Sóng sau dồn sóng trước?greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Tôi coi phim chưởng có nghe câu "Sóng sau dồn sóng trước". Ai biết xuất xứ và ý nghĩa. Xin giải thích rõ ràng. Merci bien.
-- (batcong@qua.btr), February 26, 2005
Về xuất xứ thì tôi không biết vì nghe từ thủa nhỏ còn ý nghĩ đó là sự cộng hưởng.1 Vụ sóng thần vừa qua nói lên hiện tượng này,đợt sóng đầu tiên khi xẩy ra bởi cuộc động đất dưới đáy biển chỉ chừng một hai inch,rồi đợt này chồng lên đợt kia khiến vài vùng đã bị cơn sóng lên tới 20 feet tàn phá.
2 Trung Cọng dân số cao nên chúng áp dụng chiến thuật "biển người" tức lớp trước hy sinh cho lớp sau tiến lên,VC cũng áp dụng cách đánh này nên số người chết gấp 8-10 lấn QLVNCH.
3 Áp dụng trong chiến tranh dành đập lập tức người trước hy sinh để cho người sau dũng cảm hơn,kinh nghiệm hơn và dễ thành công hơn,thí dụ thời Phan Bội Châu CS và QG không phân biệt,thời VNCH CS và QG có thể hoà hợp nên nhiều người bị ru ngủ bởi hoà giải hoà hợp còn bây giờ 100% không.
4 Dân Việt Nam bị bọn CSHN cai trị độc tài sát máu nên rất câm phẩm,chuyện bán nước dâng biển,vụ ngư dân bị chệt giết,vụ CSHN làm ngơ lại còn ăn mừng tình hũu nghị 55 năm đó là cái thế " Sóng căm thù sau dồn sóng căm thù trước" hay nói lửa đổ thêm dầu,hiện tượng này đưa tới
Tức nước vỡ bờ
.Hay làNgày tàn của bọn CSHN sắp điểm.
-- thich du thu (toollovers@comcast.net), February 26, 2005.
Xin duoc tra loi ban Bat Cong,cau song truoc don song sau,con duoc noi la song truoc do dau song sau do day.Dieu nay de giai nghia theo triet ly nhan qua cua nha phat.Co nhan cung con noi ,tich thien se gat dieu thien ,con neu lam ac se bi tra bao .Thi du de thay ,la tay TBT Do Muoi xuat than la nguoi thien lon nhung nho hong phuc to tien ong ba han da leo len den chuc nay.Nhung trong qua trinh hoat dong cho VNCS han la ten do te giet nguoi cuop cua khong gom tay,ngay nay han da bi len con dien hang ngay.Rat nhieu ten lanh dao VC ngay nay bi qua boa ,khong doi cua han thi con cai cua han se ganh lay.
-- Lin Ho (Lin@hotmail.com), February 26, 2005.
hi BAT CONGcai cau :song sau ddua song truoc.... no´ co´ tu*` câu >>> Tru*o*`ng Giang so´ng sau ddua` so´ng tru*o*´c ( xuat xu*´ tu*` bên Tau ` ). co´nghia~ gio^´ng nhu* cai câu : Tre gia` Ma(ng mo.c cua VN
bac nao cao kien ho*n xin chi? day .... cam o*n
-- baclieu 2002 (thomasph75@hotmail.com), February 26, 2005.
"Song' sau do^`n song' truoc' "Chuye^.n na`y cung~ de^~ hie^u? tho^i. Nghia~ chinh' thi` khoi? ca^`n giai? thich', vi` song' sau tie^p' tu.c da^y? song' truoc' di to*i'. Chuyen di~ nhie^n. Nhu*ng nghia~ bong' co' nghia~ rang` cuo^.c do*`i tie^p' tu.c di kho^ng ngu*ng`, lo*p' tre? se~ thay the^' lo*p' gia`.
Chuye^.n na`y chi? dung' vo*i' quo^c' gia khac', con` nuoc' VietNam ta thi` lo*p' gia` chang? bao gio` bi. thay the^', se~ ca^`m quye^`n cho de^n' che^t' !!! Tu*c' la` "song' sau ra cho^~ khac' cho*i !!"
-- saigon (saigon@hcm.vnn.vn), February 26, 2005.
Lời bàn của bạc liêu và của saigon rất đúng. Đây là luật đào thải của tuần hoàn trong văn chương Việt Nam có nhiều câu diễn tả ý này như
1. "Tre già mang mọc" (bac lieu đã nhắc đến) 2. "Trâu già có ghé đứng bờ" 3. "Trẻ cậy cha, già cậy con" 4 Thơ của Hồ Xuân Hương :
Sóng lớp phế hưng coi vẫn rộn, Chuông hồi kim cổ lắng càng mau. Không có gì trường tồn và vĩnh cửu trong cái thế giới "sinh ký tử quy" này.
-- Độc Ẩm Cũng Thú !? (lairaibasoi@yahoo.com), February 27, 2005.
Lời bàn của bạc liêu và của saigon rất đúng. Đây là luật đào thải của tuần hoàn trong văn chương Việt Nam có nhiều câu diễn tả ý này tương tự như các câu sau: 1. "Tre già mang mọc" (bac lieu đã nhắc đến)
2. "Trâu già có nghé đứng bờ"
3. "Trẻ cậy cha, già cậy con" 4 Thơ của Hồ Xuân Hương :
Sóng lớp phế hưng coi đã rộn
Chuông hồi kim cổ lắng càng mau.
Không có gì trường tồn và vĩnh cửu trong cái thế giới "sinh ký tử quy" này.
-- Đối Ẩm Còn Thú Hơn (lairaibasoi@yahoo.com), February 27, 2005.
Nhờ Anh Đối Ẩm Còn Thú Hơn xem lại.
Hai câu thơ có phải của bà Hồ Xuân Hương như anh nói. Tôi thì văn chương Việt không rành. Tôi nghĩ là của Bà Huyện Thanh Quan.
Cảm ơn các Anh đã trả lời giùm. Ciao.
-- (batcong@qua.btr), February 27, 2005.