếp ch

Nhn văn nay lại ht g voi

Sống dai thm tuổi cho thm nhục,

Thm nhục cơm trời chẳng thấy gai

(Theo Hong văn Ch sđd tr.15)

 

          & nbsp; Nắng Chiều l tựa đề tc phẩm Phan Khi tập họp cc bi bt k, tạp văn viết từ năm 1946. Bản thảo của Phan Khi đưa cho nh xuất bản Hội Nh Văn, bị dm lun khng được đăng , c thể bản thảo Nắng Chiều được cc nh văn bồi bt trong hội đọc. Thế Lữ (1907-1989) viết bi trn bo nhn dn ngy 12-4-1956 số 1501 ln n Phan Khi:

 

          & nbsp; - Phan Khi phản cch cch mạng, ngấm ngầm chống đảng lnh đạo cch mạng từ trong khng chiến, đ l việc hiện giờ ta đ thấy r hiển nhin. Phan Khi vẫn khoe l được Hồ Chủ tịch tặng chiếc o lụa, v kể cho ti nghe một chuyến gặp Hồ chủ tịch. Chuyện được chiếc o, ti khng thấy ng ta tỏ ra một no l cảm kch.. (Nguyễn Minh Cần sđd tr. 33)

 

          & nbsp; Trong bi ph bnh tiếp tục tc giả on Giỏi (1925-1989) tựa đề tư tưởng phản động trong sng tc của Phan Khi đăng trn bo  Văn Nghệ số 15 thng 8-1958. Nhờ loạt bi ph bnh trn c trch dẫn, những tc phẩm cuối cng Nắng Chiều của Phan Khi  gồm c hai phần :

 

Phần một  cc truyện : Cầm Vịt  -  Tiếng Chim -  Cy cộng sản

 

Ni về chuyện Cầm Vịt

 

- Ti thấy lm ci nghề ny tuy vất vả m ăn ở như thế th đầy đủ lắm, giữa chủ v bạn cũng khng c chi khc nhau. ng chủ ni rằng nếu khng thế th khng thu được người chẳng những phải trả tiền thu mỗi thng m cuối ma cn phải chia hoa hồng cho anh em nữa, v thế tuy được li nhiều m vo tay người chủ khng cn mấy.

 

Tiếng Chim:

 

- Một lần ở Cẩn Nhn, ti ngồi nơi nh sn, thấy hai con quạ rnh bắt g con kia bị g mẹ chống cự, bắt khng được cũng bay đi tuốt, n khng hề ni  Mầy phải cho tao với !

 

 Cy cộng sản 

 

          & nbsp; - C một thứ thực vật cũng như sen Nhật Bản ở xứ ta, trước kia khng c m by giờ c rất nhiều. u th ti chưa thấy, chỉ thấy ở Việt Bắc khng chỗ no khng c. Theo Phan Khi c nơi gọi loại cy trn l cỏ b xt hoặc cy cức lợn  hoặc cy ch đẻ.  ng ni rằng những tn cy đ đều khng nh t no, người c học khng gọi như vậy m gọi l cy cộng sản.

 

          & nbsp; - Khng mấy lu rồi n mọc đầy cả đồn điền, trừ khử khng hết được, n lan trn ra ngoi đồn điền. Ci trnh trạng ấy bắt đầu c những năm 1930-1931 đồng thời với ng Dương Cộng sản đảng hoạt động. Phong tro cộng sản cũng lan trn nhanh chng như thứ cy ấy, cũng khng trừ khử được như thứ cy ấy, cho nn bọn Ty đồn điền đặt tn n l ( herbe communiste), đng lẽ dịch l cỏ cộng sản. N cn một tn rất lạ hỏi ng gi Thổ. Tn n l cy g ? ng ni tn n l (cỏ cụ Hồ) .Thứ cỏ nầy trước kia ở đy khng c, từ ngy cụ Hồ về đy lnh đạo cch mạng, th thứ cỏ ấy mọc ln, khng mấy lc m đầy cả đường s đồi đống, người ta khng biết tn n l g, thấy n cng một lc với cụ Hồ về th gọi n l như vậy.

 

Phần hai tạp văn cc truyện : Thi Văn Thu, ng Năm Chuột,  chuyện ba ng vua Kiền Long, Quang Trung v Chiu Thống,  Nguyễn Trường Tộ, được trch dẫn :

 

 Thi văn Thu

 

-Theo lời Thu th nh hắn cũng đủ ăn, hắn đi ăn trộm khng phải v tng thiếu m khng muốn lm nghề g hết. Ci nhn sinh quan hắn đại khi l người An Nam phải lm giặc đnh Ty m khng lm được, th đi ăn trộm, ăn trộm của Ty

 

 Ni về Nguyễn Trường Tộ

 

- Tự ức c ph vo bổn điều trần của Nguyễn Trường Tộ do quan tỉnh dng ln một cu:  Dng được đấy hay l cho n một chức quan để lấy lng n, dng sức n một chức quan. ng ấy tưởng người ta bu ci chức quan của ng ấy lắm đấy. Vua th như thế cn đm quan liu từ triều đnh đến ở cc tỉnh phần nhiều l hủ nho, đm sĩ phu ở dn gian cng đng hơn cũng đều l hủ nho, dưới vua, hai hạng người nầy nắm quyền lợi một nước trong tay họ cấu kết với nhau để giữ lấy quyền lợi , th cn ai m lm g được ? Lấy trường hợp Nguyễn Trường Tộ để m chỉ x hội dưới thời cộng sản.

 

Phan Khi con người khẳng khi, Sống v Viết trung thực khng luồn ci dưới chế độ Cộng sản để mưu cầu danh lợi. ng sống  đng tiết tho của một nh nho cho đến cuối cuộc đời. Những bi viết trong tập Nắng Chiều d khng được xuất bản. Nhưng nhờ on Giỏi trch dẫn ph bnh. Chng ta thấy Phan Khi chủ đch chnh trong bi chỉ trch  chế độ cộng sản độc ti cai trị tại miền Bắc Việt Nam lc bấy giờ. Phan Khi một v sao lạc dưới chế độ cộng sản, đ giết chết cuộc đời văn chương. Nhưng trong tuổi gi nắng xế Phan Khi viết phản ảnh chế độ cộng sản như loại cỏ b xt v loại cỏ nầy c mi hi như con bọ xt. Hoa cứt lợn hay l cy Ch đẻ. Học giả Đo Duy Anh sống ở miền Bắc sau 1975 vo Si Gn đến thăm  nh văn Nguyễn Hiến L đ tậm sự :

 

         -X hội chủ nghi vi trăm năm nữa cũng chưa xy dựng xong, mnh sẽ bị phương Ty bỏ li lại sau rất xa nếu khng c sự thay đổi mạnh mẽ  (Hồi K Nguyễn Hiến L trang 521).



-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), January 21, 2005.

Response to Kỷ niệm 16.01.2005 là ngày giỗ thứ 46 tưởng nhớ nhà văn PHAN KHÔI (1887-1959)

 

           Thin đường cộng sản từ Lin S đ sụp đổ từ năm 1990 lm thay đổi cục diện thế giới, cc quốc gia ở Đng u đều từ bỏ chủ nghi cộng sản theo chế độ tự do v dn chủ . Những loại cỏ Phan Khi đ gọi trong văn chương, hy vọng người Việt Nam nhổ bỏ bớt loại cỏ ấy, trồng những loại hoa xinh đẹp cho qu hương thm  tươi thắm.

 

 Tnh thần sống v hoạt động của nh văn Phan Khi thật đng ngưỡng mộ. Theo lời k̉ lại, người con trai của ng l Phan Thao khi đó là cán ḅ đảng, đã khng dám đ́n dự đám tang cha mà chỉ cải trang làm ṃt người tình cờ, dắt xe đạp đi trn vỉa hè trong lúc đám tang đi dưới lòng đường.!!!

 

 Trong nhìu tḥp nin sau đó tn tủi ng bị lãng quǹ, sự nghịp báo ch của ng cũng ít được giới thịu. Văn học miền Nam trước 1975 đều biết Phan Khi qua bi Tnh Gi . Nh văn Thanh Lng viết về Phan Khi trong Ph bnh Văn học thế hệ 1932 Si Gn 1973, Trăm hoa đua nở cuả Hong Văn Ch, mi cho đến năm 1995 , 13 năm tranh luận văn học 1932- 1945  in lại  3 tập Tp HCM 1995.  Nh văn Phan Khi mất vo lc 11 giờ sng ngy 16-1-1959 tại số 73 phố Thuốc Bắc H Nội, Phan Khi sống v mất như nh thơ Phng Qun  viết :

 

Ti muốn lm nh văn chn thật

Chn thật trọn đời

ường mật cng danh khng lm ngọt được lưỡi ti

St nổ trn đầu khng x ti ng

Bt giấy ti ai cướp giật đi

Ti sẽ dng dao viết văn ln đ

(Hong Văn Ch sđd 121)

 

          & nbsp; Tố Hữu chủ trương tiu diệt Văn nghệ sĩ khng theo đảng như nhm Nhn văn Giai phẩm, lc về gi Tố Hữu sống trong c đơn, tội lỗi hnh hạ, lương tm cắn rức sợ Dim Vương hỏi tội đ tm sự với nh văn Nhật Hoa Khanh trong bi Lời Tm Sự trang 30 : khen cụ Phan Khi !!

 

          & nbsp; -Khng thể qun được hnh ảnh gương mẫu v nồng nhiệt của cụ trong đội qun văn nghệ khng chiến chống Php, khng thể bỏ qua được những kết qủa của cụ trong việc đổi mới thơ Việt Nam trước khi xuất hiện phong tro thơ mới. Phan Khi cn l một học giả về văn học Trung Quốc. Muốn hay khng muốn cụ cũng đ c một địa vị xứng đng trong lịch sử văn học nước ta thế kỷ thứ 20..

 

          & nbsp; Chn thnh cảm ơn cc tc giả viết về nh văn Phan Khi v ti đ mạn php trch đăng, dẫn chứng ti liệu v hnh ảnh cho bi viết nầy,

 tc giả Nguyễn Qu Đại nguyenquydai@khoahoc.net

 

NGUYỄN QU ẠI

 

Ch thch thm về phần tiểu sử ( **)

 

1/ Quảng Nam Đất nước v Nhn vật của Nguyễn Quyết Thắng trang 598 viết  Phan Khi bắt giam đến 1911

 2/  Sử gia Trần Gia Phụng viết trong Đất Ngũ Phụng  2001 Huyền thoại Phan Khội trang 89 c lẽ thời gian ngồi t Phan Khi khng lu, v sau đ người ta thấy ng ghi tn theo học trường Pellerin Huế trong hai năm 1909-1910. Năm 1911 thihọctrường Pellerin, Phan Khi về lại qu nh thọ tang cha, mn tang ng lập gia đnh năm 1913...

 3/ Trong Việt Nam thi nhn tiền chiến ton tập của Nguyễn Tấn Long

trang 80 viết Cuối năm 1907 Phan Khi bị bắt cần t tại nh lao Quảng Nam. Đến cuối năm 1914 thế chiến th 2 bng nổ . .. Albert Sarraut n x một số thường phạm v chnh trị phạm trong đ c Phan Khi. Vậy ghi lại cc đoạn trn để rộng đường suy luận

 

1/ Phan Khi bt chiến

 

Phan Khi viết bi ph bnh trn Phụ Nữ Tn Văn số 54  thng 6 năm 1930 ọc cuốn Nho gio của ng Trần Trọng Kim sau đ Trần Trọng Kim tr lời  cng tờ bo trn số ngy 10-7-1930 bi Mấy lời bn với tin sinh về Khổng gio tiếp theo số bo 62 ngy  24-7-1930 Phan Khi viết tiếp Sau khi đọc bi tr lời Trần Trọng Kim tin sinh, cảnh co cc nh học phiệt   Trong bi nầy c đề cập đến Phạm Quỳnh. Phạm Quỳnh tr lời Phan Khi  số bo 60 ngy 28-8- 1930 Tr lời bi cảnh co cc nh học phiệt của Phan Khi tin sinh Phan Khi đp lại số 70 ngy 18-9-1930 Về ci kiến lập hội Chấn Hưng Quốc Học của ng Phạm Quỳnh 

Sau bi viết của Phan Khi trn bo ng Phương (1933) Nguyễn Khoa Văn đả kch Phan Khi duy tm Phan Khi viết lại trn Phụ Nữ Thời m gy bt chiến si nổi về Duy tm hay duy vật

 

- (Sau nầy người con trai Phan Thao viết bi ph bnh bo Nhn Văn do thn phụ giữ chức chủ nhiệm kim chủ bt ngy 16-12-1956 tại H Nội. Bởi v tư tưởng khng đồng nhất Phan Khi thch  Dn Quyền, ngược lại con ng thch cộng sản. con cải lại cha)

 

Ti liệu tham khảo thm

 n tch cộng sản Việt nam của  GS Trần Gia Phụng

 http://www. Freeviet.org/nvth/nhanvan/nchieu.html

 http://www.xuquang.com/links/vanhoc/phankhoi/ )

độc giả c thể đọc ton bi thơ nhất định thắng của Trần Dần

http:/www.freeviet.org/nvth/nhavan/ndt.html.

Cnh n số 140 thng 5 v 6 2004

 




-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), January 21, 2005.

Response to Kỷ niệm 16.01.2005 là ngày giỗ thứ 46 tưởng nhớ nhà văn PHAN KHÔI (1887-1959)

ọc cc đoạn văn trn cc bạn c thấy "tiếc cũa trời" khng???. Phải chi Phan Khi được di cư vo Nam th văn ti c thể snh ngang hng với cụ Nguyễn đnh Chiểu.

Ti bất phng thời !!

-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), January 21, 2005.


Response to Kỷ niệm 16.01.2005 là ngày giỗ thứ 46 tưởng nhớ nhà văn PHAN KHÔI (1887-1959)

Thăm cc bằng hữu

Đ từ lu khng thể vo Forum cng cc bằng hữu được v những l do ngoi muốn . Hm nay sau khi bi trừ ( tạm thời ) những " k sinh trng " ( giống như bọn cầm quyền nh nước ta đ m ) nằm vng trong Computeur sau đ thử mở cửa Forum gh thăm để được đọc những bi viết mới của anh chng rể hụt KSBH rồi sau đ ht h...tắm tắc ...khen ( khng phải khen v l cng phe ta đu nghe ) : Được lắm, Cng Phu lắm...

Lại nhn tiện gởi lời chn thnh cảm ơn anh bạn trẻ " Khao Kht Cho Tự Do " về chuyện giới thiu Website lng đng văn nghệ văn gừng của đm gi

Cũng lại nhn tiện ( tuy l hơi trễ ni ) gởi đến tất cả cc bằng hữu gần xa những lời chc tốt đẹp nhất cho năm mới Dương Lịch 2005 - v Ất Dậu ( cũng lại sắp đến nữa rồi , i mi đầu đ bạc m qu hương tự do cũng cn xa ... chỉ hy vọng, hy vọng khng lm thn Nguyễn Thượng Hiền : Cử Đầu Vọng Thanh Sơn ).

-- nguoicaonien (xuanhutraidat@yahoo.com), January 21, 2005.


Response to Kỷ niệm 16.01.2005 là ngày giỗ thứ 46 tưởng nhớ nhà văn PHAN KHÔI (1887-1959)

Thưa qu vị,

Ti hon ton đồng với sự tiếc nuối của "Kẻ Sĩ Bắc H"(?), về một Phan Khi của lnh vực Văn Học. Kỳ thật, ngoi nh văn Phan Khi của văn học Việt Nam ( Khng hề c một văn học Việt Nam X Hội Chủ Nghĩa??), cn c những mất mt khc như Nguyễn Hữu Loan, nh thơ, tc giả nổi tiếng của bi thơ "Mu tm hoa sim", Quang Dũng,- một nh thơ m ti hằng yu mến với những bi thơ nổi tiếng khng những trong giới bộ đội miền Bắc m cn được dn chng miền Nam trước biến cố "thng tư đen 1975". V cn biết bao nhiu nhn ti thuộc nhiều lnh vực khc như khoa học, như y khoa, vn vn...

Ước mong rằng tc giả của bi "Tưởng nhớ Phan Khi" sưu tập được những lin quan đến thn thế v sự nghiệp của những nhn vật m ti đề cập đến trn đy v gởi ln diễn đn ny hầu mọi người được hưởng lợi ch của n. Mong vậy thay!

-- Ng Lĩnh Nam (nglinhnam@yahoo.ca), January 21, 2005.



Response to Kỷ niệm 16.01.2005 là ngày giỗ thứ 46 tưởng nhớ nhà văn PHAN KHÔI (1887-1959)

Lỉnh Nam ??? Ci tn ny nghe sao quen qa!!! Dường như l người viết sử...Lỉnh Nam sử qun?? VAS forum thỉnh thoảng xuất hiện nhiều nhn vật lạ.

Anh Lỉnh Nam c thể vo đy đọc thm về Hửu Loan v Quang Dũng. Cch đy vi thng Hửu Loan c nhận được 10 triệu tiền VC cho tc quyền "Mu Tm Hoa Sim" ở tuổi đời trn 80.

Hửu Loan v Quang Dũng

-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), January 21, 2005.


Response to Kỷ niệm 16.01.2005 là ngày giỗ thứ 46 tưởng nhớ nhà văn PHAN KHÔI (1887-1959)

KSBH ny vẫn nhớ mi cu ni cũa NgườiCaoNin trước cữa chợ Bến Thnh ngy no lc 1-2 giờ sng khi cng nhau chia tay với nh thơ Nguyễn Mai..."một ci bắt tay thật chặt, một lời tạm biệt. Thế l đủ!!". C duyn nhau th gặp.

-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), January 21, 2005.

Response to Kỷ niệm 16.01.2005 là ngày giỗ thứ 46 tưởng nhớ nhà văn PHAN KHÔI (1887-1959)

hic ..ong KSBH ... nay cu*´ loî nhiêu bai` cua ong NGUYEN QUY DDAI... cho baclieu noi chut vê` anh DDAI chut nha´ ...truoc 75 la giao su* .... bay gio ddang ddinh cu* o*? germany ...khi nhâu thi` ma(.t ddo? ke´ ..nhu* gai moi vê` nha` chô`ng ..... :-))

-- baclieu 2002 (thomasph75@hotmail.com), January 21, 2005.

Response to Kỷ niệm 16.01.2005 là ngày giỗ thứ 46 tưởng nhớ nhà văn PHAN KHÔI (1887-1959)

KSBH ƠI ,

TA LẠI ĐANG CHUẨN BỊ MỘT CHUYẾN ĐI VÀO LÒNG ĐỊCH ... NHỮNG VIỆC KSBH VÀ CÁC BẰNG HỮU KHÁC ĐANG LÀM ( ex: TPB VNCH...) RẤT TỐT . QUE SERA SERA...HỮU DUYÊN THIÊ LÝ NĂNG TƯƠNG NGỘ HẸN Ở VIỆT NAM

-- nguoicaonien (xuanhutraidat@yahoo.com), January 23, 2005.


Response to Kỷ niệm 16.01.2005 là ngày giỗ thứ 46 tưởng nhớ nhà văn PHAN KHÔI (1887-1959)

Tin Thanh Nien Sinh Vien Bieu Tinh Ddoi Khang TQ o Ha Noi va Sai gon 23/1/2005

Sinh vien the ki 21

SANG NAY toi da co mat truoc dai su quan trung quoc de san sang tham gia cuoc bieu tinh nhung luc luong CONG AN VA AN NINH da phong toa de dan ap sinh vien voi mot tinh than " SAN SANG HY SINH " de bao ve quan giet nguoi dang nam co ro trong dai su quan . Chung toi nhung tri thuc tre cua tk 21 , luon thua nhan cong lao to lon cua dang va Bac trong viec tap hop quan chung giai phong dan toc nhung GIO DAY CHE DO DO DA LOI THOI , CNXH VA DANG CONG SAN LA MOT XA HOI "KHONG TUONG" , CHINH QUYEN CONG SAN LA MOT CHINH QUYEN CUC KI BAO THU , DOC QUYEN , PHI DAN CHU ,THAM NHUNG , KIM HAM SU PHAT TRIEN CUA DAT NUOC , XOA BO CAC QUYEN CON NGUOI , TU DO BAO CHI , VA CUC KI MY DAN , , MOT CHE DO DA BI NHAN DAN CUA HON 200 QUOC GIA TU BO NGAY TAI QUE HUONG SINH RA NO :CHDC DUC , VA TAI NOI PHAT TRIEN NO :LIEN XO , CHINH QUYEN CONG SAN SE KHONG THE TON TAI DUOC, LICH SU CUA LIEN XO CACH DAY 10 NAM SE LAP LAI KHI NHAN THUC CUA NHAN DAN TA DUOC NANG CAO BANG CAC NUOC NGA VA DONG AU HIEN NAY

.LE HONG ANH

Sang nay toi ra quan Cafe tren duong Hoang Dieu gan toa DSQ Trung Quoc de theo doi co bieu tinh hay khong. Quan Cafe hom nay co nhieu khuon mat rat la, net mat gom gom nen toi co phan hoi so. Toi chi uong 1 ly cafe trong vong 10 phut roi bo di boi vi thay nhieu Cong An va Dan Phong tren duong. Theo toi nghi nhung ten trong quan Cafe la Cong An Chim va theo cach goi chuyen mon la Trinh Sat Ngoai Tuyen. Thoi thi toi cung vao quan Internet May Lanh bay to y kien cua minh, dau chi co VIET KIEU moi co Internet May Lanh phai khong?

TIN BIỂU TÌNH

Sang nay chung toi ra 39 Nguyen Thi Minh Khai dinh tham gia bieu tinh ung ho viec tha ngay cac ngu dan Hau Loc, nhung tai Tong lanh su Trung Quoc o day co bang cam tu tap dong nguoi. Cong an va dan phong canh gac dong qua, khoang mot tieu doi. Anh xe om ten Vo Thanh Long, nha so 110B -Chu Van An, phuong 2 quan 6 thuong don khach truoc cong Nha Van hoa Thanh nien cho biet khoang 8 gio kem 15 co mot nhom khoang nam sau thanh nien dung truoc via he Nha Van hoa thanh nien doi dien Lanh su quan truong mot bang ron giay ghi "Yeu cau tha ngay nhung ngu dan vo toi bi bat", nhung chi nam phut sau , mot xe 15 cho chay toi cho ho di dau mat. Hom nay Nha Van hoa Thanh nien to chuc trien lam lon chuc mung tinh huu nghi Viet Trung vi dai. Vu giet ngu dan vo toi la mot trong nhung thanh tuu vi dai do...Cong ly o dau????

-- nguoicaonien (xuanhutraidat@yahoo.com), January 23, 2005.



Moderation questions? read the FAQ