ng M Kng của chu đang bị Trung Quốc đe dọagreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Sng M Kng của chu đang bị Trung Quốc đe dọa 2004.11.23Tham vọng về năng lượng của Trung Quốc nhằm đp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế của họ đ đe dọa nặng nề đến ging sng M Kng chung của nhiều nước Đng Nam . Lời cảnh bo ny khng phải l mới được đưa ra lần đầu, m từ nhiều năm qua, những quốc gia c chung ging sng M Kng v quốc tế đ nhiều lần ln tiếng. By line: L Dn
* Bấm vo đy để nghe bi ny * Tải xuống để nghe
Thế nhưng thay v c thi độ chn thnh cộng tc để c thể vừa pht triển, m vẫn giữ được tnh bền vững, th Bắc Kinh hầu như khng đếm xỉa g đến lợi ch của những nước nhỏ nằm về hạ lưu sng M Kng. Đ l Miến Điện, Thi Lan, Lo, Kampuchia v Việt Nam.
Hồi trong tuần tại Bangkok, nhm bảo vệ mi sinh quốc tế mang tn Terra đ cho biết mối đe dọa lớn nhất hiện giờ l dự n của Trung Quốc xy 8 đập thủy điện trn thượng nguồn sng M Kng v lại cn định dng chất nổ để ph cc ghềnh thc để họ c thể vận chuyển hng ha xm nhập thị trường cc nước Đng Nam dễ dng v thuận lợi hơn.
Pht ngn nhn Witoon Permpongsacharoen của tổ chức Terra cho biết trong lưu vực sng M Kng đ c nhiều vng ruộng vườn bị kh hạn v những khu bị xi mn do lưu lượng nước bị Trung Quốc điều tiết theo nhu cầu năng lượng của họ, chứ khng cn do thin nhin điều ha nữa.
Từ ngn xưa, c đến 90% lượng nước của sng M Kng được dng cho nng nghiệp, cung cấp sự sống cho hơn 75% dn cư trong vng hạ lưu của sng.
Chưa ni tới 8 con đập thủy điện mới m Trung Quốc sắp xy, chỉ ring những đập cũ của họ trn thượng nguồn hiện đ tc hại nặng nề tới sự sinh tồn của tm c sng M Kng rồi.
Điển hnh như loại c heo nước ngọt m ở đồng bằng sng Cửu Long thường gọi l c nược, vốn c hng chục ngn con sinh sống ở sng M Kong, m theo những nh khoa học th nay chỉ cn dưới trăm con, m nhiều con đ bị biến dạng hay bệnh tật.
"....trước tin th việc kiểm sot v điều ha nguồn nước phải được xem l một yếu tố quan trọng bậc nhất trong lnh vực nng nghiệp. Chnh quyền cần phải c một chnh sch thật r rng về kế hoạch chống phn đuổi mặn, m trong những năm gần đy, mỗi lần vo ma kiệt, tức ma kh, nước mặn đ thm nhập su vo đất liền, c nơi su hơn một trăm cy số..."
Tiến sĩ Mai Thanh Truyết
Mới hm thứ Năm tại Phnom Penh, cc khoa học gia thuộc 17 nước bắt đầu tm kiếm v khảo cứu về những loại c đặc th của ging M Kng để tm cch bảo tồn chng khỏi bị tuyệt diệt. Trong đ c những loại c bng lau, c tr cồ, c đuối nước ngọt...
Bản thng co của Quỹ Bảo vệ Đời sống Hoang d Thế giới WWW cho biết những loại c đ l "duy nhất" v "đang biến mất nhanh chng". Nhiều loại c sng M Kng c tn trong danh mục sch đỏ, tức cấm săn bắt, của Quỹ cần được quốc tế bảo vệ.
Thi độ ngang nhin của Trung Quốc cần phải được chận đứng bởi ch của cc chnh phủ trong vng Đng Nam . Trước đy trong một cuộc trao đổi với ban Việt ngữ đi chu Tự do, tiến sĩ Mai Thanh Truyết từng nhấn mạnh về điều ny: "....trước tin th việc kiểm sot v điều ha nguồn nước phải được xem l một yếu tố quan trọng bậc nhất trong lnh vực nng nghiệp. Chnh quyền cần phải c một chnh sch thật r rng về kế hoạch chống phn đuổi mặn, m trong những năm gần đy, mỗi lần vo ma kiệt, tức ma kh, nước mặn đ thm nhập su vo đất liền, c nơi su hơn một trăm cy số..."
Hội nghị Bảo tồn Thế giới tổ chức mỗi 4 năm một lần, kỳ ny tại Bangkok với hơn 6,000 tham dự vin thuộc hng chục quốc gia, cng với trn 150 tổ chức, hội đon tư, đ đồng thiết lập một cơ cấu chuyn biệt, gọi l Hội đồng Nhn dn M Kng, để tạo thnh tiếng ni chung của người dnkhu vực trong việc pht triển con sng gắn liền với cuộc sống của họ.
Nghị sĩ chủ tịch Ủy ban Ngoại giao Thượng viện Thi Lan, ng Kraisak Choonhavan, cho biết Hội đồng Nhn dn M Kng sẽ nỗ lực vận động thm sự tham gia của cc tầng lớp dn chng, đặc biệt l tại Trung Quốc, để ging ln tiếng cảnh gic chung, bảo vệ quyền lợi cho hng trăm triệu người v cho mi trường con sng vĩ đại ny.
-- Viet Quoc Nhan (vietquocnhan@yahoo.com), March 03, 2005
Trong những nước chịu ảnh hưởng sng Mekng th CHXHCN l quan trọng nhất v l cuối nguồn.Theo nhiều ti liệu th v mực nước sng Mekng giảm nn nhiều vng đ bị nước biển lấn v từ 20 đến 40 Km nn khng cn trồng trọt được. Đy l sự mất mt lớn lao cho dn Việt v cần cả trn trăm năm mới c thể biến một vng bị nước biển xm nhập thnh vng canh tc.
"Khốn nạn thay cho dn Việt, bọn CSHN v hiếu thảo với bố mẹ Chệt Cộng nn cm miệng ch"
-- thich du thu (toollovers@comcast.net), March 03, 2005.
"Bọn bnh trướng b quyền Trung Quốc lun l kẻ th của đất nước ta- Ti thấy điều đ ngay từ hồi Nixon sang Trung Quốc, v ti đ ni ngay sau khi ton thắng l phải rất cảnh gic, phải rất coi chừng bọn bnh trướng Trung Quốc. Chng vốn th địch với ta v chắc chắn cn th địch với ta hng trăm năm nữa!" Le Duan, Tong Bi Thu Dang CSVN (1979)
-- thenmmykien (themykien@datacraft.sg), March 04, 2005.